KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: GDCD.
Năm học 2021 - 2022
KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời
lượng
dạy học
1
1
1
Bài 1: Tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể.
2
2
Bài 2: Siêng năng, kiên
trì.
1
3
3
Bài 3: Tiết kiệm.
1
4-6
4-6
Chủ đề: Quan hệ và
cách ứng xử với mọi
người xung quanh. (Lễ
độ, lịch sự tế nhị).
3
Yêu cầu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của
việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn
luyện thân thể.
- Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên
trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và
ý nghĩa của nó.
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì,
bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động
khác... để trở thành người tốt.
- Nêu được thế nào là tiết kiệm
- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm .
Hình thức tổ
chức dạy học
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
- Học sinh hiểu được thế nào là lễ độ và những Cả lớp, hoạt
biểu hiện của lễ độ.
động nhóm, cá
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính nhân
lệ độ.
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của lịch
sự, tế nhị trong cuộc sống hành ngày.
- Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn
hố trong giao tiếp.
- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung
Điều chỉnh thực
hiện
2
7
7
Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
1
8
8
Bài 6: Biết ơn
1
9
9
Thực hành: Làm bài tập.
1
10
10
Kiểm tra giữa HK1
1
11
11
Bài 7: Yêu thiên nhiên,
sống hịa hợp với thiên
nhiên.
1
ngơn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn
xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau.
- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết
nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành
vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của tơn trọng kỉ luật.
- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và
của người khác về ý thức kỉ luật, có thái độ tơn
trọng kỉ luật.
- Học sinh hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiẹn
của lòng biết ơn.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện
lòng biết ơn.
- Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản
thân và người khác về lịng biết ơn. Phê phán
những hành vi vơ ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi
người.
- Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn
đối với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo và mội
người..
Tổng hợp và ôn tập kiến thức.
- Làm được các bài, giải quyết được các tình
huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trình bày có hệ thống, khoa học, sạch sẽ.
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả.
- Trung thực, tự giác khi làm bài.
- Biết thiên nhiên bao gồm những gì, hiểu được
vai trị của thiên nhiên đối với cuộc sống mỗi
người và của nhân loại.
- Hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà con
người đang phải gánh chịu.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
3
12
12
Bài 8: Sống chan hịa
với mọi người.
1
13-14
13-14
Bài 10: Tích cực, tự
giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động
xã hội.
2
15-16
15-16
Bài 11: Mục đích học
tập của học sinh.
2
17
17
Ơn tập học kì I.
1
18
18
Kiểm tra học kì I.
1
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của người
biết sống chan hoà và những biểu hiện khơng
biết sống chan hồ với mọi người xung quanh.
- Có nhu cầu sống chan hồ với tập thể lớp,
trường, với mọi người trong cộng đồng và
muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đồn
kết.
- Có kĩ năng giao tiếp, ứng cởi mở, hợp lí với
mọi người, trước hết là cha mẹ, anh em, bạn bè,
thầy cô giáo.
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cự và
tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực,tự
giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.
- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ
học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, đội
và các hoạt động xã hội khác.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý
nghĩa của việc xác địnhmục đích học tập và sự
cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch
học tập.
- Giúp hs ơn lại kiến thức trọng tâm học kì
I,thấy được tác dụng của các biểu hiện về đạo
đức và nhân cách tốt qua đó thấy được tác hại
của những hành vi trái với các đức tính đó.
- Chuẩn bị cho hs tốt để làm bài kiểm tra học kì
I
- Làm được các bài, giải quyết được các tình
huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trình bày có hệ thống, khoa học, sạch sẽ.
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả.
- Trung thực, tự giác khi làm bài.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động cá nhân
Nội dung a, b, c
(phần Nội dung
bài học): Chỉ cần
nêu được thế nào
là tích cực, tự
giác trong hoạt
động tập thể và
trong hoạt động
xã hội.
Bài tập d phần
Bài tập: Không
yêu cầu HS làm.
4
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
19-20
19-20
Bài 12: Cơng ước Liên
hợp quốc về quyền trẻ
em.
21 -22
21-22
Bài 13: Cơng dân nước
Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
23-24
23-24
Bài 14: Thực hiện trật
tự an toàn giao thơng.
