Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

DAI SO 8 T7NHUNG HDT DANG NHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.99 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức biểu diễn hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu? 2. Làm bài tập 28a: Tính giá trị của biểu thức. x 3 +12x + 48x +64 tại x = 6. Trả lời:. Lập phương của một tổng. (A + B)3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB2 +B3 (4) Lập phương của một hiệu. (A  B)3 = A 3  3A 2 B + 3AB2  B3 (5) Bài 28a : Sử dụng hằng đẳng thức (4) ta có: 3 = (x + 4) x +12x + 48x + 64 = x + 3.x .4 + 3.x.4 + 4 3. 2. 3. 2. 2. 3. 3 2 3 Tại x = 6 thì (x + 4)3 = (6 + 4)3 =103 .Vậy x +12x + 48x + 64 =10 tại x = 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 6. Tổng hai lập phương ?1 Tính (a + b)(a 2 - ab + b 2 ) ( với a,b là các số tùy ý). Bài làm 2. 2. 3. 2. 2. 2. 2. Ta có: (a + b)(a - ab + b ) = a - a b + ab + a b - ab + b.  a 3 +b3 = (a + b)(a 2 - ab + b 2 ). 3. = a 3 + b3. Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: 3. 3. 2. 2. A + B = (A + B)(A - AB+ B ). (6). ?2 Phát biểu hằng đẳng thức (6) thành lời Lưu ý: Ta quy ước gọi A 2 - AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 6. Tổng hai lập phương Áp dụng. A 3 + B3 = (A + B)(A 2 - AB + B2 ). 3 x +8 dưới dạng tích. a, Viết 2 (x +1)(x - x +1) dưới dạng tổng. b,Viết. Bài làm. a, Ta có:. 2 3 3 = (x + 2)(x - 2x + 4) (x) + 2 x +8=. 3. b, Áp dụng hằng đẳng thức (6) ta được: 3 (x +1)(x 2 - x +1) = (x +1)(x 2 - x.1+12 ) = x 3 +13 = x +1  (x +1)(x 2 - x +1) = x 3 +1. (6).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 7. Hiệu hai lập phương 2 2 ?3 Tính (a - b)(a +ab + b ) ( với a,b là các số tùy ý) Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: Bài làm Thực hiện phép A3 nhân B3 =ta(Ađược  B)(A 2  AB+ B2 ). (7) 3 3. 3 2 2 2 2 3 (a - b)(a 2 +ab + b 2 ) = a + a b + ab - a b - ab - b = a - b. Lưu ý:.  a 3 - b3 = (a - b)(a 2 + ab + b 2 ). Ta quy ước gọi A 2  AB + B2 là bình phương thiếu của tổng (A + B).. ?4 Phát biểu hằng đẳng thức (7) thành lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 7. Hiệu hai lập phương Áp dụng. A3 + B3 = (A  B)(A 2  AB+ B2 ). (7). 2 a, Tính (x -1)(x + x +1). 3. 3. b, Viết 8x - y dưới dạng tích. 2 (x + 2)(x - 2x + 4) c, Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích. Bài làm 3 3 3 3 Làm nháp: a,b, ÁpNhận dụngthấy hằng đẳng thức (7) ta được: 2 8x - y = (2x) - 2y. 2. (x + 2-2)(x - 2x2 + + 2x.y 4) = (x + 22 2)(x - 22.x + 2 )  = (2x y) (2x) + y (x -1)(x + x +1) = (x -1)(x + x.1+1 ) 23 3 = (2x - y)(4x 2 =+x2xy y ) 2 3 x 3+ -1 3. 3. 2. 2. 3+ y )  8x-(x y +=2)(x (2x -2 y)(4x +3 2xy 2 2x + 4)  x  (x -1)(x +x +1) = x -1  8. x 3 +8. x 3 -8 (x + 2)3. (x - 2)3. x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) Củng cố: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. 1.Bình phương của một tổng. (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B2 (1) 2.Bình phương của một hiệu. (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 (2). 3. Hiệu hai bình phương. A 2 - B2 = (A - B)(A + B) (3) 4. Lập phương của một tổng. (A + B)3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB2 +B3 (4). 5. Lập phương của một hiệu. (A  B)3 = A3  3A 2 B + 3AB2  B3 (5) 6. Tổng hai lập phương. A3 + B3 = (A + B)(A 2 - AB + B2 ). (6). 7. Hiệu hai lập phương. A 3 - B3 = (A - B)(A 2 + AB + B2 ). (7).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) Bài tập áp dụng: Bài 30 tr16 SGK Rút gọn các biểu thức sau: Nhóm 1 a, (x + 3)(x 2 -3x + 9) - (54 + x 3 ). b, (2x + y)(4x 2 - 2xy + y 2 ) - (2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) Nhóm 2 Bài làm Biến đổi biểu thức đã cho như sau:. a, (x +3)(x 2 -3x + 9) -(54 + x 2 ) = (x + 3)(x 2 - x.3+ 32 ) - (54 + x 2 ) = (x 3 + 33 ) - (54 + x 3 ) = x 3 + 27 -54 - x 3 = - 27 Vậy (x + 3)(x 2 -3x + 9) -(54 + x 3 ) = - 27 b, (2x + y)(4x 2 - 2xy + y 2 ) - (2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) = (2x + y)  (2x) 2 - 2x.y + y 2  - (2x - y)  (2x) 2 + 2x.y + y 2 . = (2x)3 +y3 -  (2x)3 -y3  = 8x 3 + y3 -8x 3 + y3. = 2y3  (2x + y)(4x 2 - 2xy + y 2 ) - (2x - y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) = 2y3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) Bài 32 trang 16 SGK Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống. a, (3x + y)( b, (2x -. )(. - + 10x +. ) 27x 3 + y 3 ) = 8x 3 -125 Bài làm. Phần nháp:. 27x 3 + y3 = (3x)3 + y 3. 2 2   = (3x + y) (3x) -3x.y + y Phần nháp: 3 3 2 b,8x -125 = (2x) -+ 53y 2 ) = (3x + y)(9x -3xy 2 2 =Nên (2xta-điền 5) như (2x) sau + 2x.5 + 5  2 = (2xa,-5)(4x +10x + 25) 2 (3x + y)( 9x 2 - 3xy ) 27x 3 + y3 y +. Nên ta điền như sau. b, (2x - 5 )( 4x 2 10x + 25 ) = 8x 3 -125.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp). Hướng dẫn học ở nhà 1. Học thuộc 7 hằng đẳng thức. 2. Xem lại các bài tập đã làm. 3. Làm các bài tập sau: 31,32,33 tr 16,17 SGK..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×