Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.4 KB, 48 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai. Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng chỉ số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn lúng túng . -Giá :500.000đ 1bộ/ cả năm 35 tuần( cho từng lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến 5 tuổi.Có nhiều mẫu khác nhau để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình. Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng của từng trường.(giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi của các cô tại trường. Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án của trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT:. C.Mai: 0127 70 9 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn . CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON LỚP 5TUOI- HN CS CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Thời gian: 3 tuần (từ ngày ….. đến ngày …..).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các chỉ số đánh giá trong chủ đề :11,15,17,31,48,52,54,55,77,78,99,100 ******************* MỤC TIÊU-MẠNG NỘI DUNG- MẠNG HOẠT ĐỘNG Muc tiêu: Nội dung Hoạt động LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT -Phát triển các cơ nhỏ của đôi * Tập các động tác phát bàn tay thông qua các họat động triển các nhóm cơ và hô bài tập vận động,các trò chơi vận hấp Thực hiện đúng, thuần động : thục các động tác của bài - Khi bước lên ghế không mất -Phát triển cơ tay chân thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài bụng thông qua các bài thẳng.Giữ được thăng bằng hết hát. Bắt đầu và kết thúc tập Đi thăng bằng được chiều dài của ghế động tác đúng nhịp. trườn ghế thể dục (2m x - Tự rửa tay bằng xà phòng, Tập theo lời ca bài 0,25m x 0,35m). (Chỉ số Trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh “Trường của chúng cháu và khi tay bẩn. 11) là trường mầm non” - Rửa không vẩy nước ra -Biết rửa tay bằng xà + +Hô hấp: Hít vào, thở ra. ngoài, không ướt quần áo phòng trước khi ăn, sau - Rửa sạch tay không còn mùi + + Đưa 2 tay lên cao, ra khi đi vệ sinh và khi tay xà phòng. phía trước, sang 2 bên (kết bẩn; (Chỉ số 15). Tập luyện kĩ năng: rửa tay bằng hợp với vẫy bàn tay, quay - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp ( Chỉ số 17). cổ tay, kiễng chân). +Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. + +Bật: chân trước chân sau. xà phòng. + Đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết đi xong dội/ giật nước cho sạch. Lấy tay che miệng khi ho, hắt+. hơi, ngáp. * Luyện tập các kỷ năng vận động cơ bản và phát triển tố chất trong vận động: -Vận động thô: . Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:. -VĐCB: +Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối. +Đi trên dây + Đi lên, xuống trên ván.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,30m.. +Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (Chỉ số 11) *TCVĐ: Tìm bạn thân nhảy vào nhảy ra, Tung bóng *TCDG: Kéo co, Rồng rắn lên mây chi chi chành chành, Lộn cầu vồng.. -Vận động tinh: Thực hiện được một số việc đơn giản: Tự rửa tay bằng xà phòng (. cs 15 ) Cách sử dụng, giữ gìn vệ sinh đồ dùng, đồ chơi trong lớp LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH- CÃM XA HỘI - Vui vẻ nhận công việc được Trò chuyện về ngày hội giao mà không lưỡng lự hoặc đến trường của bé (ý tìm cách từ chối. nghĩa, thời điểm diễn ra - Nhanh chóng triển khai công ngày hội… Nghe băng việc, tự tin khi thực hiện, không đài bài hát về ngày khai chán nản hoặc chờ đợi vào sự trường. giúp đỡ của người khác Cố gắng thực hiện công -Tập cho trẻ có thói quen - Hoàn thành công việc được việc đến cùng (Chỉ số 31) giao. chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi Lắng nghe ý kiến của người khác và xưng hô lễ phép với Dễ hoà đồng với bạn bè Nhìn vào người khác khi họ cô và mọi ngừoi trong trong nhóm chơi (Chỉ đang nói,Không cắt ngang lời trường số 42) khi người khác đang nói - Quan sát sân trường khi Vui thích tham gia vào ngày hội ngày hội đến. đến trường. Trao đổi với phụ huynh -Lắng nghe ý kiến của - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt về hoạt động của trẻ người khác (Chỉ số 48) động nghệ thuật trong trường, trong ngày lớp. Ngày hội đến trường của -Sẵn sàng thực hiện -Thể hiện sự hứng thú tham gia bé. nhiệm vụ đơn giản cùng vào các hoạt động chơi phân vai Tìm hiểu một số ĐD-ĐC người khác (Chỉ số 52) của chủ đề. trong lớp.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày :Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở: nói lời cảm ơn khi được giúp đở hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng Có thói quen chào hỏi, đến người khác. cảm ơn, xin lỗi và xưng -Trẻ biết kính trọng, yêu quý cô hô lễ phép với người giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với bạn trong lớn(Chỉ số 54) lớp. -Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường. -Yêu quí và giữ gìn ĐD-ĐC của lớp, của trường, biết cất ĐD-ĐC đúng chỗ. -Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác - Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ.. Trò chuyện với trẻ về trường MN, xem tranh ảnh về trường Mầm Non. -Trẻ biết tên trường lớp, tên cô giáo, các bạn trong lớp. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác(chỉ số 35) -Biết yêu trường, lớp, biết đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau. Trò chuyện với trẻ về lớp của chúng ta. -Nêu tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo, các bạn, đồ dùng, đồ chơi và các khu vực trong lớp. -Nêu các hoạt động Đề nghị sự giúp đỡ của của lớp, công việc người khác khi cần của cô và cháu. thiết(Chỉ số 55) -Góc phân vai: Cô giáo. -Góc Xây dựng: Xây trường mầm non. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Sử dụng một số từ chào Sử dụng mọt sô từ trong câu xã Sử dụng các từ: cảm ơn, hỏi và từ lễ phép phù giao đơn giản để giao tiếp với xin lỗi. xin phép, thưa, dạ, hợp với tình huống(Chỉ bạn bè và người lớn hơn như vâng… phù hợp với tình “tạm biệt”, “Xin chào”, cám ơn; huống. số 77) cháu chào cô ạ, tạm biệt .…. -Trò chuyện về ngày hội -Mạnh dạn sử dụng một số từ đến trường của bé. mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó, - Trò chuyện về ngày hội phát âm đúng, không nói ngọng, đến trường của bé (ý mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói nghĩa, thời điểm diễn ra với những người xung. ngày hội… Nghe băng -Sử dụng các từ: cảm ơn, xin lỗi. đài bài hát về ngày khai xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp trường. với tình huống.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Không nói hoặc bắt chước lời - Không nói tục, chửi nói tục trong bất cứ tình huống bậy(Chỉ số 78) nào -Biết lắng nghe, gọi tên các khu vực và một số dặc điểm rỏ nét. nổi bật của một số đồ dùng đồ chơi Nhận biết, phân biệt được các chữ cái qua tên các khu vực, các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mầm non. Nhận biết, phân biệt và phát âm nhóm chữ cái O,Ô,Ơ. -Trẻ kể chuyện đọc thơ về trường, lớp mầm non rõ ràng diển cảm.. Tìm hiểu trường MN(Chỉ số 77-78) -Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn - Trò chuyện với trẻ về trường MN, xem tranh ảnh về trường Mầm Non. -Trẻ biết tên trường lớp, tên cô giáo, các bạn trong lớp. -Trò chuyện về tên và đặc điềm các bạn trong lớp -Nêu các hoạt động của lớp, công việc của cô và cháu -Làm quen chữ o,ô,ơ -Thơ: “Bàn tay cô giáo”( -Truyện món quà cô giáo Đọc chuyện cho trẻ nghe Xem him hoạt hình, ca nhạc thiếu nhi. Góc Phân vai: Chơi đóng vai cô giáo. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Nói tên, địa chỉ và mô tả một số Trò chuyện tìm hiểu về trường MN để trẻ biết đặc điểm nổi bật của trường, lớp tên trường lớp, tên cô khi được hỏi, trò chuyện. Nói tên, công việc của cô giáo và các giáo, các bạn trong lớp, bác công nhân viên trong trường khi công việc của cô và mọi người trong trường được hỏi, trò chuyện. Nói họ tên và đặc điểm của các bạn - Nói tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp tên lớp, các khu -Nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân của lớp, cô giáo, viên trong trường lớp, tên gọi sở - Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp. trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.. -Trẻ biết được vực trong lớp. - Các góc chơi các bạn trong thích đặc điểm riêng. - Lớp học là nơi cô giáo dạy dỗ. -Ôn số lượng 1-2. So sánh rộng- hẹp.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> và chăm sóc, được chơi đùa với các bạn. - Ôn số lượng 3.So sánh dài ngắn. -Ôn số lượng 4 , so sánh cao thấp. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ - Nghe bản nhạc/ bài hát gần -Hát “ Em đi mẫu giáo” gủi và nhận ra được bãn nhạc Nghe hát : đi học là vui hay buồn nhẹ nhàng -Nặn Đồ dùng đồ chơi hay mạnh mẽ, êm diệu hay lớp hùng tráng, chậm hay nhanh -Hát rứoc đèn dưới trăng Nghe hát chiếc đèn ông - Thể hiện cảm xúc phù Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng sao hợp qua các bài hát, tạo trong các sản phẩm tạo hình, Trò chơi: tiếng hát cuả ai vận động theo nhạc về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, -Cách sử dụng, giữ gìn nói về trường mầm cảnh vật, cô giáo, các bạn trong vệ sinh đồ dùng, đồ chơi non. Nhận ra giai điệu lớp một cách hài hoà cân đối. trong lớp (vui, êm dịu, buồn) của - Có thể làm ra các sản phẩm -Vệ sinh cá nhân cho bài hát hoặc bản tạo hình có bố cục cân đối, cháu sạch sẽ. nhạc(Chỉ số 99) màu sắc hài hoà qua sản - Dạy cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. phẩm Nặn Đồ dùng đồ chơi - Biết rữa tay trước khi lớp. ăn và sau khi đi vệ sinh. - Hát đúng giai điệu bài -. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn - Vệ sinh đầu tóc gọn hát trẻ em(Chỉ số100) cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm gàng cho trẻ, phát đồ của bài hát qua giọng hát, nét mặt, dùng cá nhân cho trẻ. điệu bộ, cử chỉ.... -Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một sô bài hát trẻ em đã được học -Có thái độ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.. Dạy cháu có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn -Nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non, vẽ và xé dán về trường mầm non..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MN NHÁNH 1: TRƯỜNG MN CỦA BÉ Thời gian: Từ ngày …. đến ngày …….. KẾ HOẠCH TUẦN Thứ ngày hoạt động Đón trẻ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội… Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường. -Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(Chỉ số 54). -Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Quan sát sân trường khi ngày hội đến. Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”. Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. Trả trẻ. + +Hô hấp: Hít vào, thở ra. + + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). + +Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. + +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái. + +Bật: chân trước chân sau. Phát triển thể chất - VĐCB: Đi trên dây (Chỉ số 11). PTTC-XH Trò chuyện về công việc cô và mọi người trong trường MN. Phát triển ngôn ngữ Thơ Bàn tay cô giáo. Phát triển nhận thức Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh rộng hẹp TCAN: Tiếng hát của ai?. Phát triển thẩm mỹ Hát “Em đi mẫu giáo” NH: đi học (Chỉ số 100). LĐVS: Rửa TCDG:Rồng Chơi tự do TCVĐ: kéo rắn lên mây co tay(chỉ số 15) *Góc Phân vai: Chơi đóng vai cô giáo. (chỉ số 31) *Góc Xây dựng: Xây trường mầm non. (chỉ số 52) *Góc Nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non. Vẽ về trường mầm non. * Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh vườn trường Ôn bài củ Ôn bài củ Thực hiện vở Thực hiện vở Nghỉ Làm quen Làm quen tập tô chử cái toán kiến thức kiến thức bai bai mới mới -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ trong ngày. -Nhận xét cháu ngoan trong ngày -Nêu gương cho cháu cắm cờ bé ngoan -Vệ sinh trả trẻ.. * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN; 1. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng: a. Trò chuyện: - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội…) - Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Quan sát sân trường khi ngày hội đến. -Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(Chỉ số 54) -Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55) - Dạy trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Chỉ số 77) -Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78) b/THỂ DỤC SÁNG: - Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”. 1. YÊU CẦU: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca. - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình. - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh. 2. CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng, rộng, an toàn. - Băng đĩa ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Các động tác bài tập phát triển chung. 3. TIẾN HÀNH: - HĐ1: Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng - HĐ2: Trong động * Tập bài tập phát triển chung + ĐT1: Hô hấp: Gà gáy. + ĐT2: Tay vai:. + ĐT3: Chân:. + ĐT4: Bụng. + ĐT5: Bật: Bật tại chỗ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cô nhận xét bài tập. + Trò chơi: Cây cao, cô thấp. HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng. 2. Hoạt động góc: Tuần đầu tập làm quen cách chơi của từng góc chơi. Phân vai: Cô giáo + Yêu cầu : Trẻ biết công việc của các cô giáo trong trường + Chuẩn bị : 1 số đồ dùng để dạy.Tranh ảnh cô bác trong trường + Cách chơi: Trẻ chọn nhóm chơi và thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm cô giáo các trẻ còn lại trong nhóm làm học trò. Trẻ phản ánh lại một số công việc của cô giáo mà cháu thích. Xây dựng: Xây trường mầm non. +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. (chỉ số 31) Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác(chỉ số 52) +Chuẩn bị : Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, một số đồ chơi ngoài trời… + Cách chơi: Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau xây trường mầm non có: dãi trường, cột cờ, sân chơi, cây xanh… Nghệ thuật: Chơi biểu diễn văn nghệ “Mừng ngày hội đến trường của bé”. + Yêu cầu : Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. +Chuẩn bị : Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ. +Cách chơi: . Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn. Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh vườn trường. + Yêu cầu : Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng. +Chuẩn bị : Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. +Cách chơi: Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Thứ hai, ngày ……….. A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Đi trên dây I/Mục đích Yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> a/Kiến thức: - Trẻ đi và giữ được thăng bằng trên đoạn dây đặt trên sàn, chân luôn bước đúng trên dây, khi đi mắt nhìn thẳng b/Kỷ năng: -Dạy trẻ kỹ năng đi và giử được thăng bằng khi đi, khi đi mắt nhìn thẳng đầu không cúi.( . (chỉ số 11 –mc 2,3)) -Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu c/ Thái độ : - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập. - Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút: Tập trung chú ý,Tham gia hoạt động tích cực, Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... 2/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Cô: Sân tập sạch sẽ, Băng nhạc, trống lắc, dây (để tập BTPTC). - Cháu: dây đặt trên sàn 3/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động1 : Khởi động: -Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức khỏe phải siêng năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có sức khỏe thì các con mới đến trường học đều đặn. Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. 2. Hoạt động 2 :Trọng động: a. Bài tập phát triển chung:Tập với bài “ Bài ca đi học” + ĐT1: Hô hấp: Gà gáy. + ĐT2: Tay vai:. + ĐT3: Chân:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + ĐT4: Bụng. + ĐT5: Bật: Bật tại chỗ. Cô nhận xét bài tập. b. Vận động cơ bản: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m Cô làm mẫu 2 lần Giải thích: TTCB: Cô đứng ở đầu dây tay chông hông. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên dây đầu ngẩng, khi đi bàn chân luôn luôn bước đúng lên sợi dây và giữ được thăng bằng và đi đến cuối đoạn dây cô dừng lại, đi về hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. Trẻ tự tập, cô quan sát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng Trẻ hát: Bài “Quả bóng” c. Trò chơi vận động: Kéo co Cô cho 2 đội thi đua xem đội nào khỏe nhất qua trò chơi "kéo co". Cô giải thích cách chơi và luật chơi. - Bây giờ đội số 1 và 2 sẽ thi đấu trước rồi đến đội 3,4 sau đó 2 đội thắng sẽ chơi với nhau để chọn đội giỏi nhất. Luật chơi là 2 đội cầm dây khi có hiệu lệnh thì cả 2 cùng kéo đội nào bị kéo qua vạch coi như thua cuộc. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.Cho cháu chơi vài lần * Kết thúc hoạt động: 3. Hoạt động 3 :Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng , hít thở sâu B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát xung quanh vườn trường TCVĐ:Kéo có Chơi tự do I. yêu cầu : -Trẻ trật tự trong giờ chơi, hứng thú tham gia quan sát cùng cô, biết nhặt lá rụng làm đồ chơi -Trẻ chơi hứng thú và chơi trò chơi đúng luật chơi -Trẻ chơi đoàn kết, an toàn II/Chuẩn bị: áo quần gọn gàng, dặn dò trẻ trớc khi đi dạo chơi. III. Tiến hành: 1. HĐCCĐ: quan sát xung quanh vườn trường - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi tham quan xung quanh vườn trường. Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi ngoài trời, về cây cối trong khuân viên trường mầm non. Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non . - Cô gợi ý trẻ trò chuyện về trường lớp mầm non . - Hằng ngày các con được bố mẹ đưa đi học ở đâu ? - Tên trường con là gì ? Cô giáo tên là gì ? - Trong lớp có những ai ? - Trường chúng ta tên là gì ? - Lớp các con đang học có tên là gì ? - Trường mình có những phòng nào ? - Ngoài sân có những đồ chơi gì? - xung quanh sân trường có gì? - Để cho trường lớp sạch sẽ chúng ta phải làm gì? - Trò chuyện về lớp học của trẻ - Có những đồ dùng, đồ chơi gì, sắp xếp ở đâu?. - Các con thấy sân trường có đẹp không? - Vì sao các con thấy đẹp? - Muốn sân trường luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì? - Cô cho trẻ trả lời theo ý trẻ , Gợi ý cho trẻ nói về trường bé đang học....... - Giáo dục trẻ biết: yêu thương cô giáo và thích đến trường . - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, cây cối. 2. TCVĐ: Kéo co Mục đích - Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật Chuẩn bị - Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 2 cây gậy. Luật chơi - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần và giáo dục trẻ. 3. Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LÀM QUEN TRÒ CHƠI MỚI:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> “Nhảy vào nhảy ra” I/ Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, hứng thú trong khi chơi -Rèn luyện sức khỏe, tính nhanh nhẹn ở trẻ. Hình thành khả năng phối kết hợp ở trẻ II/ Chuẩn bị -Sân rộng dãi, sạch sẽ III/ Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Gợi mở giới thiệu tên T/C - Dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi: “Nhảy vào nhảy ra” * Hoạt động 2: giới thiệu cách chơi, luật chơi. -Cách chơi: chia 2 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 người để oản tù tì, bên nào thắng đi trước(nhóm 1). Nhóm 2 ngồi thành vòng nắm tay nhau tạo thành cửa, các cửa luôn giơ lên hạ xuống ngăn không cho người nhóm 1 vào (mỗi trẻ đứng 1 cửa) rình xem khi nào cửa mở (tay hạ xuống) thì nhảy vào. Trẻ vừa nhảy vào vừa nói “vào”, khi đã vào được trẻ nói “vào rồi”. sau đó tiếp tục tìm cách nhảy ra -Luật chơi: + 1 trẻ vào được thì tất cả các cửa phải mở để trẻ nhóm 1 vào + Khi trẻ nhóm 1 đã vào hết các cửa phải đóng lại +Nhảy vào nhảy ra không đúng cửa, chạm tay người ngồi hoặc nhóm chưa nhảy vào hết có trẻ nhảy ra thì nhóm 1 đó phải thay cho nhóm 2 * Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô mời 2-3 trẻ lên chơi mẫu cùng cô 1-2 lần - Cô động viên, khuyến khích trẻ. * Hoạt động 4: Trẻ Chơi -Cả lớp chơi 4-5 lần - Trẻ chơi cô khuyến khích, động viên trẻ kịp thời.. Thứ ba, ngày tháng năm A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề tài: Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé I.Mục đích yêu cầu: a/Kiến thức: -Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày hội đến trường của bé. b/ Kĩ năng -Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp. c/ Thái độ -GD trẻ biết chào hỏi, kính trọng cô giáo, các cô bác trong trường và yêu thương bạn bè. II.Chuẩn bị:: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Cô:Tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày hội đến trường Cháu: + Mỗi cháu 2 bông hoa (hoa đỏ, hoặc hoa xanh BDVN) + Một số tiết mục văn nghệ đơn giản. III.Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1:ổn định Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Ngày vui của bé” 2.Hoạt động 2: Cô cho trẻ thành 4 nhóm ngồi xem tranh, quan sát, thảo luận về nội dung bức tranh -Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ. -Các con có biết hôm nay là ngày gì không? -Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào? -Năm nay chúng ta đi học sớm và trước ngày khai giảng -Các con a! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới đó!Chúng ta lại bắt đầu một năm học mới, cô mong muốn rằng các con phải biết chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo, biết đoàn kết giúp đỡ các bạn trong học tập cũng như trong vui chơi. Được như thế các con mới trở thành con ngoan, trò giỏi. Các con nhớ chưa? -Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ? -Cô thấy sáng hôm nay lớp mình có bạn đi học còn khóc nhòe đấy, vì ngày đầu tiên đến trường bạn còn bỡ ngỡ chưa quen cô, chưa quen các bạn. Vậy các con làm gì để giúp đỡ bạn nào?Bạn nào có ý kiến khác? -Cô thấy các con rất giỏi biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn. Đó thật là một điều tốt, cô biểu dương tất cả lớp mình nào! -Cô giáo dục cho trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè, ham thích đến lớp 3. Hoạt động 3: Mừng ngày hội -Hát một số bài hát về trường mầm non với hình thức biểu diễn văn nghệ “Mừng ngày hội đến trường của bé”.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.Hoạt động 4: Cuối hoạt động cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài: Trường chúng cháu là trường mầm non, ra ngoài kết thúc hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Trò chuyện thảo luận về trường mầm non. - Tc: kéo co. - chơi tự do. a-Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết đợc một số khu vực, đồ dùng, đồ chơi, các góc chơi, các bạn trong lớp, vị trí của lớp mình đang học... - Kỹ năng: trẻ biết trả lời lu loát các câu hỏi của cô, có kỹ năng tha gỉ khi trả lời, quan sát ghi nhớ, trẻ chơi tốt các trò chơi cùng bạn. -Thái độ: Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết yêu quí các bạn trong lớp và bảo vệ trờng lớp mình. b-Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi quanh lớp, các câu hỏi và một số trò chơi. c- Tổ chức hoạt động: 1- Hoạt động 1: ổn định tổ chức: Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Trường mẫu giáo yêu thương” - Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và thảo luận cùng trẻ về trờng mầm non.Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện về đồ chơi, góc chơi, lớp học, làm quen với các bạn trong lớp.... Trò chuyện, đàm thoại với trẻ + Con học ở lớp nào? + Lớp mình có xnhững bạn nào? + Bạn đó tên là gì? + con có thể giới thiệu tên mình cho các bạn cùng lớp nghe không?..... +Con thấy lớp mình có nhiều góc chơi không? +Đó là những góc nào?ai có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe? + Muốn có nhiều đồ chơi các con phải chơi nh thế nào? + Khi chơi các con chơi thế nào?..... =>Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn trong lớp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết nghe lời cô giáo và biết chào hỏi khi có ngời đến chơi... 2- Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Kéo co” Mục đích - Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 2 cây gậy. Luật chơi - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi - Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần và giáo dục trẻ. 3- Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : * LĐVS: Rửa tay ( cs 15) BÉ RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG 1.Yêu cầu - Trẻ biết lợi ích của việc rửa tay bằng xà phòng và biết 6 bước rửa tay bằng xà phòng. - Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết những lúc cần rửa tay cho sạch sẽ -GD trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(Cs15): Tự rửa tay bằng xà phòng, Rửa gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần.Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. 2.Chuẩn bị: - Xà phòng, Nước sạch, khăn lau 3. Tổ chức hoạt động: ¯ Hoạt động 1: ổn định - Hát bài “giấu tay” - Các con dùng đôi tay mình để làm những việc gì? - Đôi tay chúng ta có nhiều vi khuẩn gây bệnh nên cần phải giữ gìn sạch sẽ. ¯ Hoạt động 2: Dạy trẻ - Hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn rửa tay bằng xà phòng để giúp đôi tay sạch sẽ và ngăn bệnh cho cơ thể. - Cô giới thiệu các dụng cụ cần: xà bông, thau nước - Cô hướng dẫn các bước rửa tay bằng xà phòng gồm 6 bước. Cô thực hiện 6 bước đó và yêu cầu trẻ thực hiện theo cô: -. QUY TRÌNH RỬA TAY - 1. Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau. - 2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. -.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại. 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. - 5. Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại. - 6. Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch. - GD trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn: Tự rửa tay bằng xà phòng, Rửa gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần.Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. ¯ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô gợi câu hỏi để trẻ nhớ lại cách thực hiện - Mời 1 trẻ khá lên thực hiện - Cô 2 trẻ lên thực hiện - lần lượt cho trẻ trong lớp thực hiện - Cô nhận xét. ¯ HĐ 4: Kết thúc Giáo dục trẻ giữ gìn bàn tay sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. -. Thứ tư, ngày ……tháng ……năm …. A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển: Phát triễn ngôn ngữ Đề tài: LÀM QUEN CHỮ O, Ô, Ơ I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: a/ Kiến thức: -Nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ trong tiếng, từ, câu trọn vẹn thể hiện trong nội dung chủ đề trường mầm non. b/ Kỷ năng : - Trẻ nhận biết chữ cái o, ô, ơ qua từ tiếng, các bài ca dao, đồng dao có âm o, ô, ơ -Rèn trẻ phản ứng nhanh theo yêu cầu của cô c/ Thái độ: -Biết vâng lời cô dạy - Tập trung chú ý, Tham gia hoạt động tích cực, Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... (chỉ số 14–mc1,2,3) II.CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Cô: + Một số tranh ảnh cô giáo chăm sóc trẻ. + Băng câu trọn vẹn và câu ghép bằng thẻ chữ cái câu: “cô giáo ở trong lớp” + Thẻ chữ cái in thường, viết thường. + Một bài thơ “Bàn tay cô giáo” bằng chữ in thường khổ to. Cháu: + Mỗi trẻ 1 chữ cái( o, ô, ơ). + 2 Bảng tranh có chứa hình ảnh, từ trọn vẹn, từ thiếu chữ cái và một số chữ cái rời o, ô, ơ. III/ Tổ chức hoạt động: *Họat động 1:ổn định Cho trẻ hát cùng cô bài: “Trường của cháu là trường mầm non”. Trò chuyện: Cô lần lược cho trẻ quan sát một số tranh ảnh cô giáo chăm sóc trẻ, nêu một số công việc của cô giáo ở lớp. Giáo dục trẻ biết nghe lời cô dạy bảo. và biết giúp đở bạn nhỏ. *Họat động 2: Làm quen chữ cái o, ô, ơ thông qua các giác quan: Cô giới thiệu băng câu: “ Cô giáo ở trong lớp”. cho trẻ đọc câu đếm tiếng.rồi cô cho trẻ quan sát băng câu ghép bằng thẻ chữ cái, tìm chữ cái có 1 nét cong tròn khép kín. Dạy trẻ làm quen từng chữ cái một theo trình tự: + Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe. + Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm theo yêu cầu của cô. + Chú ý sữa sai cho cháu. + Phân tích nét của mỗi chữ cái. + Giới thiệu chữ viết thường cho trẻ phát âm lại chữ cái. So sánh 3 chữ cái o, ô, ơ ; nêu điểm giống nhau và khác nhau *Họat động 3: Trò chơi nhận biết và phát âm chữ o,ô,ơ: Tìm bạn thân. + Cô phát cho mỗi trẻ một chữ cái, yêu cầu trẻ tìm bạn thân có chữ cái giống mình. + Cho cả lớp đi vòng tròn tự nhiên hát bài hát “ tìm bạn thân”.khi nghe hiệu lệnh “tìm bạn” trẻ nhanh chống tìm nhanh một bạn cầm giống chữ cái của mình, trẻ nào tìm nhanh nhất được khen. Dán chữ cái thích hợp vào từ thiếu chữ cái. + Cô giới thiệu 2 bảng tranh có nhiều, tranh hình ảnh từ trọn vẹn, từ còn thiếu chữ cái, cho trẻ đọc từ trọn vẹn dưới tranh. + Cô chia lớp thành 2 nhóm chơi, phát cho mỗi nhóm 1 bảng, yêu cầu mỗi nhóm có nhiệm vụ so sánh từ trọn vẹn, từ còn thiếu chữ cái, dán chữ cái thích hợp vào chổ thiếu, nhóm nào dán đúng nhiều được khen. Nói câu có từ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cho trẻ lên chọn từ trẻ thích trong bảng tranh, yêu cầu trẻ nói 1 câu có từ đó, trẻ nào nói được cô khen. + Cô gợi ý cho trẻ nói nhiều mẫu câu khác nhau.. - Nhận kết thúc. Nhận xét tiết học B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -Quan sat lớp học. - Tc: rồng rắn lên mây. - chơi tự do. I. yêu cầu : -Trẻ trật tự trong giờ chơi, hứng thú tham gia quan sát cùng cô, biết nhặt lá rụng làm đồ chơi -Trẻ chơi hứng thú và chơi trò chơi đúng luật chơi -Trẻ chơi đoàn kết, an toàn II/Chuẩn bị: áo quần gọn gàng, dặn dò trẻ trớc khi đi dạo chơi. III. Tiến hành: 1. HĐCCĐ: Quan sát các lớp học - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động. - Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi tham quan xung quanh vờn trờng. Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi ngoài trời, về cây cối trong khuân viên trờng mầm non. Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non . - Cô dẫn trẻ ra sân và quan sat một số lớp va hỏi trẻ + Cháu biết đây là lớp nào không? + Lớp được xây như thế nào ? + Có mấy cửa ra vào ? có mấy phòng học ? + Các phòng dùng để làm gì ? + các lớp như thế nào ? GD: giáo dục trẻ giữ gin vệ sinh lớp học 2.TCVĐ: “Rồng rắn lên mây” a. Yêu cầu: - Cho trẻ chơi liên tục trong khoảng thời gian 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ. b.chuẩn bị : - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng. c. Trò chơi vận động: - Cô phổ biến cách chơi - luât chơi,và cô động viên khuyến khích trẻ chơi đúng luật. - 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ. - Những trẻ còn lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc: ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?” - Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ d ừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi. - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. 3.Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể - Cô quan sát và bao quát trẻ B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn lại bài Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ * Yêu cầu: - Trẻ nhớ được chữ cái đã học và đọc được - Trẻ nhắc lại được cấu tạo của các chữ cái đã học * Chuẩn bị: - Thẻ chữ cho cô và trẻ * Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ lên chon những chữ cái đã học - Cho trẻ phát âm lại - Hỏi trẻ về cấu tạo của chữ - Cô nói cấu tạo trẻ chọn chữ giơ lên - Nhận xét..... Thứ năm, ngày ……………. A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức Đề tài: Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng. I/- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: a/ Kiến thức . Trẻ nhận biết số lượng 1,2,nhận biết chữ số 1,2..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trẻ biết so sánh chiều dài của 2 đối tượng. b/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng tư duy quan sát và phát triển nhận thức cho trẻ -85-90% trẻ nắm được bài c/ Thái độ Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút - Tập trung chú ý, Tham gia hoạt động tích cực, Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... (chỉ số 14–mc1,2,3) II/CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Cô: + 3 Băng giấy, viết, thước trong đó có 2 chiều dài bằng nhau, màu sắc khác nhau, chữ số 1-2. + Một số đồ dùng có dạng dài xung quanh lớp ( Băng ghế, thước, viết..) Cháu: + Mỗi cháu 3 Dây nơ có dạng kính thước giống như cô, màu sắc khác nhau, chữ số 1-2. + Túi cát cho mỗi nhóm chơi. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: ổn định - Cho trẻ hát cùng cô bài: Trường của cháu là trường mầm non. Trò chuyện kể tên đồ dùng đồ chơi của trường, lớp. Giáo dục giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường, lớp. *Hoạt động 2:Ôn số lượng 1,2.nhận biết chữ số 1,2. - Trong lớp ta có nhưng ĐDĐC nào? - ĐDĐC nào có số lượng 1,2, nhiều hơn? - Các con vừa tìm những đdđc có số lượng một hai,vậy hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết chữ số 1,2. - Cô giơ chữ số 1, 2 + Ôn so sánh chiều dài : - Cô có gì đây? - Có mấy cây thước xanh dài bằng nhau? - Cô còn có gì đây? - Cây thước màu đỏ như thế nào so với cây thước màu xanh? - Vậy có mấy cây thước dài bằng nhau? đặt chữ số mấy vào cho tương ứng? - Muốn cho lớp đẹp ta phải làm gì? - Các con trang trí bằng gì?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho trẻ so hai băng giấy của trẻ bằng cách chồng lên nhau và xếp trùng một đầu của hai băng giấy. + Trò chơi: tung bóng và bắt bóng. - Cô có mấy quả bóng? - Vỗ tay theo chữ số: cô gắn chữ số 1,2 trên bảng, cô vỗ tay 1,2. - Trò chơi về đúng nhóm: cô yêu cầu bạn trai về ô chữ số 1, bạn gái về ô có chữ số 2. *Hoạt động 3: Bé làm quen với toán - Cô hướng dẫn, cả lớp đồng thanh trên từng đồ dùng trang số 1,2 và nói công dụng - Tô màu và gọi tên con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số 1, trẻ nói số lượng đồ dùng tương ứng với chữ số trang số 2. Hoạt động 4: Trẻ luyện tập Trẻ thực hiện tô màu con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số 1,2 : cô bao quát lớp. + Cô chọn 2,3 tập trẻ thực hiện đúng đẹp, tuyên đương. Nhận xét tiết học kết thúc B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát toàn cảnh trường mầm non TCDG:Rồng rắn lên mây Chơi tự do I.Yêu cầu: - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non, nhận xét về từng khu vực trơng trường và chức năng của từng khu vực đó. - Biết giữ gìn, bảo vệ trường lớp. -Trẻ chơi hứng thú và chơi đúng luật chơi Trẻ chơi đoàn kết, an toàn II.Chuẩn bị: - Xô đựng nước, dụng cụ xới đất, sân bãi sạch sẽ... - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động. III. Tiến hành: 1. Hoạt động có chủ đích: Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô con chúng mình cùng quan sát trường mầm non của chúng mình nhé. Cô dẫn trẻ đi tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? + Ngoài các phòng học còn có những phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có những gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải như thế nào? + Trên sân ngoài những đồ chơi còn có những gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn sạch đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp. - Hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. 2. TCDG: ‘Rồng rắn lên mây a. Yêu cầu: - Cho trẻ chơi liên tục trong khoảng thời gian 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ. b.Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng. c. Tổ chức hoạt động: - Cô phổ biến cách chơi - luât chơi,và cô động viên khuyến khích trẻ chơi đúng luật. - 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ. - Những trẻ cũn lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc: ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?” - Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ d ừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi. - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi. - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ chơi. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hiện vở Toán bài số 1, số 2 I.yêu cầu: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ chơi ngoan có nề nếp, biết giữ gìn đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi. II. Chuẩn bị: Vở toán, bút sáp màu....
