Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an lop 5 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.32 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16. THỨ NGÀY. MÔN HỌC. Tiết. SHDC-LV. 16. Tuần 16. Viết đoạn thơ tự do. 31. Thầy thuốc như mẹ hiền. Toán. 76. Luyện tập. Thể dục. 31. Bài thể dục PTC .Trò chơi : Lò cò tiếp sức. LTVC. 31. Tổng kết vốn từ. 31. Chất dẻo. 77. Giải toán về tỉ số phần trăm(TT). Mĩ thuật. 16. Vẽ theo mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu. Tập đọc. 32. Thầy cùng đi bệnh viện. 16. Bài hát dành cho địa phương tự chọn. HAI 07/12/15 Tập đọc. BA Khoa học 08/12/15 Toán. TƯ 09/12/15 Âm nhạc Toán. KNS. TÍCH HỢP. x. Luyện tập.. T. L. văn. 31. Kiểm tra. Chính tả. 16. Nghe viết: Về ngôi nhà đang xây. 32. Tơ sợi. 79. Giải toán về tỉ số phần trăm(TT). Kĩ thuật. 16. Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.. Thể dục. 32. Bài TDPTC. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Địa lí. 16. Ôn tập. Toán. 80. Luyện tập. Tập.L.văn. 32. Làm biên bản vụ việc. Khoa học NĂM 10/12/15 Toán. SÁU 11/12/15. 78. TÊN BÀI DẠY. Từ ngày 07/12/2015 đến ngày 11/12/2015 Ngày soạn : 06/12/2015 Ngày dạy : Thứ hai , ngày 07/12/2015. x. x. MT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Môn: Tập đọc Tiết 31 Bài: Thấy thuốc như mẹ hiền. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa phóng to. - Bảng phụ viết rèn đọc. SGK + Chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ :. - 1 HS đọc bài về ngôi nhà đang xây và - Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi trả lời câu hỏi. nhà đang xây? - 2 học sinh trả lời. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? - Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: * Giới thiệu: Hải Thượng Lãn Ông đó là tên hiệu của danh y Lê Hữu Trác một vị thầy thuốc nổi - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài tiếng trong lịch sử Việt Nam - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Giải nghĩa từ và đọc đúng. + Lãn ông; ( ông lười ) là biệt hiệu danh y tự đặt tên cho mình. Ngụ ý nói ông lười biếng danh lợi. - HS luyện đọc theo cặp +Thầy thuốc như mẹ hiền . - 2 HS đọc toàn bài * Chia đoạn: - Đoạn 1: …thêm gạo, củi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đoạn 2:…hối hận. - Đoạn 3: còn lại - GV đọc diễn cảm * Tìm hiểu bài: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Đoạn 1: Lãn Ông nghe tin con của người Ông trong công việc chữa bệnh cho người con thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thuyền chài?(K) thăm, Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn, ông không những không lấy tiền mà còn cho gạo, củi. Đoạn 2: Lãn Ông tự buộc tội mình về cái +Điều gì đã thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông chết của một người bệnh không phải do trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?(TB) ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm. Đoạn 3: Ông tiến cử vào chức ngự y nhưng khéo từ chối. +Vì sao có thể nói Lãn ông là 1 người không + Lãn ông không màng công danh, chăm màng danh lợi?(G) chỉ làm việc nghĩa +Em hiểu nội dung của hai câu thơ cuối bài như + Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng thế nào?(TB-K) nhân nghĩa còn mãi. + Công danh chẳng đáng coi trọng tấm lòng - Hướng dẫn HS đọc toàn bài (kĩ đọan 1). nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi.. 4. Củng cố- Dặn dò:. - HS đọc diễn cảm.. * Đọc diễn cảm:. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài.. Tiết 3 Môn: Toán Tiết 76 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán . * Bài tập cần làm: BT1, BT2 . HS khá giỏi: BT3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ; phiếu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm:. - 2 học sinh lên bảng làm.. - Giáo viên và hs nhận xét .. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số:. 2. Bài mới Giới thiệu bài.. 12 và 26;. 35 và 16. 3. Thực hành Bài 1 (TB) - GV kiểm tra HS hiểu chưa (hiểu mẩu. Bài 1. 6% + 15% = 21%). - Cả lớp tự đọc đề, trao đổi về mẫu.. Như sau: Để tính 6% + 15% ta cộng nhẩm. a) 18 : 20 = 0,9 = 90%. 6 + 15 = 21. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% đạt được 90% kế hoạch.. (vì 6% 15%) - Rồi viết thêm kí hiệu % sau số 21 (chú ý cùng 1 đại lượng). b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Tỉ số % này cho biết coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch. - 117,5% - 100% = 17,5% Vượt 17,5%. Bài 2: Có 2 kĩ năng mới.