Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.95 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN (TỪ NGÀY 19/10 -13/11/2015). Mục tiêu chủ đề. 1. Phát triển thể chất.. * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Biết tên một số món ăn quen thuộc. - Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe; biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau. - Làm được một số việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng). * Vận động. - Thực hiện được các vận động: Lăn bóng cho cô, chạy thay đổi tốc độ khi có hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật về phía trước, chui bò qua cổng, ném trúng đích. - Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay : cài mở cúc áo, xếp chồng các khối hình, xâu vòng. 2. Phát triển nhận thức. - Biết nơi ở của gia đình: Tên đường phố, xóm / làng. - Biết tên, công việc và đặc điểm của một số người thân trong gia đình. - Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau …). - Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Chọn được hình tròn, hình vuông, hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi. - Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước. - Biết xếp các đồ vật, đồ dùng tương ứng 1 – 1, đếm, nhận ra sự khác nhau về số lượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3. Nhận ra 1 và nhiều. - So sánh chiều cao của 2 đối tượng và nói được từ cao – thấp. - Xác định vị trí đồ vật so với bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Bước đầu bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản (Ai? Cái gì? Để làm gì?…). - Thích nghe đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình; Kể về một sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô. - Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh. - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (kí hiệu nhà vệ sinh, biển báo nguy hiểm). 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội. - Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xúc với người thân trong gia đình. - Biết một vài quy tắc đơn giản trong gia đình (chào hỏi lễ phép, xin lỗi khi mắc lỗi, xin phép khi muốn làm một điều gì đó, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định). - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 5. Phát triển thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình về gia đình (Vẽ, nặn, tô màu người thân trong gia đình, ngôi nhà, hoa quả, đồ dùng gia đình). - Thích nghe hát, hát, vận động theo nhạc của các bài hát, bản nhạc..  NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN (TỪ NGÀY 19/10 -13/11/2015). 1 Phát triển thể chất: - Hướng dẫn giáo viên trò chuyện với trẻ về cơ thể khỏe mạnh và tác dụng của việc ăn uống đủ chất, đối với sức khoẻ con người cần ăn uống đầy đủ hợp lý hợp vệ sinh và có thái độ tích cực trong ăn uống - Làm quen với một số thực phẩm quen thuộc và các loại thức ăn khác nhau, một số món ăn quen thuộc của gia đình. - Chỉ đạo giáo viên hình thành và rèn luyện cho trẻ một số thao tác vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, rửa tay). - Giáo dục trẻ thực hiện một số hành vi văn minh trong ăn uống: Biết chào mời trước khi ăn, trong khi ăn không nói chuyện không làm rơi vãi thức ăn, muốn hắt hơi, ho, phải dùng tay che miệng, ngáp phải quay chỗ khác - Giáo viên hướng dẫn và luyện tập cho trẻ tập thể dục với gậy theo nhạc các bài hát “Nắng sớm”, “Nào chúng ta cùng tập thể dục”, “Em tập chải răng” nhằm phát triển toàn diện cơ thể trẻ và tạo cho trẻ vui khỏe để thực hiện các hoạt động trong ngày. - Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho trẻ thực hiện theo cô các bài tập vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót ; Bật về phía trước; Ném xa bằng một tay ; Ném bóng trúng đích; Đập bắt bóng; Tung bắt bóng với người đối diện, trườn về phía trước - Giáo viên hướng dẫn trẻ luyện tập củng cố các vận động: Tập phối hợp vận động chân tay: “Bò theo đường thẳng”; “Bật về phía trước”; “Đi theo đường hẹp có cầm vật trên tay”; “ Ném bóng trúng đích”; “Bật xa”; “ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”; “ Bò bằng bàn tay và bàn chân” - Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: Xếp nhà từ các khối, tập mở/cài cúc áo, xâu vòng, nhặt hạt bỏ vào lọ… - Trò chơi vận động: Đuổi bóng, Về đúng nhà, Người làm vườn, Thi gia đình nào xây cao hơn, Bé là người đầu bếp giỏi. - Giáo viên hướng dẫn và giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm, Biết gọi người thân trong gia đình khi ốm đau. 2 Phát triển nhận thức: - Giáo viên tổ chức trò chuyện, đàm thoại với trẻ về tên, nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, nhu cầu của gia đình( đồ dùng trong gia đình , nhu cầu về ăn uống , mặc các hoạt động vui chơi, đi nghỉ, giải trí, sự quan tâm lẫn nhau…) - Giáo viên hướng dẫn cho trẻ quan sát, trò chuyện tìm hiểu về các kiểu nhà khác nhau, các bộ phận của nhà, các khu vực của nhà, nhà là nơi vui vẻ chung sống sum họp, vui vẻ, ấm cúng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hướng dẫn trẻ quan sát, nhận biết tên đồ dùng, một vài chất liệu nổi bật (gỗ, nhựa, kim loại) của các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình và công dụng. - Trò chơi : “Nhà bé ở đâu ?” ; “Đó là cái gì?” ; “Đi mua sắm” ; “ Gia đình ngăn nắp” ; “Thi ai chọn nhanh”, “Người đầu bếp giỏi” - Nhận xét những thứ có 1 và những thứ có nhiều. - Trò chơi: Đếm, xếp theo tương ứng 1 – 1 và so sánh 2 nhóm đồ vật, đồ dùng trong gia đình (nhiều hơn – ít hơn) - So sánh về chiều cao của hai đối tượng (hai đồ vật hoặc hai người trong gia đình). - Nhận biết vị trí đồ vật trong gia đình so với bản thân: Phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, tay phải, tay trái. - Phân loại các nhóm đồ dùng, đồ chơi theo 1 – 2 dấu hiệu. - Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tam giác, hình tròn theo mẫu và nhận dạng các hình đó trong thực tế ; chắp ghép hình. Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa hai đối tượng. Sử dụng đúng từ : To hơn, nhỏ hơn. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 3 3 Phát triển ngôn ngữ: - Giáo viên cùng trẻ trò chuyện, trao đổi về các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người, những tính cách, hành vi tốt trong ứng xử với mọi người trong gia đình. Qua đó lồng giáo dục lễ giáo cho các cháu như: Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà của trẻ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn một số đồ cần thiết cần cho nhu cầu gia đình đến lớp biết chào cô, về nhà biết chào bố mẹ, ông bà, chào khách, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết đưa và nhận đồ vật bằng 2 tay. - Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung về gia đình. về những người thân trong gia đình của bé, giải câu đố về đồ dùng gia đình. *Thơ: Chia bánh, Thăm nhà bà, Bà và cháu, Chiếc quạt nan, Bé và ông, Giúp bà xâu kim, Giúp mẹ, Mẹ ốm, Quả chuối nhỏ, Chia bánh, Khách đến rồi, Bé thảo bé hiền, Bé tập làm nội trợ, Gió từ tay mẹ… *Truyện: Nhổ củ cải, Cháu ngoan, Ba cô tiên, Chiếc ắm sành nở hoa .Cô bé quàng khăn đỏ, Cháu ngoan của bà, Những góc nhà hạnh phúc, Chiếc bánh tặng mẹ, Bông hoa cúc trắng, Quà tặng mẹ … Đồng dao ca dao: Công cha như núi Thái Sơn, con gà cục tác lá chanh, Đi cầu đi quán… - Tổ chức hướng dẫn cho trẻ cùng cô thể hiện lại hành động của các nhân vật trong chuyện mà trẻ đã được nghe, được hiểu. - Tổ chức cho trẻ giúp cô làm sách, tranh về các hoạt động, công việc của mọi người trong gia đình, và kể chuyện theo ảnh, tranh vẽ về gia đình bé. - Giáo viên gợi ý để trẻ kể lại một buổi đi chơi của cả gia đình. Về các ngày kỷ niệm trong gia đình - Sử dụng các con rối theo vai từng thành viên trong gia đình: Kể về gia đình rối. - Giáo viên giúp đỡ trẻ bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý hoặc nhắc lại câu của trẻ cho cả lớp cùng nghe - Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi phát triển ngôn ngữ: Bé hãy nói tiếp,“Đoán xem đó là ai” ; “Người mua sắm giỏi”, Thăm nhà bạn 4 Phát triển thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên tổ chức cho trẻ hát, vỗ tay theo phách và vận động theo nhạc cùng cô các bài hát về gia đình: Đi học về, lời chào buổi sáng, Tay thơm tay ngoan, Cả nhà thương nhau, Chiếc khăn tay, Cháu yêu bà, Múa cho mẹ xem, Biết vâng lời mẹ, Cô và mẹ, Mẹ đi vắng, tình thương bà cháu… - Chơi trò chơi âm nhạc và rèn luyện tai nghe, phản ứng với âm thanh: Tiếng gì kêu, Ai nhanh chân, Nghe tiếng hát, tìm đồ vật, Ai đoán giỏi, Gà gáy vịt kêu. -Giáo viên hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe nhạc các bài hát: Ru em, Ba ngọn nến lung linh, Em là bông hồng nhỏ,Con chim vành khuyên, Tổ ấm gia đình, Chỉ có một trên đời, bé quét nhà... - Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho trẻ quan sát nhận xét về màu sắc, hình dạng, kích thước của đồ dùng gia đình khám phá vẽ đẹp của chúng. Giáo viên tổ chức hướng dẫn gợi ý cho trẻ: Vẽ, nặn, tô màu, xé, dán các thành viên trong gia đình bé, các món ăn, hoa quả quen thuộc của gia đình, tô màu đồ dùng trong gia đình và phương tiện gia đình sử dụng (xe đạp, xe máy, ô tô); xé dán, xếp hình (ngôi nhà, hàng rào, ao cá, khu chăn nuôi, Dán, tô màu những người thân trong gia đình.Vẽ tóc cho người thân, vẽ trang trí áo chấm tròn cho mẹ, áo kẻ cho bố. Xé giấy theo dải làm tóc, râu, chổi lông. Nặn quà tặng người thân theo ý thích, vẽ trang trí cái ca, vẽ những cái chổi, vẽ, dán hình, tô màu ngôi nhà, tô màu bức tranh gia đình… Xếp hình người, ngôi nhà, đồ dùng gia đình từ các loại que, hột hạt, viên sỏi, vỏ sò, hến… - Treo các sản phẩm của trẻ (tranh vẽ, tranh xé dán về các thành viên trong gia đình, các cuốn sách về gia đình…) và tổ chức cho trẻ múa, hát, đọc thơ, chơi các trò chơi có liên quan đến chủ đề gia đình. Gợi mở để trẻ có mong muốn tìm hiểu nhiều hơn về chủ đề gia đình. 5 Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Giáo viên tạo cơ hội cùng trẻ trò chuyện, gợi mở cho trẻ nói về những cảm xúc của bé trong trạng thái vui- buồn; tức giận đối với người thân trong gia đình . - Cùng trẻ trải nghiệm tập thể hiện hành vi ứng xử với người thân trong gia đình . - Tập làm theo một số quy tắc đơn giản trong gia đình (những việc được phép, không được phép làm, cư xử lễ phép với các thành viên trong gia đình). - Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Giáo viên tổ chức hướng dẫn và cùng trẻ tái tạo lại công việc của người lớn qua trò chơi Trò chơi đóng vai “Bế em” ; “Mẹ - Con” ; (nấu ăn) ; Bán hàng (Bán hàng đồ dùng gia đình / Bán hàng thực phẩm) “Khám bệnh”. “Chăm sóc em búp bê” (tắm rửa cho búp bê, mặc quần áo và cho búp bê ăn…); “Dọn dẹp nhà cửa nấu ăn”, khách đến chơi nhà… - Chơi trò chơi “Ai vui, ai buồn”; Trẻ bắt chước nét mặt / cử chỉ thể hiện cảm xúc khác nhau để các bạn đoán trạng thái cảm xúc. - Giáo viên hướng dẫn và cùng trẻ chơi lắp ghép, trò chơi xây dựng: xếp đường về nhà bé, xếp hình ngôi nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, Xây dựng ngôi nhà của bé, xây dựng vườn hoa nhà bé, Xếp cái giường, Xếp hình ĐDGĐ bằng hột hạt…. - Tổ chức các trò chơi học tập, vận động: Gia đình của bé, Nhà bé ở đâu, Tìm đúng số nhà, Gia đình ngăn nắp, Về đúng nhà, Bắt chước tạo dáng, nhà ai ngăn nắp, Thi xem ai nhanh, ai chon đúng, ai thế nhỉ, Chuẩn bị bữa ăn, Bé làm người đầu bếp giỏi, Bé hãy tìm nhanh, An bum thực phẩm, Xâu vòng tặng mẹ,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, Trốn tìm, kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ. Chi chi chành chành, bịt mắt bắt dê, dệt vải, nu na nu nống, Tập tầm vông; Trò chơi khám phá và thử nghiệm: Trong đất có những gì; Cây cần ánh sáng; Ảo thuật với đồng xu; - Giáo viên hướng dẫn và giáo dục các cháu thực hiện một số quy định ở nhà và ở trường, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng ngăn nắp..  MẠNG CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (4 tuần) TUẦN I: Gia đình tôi (19/10-23/10/2015) *Nội dung: - Các thành viên trong gia đình tôi có: anh, chị, em… - Công việc của các thành viên trong gia đình tôi. *Hoạt động: -Họp mặt đầu tuần. -Thể dục buổi sáng: Nắng sớm - Hoạt động ngoài trời: Kéo cưa lừa xẻ. 1. Phát triển thẩm mỹ: - GDÂN: Hát “Cả nhà thương nhau” VĐ: Vỗ tay theo nhịp +TC: Tiếng gì kêu +NH: Ba ngọn nến lung linh -HĐTH: Tô màu bức tranh gia đình. 2. Phát triển nhận thức: - LQVT: So sánh chiều cao của hai đối tượng -KPKH: Tìm hiểu về. TUẦN II: Ngôi nhà gia đình ở. (26/10-30/10/2015) *Nội dung: - Địa chỉ nhà, nhà là nơi gia đình cùng chung sống, giữ gìn nhà sạch sẽ. - Có nhiều kiểu nhà khác nhau. - Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà. *Hoạt động: -Họp mặt đầu tuần. -Thể dục buổi sáng: Nắng sớm - Hoạt động ngoài trời: Bịt mắt bắt dê. 1. Phát triển thẫm mỹ: - GDÂN: Hát “Nhà của tôi”. VĐ: Theo nhạc +TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật +NH: Tổ ấm gia đình. - HĐTH: Tô màu ngôi nhà của bé. 2. Phát triển nhận thức:. TUẦN III: Họ hàng của gia đình. (2/11-6/11/2015) *Nội dung: - Họ hàng bên nội, bên ngoại Cô, Dì, Chú, Bác… - Những ngày gia đình thường tập trung như: lễ, tết… - Biết quan tâm đến gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. *Hoạt động: -Họp mặt đầu tuần. -Thể dục buổi sáng: Nắng sớm - Hoạt động ngoài trời: Chi chi chành chành. 1. Phát triển thẫm mỹ: - GDÂN: Hát “Cháu yêu bà” +VĐ: Minh họa +TC: Ai nhanh chân. +NH: Con chim vành khuyên. - HĐTH: Nặn quà tặng người thân 2. Phát triển nhận. TUẦN IV: Nhu cầu gia đình tôi. (9/11-13/11/2015) *Nội dung: - Mỗi gia đình đều có những nhu cầu cần thiết . - Nhu cầu được ăn ngon – mặc đẹp, vui chơi lành mạnh. - Đồ dùng trong gia đình đầy đủ... *Hoạt động: -Họp mặt đầu tuần. -Thể dục buổi sáng: Nắng sớm - Hoạt động ngoài trời: Nu na nu nống 1. Phát triển thẫm mỹ: - GDÂN: Hát “Chiếc khăn tay”. + VĐ: Minh họa. +TC: Bắt chước âm thanh +NH: Bé quét nhà - HĐTH: Vẽ theo ý thích 2. Phát triển nhận thức: - LQVT: Phân biệt độ lớn giữa hai đối.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tên, nghề nghiệp của người thân trong gia đình. 3. Phát triển vận động: - Đi theo đường hẹp có cầm vật trên tay + HT: Chân. +ĐH: Hàng dọc. +TC: Mèo đuổi chuột. 4. Phát triển ngôn ngữ: - LQVH: Thơ: Giúp mẹ. 5. Phát triển tình cảm-xã hội: - TCHT: Gia đình của bé - TCVĐ: Về đúng nhà - TCPV: Mẹ con. - TCXD: Xếp đường về nhà bé. -LQVT: Nhận biết hình tròn hình vuông. -KPKH: Trò chuyện về ngôi nhà của bé. 3. Phát triển vận động: - Bật về phía trước +HT: Chân +ĐH: Hàng dọc. +TC: Thi ai nhanh hơn. 4. Phát triển ngôn ngữ: -LQVH: Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ. 5. Phát triển tình cảm-xã hội: -TCHT: Địa chr nhà ai - TCVĐ: Đuổi bóng - TCPV: Dọn dẹp nhà cửa - TCXD: Xây dựng vườn hoa nhà bé.. thức: - LQVT: Nhận biết về số lượng trong phạm vi 3 -KPKH: Trò chuyện về họ hàng của gia đình bé. 3. Phát triển vận động: -Bò chui qua cổng. +HT: Chân, bụng +TC: Về đúng nhà. +ĐH: Hàng ngang 4. Phát triển ngôn ngữ: -LQVH: Thơ “Thăm nhà bà”. 5. Phát triển tình cảm-xã hội: - TCHT: Thi gia đình nào xây nhanh hơn. - TCVĐ: Tìm đúng số nhà. - TCPV: Khách đến chơi nhà - TCXD: Xây dựng ngôi nhà của bé. tượng -KPKH: Tìm hiểu một số nhu cầu của gia đình 3. Phát triển vận động: - Ném xa bằng 1 tay +ĐH: Hàng ngang. +HT: Tay . +TC: Gấu và ong. 4. Phát triển ngôn ngữ: - LQVH: Truyện: Nhổ củ cải 5. Phát triển tình cảm-xã hội: - TCHT: Ai chọn đúng. - TCVĐ: Gà gáy – vịt kêu - TCPV: Cửa hàng bán thực phẩm - TCXH: Xếp hình ĐDGĐ bằng hột hạt. *******************************. CA SÁNG TỪ NGÀY 19/10 - 13/11/2015 KẾ HOẠCH TUẦN I GIA ĐÌNH TÔI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình trẻ. - Biết thể hiện qua lời nói, qua sản phẩm tạo hình những hiểu biết về đặc điểm, sở thích bản thân, gia đình. Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình. - Biết quan tâm, ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh, đặc biệt là những người thân trong gia đình trẻ. II. Kế hoạch tuần:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, thể dục buổi sáng và hoạt động ngoài trời. Thứ 2. 19.10. Thứ 3. 20. 10. Thứ 4. 21. 10 Thứ 5. 22. 10. Thứ 6.23. 10. - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi... - Cô cháu trò chuyện về gia đình, quan sát một số tranh ảnh về gia đình. - Thể duc buổi sáng: Tập kết hợp bài: Em tập chải răng - Hồi tĩnh: Con công - Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo quanh sân trường. Trẻ kể chuyện về gia đình. + Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.. - Khám phá khoa học: Tìm hiểu về tên, nghề Hoạt động nghiệp của có chủ người thân đích trong gia đình.. - Phát triển - Làm quen - Hoạt - Giáo dục vận động: với toán: động tạo âm nhạc: Đi theo đường So sánh chiều hình: Hát “Cả nhà hẹp có cầm cao của hai Tô màu bức thương nhau” vật trên tay đối tượng tranh gia đình. VĐ: Vỗ tay + HT: Chân. theo nhịp +ĐH: Hàng +TC: Tiếng gì dọc. kêu +TC: Mèo +NH: Ba ngọn đuổi chuột. nến lung linh - Làm quen văn học: Thơ: Giúp mẹ. * Góc nghệ thuật : Tô màu bức tranh gia đình, ngôi nhà; vẽ quà tặng người thân, nặn theo ý thích… + Nghe hát và sử dụng các nhạc cụ hát về gia đình, nghe hát dân ca . * Góc phân vai: Chơi đóng vai mẹ - con, cách chăm sóc con, chơi bán hàng... Hoạt động * Góc xây dựng: Bé tập xây dựng đường về nhà, xây dựng vườn hoa, xếp đồ góc dùng bằng hột hạt.. * Góc thư viên: Xem sách tranh có chủ đề. Cho trẻ xem tranh ảnh gia đình, kể về gia đình của em. Trẻ thể hiện lại nội dung bài thơ, câu chuyện. * Góc học tập: Nhận biết chiều cao, nhận biết và tập đếm đồ dùng trong gia đình. Chơi với các con số. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc ao cá tưới cây ,vun xơi cây và bón phân . + Làm thử nghiệm cây hút nước . + Gieo hat và quan sát sự lớn lên của cây . - TCHT: Gia - TCVĐ: Về - TC PV: Mẹ - TCXD: Xếp - Sinh hoat đình của bé đúng nhà con. đường về nhà văn nghệ nêu Hoạt động bé gương cuối chiều tuần. ****************************************************** Thứ 2 ngày 19/10/ 2015. HỌP MẶT ĐẦU TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ GIÁO DỤC TRẺ VÂNG LỜI ÔNG BÀ CHA MẸ, YÊU QUÍ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH ******************************************* THỂ DỤC BUỔI SÁNG TẬP KẾT HỢP BÀI: NẮNG SỚM - HỒI TĨNH: CON CÔNG I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ thực hiện được các động tác theo nhạc hứng thú, thành thạo dưới sự hướng dẫn của cô. - Kỹ năng: Trẻ tập nhanh nhẹn, dứt khoát các động tác, rèn luyện cơ tay chân, rèn luyện cơ thể, phát triển thể chất cho trẻ - Giáo dục (Thái độ): trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng giữ gìn cơ thể luôn khỏe mạnh. II/CHUẨN BI: Đồ dùng của giáo viên: Sân tâp thoáng mát, rộng rãi -Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, thoải mái - Nội dung tích hợp: GDÂN III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: - Cô cho trẻ tập khởi động theo nhạc của bài: Đồng hồ báo thức. - Trẻ tập chuyển đội hình theo cô và thực hiện các khiểu đi và chuyển đội hình 4 hàng ngang thực hiện bài tập phát triển chung. * Hoạt động 2: Bài tập phỏt triển chung.  TH: Động tác thở: TTCB - Nhịp 2: hai tay đưa lên phía trước - Nhịp 3: hai tay đưa lên cao. Động tác Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang. Đứng hai chân dang rộng bằng vai. + Đưa hai tay về phía trước, lòng bàn tay sấp. + Khuỷu tay gập trước ngực + Hai 2 tay xuống, tay xuôi theo người. +Động tác Bụng: - TTCB: Đứng thẳng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - N1: Đưa 2 tay lên cao - N2: Nghiêng người sang trái - N3: Như nhịp 1 – Đổi bên.  Động tác chân: TTCB - Nhịp 1 : Đứng thẳng , 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông - Nhịp 2: Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu - Nhịp 3 : đứng thẳng lên - Nhịp 4: trở về TTCB. - TTCB: Tay chống hông, hai chân khép. - TH: Hai tay chống hông đồng thời chân nhảy bật tách chụm chân.. *Hoạt động 3. - Hít thở nhẹ nhàng. - Hồi tĩnh : Cô cho trẻ tập kết hợp bài “con công”. ***********************************************. Hoạt động ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Néi dung: - Trß chuyÖn vÒ gia đình của bé. - Xem tranh ¶nh vÒ gia đình của bé. - Trß ch¬i d©n gian: Kéo cưa lừa xẻ. ****************************************************. TÊN HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết họ, tên, tuổi, sở thích của những người trong gia đình: ông bà, bố mẹ và anh chị em. Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình, biết công việc của mọi người. - Kĩ năng: Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định, tư duy cho trẻ. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục (Thái độ): Trẻ yêu thương kính trọng, chia sẻ hợp tác với những người trong gia đình. Biết bảo vệ ngôi nhà sạch đẹp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Khung cảnh gia đình và hoạt động của họ. - Đồ dùng của trẻ: Trẻ thuộc bài hát - Nội dung tích hợp: Âm nhạc + Văn học + Tạo hình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cô và các con cùng nhau đến thăm gia đình nhà bạn Trang - Hát "Cả nhà thương nhau" và về chỗ ngồi. 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: Trẻ giới thiệu gia đình mình qua tranh. - Cô giới thiệu về gia đình của cô. + Quan sát tranh gia đình bạn Trang: - Hôm nay ai đưa bạn trang đến lớp. - Con hãy kể về gia đình mình cho cô và các bạn nghe nào? Trang mang tranh gia đình mình lên kể. - Bố con làm nghề gì? mẹ con làm nghề gì? - Ông bà có yêu thương con không? - Con đối với ông bà và bố mẹ như thế nào? - Các con đối với mọi người và công việc trong gia đình như thế nào? Các con phải làm gì? -Trong lớp mình còn bạn nào có ông bà sống cùng với bố mẹ và các cháu nữa? - Cô mời 2-3 trẻ đứng dậy kể. - Cô gợi ý: .Gia đình con có những ai? .Bố mẹ làm công việc gì? .Ông bà sống trong gia đình như thế nào?. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời. -Cháu trả lời. -Cháu quan sát trả lời -Cháu trả lời -Cháu trả lời -Cháu trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> (Cô nhấn mạnh lại) Tranh 1 : Gia đình có 1 con + Cô chỉ vào từng thành viên và cho trẻ đọc lại theo cô. + Các con cùng đếm xem có mấy người? (1,2,3) + Đây là một gia đình nhỏ chỉ có ba người. Bố, mẹ, con, đây Trẻ thực hiện còn gọi là gia đình ít con - Tranh 2 : Gia đình có 2 con ( 2 thế hệ ) + Cho trẻ đếm các thành viên trong gia đình ( 1, 2, 3, 4 ) + Chỉ ra từng người : Ba, Mẹ và 2 con Cô nói: 2 gia đình này là gia đình nhỏ có 2 thế hệ sinh sống đó là ba mẹ và con cái. Mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con là đủ nếu đông con quá thì cuộc sống rất vất vả lắm đấy. - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh của gia đình đông con - Tranh 3 : Gia đình có cả ông bà cùng sinh sống (3 thế hệ ) + Các con cùng xem có những ai nào? + Cô chỉ vào từng thành viên: Ông, bà, bố, mẹ và hai con. - Cho trẻ đọc tên từng thành viên vậy chúng ta thử đếm xem có mấy người? ( 1,2,3,4,5,6) Cháu hát - Đây là gia đình mở rộng có 3 thế hệ sống cùng đó là: Thế hệ ông bà, ba mẹ, con cái. * Cô cho trẻ biết được trong gia đình mình bố mẹ đã vất vã nuôi con, bố mẹ luôn thương yêu và chăm sóc con cái. - Do đó các con phải biết thương yêu và quý trọng bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ trông coi em bé và thương yêu anh chị em trong gia đình * Cho trẻ so sánh một số gia đình - Gia đình có 1 con và gia đình có 3 người con: . Giống nhau: Đều là gia đình có hai thế hệ sống cùng đó là: Bố, mẹ và con cái. . Khác nhau: + Gia đình có ít con: Bố, mẹ và một người con. + Gia đình có đông con: Bố, mẹ và ba con. - Gia đình có 2 thế hệ và gia đình có 3 thế hệ . Giống nhau: Đều sống chung trong một nhà. . Khác nhau: Gia đình hai thế hệ thì không có ông, bà sống cùng. Còn gia đình mở rộng (ba thế hệ) Có ông bà sống cùng. * Hoạt động 2: Trũ chơi luyện tập: - Cô cho trẻ kể về gia đình của mình - Chọn tranh theo yêu cầu Cô treo hai bức tranh lên bảng “Gia đình mở rộng”, “Gia đình nhỏ”. Cô cho trẻ quan sát, sau đó làm theo yêu cầu của cô. Cô nói gia đình mở rộng, trẻ chỉ đúng vào tranh có ông bà, ba mẹ,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> con cái và cùng đọc gia đình mở rộng. Cô nói gia đình khép kín thì trẻ chỉ vào tranh có ba mẹ và con cái, trẻ đọc gia đình khép kín. * Hoạt động 3: “Tỡm đỳng nhà” - Cô có 2 gia đình trong tranh ( 1 gia đình ít con, một gia đình đông con ) - Cô cho trẻ biết gia đình của con nào có 1hoặc 2 con là gia đình ít con thì về tranh có gia đình ít con, gia đình con nào có 3 con trở lên thuộc gia đình đông con thì chạy về tranh có gia đình đông con - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3/ Kết thúc hoạt động học: Cho trẻ hát bài “Giúp mẹ”. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: .. ………………………………………………………………………........................................... …………………………………………………………………………………………….............. ********************************* Hoạt động các góC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên các thành viên trong gia đình, biết địa chỉ nhà nơi trẻ sinh sống. - Củng cố, giúp đầu óc trẻ suy nghĩ về những việc làm tốt hơn, trẻ biết yêu gia đình và các thành vên trong gia đình của trẻ. Biết giữ gìn, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. -Tập cho trẻ làm những công việc đơn giản: Tưới nước, bón phân, lau lá cho cây,. -Trẻ chơi hứng thú, tái tạo được các hoạt động, công việc của các thành viên trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết thỏa thuận, phân công mỗi người một nhiệm vụ, biết bàn bạc trước khi chơi. - Biết phối hợp với các nhóm chơi khác để thực hiện theo trọng tâm của chủ đề Gia đình - Phát triển thẩm mĩ, óc thẩm mĩ, phát triển cho trẻ qua vẽ, nặn, tô màu. - Rèn luyện sự nhanh tay nhanh mắt cho trẻ. -Trẻ biết lật sách, tranh truyện tự kể lại những câu chuyện trẻ thích, kể theo tranh. 3. Giáo dục: -Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn. -Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cất đúng nơi qui định. - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể. 4. Phát triển: - Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau. - Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp. II.CHUẨN BỊ: 1 .Đồ dùng của cô: - Trống lắc, 1 số câu hỏi. * Đồ dùng của trẻ: .Góc bé tập phân vai: Một số đồ dùng phục vụ cho vai chơi mẹ và con: - Quần áo, búp bê, đồ dùng nấu ăn, vệ sinh, sinh hoạt trong gia đình. - Vai chơi mẹ con cho trẻ. .Góc xây dựng: Gạch, sỏi,, các khối gỗ, thảm cỏ, cây xanh, hoa, hàng rào. .Góc học tập: Lô tô về các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề gia đình. Tranh ảnh về gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều thế hệ. - hột hạt, vở BLQVT, bút chì. .Góc thư viện: Tranh ảnh, truyện thơ theo chủ đề. .Góc thiên nhiên: Cây cảnh, 1 số loại hạt để gieo, xô đựng nước. khăn lau, các dụng cụ tưới cây… 2. Chuẩn bị nội dung: Cho trẻ về hỏi xem bố, mẹ, anh, chị, em…đi làm bằng những phương tiện gì? Đàm thoại kể về cuộc sống sinh hoạt của gia đình. 3. Chuẩn bị địa điểm: Phòng học thoáng mát sạch sẽ. Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phòng (nhóm). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Ổn định trò chuyện về Chủ đề chơi : Gia đình - Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề nhánh, gợi hỏi dẫn dắt đi và trọng tâm của hoạt động góc. 2.Nội dung: Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi: - Lớp mình đang học chủ điểm gì? Đến trường rất là vui vì được chơi nhiều trò chơi, hôm nay cũng như mọi khi. Cô đã chuẩn bị rất nhiều các góc chơi cho các con. - C« giíi thiÖu c¸c gãc ch¬i cã trong líp. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động chơi của từng góc chơi, cùng trò chuyện với trẻ vÒ tõng c«ng viÖc cña gãc ch¬i. - Các con hãy quan sát xem trong lớp có những góc chơi nào? (Cháu quan sát và trả lời). - Con sẽ chơi ở góc nào? (Trẻ nêu ra góc trẻ thích chơi). - Ai thích chơi ở góc phân vai? - Góc phân vai hôm nay các con định chơi trò chơi gì?(Trẻ trả lời). - Góc phân vai thì cần những đồ dùng gì? - Ai thích chơi ở góc xây dựng? - Góc xây dựng các cô chú công nhân khi đi làm thì cần những đồ dùng gì? (Trẻ trả lời). - Hôm nay, các bác xây dựng định xây dựng gì? - Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà thì sẽ xây như thế nào? - Trong nhà có những gì? - Tương tự cô hỏi với các góc học tập , góc nghệ thuật, góc thư viện... - Các con hãy về góc chơi của mình và thỏa thuận vai chơi với nhau nhé!.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cô hỏi: Trong khi chơi các con phải như thế nào? (Cô gợi ý trẻ trả lời: chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, không vứt, ném đồ chơi. Lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định). - C« cho trÎ tù vÒ c¸c gãc ch¬i vµ ®eo thÎ sè cña tõng gãc ch¬i Hoạt động 2: Trẻ chơi -Trẻ đến lấy kí hiệu ở từng góc đeo vào, cô đến từng góc hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi. - Khi cháu đã về các nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô giáo giúp cháu thỏa thuận vai chơi. - Cháu chơi cô quan sát và dàn xếp các góc chơi cho trẻ. - Góc nào mà trẻ còn lúng túng, cô có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực. - Trong giờ chơi cô chú ý đến góc chơi như chơi xây dựng , học tập, phân vai, tạo hình... - Cháu chơi cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi khác với nhau, đặc biệt là góc phân vai. .Góc phân vai: Chơi đóng vai bố, mẹ, người bán hàng, người mua hàng. Cửa hàng, siêu thị, bác sĩ, mẹ con, người bán hàng ... .Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, tô màu, xếp hình, hát các bài hát có liên quan đến chủ đề. .Góc học tập: Nhận biết một số đồ dùng và công dụng của chúng, phân biệt cao, thấp .Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề. .Góc xây dựng: Xây dựng đường về nhà, Xây dựng vườn hoa, xếp hình đồ dùng gia đình. .Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Cô tiến hành cho trẻ chơi, cô nhắc nhở trẻ đoàn kết khi chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn. -Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi. * Hoạt động 3: -Trẻ nhận xét từng nhóm chơi và thành quả của từng nhóm chơi. - Cô nhận xét lại các nhóm chơi động viên các nhóm lần sau chơi tốt hơn. - Động viên khuyến khích và giáo dục trẻ yêu mến trường , lớp, thích đi học. Biết yêu thương kính trọng những người trong gia đình. IV. KẾT THÚC: - Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp. - Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: ………………………………………………………………………............................................. …………………………………………………………………………………………….............. ********************************* Thứ 3 ngày 20/10/2015.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP CÓ CẦM VẬT TRÊN TAY ĐH: HÀNG NGANG – HT: CHÂN TC: MÈO ĐUỔI CHUỘT I. mục đích Yêu cầu: - KiÕn thøc: Trẻ biết thực hiện bài vận động, trẻ nhớ tên vận động,thuộc các động tác của bài tập phát triển chung - KÜ n¨ng: Phát triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chú ý của trẻ. Giúp trẻ phát triển cơ chân, phát triển cơ xương - Giáo dục (thái độ): Giỏo dục trẻ ham thớch luyện tập thể dục. Giỏo dục trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn. Trẻ hứng thú tham gia II. ChuÈn bÞ: - ChuÈn bÞ cña c«: Tranh mÉu cña c«. Vạch chuẩn. bóng. Híng dÉn râ rµng, s©n s¹ch sÏ. Băng nhạc trống lắc. - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ. - Néi dung tÝch hîp: ÂN, Lµm quen víi to¸n. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô. Dự kiến hoạt động trẻ. * Hoạt động 1 C« cho trÎ xÕp 3 hµng däc theo tæ Trẻ chuyển đội hình từ hàng dọc thành vòng tròn , kết hợp Trẻ đi tạo thành vòng tròng víi c¸c kiÓu ®i thêng, nhãn gãt, kiÓng ch©n, ch¹y nhanh theo hiÖu lÖnh cña c« chËm theo tÝn hiÖu cña c«. * Hoạt động 2  + TH: Động tác thở: TTCB + 2 lần 4 nhịp. - Nhịp 1: hai tay dang ngang - Nhịp 2: hai tay đưa lên phía trước - Nhịp 3: hai tay đưa lên cao. Động tác Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang. Đứng hai chân dang rộng bằng vai. + Hai tay giơ thẳng qua đầu. + Đưa hai tay về phía trước. + Đưa hai tay sang ngang bằng vai. + Hai 2 tay xuống, tay xuôi theo người + 2 lần 4 nhịp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Động tác Bụng: - TTCB: Đứng thẳng - N1: Đưa 2 tay lên cao - N2: Đưa 2 tay xuống chạm mu bàn chân - N3: Như nhịp 1. + 2 lần 4 nhịp..  Động tác chân: TTCB - Nhịp 1 : Đứng thẳng , 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông - Nhịp 2: Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu - Nhịp 3 : đứng thẳng lên - Nhịp 4: trở về TTCB. + 4 lần 4 nhịp.. - TTCB: Tay chống hông, hai chân khép. - TH: Hai tay chống hông đồng thời chân nhảy bật tách chụm chân.. * Hoạt động 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cô cho trẻ di chuyển đôị hình thành 2 hàng ngang đứng đối diÖn nhau . + 2 lần 4 nhịp. XXXXXXXXX X X XXXXXXXXX - Các con rất giỏi, vì thế cô sẽ thưởng cho các con một món quà. Qua món quà này cô muốn c« muèn c¸c con lu«n lu«n kháe m¹nh, dÎo dai nh c¸c b¹n trong bøc tranh nµy. - Cô cho trẻ xem nội dung hình ảnh của bài tập vận động. - C¸c b¹n ®ang luyÖn tËp bµi thÓ dôc: “Đi trong đường hẹp có cầm vật trên tay” c¸c con xem cã thÝch kh«ng? - ThÕ c¸c con cã muèn kháe m¹nh nh c¸c b¹n nµy kh«ng? - Vậy thì hôm nay cô sẽ cho các cháu vận động bài thể dục: “Đi trong đường hẹp có cầm vật trên tay”. Các con thích không? Vậy thì chúng ta cùng thực hiện nào! - Lớp nhắc lại tên bài - Ai biết cách thực hiện như thế nào nói cho cô và các bạn biết đi nào? */ C« lµm mÉu. - Đi trong đường hẹp có cầm vật trên tay: + Cô làm mẫu: Lần 1: Không giải thích. Lần 2: Cô kế hợp giải thích chậm: TTCB: Cô đi đến vạch xuất phát tay thả xuôi, cô cúi người xuống và cầm bóng. Thực hiện: Khi nghe có hiệu lệnh: “Đi”. Thì cô sẽ đi. Khi đi các con nhớ phải đi thật khéo sao cho không dẫm vào vạch mức 2 bên, tay cầm vật làm sao để không bị dơi xuống đất và khi đi thì mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi tới nơi thì chúng mình đặt vật vào rổ sau đó đứng thẳng đi về vị trí. Chúng mình đã rõ cách đi chưa? */ TrÎ lµm mÉu: - Mời hai trẻ lên làm mẫu; */ +Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho lần lượt hai trẻ ở hai hàng lên tập cho đến hết lớp. - Lần 2: Cô cho trẻ thi đua theo nhóm 4 trẻ cho đến hết lớp. Cô bao quát hướng dẫn trẻ tập *Củng cố: Hỏi lại đề tài - Cho 1 vài trẻ lên làm mẫu lại cho bạn xem. * Hoạt động 4: Mèo đuổi chuột. Cô phổ biến lại luật chơi và cách chơi.. Trẻ di chuyển đội hình thành 2 hµng ngang. TrÎ quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái cña c«. Quan s¸t c« lµm mÉu. Trẻ làm mẫu TrÎ thùc hiÖn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cô tổ chức cho trẻ chơi. Trong lúc chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ. * Hoạt động 5: Cho trẻ chơi “uống nước chanh” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: ………………………………………………………………………............................................. ……………………………………………………………………………………………............. ***************************************. TÊN HOẠT ĐỘNG: THƠ “GIÚP MẸ” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi hỏm hỉnh của bài thơ. Trẻ thuộc và đọc bài thơ diễn cảm. Thông qua bài thơ trẻ hiểu được vị trí của mình trong gia đình. