Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIAO AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.48 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III NHÁNH III: Đồ dùng của bé trong trường mầm non. Thời gian thực hiện ngày 28/9-2/10/2015 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng HOẠT ĐỘNG *Đón trẻ *Thể dục sáng. *Điểm danh. Hoạt động học. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng,tươi cuời dỗ dành trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.Huớng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định,trò truyện với trẻ về đồ dùng của bé trong truờng mầm non. - TDS: Thể dục theo đĩa tháng 9 Hô hấp : Tập theo đĩa nhạc bài “Tiếng chú gà trống gọi” + Động tác tay: 2 tay đưa ra hai bên,gập tay vào trước ngực. + Động tác chân: Hai tay đưa sang hai bên,đưa về phía trước,hai đầu gối khụy về phía trước. + Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao ,gập người về phía trước. + Động tác bật: Bật chụm chân và tách chân. - Điểm danh: Cô gọi từng tên trẻ để trẻ trả lời. HĐ ÂM NHẠC HĐ HĐPTTC HĐLQVH HĐ TẠO HÌNH - NDTT: Dạy hát LQ VỚI TOÁN - VĐCB: Tung Dạy trẻ đọc thơ Tô màu tranh "Cháu đi mẫu giáo" Phân biệt to-nhỏ. bóng lên cao và bắt "Cô và cháu" trường mầm non nhạc và lời Phạm bóng bằng hai tay. Tác giả Vũ Minh (theo mẫu) Minh Tuấn. - TCVĐ: Nhẩy lò Tâm. - NDKH: cò +Nghe hát "Em yêu trường em" nhạc và lời Hoàng Vân. + TC: Chiếc ghế âm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhạc . - Quan sát: Đồ dùng Hoạt động ngoài học tập. trời - TCVĐ :Cáo ơi ngủ à. - Chơi tự do.. - Quan sát vườn rau của bé. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Chơi với đồ chơi ngoài sân trường.. - Quan sát:Đồ chơi có trong sân trường. - TCVĐ: Nu na nu nống. - Chơi tự do với cát và nuớc.. - Lao động: Nhặt lá dụng. - Cô kể truyện “Cậu bé mũi dài”. * Góc phân vai: Bán hàng,bán các loại cặp sách,bút,thuớc kẻ..... - Chuẩn bị: Lô tô đồ dùng học tập:Cặp sách,bút... - Kỹ năng: Trẻ giao tiếp tự nhiên với nhau trong lúc bán hàng. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia chơi,biết phối hợp với bạn trong khi chơi. * Góc xây dựng: Xây trường mầm non. Hoạt động góc. - Chuẩn bị: Gạch,cây xanh,hoa..... *Góc nghệ thuật: - Vẽ đồ dùng học tập(bút,vở....) +Chuẩn bị: Giấy A4,bút mầu... - Hát các bài hát về chủ điểm trường mầm non. + Chuẩn bị: Trống,phách,xắc xô... *Góc học tập: - Khám phá về đồ dùng đồ chơi trong trường.. - Quan sát: Thời tiết. - TCVĐ:Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động chiều. +Chuẩn bị: Tranh ảnh về truờng mầm non. - Cho trẻ nhận biết to-nhỏ,dài-ngắn. + Chuẩn bị: Lô tô ,thước kẻ,hình vuông... *Góc thiên nhiên: - Cho trẻ tưới cây,nhổ cỏ. + Chuẩn bị: Bình tưới,dầm đào cỏ... HĐKPKH - Ôn :Phân biệt toKhám phá một số đồ nhỏ. dùng học tập. - Hướng dẫn TC : - Trẻ giúp cô xếp các Nhẩy lò cò. đồ dùng có kích thước to – nhỏ khác nhau vào rổ. - Hướng dẫn TC :Về đúng nhà.. Người lập kế hoạch. - Cho trẻ làm quen bài thơ :"Cô và cháu" - Hướng dẫn TC: Ghép tranh.. - Ôn bài thơ "Cô và cháu" - TC :Bịt mắt bắt dê.. - Cho trẻ làm quen bài hát : "Cái mũi" - Hướng dẫn TC :Tai ai tinh. Phụ trách CM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015 Nội dung. Mục đích yêu cầu * Kiến thức:. ÂM NHẠC - NDTT: Dạy hát: "Cháu đi