(Khá). Bài 2: Giải: a/ Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện là: 18 : 20 = 0,9 = 90% b/ Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được là: 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn Hòa An đã vượt kế hoạch: 117,5% - 100% = 17,5% Đáp số: a/ đạt 90% b/ thực hiện 117,5% c/ vượt 17,5% Bài 3 Giải: a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 = 125% b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số % tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% b) 25%. 4 Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Làm bài 3 nhà . Tóm tắt. Tiền vốn: 42 000 đồng Tiền bán: 52 000 đồng a)Tìm tỉ số % của số tiền bán rau và tiền vốn b)Tìm xem người đó lãi bao nhiêu %.. Tiết 4 Môn: Thể dục Tiết 31 Bài: Bài thể dục phát triển chung. ( GV bộ môn soạn bài) Ngày soạn : 06/12/2015 Ngày dạy : Thứ ba, ngày 08/12/2015. Tiết 1 Môn : Luyện từ và câu Tiết 31 Bài: Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) . - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2) . II. Đồ dùng dạy học: - Tờ phiếu BT, Từ điển TV. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về tình cảm gia đình, thầy trò và bạn bè.. Hoạt động của HS - Học sinh nêu. - GV nhận xét . 2. Bài mới: *. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 3. Hướng dẫn HS làm BT. - HS làm theo nhóm - Báo cáo kết quả.. Bài tập 1: Lời giải: Từ Nhân hậu. Đồng nghĩa - Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu… - Thành thật, thật thà, chân thật…. Trung thực Dũng cảm Cần cù. Trái nghĩa - Bất nhân, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo. - Dối trá, gian dối, gian manh, gian sảo, giả dối, lừa dối…. - Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ. - Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó.. - Hèn nhát, chet nhát, hèn yếu, nhu nhược. - Lười biếng, lười nhác, đại lẫn.. Bài tập 2: Hướng dẫn HS nắm vững đề bài. - GV dán 4 tờ phiếu.(K) Tính cách Trung thực , thẳng thắn. Chăm chỉ. - HS làm việc độc lập báo cáo kết quả. - HS lên bảng chỉ những chi tiết và hình ảnh nói về tính cách cô Chấm. - Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghỉ thế nào, Chấm dám nói thế. - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, nói thẳng băng, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa. - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm…không làm chân tay nó bứt rứt. - Tết nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm , bắt ở nhà cũng không được..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giản dị Giàu tình cảm. - Chấm không đua đòi may mặc, mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh nâu, Chấm mộc mạc như hòn đất. - Chấm hay nghĩ ngợi dễ thương cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. Tiết 2 Môn: Khoa học Tiết 31 Bài: Chất dẻo I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu. - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống yêu cầu đưa ra. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …) SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng - Học sinh nêu. bằng cao su? - Gv nhận xét . 2. Bài mới: *GV giới thiệu: Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ các chất dẻo (chất dẻo còn có tên là “plastic” nghĩa là có thể nặn, đúc…) Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về các chất dẻo, tính chất và công.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> dụng của chúng. 3. Chia nhóm hoạt động : * Hoạt động 1: quan sát Bước 1: nhóm Bước 2: cả lớp. - HS kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình đĩa, chén, muỗn…. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát Hình 1: Các ống nhựa cứng, chưa được sức một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến nén, các máng luồng dây điện thường không lớp, kết hợp quan sát SGK/ 64 để tìm hiểu cứng lắm, không thấm nước. về tính chất của các đồ dùng được làm Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc bằng các chất dẻo. đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không - Đại diện nhóm trình bày (mang theo vật thấm nước. mẫu cụ thể và nói về màu sắc, tính cứng… Hình 3: áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. của mẫu vật đó hoặc chỉ vào từng hình trong SGK. Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. * Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin và - HS nêu cụ thể như sau. liên hệ thực tế. - HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi. Bước 1: các nhân - HS trả lời từng câu hỏi.. Bước 2: Kết luận: - Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. - Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế…dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung, chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt. - Ngày nay, các phẩm chất bằng chất dẻo có thể thay thế cho sản phẩm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. Tiết 3 Môn: Toán Tiết 77 Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu: - Biết tìm số phần trăm của một số . -Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số . * Bài tập cần làm: BT1, BT2 . HS khá giỏi: BT3 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ:. - 2 học sinh lên ảng làm.. - Giáo viên nhận xét.. Tính: 12,5% x 4 =; 342% : 9 =. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. 3. Hường dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm a)Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 - GV đọc thí dụ, ghi tóm tắt Số HS toàn trường: 200HS. 200 : 100 x 56,5 = 113. Số HS nữ chiếm: 56,5 %. hoặc 200 x 56,5 : 100 = 113. Số HS nữ … HS ?. - Một vài HS phát biểu và đọc lại qui tắc:. - Hướng dẫn HS tóm tắt các bước thực + Muốn tìm 56,5% của 200 ta có thể lấy 200 hiện. chia 100 rồi nhân 56,5 hoặc lấy 200 nhân 56,5 100% số HS toàn trường là 200 HS 1% số rồi chia cho 100. HS toàn trường …là 56,5% số HS toàn - Trong thực hành có thể viết : 200 x 56,5 trường là… HS 100 - Từ đó đi đến cách tính. b)Giới thiệu một vài bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm: Giải: - GV đọc đề toán, giải thích và hướng dẫn HS Số tiền lãi sau một tháng là: + Lãi xuất tiết kiệm trong một tháng là: 2000 000 : 100 x 0,65 = 13000 (đồng) 0,65% được hiểu là cứ gởi 100 đồng thì Đáp số: 13000 đồng sau một tháng có lãi 0,65 đồng + Do đó gửi 2000 000 đồng sau 1 tháng lãi bao nhiêu ? HĐ 3. Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1: Hướng dẫn/ (TB).. Bài 1:. -T ìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi).. Giải:. - Tìm số HS 11 tuổi.. Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (HS) Đáp số: 8 HS. Bài 2: Hướng dẫn.(Khá) Tìm 0,5% của 5000 000 đồng (là số tiền lãi 1 tháng) - Tính tổng số tiền gửi lãi là.. Bài 2: Giải: Số tiền lãi gửi tiết kiệm: 5000 000 : 100 x 0,5 = 25000 (đồng) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi 1 tháng là: 5000 000 + 25000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5025 000 đồng. Bài 3: HS khá, giỏi. Bài 3: Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.. - Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345 m) Tìm số vải may áo 4. Củng cố- D \ăn dò:. Số vải may quần là : 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m. - Nhận xét tiết học - Làm bài ở nhà .. Tiết 4 Môn: Mĩ thuật Tiết 16 Bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ mẫu có hai mẫu vật. ( GV bộ môn soạn bài) Ngày soạn : 06/12/2015 Ngày dạy : Thứ tư, ngày 09/12/2015. Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Môn: Tập đọc Tiết 32 Bài: Thầy cúng đi bệnh viện. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện (Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: Hs đọc lại bài thầy thuốc như mẹ hiền, trả lời câu hỏi, nội dung bài. 2. Bài mới: Giới thiệu thiệu . 3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - GV giải nghĩa từ tiếng khó.. - 1 HSK đọc toàn bài.. + dứt khoát. - HS đọc nối tiếp từng đoạn.. Chia đoạn:. - HS luyện đọc theo cặp.. Đoạn 1: …nghề cúng bái.. - 1.2 HSG đọc toàn bài.. Đoạn 2: …thuyên giảm. Đoạn 3: … Không lui. Đoạn 4: … còn lại. - GV đọc toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: + Cụ ún làm nghề gì? + Khi mắc bệnh cụ ún đã tự chữa bằng cách - Đoạn 1: Cụ ún làm nghề thầy cúng nào? Kết qua ra sao? - Đoạn 2: Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng +Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu bệnh tình không thuyên giảm. mổ, mà trốn bệnh viện về nhà? - Đoạn 3: Vì cụ sợ mổ lại không tin bác sĩ, người kinh bắt được con ma người Thái. + Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh. + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã - Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. thay đổi cách suy nghĩ như thế nào? - Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới làm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:. được việc đó.. - GV hướng dẫn HS đọc toàn bài đọc kỹ - HS đọc toàn bài. từng đoạn. - Đọc từng đoạn. 4. Củng cố- Dặn dò: - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại nội dung bài.. Tiết 2 Môn: Âm nhạc Tiết 16 Bài: Dành cho địa phương (GV bộ môn soạn bài). Tiết 3 Môn: Toán Tiết 78 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. * Bài 1( a,b), Bài 2, Bài 3. HS khá giỏi Bài 1c; Bài 4 II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ:. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Gv nhận xét.. Tìm tỉ số phần trăm của:. 2. Bài mới : Giới thiệu bài.. 12 và 45. 34 và 56. 3. Thực hành Bài 1: Làm a,b (HS TB). Bài 1:. c. HG Khá giỏi. - HS tự làm các bài toán.. - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 3250 x 0,4 : 100 = 1,4. Bài 2: Hướng dẫn (T. Bình) - Tính 35% của 120 kg.. Bài 2: Giải:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg Bài 3: Hướng dẫn giải.(Khá). Bài 3: Giải: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2. Bài 4: HS khá giỏi. Bài 4:. Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm và các phép tính về tỷ số phần trăm. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. 1% của 1200 cây 1200 : 100 =12(cây) 5 % của 1200 cây: 12 x 5 = 60 (cây) 10% của 1200 cây: 60 x 2 = 120 (cây) 20% của 1200 cây: 120 x 2= 240 (cây) 25% của 1200 cây: 240 + 60= 300(cây). 4. Củng cố -Dặn dò : - Nhận xét tiết hoc. - Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt). Tiết 4 Môn: Tập làm văn Tiết 31 Bài: Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh , thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy . II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ nội dung KT: những em bé ở tuổi tập đi, tập nói, ông bà, cha mẹ, anh em, người lao động. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh đọc dàn ý về văn tả hoạt động của - Học sinh đọc người ở tiết trước - Gv nhận xét. 2. Bài mới. Giới thiệu tiết kiểm tra.. - 1 HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.. 3. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Nội dung kiểm tra xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập chuyển thành dàn bài chi tiết. - GV giải đáp những thắc mắc của HS. c. HS làm bài tập kiểm tra:. -Một vài HS cho biết các em chọn đề tài nào. * Hs chọn 1 trong 4 đề để làm .. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau làm biên bản.. Ngày soạn : 06/12/2015 Ngày dạy : Thứ năm, ngày10/12/2015. Tiết 1 Môn: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 16 Bài: Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức 2 khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT(2) a/b ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3 . II. Đồ dùng dạy – học: - Giấy làm BT2c. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm lại bài tập 2b tiết trước. - Học sinh lên chữa bài tập 2b. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn HS nghe viết:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV đọc 2 đoạn thơ “về ngôi nhà đang xây” - GV đọc. - Chấm bài.. - HS đọc thầm đoạn thơ.. - Nhận xét.. - HS viết.. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Chiêm bao, lúa chim, vụ chiêm, chiêm tinh.. Thanh liêm, liêm khiết, liêm sĩ.. - chim gáy.. - tủ lim, lòng lim dạ đá.. - rau diếp.. - số kiếp – kiếp người.. - dao díp, díp mắt.. - kíp nổ.. * Bài tập 3:. - HS đọc yêu cầu BT.. - Gv nhắc ô đánh giá số 1 - Ô số 2: chứa v hoặc d. - Lời giải: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, đi 4.Củng cố- Dặn dò:. - HS đọc lại mẩu chuyện và trả lời câu hỏi để hiểu câu chuyện buồn cười ở chỗ nào.. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ lại hiện tượng CT. Tiết 2 Môn: Khoa học Tiết 32 Bài: Tơ sợi I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của tơ sợi . - Nêu 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi . - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo . * GDKNS: - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. -Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm được dệt ra từ các loại sợi tơ tự nhiên và nhân tạo, bật lửa. - Phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong - Học sinh nêu: gia đình. - Nêu cách bảo quản các vật dụng bằng chất dẻo. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - GV gọi một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo. - GV giới thiệu: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta có nhiều hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. 