<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. Tiến hành: - Thực hiện vở Toán bài số 1, số 2. + Cô hướng dẫn trẻ biết: công dụng, đếm, tô màu đúng theo yêu cầu. - Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc, cô bao quát trẻ chơi nhắc nhở khi cần thiết. Cho trẻ chơi với các loại đồ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở góp ý khi cần thiết. Thứ sáu, ngày ……tháng ………năm ……….. A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: Đề tài: “NGÀY VUI CỦA BÉ” + Vận động: Gõ theo phách (nhịp) + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học I/- MỤC ĐÍCH: a/Kiến thức . - Trẻ biết hát đúng, biết thể hiện niềm vui đến trường b/ Kĩ năng - Trẻ biết gõ đệm theo phách(nhịp) bài hát - Trẻ được nghe cô hát bài “ngày đầu tiên đi học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu thương bạn ,lớp.Niềm vui sướng đựợc bên cô giáo trong những ngày đầu tiên đến trường MG. -Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp , sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc. (chỉ số 101) c/ Thái độ Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút: - Tập trung chú ý,Tham gia hoạt động tích cực, Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... II/CHUẨN BỊ: - Đàn, nhạc cụ - cô cháu hát diễn cảm III/- CÁCH TIẾN HÀNH: * Họat động 1:ổn định - Hôm nay trời rất đẹp, các bạn nhỏ khắp nơi cùng nhau đến trường chào đón năm học mới.Vậy các con hãy cùng nhau ca hát bài “Ngày vui của bé” sáng tác của Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui được đến trường cùng các bạn nhé! * Họat động 2: dạy hát - Cô hát cả bài một lần *Giảng nội dung:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm vui gặp bạn gặp cô. Hàng cây đung đưa, muôn hoa khoe sắc như vẫy gọi như đón chào ngày vui của bé! Cô hát lại và cho trẻ hát theo cô vài lần +Đàm thoại nội dung bài hát cùng trẻ: - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? - Bài hát nói đến điều gì? *Hoạt động 3:Dạy vận động - Bài hát sẽ còn hay hơn nữa nếu các con biết gõ theo nhịp bài hát nhé! - Cô cháu cùng vận động -Cô hát và vỗ theo nhịp bài hát 2 lần. -Dạy lần 1 trẻ vỗ cùng cô theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. -Dạy lần 2 tập cho trẻ sử dụng nhạc cụ bằng nhiều hình thức: vừa hát vừa vỗ, nghe bạn hát trẻ vỗ theo nhóm, theo cá nhân - Cô sửa sai cho cháu. * Hoạt động 4: Nghe hát “ngày đầu tiên đi học” - Các con đến trường có vui không ? - Đến trường được học, được chơi với bạn. Nhưng ngày đầu tiên đi học nhiều bạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ trong bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” sáng tác của Nguyễn Ngọc Thiện vậy. - Cô hát lần một - Bạn nhỏ đến trường được học được chơi, nhưng ngày đầu bạn còn nhút nhát, khi được mẹ dắt đến trường.Nhờ sự chăm sóc thương yêu của cô giáo mà các bạn không còn khóc nhè nữa và tình cảm đó luôn đuợc khắc sâu trong lòng và bạn xem cô giáo như người mẹ thứ hai. + Cũng cố: -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? -Sáng tác của ai? -Cô hát lần hai: cho trẻ phụ họa múa minh hoạ. - Cô nhận xét tiết học kết thúc B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát các loại cây cảnh trên sân trường - TCVĐ: kéo co - Chơi tự do 1. Mục đích yêu cầu: - Phát triển kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật, hứng thú chơi.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Chuẩn bị: - Sân trường thoáng mát, bằng phẳng sạch sẽ và an toàn cho trẻ 3. Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1: Quan sát các loại cây cảnh trên sân trường. - Các con ơi lại đây với cô nào. - Hôm nay cô thấy lớp chúng mình học rất ngoan nên cô thưởng cho chúng mình một chuyến đi thăm quan các loại cây trên sân trường, chúng mình có thích không nào? - Vậy cô mời chúng mình cùng làm đoàn tàu ra sân nhé. - Đã ra đến sân rồi nào các con hãy dùng đôi mắt tinh của mình quan sát xem trên sân trường có những loại cây gì? - Tác dụng của các loại cây đó? (Lần lượt cho trẻ gọi tên và nêu nhận xét về các loại cây mà trẻ quan sát được) - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: kéo co - Cho trẻ chơi trò chơi : kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Mục đích - Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật Chuẩn bị - Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 2 cây gậy. Luật chơi - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần và giáo dục trẻ. * Hoạt động3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể - Cô quan sát và bao quát trẻ C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Xem băng đĩa và nêu gương bé ngoan trong tuần. 1. Yêu cầu: - Trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu : Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình. - Trẻ thật thà, có nề nếp, trật tự trong hoạt động. -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động -Trẻ chơi ngoan có nề nếp, biết giữ gìn đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng trước khi ra về 2.Chuẩn bị: - Sổ theo dõi, bút,.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Bảng bé ngoan, cờ -Đầu đĩa, đĩa kể chuyện. 3. Tiến hành: - Cho cháu hát bài “Hoa bé ngoan”- Cô đố cháu giờ gì? * Gọi trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn => Cô nhắc lại + Bé ngoan: Đi học đề, đúng giờ, biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc + Bé chăm: Giờ học biết chú ý trả lời câu hỏi to- rõ rang, đủ câu + Bé sạch: Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ - Cho trẻ nhận xét bạn ngoan – ý kiến tập thể - Cô NX lại mời cháu ngoan lên cắm cờ theo tổ; - Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan hôm sau cố gắng hơn để được cắm cờ. Cô cho trẻ xem băng đĩa kể chuyện về trường mầm non. Sau khi xem đĩa xong cô hỏi trẻ lại tên chuyện , các nhân vật trong chuyện. Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Giáo dục trẻ biết yêu mến trường lớp. Cho trẻ chơi với các loại đồ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở góp ý khi cần thiết.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Lớp học của bé Thời gian: Từ ngày ………….. đến ngày …………. Ngày hoạt động Đón trẻ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. -Đón trẻ vào lớp: hướng dẫn trẻ cất nón dép, -Trò chuyện với trẻ về trường MN, xem tranh ảnh về trường Mầm Non. -Trẻ biết tên trường lớp, tên cô giáo, các bạn trong lớp. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác(chỉ số 35).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thể dục sáng. -Biết yêu trường, lớp, biết đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau. -Cách sử dụng, giữ gìn vệ sinh đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”. *Phát triền thể chất Đi trên ván kê dốc (chỉ số 11 ,mc 2,3). *Phát triển *Phát triển Phát triển *Phát triển tình cảm ngôn ngữ nhận thức thẩm mỹ Hoạt động xã hội -Thơ: “Bàn So sánh -Bé vẽ trường có chủ đích -Tìm hiểu tay cô giáo” chiều rộng Mầm non trường MN (chỉ số 48- của 3 đối (Chỉ số 6(Chỉ số 77mc1,2) tượng. ôn số mc1,2,3) 78) lượng và chữ số 3. Quan sát Quan sát Trò chuyện Quan sát - Quan sát trò toàn cảnh tranh ảnh các cô các về đồ chơi chuyện về thời trường mầm về trường bác trong của lớp. tiết non MN trường T/C VĐ: T/c: Tìm bạn TCAN: Hoạt động Trò chơi MN . rồng rắn lên thân Đoán tên ngoài trời vận động : + TCVĐ: mây. Chơi tự do bạn hát tìm bạn Tìm bạn Chơi tự do Chơi tự do thân thân. Chơi tự do + Chơi tự do trên sân *Góc Phân vai: Chơi đóng vai cô giáo. (chỉ số 31) *Góc Xây dựng: Xây trường mầm non. (chỉ số 52) Hoạt động *Góc Nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non. Vẽ về góc trường mầm non. * Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh vườn trường Hoạt động Làm quen Làm quen Thực hiện Thực hiện Cho trẻ xem chiều trò chơi bài thơ bàn vở tập tô vở toán số 3 băng hát, múa kể mới: tìm tay cô giáo chử cái làm chuyện. bạn thân quen các Nêu gương, cắm nét cơ bản cờ. -Vệ sinh cá nhân. Trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân cho cháu sạch sẽ. - Dạy cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoạt động - Biết rữa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. trã trẻ - Vệ sinh đầu tóc gọn gàng cho trẻ, phát đồ dùng cá nhân cho trẻ.Nêu gương, dặn dò, chuẩn bị về.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN; 1. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng; a. Trò chuyện: - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội…) - Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường. - Quan sát sân trường khi ngày hội đến. -Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(Chỉ số 54) -Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55) - Dạy trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Chỉ số 77) -Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78) b/THỂ DỤC SÁNG: - Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”. 1. YÊU CẦU: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca. - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình. - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh. 2. CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng, rộng, an toàn. - Băng đĩa ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Các động tác bài tập phát triển chung. 3. TIẾN HÀNH: * Tập bài tập phát triển chung - HĐ1: Khởi động: + Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng - HĐ2: Trong động + ĐT1: Hô hấp: Gà gáy. + ĐT2: Tay vai:. + ĐT3: Chân:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + ĐT4: Bụng. + ĐT5: Bật: Bật tại chỗ. Cô nhận xét bài tập. + Trò chơi: Cây cao, cô thấp. HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng. 2. Hoạt động góc: Tuần đầu tập làm quen cách chơi của từng góc chơi. Phân vai: Cô giáo + Yêu cầu : Trẻ biết công việc của các cô giáo trong trường + Chuẩn bị : 1 số đồ dùng để dạy.Tranh ảnh cô bác trong trường + Cách chơi: Trẻ chọn nhóm chơi và thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm cô giáo các trẻ còn lại trong nhóm làm học trò. Trẻ phản ánh lại một số công việc của cô giáo mà cháu thích. Xây dựng: Xây trường mầm non. +Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. (chỉ số 31) Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác(chỉ số 52) +Chuẩn bị : Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, một số đồ chơi ngoài trời… + Cách chơi: Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau xây trường mầm non có: dãi trường, cột cờ, sân chơi, cây xanh… Nghệ thuật: Chơi biểu diễn văn nghệ “Mừng ngày hội đến trường của bé”. + Yêu cầu : Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. +Chuẩn bị : Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ. +Cách chơi: . Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn. Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh vườn trường. + Yêu cầu : Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng. +Chuẩn bị : Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> +Cách chơi: Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Thứ hai, ngày …………… A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Đi trên ván kê dốc ------------o0o--------I/Mục đích Yêu cầu: a/Kiến thức: -Trẻ biết giữ thăng bằng đi trên ván dốc đến đầu cao thì dừng lại. quay người đi xuống... b/Kỷ năng: -Dạy trẻ kỹ năng đi thăng bằng trên ván kê dốc, trẻ đi trên ván, mắt nhìn thẳng đầu không cúi.Khi bước lên ván không mất thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thẳng.( chỉ số 11mc1,2,3) - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ván. Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu c/ Thái độ : - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập. - Tập trung chú ý, Tham gia hoạt động tích cực , Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,... (chỉ số 14–mc1,2,3) 2/Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp Đồ dung, phương tiện: Cô: Sân tập sạch sẽ, Băng nhạc, trống lắc, dây (để tập BTPTC). Cháu: ván kê dốc Tấm ván gỗ dài 2m, rộng 30cm một đầu kê cao 30cm 3/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động1 : Khởi động: -Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức khỏe phải siêng năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có sức khỏe thì các con mới đến trường học đều đặn. Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. 2. Hoạt động 2 :Trọng động: a. Bài tập phát triển chung:Tập với bài “ Bài ca đi học” + ĐT1: Hô hấp: Gà gáy.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> + ĐT2: Tay vai:. + ĐT3: Chân:. + ĐT4: Bụng. + ĐT5: Bật: Bật tại chỗ. Cô nhận xét bài tập. b. Vận động cơ bản: Đi trên ván kê dốc Cô làm mẫu 2 lần Giải thích: TTCB: Cô đứng trên ván 2 chân khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng, không cúi đầu xuống để giữ thăng bằng. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên ván , bước trên tấm ván và đi đến đầu cao thì dừng lại quay người đi xuống đến hết ván dừng lại bước từng chân xuống đất đi về hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp x em. -Trẻ tự tập, cô quan sát giúp đỡ những trẻ còn lúng túng -Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ: Các con chú ý giữ thăng bằng đi không bị ngã. c. Trò chơi vận động: Kéo co Cô cho 2 đội thi đua xem đội nào khỏe nhất qua trò chơi "kéo co". Cô giải thích cách chơi và luật chơi. - Bây giờ đội số 1 và 2 sẽ thi đấu trước rồi đến đội 3,4 sau đó 2 đội thắng sẽ chơi với nhau để chọn đội giỏi nhất. Luật chơi là 2 đội cầm dây khi có hiệu lệnh thì cả 2 cùng kéo đội nào bị kéo qua vạch coi như thua cuộc. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi.Cho cháu chơi vài lần * Kết thúc hoạt động: 3. Hoạt động 3 :Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng , hít thở sâu B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát tranh ảnh về trường MN Trò chơi vận động : tìm bạn thân.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chơi tự do I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU . 1 Kiến thức . - Trẻ quan sát các tranh ảnh về trường :MN -Trẻ chơi đươc trò chơi tiếng hát của ai, kéo co 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 , Thái độ - Trẻ yêu quý trường lớp và có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh về Trường MN III , Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1:Trò chuyện Cô cho trẻ hát :Ngày vui của bé-Hoàng Văn Yến -Bài hát có tên là gì -Bài hát nói về ai -Bé đi khai giảng với tình cảm ntn -Con đi khai giảng với tình cảm ra sao 2 . Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát :tranh trường MN và vài tranh khác cô dát cháu ra sân quan sát trường của mình _Cô cho trẻ ra sân trường chơi -Cô và trẻ QS lần lượt từng nơi Cô gợi ý cho cháu quan sát từ ngoài vào trong , từng khu: sân trường nhà xe, lớp hoc, nơi làm việc……… - Cô gợi ý trẻ trò chuyện về trường lớp mầm non . - Hằng ngày các con được bố mẹ đưa đi học ở đâu ? - Tên trường con là gì ? Cô giáo tên là gì ? - Trong lớp có những ai ? - Trường chúng ta tên là gì ? - Lớp các con đang học có tên là gì ? - Trường mình có những phòng nào ? - Ngoài sân có những đồ chơi gì? - xung quanh sân trường có gì? - Để cho trường lớp sạch sẽ chúng ta phải làm gì? - Cô cho trẻ trả lời theo ý trẻ - Giáo dục trẻ biết: yêu thương cô giáo và thích đến trường . Gợi ý cho trẻ nói về trường bé đang học........
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Cô gợi ý cho cháu quan sát và nói lên các nơi của khu vực trường Trẻ quan sát xong xô dát trẻ vào lớp và gợi ý cho trẻ kể lại các nội dung mà trẻ vừa được quan sát và nhân biết được. * Hoạt động 3: TCVĐ: Kéo co Mục đích - Rèn sức mạnh cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật Chuẩn bị - Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội, 2 cây gậy. Luật chơi - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi Cho xếp 4 hàng dọc, từng cặp 2 đội đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào gậy, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại ôm hông nhau, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần và giáo dục trẻ. * Hoạt động 4:Chơi tự do - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, có tinh thần tập thể -Cho trẻ nhân xét tuyên dương ban chơi tốt. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: +. LÀM QUEN TRÒ CHƠI MỚI: Trò chơi vận động: Tìm bạn thân I/ Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, hứng thú trong khi chơi -Rèn sự tự tin,mạnh dạn cho trẻ, giáo dục tinh thần tập thể và tính kỷ luật -Rèn luyện sức khỏe, tính nhanh nhẹn ở trẻ. Hình thành khả năng phối kết hợp ở trẻ II/ Chuẩn bị -Sân rộng rãi, sạch sẽ -Sân bải an toàn III/ Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Gợi mở giới thiệu tên T/C - Dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi: “tìm bạn thân” +Khởi động: - Cô và trẻ cùng đi chơi ( Đi bằng các kiểu đi) * Hoạt động 2: Trọng động: cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Luật chơi: mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình 1 người bạn,bạn trai phải tìm bạn trai và ngược lại.Khi chơi không xô đẩy bạn. - Cách chơi: số bạn trai và bạn gái là phải bằng nhau.Vừa đi vừa hát.Khi hát hết bài hoặc đang hát cô ra hiệu lệnh “tìm bạn” thì mỗi bạn phải tìm cho mình một bạn thân.Các bạn.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> nắm tay nhau vưa đi vừa hát khi cô nói “đổi bạn”thì tách ra tìm cho mình một bạn khác,đúng luật chơi . * Hoạt động 3: Cô chơi mẫu - Cô mời 2-3 trẻ lên chơi mẫu cùng cô 1-2 lần - Cô động viên, khuyến khích trẻ. * Hoạt động 4: Trẻ Chơi --Cả lớp chơi 4-5 lần -Cô quan sát nhận xét sau mỗi lần chơi. -Cô vừa cho các con chơi gì? khi chơi thì c/c phải làm sao? - Trẻ chơi cô khuyến khích, động viên trẻ kịp thời. -Hồi tỉnh: đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.. Thứ ba, ngày tháng năm …………. A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển: TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI Đề tài: TÌM HIỂU TRƯỜNG MẦM NON --------o0o---------I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: a/Kiến thức: - Trẻ biết trường MN và các hoạt động của trường, công việc của từng người trong trường. b/ Kĩ năng: - Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống (Chỉ số 77): Sử dụng các câu xã giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “tạm biệt”, “Xin chào”…. c/ Thái độ: - Giáo dục trẻ Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78) - Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè, kính trọng các cô, các bạn, các bác trong trường lớp, giữ gìn và bảo vệ trường lớp không vẽ bẩn lên tường. II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: + Cô: Tranh ảnh một số hoạt động của trưởng lớp + Một số tranh giáo dục lễ giáo và giáo dục môi trường Cháu: + Mỗi cháu 2 bông hoa (hoa đỏ, hoa xanh) + Băng giấy, hồ cho mỗi nhóm. + Một số tiết mục văn nghệ đơn giản. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> *Hoạt động 1:ổn định -Cả lớp cùng hát với cô bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” *Họat động 2:Cùng tìm hiểu về trường Mẫu giáo. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Bài hát các con vừa hát nói về trường MG của chúng ta đấy.Bây giờ cô cháu chúng ta cùng tìm hiểu về trường của chúng mình nhé. - Các bạn học trường nào ?Trường của chúng ta tên là gì? - Trường chúng ta nằm gần cơ quan nào? - Trong trường gồm có những ai? - Các con thấy các cô làm những việc gì? - Các cô hàng ngày dạy các con múa hát , kể chuyện đọc thơ, học chữ cái, chữ số… Các cô giống như mẹ của các con vậy, cô luôn tận tình chăm sóc các con.Vậy các con có yêu cô giáo của mình không?Yêu cô các con phải làm gì cho cô vui? - Cô hiệu trưởng lo công việc cho cả trường,bảo vệ, các cô tạp vụ quét dọn sân trường sạch đẹp và chăm sóc cây xanh cho đẹp. - Khi đến trường gặp cô Hiệu trưởng , các cô, các bạn trong trường conphải làm sau? - Khi gặp mọi người ở trường hay ở nhà các con phải chào hỏi? nếu là người lớn thì các con phải cúi đầu và khoanh tay chào hỏi nha các con. Dạy trẻ Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống (Chỉ số 77): Sử dụng các câu xã giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “tạm biệt”, “Xin chào”…. - Lớp mẫu giáo chúng ta là lớp gì? - Lớp có cô và các bạn, trong đó có bạn trai và bạn gái, cô muốn lớp ta sẽ chia làm hai nhóm, nhóm bạn gái và nhóm bạn trai. Nhóm bạn trai sẽ đứng bên phải của cô, nhóm bạn gái sẽ đứng bên trái của cô, tiếp tục yêu cầu bạn trai đứng phía trước cô, bạn gái đứng phía sau cô. - Các bạn trai, gái ai cũng được học được chơi, vậy các con phải biết giúp đỡ đoàn kết nhau trong học tập cũng như vui chơi nhé. - Các con nhìn xem lớp chúng ta có những đồ dùng đố chơi gì? Các góc chơi nào? - Các con có thích chơi nhũng đồ chơi đó không? - Cô cho các con chơi thì các con phải làm sao? - Khi chơi xong các con phải làm sao? - Cho cả lớp đọc thơ”giữ gìn đồ chơi” - Đến trừơng mẫu giáo các con thấy thế nào? - Đến trường các con gặp ai? -Khi đến lớp con găp cô con làm gì? Đối với bạn thì phải thế nào? ( chào cô, chào các bạn) - Khi ra về con làm gì?( tạm biệt cô, tạm biệt các bạn, chào mẹ rước con ).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Khi có khách đến lớp,các con phải làm sao? Dạy trẻ Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống (Chỉ số 77): Sử dụng các câu xã giao đơn giản để giao tiếp với mọi người như “tạm biệt”, “Xin chào”…. - Giáo dục trẻ Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78):Các con đến trường mẫu giáo được cô dạy biết lễ phép,không nên nói tục chưởi bậy dạy con đọc thơ, hát, tập viết…… các con phải cố gắng chăm học, biết vâng lời cô và ba mẹ. - Cả lớp hát bài “cô và mẹ” * Họat động 3: Luyện tập TC: Ai chọn đúng Cách chơi: Cô phát cho mỗi cháu 2 bông hoa ( Hoa đỏ cho hành vi đúng, Hoa xanh cho hành vi sai). Cô cho cháu xem tranh về hành vi lễ giáo, về giữ gìn vệ sinh môi trường, trẻ giơ bông hoa đúng theo hành vi của tranh được khen. TC “Tìm bạn thân” +Luật chơi:mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình một người bạn, bạn trai phải tìm bạn gái và ngược lại. -Không xô lấn bạn. Cách chơi:số bạn trai và số bạn gái phải bằng nhau vừa đi vừa hát khi hát hát bài hoặc đang hát cô ra hiệu lệnh “tìm bạn” thì mỗi bạn phải tìm cho mình một bạn thân. Các bạn nắm tay nhau vừa đi vừa hát khi cô nói”đổi bạn” thì tách ra và tìm cho mình một bạn khác, đúng luật chơi. -Trẻ chơi khoảng 3-4 lần. * Họat động 4: củng cố - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về gì? - Ngôi trường là nơi các con được học tập, được vui chơi vi vậy c/c phải yêu quí ngôi trường của mình bên canh đó c/c phai luôn giữ gìn không vẽ bay lên tường, không vứt rác bừa bãi, Khi đã được đến trường, được đi học, các con phải cố gắng học chăm, ngoan hiền lễ phép, và luôn gíup đỡ nhau trong các họat động ở trường nhé!. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: + HĐCMĐ: quan sát các cô các bác trong trường MN . + TCVĐ: Tìm bạn thân. + Chơi tự do trên sân. I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU . 1 Kiến thức . - Trẻ quan sát và tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời -Trẻ chơi đươc trò chơi vận động cùng bạn 2 , Kĩ năng.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Rèn kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -85-90% trẻ nắm được bài 3 , Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động -85-90% trẻ nắm được bài II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh cho trẻ quan sát III , TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: Dung dăng dung dẻ Cô và trẻ nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống đất. - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn trong khi chơi. Cô và trẻ vừa chơi vừa di chuyển về góc quan sát tranh hoặc phim 2. Hoạt động 2: Quan sát các cô bác trong trường. Cho trẻ quan sát tranh (hoặc phim) về nhà bếp trường bé. Trò chuyện với trẻ về hình ảnh và hoạt động của nhà bếp. Giới thiệu một số vật dụng trong nhà bếp. Cho trẻ gọi tên các vật dụng, tên các cô cấp dưỡng. - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí các cô bác cấp dưỡng đã nấu cơm, canh cho các con hàng ngày. Khi ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn. Chơi với dụng cụ nhà bếp Cho trẻ chơi với một số dụng cụ nhà bếp. Mỗi nhóm có một số đồ chơi và hướng dẫn trẻ cùng chơi với nhau. Đặt câu hỏi để trẻ gọi đúng tên các loại đồ dùng trẻ đang chơi. 3. Hoạt động 3: + T/C VĐ: tìm bạn thân Cô hướng dẫn cách chơI luật chơI cho trẻ tiến hành chơi + Mục đích - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu được luật chơi, rèn luyện ở trẻ khả năng phản ứng nhanh. - Trẻ chơi trò chơi theo đúng luật chơi và nghe theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. + Chuẩn bị - Sàn nhà rộng thoáng mát. TC “Tìm bạn thân” +Luật chơi:mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình một người bạn, bạn trai phải tìm bạn gái và ngược lại. -Không xô lấn bạn. Cách chơi:số bạn trai và số bạn gái phải bằng nhau vừa đi vừa hát khi hát heat bài hoặc đang hát cô ra hiệu lệnh “tìm bạn” thì mỗi bạn phải tìm cho mình một bạn thân..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Các bạn nắm tay nhau vừa đi vừa hát khi cô nói”đổi bạn” thì tách ra và tìm cho mình một bạn khác, đúng luật chơi. -Trẻ chơi khoảng 3-4 lần. Cô quan sát nhận xét sau mỗi lần chơi. Cô vừa cho các con chơi gì? khi chơi thì c/c phải làm sao? Hồi tỉnh đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. - Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi và chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ chơi tự do mà trẻ thích. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài thơ “bàn tay cô giáo” I/- MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Trẻ hiểu và biết công việc tình cảm của cô giáo với trẻ thông qua những câu thơ - Biết thể hiện tình cảm yêu quí đối với cô giáo qua hoạt động tạo hình, vận động âm nhạc II/ CHUẨN BỊ: - Bút chì màu, vật liệu thiên nhiên, giấy màu - Tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc bé, dạy bé học III/ CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: ổn định-giới thiệu - Cả lớp cùng hát bài “ cô giáo” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Cô giáo con tên gì? - Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo làm những công việc gì? - (Treo tranh) hỏi tranh này vẽ ai? *Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ - Cô giáo đang làm gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Các con có biết vì sao các bạn luôn quấn quýt bên cô không? Vì cô luôn thương yêu, dịu dàng chăm sóc các con ở mọi lúc mọi nơi.Để hiểu rỏ hơn những công việc và tình cảm của cô giáo dành cho các bạn, cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo”-tác giả Định Hải. - Cô đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc lần hai: kết hợp giảng nội dung từng khổ. + Dạy trẻ đọc thơ: o Cô cháu cùng đọc thơ Cô cho cháu đọc theo tổ nhóm và cá nhân *Hoạt động 3: củng cố.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? GD Hằng ngày đến trường, đến lớp các con được sự yêu thương chăm sóc của cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, cô giáo còn làm nhiều công việc khác nữa, vậy các con có thương cô giáo của mình không? - Thương cô giáo thì các con phải làm thế nào cho cô giáo vui? - Kết thúc hát bài cô và mẹ. Thứ tư, ngày …………….. A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ: Đề tài: THƠ “BÀN TAY CÔ GIÁO” I/- MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: a/Kiến thức: -Trẻ biết tên tác giả, biết tên bài thơ. - Trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung của bài thơ. - Đọc và thể hiện một vài hành động minh hoạ cho bài thơ. b/ Kĩ năng: - Đọc thơ theo cô to rõ và diển cảm. - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Giúp trẻ có tính mạnh dạn tự tin và ngôn ngữ mạch lạc. c/ Thái độ: - Biết thể hiện tình cảm yêu quí đối với cô giáo -Lắng nghe ý kiến của người khác: Nhìn vào người khác khi họ đang nói Không cắt ngang lời khi người khác đang nói(chỉ số 48) II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Cô: - Bút chì màu, vật liệu thiên nhiên, giấy màu - Tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc bé, dạy bé học III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG: *Hoạt động 1: ổn định-giới thiệu - Cả lớp cùng hát bài “ cô giáo” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Cô giáo con tên gì? - Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo làm những công việc gì? - (Treo tranh) hỏi: Tranh này vẽ ai? - Cô giáo đang làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Các con có biết vì sao các bạn luôn quấn quýt bên cô không? Vì cô luôn thương yêu, dịu dàng chăm sóc các con ở mọi lúc mọi nơi.Để hiểu rỏ hơn những công việc và tình cảm của cô giáo dành cho các bạn, cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo”-tác giả Định Hải. *Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ và giảng nội dung: - Cô đọc diễn cảm bài thơ ( 1lần) +Giảng nội dung: Bài thơ đã nói đến tình cảm thương yêu của cô giáo dành cho các bạn nhỏ, chăm sóc giáo dục các bạn qua những công việc hàng ngày, sự yêu thương đó như tình cảm của người mẹ trong gia đình. - Cô đọc lần hai: kết hợp giảng nội dung từng khổ. Đoạn 1: “Bàn tay……..mẹ hiền” Sự chăm sóc khéo léo quan tâm đến các bạn như người chị người mẹ chăm sóc con. Đoạn 2: “ Đôi bàn tay cô…….