mẫu giáo" nhạc và lời Phạm Minh Tuấn - NDKH: Nghe hát: "Em yêu trường em" nhạc và lời Hoàng Vân. - CTÂN: "Chiếc ghế âm nhạc". - Trẻ biết tên bài hát,tên tác giả . - Trẻ hiểu nội dung. bài hát:"bài hát nói về một bạn nhỏ lên 3 rất ngoan,khi đi học thì không khóc nhè để ông bà bố mẹ đi làm thấy yên tâm" *Kỹ năng - Trẻ hát đúng lời. Chuẩn bị. Cách tiến hành. *Đồ dùng của cô: Đài ghi nhạc bài hát "Cháu đi mẫu giáo",nhạc bài hát "Em yêu trường em" *Đồ dùng của trẻ: - Dụng cụ âm nhạc: Trống,phách,sắc xô…. 1.Ôn định tổ chức - Cô cho trẻ xúm xít quanh cô,cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.Hướng trẻ đến nội dung bài hát. - Có một nhạc sĩ đã sáng tác ra một bài hát rất hay nói về một bạn nhỏ lên 3 bạn ấy rất ngoan khi đi học thì không khóc nhè đấy! Chúng mình có muốn biết đó là bài hát gì không?Vậy thì các con hãy ngồi thật ngoan và lắng nghe cô hát nhé! 2.Nội dung chính a.NDTT:Dạy bài hát: "Cháu đi mẫu giáo" nhạc và lời Phạm Minh Tuấn. - Cô hát lần 1: Không nhạc giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát "Cháu đi mẫu giáo" do nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn sang tác. - Để hiểu hơn về nội dung bài hát này cô mời các con cùng lắng nghe cô hát lại bài hát này nhé!. đúng giai điệu của. - Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc.. bài hát.. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?. * Thái độ -Trẻ yêu thích giờ học,hứng thú với. + Bài hát do ai sáng tác + Bài hát nói về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> các trò chơi. - Yêu quý thầy cô và mái trường.. - Cô khái quát nội dung: Bài hát nói về một bạn nhỏ lên ba ,bạn ấy rất ngoan,khi đi học thì không khóc nhè .Để ông bà,bố mẹ đi làm cảm thấy yên tâm hơn đấy! - Cô hát lần 3: Kết hợp động tác minh họa. * Dạy trẻ thuộc bài hát - Cô cho cả lớp hát 2 lần. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát dưới nhiều hình thức. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Nghe hát bài “ Em yêu trường em” nhạc và lời Hoàng Vân. - Lần 1: Cô hát không nhạc kết hợp cử chỉ điệu bộ,giới thiệu bài hát ,tên tác giả. - Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc và làm các động tác minh họa. + Hỏi trẻ tên bài hát? tên tác giả? + Bài hát nói về điều gì? + Hỏi trẻ bài hát có giai điệu như thế nào? - Lần 3: Cô cho trẻ nghe cô ca sĩ hát * Tc âm nhạc: “Chiếc ghế âm nhạc” - Cô chuẩn bị 5 chiếc ghế,cô mời 4 bạn lên chơi,nhiệm vụ của các bạn chơi là vừa đi vừa hát một bài hát nào đó khi có hiệu lệng xăc xô thì các bạn chơi phải nhanh chân ngồi vào ghế.Nếu bạn nào không ngồi được vào ghế bạn đó sẽ phải nhẩy lò cò và mất lượt chơi.Bạn cuối cùng ngồi được vào ghế bạn đó sẽ dành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần kết thúc cô nhận xét khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc: Cô củng cố lại bài học, khuyến khích động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015 Nội dung. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: KPKH - Trẻ biết tên gọi Khám phá một công dụng của một số đồ dùng học số đồ dùng học tập tập. và cách sử dụng chúng. *Kỹ năng: - Trẻ gọi đúng tên các loại đồ dùng học tập. - Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ đích. *Thái độ: - Trẻ biết cách giữ gìn và bảo vệ đồ dùng học tập của mình.