Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN môn học PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.1 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN
TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MƠN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Họ và tên: Nguyễn Văn Nhật
MSSV: 2051170109
Mã nhóm học phần: 0101005004
Giáo viên hướng dẫn: Đồn Cơng Thức

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


MỤC LỤC

ĐỀ MỤC

TRANG

MỞĐẦU...............................................................................................................................1
NỘIDUNG
CHƯƠNG 1
1.1 Tìm hiểu vụ kiện chia tài sản thừa kế...........................................................................2
CHƯƠNG 2
2.1 Phân tích vụ kiện theo góc nhìn pháp lý.......................................................................4
2.2 Mặt pháp lý của quyền thừa kế đất đai khơng có di chúc..........................................5
3. KẾT LUẬN........................................................................................................................9
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................10



1

MỞ ĐẦU
Những đề tài liên quan đến pháp luật lúc nào cũng đa dạng và dễ dàng tiếp cận quanh ta. Nhưng
hôm nay em đặc biệt chọn đề tài này vì nó từng khá nổi bật trên những mặt báo và trang tin tức
của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - cũng chính là nơi em đang sinh sống. Qua bài báo này giúp chúng
ta thấy được những góc khuất trong một sự việc, những sai trái chúng ta phạm phải và cái giá
phải chịu khi mắc những sai lầm. Sau đây em xin phép được trình bày bài phân tích của mình


2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
1.1. Tìm hiểu vụ kiện chia tài sản thừa kế
Bà Nguyễn Thị Minh Hoàng (ngụ tại khu phố Long Phượng, TT.Long Điền, huyện
Long Điền) gửi thư đến Báo Bà Rịa - Vũng Tàu phản ánh: TAND huyện Long Điền xét xử
không công bằng trong vụ kiện phân chia tài sản trong gia tộc của bà. Phóng viên Báo Bà
Rịa - Vũng Tàu tìm hiểu vụ việc.
Bà Nguyễn Thị Minh Hồng cho biết, gia đình bà 3 đời (ơng bà nội, cha và bà
Hoàng) sống trong căn nhà cấp 4 trên mảnh đất thuộc thửa 57 (thửa cũ 240), tờ bản đồ 86,
với diện tích 1.432,6m2, tọa lạc tại TT.Long Điền. Khu đất này được UBND huyện Long
Đất (nay là huyện Long Điền) cấp giấy CNQSDĐ số hiệu M458283 ngày 12-4-1998 cho
ơng Nguyễn Văn Thóc (ơng nội của bà Hồng). Bên cạnh đó, diện tích đất ruộng
5.762,5m2 thuộc các thửa 157, 160, 161, 242, 241, tọa lạc tại TT.Long Điền cũng được gia
đình bà Hồng canh tác từ nhiều năm nay. Ông nội, bà nội già yếu, bệnh tật được gia đình
bà Hồng chăm sóc, phụng dưỡng gần 20 năm qua cho đến khi qua đời.
Sau khi ông, bà nội của bà Hồng mất khơng để lại di chúc, nên bà Nguyễn Thị Tấn
(SN 1949, trú tại huyện Long Điền, là con gái ơng Thóc, cơ ruột của bà Hoàng) đã khởi

kiện đến TAND huyện Long Điền yêu cầu đòi phân chia tài sản thừa kế đối với 2 phần đất
trên. Ngoài ra, bà Nguyễn Thị Tấn cũng yêu cầu chia tài sản thừa kế đối với căn nhà cấp 4
xây dựng trên thửa 57, tờ bản đồ 86 mà cha mẹ bà đã bỏ chi phí xây dựng. “Bà Tấn đã đi
lấy chồng, khơng hề có đóng góp cho việc ni dưỡng ơng bà, vậy mà lại địi chia tài sản
thừa kế. Nếu gia đình tơi đã bán đất để lo bệnh tật cho ơng, bà nội thì giờ đâu còn tài sản
mà tranh chấp. Tuy nhiên, TAND huyện chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Tấn và xét xử
khơng cơng bằng, bất lợi cho gia đình tơi", bà Hồng nói.
Về phía bà Nguyễn Thị Tấn trình bày, cha và mẹ của bà qua đời không để lại di
chúc về tài sản cho ai, bà là con ruột thì được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật. Vì vậy,