Thời
lượng
dạy học
2
u cầu cần đạt
Hình thức tổ
chức dạy học
- Nắm được 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em ,ý
nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ
em.
- Mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ quyền của mình
và người khác.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
2
- Giúp học sinh nắm được trách nhiệm của cơng
dân. Vai trị, của mỗi người cơng dân Việt Nam.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
2
HS hiểu tính chất nguy hiểm
và nguyên
nhân phổ biến của các tainạn
giaothơng.
- Hiểu được tầm quan trọng
của việc thực hiệnantồngiao
thong và những qui định cần
thiết về trật tự an tồn
giaothơng.
- Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn,
biết xử lí tình huống khi đi
đường, biết đánh giá hành
vi đúng sai của ngời khác về
việc thực hiện
trật tự an tồn giao thơng.
- Có ý thức tơn trọng, ủng hộ
Và có những việc làm tơn
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Điều chỉnh thực
hiện
1.Tình huống –
HD HS tự đọc.
2. Nội dụng mục
b,c, d tích hợp
thành một mục:
Mối quan hệ giữa
CD với nhà nước.
- Bảng Thống kê
tình hình tai nạn
giao thông: Giáo
viên cập nhật số
liệu mới.
- Nội dung “Trẻ
em dưới 12 tuổi
không được đi xe
đạp người lớn”
(phần Nội dung
bài học): Đọc
thêm.
5
25
25
Bài 15: Quyền và nghĩa
vụ học tập.
1
trọng trật tự an tồn giao
hơng, phản đối việc làm
sai trái.
- Giúp học sinh hiểu được ý
nghĩa của việc học
tập.Vì sao cần họctập .
- Nắm được quyđịnhcủapháp
luật “Quyền và nghĩa vụ học tập”
26
26
Thực hành và làm bài
tập
1
Tổng hợp và ôn tập kiến thức.
27
27
Kiểm tra giữa HK2
1
28-29
28-29
Bài 16: Quyền được
pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức
khỏe, danh dự và nhân
phẩm.
2
- Làm được các bài, giải quyết được các tình
huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng ,thân thể,sức khoẻ,danh dự
,nhân phẩm..
- Phát triển kĩ năng nhận biết và ứng xử trước các
tình huống liên quan đến quyền được đảm bảo
30
30
Bài 17: Quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở.
1
31
31
Bài 18: Quyền được
đảm bảo an tồn và bí
mật thư tín, điện thoại,
điện tín.
1
32-33
32-33
Ngoại khóa “ Giáo dục
về bảo vệ mơi trường”
2
Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân?
-Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng chỗ ở của người
khác
- Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của
quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín ,điện
thoại ,điện tín.
-Vì sao chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm
đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an tồn
và bí mật thư tín ,điện thoại ,điện tín
- HS nắm được thực trạng, nội dung của BVMT.
- Giúp HS nhận biết được hiện tượng, tác hại của
phá hoại MT.
- Giúp HS có ý thức bảo vệ MT bằng chính các hoạt
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
1. Truyện đọc.
Tìm Vd thực tế
khác thay thê và
HDHS tự đọc.
2. Nội dung bài
học mục c:
KKHS tự học
Truyện đọc. Tìm
Vd thực tế khác
thay thế và
hướng dẫn học
sinh tự đọc
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
1. Tình huống:
HDHS tự đọc
2. Nội dung bài
học: muc a
KKHS tự đọc
6
động của mình.
34
34
Ơn tập học kì II.
1
- Giúp hs ơn lại kiến thức trọng tâm học kì II,thấy
được tác dụng của các biểu hiện về đạo đức và nhân
cách tốt qua đó thấy được tác hại của những hành vi
trái với các đức tính đó.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
35
35
Kiểm tra học kì II
1
- Làm được các bài, giải quyết được các tình
huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trình bày có hệ thống,
Cả lớp, hoạt
động cá nhân
X, ngày
tháng 9 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
NGƯỜI LẬP
X
X
X
7
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: GDCD.
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 7
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời
lượng
dạy học
1
1
1
Bài 1: Sống giản dị.
2
2
Bài 2: Trung thực.
1
3
3
Bài 3: Tự trọng.
1
Yêu cầu cần đạt
- Học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không
giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
- Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân
và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía
cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và
giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch
tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống
giản dị của mọi người xung quanh để trở thành
người sống giản dị.
- HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của
lòng trung thực và vì sao cần phải có lịng trung
thực.
-HS biết phân biệt các hành vi biểu hiện tính
trung thực và khơng trung thực trong cuộc sống
hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và
rèn luyện để trở thành người trung thực.
- Học sinh hiểu thế nào là tự trọng và khơng tự
trong; Vì sao cần phải có lịng tự trọng.
- Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân
và người khác về những biểu hiện của tính tự
trọng, học tập những tấm gương về lịng tự trọng
Hình thức tổ
chức dạy học
Điều chỉnh thực
hiện
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Câu hỏi gợi ý b
phần Truyện
đọc: Không yêu
cầu học sinh trả
8
4-5-6
4-5-6
Chủ đề: Quan hệ với mọi
người ( Yêu thương con
người , đồn kết tương
trợ).
3
7-8
7-8
Bài 6: Tơn sư trọng đạo.
2
9
9
Thực hành: Làm bài tập
1
10
10
Kiểm tra giữa HK1
1
11
11
Bài 8: Khoan dung.
1
12-13
12-13
Bài 9: Xây dựng gia đình
văn hóa.
2
của những người sống xung quanh.
- HS hiểu thế nào là yêu thương, đoàn kết tương
trợ giúp đỡ lẫn nhau với mọi người xung quanh
và ý nghĩa của việc đó.
- HS rèn luyện mình để trở thành người có lịng
u thương con người, sống có tình người. Biết
xây dựng tình đồn kết, u thương từ trong gia
đình đến mọi người xung quanh.
- HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, ý nghĩa
của tôn sư trọng đạo và vì sao phải tơn sư trọng
đạo.
- HS rèn luyện mình để trở thành người có thái
độ tơn sư trọng đạo.
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
- HS nắm chắc các kiến thức đã học.
- Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa
học, chữ viết sạch sẽ
- Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó
là một phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa
cỉa lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn
luyện để có lịng khoan dung.
- Rèn cho HS biết lắng nghe và hiểu người khác,
biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tử tế với mọi
người, sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.
- Rèn cho HS quan tâm và tôn trọng mọi người,
khơng mặc cảm, khơng định kiến hẹp hịi.
- Giúp HS bước đầu hiểu nội dung của việc xây
dựng gia đình văn hố;
- HS phân biệt được các biểu hiện đúng, khơng
đúng của các gia đình trong việc XD nếp sống
văn hố.
- Q trọng gia đình, bước đầu thấy được bổn
phận của mình trong việc XD gia đình văn hố
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Câu hỏi gợi ý c
phần Truyện
đọc: Khơng yêu
cầu học sinh trả
lời.
9
14
14
Bài 10: Giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ.
1
15
15
Bài 11: Tự tin.
1
16
16
Thực hành ngoại khóa.
1
17
17
Ơn tập học kì I.
1
18
18
Kiểm tra học kì I.
1
- Giúp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ và ý
nghĩa của nó; hiểu bổn phận, trách nhiệm của
mỗi người trong việc giữ gìnvà phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Giúp HS hiểu thế nào là tự tin và ý nghĩa thế
nào là tự tin trong cuộc sống, hiểu cách rèn luyện
để trở thành một người có lịng tự tin.
-Giúp HS nhận biết được những biểu hiện của
tính tự tin ở bản thân và những người xung
quanh; biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn
luyện và trong những công việc của bản thân.
- Củng cố các kiến thức đã học
- HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học
kì I một cách chính xác, rõ ràng.
- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung
bài học chính xác, lưu lốt.
- HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các
chuẩn mực đạo đức.
Nhận biết, nhận xét, đánh giá các vấn đề liên
quan các chuẩn mực dạo đức đã học.
Giải quyết được một số tình huống đạo đức
thường gặp trong cuộc sống.
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động cá
nhân
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
19-20
19-20
Bài 12: Sống và làm việc
có kế hoạch.
Thời
lượng
dạy học
2
Yêu cầu cần đạt
HS biết nội dung cơ bản và yêu cầu cần đạt khi
thiết kế của 1 bản kế hoạch;
- Nhận xét, đánh giá về kế hoạch làm việc của
Hình thức tổ
chức dạy học
Điều chỉnh thực
hiện
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
1. Thơng
tin: Hướng dẫn
HS tự đọc.