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1.Ôn định tổ chức: - Cô cho trẻ đi vòng quanh lớp thăm quan cửa hàng đồ dùng học tập.Hỏi trẻ? - Đài ghi bài hát + Con thấy cửa hàng có những gì? về chủ điểm trường mầm non. +Trong cửa hàng có rất nhiều đồ dùng như: cặp sách, vở, bút… - Tranh một số + Những đồ dùng này để làm gì? hoạt động trong trường mầm non. + Để biết được điều đó rõ hơn nữa cô mời các con về chỗ chúng mình sẽ cùng nhau tìm hiểu. *Đồ dùng của 2.Nội dung chính trẻ: - Ghế ngồi đủ cho * Cô cho trẻ quan sát cái cặp - Cô đưa cái cặp ra và hỏi cô có đồ dùng gì đây? trẻ. - Cái cặp dùng để làm gì? - Trẻ ngồi hình - Ai có nhận xét về cái cặp này? (mầu sắc,hình dáng bên chữ U ngoài cái cặp) - Bên trong cặp có gì?(có các ngăn) - Ngăn cặp dùng để làm gì? - Các con thử đoán xem nếu cặp không có khóa thì điều gì sảy ra? - Nếu cặp không có quai thì sao? - Các con có thấy chiếc cặp rất cần thiết với chúng ta không? - Cô chốt lại:Cái cặp rất cần thiết cho chúng ta nó có thể đựng quần áo khi đến trường,khi lên lớp 1 hay bậc tiểu. *Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học thì cặp sách giúp chúng ta đựng sách vởi ,bút...Vì vậy chúng mình cần phải giữ gìn cho các cặp luôn được tốt và mới chúng mình nhớ chưa nào? - Chúng mình cùng nhìn xem trong cặp có những đồ dùng gì nhé! - Cô mời một bạn hãy lên đây lấy một đồ dùng bất kì trong cặp ra. * Tương tự cho trẻ lấy và làm quen với các đồ dùng trong cặp như:vở, bút màu… - Các con xem trong cặp có tất cả bao nhiêu đồ dùng?(cô cho trẻ kể tên các đồ dùng) - Bây giờ các con hãy xếp tất cả vào trong cặp gọn gàng nào. * Giáo dục: trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập không được xé sách,xé vở. *Củng cố: - TC 1: Trẻ ngồi vòng tròn cô gọi một trẻ lên hát một bạn bịt mắt lên đoán đó là ai(cô cho trẻ chơi hai lượt) - TC 2: Trẻ tô màu đồ dùng học tập. 3.Kết Thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.Cô cho trẻ về các góc để hoạt động góc.. Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 3 ngày 29 Tháng 9 năm 2015 Nội dung. HĐLQVT Phân biệt tonhỏ.. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Kiến thức - Trẻ biết phân biệt sự to-nhỏ của hai đối tượng. - Trẻ hiểu và diễn đạt đúng các từ chỉ mối quan hệ như :to hơn -nhỏ hơn. *Kỹ năng - Trẻ có kĩ năng xếp trồng hai đối tượng lên nhau. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ biết cách chơi trò chơi,biết phối hợp với các bạn trong khi chơi. * Thái độ - Trẻ hứng thú trong các hoạt động. - Yêu thích giờ học.. *Đồ dùng của cô: - Cô chuẩn bị lô tô hình vuông to màu đỏ,hình vuông nhỏ màu xanh. - Chiếu dải cho trẻ ngồi. *Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ một bảng đen,một hình vuông to màu đỏ,hình vuông nhỏ màu xanh. - Trẻ ngồi hình chữ U.. 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát và vận động nhẹ nhàng bài hát “Vui đến trường” trò truyện với trẻ về chủ đề nhánh đang học. 2.Nội dung chính *Ôn nhận biết hình. - Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp và hỏi trẻ : + Đồ vật nào là hình vuông? * Dậy trẻ phân biệt to-nhỏ. - Đố các con trên tay cô có gì đây? - Các con có nhận xét gì về kích thước của hai hình vuông này? + Hình vuông có mầu gì?(hình vuông màu đỏ) + Hình vuông có mầu gì?