Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.82 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ hai Ngày : 2/3/2015. Toán ( 126 ). Luyện tập. Thứ ba Ngày :3/3/2015. ÔN TOÁN ÔN TOÁN THTV tiết 1. Bồi dưỡng toán Bồi dưỡng toán TH-TV tiết 1. Thứ tư Ngày : 4/3/2015. Sinh hoạt đội Anh văn THTV-TIẾT2. Thực hành tiếng việt tiết 2. Thứ năm Ngày :5/3/2015. Ôn tiếng việt Ôn tiếng việt THT. Ôn tiếng việt Ôn tiếng việt Thực hành toán tiết 1. Thứ sáu Ngày : 6/3/2015. ATGT THTV SHTT-GDNGLLKNS. Bài 5 Thực hành tiếng việt tiết 3 SHTT- HĐ 1 : Kể chuyện về mẹ , bà và các chị em gái của em KNS : Tập hợp điều hành đội.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 2 tháng 03 năm 2015 TOÁN : 126. LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Biết cách sử dụng tiền việt nam với các mệnh giá đã học . -Biết cộng, trừ trên các số các đơn vị là đồng -Biết giải bài toán có liên quan vơi đơn vị là đồng ( bài tập cần làm : 1 ,2 ( a,b ) ( khá – giỏi: c ) 3,4 . -Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ , yêu thích mơn học II/ Chuaån bò: -Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ:Tiền việt nam -GV kiểm tra bài tiết trước: -Yêu cầu HS lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Nhaän xeùt 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em cuõng coá veà nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đă học. Ghi tựa b. Luyeän taäp: Baøi 1: HS neâu yeâu caàu baøi taäp. -Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Muoán bieát chieác ví naøo coù nhieàu tieàn nhaát, trước hết chúng ta phải tìm được gì? -Yeâu caàu HS tìm xem moãi chieác ví coù bao nhieâu tieàn.. Hoạt động học sinh. -3 HS lên bảng, mỗi HS nhận biết một loại giấy baïc.. -Nghe giới thiệu.. -1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. -Bài toán ..... tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. -Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhieâu tieàn. -HS tìm baèng caùch coäng nhaåm: VD: 1000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 6300 đồng. ..... -Con lợn c có nhiều tiền nhất là 10 000 đồng. -Vậy con lợn nào có tiền nhều nhất? -Con lợn b có ít tiền nhất là 3600 đồng. -Con lợn nào có ít tiền nhất? -Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến -Xếp theo thứ tự: b, a, d, c. nhieàu. -CHỬa bài Baøi 2:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -1 HS đọc YC bài. -GV tieán haønh nhö phaàn a baøi taäp 2 tieát 125. -Chuù yù: Cho HS neâu taát caû caùc caùch laáy caùc tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở ô bên phải. Yêu cầu HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là đúng / sai. C – ( khá – giỏi ) -CHỬa bài Baøi 3: Caâu a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vất nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu? -Hãy đọc các câu hỏi của bài. -GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tieàn? Baïn Mai coù bao nhieâu tieàn? -Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì? -Mai có thừa tiền để mua cái gì? -Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao nhieâu tieàn? -Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao?. -1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng thì được 3600 đồng. Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng thì cũng được 3600 đồng. -Câu b GV hướng dân cách lấy tương tự câu a. -1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. -Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu. -Bạn Mai có 3000 đồng. -Mai có vừa đủ tiền để mua chiếc kéo. -Mai có thừa tiền để mua thước kẻ. -Mai còn thừa lại 1000, vì 3000 – 2000 = 1000 (đồng) -Mai không đủ tiền để mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền maø Mai coù. -Mai còn thiếu 2000 đồng vì 5000 – 3000 = 2000 (đồng).. -Mai còn thiều mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu? -Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để -Nhaän xeùt cho HS. mua: một chiếc bút và một cái kéo hoặc một hộp Câu b: Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm. sáp màu và một cái thước. -Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 = 1000 (đồng) -Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao -Số tiền để mua một bút máy và một hộp sáp là: nhieâu tieàn. -Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp 4000 + 5000 = 9000 (đồng). Số tiền Nam còn thiếu là 9000 – 7000 = 2000 (đồng). saùp maøu thì baïn coøn thieáu bao nhieâu tieàn. -GV chữa bài HS. -1 HS đọc yêu cầu BT SGK. Baøi 4: -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào -GV gọi 1 HS đọc đề bài. VBT. Baøi giaûi: -GV yêu cầu HS tự làm bài. Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là: Toùm taét: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Sữa : 6700 đồng Soá tieà n coâ baùn haøng phaûi traû laïi meï laø: Keïo : 2300 đồng 10 000 – 9000 = 1000 (đồng) Đưa cho người bán : 10 000 đồng Đáp số: 1000 đồng Tieàn traû laïi : ..... đồng? -Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra baøi cuûa nhau. -GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> kieåm tra baøi cuûa nhau. -GV nhận xét 4 Cuûng coá – Daën doø: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS veà nhaø laøm baøi taäp luyeän taäp theâm. Chuaån bò baøi sau.. ************************************** Thứ ba , ngày 3 tháng 3 năm 2015 Bồi dưỡng toán Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu giờ học Bài 1 : ( bảng lớp ) Đặt tính rồi tính 3719 x 2 2612 : 3 1728 x 3 9632 : 4 1407 x 5 7815 : 5 Bài 2 : Tìm x ( bảng con ) a/ x+1909 = c/ 8462 – x =. b/ x-586 = d/ 9534 : x =. Bài 3 : ( Nhóm ) Một đội công nhân làm đường , ngày thứ làm được 245 mét đường , ngày thứ hai làm được nhiều hơn ngày thứ nhất. 1 5. số mét đường . Hỏi. cả hai ngày đội công nhân làm được tất cả bao nhiêu mét đường ? Bài làm Số mét đường ngày thứ hai làm được là : 245 : 5 = 49 ( mét đường ) Cả hai ngày làm được là : 245 + 49 = 294 mét đường ) Đáp số : 294 mét Bài 4 :( Nhóm ) Một chuyến xe chở được 1987 thùng hàng . Hỏi 10 chuyến xe như thế chở được bao nhiêu thùng hàng ? Bài làm Số thùng hàng mười chuyến xe như thế chở được là : 1987 x 10 = 19870 (thùng hàng ) Đáp số : 19870 thùng hàng Chữa bài Nhận xét *************************************** Bồi dưỡng toán Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu Bài 1 : ( Vở ) Đặt tính rồi tính.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3719 x2 = 5685 : 5=. 1728 : 3= 8480 : 4 =. Bài 2 : ( vở ) Tìm x X : 7 = 1246. 1407 x 5= 2980 x 5 =. x : 6 = 1078. Bài 3 :( Vở ) Người ta xếp các gói mì vào hộp , mỗi hộp có 5 gói mì . Hỏi có 2154 gói mì thì xếp được bao nhiêu hộp và còn thừa mấy gói mì ? Bài làm 2154 : 5 = 43 ( dư 4 ) Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 43 hộp và còn thừa lại 4 gói mì Đáp số : Xếp được : 43 hộp Thừa : 4 gói mì Chấm bài Nhận xét – tuyên dương *********************************** THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 1) * NỘI DUNG: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh làm bài tập. Bài 1: Đọc bài văn sau: “Tết làng ” - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc nói tiếp câu. - Học sinh đọc nhóm. - Một học sinh đọc cả bài. