Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Xí nghiệp Công nghiệp vật tư thiết bị cơ Điện (Phần 1& 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.45 KB, 20 trang )

Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với thầy Đinh Thiện Đạo. Trong thời
gian ngắn với những hạn chế về kiến thức nhng nhờ sự giúp đỡ và động viên của
thầy đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với kết quả tốt đẹp.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn bộ cán bộ và công nhân viên
của Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện đã giúp đỡ em trong quá trình
thực tập tại xí nghiệp.
Do có hạn chế về kiến thức và thời gian, bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp
này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong nhận đợc sự đóng góp và
nhận xét của các thầy cô giáo và cán bộ của xí nghiệp.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc tốt đẹp tới thầy Đinh
Thiện Đạo, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp Công nghiệp vật t
thiết bị cơ điện.
Mở đầu
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh
tế xã hội. Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống
của ngời lao động. Vì vậy dới mọi hình thái kinh tế xã hội, mọi Nhà nớc và mọi
tầng lớp đều quan tâm đến vấn đề tiền lơng. Các chính sách tiền lơng phải luôn đổi
mới cho phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của mỗi nớc trong từng
thời kỳ, đây là một nhiệm vụ quan trọng.
Đất nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa. Đến nay chúng ta đã thu đợc một số thành tựu đáng kể về kinh tế, đời sống
của nhân dân ngày càng đợc nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Các thành phần
kinh tế ngày càng đổi mới và phát triển theo cơ chế mới.
Trong cơ chế mới, các doanh nghiệp đợc hoàn toàn tự chủ trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, lấy thu bù chi và có lãi mới có thể tồn tại và phát triển đợc.
Trớc yêu cầu đó các doanh nghiệp ra sức phấn đấu đổi mới cơ chế quản lý, đổi
mới máy móc thiết bị,... để làm giảm giá thành sản phẩm, để có thể cạnh tranh đợc
trên thị trờng. Một trong những vấn đề mà hiện nay các doanh nghiệp thờng quan
tâm là việc sử dụng hiệu quả các phơng pháp kinh tế trong quản lý doanh nghiệp.
Một trong những phơng pháp kinh tế quan trọng trong quản lý kinh tế là tổ


chức trả lơng hợp lý cho ngời lao động trong các doanh nghiệp.
Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động trên cơ sở thực
hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động. Nhà nớc cho phép các doanh
nghiệp lựa chọn các hình thức trả lơng cho ngời lao động sao cho phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của mình và sao cho có lợi nhất, phát huy tốt nhất tác
dụng đòn bẩy của tiền lơng.
ở nớc ta hình thức trả lơng theo sản phẩm và hình thức trả lơng theo thời gian
đang đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tuy vậy các hình thức trả lơng
phải luôn kèm theo một số điều kiện nhất định để có thể trả lơng một cách hợp lý,
đúng đắn và có hiệu quả. Chúng ta cần phải hoàn thiện các hình thức đó thì mới
phát huy hết tác dụng của tiền lơng, nếu không sẽ có tác dụng xấu đến hoạt động
sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử
dụng lao động, giữa công nhân và cán bộ quản lý, làm suy giảm động lực lao động
và sự sáng tạo của họ. Do đó vấn đề lựa chọn các hình thức trả lơng nh thế nào là
một nhiệm vụ quan trọng của một doanh nghiệp. Làm sao phải chọn đợc các hình
thức trả lơng một cách hợp lý, trả lơng cho ngời lao động phải đúng với công sức
mà họ bỏ ra, lại vừa đảm bảo đợc hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập ở Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện, qua
sự tìm hiểu và qua sự trao đổi với các cán bộ quản lý của xí nghiệp, em đi sâu
nghiên cứu và phân tích các hình thức trả lơng cho ngời lao động ở xí nghiệp, trên
cơ sở đánh giá thực trạng, đánh giá các u điểm và nhợc điểm của các phơng pháp
trả lơng và đa ra một vài ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng của xí
nghiệp.
Chuyên đề thực tập:
"Hoàn thiện các hình thức trả lơng
ở Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện"
Cơ cấu của chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về vấn đề trả lơng cho ngời lao động.
Phần II: Phân tích tình hình trả lơng cho ngời lao động tại Xí nghiệp

Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện.
Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện các hình thức trả lơng ở
Xí nghiệp Công nghiệp vật t thiết bị cơ điện
Phần I
Cơ sở lý luận về vấn đề trả lơng
cho ngời lao động
I. Khái niệm về tiền lơng
1. Khái niệm về tiền lơng
Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều thị trờng hàng hoá khác nhau, bao
gồm cả thị trờng lao động, thị trờng lao động là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi
mua bán sức lao động. Sức lao động cũng là một hàng hoá và nó cũng có giá cả.
Nh vậy, tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá sức lao động. Khi nói về nền kinh
tế t bản chủ nghĩa nơi mà các quan hệ thị trờng thống trị chi phối mọi quan hệ
kinh tế, xã hội khác Các Mác viết: "Tiền công không phải là giá trị hay giá cả
của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao
động".
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lơng là số
tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Hay tiền lơng là số tiền mà
ngời mua sức lao động trả cho ngời sở hữu sức lao động (ngời bán sức lao động).
Tiền lơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất
quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội do đó tiền lơng còn là quan hệ
xã hội.
Theo quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay để chính sách tiền
lơng phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đảng ta đã khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 "Cải cách cơ bản
chính sách tiền lơng và tiền công theo nguyên tắc, tiền lơng và tiền công phải
dựa trên số lợng và chất lợng lao động - đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền
tệ hoá tiền lơng, xoá bỏ mọi chế độ bao cấp ngoài lơng dới mọi hình thức hiện
vật. Thực hiện mối tơng quan hợp lý giữa tiền lơng và thu nhập của các bộ phận
lao động xã hội" - (Trích trang 74 - Văn kiện Đại hội Đảng 7).

Tiền lơng đóng vai trò đặc biệt trong đời sống của ngời lao động, nó quyết
định sự ổn định và phát triển của kinh tế gia đình họ. Tiền lơng là nguồn để tái sản
xuất sức lao động cho ngời lao động. Do đó nó tác động rất lớn đến thái độ của họ
đối với sản xuất và xã hội. Tiền lơng cao họ sẽ nhiệt tình hăng say làm việc, làm
việc với năng suất, chất lợng cao, ngợc lại nếu tiền lơng thấp sẽ làm cho họ chán
nản không quan tâm đến công việc của doanh nghiệp. Vì vậy tiền lơng và tiền
công không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của chính sách xã
hội. Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý xã hội vì tiền lơng là nguồn sống
của ngời lao động nên nó là một đòn bẩy kinh tế quan trọng. Thông qua chính
sách tiền lơng Nhà nớc có thể điều chỉnh nguồn lao động giữa các vùng theo yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Xét trên phạm vi doanh nghiệp tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việc
kích thích ngời lao động phát huy mọi khả năng lao động sáng tạo của họ, làm
việc tận tuỵ có trách nhiệm cao đối với công việc. Tiền lơng cao hay thấp sẽ là yếu
tố quyết định đến tình cảm và ý thức công việc của họ đối với doanh nghiệp. Đặc
biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, phần lớn lao động đợc tuyển dụng trên cơ sở
hợp đồng lao động ngời lao động đợc tự do bán sức lao động của mình cho nơi nào
mà họ coi là hợp lý nhất. Đồng thời tiền lơng không mánh tính chất bình quân chủ
nghĩa có nghĩa là: có thể cùng một trình độ chuyên môn, cùng một bậc thợ nhng
thu nhập lại khác nhau do giá trị sức lao động khác nhau và có nh vậy, tiền lơng
mới thực sự là một đòn bảy kinh tế kích thích sản xuất phát triển.
Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền l-
ơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhà nớc
trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong
hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.
Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối
rất lớn của thị trờng nói chung và thị trờng lao động nói riêng. Tiền lơng trong khu
vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của
Chính phủ, nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể
giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác

động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Nh vậy tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp nó không chỉ
đảm bảo đời sống cho ngời lao động tái sản xuất sức lao động cho họ mà còn là
một công cụ để quản lý doanh nghiệp, một đòn bẩy kinh tế đầy hiệu lực. Tuy
nhiên chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn chế độ tiền lơng, đảm bảo các nguyên tắc
của nó thì mới phát huy đợc mặt tích cực và ngợc lại sẽ ảnh hởng xấu đến toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp.
2. Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
2.1. Tiền lơng danh nghĩa:
Đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền
này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào năng suất và hiệu quả làm việc của ngời lao động,
phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm,... ngay trong quá trình lao động.
2.2. Tiền lơng thực tế:
Đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà ngời
lao động có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa.
Tiền lơng thực tế phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa và giá cả của các loại
hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Điều này đợc
biểu hiện qua công thức:
I
tltt
=
Nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi. Điều này có thể xảy ra ngay
cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên. Trong xã hội tiền lơng thực tế là mục đích
trực tiếp của ngời lao động hởng lơng. Đó cũng là đối tợng quản lý trực tiếp trong
các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống.
3. Tiền lơng và lạm phát
Mối quan hệ giữa tiền lơng và lạm phát đợc nói đến trong quan hệ giữa tiền l-
ơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa qua giá cả và sự biến động của giá cả trong
nhóm các loại hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết trong xã hội.
Lạm phát làm cho tình trạng giá cả của hàng hoá tăng lên dẫn đến tiền lơng