3

việc bà Tấn khởi kiện tới TAND yêu cầu bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình là lẽ
đương nhiên, phù hợp quy định pháp luật.
Trao đổi với phóng viên Báo Bà Rịa - Vũng Tàu về vụ việc nêu trên, thẩm phán
Nguyễn Trọng Anh, chủ tọa phiên tòa vụ kiện trên cho biết, ngày 18-9-2018, TAND
huyện Long Điền đã xét xử vụ án “Tranh chấp thừa kế tài sản” giữa nguyên đơn là bà Lê
Thị Tấn và bị đơn là ông Nguyễn Văn Tới (SN 1951, trú tại huyện LongĐiền). Ông Tới
ủy quyền cho con gái là bà Nguyễn Thị Minh Hồng làm người đại diện trước tịa.
Ngun đơn Nguyễn Thị Tấn đề nghị tòa chia tài sản thừa kế của ơng Nguyễn Văn Thóc,
gồm: Diệntích 1.432,6m2 đất và nhà cấp 4 trên thửa đất 57, tờ bản đồ 86; diện tích đất
ruộng 5.762,5m2 thuộc các thửa 157, 160, 161, 242, 241. Sau quá trình thu thập chứng cứ,
các tài liệu liên quan và định giá tài sản, HĐXX đã tuyên xử: Chia cho bà Nguyễn Thị
Tấn quyền sử dụng 298m2 đất (trong đó có 100m2 đất thổ cư) thuộc thửa 57, tờ bản đồ 86;
quyền sử dụng 3.177,4m2 đất trồng lúa thuộc thửa 160, 161 tờ bản đồ 15, TT.Long Điền.
Chia cho ông Nguyễn Văn Tới (cha bà Hoàng) quyền sử dụng 1.134,6m 2 đất thuộc thửa
57, tờ bản đồ 86; quyền sử dụng 2.585m 2 đất trồng lúa thuộc thửa 241 và 242, tờ bản đồ
14, TT.Long Điền.
“Trước khi đưa vụ án ra xét xử, chúng tôi đã thu thập, xác minh chứng cứ và định

giá tài sản theo quy định của pháp luật. Trước khi tuyên án, HĐXX đã hội ý phân tích,
đánh giá thận trọng các chứng cứ, tài liệu liên quan để đưa ra phán quyết trên. Vì vậy, bà
Hồng cho rằng, việc xét xử khơng cơng bằng, có sự thiên vị đối với các bên là khơng có
cơ sở”, thẩm phán Nguyễn Trọng Anh nhấn mạnh.
Liên quan đến vụ việc trên, ông Hồ Văn Nở, Chánh án TAND huyện Long Điền
cho biết, sau khi có bản án dân sự sơ thẩm số 24/2018/DSST ngày 18-19-2018 của
TAND huyện Long Điền về giải quyết tranh chấp thừa kế tài sản giữa bà Nguyễn Thị Tấn
và ông Nguyễn Văn Tới, nguyên đơn và bị đơn đều khơng đồng tình với quyết định của
HĐXX và đã làm đơn kháng cáo. Vì vậy, TAND huyện đang hồn tất hồ sơ vụ án chuyển
lên TAND tỉnh xét xử phúc thẩm theo quy định.


4

CHƯƠNG 2
2.1:Phân tích vụ kiện theo góc nhìn pháp lý
Trước tiên, đây là vụ kiện tranh chấp quyền thừa kế khi mà người để lại tài sản
thừa kế nhưng không để lại di chúc hay ủy quyền thừa kế.
Người để lại tài sản:
- Nguyễn Văn Thóc
Người đứng ra tranh chấp quyền thừa kế:
- Bà Nguyễn Thị Minh Hoàng (cháu nội ông Thóc, được ông Nguyễn Văn Tới ủy
quyền)
- Nguyễn Văn Tới ( con trai ơng Thóc, cha bà Nguyễn Thị Minh Hoàng- người bị
kiện)
- bà Nguyễn Thị Tấn(người đứng ra khởi kiện giành quyền thừa kế- SN 1949, trú
tại huyện Long Điền, là con gái ơng Thóc, cơ ruột của bà Hồng)
Bà Nguyễn Thị Minh Hồng cho biết, gia đình bà 3 đời (ơng bà nội, cha và bà
Hồng) sống trong căn nhà, Ông nội, bà nội già yếu, bệnh tật được gia đình bà Hồng
chăm sóc, phụng dưỡng gần 20 năm qua cho đến khi qua đời. Sau khi ông, bà nội của bà