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: ( Miệng) a) Những dấu hiệu của cây cối cho thấy Tết sắp đến : cây đào , cây mận , đã nở hoa . b) Để đón Tết người làng : đãi đỗ , rửa lá dong , bày ngũ quả , treo cờ , tăm , tất niên …. c) Tết ở làng gồm những cả người làng và người ở xa về . d) Bài văn trên : Có 2 hình ảnh : Làng tấp nập vui như hội Nước đã đủ ruộng lấp lánh như gương e) Bộ phận in đậm trong mỗi câu văn sau trả lời câu hỏi nào ? 1) Nồi nước lá mùi già thơm thế nào ? 2 ) Món chè con ong thế nào ? - HS làm bài - Chấm bài , nhận xét. **************************** *******************************.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư , ngày 4 tháng 3 năm 2015 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 2) * NỘI DUNG: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh làm bài tập. Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: a) Hoa đào, hoa mận nở khi mùa xuân vê . Khi nào ? b) Lá cờ năm sắc đã được treo cao giữa sân đình . ở đâu ? c) Bác thùng thư vuông vức đứng ở đầu ngã tư . ở đâu ? Bài 2: Viết dưới mỗi tấm ảnh tên một hoạt động trong lễ hội: Tranh 1: chọi gà Tranh 2: thi thả bồ câu Tranh 3: kéo co Tranh 4: đua thuyền. Tranh 5: chọi trâu. Tranh 6: đua voi. Tranh 7: hát quan họ. Tranh 8: thi nấu cơm. Tranh 9: ném còn.. Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây ? a) Ở Việt Nam( , )mùa xuân là của những lễ hội. b) Vào ngày giỗ tổ Hùng Vương ( , )người dân Việt Nam từ khắp miền đất nước đổ về Đền Hùng. c) Ở Hội Lim khi hát quan họ(, )các liền anh đội khăn xếp(, )mặc áo the(, )các liền chị mặc áo tứ thân(, )đội nón quai thao. - HS làm bài vào vở. - GV thu vở chấm nhận xét - Nhận xét tiết học.. Thứ năm , ngày 5 tháng 3 năm 2015 Bồi dưỡng tiếng việt Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu Bài 1 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thơ sau : HỘI Lim được tổ chức vào ngày 13 tháng giêng , là một sinh hoạt văn hóa mang đậm chất trữ tình của người dân Kinh Bắc , gắn liền với những làn điệu dân ca quan họ nổi tiếng . Người ta hát quan họ trên đồi Lim , hát trong nhà và hát trên thuyền . Hội Lim cubg4 có đủ các phần tử lễ rước ‘ lễ tế đến các trò chơi như đấu vật , đu tiên , đấu cờ ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2 : Ghi lại những từ ngữ chỉ hoạt động có trong các lễ hội nói trên : Hát ; đấu vật ; đu tiên ; đấu cờ . Bài 3 : Điền dấu phẩy thích hợp vào trong những câu sau : - Vì họ tin rằng sư tử xuất hiện vào những ngày đầu năm là một điềm lành( ,) một số dân tộc ít người thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân . - Do một cơn bão bất ngờ ập đến (,)cả đoàn tàu phải nghỉ lại trên hoang đảo . - Nhờ kiên trì học hỏi( ,) cậu bé đã tiến bộ hẳn lên . - Chấm bài nhận xét - Nhận xét – tuyên dương *************************. Bồi dưỡng tiếng việt Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu tiết học Bài 1 : Điền vào chỗ trống Ròng hay dòng : dòng nước Dữ hay giữ : thú dữ. ; ròng rã ; canh giữ. Bài 2 : Đoạn thơ dưới dây có chữ viết sai em hãy chọn và viết lại cho đúng Hoa còn ngái ngủ Ong đã đến dồi . Rậy mau đi chứ Kìa ong mặt trời Theo Võ Văn Trực Từ viết sai : dồi , rậy Từ viết đúng : rồi ; dậy Bài 3 : Đánh dấu X trước từ viết đúng Ngã kền X lênh khênh con nhệnh Chên lệch X ngã