Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

LAM QUEN CHU CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>Đề tài: Làm quen với nhóm chữ e, ê.</b>



<b>Chủ đề: Nghề nghiệp</b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái e, ê.
- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê.


- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê trong từ, trong nhóm.
- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê.


- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thơng qua các trị chơi.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.


- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ý tưởng của
mình.


- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ.
- Chơi và biết phối hợp với bạn.


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học.
- Biết yêu thươnquý và quý trọng các nghề trong xã hội.



<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>- </b>Giáo án điện tử


- Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ ).
- cây có quả có gắn thẻ chữ e và ê
- Vòng thể dục


<b>III. Tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. </b> <b>Ổn định tổ chức và gây hứng thú</b>


- Trẻ lại gần cô và cùng cô hát bài “lớn lên cháu lái máy
cày”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- trong bài hát em bé muốn lớn lên sẽ làm gì?
- Vậy các con lớn lên muốn làm nghề gì?


- Các con ạ. Trong xã hội có rất nhiều nghề như cô giáo,
bác sỹ, thợ mỏ, thợ xây…. Mỗi nghề có một lợi ích riêng
làm cho cuộc sống của chúng mình ngày càng tốt đẹp hơn
đấy nên các con phải biết tôn trọng mọi nghề và yêu quý
những sản phẩm mà mọi nghề đó mang lại các con nhớ
chưa nào.


- và bây giờ mời các con nhẹ nhàng về chỗ và cùng nhau
khám phá bài học hơm nay nào.


<b>2.Tiến trình tiết dạy</b>


<b>a. Làm quen chữ e, ê</b>
<b>* Chữ e</b>


- Lắng nghe, lắng nghe!


- Cơ muốn giành cho chúng mình 1 câu đố chúng mình
cùng đốn xem là gì nhé.


“ Tay cầm vô lăng
Mắt nhìn phía trước
Đưa bạn đưa tôi
Khắp miền đất nước
Là nghề gì”


- Cơ con mình cùng kiểm tra nhé. Xuất hiện ảnh nghề lái
xe.


- Tương ứng với bức ảnh nghề lái xe cơ có từ “ Nghề lái
xe” các con hãy cùng phát âm cùng cơ nào?


- Cơ cịn có từ “ Nghề lái xe” được ghép từ các thẻ chữ rời
đấy bạn nào giởi lên đếm cho cô từ nghề lái xe có bao
nhiêu chữ cái nào?


- Và giờ cơ sẽ mời một bạn lên tìm và đọc to cùng cả lớp
chữ cái đã học rồi nào


- Cả lớp thấy bạn đã tìm được đúng chữ cái đã học chưa?
- Vậy bây giờ cả lớp bạn nào giỏi tìm cho cô 2 chữ cái gần
giống nhau nào?



- Hôm nay cơ con mình cùng nhau tìm hiểu về 2 chữ cái
này nhé.


- Cô cho trẻ xuất hiện chữ “ e” in thường


- Cô giới thiệu chữ cái “e” in thường. Cho trẻ phát âm
- Cô phát âm 3 lần .Cô nhắc trẻ cách phát âm: miệng hơi
mở và đẩy hơi từ cổ họng ra. Cô phát âm và cho trẻ phát
âm lại.


- Cả lớp phát âm 2-3 lần. lần lượt từng
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái phát âm


- Lái máy cày
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng


nghe
- Nhớ rồi ạ.


- Trẻ đi về
chỗ


- Nghe gì
nghe gì?
- Trẻ lắng nghe


- Nghề lái xe



- Trẻ đọc theo cô
- Trẻ lên đếm


- Trẻ tìm và
đọc chữ “a”
- Trẻ lên tìm
- Đồng ý.


- Trẻ phát âm
- Trẻ lắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cá nhân trẻ phát âm (Từ 10-12 trẻ) cô chú ý sửa sai.
- Cả lớp phát âm


+ Ai biết chữ e có cấu tạo ntn?


- Chữ “e” có cấu tạo là một nét ngang và một nét cong hở
phải


- Cô giới thiệu các kiểu chữ “e”


- “e” in thường: Thường để viết các chữ in trong sách
- “e” viết thường: Thường để viết trong vở, để tập tô, tập
viết


- “E” in hoa: Dùng để viết chữ cái đầu dịng, viết tên riêng
Tuy chúng có cách viết khác nhau nhưng phát âm giống
nhau đấy các con ạ


- Cho cả lớp phát âm lại chữ “e” lần nữa



<b>* Chữ “ê”</b>


- Vừa rồi là chúng mình được biết về chữ cái “e” có trong
dong chữ “ Nghề lái xe” dưới bức ảnh lái xe đúng ko?
- và giờ cơ sẽ giới thiệu với lớp chúng mình chữ cái tiếp
theo


- Cô đưa chữ “ê” in thường ra giới thiệu là chữ “ê”


- Cô phát âm 3 lần rồi cho trẻ phát âm “ê” dưới hình thức
- Cả lớp phát âm 2-3 lần


- Từng tổ phát âm


- Cá nhân trẻ phát âm ( từ 8-10 cháu) Cô chú ý sửa sai
- Cả lớp phát âm lại


- cô hướng dẫn cách phát âm: miệng hơi mở đẩy hơi từ
trong cổ họng ra ngoài “ê” cả lớp phát âm lại nào


- Ai có nhận xét gì về chữ “ê”?