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, đọc thơ diễn cảm, củng cố vốn từ cho trẻ. - Giáo dục (Thái độ): Trẻ biết yêu biết yêu thương, giúp đỡ mẹ những công việc vừa sức, biết yêu thương em bé. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cho cô: Tranh minh họa bài thơ. Máy vi tính. Trên phần mềm Powerpoint. - Đồ dùng cho trẻ: Tác phong gọn gàng. - Nội dung tích hợp: ÂN, KPKH. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Dự kiến hoạt động của trẻ. 1. Giới thiệu hoạt động học: - Hát “Mẹ yêu không nào” Trẻ hát - Trong bài hát con cò đi chơi có hỏi mẹ không? Trẻ trò chuyện cùng cô. - Còn bạn nhỏ thì như thế nào? - Các con muốn đi chơi phải làm gì? - Giáo dục: Trẻ phải biết vâng lời người lớn, khi muốn đi chơi thì phải xin bố mẹ, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà và môi trường xung quanh không vứt rác linh tinh mà phải bỏ vào nơi quy định. - Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn đã sáng tác một bài thơ rất hay, đó là bài thơ “Giúp mẹ” hôm nay cô và các con sẽ cùng tìm hiểu bài thơ. 2.Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1: Cô đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô đọc diễn cảm lần 1. - Tóm tắt nội dung bài thơ. - Các con vừa nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? Cháu lắng nghe. - Bài thơ nói về một bạn nhỏ chủ nhật được nghỉ ở nhà bạn giúp mẹ nhặt rau, quét dọn, xếp áo quần và dỗ em, bạn đã được bố mẹ khen là con ngoan. - Lần 2: cô đọc kết hợp tranh minh họa. * Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại. - Cô đọc cho trẻ nghe lần 2, đọc diễn cảm có tranh và bài thơ viết bằng chữ in thường, kết hợp trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Các con vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác? - Trong bài thơ nói về ngày thứ mấy? - Được nghỉ ở nhà bạn giúp mẹ cha những việc gì? - Bài thơ nói một bạn nhỏ đã biết giúp mẹ làm những công việc vừa sức. Trẻ trả lời Cô đọc khổ 1: “Từ đầu đến ….dỗ bé cùng chơi”. - Cô giải thích hình ảnh thay thế cho từ trong bài thơ và cho trẻ đọc. + Hình ảnh “nhà” thay thế cho từ “nhà”. + Hình ảnh “bạn nhỏ” thay thế cho từ “em”. + Hình ảnh “em bé” thay thế cho từ “bé”. - Nhờ sự chăm chỉ, siêng năng và ngoan ngoãn của bạn nhỏ nên đã được mẹ khen. + Cha mẹ như thế nào? +Cha mẹ khen bạn như thế nào? Cô đọc khổ cuối: “Cha mẹ vui cười…..ngoan quá”. - Cô giải thích từ khó và cho trẻ đọc: + Xếp gọn: quần áo được gấp lại và cất và nơi quy định. + Dỗ: hành động cử chỉ nhẹ nhàng, âu yếm đối với em của bạn. - Giáo dục: Các con phải như bạn trong bài thơ được nghỉ ở nhà bạn đã giúp được rất nhiều việc nhà cho bố mẹ trong ngày chủ nhật mà, chúng ta phải giúp đỡ việc nhà cho bố mẹ trong tất cả các ngày khác nữa. * Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cho trẻ tự đọc diễn cảm cả bài, kết hợp làm động tác minh họa hoặc tự chỉ vào bài thơ khi đọc. - Cho trẻ đọc thi đua theo tổ. Cháu đọc thơ - Bạn trai, gái đọc thi. - Cô cho trẻ đọc theo cá nhân - Cô chú ý lắng nghe, theo dõi, sửa sai cho trẻ kịp thời. * Hoạt động 4: Trò chơi: “Thi ai nhanh”. Trẻ chơi - Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội nhảy qua vòng, chọn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hình những công việc mà bạn đã giúp đỡ cho bố mẹ trong bài thơ gắn lên bảng đội nào gắn được nhiều là thắng cuộc. - Luật chơi: Khi nhảy vào vòng chân giẫm vào vòng thì hình đó không được tính. 3.Kết thúc hoạt đông học: - Dặn trẻ về nhà đọc thơ cho mọi người cùng nghe. - Cho trẻ đọc lại bài thơ “Giúp mẹ” (1 lần). *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. ......................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................................................................................... - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ......................................................................................................................................................... ****************************************** Thứ 4 ngày 21/10/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và so sánh cao – thấp giữa hai đối tượng. Phân biệt và nói đúng từ cao hơn – thấp hơn. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng quan sát và so sánh. Phát triển tư duy cho trẻ. - Giáo dục (Thái độ): Trẻ học ngoan , có ý thức không nói chuyện riêng trong giờ học. Trẻ biết về tình yêu thương trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Cô: Tranh ảnh về gia đình, cây xanh. Xung quanh lớp có một số đồ dùng đồ chơi có độ cao thấp khác nhau. - Trẻ: Tác phong gọn gàng. Mỗi trẻ 2 cây - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu hoạt động học: Trẻ hát và vận động - Cô và trẻ cùng vận động bài “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” - Trò chuyện với trẻ về mọi người trong gia đình. 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: ễn tập so sỏnh độ lớn giữa hai đối tượng. Trẻ nhận xét sử dụng đúng từ to hơn- nhỏ hơn: - Nhìn 2 tấm hình này các con thấy thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> +Tấm nào to hơn ? – tấm nào nhỏ hơn ? - Cô cho trẻ nhắc lại : Tấm hình gia đình bạn Ngân to hơn – Tấm hình gia đình bạn Kiên nhỏ hơn. + Vì sao vậy ? Vì nhà bạn Ngân chụp cả nhà cùng với Ông bà, còn nhà bạn Kiên chỉ có 3 người thôi. - Để bỏ hình vào khung cô phải chọn như thế nào ? - Cô đưa ra 2 cái khung hình : 1 to – 1 nhỏ - Cho trẻ so sánh và chọn hình to bỏ vào khung to – Hình nhỏ bỏ vào khung nhỏ. - Cho trẻ nhắc lại từ : To hơn – nhỏ hơn * Dạy trẻ so sánh cao thấp giữa hai đối tượng: - Các con cùng quan sát xem bạn Ngân và mẹ bạn Ngân ai cao hơn? – Ai thấp hơn? - Cô chỉ vào từng người cho trẻ nhắc lại đúng từ: Mẹ Ngân cao hơn bạn Ngân, Bạn Ngân thấp hơn Mẹ + Các con có biết vì sao không? ( Cô làm động tác đặt thước ngang qua để trẻ thấy và giải thích cho trẻ ) - Còn ba bạn Ngân và mẹ bạn Ngân thì sao? + Ba của Ngân cao hơn mẹ của Ngân, mẹ của Ngân thấp hơn ba Ngân ( Cô chỉ vào từng người và cho trẻ nói : Cao hơn – Thấp hơn ) - Nhà bạn Ngân có trồng 2 cây ở trước cửa nhà để làm bóng mát + Cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn? - Cô cho trẻ nhắc lại : Cây có hoa màu vàng cao hơn cây có hoa màu đỏ, cây có hoa màu đỏ thấp hơn cây có hoa màu vàng. - Cô chỉ vào từng cây cho trẻ nhắc lại : Cao hơn – Thấp hơn. + Vì sao các con biết hai cây này có chiều cao khác nhau? Cô làm động tác đặt một cái thước ngang hai cây và giải thích cho trẻ. Hoạt động 2:Luyện tập Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì có chiều cao khác nhau? - Cho trẻ chơi “Ai đoán đúng” - Cô nói : Trồng cây cao – Trẻ giơ cây màu vàng Trồng cây thấp – Trẻ giơ cây màu xanh Cây màu vàng – Trẻ giơ cây và nói: Cao hơn Cây màu xanh – Trẻ giơ cây và nói: Thấp hơn. *Hoạt động 3: “ Thi xem ai nhanh” - Bây giờ các con hãy chọn cho mình một cây thấp hoặc cao. Khi nào nghe hiệu lệnh của cô thì chạy nhanh đến chỗ có ca nước (Cây thấp thì chạy đến góc có ca nước thấp hơn màu đỏ; cây cao chạy đến chỗ có ca nước cao hơn màu hồng ). Trẻ trả lời. - So s¸nh vµ nhËn xÐt.. Trẻ quan sát và trả lời Trẻ nhắc lại. Trẻ trả lời Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Kết thúc hoạt động học: - Củng cố, dặn dò. - Giáo dục trẻ. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “giờ chơi”. *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:.......................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................... ................................................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng:............................................................................................................. ................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ************************************ Thứ 5 ngày 22/10/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: TÔ MÀU BỨC TRANH GIA ĐÌNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết cách tô màu bức tranh gia đình. - Trẻ biết được các bộ trên cơ thể người. - Kỹ năng: Phát triển quan sát, trí nhớ, thẩm mỹ, tai nghe âm nhạc. Luyện cho trẻ tư thế ngồi và kỹ năng tô màu tạo ra sản phẩm - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Tranh gia đình của cô. Vở tạo hình, bút màu, bút chì, bàn ghế đủ cho trẻ thực hiện. Băng đĩa bài “ Ba Ngọn Nến Lung Linh” - Đồ dùng của trẻ: Vở vẽ, bút chì, màu tô cho cả lớp. - Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Hát “ Cháu yêu bà” - Trò chuyện với trẻ. + Con vừa hát về ai? Nhà con có bà không? +Bà đối với các con như thế nào? + Ngoài bà ra còn có ai trong gia đình nữa? Cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài học. 2.Phát triển hoạt động học:. Dự kiến hoạt động của trẻ - trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hoạt động 1: - Quan sát đàm thoại - Cô cũng có tranh vẽ về các gia đình các con hãy quan sát xem Trẻ trả lời - Cô treo tranh “gia đình cô giáo” có 3 người - Con có nhận xét gì về bức tranh này? - Trong tranh này có mấy người? - Thế các con có yêu quý gia đình của mình không? Để tỏ lòng yêu quý mọi người thân trong gia đình các con hãy cùng cô tô màu bức tranh thật đẹp để tặng cả nhà nhé! - Muốn tô màu đẹp hãy quan sát nhìn cô thực hiện nhé! Cô tô màu kết hợp phân tích cách tô. *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi. Sau đó các cháu thực hiện, cô quan sát gợi ý cho các cháu. - Hỏi 1 vài trẻ xem trẻ tô màu ai trong gia đình? Ba, mẹ có Trẻ trả lời những đặc điểm gì? - Trẻ thi nhau tô màu. Khi trẻ thực hiện, cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ, cô nhắc nhở thêm cho những trẻ vẽ còn yếu hoặc chưa biết cách tô. - Nhắc nhở trẻ cách tô màu hợp lí và bố cục tranh chính xác Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ hơn - Trẻ chơi làm động tác mẹ đi gặt lúa * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. - Khi trẻ tô màu xong cô trưng bày tranh của trẻ sau đó cô gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh ( 5 đến 6 trẻ ) - Trẻ trả lời - Cô hỏi : “Cháu thích tranh nào” - Vì sao cháu thích? - Sau đó cô nhận xét thêm một số tranh. ( nói lên cái đẹp của bức tranh cho trẻ hiểu ) - Từng trẻ nhận xét. - Nhận xét vài tranh tô màu gần đẹp cần cố gắng thêm . - Giáo dục trẻ yêu mến quan tâm những người thân trong gia đình 3. Kết thúc hoạt động học: - Dặn dò, giáo dục trẻ. - Cả lớp hát bài “ngôi nhà mới” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. ........................................................................................................................................................- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ......................................................................................................................................................... *************************************************** Thứ 6 ngày 23/10/2014. TÊN HOẠT ĐỘNG: HÁT, VỖ TAY THEO NHỊP BÀI: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU NH: BA NGỌN NẾN LUNG LINH TC: TIẾNG GÌ KÊU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - KiÕn thøc: Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hát đúng lời bài hát. Trẻ hát vỗ tay theo nhịp cả bài hát thể hiện tình cảm yêu thương của gia đình - Kü n¨ng: Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca.Rèn kỹ năng chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát"Ba ngọn nến lung linh”. Đối với trò chơi: Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và có phản ứng nhanh. - Giáo dục (thái độ): Trẻ thớch được hỏt, hào hứng hỏt, vận động theo nhạc. Qua bài hỏt giỏo dục trẻ biết gia đình chỉ có 1 không gì sánh được, Gia đình là cái nôi nuôi ta khôn lớn thành người. Từ đó trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. II. ChuÈn bÞ: - Chuẩn bị của cô: Tranh minh họa nội dung bài hát. Máy catset, băng đĩa. - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ, ngåi häc ngay ng¾n. - Néi dung tÝch hîp: GD; Kh¸m ph¸ khoa häc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Mở đầu chương trình cô cho trẻ chơi trò chơi “Nào ta cùng vào bếp” - Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” và đi về chỗ ngồi. - Cô hỏi trẻ về ngôi nhà của trẻ và những thành viên trong gia đình? (2 – 3 trẻ) - Cô nói về tình cảm của các thành viên đối với nhau 2. Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1:“Cả nhà thương nhau” - C¸c con ngåi ngoan l¾ng nghe c« h¸t tríc nhÐ! - Đó là bài hát gì các con? - Bài hát nói lên tình cảm của bé đối với gia đình của mình đấy. Các con cùng nghe lại 1 lần nữa nhé! - Cô cho trẻ xem tranh và nói: - Trong chúng ta ai ai cũng có một gia đình, vì ở đó cho ta. Dự kiến hoạt động của trẻ TrÎ chơi. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ h¸t cïng c«. - TrÎ l¾ng nghe. Trẻ trả lời - Ba tổ biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> niềm vui, tiếng cười. - Các con có biết bài hát nào nói về gia đình không? - Đó là bài hát nào? - Thế các con có yêu ba mẹ của mình không? - Cô nói: Chúng mình hãy cùng hát vang bài hát Cả nhà thương nhau nào. - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” 1 lần - Cô hỏi tên bài hát và tác giả. - Cô nói về nội dung bài hát - Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau” Lần 1: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô Lần 2: Cô cho các tổ hát và vỗ tay theo nhịp. Lần 3: Cô mời 3 - 4 trẻ lên múa trẻ còn lại hát + vỗ tay. Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN *Hoạt động 2: Nghe hát bài:Ba ngọn nến lung linh - Các con có biết gia đình là gì không? - Gia đình là cái nôi nuôi ta khôn lớn thành người. Thế các con có yêu gia đình của mình không - Mời các con cùng lắng nghe bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Của tác giả nào?... - Nội dung bài hát nói lên niềm vui của mọi người trong một mái nhà, gia đình là nơi cho chúng ta tiếng cười, niềm vui mà khi đi xa ai cũng nhớ... - Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. - Lần 2 mở đĩa hát cho trẻ nghe. *Hoạt động 3: “Tiếng gỡ kờu” - Cách chơi: Giáo viên yêu cầu trẻ nhắm mắt lại.Cô gõ hoặc làm cho những vật khác nhau phát ra tiếng kêu. Sau mỗi tiếng kêu, trẻ đoán xem đó là tiếng gì? Yêu cầu trẻ trả lời cả câu. * Chú ý: Cô có thể nâng cao dần yêu cầu đối với trẻ bằng các cách sau: - Cho trẻ xem trước những vật sẽ kêu hoặc không cho xem trước. - Tăng dần số lượng tiếng kêu mà trẻ phải đoán. - Mới đầu cô chọn những vật phát ra tiếng kêu khác nhau hoàn toàn để trẻ dễ đoán.Sau đó cô chọn những vật có tiếng kêu gần giống nhau (tiếng chuông, còi, li nhựa, li thủy tinh, li sứ.Búng vào các tờ giấy, tờ bìa…) - Hướng dẫn xong cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô quan sát, động viên, khen thưởng trẻ kịp thời. 3. KÕt thóc hoạt động học:. Nhóm, cá nhân biếu diễn. TrÎ l¾ng nghe c« giíi thiÖu.. - TrÎ l¾ng nghe.. Trẻ trả lời. TrÎ l¾ng nghe c« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ cïng ch¬i.. TrÎ hát.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô nhận xét tuyên dương. - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:........................................................................................ - Trạng thái cảm xúc:.......................................................................................... ........................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng: Kiến thức:.......................................................................................................... ........................................................................................................................ Kỹ năng: ....................................................................................................................................... ******************************************. KẾ HOẠCH TUẦN II NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết địa chỉ gia đình và các thành viên trong gia đình sống trong cùng một mái nhà - Biết công dụng và chất liệu các đồ dùng trong gia đình. - Biết các kiểu nhà, các phòng của nhà. - Biết một số nghề làm nên ngôi nhà. - Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình. II. Kế hoạch tuần: Ngày Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, thể dục buổi sáng và hoạt động ngoài trời. Thứ 2. 