kềnh lên khênh X Bên cạnh X chênh lệch X con nhện Bài 4 : Em chọn từ để điền vào chỗ trống Em đi trong tươi xanh , chim hòa bình mênh mông một bầu trời . Ánh cờ sao lấp lánh . Em đi trong tươi xanh thơm hương lúa bay quanh . Rừng vàng vang tiếng hát trong ánh nắng bình minh . Em đi trong tươi xanh bao la tình đất nước . Vầng hào quang lung linh trên sông núi quang vinh . bầu trời xa vẫy gọi . Xôn xao niềm mơ ước thênh thang đường em bước dưới sao bay đẹp bóng cờ . Học sinh làm bài Chấm bài nhận xét Nhận xét – tuyên dương ************************** THỰC HÀNH TOÁN ( TIẾT 1).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * NỘI DUNG: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh làm bài tập. Bài 1: Xem tranh rồi viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) a) Mẫu: Mua 5 quả bóng bay phải trả số tiền là: 1000 x 5 = 5000 ( đồng) b) Mua 6 cái bút chì phải trả số tiền là : 1500 x 6 = 9000 ( đồng ) c) Mua 1 quyển truyện và 1 lọ hoa phải trả số tiền là: 8700 + 5800 = 14500 ( đồng ) d) Em mua 1 cái lược và đưa cho cô bán hàng tờ 5000 đồng thì cô bán hàng sẽ trả lại cho em số tiền là: 5000 – 4000 = 1000 ( đồng ) e) Đồ vật nhiều tiền nhất một số tiền là: 8700 – 1000 = 7700 ( đồng ) Bài 2 : Bạn thông mua 2 quyển vở , mỗi quyển giá 3500 đồng . Sau đó mua thêm một chiếc bút giá 2500 đồng . Hỏi bạn Thông đã mua hết bao nhiêu tiền ? Bài giải: Số tiền Phong mua hai quyển vở là. 3500 x 2 = 7000 ( đồng ) Số tiền Phong mua vở và bút hết là. 7000 + 2500 = 9500 ( đồng ) Đáp số: 9500 đồng. Bài 3: Xem tranh rồi viết rồi viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) a) Mẫu : Bình có 5000 đồng thì bình có thể mua được 1 cái thước kẻ và một cái kéo hoặc mua một hộp sáp màu . b) Hòa có 8000 đồng thì Hòa có thể mua được: 1 cây thước và 1 hộp bút Hoăc 1 sáp màu và 1 cây kéo c) Việt có 9000 đồng thì Việt có thể mua được: 1 hộp bút và 1 cây kéo Hoặc 1 cây bút và 1 sáp màu. Giá tiền hàng cần mua 5000 đồng. Các cách trả. Cách 1 Cách 2 Cách 3 Cách 4 Cách 1 Cách 2. Số tờ mỗi loại tiền phải trả 1000 đồng 5 3 1 0 6 4. 2000đồng 0 1 2 0 0 1. 5000 đồng 0 0 0 1 0 0.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 6000đồng. Cách 3 Cách 4 Cách 5. 1 2 0. 0 2 3. 5 0 0. - HS làm bài vào vở. - GV thu vở chấm - – Nhận xét tiết học. ******************************** Thứ sáu , ngày 6. tháng 3 năm 2015. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 3). * NỘI DUNG: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh làm bài tập. Kể ( viết ) về một năm mới em thích nhất. - Gv yêu cầu HS đọc lại gợi ý, hướng dẫn HS cách làm. VD: Đó là tết năm 2012 - Khi đó em sáu tuổi - Năm đó em được ba mẹ cho về quê chơi. Quê em có Hồ Gươm rất đẹp, em còn được đi tham quan nhiều nơi và được ba mẹ mua cho nhiều quà... - Những kỉ niệm em nhớ nhất - Cảm nghĩ của em về năm đó - HS dựa vào gợi ý, làm bài - GV cho HS làm bài vào nháp - HS đọc bài trước lớp - HS viết bài vào vở - GV thu vở nhận xét - – Tuyên dương những HS có bài hay Nhận xét tiết học. **************************** ATGT TIẾT 5 :CON ĐƯỜNG AN TOÀN. I/ Mục tiêu : - HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theobthứ tự ưu tiên về mặt an toàn . - HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) . - Giúp HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành tốt luật giao thông II/ Chuẩn bị : 1.Thầy : Tranh minh hoạ , bảng phụ ….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Trò : Kiến thức về an toàn giao thông , tên những đường phố xung quanh khu vực trường . III/Các hoạt động : 1. Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn . GV nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – HS dùng bảng Đ, S để trả lời . +Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè. (Đ ) + Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh. (S) + Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em không cần quan sát cẩn thận các xe chuyển động. (S) - HS nêu lại phần bài học . - GV nhận xét . 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 :Đường phố an toàn và kém an toàn. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được con đướng an toàn khi đi học . - GV treo tranh.Yêu cầu HS quan sát và thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh. - GV chốt ý chính và giáo dục HS biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học .. PP:Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, giảng giải . HT : Nhóm, lớp . HS quan sát tranh và thảo luận . Đại diện nhóm trình bày . Đặc điểm của con đường an toàn : + Đường thẳng, phẳng, ít khúc quanh, có dải phân cách . + Có lượng xe cộ qua lại vừa phải . + Có vỉa hè rộng . + Có biển báo, có đèn tín hiệu . + Có vạch dành cho người đi bộ . Đặc điểm của đường kém an toàn : + Không bằng phẳng, nhiều khúc quanh co . + Có nhiều làn xe chạy, không có dải phân cách . + Không có vỉa hè, nhiều vật cản . + Có đường sắt chạy qua . HS nhận xét, bổ sung .. * Hoạt động 2 : Tìm đường đi an toàn . Mục tiêu : Giúp HS tìm ra con đường đi học an toàn nhất . - GV treo sơ đồ lên bảng. Yêu cầu HS thảo luận và tìm ra con đường an toàn từ diểm A đến điểm B. - GV nhận xét, bổ sung.. PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại . HT : Lớp, cá nhân . HS quan sát sơ đồ và nhận xét Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ, nêu lý do chọn và không chọn con đường an toàn từ A đến B . HS nhận xét, bổ sung ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu : Giúp HS lựa chọn con đường an toàn . - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường. - GV phổ biến luật chơi. Đội nào đánh đúng, chính xác và nhanh là đội đó thắng . - GV kiểm tra kết quả, nhận xét, tổng kết trò chơi . Giáo dục : Cần có thói quen đi trên những con đường an toàn và khi đi cần tuân theo những qui định của luật giao thông đường bộ, đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác .. PP: Thi đua, trò chơi, kiểm tra đánh giá HT : Lớp, nhóm . HS đánh dấu X vào cột “có” chỉ đường an toàn và cột “không “ chỉ đường kém an toàn. HS thi đua thực hiện trò chơi . HS nhận xét .. HS lắng nghe và thực hiện .. 5 . Củng cố – dặn dò: - Về học và thực hành theo bài học . - Chuẩn bị : An toàn khi đi ô tô, xe buýt . - Nhận xét tiết học . * ****************************** Sinh hoạt cuối tuần 26 SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. -Toå 1 - Toå 2 - Toå 3 - Toå 4. -Giáo viên nhận xét chung lớp. -Veà neà neáp : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. -Veà hoïc taäp: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Về vệ sinh :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Về đạo đức : ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... II/ Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. -Hướng tuần tới:........ -Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn. Giáo dục ngoài giờ lên lớp. HĐ 1 : Kể chuyện vê mẹ , bà và các chị em gái của em I.MỤC TIÊU : - HS biết ngày 8-3 hằng năm là ngày truyền thống Quốc tế Phụ nữ. -Thông qua các hoạt động văn nghệ,thêm yêu quý kính trọng mẹ và cô giaùo. -Hoạt động tích cực ,tự giác,hào hứng….. II.NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. I. Noäi dung. -Nghe kể về lịch sử Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. -Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ. II.Hình thức. -Muùa,haùt taäp theå. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG. 1.Phương tiện hoạt động * GV chuaån bò moät soá caâu hoûi VD: Em bieát gì veà ngaøy 8/3? Ñeâ û toû loøng bieát ôn meï vaø coâ giaùo,caùc em caàn laøm gì? Hãy kể 1 kỷ niệm đẹp của em với mẹ hoặc cô giáo. *HS. Caùc tieát muïc vaên ngheä 2.Tổ chức: GVCN;Phân công HSdẫn chương trình và tổ chức hoạt động. IV.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG 1.Tuyeân boá lyù do:(10’) Hằng năm cứ vào ngày 8/3,từ khắp nơi trên thế Theo dõi giới diễn ra nhiều hoạt động tôn vinh Phụ nữ… Hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu theâm veà ngaøy kæ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> niệm này và gửi đến mẹ và cô những lời chúc tốt đệp nhất. 2.Giới thiệu chương trình hoạt động -Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay goàm coù: +Tìm hiểu về ngày Quốc tế Phụ nữ8/3 +Biễu diễn văn nghệ chào mừng mẹ và cô giáo nhaân ngaøy 8/3. 3.Các hoạt độâng a.Tìm hiểu ngày Quốc tế phụ nữ8/3 -Lần lượt nêu câu hỏi, VD: -Em bieát gì veà ngaøy 8/3? -Để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn mẹ và cô giáo, caùc em caàn laøm gì?õ -Hãy kể một kỷ niệm đẹp về mẹ hoặc øcô giáo cuõ? b.Bieåu dieãn vaên ngheä. -Yêu cầu:Thi đua biễu diễn văn nghệ giữa các tổ, các tiết mục múa,hát có nội dungca ngợi.biết ôn meï,coâ giaùo vaø caùc nö õanh huøng Theo dõi và cùng tham gia với HS. 4.Kết thúc hoạt động. -Nhaän xeùt tuyeân döông -Chuẩn bị hoạt động lần sau. -Theo doõi.. Theo dõi trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.. -Theo dõi lớp phó văn- thể tổ chức Thi đua giữa các tổ biểu diễn các tieát muïc. Theo doõi.. **********************. Kĩ năng sống. Bài 13 : TẬP HỢP, ĐIỀU HÀNH ĐỘI (Tiết 1+ 2 ) I.Mục tiêu : Bài học giúp HS:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tập hợp, điều hành tập thể một cách có hiệu quả.. II. Sử dụng :Vở thực hành KNS lớp 3. PhiÕu ghi bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức. +Nêu điêm giống và khác nhau giữa hai mô hình đội và nhóm? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu bài. *HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 1 ) Cách tập hợp a) Tạo sự chú ý Giáo viên gọi 1 HS đọc tình huống phần Tạo sự chú ý. + Em dùng cách nào để tập hợp các bạn lại. - Yêu cầu HS làm các bài tâp VBTTH. - HS nêu kết quả. => Rút ra bài học. - Gọi 2-3 HS đọc. b) Tập hợp đội theo mục đích Thảo luận mục Tập hợp theo mục đích. -HS sinh thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Tập hợp đội để làm gì? - Yêu cầu HS làm các bài tâp vở thực hành . - HS nêu kết quả. => Rút ra bài học: Tập hợp đội theo mục đích giúp đội em hoàn thành công việc hiệu quả theo yêu cầu được giao. - Gọi 2-3 HS đọc bài học .. Hoạt động của học sinh - 2 Hs trả lời. HS thảo luận nhóm đôi.. - Học sinh làm bài tập vở thực hành. TIẾT 2 HĐ 3 : Thực hành 2 ) Điêu hành đội : a) Các nguyên tắc điêu hành - Học sinh thảo luận nhóm 4 chọn các nguyên tắc về tư thế , giọng nói , khẩu lệnh của người điều hành đội như thế nào ? Gv chốt lại ý đúng : Bài tập 1 chọn : Đứng nghiêm Bài tập 2 chọn : Giọng to , giọng rõ ràng Bài tập 3 : Khẩu lệnh ngắn gọn , khẩu lệnh dứt khoát . - Rút ra bài học vở thực hành . - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành tập hô khẩu lệnh . - b) Thực hành vê phương pháp lãnh đạo và điêu hành . - - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành nhóm đôi các. - Mỗi nhóm 4 học sinh thảo luận chọn các nguyên tắc. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - các nhóm lắng nghe nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> câu hỏi sau : - 1. Người lãnh đạo đội cần có phẩm chất gì ? - 2.Người lãnh đạo đội có nhiệm vụ gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết quả . -Giáo chốt lại kết quả : Bài tập 1 : Để lãnh đạo và điều hành tốt , em cần có tư thế , giọng nói , khẩu lệnh,…như thế nào ? - Tư thế ngay ngắn . - Giọng to ,rõ ràng. - Hành động cương quyết . - Lời nói cương quyết ,dứt khoát . - Tác phong gương mẫu - Mắt quan sát . Bài tập 2.Người lãnh đạo có nhiệm vụ : - Tập hợp đội . - Điều hành hoạt động. - Đề ra quy định - Hỗ trợ đội viên - Phân công nhiệm vụ đội viên. - Tập hợp ý kiến đội viên - Giáo viên rút ra bài học Vở thực hành Bài học : Người lãnh đạo là người đứng đầu một đội ,là người chỉ huy ,tổ chức,sắp xếp nhiệm vụ của đội.Người lãnh đạo cần gương mẫu để các đội viên tin tưởng,noi theo. Thực hành : -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo yêu cầu sau: - Chọn 1 trong 2 hoạt động sau để thực hiện cùng đội : 1 . Tập thể dục 2.Tập Yoga cười - Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét. HĐ 4 : Luyện tập - Giáo viên yêu cầu học sinh vê nhà thực hành rồi ghi kết quả vào vở thực hành . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn HS có gắng tập hợp, điều hành tập thể một cách có hiệu quả khi được giao trách nhiệm.. .. - 2 học sinh đọc lại bài học .. - Học sinh thực hành làm bài tập 1 , 2 - Học sinh nêu kết quả - Học sinh nhận xét. - Học sinh chú ý lắng nghe.. - 2 học sinh đọc lại bài học . -Học sinh thực hành .. - Học sinh về nhà thực hành.. *************************** Giáo Viên Tổ – Khối.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày : 2 /3/2015. 2/3/2015. Nguyễn Hoàng Thanh. Phạm Thị Ngọc Bích. ……………………………………. Ôn toán.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện Bài 1 : Cho dãy số liệu trên : 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 56 . Nhìn vào dãy số trên hãy trả lời câu hỏi sau : a- Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số ? b- Số 35 là số thứ mấy trong dãy ? c- Số thứ 3 trong dãy là số nào ? số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy là bao nhiêu đơn vị ? d- Số thứ hai lớn hơn số thứ mấy trong dãy ? Bài 2 : Đây là bảng thông kê số kg của một cửa hàng bán được trong 3 ngày Th. hai. ba. tư. 240 kg 420kg. 210kg 480kg. 260kg 600kg. ứ Gạo Nếp Tẻ. Nhìn vào bảng trên hãy trả lời câu hỏi - Thứ tư cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo mỗi loại ? - Trong ngày thứ ba số gạo tẻ bán được hơn gạo nếp bao nhiêu kilogam gạo ? - Mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kilogram gạo tẻ ? - Ngày nào bán được nhiều gạo tẻ nhất ? Bài 3 : Giá tiền một bút chì là 1500 đồng , giá tiền quyển vở là 2500 đồng . Bạn Phước mua 2 quyển vở và 1 cây bút chì hết bao nhiêu tiền ? Bài làm Giá tiền hai quyển vở là : 2500 x 2 = 5000 (đổng ) Số tiền bạn Phước mua hết 5000 + 1500 = 6500 ( đồng ) Đáp số : 6500 đồng Học sinh làm bài Chấm bài – nhận xét tuyên dương *********************************************.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>