Chữ “ê” gồm có một nét ngang , một nét cong hở phải và
một dấu mũ trên đầu


- cũng như chữ “e” chữ ê cũng có ê in thường, viết thường
và in hoa đấy. cho trẻ phát âm lại các chữ ê


<b>* So sánh chữ “e” và chữ “ê”</b>



- Cô cho đọc lại hai chữ và cho trẻ nhận xét :


- Đặc điểm giống nhau? ( Chữ e và chữ ê giống nhau ở
điểm hai chữ này đều có một nét ngang và một nét cong hở
phải)


- Đặc điểm khác nhau? ( Chữ ê có mũ ở trên đầu)


<b>c. Luyện tập</b>


Bây giờ mới các con cùng đọc bài thơ chữ e và ê nào
Chữ e xinh xắn


Thêm mũ trên đầu
Thành ê đó bé
e ê của bé


Thật là đáng yêu


- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời


nét ngang và
cong hở phải
- Trẻ quan sát


- Trẻ lắng
nghe cô



- Chữ “ê”


- Trẻ phát âm
- Trẻ phát âm


- Trẻ nói nhận
xét


- trẻ quan sát và
phát âm


- Trẻ so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cùng bé xếp chữ
Giúp bé thật nhiều
-<b>Trò chơi 1: </b>“Thi xem ai nhanh”


Hôm nay các con học rất giỏi cơ thưởng cho chúng mình
mỗi bạn một rổ đồ dung nào mời các con nhẹ nhàng lấy rổ
của mình nào


Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đi vào thế giới
Chữ cái muôn màu
Và rồi cùng nhau
Đi tìm chữ cái
Chữ a hăng hái
Tơi đứng đầu tiên
Anh em ngoan hiền


Đó là ă â


Khác mũ trên đầu
Tiếp đến chị em
O ơ ơ nhé


Chữ e nhăn nhó
Chữ ê đâu rồi
Đội mũ vào thôi
Cùng đi chơi nhé
Dung dăng dung dẻ
Dăt trẻ đi chơi


Đi chơi đi chơi đi chơi


- cơ giới thiệu cách chơi: cơ sẽ nói “ tìm chữ tìm chữ” trẻ
nói “chữ gì chữ gì” và cơ sẽ nói tên chữ sau hiệu lệnh của
cơ các con phải nhanh chóng tìm chữ giơ lên và gọi tên
chữ.


- lần 2 cơ nói đặc điểm cáu tạo chữ


<b>- Trò chơi 2</b>: “ hái quả”
- lắng nghe lắng nghe
Nghề gì chân lấm tay bùn


Cho ta hạt gạo ấm no mỗi ngày( là nghề gì)


-Chúng mình hẫy cùng các bác nông dân gieo hạt nào?
Người dân tơi ngày đêm vun xới



Chăm bón để cho cây được tốt tươi


Cây cũng thương cũng chẳng phụ long người
Cây xanh tốt ra trái thơm quả ngọt


Nhưng hôm nay người dân tơi cịn bận
Biết làm sao hái trái kịp mang về
-Cơ giới thiệu trị chơi hái quả


- Trẻ đi hình trịn
đọc đồng giao lấy
rổ


- Trẻ chơi trò
chơi.


- Nghe gì”
- Nghề nơng


dân


- Trẻ chơi tc
gieo hạt
- 1 trẻ: đừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chia làm hai đội :


Hỡi các bạn nhỏ làng xa



Đường đi hái quả gian nan gập ghềnh
Hỡi các bạn nhỏ làng gần


Đường đi hái quả gập ghềnh khó qua


Này các bạn nhỏ của ta quyết tâm hái hết quả về hay ko?
-Cách chơi: trẻ chia hai đội bật qua các chiếc vòng lên cây
hái quả đội hái quả cây chữ e đội hái quả cây chữ ê khi
chạy về pahir đập vào tay bạn tiếp theo bạn mới được đi
tiếp


-Luật chơi: không được dẫm vào vịng hay chưa đập tay
bạn thì quả tiếp theo ko được tính.


Tổ chức cho trẻ chơi trong thời gian là 1 bản nhạc


<b>3. Kết thúc</b>


- Kết thúc : Cô hỏi lại trẻ vừa được làm quen chữ cái gì?
khen động viên trẻ. Nhận xét tồn hoạt động.


- Chuyển hoạt động


- Quyết tâm
quyết tâm


- Trẻ chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×