(hình vuông màu xanh) + Hình vuông nào to hơn? + Hình vuông nào nhỏ hơn? + Tại sao các con biết hình vuông màu đỏ to hơn hình vuông màu xanh?(cô hỏi 3-4 trẻ nhận xét) - Để biết được hình vuông nào to hơn hình vuông nào nhỏ hơn thì bây giờ các con hãy cùng quan sát lên cô.Cô sẽ xếp trồng 2 hình lên nhau ,hình vuông màu đỏ ở dưới, hình vuông màu xanh ở trên sao cho hai đầu trùng khí với nhau. - Các con quan sát và cho cô biết.Các con có nhận xét gì khi cô xếp trồng hai hình lên nhau? + Con thấy hình vuông nào có phần thừa ra?(hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> màu đỏ),hình vuông nào không có phần thừa ra(hình vuông màu xanh) + Vậy hình vuông nào to hơn hình vuônh nào nhỏ hơn? - Cô khái quát lại:Hình vuông màu đỏ to hơn vì nó có phần thừa ra,hình vuông màu xanh nhỏ hơn vì khồg có phần thừa ra. - Cho trẻ diễn đạt đủ câu: Hình vuông màu đỏ to hơn hình vuông màu xanh. *Luyện tập. - Cô cho trẻ lên lấy đồ dùng về chỗ thực hiện thao tác xếp trồng. - Cô gọi hình vuông màu đỏ,trẻ giơ hình vuông đó lên. + Cô gọi hình vuông màu xanh,trẻ giơ hình vuông đấy lên. + Hình vuông nào to hơn? + Hình vuông nào nhỏ hơn? - Bây giơ các con hãy cất cho cô hình vuông to hơn vào trong rổ và đọc to hình vuông màu gì. - Các con hãy cất cho cô hình vuông nhỏ hơn vào rổ và đọc to hình vuông màu gì. *Trò chơi *Về đúng nhà:Cô chuẩn bị hai ngôi nhà có dán hình khác nhau,mỗi trẻ sẽ cầm một hình trong tay vừa đi vừa hát bài hát “Vui đến trường” khi có hiệu lệnh về nhà về nhà thì các con nhanh chân chạy về ngôi nhà của mình.Nếu bạn nào về nhầm bạn đó sẽ phải nhẩy lò cò quanh lớp. + Cô cho trẻ chơi 2 lần,lần hai cô cho trẻ đổi lôtô cho nhau. - Kết thúc cô nhận xét,khen ngợi. *Củng cố:hôm nay cô dạy các con học bài gì?hình nào to hơn hình nào nhỏ hon và có màu gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Kết thúc - Cô nhận xét,khen trẻ. - Cho cả lớp hát bài “Vui đến trường”. *Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….............

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2015 Nội dung. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. HĐGDTC - VĐCB:Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay. - TCVĐ: Nhẩy lò cò.. * Kiến thức - Trẻ biết tên bài tập “Tung và băt bóng bằng hai tay”. - Trẻ biết tập cùng cô các động tác của bài tập phát triển chung. *Kỹ năng - Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay. - Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. * Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia vào vận động. -Trẻ có tinh thần đoàn kết,có tính tập thể.. - Địa điểm:Ngoài. Cách tiến hành. 1.Ôn định tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh. sân trường - Cô giới thiệu: Hôm nay nhà trường tổ chức hội thi’Bé khỏe bé ngoan”đấy.Các con có muốn tham dự cùng cô - Đội hình: Khởi không? động vòng tròn. - Cô mời các con cùng khởi động để đến dự hội thi nào. 2.Nội dung chính: Hai hàng ngang a.Khởi động: tập bài tập phát - Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu đi sau đó về đội hình hai hàng ngang để tập bài tập phát triển chung(Tập triển chung với nhạc) Tập VĐCB:2 hàng b.Trọng động: *BTPTC: quay mặt vào - Trẻ cùng cô tập các động tác: nhau - Động tác 1: Tay: Hai tay đưa ra hai bên,gập tay vào *Đồ dùng của cô: trước ngực. (3lần x 8 