26.10. Thứ 3. 27. 10. Thứ 4. 28. 10 Thứ 5. 29. 10. Thứ 6.30. 10. - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi... - Cô cháu trò chuyện về các kiểu nhà, quan sát một số tranh ảnh về các kiểu nhà. - Thể duc buổi sáng: Tập kết hợp bài: Nắng sớm - Hồi tĩnh: Con công - Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo quanh sân trường. Trẻ kể chuyện về các kiểu nhà + Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.. - Khám phá khoa học: Trò chuyện về ngôi nhà Hoạt động của bé. có chủ đích. - Phát triển vận động: Bật về phía trước +HT: Chân +ĐH: Hàng dọc. +TC: Thi ai nhanh hơn.. - Làm quen với toán: Nhận biết hình tròn hình vuông.. - Hoạt động tạo hình: Tô màu ngôi nhà của bé.. - Giáo dục âm nhạc: Hát “Nhà của tôi”. VĐ: Theo nhạc +TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Làm quen +NH: Tổ ấm văn học: gia đình. Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ. * Góc nghệ thuật : Tô màu bức tranh gia đình, ngôi nhà; vẽ quà tặng người thân, nặn theo ý thích… + Nghe hát và sử dụng các nhạc cụ hát về gia đình, nghe hát dân ca. * Góc phân vai: Chơi đóng vai mẹ - con, cách chăm sóc con, chơi bán hàng... Hoạt động * Góc xây dựng: Bé tập xây dựng đường về nhà, xây dựng vườn hoa, xếp đồ góc dùng bằng hột hạt… * Góc thư viên: Xem sách tranh có chủ đề. Cho trẻ xem tranh ảnh gia đình, kể về gia đình của em. Trẻ thể hiện lại nội dung bài thơ, câu chuyện. * Góc học tập: Nhận biết chiều cao, nhận biết và tập đếm đồ dùng trong gia đình. Chơi với các con số. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc ao cá tưới cây, vun xới cây và bón phân . + Làm thử nghiệm cây hút nước. + Gieo hat và quan sát sự lớn lên của cây. - TCHT: Địa - TCVĐ: - TC PV: - TCXD: Xây - Sinh hoat chỉ nhà ai Đuổi bóng Dọn dẹp nhà dựng vườn văn nghệ nêu Hoạt động cửa hoa nhà bé. gương cuối chiều tuần. ****************************************************** Thứ 2 ngày 26/10/ 2015. HỌP MẶT ĐẦU TUẦN TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ GIÁO DỤC TRẺ YÊU QUÍ, GIỮ GÌN VỆ SINH NGÔI NHÀ ĐANG Ở ******************************************* THỂ DỤC BUỔI SÁNG TẬP KẾT HỢP BÀI: NẮNG SỚM - HỒI TĨNH: CON CÔNG (Soạn như tuần I) *****************************************************. Hoạt động ngoài trời. Néi dung: - Trß chuyÖn vÒ gia đình và ngôi nhà của bé. - Xem tranh ¶nh vÒ gia đình ngôi nhà của bé. - Trß ch¬i d©n gian: Bịt mắt bắt dê.. TÊN HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết kể đặc điểm ngôi nhà của mình và một số cảnh quan xung quanh . - Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng phát triển về ngôn ngữ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn vệ sinh ngôi nhà luôn sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về một số kiểu nhà. Một số bài hát về gia đình. - Đồ dùng của trẻ: Rổ đựng lô tô hình vuông, tam giác - Nội dung tích hợp: LQVT, GDAN III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cô cùng cả lớp hát bài: “từng mảnh gỗ…” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - §Õn khu tËp thÓ nhµ b¹n bóp bª råi. - Trong khu tËp thÓ cã mÊy ng«i nhµ? - Cã nh÷ng kiÓu nhµ g×? - §©y lµ kiÓu nhµ g×? - Ng«i nhµ nµo cao nhÊt (ThÊp nhÊt)? - §©y lµ phÇn g× cña nhµ? - Ngôi nhà dùng để làm gì? - Xung quanh nhµ cã g× n÷a? - Các cháu sống trong ngôi nhà như thế nào? - Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình. 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: Cô cho trẻ quan sát tranh một sô kiểu nhà: - Các con ơi hôm nay chúng ta sẽ đi thăm ngôi nhà của một số bạn trong lớp nhé! - Cô cho trẻ đi và hát “nhà của tôi” - cô cho trẻ xem tranh về ngôi nhà ở nông thôn : Bây giờ cô mời các con đến thăm ngôi nhà của bạn Hoa nhé - Bức tranh vẽ gì? - Các con có biết ngôi nhà này ở nông thôn hay ở thành phố không? - Mái nhà làm bằng gì? Khung nhà làm bằng gì? - Xung quanh nhà có gì? Mọi người đang làm gì? - Cô cho trẻ đọc các từ : Mái nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ, nhà một tầng. - Cô nói: Đây là ngôi nhà một tầng, mái lợp ngói màu đỏ, tường nhà quét vôi màu vàng, cửa sổ màu xanh.. - Bạn nào được sống trong ngôi nhà như thế này ?. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời. -Cháu trả lời -Cháu quan sát trả lời -Cháu trả lời. -Cháu trả lời -Cháu trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Tương tự cô cho trẻ xem bức tranh ngôi nhà ở thành phố và hỏi - Bức tranh vẽ gì? - Các con thấy ngôi nhà của bạn Lan như thế nào? - Ai có nhà giống nhà bạn Lan? - Các con có biết ngôi nhà này ở nông thôn hay ở thành phố không? - Mái nhà làm bằng gì? Thân nhà làm bằng gì? - Xung quanh nhà có gì? Mọi người đang làm gì? Cháu hát - Các con ai giỏi cho cô biết ngôi nhà dùng để làm gì? - trong ngôi nhà có những phòng nào? - Muốn nhà luôn sạch và đẹp thì chúng ta phải làm gì? - Các con hãy kể cho bạn mình nghe nhà các con ở số mấy, đường nào? Nhà sơn màu gì? Nhà cao nhiều tầng hay nhà trệt? Có gì ở xung quanh ngôi nhà? - Trong nhà con có bao nhiêu phòng? phòng nào, làm gì? - Ai đã xây nên ngôi nhà? Gọi là thợ gì? - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Con đã làm gì để giúp đỡ mẹ khi ở nhà? - Cho trẻ biết chúng ta ai cũng có một ngôi nhà, ngôi nhà chính là tổ ấm đi xa là nhớ gần nhau là rất vui. * Cho trẻ so sánh về ngôi nhà ở nông thôn và ngôi nhà ở thành phố + Giống nhau : Đều có mái nhà, khung nhà, của sổ + Khác nhau: Những ngôi nhà ở nông thôn thì nhiều cây cối hơn, có ao vườn. Còn những ngôi nhà ở thành phố thì không. Nhà ở thành phố thì gần đường, nhiều xe cộ chạy qua - Cô nói: Những ngôi nhà ở nông thôn nhiều cây cối nên không khí trong lành, không nằm gần đường nên yên tĩnh hơn.Những ngôi nhà ở thành phố ồn ào mà không khí lại ô nhiễm vì có nhiều xe cộ đi lại trên đường - Cô có thể giới thiệu thêm nhà sàn, nhà tranh, nhà ngói... - Giáo dục các cháu biết giúp đỡ mẹ những công việc nhỏ, dọn dẹp, lau nhà, quét nhà... để ngôi nhà lúc nào cũng sạch sẽ, đẹp và ngăn nắp. - Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”. * Hoạt động 2: Xếp lụ tụ - Các con hãy xếp thứ tự nhà 1 tầng, 2 tầng, nhà sàn... - Cô khuyến khích động viên trẻ xếp khen trẻ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Hoạt động 3: “Tỡm đỳng nhà” - Cô có 2 ngôi nhà trong tranh ( 1 gia đình nhà cao tầng, một gia đình nhà trệt, nhà sàn) - Cô cho trẻ biết nhà nào có 1tầng thì về tranh có 1tầng, nhà nào có 2 tầng thì chạy về tranh có nhà nào có 2 tầng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3/ Kết thúc hoạt động học: Cho trẻ hát bài “Ngôi nhà mới”. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: .. ………………………………………………………………………........................................... …………………………………………………………………………………………….............. ********************************* Thứ 3 ngày 27/10/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC ĐH: HÀNG NGANG – HT: CHÂN TC: AI NHANH HƠN I. mục đích Yêu cầu: - KiÕn thøc: Trẻ biết dùng sức để nhún bật, chạm đất bằng 2 bàn chân nhẹ nhàng. Biết nhún bật liên tục về phía trước, thẳng hướng. - Kĩ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chú ý của trẻ. Giúp trẻ phát triển cơ chân, phát triển cơ xương. - Giáo dục (thái độ): Giỏo dục trẻ ham thớch luyện tập thể dục. Giỏo dục trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn. Trẻ hứng thú tham gia II. ChuÈn bÞ: - ChuÈn bÞ cña c«: Tranh mÉu cña c«. Híng dÉn râ rµng, s©n s¹ch sÏ. Băng nhạc trống lắc. - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ. - Néi dung tÝch hîp: ÂN, Lµm quen víi to¸n. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô. Dự kiến hoạt động trẻ. * Hoạt động 1 C« cho trÎ xÕp 3 hµng däc theo tæ Trẻ chuyển đội hình từ hàng dọc thành vòng tròn , kết hợp Trẻ đi tạo thành vòng tròng víi c¸c kiÓu ®i thêng, nhãn gãt, kiÓng ch©n, ch¹y nhanh theo hiÖu lÖnh cña c« chËm theo tÝn hiÖu cña c«. * Hoạt động 2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>  TH: Động tác thở: TTCB - Nhịp 2: hai tay đưa lên phía trước - Nhịp 3: hai tay đưa lên cao. + 2 lần 4 nhịp.. Động tác Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang. Đứng hai chân dang rộng bằng vai. + Đưa hai tay về phía trước, lòng bàn tay sấp. + Khuỷu tay gập trước ngực + Hai 2 tay xuống, tay xuôi theo người. + 2 lần 4 nhịp.. +Động tác Bụng: - TTCB: Đứng thẳng - N1: Đưa 2 tay lên cao - N2: Nghiêng người sang trái - N3: Như nhịp 1 – Đổi bên. + 2 lần 4 nhịp..  Động tác chân: TTCB - Nhịp 1 : Đứng thẳng , 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông - Nhịp 2: Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu - Nhịp 3 : đứng thẳng lên - Nhịp 4: trở về TTCB. + 4 lần 4 nhịp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - TTCB: Tay chống hông, hai chân khép. - TH: Hai tay chống hông đồng thời chân nhảy bật tách chụm chân. + 2 lần 4 nhịp.. * Hoạt động 3 Cô cho trẻ di chuyển đôị hình thành 2 hàng ngang đứng đối diÖn nhau . XXXXXXXXX X X XXXXXXXXX - Các con rất giỏi, vì thế cô sẽ thưởng cho các con một món quà. Qua món quà này cô muốn c« muèn c¸c con lu«n lu«n kháe m¹nh, dÎo dai nh c¸c b¹n trong bøc tranh nµy. - Cô cho trẻ xem nội dung hình ảnh của bài tập vận động. - C¸c b¹n ®ang luyÖn tËp bµi thÓ dôc: “Bật về phía trước” c¸c con xem cã thÝch kh«ng? - ThÕ c¸c con cã muèn kháe m¹nh nh c¸c b¹n nµy kh«ng? - Vậy thì hôm nay cô sẽ cho các cháu vận động bài thể dục: “Bật về phía trước”. Các con thích không? Vậy thì chúng ta cùng thực hiện nào! - Lớp nhắc lại tên bài - Ai biết cách thực hiện như thế nào nói cho cô và các bạn biết đi nào? */ C« lµm mÉu. -Bật về phía trước: + Cô làm mẫu:. Trẻ di chuyển đội hình thành 2 hµng ngang. TrÎ quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái cña c«.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lần 1: Không giải thích. Lần 2: Cô kế hợp giải thích chậm: TTCB: 2 tay xuôi, chân khép. Thực hiện: Khi có hiệu lệnh 2 tay chống hông, gối hơi khuyụ để lấy đà bật liên tục về phía trước. Khi bật rơi xuống nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước. Chúng mình đã rõ cách bật chưa? - Tư thế chuẩn bị như thế nào chúng mình? Quan s¸t c« lµm mÉu - Khi bật phải như thế nào? - Bật tiến về phía nào? */ TrÎ lµm mÉu: - Mời hai trẻ lên làm mẫu; */ +Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho lần lượt hai trẻ ở hai hàng lên tập cho đến hết lớp. - Lần 2: Cô cho trẻ thi đua theo nhóm 4 trẻ cho đến hết lớp. Cô bao quát hướng dẫn trẻ tập *Củng cố: Hỏi lại đề tài - Cho 1 vài trẻ lên làm mẫu lại cho bạn xem. * Hoạt động 4: ai nhanh hơn Cô phổ biến lại luật chơi và cách chơi. Trẻ làm mẫu - Luật chơi: Bạn nào chậm chân sẽ phải nhảy lò cò hoặc chơi lại lần sau. TrÎ thùc hiÖn - Cách chơi: Cô đặt 3 hoặc 5 vòng tròn ở nhiều vị trí trong lớp, mỗi vòng có kí hiệu về các kiểu nhà khác nhau. Cho 3-5 trẻ lên chơi với giỏ lô tô các kiểu nhà (mỗi giỏ không quá 2 các kiểu nhà). Cô quy định: "Các cháu hãy mang về kiểu nhà 1 tầng ". Cháu nào có lô tô các loại các kiểu nhà sẽ chạy nhanh về nhà có biểu tượng về nhà 1 tầng. Cũng tương tự như vậy với các kiểu nhà khác. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Trong lúc chơi cô bao quát, hướng dẫn trẻ. * Hoạt động 5: Cho trẻ chơi “uống nước chanh” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: ………………………………………………………………………............................................. ……………………………………………………………………………………………............. ***************************************. TÊN HOẠT ĐỘNG: THƠ “CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên truyện và hiểu nội dung, Trẻ tập kể lại truyện theo từng đoạn - Kỹ năng : Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ ở trẻ - Giáo dục (Thái độ): Trẻ biết yêu biết yêu thương, giúp đỡ mẹ những công việc vừa sức. Trẻ biết vâng lời ông bà – ba mẹ II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Tranh minh họa, một số mũ nhân vật - Đồ dùng của trẻ : Trang phục, khăn quàng màu đỏ - Nội dung tích hợp : Khám phá khoa học, Giáo dục âm nhạc III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cho cả lớp hát bài “Mẹ yêu không nào” - Các con vừa hát bài gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ hát Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Bài hát nói về bạn “cò” vì không nghe lời mẹ dặn nên không biết đi đường nào cả - Có một câu chuyện kể về một cô bé không biết vâng lời mẹ. Muốn biết chuyện gì xảy ra với cô bé. Mời các con lắng nghe câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”. 2.Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm - Cô kể diễn cảm lần 1. - Tóm tắt nội dung câu chuyện. - Câu chuyện nói về một bạn nhỏ không biết vâng lời mẹ nên đã bị sói ăn thịt đấy. - Lần 2: cô kể kết hợp tranh minh họa. * Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Một hôm mẹ cô bé làm nhiều bánh ngon và bảo cô mang bánh sang biếu bà ngoại. - Trước khi đi mẹ dặn cô bé điều gì? - Mẹ dặn cô bé đi đường thắng không được đi đường vòng mà chó sói ăn thịt đấy. Nhung cô bé đã không vâng lời mẹ,. Cháu lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cô đi đường vòng qua rừng.. Trẻ trả lời. - Vì sao bé lại thích đi đường vòng qua rừng? - Đúng rồi đấy! Vì đi đường vòng qua rừng được hái hoa, bắt bướm thích hơn. - Đi được một quãng cô bé đã gặp ai? - Sóc nói với cô bé: Này cô bé khi nãy tôi nghe thấy mẹ cô bảo phải đi đường thẳng không được đi đường vòng qua rừng cơ mà, sao cô lại đi đường này. - Cô bé không trả lời Sóc, cô mải hái hoa, bắt bướm. - Đến cửa rừng, cô bé đã gặp ai? - Chó sói cất giọng ồm ồm: Này cô bé, đi đâu đấy. Cô bé sợ lắm nhưng cũng trả lời: Tôi mang bánh sang biếu bà ngoại tôi. Chó sói nghĩ bụng, nó cung có cả bà ngoại nữa, phen này ta phải ăn thịt hai bà cháu nó mới được. - Chó sói đên nhà bà ngoại và nó đã làm gì? - Chó sói ăn thịt bà ngoại rồi giả làm bà ngoại đang ốm nằm lên giường. Mãi tới chiều cô bé quàng khăn đỏ mới về tới nhà bà, khi đẩy cửa bước vào. - Cô bé đã hỏi bà những gì? - Ai dã cứu song hai bà cháu? - Bác thợ săn đã mổ bụng chó sói kịp thời cứu được bà và cô bé. Từ đấy trở đi cô bé luôn nghe lời mẹ dặn * Giáo dục: Các con ạ, cô bé quàng khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn nên bị chó ăn thịt đấy. Vì vậy các con phải biết nghe lời ông bà, bố mẹ và người lớn. Còn ở lớp các con phải biết nghe lời các cô và học thật tốt. các con nhớ chưa? * Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện - Cô dạy trẻ kể lại truyện theo từng đoạn, nếu trẻ chưa nhớ cô có thể hỏi gợi ý cho trẻ. Cháu kể chuyện - Chú ý tập cho trẻ nói rõ từ và rõ câu . * Hoạt động 4: Trò chơi: “đóng kịch”..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cô cho trẻ đóng kịch lai câu chuyện « Cô bé quàng khăn Trẻ chơi đỏ » 3.Kết thúc hoạt đông học: - Dặn trẻ về nhà kể chuyện cho mọi người cùng nghe. - Cho trẻ hát lại bài “Em biết vâng lời mẹ dặn” (1 lần). Trẻ hát *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. ......................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................................................................................... - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ......................................................................................................................................................... ****************************************** Thứ 4 ngày 28/10/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Kiến thức : Trẻ nhận biết hình vuông, hình tròn qua cac ngôi nhà. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng quan sát và so sánh hình dạng của hình. Phát triển tư duy cho trẻ. - Giáo dục (Thái độ): Trẻ học ngoan , có ý thức không nói chuyện riêng trong giờ học. Trẻ biết về tình yêu thương trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Mô hình ngôi nhà của bé, một số đồ dùng xung quanh lớp có các hình dạng hình tròn, dạng hình tam giác.... - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 hình vuông, 1 hình tam giác, 1 hình tròn Vở làm quen với toán - Nội dung tích hợp: KPKH, GDÂN III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Hát + vận động theo nhạc “ Nhà của tôi” - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu bài mới 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: ễn số lượng 1 và nhiều: - Cho trẻ quan sát ngôi nhà một tầng và nhà nhiều tầng Hỏi trẻ : Nhà này có màu gì ? Có mấy tầng? - Cho trẻ đếm nhà có một tầng và nhà nhiều tầng.. Hoạt động của trẻ Trẻ hát và vận động. Trẻ nhận xét Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cho trẻ đọc nhà : Một tầng và nhà nhiều tầng * Dạy trẻ nhận biết hình vuông và hình tròn - Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà và đặt câu hỏi  Ngôi nhà gồm những phần gì ? ( Cô chỉ từng bộ phận cho trẻ gọi tên )  Phần khung của ngôi nhà có dạng hình gì ? còn cửa thông gió thì sao ? giống hình gì ?  Trước sân nhà còn có gì nhỉ ? và có dạng hình gì ? - Cô cho trẻ đọc lại các hình dạng mà trẻ vừa quan sát Trẻ quan sát và trả lời - Cô cho trẻ quan sát hình vuông và hỏi trẻ : Hình gì ? màu Trẻ nhắc lại gì? Có mấy cạnh? - Cho trẻ đọc : Hình vuông và cho trẻ đếm số cạnh  Hình vuông có lăn được không? Vì sao? - Cô nói : Đây là hình vuông, có 4 cạnh, hình vuông không lăn được vì nó có cạnh và góc. - Cho trẻ lấy hình vuông ra và sờ vào các cạnh. - Cô cho trẻ quan sát hình tròn và đặt câu hỏi : Hình gì?màu gì? - Cho trẻ đọc hình tròn.  