Hoàng mất không để lại di chúc, nên bà Nguyễn Thị Tấn (SN 1949, trú tại huyện Long
Điền, là con gái ơng Thóc, cơ ruột của bà Hoàng) đã khởi kiện đến TAND huyện Long
Điền yêu cầu đòi phân chia tài sản thừa kế đối với 2 phần đất {thuộc thửa 57 (thửa cũ
240), tờ bản đồ 86, với diện tích 1.432,6m 2, tọa lạc tại TT.Long Điền. Khu đất này được
UBND huyện Long Đất (nay là huyện Long Điền) cấp giấy CNQSDĐ số hiệu M458283
ngày 12-4-1998 cho ơng Nguyễn Văn Thóc }. Ngồi ra, bà Nguyễn Thị Tấn cũng yêu cầu
chia tài sản thừa kế đối với căn nhà cấp 4 xây dựng trên thửa 57, tờ bản đồ 86 mà cha mẹ
bà đã bỏ chi phí xây dựng.
Về phía bà Nguyễn Thị Tấn trình bày, cha và mẹ của bà qua đời không để lại di
chúc về tài sản cho ai, bà là con ruột thì được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật. Vì


5

vậy, việc bà Tấn khởi kiện tới TAND yêu cầu bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình là lẽ
đương nhiên, phù hợp quy định pháp luật.
2.2: Mặt pháp lý của quyền thừa kế đất đai khơng có di chúc
I. Quyền thừa kế đất đai khơng có di chúc
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của
mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Một trong những tài sản có giá trị mà người chết để lại thường xảy ra tranh chấp đó là
quyền sử dụng đất.
Quyền thừa kế đất đai khơng có di chúc bao gồm những trường hợp được quy định
tại Bộ Luật Dân sự về những trường hợp thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
•Khơng có di chúc;

•Di chúc khơng hợp pháp;
•Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời

điểm mở thừa kế;
•Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc khơng có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ
khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng


6

thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo
di chúc, nhưng khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, thừa kế khơng có di chúc là một trong các dạng như đề cập
trên(hoặc di chúc không hợp pháp, không phát sinh hiệu lực theo nội dung di
chúc...). đồng thời, đất đai vẫn được xem là di sản và được chia theo pháp luật. Tuy
nhiện, việc chia thừa kế mà di sản là đất đai còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật
đất đai. Quý khách tham khảo thêm mục II (mục dưới).
II. Xác định quyền sử dụng đất là di sản thừa kế
Tại Mục II Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP VỀ THỪA KẾ, TRANH CHẤP
LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT việc xác định quyền sử dụng đất là di sản
được quy định như sau :
1.1. Đối với đất do người chết để lại (khơng phân biệt có tài sản hay khơng có tài
sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 thì
quyền sử dụng đất đó là di sản.
1.2. Đối với trường hợp đất do người chết để lại mà người đó có một trong các
loại giấy quy định tại các Khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai năm 2003, thì kể từ
ngày 01/7/2004 quyền sử dụng đất đó cũng là di sản, không phụ thuộc vào thời điểm

mở thừa kế.
1.3. Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó khơng có một
trong các loại giấy tờ được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 này nhưng
có di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước,
nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, các cơng trình xây dựng trên
đất được giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ
thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn ni hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các
tài sản khác như cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm


7

khác) gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có u cầu chia di sản thừa kế, thì cần phân
biệt các trường hợp sau:
•Trong trường hợp đương sự có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền
xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, thì Tồ án giải quyết u cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử
dụng đất và quyền sử dụng đất đó.
•Trong trường hợp đương sự khơng có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm
quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Uỷ ban nhân dân
cấp có thẩm quyền cho biết rõ là việc sử dụng đất đó khơng vi phạm quy hoạch và có
thể được xem xét để giao quyền sử dụng đất, thì Tồ án giải quyết yêu cầu chia di sản
là tài sản gắn liền vớiquyền sử dụng đất. Đồng thời phải xác định ranh giới, tạm giao
quyền sử dụng đất đó cho đương sự để Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền tiến hành
các thủ tục giao quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đương
sự theo quy định của pháp luật về đất đai.
•Trong trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền có văn bản cho biết rõ
việc sử dụng đất đó là không hợp pháp, di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng
đất không được phép tồn tại trên đất đó, thì Tồ án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản
là tài sản trên đất đó.

