Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIEM TRA DAI SO 7 CHUONG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy soạn: 03/11/2015 Ngày dạy: 12,13/11/2015….tại lớp 7A1,3. KIỂM TRA CHƯƠNG I (ĐS). I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra và đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh -Nhận biết được số hữu tỉ,vận dụng quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong  để tính toán. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỉ năng thực hành các phép toán trong  , tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x , so sánh hai số hữu tỉ. -Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai vào giải toán. 3. Thái độ - Rèn luyện tư duy logic, tư duy vấn đề toán học một cách có hệ thống. - Rèn luyên tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: dụng cụ học tập, giấy nháp, máy tính, kiến thức chương 1. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Ma trận. Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Chủ đề. Tập hợp Q các số hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 2. 3 15%. Tỉ lệ thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số thập phân hữu. 2,5. 5 4,0=40%. 25%. Biết tìm 1 số hạng chưa biết trong tỉ lệ thức.. Biết vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế. 1. 1. 1,0 Nhận biết được số thập. Tổng. Vận dụng được các quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của 1 lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương.. Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.. 1,5. Vận dụng thực tiễn. 10%. Nắm được quy tắc làm tròn số.. 1,5. 15%. 2 2,5=25%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số. phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1. Tập hợp số thực R. 0,5. 2 5%. 2,0. 3 20%. 2,5=25%. Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử. dụng đúng kí hiệu của căn.  . Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng. bậc hai 2 1,0 10% 5 3, 0 30% 3,0. 3. 3 30%. 2,5. 25%. 1,5. 2 1,0=10% 1 12 15% 10,0 100%. 3. Đề bài: Câu 1: Tính (4,0 đ). 3 8  a) 7 7.  3   b)  2 . 2. 842 2 d) 21. 2 2 c) 4 .25. 1 11 17 A  .   0,5 4 7 28 e) x 3  Câu 2: Tìm x, biết 3 9 ( 1,0 đ). Câu 3: Số học sinh hai lớp 7A và 7B tỉ lệ với các số 9;8 và tổng số học sinh của hai lớp là 85 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp. (1,5 đ) Câu 4: (2,5đ) a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 5,732; 71,137 b) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 7936; 18293 9 3 và 7 , số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết c) Trong các số 10. được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5: Tính (1,0 đ) a) 25 4. Đáp án. b) 36  49 Tóm tắt lời giải. Thang điểm đạt được. Câu 1: 3 8 11   a) 7 7 7. 0,5 đ. 2. 32 9  3     2 2 2 4   b). 0,5 đ 2. 2 2 2 4 .25  4.25  100 10000   c) 2. 842  84    42 16 2 21  21  d) 1 11 17 11 17 28 A  .   0,5    0,5   0,5 1  0,5 0,5 4 7 28 28 28 28 e). 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ. Câu 2: x 3  Ta có: 3 9  x . 9 = -3.3 9 x   1 9 =>. 0,5 đ 0,5 đ. Câu 3: Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y (học sinh). x y  Theo đề bài ta có: 9 8 và x + y =85. 0,25 đ 0,25 đ. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:. x y x  y 85    5 9 8 9  8 17 x  5  x 9.5 45 9 y  5  y 8.5 40 8 Vậy: số học sinh của lớp 7A là 45 (học sinh) số học sinh của lớp 7B là 40 (học sinh) Câu 4: a) 5, 732 5, 73 ; 71,137 71,14 b) 7936 8000; 18293 18000. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) 9 + 10 có mẫu là 10 = 2.5 không có ước nguyên tố khác 2 và. 5 nên viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. 3 + 7 có mẫu 7 có ước nguyên tố là 7 khác 2 và 5 nên viết. dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.. 0,25đ 0,25đ. Câu 5: a) 25 5 b) 36  49 6  7  1. 0,5đ 0,5đ. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài mới: “đại lượng tỉ lệ thuận” + Thế nào là một đại lượng tỉ lệ thuận ?Cho ví dụ. + Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng có thay đổi hay không?Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này có bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia hay không?. Duyệt của TT. GVBM. Hồ Thị Cúc. Nguyễn Bin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×