nhịp) - Động tác 2: Chân: Hai tay đưa sang hai bên,đưa về phía - Hai quả bóng. trước,hai đầu gối khuỵu về phía trước(2 lần x 4 nhịp) - Sân tập sạch - Động tác 3: Bụng: Hai tay đưa lên cao,gập người về phía trước(2 lần x 4 nhịp) sẽ,bằng phẳng - Động tác 4: Bật chụm chân tách chân: Hai tay chống - Nhạc nước ngoài hông rồi bật tại chỗ. (3 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản:“Tung lên cao và bắt bóng bằng hai - Nhạc bài hát về tay ”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chủ đề. *Đồ dùng của trẻ: -Trang phục gọn gàng. - Cô làm mẫu lần 1: Làm động tác dứt khoát,không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: Cô làm mẫu ,chính xác kết hợp giải thích và phân tích động tác. + Tư thế chuẩn bị: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm bóng sát người). Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? * Trẻ thực hiện: Có bạn nào muốn thử bài thi ngày hôm nay không? - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập. +Lần 1: Cho cả lớp lên tập lần lượt cho đến hết. +Lần 2: Cho hai tổ thi đua. +Lần 3: Cho cả lớp tập lại 1 lần(Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai) *Giáo dục: Hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh và phải ăn đủ các chất dinh dưỡng thì mới nhanh lớn khỏe mạnh các con nhớ chưa. * Trò chơi vận động " Nhẩy lò cò" - Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét - Hỏi trẻ lại tên bài tập 3.Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2015 Nội dung VĂN HỌC Thơ “Cô và cháu” tác giả: Vũ Minh Tâm. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ "Cô và cháu" cảm nhận được âm điệu tình cảm lắng đọng của bài thơ. *Kỹ năng - Trẻ trả lời được câu hỏi theo nội dung của bài thơ. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc , đủ câu. * Thái độ - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi biết vâng lời cô giáo,biết thể hiện tình cảm yêu quý đối với cô giáo.. Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: -Tranh minh họa nội dung bài thơ “Cô và cháu” - Đài ghi nhạc bài hát,que chỉ. * Đồ dùng của trẻ: - Giấy và bút màu cho trẻ. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài hát "Cô giáo" và hỏi trẻ? - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói lên điều gì? - Đúng rồi cô giáo làm rất nhiều công việc ,cô luôn chăm sóc và yêu thương các con.Cô lo cho các con từng bữa ăn giấc ngủ đấy.Nhà thơ Vũ Minh Tâm đã viết tặng các con 1 bài thơ rất hay mà giờ học hôn nay cô sẽ dạy các con đấy. 2.Nội dung chính * Dạy trẻ đọc bài thơ “Cô và cháu”của tác giả Vũ Minh Tâm. - Cô đọc diễn cảm lần 1: Kết hợp động tác minh họa. Giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả. - Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài thơ. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Do nhà thơ nào sáng tác? * Giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về tình cảm,sự nhiệt tình dạy dỗ của cô giáo đối với đàn cháu thơ ngây.Và tình cảm của các cháu đối với cô giáo của mình. * Đàm thoại: + Bé đã nhận biết được những màu gì?(màu xanh,màu đỏ) + Thể hiện ở câu thơ nào? “Bé nhận biết màu xanh Cô chỉ sang màu đỏ” + Nhìn theo ngón tay cô chỉ bé lại nhận biết được thêm màu gì?(màu vàng).