3.Chia nhóm hoạt động : * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Nhóm Bước 2: Cả lớp Đáp án: Câu hỏi quan sát.. - Nhóm trưởng điều khiển: + Quan sát trả lời câu hỏi SGK/ 66.. + Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trả lời.. + Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.. - Các nhóm khác bổ sung.. + Hình 3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. Câu hỏi liên hệ thực tế: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật? + Các sợi có nguồn gốc từ động vật?. - Sợi bông, sợi đang, sợi lạnh, sợi gai. - Tơ tằm.. - GV giảng: + Sợi tơ có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được - Nhóm trưởng điều khiển nhóm gọi là sợi tơ tự nhiên. thực hành theo SGK/ 67 + Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni- Thư ký ghi kết quả. lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GDBVMT: Tơ sợi tạo có từ nguồn gốc thực vật và động vật cũng có từ tài nguyên thiên nhiên . Vậy khi sử dụng các cần bảo quản cẩn thận vì đây là chất dẻo dễ gây cháy. * Hoạt động 2: Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bước 1: Nhóm Bước 2: Cả lớp Kết luận:. - HS đọc kỹ thông tin S/ 67. - Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.. - HS làm việc cá nhân.. - Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy vón cục lại. * Hoạt động 3: làm việc với phiếu học tập Bước 1: cá nhân - GV phát phiếu học tập. Bước 2: cả lớp Đáp án: Loại tơ sợi 1. Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông. Đặc điểm chính - Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, sưởi ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.. - Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông: 4.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước , bền và không màu.. Tiết 3 Môn: Toán Tiết 79 Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm( tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết: - Cách tìm 1 số khi biết giá trị một số phần trăm của nó . - Vận dụng để giải 1 số bài toán dạng tìm 1 số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. HS khá giỏi: Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Tinh 35% của 150 và 20% của 80. - 2 học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét. 2. Bài mới. : Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm: a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420: - GV đọc bài toán TD và ghi tóm tắt lên bảng 52,5% Số HS toàn trường là 420 HS 100% Số HS toàn trường là ….. HS ? b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm:. - HS thực hiện cách tính: 420 : 52,5 x 100 + 800 HS hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 HS - 1 HS phát biểu qui tắc. Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rối chia cho 52,5 Bài toán: - HS đọc bài toán SGK Giải: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô). HĐ 3. Thực hành:. Đáp số: 1325 ô tô. Bài 1: (TB). Bài 1:. -Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.. - Cho HS làm rồi chửa bài:. - Gv chữa bài. Giải: Số HS Trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. Bài 2 (Khá). Bài 2. - Học sinh đọc yêu cầu và làm bài. Giải:. - Chữa bài. Tổng sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (SP) Đáp số: 800 SP. Bài 3:. Bài 3:. - Giáo viên giải thích.. 1 10%  10. 25% . 1 4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà, xem trước bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập”.. Tiết 4 Môn: Kĩ thuật Tiết 16 Bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi ở gđ hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt. III/ Các hoạt động dạy học : NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP. 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. . Hãy kể tên 1 số giống gà mà em biết ?. -Gà nội : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, ... -Gà nhập nội : Gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt, ... -Gà lai : Gà rốt-ri, .... +KL : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta ... 