Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lê Ngọc Hưng- Trường THCS Đồng Khởi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm. . -Tác giả tên thật là Hồ Công Hãn, sinh ngày 21/02/1929, tại xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa, Phú Yên. Ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam. --Tác phẩm có: Áo rách tim vàng(1956), Nhắc nhủ đôi lời( 1958), Cô gái Phú Yên( 1963, Bài ca dâng Đảng….. Nguyên Hồ. Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về nhà thơ Nguyên Hồ?. Nhà thơ Nguyên Hồ có những tác phẩm nổi tiếng nào ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích. Nguyên Hồ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ Trực rỡ đồng chim trải nắng Tre trùm mát ngõ nhà ai Tiếng võng trưa kẽo kẹt khoan thai Quyện bước chân tôi trên đường công tác Liếp nứa, mái gồi ấp yêu tiếng hát Nghe tình làng tha thiết mênh mông Tôi còn nhớ con đò Phú Lộc, Phú Nông Nhớ dòng sông Ba êm đềm trong mát Nhớ cánh Đồng Dài nhớ hòn Nhạn Tháp Sen đầm Chùa Tổ ngát hương Nghe tiếng ru hời dìu dặt vấn vương Tôi nhớ lại thời xa xưa tấm bé Cũng những trưa hè nằm trong lòng mẹ Tai làu từng đoạn ca dao.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cũng cạnh bờ tre gió thổi rì rào Giấc ngủ theo về nhẹ hơn cánh bướm Bóng đổ chân thềm mở mắt nhìn quanh Vắng mẹ tôi vòi dãy lên khóc nũng Võng ôm tôi như giữ chặt vào lòng Buông vội xa quay chỉ đứt nửa chừng Chị tôi đến ngọt ngào xoa nựng “ À nín chị thương! E tôi giỏi lắm Ơ hời én liệng cò bay Em tôi khát sữa bú tay Mẹ đi mót lúa chiều nay mẹ về…” Năm dài tháng chậm lê thê Tiễng võng dẻo dai nghiến mòn thân cột Mẹ cũng gầy theo chuỗi ngày chua xót.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Góa bụa nuôi con xuôi ngược tảo tần Chiếc võng rách lưng chắp nối bao lần Dây chuối, dây dừa quyến luyến Mười bảy tuổi đầu tôi theo kháng chiến Qua nhiều làng xóm thân yêu Thương những mái nhà đạn xé lửa thiêu Tiếng võng tản cư từng đêm ước vọng Mang theo câu hát căm thù Cháy bỏng mũi gươm đầu súng Giục giã chân tôi trên các nẻo đường Cho đến bây giờ lòng nặng nhớ thương Tôi bước bên này mái trời Tổ Quốc Chắc phía trong kia núi chắn mây mờ Vừng trán mẹ tôi thêm những vết hằn cay cực Nhìn dấu cột mòn nhớ thằng con út Bao năm tập kết chưa về….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nơi đây tiếng võng trưa hè Điểm nhịp bài ca cuộc sống Hay tiếng mẹ tôi băng ngàn vượt sóng Giục giã tôi trên các nẻo đường Từng bước thêm gần mẹ yêu thương. Nguyên Hồ Thanh Hóa- Hè 1958.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Em hiểu như thế nào là Liếp nứa, mái gồi ?. A. Sai rồi!. Đồ đan bằng gỗ, thành tấm để che chắn, gồi là lá tranh.. Đúng Đồ đan bằng tre, ken dày thành tấm dùng để để che chắn, gồi là lá cọ.. B. C. D. Sai rồi!. Sai rồi!. Đồ đan bằng mây, dày thành tấm, dùng để che chắn gồi là lá cọ.. Đồ đan bằng tranh ,dày thành tấm ,để che chắn, gồi là lá chuối..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tháp Nhạn- Thành phố Tuy Hoà –Phú Yên.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Núi Đá bia – Huyện Đông Hoà – Phú Yên.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bến Xuân Hải – Thị xã Sông Cầu- Phú Yên.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gành Đá dĩa – xã Xuân Hải- Huyện Tuy An- Phú Yên.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đập Tam Giang- Tuy An- Phú Yên.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chiếc võng Trường Sơn theo các chiến sĩ trên đường chiến đấu..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sông Ba- Phú Yên, bắt nguồn từ Gia Lai, Kon Tum chảy qua huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, Tuy Hòa và đổ ra biển Đông tại cửa Đà Rằng..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích. Nguyên Hồ. Phải xa quê đi chiến đấu, nhà thơ đã nhớ về những gì ở quê nhà ?. II. Tìm hiểu văn bản 1.Tình yêu quê hương, đất nước.. -Cánh đồng lúa trải nắng vàng -Hàng tre trùm mát ngõ -Liếp nứa, mái gồi -Nhớ bến đò, dòng sông Ba, --Cánh Đồng Dài….