Hình tròn có lăn được không ? vì sao? Trẻ so sánh - Cho trẻ lấy hình tròn ra và sờ vào đường cong. Trẻ trả lời - Cô nói : Đây là hình tròn, nó là một đường cong khép kín và lăn được. - Cô cho trẻ so sánh hình vuông và hình tròn. - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những đồ vật gì có dạng hình tròn, vuông Trẻ thực hiện Hoạt động 2:Luyện tập Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì có dạng hình tròn, hình vuông? - Cô nói: Khi cô nói đồ vật có dạng hình gì thì trẻ chọn hình Trẻ tham gia chơi đó giơ lên. Vd: Đồng hồ - trẻ giơ hình tròn, ô cửa hình vuông và trẻ giơ *Hoạt động 3: Xếp cỏc hỡnh thành ngụi nhà - Cô chia lớp làm hai nhóm : Mỗi nhóm đều có đủ hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Khi nghe hiệu lệnh của cô cả hai nhóm cùng lên xếp hình, nhóm nào xếp đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Kết thúc hoạt động học: - Củng cố, dặn dò. - Giáo dục trẻ. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “giờ chơi”. *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:...........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................... ................................................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng:............................................................................................................. ................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ************************************ Thứ 5 ngày 29/10/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: TÔ MÀU NGÔI NHÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết cách tô màu ngôi nhà không lem ra ngoài. - Trẻ biết được đặc điểm trên ngôi nhà. - Kỹ năng: Phát triển quan sát, trí nhớ, thẩm mỹ, tai nghe âm nhạc. Luyện cho trẻ tư thế ngồi và kỹ năng tô màu tạo ra sản phẩm - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Tranh ngôi nhà của cô. Vở tạo hình, bút màu, bút chì, bàn ghế đủ cho trẻ thực hiện. - Đồ dùng của trẻ: Vở vẽ, bút chì, màu tô cho cả lớp. - Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Hát “Ngôi nhà mới” - Trò chuyện với trẻ. + Con vừa hát bài gì? Nhà con ở đâu? Nhà một tầng hay hai tầng? +Thế các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? + Cô dẫn dắt vào bài 2.Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ quan sát tranh các kiểu nhà - Cô và trẻ đàm thoại về bức tranh. Dự kiến hoạt động của trẻ - trẻ hát. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô treo tranh cô đã tô màu mẫu lên cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cô đàm thoại cùng trẻ về bức tranh. - Bức tranh ngôi nhà của cô mái có hình gì, màu gì, thân nhà có hình gì, cửa sổ có hình gì, màu gì? - Các con có thích tô màu ngôi nhà đẹp như cô không? - Cô gợi hỏi trẻ tô mái nhà màu gì, thân nhà màu gì? - Muốn tô màu đẹp hãy quan sát nhìn cô thực hiện nhé! Cô tô màu kết hợp phân tích cách tô. *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi vẽ, cách cầm bút - Cô hỏi trẻ sẽ tô màu gì cho ngôi nhà - Cô cho trẻ thực hiện động tác tô màu trên không . - Cô mở nhạc về chủ đề cho trẻ ngồi thực hiện. - Trẻ vẽ cô quan sát và động viên trẻ vẽ đẹp, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ - Khi trẻ tô màu xong cô trưng bày tranh của trẻ sau đó cô gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh ( 5 đến 6 trẻ ) - Cô hỏi : “Cháu thích tranh nào” - Vì sao cháu thích? - Sau đó cô nhận xét thêm một số tranh. ( nói lên cái đẹp của - Trẻ trả lời bức tranh cho trẻ hiểu ) - Nhận xét vài tranh tô màu gần đẹp cần cố gắng thêm . - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà, biết giữ gìn vệ sinh ngôi - Từng trẻ nhận xét. nhà sạch sẽ. 3. Kết thúc hoạt động học: - Dặn dò, giáo dục trẻ. - Cả lớp hát bài “ngôi nhà mới” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. .......................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................................................................................... - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ......................................................................................................................................................... *************************************************** Thứ 6 ngày 30/10/2014.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: HÁT BÀI: NHÀ CỦA TÔI VĐ: THEO NHẠC NH: TỔ ẤM GIA ĐÌNH TC: NGHE TIẾNG HÁT TÌM ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - KiÕn thøc: Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hát đúng lời bài hát. Trẻ hát vỗ tay theo nhịp cả bài hát thể hiện tình cảm của mình với ngôi nhà mới. - Kü n¨ng: Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca. Rèn kỹ năng chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát "Tổ ấm gia đình". Đối với trò chơi:Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và có phản ứng nhanh. - Giáo dục (thái độ): Trẻ thớch được hỏt, hào hứng hỏt, vận động theo nhạc. Qua bài hỏt giỏo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình. Từ đó trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. II. ChuÈn bÞ: - Chuẩn bị của cô: Tranh minh họa nội dung bài hát. Máy catset, băng đĩa. - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ, ngåi häc ngay ng¾n. - Néi dung tÝch hîp: GD; Kh¸m ph¸ khoa häc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em”. - Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ. - Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà, ngôi nhà là nơi chúng ta đang sống, khi lớn lên dù đi bất cứ nơi đâu mọi người đều nhớ về ngôi nhà của mình. 2. Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1:“Ngụi nhà mới” - C¸c con ngåi ngoan l¾ng nghe c« h¸t tríc nhÐ! - Đó là bài hát gì các con? - Bài hát nói lên tình cảm của bé đối với ngôi nhà của mình đấy. Các con cùng nghe lại 1 lần nữa nhé! - Cô cho trẻ xem tranh và nói: - Trong chúng ta ai ai cũng có một gia đình, vì ở đó cho ta niềm vui, tiếng cười, ng«i nhµ gÇn gòi yªu th¬ng mµ bÐ g¾n bã. - Các con có muốn mời các bạn vào thăm ngôi nhà của mình không? - Cô nói: Chúng mình hãy cùng hát vang bài hát “Ngôi nhà mới” nào. - Cho trẻ hát bài “Ngôi nhà mới” 1 lần - Cô hỏi tên bài hát và tác giả. - Cô nói về nội dung bài hát. Dự kiến hoạt động của trẻ TrÎ đọc. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ h¸t cïng c«. - TrÎ l¾ng nghe. Trẻ trả lời -. Ba tổ biểu diễn Nhóm, cá nhân biếu diễn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cho trẻ vận động theo nhịp bài “Ngôi nhà mới” Lần 1: Cả lớp múa hát cùng cô Lần 2: Cô cho các tổ hát múa vận động TrÎ l¾ng nghe c« giíi thiÖu. Lần 3: Cô mời 3 - 4 trẻ lên múa trẻ còn lại hát + vỗ tay. Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN *Hoạt động 2: Nghe hát bài:Tổ ấm gia đỡnh - Các con có biết trong ngôi nhà mình có ai không? - Trong ngôi nhà có nhiều người chung sống ta gọi là gì? - TrÎ l¾ng nghe. - Mời các con cùng lắng nghe bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Của tác giả nào? - Nội dung bài hát nói lên niềm vui của mọi người trong một mái nhà, gia đình là nơi cho chúng ta tiếng cười, niềm vui mà khi đi xa ai cũng nhớ và luôn còn mãi trong kí ức mọi người... - Giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong TrÎ l¾ng nghe c« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ cïng ch¬i gia đình. - Lần 2 mở đĩa hát cho trẻ nghe. TrÎ hát *Hoạt động 3: “Nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật” - Cỏch chơi: Mời một bạn lên bảng đội mũ che kín mắt, cho một bạn khác đi dấu đồ chơi vào sau lng một bạn nào trong lớp… sau đó bạn đội mũ bỏ mũ ra và đi tìm đồ vật đó. Các bạn khác hát nhỏ. Khi bạn đến gần chỗ dấu đồ chơi thì hát to hơn để báo hiệu cho bạn biết đã đến gần chỗ dấu đồ chơi. - Luật chơi: không tìm thấy đồ chơi phải ra ngoài một lần ch¬i. - Hướng dẫn xong cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô quan sát, động viên, khen thưởng trẻ kịp thời. 3. KÕt thóc hoạt động học: - Cô nhận xét tuyên dương. - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:........................................................................................ - Trạng thái cảm xúc:.......................................................................................... ........................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng: Kiến thức:.......................................................................................................... ........................................................................................................................ Kỹ năng: ....................................................................................................................................... ******************************************. KẾ HOẠCH TUẦN III HỌ HÀNG CỦA GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng. - Biết công cách xưng hô, chào hỏi với mọi người trong gia đình phù hợp. - Có kĩ năng giao tiếp với c chuẩn mực văn hóa. - Trẻ hiểu về các hoạt động cùng nhau mang lại hạnh phúc trong gia đình. - Biết quan tâm tốt tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. II. Kế hoạch tuần: Ngày Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, thể dục buổi sáng và hoạt động ngoài trời. Thứ 2. 2.11. Thứ 3. 3. 11. Thứ 4. 4. 11. Thứ 5. 5. 11. Thứ 6.6. 11. - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi... - Cô cháu trò chuyện về các kiểu nhà, quan sát một số tranh ảnh về các kiểu nhà. - Thể duc buổi sáng: Tập kết hợp bài: Nắng sớm - Hồi tĩnh: Con công - Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo quanh sân trường. Trẻ kể chuyện về họ hàng của gia đình + Chơi trò chơi: Chi chi chành chành.. - Khám phá khoa học: Trò chuyện về họ hàng Hoạt động của gia đình có chủ bé. đích. - Phát triển - Làm quen - Hoạt - Giáo dục vận động: với toán: động tạo âm nhạc: -Bò chui qua Nhận biết về hình: Hát “Cháu yêu cổng. số lượng Nặn quà tặng bà” +HT:Chân, trong phạm vi người thân. +VĐ: Minh Bụng 3 họa +TC: Về đúng +TC: Ai nhà nhanh chân. +ĐH: Hàng +NH: Con ngang chim vành - Làm quen khuyên. văn học: Thơ “Thăm nhà bà”. * Góc nghệ thuật : Tô màu bức tranh gia đình, ngôi nhà; vẽ quà tặng người thân, nặn theo ý thích… + Nghe hát và sử dụng các nhạc cụ hát về gia đình, nghe hát dân ca. * Góc phân vai: Chơi đóng vai mẹ - con, cách chăm sóc con, chơi bán hàng... Hoạt động * Góc xây dựng: Bé tập xây dựng đường về nhà, xây dựng vườn hoa, xếp đồ góc dùng bằng hột hạt… * Góc thư viên: Xem sách tranh có chủ đề. Cho trẻ xem tranh ảnh gia đình, kể về gia đình của em. Trẻ thể hiện lại nội dung bài thơ, câu chuyện. * Góc học tập: Nhận biết chiều cao, nhận biết và tập đếm đồ dùng trong gia đình. Chơi với các con số. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc ao cá tưới cây, vun xới cây và bón phân ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Làm thử nghiệm cây hút nước. + Gieo hat và quan sát sự lớn lên của cây. - TCHT: Thi - TCVĐ: Tìm - TC PV: gia đình nào đúng số nhà. Khách đến Hoạt động xây nhanh chơi nhà chiều hơn.. - TCXD: Xây - Sinh hoat dựng ngôi nhà văn nghệ nêu của bé gương cuối tuần.. ****************************************************** Thứ 2 ngày 2/11/ 2015. HỌP MẶT ĐẦU TUẦN TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ GIÁO DỤC TRẺ VÂNG LỜI ÔNG BÀ CHA MẸ, YÊU QUÍ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH, HỌ HÀNG TẬP KẾT HỢP BÀI: NẮNG SỚM - HỒI TĨNH: CON CÔNG (Soạn như tuần I) *****************************************************. Hoạt động ngoài trời Néi dung: - Trß chuyÖn vÒ gia đình và họ hàng trong gia đình của bé. - Xem tranh ¶nh vÒ họ hàng trong gia đình của bé. - Trß ch¬i d©n gian: Nu na nu nống. **************************************************. TÊN HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN VỀ BÀ CON HỌ HÀNG GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được họ hàng có ông bà, bố mẹ, cậu dì, chú bác, cô. - Kĩ năng: Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ định, tư duy cho trẻ. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục (Thái độ): Trẻ yêu thương kính trọng, chia sẻ hợp tác với những người trong gia đình. Biết yêu quý những người trong họ hàng. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Khung cảnh gia đình và hoạt động của họ. - Đồ dùng của trẻ: Trẻ thuộc bài hát - Nội dung tích hợp: Âm nhạc + Văn học + Tạo hình. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học:. Dự kiến hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô cùng trẻ hát bài: "Cháu yêu bà" và đi xung quanh lớp sau đó về vị trí của mình. - Cô cho trẻ kể về gia đình của mình. - Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, có ông bà ngoại, ông bà nội, bố mẹ, cậu dì, bác, cô. Tất cả thành viên trong gia đình ấy là họ hàng với nhau. Hôm nay cô cùng các cháu trò chuyện về họ hàng trong gia đình nhé. 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bé và họ hàng của bé: + Cô trẻ xem tranh về gia đình: - Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người? - Nhà cháu có mấy anh chị em? - Cháu mấy tuổi? - Họ tên cháu là gì? - Cháu có biết cháu được mang họ của ai không?Vì sao? - Bà đẻ ra bố cháu thì cháu gọi bằng gì? + Cô cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình: - Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người? - Nếu đây là bức tranh về họ hàng bên nội (bên ngoại) của cháu thì cháu phải gọi mọi người trong tranh này như thế nào? (Cô chỉ cho trẻ trả lời) (Cho một vài trẻ trả lời theo yêu cầu của cô) - Các con có biết vào những ngày nào thì mọi người thường tập trung đông đủ nhất? (Ngày cuối tuần, Tết, Trung thu, ngày mừng thọ ông – bà...) * So sánh - Họ hàng bên nội và họ hàng bên ngoại.  Giống nhau : Đều là gia đình có đông con.  Khác nhau : Ông bà nội sinh ra bố cô, chú. Ông bà ngoại sinh ra mẹ, dì, cậu. - ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ? - Để ông bà, bố mẹ vui các con phải làm gì? * Giáo dục trẻ: Trong gia đình có ông bà là người lớn tuổi nhất nên các con phải biết kính yêu, ngoan ngoan và biết vâng lời để ông bà, bố mẹ vui lòng. * Hoạt động 2: - Trên cây có nhiều bông hoa đẹp, cháu xung phong lên hái hoa và làm theo yêu cầu trong bông hoa. - Cháu hái hoa đọc thơ “Thương ông” - Cháu hái hoa - Hái hoa hát bài “Cháu yêu bà” - Cô khuyến khích động viên trẻ xếp khen trẻ. * Hoạt động 3: Về đỳng nhà Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. Trẻ hát Trẻ trả lời. -Cháu trả lời. -Cháu quan sát trả lời -Cháu trả lời -Cháu trả lời -Cháu trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cách chơi: Cô có 3 bức tranh treo ở 3 gốc cây. Phát cho mỗi Trẻ chơi trẻ 1 lô tô tương ứng. cho cả lớp vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” thì ai có tranh gia đình mấy người sẽ về nhà có số người tương ứng. Luật chơi: Ai về sai nhà sẽ bị ra ngoài 1 vòng chơi. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3/ Kết thúc hoạt động học: Cháu hát Cho trẻ hát bài “Ngôi nhà mới”. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: .. ………………………………………………………………………........................................... …………………………………………………………………………………………….............. ******************************** Thứ 3 ngày 3/11/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: BÒ CHUI QUA CỔNG ĐH: HÀNG NGANG – HT: CHÂN, BỤNG TC: VỀ ĐÚNG NHÀ I. mục đích Yêu cầu: - KiÕn thøc: Trẻ nhớ tên vận động.Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động. - Kĩ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chú ý khi thực hiện. Khả năng định hướng khi vận động.Trẻ thực hiện chính xác bài tập phát triển chung.Trẻ thực hiện đúng vận động bò thấp chui qua cổng. Khi bò qua cổng biết uốn người để không chạm cổng. Biết phối hợp tay-chân khi bò.Chơi trò chơi hứng thú. Cơ lưng, bụng, cơ tay.Khả năng chú ý - Giáo dục (thái độ): Giỏo dục trẻ ham thớch luyện tập thể dục. Giỏo dục trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn. Trẻ hứng thú tham gia II. ChuÈn bÞ: - ChuÈn bÞ cña c«: Tranh mÉu cña c«. Híng dÉn râ rµng, s©n s¹ch sÏ. Băng nhạc trống lắc. 2 cổng chui cao 40 cm, rộng 40 cm. - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ. - Néi dung tÝch hîp: ÂN, Lµm quen víi to¸n. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1 Cho trẻ đứng thành 3 hàng theo 3 tổ Hỏi trẻ : « Ở nhà ai là người nấu cơm cho các con ăn ? ». Dự kiến hoạt động trẻ. TrÎ ®i t¹o thµnh vßng trßng theo hiÖu lÖnh cña c«.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> « Trong bữa cơm có những món gì ? » « Trưa nay cô sẽ chuẩn bị cơm trưa, các con giúp cô được không ? » « Để giúp cô thì chúng ta phải đi chợ. Vậy cô mời các con đi chợ cùng cô nào. » * Hoạt động 2 Cho trẻ về 3 hàng. “Phải khỏe mạnh thì mới giúp cô được. Chúng ta cùng tập thể dục cho khỏe nào.” Mở nhạc bài “Cả nhà thương nhau” (2 câu hát 1 động tác).  