đất nước” Cô dạy em múa hát và dắt em tới lớp. Dạy trẻ đọc thơ: o Cô cháu cùng đọc thơ o Cô cho cháu đọc theo tổ nhóm và cá nhân o Chơi “ Gió thổi” Cho 2 nhóm đọc đối đáp. o Cháu đọc thơ theo tranh. o Cô cho trẻ đọc và chỉnh sửa cho trẻ đọc tốt và thuộc bài thơ. *Hoạt động 3: Đàm thoại: -Các con cùng lắng nghe và Nhìn vào cô khi cô đang nói.Không cắt ngang lời khi người khác đang nói(chỉ số 48) - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?(cô ghi tên bài thơ lên bảng) o Bài thơ do ai sáng tác? o Bài thơ nói về ai? o Cô giáo đã thể hiện tình cảm yêu thương đối với các bạn nhỏ như thế nào? o Tình cảm của cô ví như tình cảm của ai?( ghi từ chị cả mẹ hiền lên bảng cho trẻ đọc lại) *Hoạt động 4: Trò chơi: Cháu gắn hình ảnh còn thiếu vào từng khổ thơ. Ai gắn đủ, đúng thì thắng cuộc. Cho cháu đọc thơ chữ to. Cho cá nhân lên đọc thơ theo ý thích. ( Cháu chọn tranh hoặc thơ chữ to tuỳ ý) - Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ của ai sáng tác? + GD: hằng ngày đến trường, đến lớp các con được sự yêu thương chăm sóc của cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, cô giáo còn làm nhiều công việc khác nữa, vậy các con có thương cô giáo của mình không?.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Thương cô giáo thì các con phải học ngoan và biết nghe lời cô để cho cô vui nha. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: + HĐCMĐ: Trò chuyện về đồ chơi của lớp. + T/C VĐ: rồng rắn lên mây. + Chơi tự do . I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU . 1 Kiến thức . - Trẻ quan sát và tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời -Trẻ chơi đươc trò chơi vận động cùng bạn 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 , Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh cho trẻ quan sát III , TIẾN HÀNH Hoạt động1: Trò chuyện về đồ chơi của lớp - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi của trẻ - Cô giới thiệu tên 1 số đồ chơi tại lớp. - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi.. + Các con thường chơi những đồ chơi gì ở lớp? + Con lấy đồ chơi ở đâu ra chơi? + Con thường chơi đồ chơi gì? + Đồ chơi này ở góc nào? + Cái này dùng để làm gì? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đồ dùng của lớp mình, phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. * Hoạt động2 : TCVĐ: Trò chơi rồng rắn a. CHUẨN BỊ - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng. b. CÁCH CHƠI - Cô phổ biến cách chơi - luât chơi,và cô động viên khuyến khích trẻ chơi đúng luật. - 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ. - Những trẻ cũn lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc: ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?” - Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ d ừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi. - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. * Yêu cầu: - Cho trẻ chơi liên tục trong khoảng thời gian 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ. * Hoạt động3: Chơi tự do: Giới thiệu cho trẻ tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. Chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi qui định. B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Thực hiện vở tập tô chử cái làm quen các nét cơ bản - Yêu cầu: + Trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô,trẻ ngồi trật tự khi thưc hiện, trẻ viết được chử cái + Giáo dục trẻ giữ gìn tập cận thận đừng rách - Chuẩn bị : + Bàn ghế,tập, bút màu, bút chì - Tiến hành : - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại . - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện: khi viết các con Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới :Khi “ viết” bắt đầu từ trái qua phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết - Khi tô con nhớ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều - Không chờm ra ngoài nét vẽ. (chỉ số 6 –mc1,2,3) Trẻ thực hiện. - Cô bao quát lớp , gợi ý những trẻ vẽ lúng túng , khuyến khích để trẻ hoàn thành sản phẩm . Trưng bày và nhận xét sản phẩm trẻ.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ năm, ngày ………………… A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển: Phát triễn nhận thức Đề tài: Ôn số lượng 3, nhận biết chữ số 3, Ôn so sánh chiều rộng -----------o0o---------I - Mục đích yêu cầu a/ Kiến thức: - Trẻ luyện tập nhận biết số lượng 3 và chữ số 3 - Luyện tập so sánh chiều rộng. b/ Kỹ năng - Rèn khả năng so sánh chiều rộng c/ Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài và tham gia các trò chơi. II.chuẩn bị: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: -Cô: 1 băng giấy màu đỏ, 4 băng giấy màu xanh ( Có 3 băng giấy rộng bằng băng giấy màu đỏ, 1 băng giấy hẹp hơn băng giấy màu đỏ ) Thẻ số: 1 , 2, 3, 4 - Cháu: mỗi trẻ 1 băng giấy màu đỏ, 4 băng giấy màu xanh ( Có 3 băng giấy rộng bằng băng giấy màu đỏ, 1 băng giấy hẹp hơn băng giấy màu đỏ ) - Thẻ số: 1 , 2, 3, 4 - Một số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 2, 3, 4 III/ Tổ chức hoạt động 1/Hoạt động 1::ổn định.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cô cho cả lớp hát bài hát: “Cùng đi đều” - Trong bài hát đếm như thế nào? 2/Hoạt động 2:Luyện tập nhận biết số lượng là 3 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3. - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai đếm đúng Cô chuẩn bị một số hình khối đựng vào một hộp có nắp để trẻ không nhìn thấy. Cho 2->3 trẻ lên chơi trẻ chỉ được sờ tay vào trong hộp không được lấy ra và đếm xem có mấy đồ chơi bạn nào đếm đúng bạn đó thắng. 3/Hoạt động3: Nhận biết số 3, ôn so sánh chiều rộng * Cô làm mẫu: Cô dán băng giấy màu đỏ lên bảng sau đó dán làn lượt những băng giấy màu xanh rộng bằng băng giấy màu đỏ qua bên trái, dán băng giấy hẹp hơn băng giấy màu đỏ qua bên phải. - Có mấy băng giấy rộng bằng băng giấy màu đỏ? ( Cho trẻ đếm và gắn thẻ số ) - Có mấy băng giấy hẹp hơn băng giấy màu đỏ? * Trẻ thực hiện Gió thổi, gió thổi - Thổi những băng giấy màu đỏ ra trước mặt - Bây giờ thổi những băng giấy màu xanh rộng bằng băng giấy màu đỏ qua bên trái. - Và xếp những băng giấy còn lại qua bên bên phải? - Băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy màu đỏ? - Có mấy băng giấy hẹp hơn? - Có mấy băng giấy rộng hơn? - Tương ứng với thẻ số mấy? - Cô giơ thẻ số từ 1 ->3 và cho trẻ vỗ tay tương ứng với thẻ số của cô và đọc to số đó. 4/Hoạt động4:Luyện tập nhận biết số trong phạm vi 3 - Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ số và cho chơi trò chơi “Tìm nhà” - Cách chơi: Xung quanh lớp có những ngôi nhà có số chấm tròn từ 1 -> 3 cả lớp vừa đi vừa hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non" khi có hiệu lệnh "Tìm nhà" thì bạn nào có thẻ số mấy sẽ chạy về nhà có số chấm tròn bằng số lượng trong thẻ số của mình. - Luật chơi: Ai tìm sai sẽ phải nhảy lò cò - Trẻ chơi 2->3 lần Kết thúc: - Cả lớp hát: “Ngày vui của bé” kết thúc B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát toàn cảnh trường mầm non TCAN: Đoán tên bạn hát.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Chơi tự do 1.Yêu cầu: - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non, nhận xét về từng khu vực trơng trường và chức năng của từng khu vực đó. - Biết giữ gìn, bảo vệ trường lớp. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát ( Toàn cảnh khu trung tâm). 3. Tiến hành: * Hoạt động 1:Quan sát toàn cảnh trường mầm non. Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô con chúng mình cùng quan sát trường mầm non của chúng mình nhé. Cô dẫn trẻ đi tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? + Ngoài các phòng học còn có những phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có những gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi) + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải như thế nào? + Trên sân ngoài những đồ chơi còn có những gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn sạch đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp. - Hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. * Hoạt động 2:Trò chơi vận động: đoán tên bạn hát -Yêu cầu: -Trẻ nhớ và đoán tên được bạn trong lớp -Trẻ nắm luật chơi và biêt cách chơi -Chuẩn bị: Mũ chóp - Luật chơi: Ai không đoán được tên bạn hát thì sẽ bị nhảy lò cò. - Cách chơi: Cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, cho 1 trẻ khác đứng dậy hát một bài hát sau đó ngồi xuống. Trẻ bỏ mũ chóp kín ra và đoán xem bạn vừa hát bài hát gì? Bạn nào vừa hát. - Trẻ chơi 4-5 lần. * * Hoạt động 3:Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát và quản lý trẻ chơi an toàn Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều thứ chơi. Ngoài ra cô còn chuẩn bị bóng, phấn trắng, bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn. - Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp. C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Tô viết vở toán sô 3 I. Yêu cầu : -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động -Trẻ chơi ngoan có nề nếp, biết giữ gìn đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi. II.Chuẩn bị: Vở toán, bút sáp màu... III. Tiến hành: - Thực hiện vở Toán bài số 3 + Cô hướng dẫn trẻ biết: công dụng, đếm, tô màu đúng theo yêu cầu. - Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc, cô bao quát trẻ chơi nhắc nhở khi cần thiết. Cho trẻ chơi với các loại đồ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở góp ý khi cần thiết.
<span class='text_page_counter'>(49)</span>