10
HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ năng
điều chỉnh, tự đánh giá kết quả hoạt động theo
kế hoạch.
21
21
Bài 13: Quyền được bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục
của trẻ em Việt Nam.
1
22-23
22-23
Bài 14: Bảo vệ môi
trường và tài nguyên
thiên nhiên.
2
24-25
24-25
Bài 15: Bảo vệ di sản văn
hóa.
2
2. Nội dung bài
học: Mục b, c,
d:Tích hợp thành
một mục: Rèn
luyện lối sống và
làm việc có kế
hoạch.
- Hướng dẫn HS
thực hành
HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận
của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực
hiện tốt các quyền và bổn phận đó:
- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn
phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải
thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
- Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc,
giáo dục của xã hội và gia đình; phê phán, đấu
tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và
không thực hiện đúng với bổn phận của mình
- HS hiểu khái niệm mơi trường, vai trị, ý nghĩa
đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự
sống và phát triển của con người, XH.
- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các
hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài
nguyên thiên nhiên.
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
- HS hiểu, phân biệt các khái niệm về di sản văn
hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật thể và di sản
văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau
giữa chúng;
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
1. Thơng
tin: Cập nhật
thơng tin, số liệu
mới; Hướng dẫn
HS tự đọc.
2. Nội dung bài
học: Mục c: KK
HS tự học.
- GDQP: Nêu
gương cá nhân
hoặc tập thể bảo
vệ môi trường.
1. Thông
tin: Hướng dẫn
HS tự đọc.
2. Nội dung bài
11
- HS có kỹ năng nhận biết, phân tích, so sánhvề
các loại hình khác nhau thuộc di sản văn hố;
26
26
Thực hành: Làm bài tập
1
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
27
27
Kiểm tra giữa HK2
1
28-29
28-29
Bài 16: Quyền tự do tín
ngưỡng và tơn giáo.
2
30-32
30-32
Chủ đề: Bộ máy nhà
nước cơng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
3
HS hệ thống được các kiến thức đã học về
sống và làm việc có kế hoạch, quyền và nghĩa
vụ của trẻ em, bảo vệ m.trường và TNTN, bảo
vệ di sản văn hố một cách khoa học, chính
xác.
HS hiểu được tơn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê
tín là gì? Tác hại của mê tín dị đoan; Sự giống
nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng và tơn giáo.
+ HS phân biệt được tơn giáo, tín ngưỡng, mê
tín.
+ Giúp HS có thái độ tơn trọng tự do tín
ngưỡng và tơn giáo.
- Tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục
tập qn, lễ nghi của các tín ngưỡng tơn giáo.
HS hiểu được bộ máy cấp cơ sở (xã, phường, thị
trấn) gồm có những cơ quan nào?
- Giúp và giáo dục HS biết xác định đúng cơ
quan nhà nước ở địa phương mà mình cần đến
để giải quyết những cơng việc của cá nhân hay
gia đình như cấp, sao giấy khai sinh, đăng kí hộ
khẩu. Tơn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương
thi hành cơng vụ.
- Hình thành ở HS tính tự giác trong cơng việc
thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nước và những quy định của chính quyền
nhà nước ở địa phương.
học: Mục c: KK
HS tự học.
- GDQP: Nêu
gương cá nhân
hoặc tập thể bảo
vệ DSVH
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
I. Thơng
tin: Cập nhật
thông tin, số liệu
mới; Hướng dẫn
HS tự đọc.
- GDQP: Nêu ví
dụ về quyền tự do
tín ngưỡng
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Tích hợp bài
17+18 thành một
chủ đề:Thơng tin
2 phần Thơng tin,
sự kiện: Đọc
thêm.
- Sơ đồ phân
công bộ máy nhà
nước: Đọc thêm.
- Câu hỏi gợi ý b,
c, d, đ phần Sơ
đồ phân cấp Bộ
12
máy nhà nước:
Không yêu cầu
HS trả lời.
- Lấy dẫn chúng
bộ máy nhà nước
cấp cơ sở (bài
18) làm ví dụ
phân tích cho bài
17
- GDQP: Hình
ảnh về CMT8,
Quốc khánh,
Chiến thắng
ĐBP.