TH: Động tác thở: TTCB - Nhịp 2: hai tay đưa lên phía trước - Nhịp 3: hai tay đưa lên cao. Trẻ chuyển đội hình từ hình tròn thành 3 hàng theo hiệu lệnh của cô. Tập thể dục theo nhạc.. + 2 lần 4 nhịp. Động tác Tay: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang. Đứng hai chân dang rộng bằng vai. + Đưa hai tay về phía trước, lòng bàn tay sấp. + Khuỷu tay gập trước ngực + Hai 2 tay xuống, tay xuôi theo người. + 2 lần 4 nhịp. + Động tác bụng (HT): - TTCB: Đứng thẳng - N1: Đưa 2 tay lên cao - N2: Đưa 2 tay xuống chạm mu bàn chân - N3: Như nhịp 1. + 4 lần 4 nhịp..  Động tác chân (HT): TTCB - Nhịp 1 : Đứng thẳng , 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> chống hông - Nhịp 2: Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu - Nhịp 3 : đứng thẳng lên - Nhịp 4: trở về TTCB. + 4 lần 4 nhịp.. - TTCB: Tay chống hông, hai chân khép. - TH: Hai tay chống hông đồng thời chân nhảy bật tách chụm chân.. + 2 lần 4 nhịp.. * Hoạt động 3 Cô cho trẻ di chuyển đôị hình thành 2 hàng ngang đứng đối diÖn nhau . XXXXXXXXX X X XXXXXXXXX Trẻ di chuyển đội hình thành 2 - Đàm thoại với trẻ. “Cám ơn các con đã giúp cô. Nhưng bây giờ cô chỉ thiếu hoa hµng ngang quả để chúng ta ăn sau bữa ăn nữa thôi. Làm sao bây giờ?” “A! Đằng kia có 1 giỏ hoa kìa. Chúng ta sẽ đến đó lấy được không?” “Nhưng phía trước giỏ hoa quả lai có 1 cái cổng mà nó lại thấp nữa chứ. Chúng ta phải làm gì để đến lấy được hoa quả đây?” “A! Chúng ta phải khéo léo bò qua cái cổng đó mới lấy được.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> hoa quả. Hôm nay cô sẽ dạy các con bò như thế nào để lấy được hoa quả nhé?” Cho trẻ đứng thành 2 hàng. “Ai cho cô và cả lớp biết là cô vừa làm gì để lấy được quả về nào” -“Các con có muốn đi lấy quả giúp cô không?” Tổ chức cho trẻ thực hiện và hỏi trẻ về tên vận động. Khi trẻ vận động cô quan sát sửa sai. Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. (Mở nhạc khi trẻ vận động) - Lớp nhắc lại tên bài - Ai biết cách thực hiện như thế nào nói cho cô và các bạn biết đi nào? */ C« lµm mÉu. -Bò chui qua cổng: + Cô làm mẫu: -“Giờ cô sẽ đi lấy hoa quả trước. Các con chú ý theo dõi.” (Cô làm mẫu lần 1 không giải thích). “Cô đã lấy được quả rồi. Cô có giỏi không? Các con khen cô nào.” -“Cô vừa bò thấp chui qua cổng để đi lấy quả đó. Giờ cô sẽ làm lại 1 lần nữa nhé.” (Cô làm mẫu lần 2 có giải thích) TTCB: “Đầu tiên cô sẽ quỳ xuống, 2 tay chống xuống sàn, 2 bàn chân duỗi ra, mắt nhìn thẳng về phía cổng. Cô bắt đầu bò. Khi bò chân phải sát sàn, đầu không cúi, mắt nhìn về phía cổng. Khi đến cổng, cô cúi đầu, tiếp đến uốn lưng để không chạm cổng, không làm đổ cổng. Bò qua cổng cô đứng dậy đến lấy quả, bỏ vào giỏ và đi về đứng ở cuối hàng.” - Ai cho cô và cả lớp biết là cô vừa làm gì để lấy được quả về nào” -“Các con có muốn đi lấy quả giúp cô không?” - Tư thế chuẩn bị như thế nào chúng mình? - Khi bò phải như thế nào? */ TrÎ lµm mÉu: - Mời hai trẻ lên làm mẫu; */ +Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho lần lượt hai trẻ ở hai hàng lên tập cho đến hết lớp. - Lần 2: Cô cho trẻ thi đua theo nhóm 4 trẻ cho đến hết lớp. Cô bao quát hướng dẫn trẻ tập *Củng cố: Hỏi lại đề tài - Cho 1 vài trẻ lên làm mẫu lại cho bạn xem. * Hoạt động 4: Về đúng nhà “Các con đã giúp cô lấy được rất nhiều quả rồi. Cô cảm ơn. TrÎ quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái cña c«. Quan s¸t c« lµm mÉu. Trẻ làm mẫu TrÎ thùc hiÖn.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> cả lớp. Cô khen cả lớp nào.” “Các con có mệt không?” “Giờ chúng ta chơi 1 trò chơi cho đỡ mệt nào. Ai sẽ tham gia?” Trò chơi: “Về đúng nhà” “Cô có 2 ngôi nhà. 1 ngôi nhà là ô màu xanh cô sẽ giành cho các bạn trai. 1 ngôi nhà là ô màu đỏ cô sẽ giành cho các bạn gái. Chúng ta vừa nhún nhảy vừa hát. Khi nào cô nói “về nhà, về nhà” thì các bạn gái về nhà các bạn gái, các bạn trai về nhà các bạn trai. Các con nhớ chưa?” Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề khi chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Hoạt động 5: Cho trẻ chơi “uống nước chanh” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: ………………………………………………………………………............................................. ……………………………………………………………………………………………............. ***************************************. TÊN HOẠT ĐỘNG: THƠ “THĂM NHÀ BÀ” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ và thể hiện được ngữ điệu sắc thái của bài thơ. Trẻ biết và hiểu được nội dung bài thơ. - Kỹ năng: Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ. Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng ông bà, biết giúp bà những công việc vừa sức. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Mô hình nhà Bà. Tranh minh họa theo nội dung bài thơ. - Đồ dùng của trẻ: Tranh để trẻ ghép. - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, KPKH, lễ giáo. III.Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Hôm nay bạn An mời các gia đình về thăm bà, các gia đình có thích không? Chúng ta cùng đi nào? - Hát và vận động bài “Cháu yêu bà” - Chúng mình vừa vận động bài hát gì? - Trong gia đình con có những ai? - Ngoài trong gia đình có ba mẹ, có con thì gia đình nhà bạn nào có bà ở với mình? - Con có yêu bà của mình không? - Cô nói: Trong gia đình có bố mẹ và con gọi là gia đình nhỏ, còn gia đình có thêm bà gọi là gia đình lớn. Và trong gia đình có bà là người lớn tuổi nhất các con phải biết kính yêu bà và giúp đỡ bà. Các con nhớ chưa nào? - Bây giờ các gia đình cùng theo chân bạn An đến thăm nhà bà nào! - Cô và trẻ đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” và tham quan mô hình nhà bà. - Bạn An ở xa không ở với bà, khi về thăm bà thì bà không có ở nhà. Nhưng bạn đã biết giúp bà khi bà vắng nhà đấy. Thế các con có muốn biết bạn An đã giúp bà như thế nào không? - Muốn biết bạn đã giúp bà như thế nào mời các gia đình cùng nhau lắng nghe bạn kể qua bài thơ “Thăm nhà bà” của tác giả Như Mao. 2.Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1: Cô đọc thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1: Cô đọc với nhịp điệu vui tươi, ngộ nghĩnh của bài thơ. Nhấn mạnh vào các từ: Bập, bập, bập, lật đật, xúm, chiếp chiếp, mải miết. - Các gia đình vừa được nghe bài thơ gì? - Để hiểu rõ hơn bé đã giúp bà chăm sóc đàn gà như thế nào khi bà vắng nhà. Mời các gia đình cùng nhau lắng nghe lại lần nữa. - Lần 2: cô đọc kết hợp tranh minh họa. * Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại. - Các gia đình vừa được thưởng thức bài thơ “Thăm nhà bà” của tác giả Như Mao rất hay.. Dự kiến hoạt động của trẻ. Trẻ và vận động Trẻ trò chuyện cùng cô.. Trẻ trả lời. Cháu lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Mở đầu bài thơ tác giả đã giới thiệu về em bé rất vui khi được về thăm bà và nhìn thấy đàn gà “chơi ngoài nắng”. Các gia đình hãy lắng nghe xem bé đã gọi đàn gà như thế nào? Cô đọc khổ 1: “Từ đầu đến ….Bập, bập, bập”. - Phần tiếp theo của bài thơ nói đến đàn gà tỏ sự vui mừng đón bé. Các gia đình nghe xem, khi bé gọi thì đàn gà đã chạy như thế nào? “Chúng lật đật Chạy nhanh nhanh Xúm vòng quanh Kêu chiếp chiếp” - Phần cuối bài thơ nói lên sự chăm sóc của bé đối với đàn gà và đàn gà đã vui sướng, được thể hiện qua các câu thơ” “Gà mài miết Nhặt thóc vàng Cháu nhẹ nhàng Lùa vào mát” - Cô giải thích từ khó và cho trẻ đọc: +Lật đật: chạy chưa vững vàng, chạy vội vàng. + Xúm: nghĩa là đứng đông, đứng nhiều. + Mải miết: Là liên tục nhặt thóc không nghỉ. - Các gia đình vừa nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Trong bài thơ có ai? - Em bé đến thăm ai? - Khi đến thăm bà, em bé đã nhìn thấy gì ? - Em bé đã làm gì ? - Vậy chúng mình cùng gọi những chú gà giúp em bé nào ? - Qua bài thơ các gia đình thấy em bé có ngoan không ? vì sao ? * Giáo dục : Các bạn ạ, trong chúng ta ai cũng có bà, vì thế các con phải biết yêu quí, chăm sóc và lễ phép với bà, biết giúp bà những công việc vừa sức như lấy tăm, rót nước và cho gà ăn. Các bạn nhớ chưa nào ? * Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ -Bây giờ các gia đình hãy thể hiện tình cảm của mình với. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bà qua bài thơ “Thăm nhà bà” nào! - Cho các gia đình tự đọc diễn cảm cả bài, kết hợp làm động tác minh họa. - Cho các gia đình đọc thi đua theo hướng tay của cô. - Bạn trai, gái đọc thi. Trẻ trả lời - Cô cho trẻ đọc theo cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe, theo dõi, sửa sai cho trẻ kịp thời. Cháu đọc thơ * Hoạt động 4: Trò chơi: “Ghép đúng tranh theo thứ tự bài thơ”. - Cách chơi : Chia lớp thành 3 đội, chọn những hình trong bài thơ gắn lên bảng đội nào gắn được nhiều là thắng Trẻ chơi cuộc. - Luật chơi: Đội nào gắn chậm đội đó thua cuộc. 3.Kết thúc hoạt đông học: . - Cho nghe lại bài thơ “Thăm nhà bà” dùng rối (1 lần). - Giáo dục trẻ. Hát bài “Bé quét nhà” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. ......................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................................................................................... - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ......................................................................................................................................................... ****************************************** Thứ 4 ngày 4/11/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 3. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng quan sát và so sánh. Phát triển tư duy cho trẻ. - Giáo dục (Thái độ): Trẻ học ngoan , có ý thức không nói chuyện riêng trong giờ học. Trẻ biết về tình yêu thương trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: 3 bông hoa, 3 hộp quà, một số đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 3 - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 3 bông hoa, 3 hộp quà Vở làm quen với toán - Nội dung tích hợp: KPKH, GDÂN.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cô và trẻ đọc bài thơ “Thăm nhà bà” - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu bài mới - Hôm nay là ngày mừng thọ của bà bạn Thỏ, các con hãy giúp bạn Thỏ mua quà tặng bà được không nào? 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: ễn số lượng 1 và2: - Cô cùng trẻ đi siêu thị chọn quà, cô hướng trẻ chọn quà (1 bông hoa, 2 hộp quà) - Cho trẻ đếm số lượng bông hoa và hộp quà. - Có mấy bông hoa? - Có mấy hộp quà? - Cho trẻ đọc : Một bông hoa và 2 hộp quà. * Dạy trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 3, chữ số 3. - Đến mừng thọ bà của bạn Thỏ cô cũng có quà tặng bà các con cùng quan sát xem quà của cô là gì nào? (Cô cho trẻ xếp cùng cô) - Cô xếp tất cả số hoa ra! Xếp từ trái qua phải, từ cao đến thấp thật thẳng hàng nào! - Tiếp theo cô xếp hộp quà xếp tương ứng 1:1 từ trái qua phải nào (1 bông hoa tương ứng 1 món quà) - Các con có nhận xét gì về hai nhóm hoa và nhóm quà? + Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? + Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Muốn hai nhóm quà bằng nhau phải làm như thế nào? - Cô sẽ tặng thêm cho bà 1 hộp quà nữa. Bây giờ có mấy hộp quà? - Nhóm hoa và nhóm quà bây giờ như thế nào? - Các con cùng cô đếm lại từng nhóm để kiểm tra lại nhé! - Cô cho trẻ đếm nhóm hoa và nhóm quà. - Để đặt số tương ứng với số quà cần chọn chữ số nào? - Các con ạ! Tất cả các nhóm đồ dùng có số lượng là 3 thì tương ứng với số 3. - Cô cho trẻ đọc số 3. - Ai ai cũng đã tặng quà và hoa mừng thọ bà rồi. Bây giờ bạn thỏ hãy giúp bà cất những bông hoa và hộp quà nào. (vừa cất vừa đếm) * Hoạt động 2:Luyện tập - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật có số lượng 3. - Các con ơi! Các con hãy vỗ tay sang bên trái 3 nhịp nào! Giỏi quá bên phải đâu? Vỗ 3 nhịp bên phải nào!. Hoạt động của trẻ Đọc thơ. Trẻ nhận xét. Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và trả lời. Trẻ nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bây giờ các con chú ý xem tai ai tinh nào! (Cô gõ 3 tiếng Trẻ tham gia chơi trống lắc và cho trẻ vỗ lại giống cô) *Hoạt động 3: Tỡm đỳng nhà của bộ - Cách chơi: có 2 ngôi nhà gồm nhà bạn An là nhà số 4 và nhà bạn Bình là nhà số 3. Mỗi bạn cầm 1 thẻ số (số 3 hoặc số 4) khi có tín hiệu “ về nhà” các con tìm đúng số nhà có số giống thẻ số các con cầm trên tay nhé! - Luật chơi: Ai về nhầm sẽ phải nhảy lò cò. ( chơi 2 lần, lần 2 đổi thẻ số cho nhau) 3. Kết thúc hoạt động học: - Củng cố, dặn dò. - Giáo dục trẻ. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “giờ chơi”. *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:.......................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................... ................................................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng:............................................................................................................. ................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ************************************ Thứ 5 ngày 5/11/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: NẶN QUÀ TẶNG NGƯỜI THÂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : Trẻ biết nặn quà tặng người thân của mình. - Kỹ năng : Luyện cho trẻ kỹ năng như lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để tạo ra sản phẩm -Thái độ: Trẻ ngoan biết vấng lời mọi người II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô : Trống lắc, máy cát sét, đất nặn, Bánh quy, quả cam, quả chuối - Đồ dùng của cô : Đất nặn, đĩa đựng sản phẩm, bảng con, khăn lau tay - Nội dung tích hợp: Giáo dục âm nhạc, khám phá khoa học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cô và trẻ đọc thơ “Thăm nhà bà”. Dự kiến hoạt động của trẻ - trẻ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình . - Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài hôm nay. 2.Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: - Cô giới thiệu một số bánh, quả thật cho trẻ quan sát - Cô lần lượt đưa sản phẩm ra cho trẻ quan sát và nhận xét Trẻ trả lời về hình dáng, màu sắc. - Cô đưa ra bánh cuốn thừng : cho trẻ gọi tên, nói lên hình dạng - Cô đưa ra quả cam : Cho trẻ gọi tên , hình dạng Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ - Cô cho trẻ quan sát quả chuối: Cho trẻ gọi tên, hình dạng - Cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô - Cô giải thích cho trẻ cách nặn - Cô hướng dẫn trẻ cách chia đất nặn, nhào cho đất mềm, cách xoay tròn rồi ấn bẹt để tạo ra bánh, quả. *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ : Nặn cái gì? - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi nặn - Cô cho trẻ thực hiện động tác trên không( xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt ) - Từng trẻ nhận xét. - Cô mở nhạc theo chủ đề để cho trẻ ngồi nặn - Trẻ thực hiện cô quan sát và động viên trẻ , giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. - Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô mời một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình. - Cô mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn. - - Cô nhận sản phẩm của trẻ, tuyên dương những sản phẩm đẹp động viên những trẻ vẽ chưa đẹp lần sau cố gắng hơn. * Giáo dục: Các con phải biết yêu quý, kính trọng những người họ hàng nội, ngoại hai bên. 3. Kết thúc hoạt động học: - Dặn dò, giáo dục trẻ. - Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. .......................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................................................................................... - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> *************************************************** Thứ 6 ngày 6/6/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: HÁT BÀI: CHÁU YÊU BÀ VĐ: THEO NHẠC NH: CON CHỊM VÀNH KHUYÊN TC: AI NHANH CHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - KiÕn thøc: Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hát đúng lời bài hát và biết kết hợp vận động minh họa, thể hiện được nội dung của bài hát. - Kü n¨ng: Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca. Rèn kỹ năng chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát "Con chim vành khuyện". Đối với trò chơi: Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và có phản ứng nhanh. - Giáo dục (thái độ): Trẻ thớch được hỏt, hào hứng hỏt, vận động theo nhạc. Qua bài hỏt giỏo dục trẻ biết yêu quý người thân của mình. Từ đó trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. II. ChuÈn bÞ: - Chuẩn bị của cô: Tranh minh họa nội dung bài hát. Máy catset, băng đĩa. - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ, ngåi häc ngay ng¾n. - Néi dung tÝch hîp: GD; Kh¸m ph¸ khoa häc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Chơi trò chơi :Tay đẹp. - Cô trò chuyện với trẻ về tình cảm trong gia đình. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. 2. Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1:“Chỏu yờu bà” - C¸c con ngåi ngoan l¾ng nghe c« h¸t tríc nhÐ! - Đó là bài hát gì các con? - Bài hát nói lên tình cảm của bé đối với bà của mình đấy. Các con cùng nghe lại 1 lần nữa nhé! - Cô cho trẻ xem tranh và nói: - Trong chúng ta ai ai cũng có bà, vì bà cũng yêu thương chăm sóc chúng ta. - Các con có muốn mời các bạn đến thăm bà của mình không? - Cô nói: Chúng mình hãy cùng hát vang bài hát “Cháu yêu bà” nào. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà” 1 lần. Dự kiến hoạt động của trẻ TrÎ đọc - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ h¸t cïng c«. - TrÎ l¾ng nghe. Trẻ trả lời -. Ba tổ biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cô hỏi tên bài hát và tác giả. - Cô nói về nội dung bài hát Nhóm, cá nhân biếu diễn - Cho trẻ vận động theo nhịp bài “Cháu yêu bà” Lần 1: Cả lớp múa hát cùng cô Lần 2: Cô cho các tổ hát múa vận động Lần 3: Cô mời 3 - 4 trẻ lên múa trẻ còn lại hát + vỗ tay. Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN *Hoạt động 2: Nghe hát bài:Con chim vành khuyờn - Các con có biết trong gia đinh mình ngoài ông bà, cha mẹ TrÎ l¾ng nghe c« giíi thiÖu - TrÎ l¾ng nghe. thì họ hàng nhà nội, ngoại có ai không? - Nhiều người hai bên nội, ngoại ta gọi như thế nào? - Mời các con cùng lắng nghe bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Của tác giả nào? - Nội dung bài hát nói chú chim rất ngoan ngoãn, lễ phép gặp ai cùng vòng tay cúi đầu chào, ai hỏi cũng dạ thưa. - Giáo dục trẻ biết lễ phép với mọi người hai bên họ hàng. TrÎ l¾ng nghe c« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ cïng ch¬i - Lần 2 mở đĩa hát cho trẻ nghe. *Hoạt động 3: “Ai nhanh chõn” - Cách chơi: Cô chuẩn bị một số vòng, số bạn nhiều hơn hoặc ít hơn số ghế vừa đi vừa hát khi cô vỗ xắc xô nhanh các con đi nhanh , cô vỗ xắc xô chậm các con đi chậm, cô vỗ xắc xô nhỏ các con đi sát vòng và cô vỗ to các con nhanh chân nhảy vào vòng TrÎ hát - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được nhảy vào 1 chiếc vòng nếu bạn nào chậm không có vòng sẽ bị nhảy lò cò 1 vòng (cô cho trẻ chơi 3-4 lần)-mỗi lần chơi cô cho thêm ghế chơi. - Hướng dẫn xong cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô quan sát, động viên, khen thưởng trẻ kịp thời. 3. KÕt thóc hoạt động học: - Cô nhận xét tuyên dương. - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:........................................................................................ - Trạng thái cảm xúc:.......................................................................................... ........................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng: Kiến thức:.......................................................................................................... ........................................................................................................................ Kỹ năng: ....................................................................................................................................... ******************************************. KẾ HOẠCH TUẦN IV.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> NHU CẦU GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết mỗi gia đình đều có những nhu cầu cần thiết . - Nhu cầu được ăn ngon – mặc đẹp, vui chơi lành mạnh. - Biết công dụng của một số đồ dùng gia đình. - Biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng của gia đình. Đồ dùng trong gia đình đầy đủ... - Biết quan tâm tốt tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. II. Kế hoạch tuần: Ngày Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, thể dục buổi sáng và hoạt động ngoài trời. Thứ 2. 9.11. Thứ 3. 10. 11. Thứ 4. 11. 11 Thứ 5. 12. 11. Thứ 6.13. 11. - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi... - Cô cháu trò chuyện về các kiểu nhà, quan sát một số tranh ảnh về các kiểu nhà. - Thể duc buổi sáng: Tập kết hợp bài: Nắng sớm - Hồi tĩnh: Con công - Hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ dạo quanh sân trường. Trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình + Chơi trò chơi: Nu na nu nống. - Khám phá khoa học: Tìm hiểu một số nhu cầu của gia đình. - Phát triển - Làm quen - Hoạt - Giáo dục vận động: với toán: động tạo âm nhạc: - Ném xa bằng Phân biệt độ hình: Hát “Chiếc 1 tay lớn giữa hai Vẽ theo ý khăn tay”. +ĐH: Hàng đối tượng thích + VĐ: Minh ngang. họa. +HT: tay . +TC: Bắt +TC: Gấu và chước âm ong thanh - Làm quen +NH: Bé quét văn học: nhà Truyện: Nhổ củ cải * Góc nghệ thuật : ô màu bức tranh gia đình, ngôi nhà; vẽ quà tặng người thân, nặn theo ý thích… + Nghe hát và sử dụng các nhạc cụ hát về gia đình, nghe hát dân ca. * Góc phân vai: Chơi đóng vai mẹ - con, cách chăm sóc con, chơi bán hàng... Hoạt động * Góc xây dựng: Bé tập xây dựng đường về nhà, xây dựng vườn hoa, xếp đồ góc dùng bằng hột hạt… * Góc thư viên: Xem sách tranh có chủ đề. Cho trẻ xem tranh ảnh gia đình, kể về gia đình của em. Trẻ thể hiện lại nội dung bài thơ, câu chuyện. * Góc học tập: Nhận biết chiều cao, nhận biết và tập đếm đồ dùng trong gia đình. Chơi với các con số..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Góc thiên nhiên: Chăm sóc ao cá tưới cây, vun xới cây và bón phân . + Làm thử nghiệm cây hút nước. + Gieo hat và quan sát sự lớn lên của cây. - TCHT: Ai - TCVĐ: Gà - TC PV: - TCXH: Xếp - Sinh hoat Hoạt động chọn đúng. gáy – vịt kêu Cửa hàng bán hình ĐDGĐ văn nghệ nêu chiều thực phẩm bằng hột hạt gương cuối tuần. ****************************************************** Thứ 2 ngày 9/11/ 2015. HỌP MẶT ĐẦU TUẦN TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NGHỈ GIÁO DỤC TRẺ TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN, BIẾT GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ******************************************* THỂ DỤC BUỔI SÁNG TẬP KẾT HỢP BÀI: NẮNG SỚM - HỒI TĨNH: CON CÔNG (Soạn như tuần I) *****************************************************. Hoạt động ngoài trời Néi dung: - Trß chuyÖn vÒ một số nhu cầu trong gia đình của bé. - Xem tranh ¶nh vÒ một số nhu cầu trong gia đình của bé. - Trß ch¬i d©n gian: Nu na nu nống. ****************************************************. TÊN HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được nhu cầu gia đình, ăn, uống, vui chơi, xem phim, ngủ, nghỉ. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng phát triển về ngôn ngữ. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh vẽ cảnh gia đình đang ăn uống, gia đình đang đi chơi. Trống lắc. - Đồ dùng của trẻ: Đồ dùng gia đình cắt bằng sốp. - Nội dung tích hợp : Âm nhạc, Làm quen với toán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô. Dự kiến hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 1. Giới thiệu hoạt động học: - Hát :Cả nhà thương nhau. - Con vừa hát bài hát gì? -Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu tên bài học. 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: Trò chuyện về nhu cầu gia đình. - Cô gắn tranh vẽ cảnh gia đình đang ăn uống và trò chuyện. +Tranh vẽ gì? Trong tranh mọi người đang làm gì? + Gia đình bạn Nhỏ đang ăn uống và đang trò chuyện sau một ngày làm việc. - Cô gắn tranh gia đình đang chụp ảnh . +Tranh vẽ về gì? Trong gia đình có những ai đây? +Mọi người đang đứng để làm gì đây? - Mọi người trong gia đình bạn Lan đang đi chụp ảnh làm kỷ niệm đấy các con. -Con thấy mọi người mặc quần áo thế nào? Quần áo có màu gì? -Con thầy nhà mình thường làm gì vào buổi tối và ngày nghỉ ? - Ăn uống, vui chơi giải trí, chụp ảnh đều là những nhu cầu gia đình. Có những đồ dùng phục vụ cho nhu cầu ăn uống của gia đình đấy con xem đó là đồ dùng gì - Nghe cô đố: “Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày” (Là cái gì?) - Đó là cái bát, cái bát dùng để làm gì? - Cô cho trẻ đọc to cái bát. - Bạn nào cho cô biết cái bát này được làm bằng chất liệu gì? - Cái bát làm từ nhựa cao cấp, dễ vỡ vì vậy các con khi cầm phải cẩn thận và nhẹ nhàng . - Miệng bát có dạng hình gì? - Cái bát này còn có tên gọi khác, đó là cái chén, cái chén là từ địa phương mình. Cái bát được làm nhiều chất liệu như bằng sứ, bằng nhựa, inox..., miệng bát tròn, dùng để đựng thức ăn. - Cho trẻ quan sát cái thìa. + Cái này là cái gì? - Cái thìa hay còn gọi là cái muỗng - Vậy cái thìa dùng để làm gì? - Cho trẻ đọc đồng thanh “ cái thìa”. Trẻ hát Trẻ trả lời. -Cháu trả lời. -Cháu quan sát trả lời. -Cháu trả lời. -Cháu trả lời -Cháu trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Thìa này được làm bằng chất liệu gì? - Cô cho trẻ sờ và hỏi trẻ thấy thế nào? - Khi ăn cơm thì tay nào cầm thìa và tay nào giữ bát nhỉ? - Cái thìa thường được làm bằng nhôm, inox, nhựa...,dùng để xúc cơm, canh khi ăn đấy. - Tương tự cô cho trẻ xem “cái tô” - Cái tô dùng để làm gì? Tô được làm bằng chất liệu gì? - Tô dùng để đựng gì? - Tô này được làm bằng sứ nên rất dể vỡ, chính vì vậy phải dùng cẩn thận. - Nhìn xem cô đã lấy ra cái gì nữa đây? - Cô cho trẻ đọc “Cái đĩa” - Cái đĩa dùng để làm gì? Và được làm từ chất liệu gì? - Cái đĩa này dùng để đựng thức ăn như: đồ xào, cá chiên, thịt kho. - Cho trẻ quan sát cái ly và đặt câu hỏi: - Thế cái ly này dùng để làm gì? Cái ly này được làm bằng chất liệu gì? - Xoong, cốc, thìa, tô, bát,muỗng. Tất cả những thứ này đều là đồ dùng để đựng thức ăn, uống trong gia đình và rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và người lớn phải lao động vất vả mới làm ra. Vì vậy khi sử dụng ở nhà hay ở trường các con phải giữ gìn cẩn thận và vệ sinh sạch sẽ nhé. Cho trẻ so sánh một số đồ dùng cần thiết phục vụ cho gia đình - Cái bát – cái thìa - Cái tô – cái đĩa. - Ngoài ra cô cho trẻ xem một số đồ dùng của phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp,… - Cô hỏi trẻ: Phòng khách có những đồ dùng gì? - Ti vi, bàn, ghế dùng để làm gì?… * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chọn một số đồ dùng theo yêu cầu - Chơi thi ai chọn đúng - Chơi thi xem ai nhanh * Hoạt động 3: “Kể đủ 3 thứ” Trẻ chơi - Cả lớp đứng thành vòng tròn cô đứng giữa tung bóng và nói: “Đồ dùng để ăn” trẻ trả lời “bát, đĩa, thìa” và tung bóng lại cho cô. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3/ Kết thúc hoạt động học: Cháu hát Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: .. ………………………………………………………………………........................................... …………………………………………………………………………………………….............. ******************************** Thứ 3 ngày 10/11/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: NÉM XA BẰNG 1 TAY ĐH: HÀNG NGANG – HT: TAY TC: GẤU VÀ ONG I. mục đích Yêu cầu: - KiÕn thøc: Trẻ nhớ tên vận động.Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động. - Kĩ năng: Phát triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chú ý khi thực hiện. Trẻ biết dùng sức của vai đẩy vật ném đi xa bằng 1 tay, đúng tư thế, thẳng hướng. Chơi trò chơi hứng thú. Cơ cơ tay. Khả năng chú ý - Giáo dục (thái độ): Giỏo dục trẻ ham thớch luyện tập thể dục. Giỏo dục trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn. Trẻ hứng thú tham gia II. ChuÈn bÞ: - ChuÈn bÞ cña c«: Tranh mÉu cña c«. Híng dÉn râ rµng, s©n s¹ch sÏ. Băng nhạc trống lắc. Túi cát - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ. - Néi dung tÝch hîp: ÂN, Lµm quen víi to¸n. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1 Cho trẻ đứng thành 3 hàng theo 3 tổ Hỏi trẻ : - Ở nhà ai là người nấu cơm cho các con ăn ? - Trong bữa cơm có những món gì ? - Trưa nay cô sẽ chuẩn bị cơm trưa, các con giúp cô được không ? - Để giúp cô thì chúng ta phải đi chợ. Vậy cô mời các con đi chợ cùng cô nào. * Hoạt động 2 Cho trẻ về 3 hàng. “Phải khỏe mạnh thì mới giúp cô được. Chúng ta cùng tập thể dục cho khỏe nào.” Mở nhạc bài “Cả nhà thương nhau” (2 câu hát 1 động tác).. Dự kiến hoạt động trẻ. TrÎ ®i t¹o thµnh vßng trßng theo hiÖu lÖnh cña c«. Trẻ chuyển đội hình từ hình tròn thành 3 hàng theo hiệu lệnh của cô. Tập thể dục theo.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>  TH: Động tác thở: TTCB - Nhịp 2: hai tay đưa lên phía trước - Nhịp 3: hai tay đưa lên cao. nhạc. + 2 lần 4 nhịp..  Động tác Tay (HT): TTCB - nhịp 1: 1tay đưa ra phía trước,đồng thời1 tay đưa ra phía sau - nhịp 2: đổi bên - nhịp 3: 2 tay dang ngang - nhịp 4: trở về ttcb + 4 lần 4 nhịp.. +Động tác Bụng: - TTCB: Đứng thẳng - N1: Đưa 2 tay lên cao - N2: Nghiêng người sang trái - N3: Như nhịp 1 – Đổi bên + 2 lần 4 nhịp..  Động tác chân : TTCB - Nhịp 1 : Đứng thẳng , 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông - Nhịp 2: Nhún xuống đầu gối hơi khuỵu - Nhịp 3 : đứng thẳng lên - Nhịp 4: trở về TTCB + 2 lần 4 nhịp..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - TTCB: Tay chống hông, hai chân khép. - TH: Hai tay chống hông đồng thời chân nhảy bật tách chụm chân.. + 2 lần 4 nhịp.. * Hoạt động 3 Cô cho trẻ di chuyển đôị hình thành 2 hàng ngang đứng đối diÖn nhau . XXXXXXXXX X Trẻ di chuyển đội hình thành 2 hµng ngang. X XXXXXXXXX. - Đàm thoại với trẻ. “Cám ơn các con đã giúp cô. Nhưng bây giờ cô chỉ thiếu hoa quả để chúng ta ăn sau bữa ăn nữa thôi. Làm sao bây giờ?” “A! Đằng kia có 1 giỏ hoa kìa. Chúng ta sẽ đến đó lấy được không?” “Nhưng để lấy được giỏ hoa thì chúng ta phải ném được túi cát”. Hôm nay cô sẽ dạy các con ném xa bằng 1 tay nhé?” TrÎ quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi Cho trẻ đứng thành 2 hàng. c©u hái cña c« “Ai cho cô và cả lớp biết là cô vừa làm gì để lấy được quả về nào” -“Các con có muốn đi lấy quả giúp cô không?” - Lớp nhắc lại tên bài - Ai biết cách thực hiện như thế nào nói cho cô và các bạn biết đi nào?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> */ C« lµm mÉu. -Ném xa bằng 1 tay: + Cô làm mẫu: -“Giờ cô sẽ đi lấy hoa quả trước. Các con chú ý theo dõi.” (Cô làm mẫu lần 1 không giải thích). “Cô đã lấy được quả rồi. Cô có giỏi không? Các con khen cô nào.” -“Cô vừa ném xa bằng 1 tay để đi lấy quả đó. Giờ cô sẽ làm lại 1 lần nữa nhé.” (Cô làm mẫu lần 2 có giải thích) TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau, đưa thẳng tay ra phía trước, lòng bàn tay ngửa. Khi có hiệu lệnh “Ném” thì tay đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném đi xa ở điểm tay đưa cao nhất, ném thẳng hướng (ném 2 lần), ném xong chạy lên nhặt túi mang về để vào chỗ quy định, rồi về cuối hàng đứng. - Ai cho cô và cả lớp biết là cô vừa làm gì để lấy được quả về nào” -“Các con có muốn đi lấy quả giúp cô không?” */ TrÎ lµm mÉu: - Mời hai trẻ lên làm mẫu; */ +Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho lần lượt hai trẻ ở hai hàng lên tập cho đến hết lớp. - Lần 2: Cô cho trẻ thi đua theo nhóm 4 trẻ cho đến hết lớp. Cô bao quát hướng dẫn trẻ tập *Củng cố: Hỏi lại đề tài - Cho 1 vài trẻ lên làm mẫu lại cho bạn xem. * Hoạt động 4: Gấu và ong “Các con đã giúp cô lấy được rất nhiều quả rồi. Cô cảm ơn cả lớp. Cô khen cả lớp nào.” “Các con có mệt không?” “Giờ chúng ta chơi 1 trò chơi cho đỡ mệt nào. Ai sẽ tham gia?” Trò chơi: “gấu và ong”. - Cách chơi: Cô quy định một nửa lớp là nhà của gấu nửa bên kia là khu rừng, các chú gấu đi vào rừng để kiếm mật ong. Khi thấy ong bay ra các chú gấu phải chui qua cổng về nhà sau đó ong lại vào tổ các chú gấu lại vào rừng kiếm ăn. Cô cho trẻ chơi quan sát nhắc trẻ không xô đấy bạn Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Hoạt động 5: Cho trẻ chơi “uống nước chanh” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. Quan s¸t c« lµm mÉu. Trẻ làm mẫu TrÎ thùc hiÖn.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Tình trạng sức khỏe: ………………………………………………………………………………................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………………………………………………............. - Kiến thức và kĩ năng: ………………………………………………………………………............................................. ……………………………………………………………………………………………............. ***************************************. TÊN HOẠT ĐỘNG: TRUYỆN “NHỔ CỦ CẢI” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : Trẻ biết tên truyện và hiểu nội dung, Trẻ tập kể lại truyện theo từng đoạn - Kỹ năng : Rèn cho trẻ kỹ năng nghe và ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ ở trẻ - Giáo dục : Trẻ biết sống trong gia đình mọi người phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô : Tranh minh họa, củ cải trắng - Đồ dùng của trẻ : Trang phục nhân vật.Đồ chơi mô phỏng ( Củ cải cắt bằng bi tít, hộp sữa đựng cát ) - Nội dung tích hợp : Khám phá khoa học; Làm quen với toán III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Dự kiến hoạt động của trẻ. 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cho trẻ hát “ Nhà của tôi” Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu bài học. Trẻ trò chuyện cùng cô. 2.Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1: Cô đọc thơ Lần 1 : Cô kể chậm rãi, kể diễn cảm, thể hiện giọng các Cháu lắng nghe. nhân vật trong truyện từ đầu đến cuối - Lần 2 : Cô kể truyện và cho trẻ xem tranh * Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại. - Cô trích dẫn từng đoạn và gợi hỏi trẻ theo nội dung + Ông già mang củ cải về trồng trong vườn, ông chăm sóc + Cây cải lớn nhanh như thổi + Ông nhổ cải về ăn nhưng không nhổ được + Ông phải nhờ đến rất nhiều người : Bà già, cháu gái, con chó, con mèo, chuột nhắt + Nhờ có tinh thần đoàn kết mới nhổ được cây cải - Cho trẻ xem tranh và cùng đàm thoại với trẻ + Cô giải thích từ : Khổng lồ, trơ trơ, gan lì, như thổi.