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> “Nhìn theo ngón tay trỏ Bé biết thêm màu vàng” + Ngón tay cô giáo được nhà thơ miêu tả như thế nào? + Thể hiện ở câu thơ nào? “Ngón tay cô nhẹ nhàng Chuyển sang màu tím Huế” + Cư như vậy bé đã nhận biết được mấy màu?Thể hiện ở câu thơ nào? “Cứ như thế như thế Bé biết đủ bảy màu” - Câu thơ “Cô và bé nhìn nhau - nụ cười trong ánh mắt” đã nói lên điều gì? * Dạy trẻ đọc thuộc thơ . - Cô cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần . - Cô mời từng tổ ,nhóm,cá nhân lên đọc thơ dưới nhiều hình thức. - Cô mời nhóm bạn trai,nhóm bạn gái lên đọc…. - Cả lớp đọc lại một lần. - Khi đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi: Ghép tranh theo đúng nội dung bài thơ Cô chia trẻ thành hai đội đi theo đường hẹp ghép tranh Kết thúc một bản nhạc đội nào ghép đúng và nhanh đội đó là đội chiến thắng (trẻ chơi cô bật bài hát “vui đến trường”). - Củng cố:Hôm nay cô đã dạy các con làm quen bài thơ gì?do ai sáng tác? 3.Kết thúc : - Cô nhận xét tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2015 Nội dung HĐTH Tô màu tranh về trường mầm non (Theo mẫu). Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết sử dụng bút màu để tô tranh. - Trẻ biết phối hợp các màu để bức tranh dẹp hơn. *Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng tô màu không chờm ra ngoài. * Thái độ - Trẻ biết yêu quý và giữ gìn những sản phẩm mình làm ra.. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: + Tranh 1: tranh về trường mầm non tô bằng màu. + Tranh 2: tranh về trường mầm non tô bằng mực nước. - Đài ghi bài hát "Trường chúng cháu đây là trường mầm non" + Gía cheo tranh. - Vở bé tập vẽ. *Đồ dùng của trẻ: - Bút sáp,màu nước.. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Cô bắt nhịp cho trẻ hát và vận động nhẹ nhàng bài hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. - Trò truyện với trẻ về chủ đề nhánh,hướng trẻ tới nội dung bài học. 2.Nội dung chính * Cho trẻ quan sát tranh mẫu. *Cô cho trẻ xem tranh. - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô.Hỏi trẻ: + Các con có nhận xét gì về bức tranh này? + Bức tranh này vẽ gì? + Mầu sắc như thế nào?và được tô bằng màu gì?(cô khái quát lại) - Thế các con có muốn tô được bức tranh đẹp như của cô không? * Cô làm mẫu: - Trước tiên cô chọn bút màu trong rổ,cô tô giống bức tranh mẫu này. + Khi tô cô không tô chờm ra ngoài ,tô xong cô dánh nền cho đẹp. - Khi tô màu các con phải ngồi như thế nào? - Các con phải cầm bút màu bằng tay nào?khi tô màu chúng mình có được tô chờm ra ngoài không? *Trẻ thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô bật nhạc bài hát “trường chúng cháu đây là tường mầm non” khi trẻ tô màu. - Cô đi từng nhóm hướng dẫn trẻ cách tô. - Trong lúc vẽ cô bao quát nhắc tẻ tập trung và giúp trẻ còn lung túng. * Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm của mình. + Con thích nhất bài nào? + Vì sao con thích? + Mời một trẻ tự giới thiệu về bài vẽ của mình . - Cô nhận xét sản phẩm,hướng dẫn trẻ nhân xét kỹ năng vẽ các tô màu.Động viên,khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được. - Giáo dục: trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. 3. Kết thúc: Cả lớp hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” và đi về góc chơi.. *Lưu ý: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×