33
33
Ơn tập học kì II.
1
HS nắm được nội dung các bài ở kì II
34
34
Kiểm tra học kì II.
1
HS nắm được nội dung các bài ở kì II
35
35
Thực hành, ngoại khóa các
vấn đề của địa phương liên
quan đến nội dung đã học.
1
- Củng cố và bổ sung những hiểu biết của HS về
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về
quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo, về bộ máy
nhà nước.
- HS nhận biết được những hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ mơi trường thiên nhiên, về
quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo.
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Cả lớp, hoạt
động cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm,
cá nhân
Hợp Tiến, ngày
HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
tháng 9 năm 2020
NGƯỜI LẬP
13
X
X
X
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: GDCD
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời
lượng
dạy học
1
1
1
Bài 1. Tơn trọng lẽ
phải
2
2
Bài 2. Liêm khiết
1
3
3
Bài 3. Tơn trọng
người khác
1
4
4
Bài 4. Giữ chữ tín
1
u cầu cần đạt
Hình thức tổ
chức dạy học
- HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Biểu hiện của
hành vi tôn trọng lẽ phải. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ
phải đối với cuộc sống.
- HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi
liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống
hàng ngày. Vì sao cần phải sống liêm khiết?
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của
mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.
- HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện
của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng
ngày. Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người cần
phải tôn tọng lẫn nhau?
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng
người khác và không tôn trọng người khác trong
cuộc sống;
- HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
Điều chỉnh
thực hiện
14
5 -67-8
5-6-7- Chủ đề: Tuân thủ theo
8
kỷ luật và pháp luật.
4
9
9
Thực hành: Làm bài
tập
1
10
10
Kiểm tra giữa HK1
1
11
11
Bài 6: Xây dụng tình
bạn trong sáng và lành
mạnh.
1
12
12
Bài 8: Tơn trọng và
học hỏi các dân tộc
khác,
1
khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng
ngày. Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi
người cần phải giữ chữ tín?
- HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ
chữ tín hoặc khơng giữ chữ tín.
- HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối
quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần
thiết phải tự giác tuân theo những quy định của
pháp luật và kỉ luật.
- HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và
thói quen kỉ luật, có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá
hành vi kỉ luật biểu hiện hàng ngày trong học tập,
sinh hoạt.
- Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, bạn
bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường, xã
hội.
- HS có ý thức tơn trọng kỉ luật và rèn luyện tính kỉ
luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tn
thủ pháp luật.
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
- HS nắm chính xác các kiến thức đã học.
- Trình bày bài làm có hệ thống, khoa học.
- Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng,
lành mạnh.
- Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn
trong sáng, lành mạnh
- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và
người khác trong quan hệ bạn bè.
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của
việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- HS biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc
học hỏi các dân tộc khác; biết tiếp thu một cách có
chọn lọc; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
15
13
13
Bài 9: Góp phần xây
dựng nếp sống văn
hố ở cộng đồng dân
cư
1
14
14
Bài 10: Tự lập
1
15
15
Bài 11. Lao động tự giác
và sáng tạo
1
16
16
Bài 12. Quyền và
nghĩa vụ cơng dân
trong gia đình
1
17
17
Ơn tập
1
18
18
Kiểm tra học kì I
1
tham gia các hoạt động xây dựng tình hửu nghị giữa
các dân tộc.
HS biết nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của
việc góp phần xây dựng nếp sống ở khu dân cư.
+Phân biệt được những biểu hiện đúng và không
đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư; Thường xuyên tham gia
hoạt động xây dựng nếp sống văn hố tại cộng đồng
dân cư.
+ Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham
thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư.
- HS hiểu được thế nào là tự lập. Những biểu hiện
của tính tự lập. Ý nghĩa của tính tự lập đối với bản
thân.
- Hình thành ở HS một số kĩ năng về tính tự lập.
Biết cách rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao
động.
HS hiểu được nội dung, hình thức lao động của con
người; thế nào là lao động tự giác và sáng tạo; vì
sao phải lao động tự giác và sáng tạo
Từ việc phân tích tình huống giúp HS phát triển
nhận thức về quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình.