1.4. Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó khơng có một
trong các loại giấy tờ quy định tại tiểu mục 1.1, tiểu mục 1.2 mục 1 này và cũng khơng có
di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất được hướng dẫn tại tiểu mục 1.3 mục 1
này, nếu có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Uỷ ban nhân dân theo quy
định của pháp luật về đất đai.
Bằng cách áp dụng các điều trên vào vụ này cho ta thấy vụ kiện thuộc trường hợp:
Thừa kế không di chúc.
Trao đổi với phóng viên Báo Bà Rịa - Vũng Tàu về vụ việc nêu trên, thẩm phán
Nguyễn Trọng Anh, chủ tọa phiên tòa vụ kiện trên cho biết, ngày 18-9-2018, TAND


8

huyện Long Điền đã xét xử vụ án “Tranh chấp thừa kế tài sản” giữa nguyên đơn là bà Lê
Thị Tấn và bị đơn là ông Nguyễn Văn Tới (SN 1951, trú tại huyện Long Điền). Ông Tới
ủy quyền cho con gái là bà Nguyễn Thị Minh Hoàng làm người đại diện trước tòa.
Nguyên đơn Nguyễn Thị Tấn đề nghị tịa chia tài sản thừa kế của ơng Nguyễn Văn Thóc,
gồm: Diện tích 1.432,6m2 đất và nhà cấp 4 trên thửa đất 57, tờ bản đồ 86; diện tích đất
ruộng 5.762,5m2 thuộc các thửa 157, 160, 161, 242, 241. Sau quá trình thu thập chứng cứ,
các tài liệu liên quan và định giá tài sản, HĐXX đã tuyên xử: Chia cho bà Nguyễn Thị
Tấn quyền sử dụng 298m2 đất (trong đó có 100m2 đất thổ cư) thuộc thửa 57, tờ bản đồ 86;
quyền sử dụng 3.177,4m2 đất trồng lúa thuộc thửa 160, 161 tờ bản đồ 15, TT.Long Điền.
Chia cho ông Nguyễn Văn Tới (cha bà Hoàng) quyền sử dụng 1.134,6m 2 đất thuộc thửa
57, tờ bản đồ 86; quyền sử dụng 2.585m 2 đất trồng lúa thuộc thửa 241 và 242, tờ bản đồ
14, TT.Long Điền.“Trước khi đưa vụ án ra xét xử, chúng tôi đã thu thập, xác minh chứng
cứ và định giá tài sản theo quy định của pháp luật. Trước khi tuyên án, HĐXX đã hội ý
phân tích, đánh giá thận trọng các chứng cứ, tài liệu liên quan để đưa ra phán quyết trên.
Vì vậy, bà Hồng cho rằng, việc xét xử khơng cơng bằng, có sự thiên vị đối với các bên
là khơng có cơ sở”, thẩm phán Nguyễn Trọng Anh nhấn mạnh.Liên quan đến vụ việc
trên, ông Hồ Văn Nở, Chánh án TAND huyện Long Điền cho biết, sau khi có bản án dân

sự sơ thẩm số 24/2018/DSST ngày 18-19-2018 của TAND huyện Long Điền về giải
quyết tranh chấp thừa kế tài sản giữa bà Nguyễn Thị Tấn và ông Nguyễn Văn Tới,
nguyên đơn và bị đơn đều khơng đồng tình với quyết định của HĐXX và đã làm đơn
kháng cáo. Vì vậy, TAND huyện đang hoàn tất hồ sơ vụ án chuyển lên TAND tỉnh xét xử
phúc thẩm theo quy định.


9

KẾT LUẬN
Dựa vào mặt pháp lý và các bên xung quanh cho chúng ta thấy bà Nguyễn Thị Tấn
khởi kiện cha con bà Nguyễn Thị Minh Hoàng để giành quyền thừa kế từ người cha đã
khuất là hoàn toàn hợp lý và chính đáng. Nhưng theo bà Hồng:“Bà Tấn đã đi lấy chồng,
khơng hề có đóng góp cho việc ni dưỡng ơng bà, vậy mà lại địi chia tài sản thừa kế.
Nếu gia đình tơi đã bán đất để lo bệnh tật cho ơng, bà nội thì giờ đâu cịn tài sản mà tranh
chấp. Tuy nhiên, TAND huyện chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà Tấn và xét xử khơng
cơng bằng, bất lợi cho gia đình tơi",là hồn tồn sai về mặt pháp lý.
Nếu em là luật sư tập sự của vụ kiện này em sẽ sử dụng mọi mặt mặt đúng về mặt
pháp lý và quy định của pháp luật để đem lại mọi quyền lợi lẽ ra bà Tấn phải có, cịn về
phía bà Hồng thì ni dưỡng ông bà cha mẹ là trách nhiệm của mỗi người con nên bà
khơng thế lấy đó là lý do chiếm toàn bộ quyền thừa kế.


10

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />Tên tác giả: sơn khê
Tên bài báo:Vụ kiện chia tài sản thừa kế ở TT.Long Điền: Tòa phân xử đúng theo quy
định pháp luật
Ngày truy cập: 7/9/2021

2. />Tên tác giả: Minh Khuê
Tên bài báo: quyền thừa kế đất đai khơng có di chúc



×