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Các con vừa nghe cô kể truyện gì ? phỏng theo truyện Trẻ trả lời gì? - Trong câu truyện có nhân vật nào ? - Vì sao ông già lại không nhổ được cây củ cải ? - Ông cần sự giúp đỡ của những ai ? - Qua câu truyện này các con học được điều gì ? * Giáo dục : Qua câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương giúp đỡ và đoàn kết với nhau. Các con nhớ chưa nào ? * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện Trẻ kể chuyện - Cô dạy trẻ kể lại truyện theo từng đoạn, nếu trẻ chưa nhớ cô có thể hỏi gợi ý cho trẻ. - Chú ý tập cho trẻ nói rõ từ và rõ câu . * Hoạt động 4: Trò chơi: “Ghép đúng tranh theo thứ tự câu chuyện”. Trẻ chơi - Cách chơi : Chia lớp thành 3 đội, chọn những hình trong câu chuyện gắn lên bảng đội nào gắn được nhiều là thắng cuộc. - Luật chơi: Đội nào gắn chậm đội đó thua cuộc. 3.Kết thúc hoạt đông học: . - Cho nghe lại bài thơ “Thăm nhà bà” dùng rối (1 lần). - Giáo dục trẻ. Hát bài “Bé quét nhà” *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. ......................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................................................................................... - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ......................................................................................................................................................... ****************************************** Thứ 4 ngày 4/11/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: PHÂN BIỆT ĐỘ LỚN GIỮA HAI ĐỐI TƯỢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : Trẻ nhận biết và so sánh độ lớn giữa hai đối tượng. Phân biệt và nói đúng từ to hơn – nhỏ hơn. - Kỹ năng : Rèn cho trẻ khả năng quan sát và so sánh. Phát triển tư duy cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Giáo dục trẻ biết thương yêu mọi người trong gia đình II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: 2 hộp bánh (1 to và 1 nhỏ), 2 chai nước, 2 ca nước (mỗi loại có 1 cái to và 1 cái nhỏ), - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 2 chiếc đĩa (1 chiếc to và 1 chiếc nhỏ). Xung quanh lớp có một số đồ dùng đồ chơi có độ lớn khác nhau - Nội dung tích hợp: KPKH, GDÂN III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cho trẻ hát “ Mừng sinh nhật” - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và giới thiệu bài học. 2. Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: ễn số lượng 1 và2: - Cô lần lượt hình bạn trai và cho trẻ đếm + Có mấy bạn trai đến dự ? ( Cô cho trẻ nhắc lại : Có tất cả 1 bạn ) - Cô gắn hình bạn gái lên và cho trẻ đếm +Có mấy bạn gái ? ( Có 2 bạn gái ) - Cô cho trẻ so sánh số bạn trai và số bạn gái. - Đến dự sinh nhật bạn trai đã chuẩn bị mấy hộp quà ? + Cô gắn 1 hộp lên cho trẻ đếm - Còn bạn gái có mấy hộp quà ? + Cô gắn 2 hộp lên cho trẻ đếm. - Các con quan sát và so sánh xem số hộp quà của bạn trai và số hộp quà của bạn gái như thế nào ? * Dạy trẻ phân biệt về độ lớn hai đối tượng: - Hộp của bạn gái và hộp của bạn trai như thế nào ? có màu gì ? + Cô lần lượt gắn lên bảng và cho trẻ nói đúng từ to hơn – nhỏ hơn + Cô cho trẻ nói rõ : Hộp màu vàng to hơn hộp màu xanh Hộp màu xanh nhỏ hơn hộp màu vàng + Cô chỉ vào từng hộp : Trẻ nói To hơn – Nhỏ hơn. - Các bạn còn góp nước ngọt để cùng mừng sinh nhật đấy các con xem 2 chai nước này như thế nào ? + Cho trẻ so sánh 2 chai nước - Cô cho trẻ nhắc lại : Chai nước màu trắng to hơn chai nước màu đỏ, chai nước màu đỏ nhỏ hơn chai nước màu trắng. + Vì sao các bạn lại biết ? Vì khi để chai nước màu đỏ ở phía sau chai nước màu trắng thì các bạn có thấy chai nước màu đỏ không ? Còn khi để chai nước màu trắng ở phía sau thì sao ?. Hoạt động của trẻ Đọc thơ. Trẻ nhận xét. Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và trả lời. Trẻ nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Cô chỉ vào từng chai nước cho trẻ đọc : To hơn – nhỏ hơn. - Các bạn còn chuẩn bị cả ca nữa này. + Cô xếp lần lượt 2 ca nước ra cho trẻ quan sát và nhận xét + Các bạn xem 2 ca đựng nước này như thế nào ? + Ca nhựa và ca Inox ca nào to hơn – ca nào nhỏ hơn? - Cô cho trẻ nhắc lại : Ca nhựa to hơn – ca Inox, ca Inox nhỏ hơn – ca nhựa. Trẻ thực hiện - Cô chỉ vào từng ca cho trẻ nói từ : To hơn – nhỏ hơn. - Cô lần lượt đặt ca to cạnh chai nước to – ca nhỏ đặt cạnh chai nước nhỏ * Hoạt động 2:Luyện tập - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì có độ lớn khác nhau. - Cô cho trẻ giơ đĩa to – đĩa nhỏ lên - Cô cho trẻ giơ bánh to – bánh nhỏ lên Trẻ tham gia chơi -Thi bày bánh kẹo giỏi : Bánh to đặt vào đĩa to Bánh nhỏ đặt vào đĩa nhỏ *Hoạt động 3: “ Thi xem ai nhanh” - Cho 2 đội bạn trai và bạn gái tay cầm đĩa bánh chạy nhanh bày lên bàn nếu đội nào bày nhanh nhất mà không rơi ra ngoài thì đội đó thắng cuộc. 3. Kết thúc hoạt động học: - Củng cố, dặn dò. - Giáo dục trẻ. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “giờ chơi”. *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:.......................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................... ................................................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng:............................................................................................................. ................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... ************************************ Thứ 5 ngày 12/11/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: VẼ THEO Ý THÍCH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : Trẻ biết nặn theo ý thích. - Kỹ năng : Luyện cho trẻ kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo ra sản phẩm - Giáo dục : Trẻ ngoan biết vâng lời mọi người II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Đồ dùng của cô : Trống lắc, máy cát sét, đất nặn, Bánh quy, quả cam, quả chuối - Đồ dùng của cô : vở tạo hình, màu tô. - Nội dung tích hợp: Giáo dục âm nhạc, khám phá khoa học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cô và trẻ vận động bài “ Cháu yêu bà” - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình và một số nhu cầu trong gia đình . - Cô giới thiệu về bài học hôm nay. - Cô giới thiệu dẫn dắt vào bài hôm nay. 2.Phát triển hoạt động học: * Hoạt động 1: - Cho trẻ quan sát - Cô giới thiệu một số bánh, quả, đĩa thật cho trẻ quan sát - Cô lần lượt đưa sản phẩm ra cho trẻ quan sát và nhận xét về hình dáng, màu sắc, nếu có thể cô cho trẻ nếm thử : - Cô đưa ra bánh quy : cho trẻ gọi tên, nói lên hình dạng - Cô đưa ra quả cam : Cho trẻ gọi tên, hình dạng - Cô đưa ra cái đĩa: Cho trẻ gọi tên, nói lên hình dạng. - Cho trẻ quan sát mẫu của cô - Cô giải thích cho trẻ cách vẽ - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ những nét cong, nét tròn.. để tạo ra bánh, quả, đĩa *Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ : Vẽ cái gì? - Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi vẽ, cách cầm bút. - Cô cho trẻ thực hiện động tác trên không. - Cô mở nhạc theo chủ đề để cho trẻ ngồi vẽ. - Trẻ thực hiện cô quan sát và động viên trẻ , giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. - Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô mời một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình. - Cô mời trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn. - - Cô nhận sản phẩm của trẻ, tuyên dương những sản phẩm đẹp động viên những trẻ vẽ chưa đẹp lần sau cố gắng hơn. * Giáo dục: Các con phải biết gìn giữ những đồ dùng trong gia đình.. 3. Kết thúc hoạt động học: - Dặn dò, giáo dục trẻ. - Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”. Dự kiến hoạt động của trẻ - trẻ đọc thơ. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ thực hiện. - Từng trẻ nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………….................................. .......................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................................................................................... - Kiến thức và kĩ năng: ……………………………………………………………………….............................................. ......................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 13/6/2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: HÁT BÀI: CHIẾC KHĂN TAY VĐ: MINH HỌA NH: BÉ QUÉT NHÀ TC: BẮT CHƯỚC ÂM THANH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - KiÕn thøc: Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hát đúng lời bài hát và biết kết hợp vận động minh họa, thể hiện được nội dung của bài hát. - Kü n¨ng: Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca. Rèn kỹ năng chăm chú, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát "Con chim vành khuyện". Đối với trò chơi: Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và có phản ứng nhanh. - Giáo dục (thái độ): Trẻ thớch được hỏt, hào hứng hỏt, vận động theo nhạc. Qua bài hỏt giỏo dục trẻ biết yêu quý người thân của mình. Từ đó trẻ biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. II. ChuÈn bÞ: - Chuẩn bị của cô: Tranh minh họa nội dung bài hát. Máy catset, băng đĩa. - ChuÈn bÞ cña trÎ: TrÎ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ, ngåi häc ngay ng¾n. - Néi dung tÝch hîp: GD; Kh¸m ph¸ khoa häc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Giới thiệu hoạt động học: - Cô cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình. - Cô đọc câu đố: Cái gì bằng vải – Xinh xắn hình vuông Bé dùng hằng ngày – lau tay lau mũi Đó là cái gì? - Cô giới thiệu về chiếc khăn tay. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. 2. Phát triển hoạt động học: *Hoạt động 1:“Chiếc khăn tay”. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ kể Chiếc khăn tay - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ h¸t cïng c«. - TrÎ l¾ng nghe..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - C¸c con ngåi ngoan l¾ng nghe c« h¸t tríc nhÐ! - Đó là bài hát gì các con? - Bài hát nói lên tình cảm của békhi được mẹ thêu cho chiếc khăn tay. Các con cùng nghe lại 1 lần nữa nhé! - Cô cho trẻ xem tranh và nói: - Chiếc khăn tay ở đâu bé có? - Mẹ thêu hình gì trên chiếc khăn tay? - Bé dùng khăn để làm gì? - Cô nói: Chúng mình hãy cùng hát vang bài hát “Chiếc khăn tay” nào. - Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” 1- 2 lần kết hợp trò chơi âm nhạc, hát theo sự điều khiển của cô. - Hướng dẫn trẻ hát theo hiệu lệnh tay phất nhịp của cô: khi cô phất tay ở hướng nào thì nhóm trẻ ngòi theo hướng đó hát, mỗi nhóm hát ½ bài hát. - Cô hỏi tên bài hát và tác giả. - Cô nói về nội dung bài hát - Cho trẻ vận động theo nhịp bài “Chiếc khăn tay” Lần 1: Cả lớp múa hát cùng cô Lần 2: Cô cho các tổ hát múa vận động Lần 3: Cô mời 3 - 4 trẻ lên múa trẻ còn lại hát + vỗ tay. Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN *Hoạt động 2: Nghe hát bài:Bộ quột nhà - Cô ra câu đố: Cái gì được tết bằng rơm Bé dùng quét bếp, quét sân, quét nhà? - Cô cho trẻ xem hình ảnh một em bé đang quét nhà và trò chuyện. + Em bé đang làm gì? + Bé dùng cái gì để quét nhà? - Để thưởng cho những em chăm chỉ, biết vâng lời người lớn nhạc sỹ Hà Đức Hậu đã sáng tác bài hát "Bé quét nhà" để dành tặng cho những em bé ngoan đấy. Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe bài hát nói lên điều gì nhé! - Mời các con cùng lắng nghe bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Của tác giả nào? - Nội dung bài hát nói em bé thật ngoan dù bé nhưng đã biết làm được việc tốt để giúp đỡ người lớn rồi! - Giáo dục trẻ biếtlàm những việc vừa sức để giúp đỡ mọi người. - Lần 2 mở đĩa hát cho trẻ nghe. *Hoạt động 3: “Bắt chước õm thanh” - Cách chơi: Yêu cầu bé hãy lắng nghe âm thanh xung quanh. Bạn hướng dẫn bé đó là âm thanh gì. Sau đó yêu cầu. Trẻ trả lời -. Ba tổ biểu diễn Nhóm, cá nhân biếu diễn. TrÎ l¾ng nghe c« giíi thiÖu - TrÎ l¾ng nghe.. TrÎ l¾ng nghe c« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ cïng ch¬i. TrÎ hát.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Bé bắt chước âm thanh đó. Khi bé đã quen dần với trò chơi, bạn hãy cho bé nghe các cuộn băng video về các loại âm thanh khác nhau và yêu cầu bé đoán xem đó là âm thanh gì và hãy bắt chước âm thanh đó. - Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ bị nhảy lò cò 1 vòng. (cô cho trẻ chơi 3-4 lần) - Hướng dẫn xong cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô quan sát, động viên, khen thưởng trẻ kịp thời. 3. KÕt thóc hoạt động học: - Cô nhận xét tuyên dương. - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” *Bảng đánh giá cuối buổi học : - Tình trạng sức khỏe:........................................................................................ - Trạng thái cảm xúc:.......................................................................................... ........................................................................................................................ - Kiến thức kỹ năng: Kiến thức:.......................................................................................................... ........................................................................................................................ Kỹ năng: ....................................................................................................................................... ******************************************. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN THEO CHỦ ĐỀ Trường : Mầm non Bình Minh – Lớp MG 3- 4t(3) Chủ đề : Gia đình Thời gian : 4 tuần – Từ ngày 19/10 - 13/11/2015 * NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Về mục tiêu của chủ đề: 1.1.Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Phát triển thể chất. - Phát triển nhận thức. - Phát triển tình cảm – xã hội. 1.2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do. - Mục tiêu 1: Phát triển ngôn ngữ. - Mục tiêu 2: Phát triển thẩm mĩ. Lí do: Trẻ ở độ tuổi lớp mầm vẫn còn một vài trẻ còn nói lắp, nói ngọng, nói chưa rõ từ. 1.3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu. - Phạm Yến Nhi, Cảnh Nữ Thục Khuê: Còn rụt rè, nhút nhát nên ít phát biểu, khi về nhà cháu không luyện tập thêm để tô màu, hát và các hoạt động khác lúc ở lớp nên cháu chưa thực hiện được các hoạt động về phát triển thẩm mĩ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nguyễn Minh Hiển: Còn chậm chạp, chưa theo kịp bạn trong lớp nên chưa có sự tập trung chú ý nhiều khi cô dạy nhất là hoạt động phát triển thẩm mĩ nên các sản phẩm của trẻ về hoạt động này đa số là chưa cầm bút được, không muốn làm nên bỏ ngang. 2. Nội dung các chủ đề. 2.1.Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt. - Phát triển thể chất. - Phát triển nhận thức. - Phát triển tình cảm – xã hội. 2.2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do. - Phát triển ngôn ngữ. - Phát triển thẩm mĩ (tạo hình tô màu, vẽ). Lí do: Trong lớp còn có nhiều trẻ nói ngọng, nói đớt, nhút nhát nên hạn chế trong việc phát triển ngôn ngữ. Bên cạnh đó có một số trẻ còn chậm nên chưa phát triển tốt về thẩm mĩ (vẽ, tô màu). 2.3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - Vẽ và Tô màu. Lí do: Có nhiều trẻ chưa vì còn nhỏ, tay còn yếu chưa biết tự tô màu nên cháu chưa tập trung chú ý. 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Về hoạt động có chủ đích: - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú, phù hợp với khả năng của trẻ qua các môn học: + Khám phá khoa hoc. + Phát triển vận động. + Làm quen văn hoc. + Tạo hình (vẽ, tô màu). + Âm nhạc. + Làm quen với toán. - Hoạt động học có nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia: Vẽ, tô màu. Lí do: Đa số trẻ vẽ, tô màu chưa được nên ít chú ý trong giờ học. 3.2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Phân bố trẻ tham gia các hoạt động vui chơi hợp lí, phù hợp không gian, diện tích, trang trí các góc chơi theo đúng chủ điểm, sắp xếp các đồ chơi gọn gàng, khoa học, dễ lấy, dễ sử dụng. Sự giao tiếp giữa các trẻ / nhóm chơi, khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng… thái độ trẻ chơi. - Trẻ giao tiếp với nhau rất thân mật trong khi chơi. - Số lượng các góc chơi đầy đủ cho các trẻ tham gia hoạt động. + Góc phân vai. + Góc xây dựng. + Góc thư viện của bé. + Góc học tập. + Góc nghệ thuật. + Góc thiên nhiên. 3.3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời. - Vị trí / chỗ trẻ chơi: Khuôn viên sân trường. - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động: Khi trẻ ra ngoài trời chơi, cô đóng và khóa lại, chung quanh có hàng rào an toàn, sân trường được vệ sinh sạch sẽ, trẻ được chơi dưới bóng cây mát mẻ và thoải mái. - Khuyến khích trẻ hoạt động và rèn kĩ năng: Luôn cho trẻ tự mình thể hiện rồi cô củng cố lại. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 4.1. Về sức khoẻ của trẻ:(Những trẻ nghỉ nhiều / có vấn đề về ăn uống và vệ sinh) - Đảm bảo tốt về vấn đề sức khỏe để trẻ phát triển tốt. 4.2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động phục vị của trẻ: Trang bị đủ. 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: - Cần lưu ý đặc biệt vào các biện pháp CS – GD riêng cho phù hợp. - Cần lưu ý trong việc tổ chức họat động CS – GD trẻ và những thay đổi phù hợp. **************************************************.

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×