+ HS biết đánh giá hành vi của bản thân và của
người khác theo quy định của pháp luật.
+ HS có thái độ tơn trọng gia đình và tình cảm gia
đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.
- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I và
trình bày có hệ thống, chính xác.
- Làm được các bài tập liên quan đến nội dung bài
học.
- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I.
- Làm được các bài, giải quyết được các tình
huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động cá nhân
16
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời
lượng
dạy học
1
19
19
Bài 13. Phịng, chống
tệ nạn xã hội
20
20
Bài 14. Phòng, chống
nhiễm HIV/AIDS
1
21
21
Bài 15. Phòng ngừa
tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc
hại+ Kiểm tra 15 phút.
1
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ
chức dạy học
Điều chỉnh
thực hiện
HS hiểu:
- Thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó.
- Một số quy định của pháp luật nước ta về phòng,
chống tệ nạn xã hội.
HS: - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn
xã hội.
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.
Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS.
Những quy định của pháp luật về phòng tránh
nhiễm HIV/AIDS.
Trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng chống
nhiễm HIV/AIDS.
+ HS: Biết giữ mình khơng để lây nhiểm
HIV/AIDS.
Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống
HIV/AIDS.
+ Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề
phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà
nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại; nhắc nhở mọi người xung quanh cùng
thực hiện
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
GDQP: Ví dụ về
tấm gương TN
tích cực tham
gia gìn giữ an
ninh, TT·TH
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
GDQP: Ví dụ
bằng hình ảnh
về các vụ cháy
nổ.
Đặt vấn đề mục
1,2,3 cập nhật
TT, số liệu mói.
17
22-25
22-25
CHỦ ĐỀ: "Quyền sở
hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản
của người khác, tài
sản của Nhà nước và
lợi ích công cộng".
4
26
26
Thực hành: Làm bài
tập
1
27
27
Kiểm tra giữa HK2
1
28
28
Bài 18: Quyền khiếu
nại và tố cáo của công
dân.
1
29
29
Bài 19: Quyền tự do
ngôn luận.
1
30-31
30-31
Bài 20. Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam .
2
32
32
Thực hành ngoại khóa
1
- HS hiểu nội dung cảu quyền sở hữu, biết những tài Cả lớp, hoạt
sản thuộc quyền sở hữu của cơng dân.
động nhóm, cá
nhân
HS hiểu tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu
của tồn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí.
+ HS: Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước
và lợi ích cơng cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn chặn
các hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, lợi ích
công cộng.
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
- Trình bày bài rõ ràng, khoa học.
Cả lớp, hoạt
- Giải quyết được các tình huống có liên quan đến động cá nhân
nội dung bài học.
- HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu
Cả lớp, hoạt
nại và tố cáo của cơng dân.
động nhóm, cá
+ HS biết cách bảo vệ quyền và quyền lợi của bản nhân
thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi
phạm pháp luật.
+ Thấy được trách nhiệm của Nhà nước và công
dân trong việc thực hiện 2 quyền này.
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn
Cả lớp, hoạt
luận.
động nhóm, cá
- HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận
nhân
theo quy định của PL, phát huy quyền làm chủ của
công dân.
- HS nắm được Hiến Pháp Việt Nam, nội dung Hiến Cả lớp, hoạt
pháp năm 1992.
động nhóm, cá
- HS có ý thức “sống và làm việc theo Hiến pháp và nhân
pháp luật”
- Củng cố làm bài tập các nội dung đã học
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
18
33
33
Ơn tập học kì II
1
34
34
Kiểm tra học kì II
1
35
35
Ngoại khóa “Tích cực
tham gia các hoạt động
chính trị xã hội”
1
- Giúp hs ơn lại kiến thức trọng tâm học kì II,thấy
được tác dụng của các biểu hiện về đạo đức và nhân
cách tốt qua đó thấy được tác hại của những hành vi
trái với các đức tính đó.
- Chuẩn bị cho hs tốt để làm bài kiểm tra học kì II
- Làm được các bài, giải quyết được các tình
huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
- Trình bày có hệ thống, khoa học, sạch sẽ.
- Giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong
cuộc sống.
- Mạnh dạn nói đến các tệ nạn xã hội hiện nay, đặc
biệt là ở địa phương.