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ Trực rỡ đồng chim trải nắng Tre trùm mát ngõ nhà ai. Nhà thơ nhớ nhất là hình ảnh gì ở quê nhà ?. Tiếng võng trưa kẽo kẹt khoan thai Quyện bước chân tôi trên đường công tác Liếp nứa, mái gồi ấp yêu tiếng hát. -Cánh đồng lúa trải nắng vàng. Nghe tình làng tha thiết mênh mông. -Hàng tre trùm mát ngõ. Tôi còn nhớ con đò Phú Lộc, Phú Nông. -Liếp nứa, mái gồi. Nhớ dòng sông Ba êm đềm trong mát Nhớ cánh Đồng Dài nhớ hòn Nhạn Tháp. -Nhớ bến đò, dòng sông Ba,. Sen đầm Chùa Tổ ngát hương. --Cánh Đồng Dài…. Nghe tiếng ru hời dìu dặt vấn vương Tôi nhớ lại thời xa xưa tấm bé Cũng những trưa hè nằm trong lòng mẹ Tai làu từng đoạn ca dao. Tiếng võng trưa hè cùng lời ru.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Em hãy tìm những câu thơ nói về tiếng võng trong nỗi nhớ của nhà thơ ? -Tiếng võng tre kẽo kẹt khoan thai --Tiếng võng dẻo dai nghiến mòn thân cột -Tiếng võng rách lưng chắp nối bao lần Dây chuối, dây dừa quyến luyến -Tiếng võng tản cư từng đêm ước vọng -Nơi đây tiếng võng trưa hè Điểm nhịp bài ca cuộc sống.. Tại sao trong nỗi nhớ của mình nhà thơ lại nhấn mạnh hình ảnh tiếng võng trưa hè nhất ? Vì tiếng võng đã gợi nhớ lại thời tấm bé, bên chị, bên mẹ hiền mà chị và mẹ là biểu hiện của gia đình làm cho nhà thơ Nhớ nhà, nhớ quê.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nỗi nhớ ấy của tác giả thể hiện được tình cảm gì với quê hương ? -Cánh đồng lúa trải nắng vàng -Hàng tre trùm mát ngõ Nỗi nhớ của nhà thơ. -Liếp nứa, mái gồi -Nhớ bến đò, dòng sông Ba, --Cánh Đồng Dài… --Tiếng võng trưa hè -- Lời ru của mẹ và chị. Yêu quê hương, đất nước.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản. . 1.Tình yêu quê hương, đất nước.. Nhà thơ nhớ những cánh đồng chim trải nắng vàng, bóng tre trùm mát ngõ, nhớ bến đò, dòng sông Ba yêu thương, nhớ tiếng võng trưa hè kẽo kẹt với tiếng ru của mẹ hiền dìu dặt vấn vương. Nỗi nhớ ấy là biểu hiện của tình yêu quê hương, đất nước.. Nguyên Hồ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). Nguyên Hồ. I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1.Tình yêu quê hương, đất nước. 2. Hình ảnh quê hương. Hình ảnh quê hương của tác giả hiện lên như thế nào trong bài thơ ?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trực rỡ đồng chim trải nắng Tre trùm mát ngõ nhà ai Tiếng võng trưa kẽo kẹt khoan thai Quyện bước chân tôi trên đường công tác Liếp nứa, mái gồi ấp yêu tiếng hát Nghe tình làng tha thiết mênh mông Tôi còn nhớ con đò Phú Lộc, Phú Nông Nhớ dòng sông Ba êm đềm trong mát Nhớ cánh Đồng Dài nhớ hòn Nhạn Tháp Sen đầm Chùa Tổ ngát hương… Mười bảy tuổi đầu tôi theo kháng chiến Qua nhiều làng xóm thân yêu Thương những mái nhà đạn xé, lửa thiêu Tiếng võng tản cư từng đêm ước vọng Mang theo câu hát căm thù Cháy bỏng mũi gươm, đầu súng Giục giã chân tôi trên các nẻo đường Cho đến bây giờ lòng nặng nhớ thương Tôi bước bên này mái trời Tổ Quốc Chắc phía trong kia núi chắn mây mờ Vừng trán mẹ tôi thêm những vết hằn cay cực Nhìn dấu cột mòn nhớ thằng con út. Thanh bình, yên ả. Quê hương bị giặc đốt phá rất đau thương, đất nước u ám, điêu tàn..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). Nguyên Hồ. I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1.Tình yêu quê hương, đất nước. 2. Hình ảnh quê hương. . Quê hương hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả thật yên ả, thanh bình nhưng đã bị giặc tàn phá nặng nề.. Nhà thơ đã có thái độ gì trước tình cảnh quê hương bị giặc tàn phá ?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quê hương bị đạn xé lửa thiêu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Máy bay Mĩ đang rải chất độc màu da cam.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Xương người chết phơi cả trên cây.