thực tế giảm. Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát nhng có một nguyên nhân do
tăng lơng tạo ra. Khi tiền lơng tăng lên làm cho tổng cầu trong xã hội tăng làm cho
giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng lên. Tiền lơng tăng làm tăng chi phí sản xuất sản
phẩm do đó giá thành cũng tăng lên, dẫn đến giá cả tăng và gây ra lạm phát. Khi
lạm phát xảy ra thì tiền lơng thực tế giảm, điều này đòi hỏi tăng tiền lơng trong xã
hội. Tiền lơng tăng do lạm phát không gắn với tăng năng suất lao động, nhng lại
làm tăng chi phí sản xuất. Đây là trờng hợp lạm phát kéo theo tăng lơng. Vì vậy
việc ổn định và đảm bảo tiền lơng không tách rời kiểm soát lạm phát rong xã hội
và ngợc lại. Tiền lơng và lạm phát là một trong những mối quan tâm hàng đầu
trong xã hội.
II. Các nguyên tắc trả lơng.
1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng
Để phát huy tác dụng của tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và
đảm bảo hiệu quả của doanh nghiệp thì tổ chức tiền lơng cho ngời lao động phải
đạt đợc các yêu cầu sau:
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện đúng chức năng và
vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội:
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu.
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động. Một chế độ
tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ
làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản
lý về tiền lơng.
2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.
Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên khi tổ chức tiền lơng phải đảm bảo 3
nguyên tắc cơ bản sau:
2.1. Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động ngang nhau.
Nguyên tắc này đợc đề ra dựa trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động.

Nội dung của nguyên tắc này là trong mọi điều kiện, mọi công việc của quá trình
sản xuất cũng nh việc hao phí nh nhau phải đợc trả lơng nh nhau. Ngợc lại, những
lao động khác nhau phải trả lơng khác nhau. Nguyên tắc đòi hỏi trả lơng cho lao
động không phân biệt nam, nữ, tuổi tác, dân tộc,... mà phải căn cứ vào đóng góp
của họ để trả lơng.
2.2. Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân lớn
hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.
Thực ra nguyên tắc này nêu lên quan hệ giữa làm và ăn, không thể tiêu dùng
vợt quá những gì đã làm ra. Mặt khác yêu cầu của phát triển xã hội là phải có tái
sản xuất mở rộng, phải có tích luỹ ngày càng tăng cũng không cho phép vi phạm
nguyên tắc này.
2.3. Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những
ngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động vì sức lao động là năng lực
lao động của con ngời là toàn bộ thể lực, trí tuệ của con ngời. Sức lao động thể
hiện ở trạng thái thể lực, tinh thần, trạng thái tâm lý, sinh lý, thể hiện ở trình độ
nhận thức, kỹ năng lao động, phơng pháp lao động.
Trên đây là các nguyên tắc cơ bản của chính sách tiền lơng đối với toàn xã
hội. Còn đối với việc trả lơng, trả công ở các đơn vị cơ sở đợc dựa vào năng suất
chất lợng và hiệu quả công tác của từng ngời lao động và không đợc thấp hơn mức
lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
II. Các chế độ tiền lơng
1. Chế độ tiền lơng cấp bậc.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của chế độ tiền lơng cấp bậc.
1.1.1. Khái niệm:
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà các xí
nghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào
chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Chế
độ này áp dụng với công nhân, ngời lao động trực tiếp và trả lơng theo kết quả lao
động của họ, thể hiện qua số lợng và chất lợng.

1.1.2. ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền l ơng cấp bậc.
Thực hiện chế độ tiền lơng cấp bậc có các ý nghĩa sau:
- Tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng giữa các ngành, các nghề một cách hợp
lý, giảm bớt tính chất bình quân trong việc trả lơng.
- Chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng làm cho việc bố trí và sử dụng công
nhân thích hợp với khả năng về sức khoẻ, trình độ lành nghề của họ, tạo cơ sở để
xây dựng kế hoạch lao động, nhất là kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình
độ lành nghề cho ngời lao động.
- Khuyến khích và thu hút ngời lao động làm việc trong những ngành nghề có
điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn độc hại,...
1.2. Nội dung của chế độ tiền lơng cấp bậc.
1.2.1. Thang l ơng:

×