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Chia nhóm, y/c :. -Các nhóm qs các hình trong SGK và đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của từng giống gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nhận xét, klụân từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hoặc h/dẫn HS qs hình trong SGK. -Y/c : 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? . Em hãy kể tên 1 số giống gà đang được nuôi ở gđ hoặc địa phương ?. -3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng. -HS kể.. 5/ Củng cố- Dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà. -Nhận xét tiết học. Ngày soạn : 06/12/2015 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày11/12/2015. Tiết 1 Môn: Thể dục Tiết 32 Bài: Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức” (Có giáo viên dạy ). Tiết 2 Môn: Địa lý Tiết 16 Bài: Ôn tập I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế nước ta ở mức độ đơn giản - Chỉ trên bản bản đồ 1 số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về địa lí VN ở mức độ đơn giản : Đặc điểm chính địa hình, khí hậu, sông ngòi …… - Nêu tên, chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo của ta trên bản đồ II. Đồ dùng dạy – học: - Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò thương mại đối với sự phát triển kinh tế. - Học sinh nêu - Nêu những điều kiện thuận lợi phát triển ngành du lịch. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV giúp HS hoàn thiện câu hỏi. + Treo bản đồ lên bảng. Phương án giải quyết bài tập: Kết luận: 3. Tiến hành bài tập : 1/ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (kinh). Có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng nước ta. 2/ Câu a: sai. - HS làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả. - HS đối chiếu. - Mỗi nhóm hoàn thành bài tập. - Mỗi nhóm báo cáo kết quả và hoàn thiện kinh tế. - HS chỉ bản đồ treo trên tường về sự phân bố dân cư một số ngành kinh tế của nước ta.. b: đúng c: đúng d: đúng e: sai 3/ Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: TPHCM, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Châu Á. Nhận xét tiết học.. Tiết 3 Môn: Toán Tiết 80 Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: - Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Tính tỉ số phần trăm của 2 số. - Tìm giá trị một số phần trăm của một số. Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. * HS khá giỏi Bài 1b; Bài 2b; Bài 3b II. Đồ dùng dạy - học: - Phấn màu, bảng phụ. Bài soạn, SGK, VBT, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt). Học sinh sửa bài.. Học sinh sửa bài nhà. Lớp nhận xét.. 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Luyện tập 3. Thực hành : Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của hai số. Bài 1:. - Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 …= 88,09 %. Học sinh đọc đề – Học sinh tóm tắt.. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ Học sinh làm bài. số phần trăm của hai số. Học sinh sửa bài. Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số. Bài 2: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên chốt cách giải.. a. Học sinh làm bài. 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1  Tính một số phần trăm của một số. b. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt và giải Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng). Bài 3: Giải toán liên quan đến tỷ số phần trăm. Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải.. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của BT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo viên chốt cách giải. 4. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học. Tiết 4 Môn: Tập làm văn Tiết 32 Bài: Lập biên bản vụ việc I. Mục tiêu: Thay nội dung ôn tập tả người - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy * GDKNS: -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ nội dung KT: những em bé ở tuổi tập đi, tập nói, ông bà, cha mẹ, anh em, người lao động. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2. Bài mới : Giới thiệu bài. 3.Tiến hành bài tập : Đề bài: Viết một đoạn văn tả người mà em yêu quý. Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.. - Học sinh đọc yêu cầu bài. -GV: Bài văn có mấy phần?. Có 3 phần:. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn. Nhắc học - Mở bài: Giới thiệu về người định tả. sinh cóa thể dựa vào kết quả đã quan sát - Thân bài: - Tả hình dáng hoạt động của một người mà em đã ghi lại +Tả khái quát về hình dáng. để viết. - Học sinh viết vào giấy, đọc cho gv và cả + Tả chi tiết: khuôn mặt, mái tóc, làn da... lớp cùng nghe. GV sửa chữa cho học sinh.. - Tả về hoạt động:. - GV nhận xét tuyên dương những bài hay.. + Tả khái quát + Tả cụ thể - Kết bài:. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×