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trực rỡ đồng chim trải nắng Tre trùm mát ngõ nhà ai Tiếng võng trưa kẽo kẹt khoan thai Quyện bước chân tôi trên đường công tác Liếp nứa, mái gồi ấp yêu tiếng hát Nghe tình làng tha thiết mênh mông Tôi còn nhớ con đò Phú Lộc, Phú Nông Nhớ dòng sông Ba êm đềm trong mát Nhớ cánh Đồng Dài nhớ hòn Nhạn Tháp Sen đầm Chùa Tổ ngát hương… Mười bảy tuổi đầu tôi theo kháng chiến Qua nhiều làng xóm thân yêu Thương những mái nhà đạn xé, lửa thiêu Tiếng võng tản cư từng đêm ước vọng Mang theo câu hát căm thù Cháy bỏng mũi gươm, đầu súng Giục giã chân tôi trên các nẻo đường Cho đến bây giờ lòng nặng nhớ thương Tôi bước bên này mái trời Tổ Quốc Chắc phía trong kia núi chắn mây mờ Vừng trán mẹ tôi thêm những vết hằn cay cực Nhìn dấu cột mòn nhớ thằng con út. Thanh bình, yên ả. Quê hương bị giặc đốt phá rất đau thương, đất nước u ám, điêu tàn.. Nhà thơ sục sôi căm hờn, cầm súng đi đánh giặc..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). Nguyên Hồ. I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1.Tình yêu quê hương, đất nước. 2. Hình ảnh quê hương 3. Hình ảnh mẹ hiền trong nỗi nhớ của nhà thơ.. Những câu thơ nào trong bài thơ nói về hình ảnh người mẹ hiền của tác giả ?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Cũng những buổi trưa hè nằm trong lòng mẹ Tai làu từng đoạn ca dao. -Vắng mẹ tôi vòi dãy lên khóc nũng. Nhớ mẹ, nhà thơ đã nhớ về những kỉ niệm nào khi được ở bên mẹ ?. Võng ôm tôi như giữ chặt vào lòng. -Em tôi khát sữa bú tay Mẹ đi mót lúa chiều nay mẹ về… -Tiếng võng dẻo dai nghiến mòn thân cột Mẹ cũng gầy theo chuỗi ngày chua xót Góa bụa nuôi con xuôi ngược tảo tần. -Sự chăm sóc dịu dàng Của mẹ. -Sự đảm đang, cần cù với dáng mẹ gầy tần tảo sớm hôm.. -Nơi đây tiếng võng trưa hè Điểm nhịp bài ca cuộc sống Hay tiếng mẹ tôi băng ngàn vượt sóng Giục giã chân tôi trên các nẻo đường.. Chính mẹ là động lực lớn để con chiến đấu chống quân thù..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm. . Nguyên Hồ. Nhà thơ nhớ sự chăm sóc dịu dàng của mẹ, nhớ sự đảm đang, cần cù với 2. Đọc và tìm hiểu chú thích dáng mẹ gầy tần tảo sớm hôm. Hình II. Tìm hiểu văn bản ảnh mẹ là một nguồn sức mạnh lớn 1.Tình yêu quê hương, đất nước. thôi thúc con trên đường hành quân. 2. Hình ảnh quê hương 3. Hình ảnh mẹ hiền trong nỗi nhớ của nhà thơ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1.Tình yêu quê hương, đất nước. 2. Hình ảnh quê hương 3. Hình ảnh mẹ hiền trong nỗi nhớ của nhà thơ.. III. Tổng kết. Nguyên Hồ.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Qua các vấn đề đã phân tích, em hãy khái quát lại nội dung chính của bài thơ ?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 42. TIẾNG VÕNG TRƯA HÈ ( Tặng mẹ kính yêu). I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản. Nguyên Hồ. III. Tổng kết Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết đến quặn lòng và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ quê hương.. 1.Tình yêu quê hương, đất nước. 2. Hình ảnh quê hương. IV.Luyện tập. 3. Hình ảnh mẹ hiền trong nỗi. 1. Đọc thuộc một đoạn thơ em thích.. nhớ của nhà thơ.. 2. Chi tiết thơ nào xuyên suốt trong bài thơ biểu hiện nỗi nhớ quê hương của tác giả ? Phân tích chi tiết ấy ?.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Nội dung chính của bài thơ Tiếng võng trưa hè là gì ? A. Nhớ cánh đồng chim của quê hương, nhớ mẹ già. B. Nhớ chị với điệu hát ru ngọt ngào, nhớ quê bị giặc tàn phá. C. Nhớ thời tuổi thơ êm đềm bên dòng sông ba. D. Nhớ quê hương tha thiết đến quặn lòng và tinh thần chiến đấu bảo vệ quê hương..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Sai rồi. Chọn lại.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đúng rồi… Chúc mừng bạn !.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> BÀI SẮP HỌC:. TỔNG KẾT TỪ VỰNG. 1. Ôn lại các khái niệm: -từ đơn, từ phức - Thành ngữ, nghĩa của từ - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Trường từ vựng 2. Làm các bài tập sgk/122-126..
<span class='text_page_counter'>(39)</span>
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài học đến đây là hết. Xin cam ơn quý thầy cô đã tham gia dự giờ, cam ơn tập thể học sinh lớp 9D,E,G Trường THCS Đồng Khởi. GV: Leâ Ngoïc Höng.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>
<span class='text_page_counter'>(42)</span>