- Biết tự giác phòng, chống các tệ nạn xã hội, tuyên
truyền
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động cá nhân
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Hợp Tiến, ngày 6 tháng 9 năm 2020
NGƯỜI LẬP
TỔ TRƯỞNG
X
X
HIỆU TRƯỞNG
X
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: GDCD
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 9
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
19
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời
lượng
dạy học
1
1
1
Bài 1: Chí cơng vơ tư.
2
2
Bài 2: Tự chủ.
1
3
3
Bài 3: Dân chủ và kỷ
luật.
1
4
4
Bài 4: Bảo vệ hịa
bình.
5-7
5-7
CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ
VỚI CỘNG ĐỒNG
QUỐC TÊ.( Tình
hình các dân tộc trên
thế giới, hợp tác cùng
phát triển)
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ
chức dạy học
- Học sinh hiểu được thế nào là chí cơng vơ tư,
những biểu hiện của chí cơng vơ tư, vì sao cần
phải có chí cơng vơ tư.
- HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí
cơng vơ tư, biết tự kiểm tra mình
HS hiểu được thế nào là tính tự chủ trong cuộc
sống cá nhân và Xã Hội. Sự cần thiết phải rèn
luyện để trở thành người có tính tự chủ.
Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật, biểu hiện
của dân chủ kỉ luật. ý nghĩa của dân chủ kỉ luật
trong nhà trường và xã hội .
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
1
- Học sinh hiểu được hồ bình và khát vọng của
nhân loại,hồ bình mang lại hạnh phúc cho con
người. học sinh thấy được tác hại của chiến
tranh. Có trách nhiệm bảo vệ hồ bình.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
3
- Hs hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các
dân tộc trên thé giớ ý nghĩa của tình hữu nghị
những biểu hiện việc làm cụ thể của tình hữu
giữa các dân tộc.
- Hiểu được thế nào là hợp tác các nguyên tắc
hợp tác sự cần thiết phải hợp tác
Biết hợp tác với bạn bè với mọi người trong hoạt
động trung.
- Tuyên truyền vận động mọi người ủng hộ chủ
trương chính sách của Đảng về sự
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Điều chỉnh thực
hiện
Đặt vấn đề: Tìm
ví dụ thực tế
khác thay thế.
Nội dung bài
học:khái niệm về
kỉ luật khuyến
khích học siinh
tự học.
Đặt vấn đề::
Hướng dẫn HS
tự đọc.
-Nội dung bài
học: Mục 3
(không dạy)
20
8
8
Bài 7: Kế thừa và phát
huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
1
9
9
Thực hành: Làm bài
tập
1
10
10
Kiểm tra giữa HK1
1
11-13
11-13
CHỦ ĐỀ: HỌC TẬP
LÀM VIỆC SÁNG
TẠO HIỆU
QUẢ( Năng động
sáng tạo, làm việc có
năng xuất và chất
lượng hiệu quả)
3
14
14
Thực hành
1
15
15
Ơn tập
1
16
16
Kiểm tra học kì I.
1
hợp tác cùng phát triển.
- Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam. ý
nghĩa của truyền thống đó.
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân
tộc với phong tục tập qn lạc hậu xấu. Có kỹ
năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái
độ, cách ứng xử.
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
- Hs vận dụng kiến thức đã học vào q trình
làm bài
- Phát huy tính năng động sáng tạo của học
sinh.
- Hs vận dụng kiến thức đã học vào q trình
làm bài.
- Phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.
Học sinh hiểu thế nào là làm việc có năng suất,
chất lượng, hiệu quả, ý nghĩa của việc làm đó.
- Học sinh có thể tự đánh giá hành vi của bản
thân và người khác về kết quả cơng việc. Học tập
những tấm gương làm việc có năng suất chất
lượng hiệu quả.
- Củng cố, làm bài tập những bài đã học.
- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I
và trình bày có hệ thống, chính xác.
- Làm được các bài tập liên quan đến nội dung
bài học.
- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì
I.
- Làm được các bài, giải quyết được các tình
huống có thể xảy ra trong cuộc sống.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động cá nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động cá nhân.
21
17 -18
17-18
Thực hành ngoại
khóa.
2
Củng cố khắc sâu nội dung đạo đức trong
chương trình GDCD9 gắn với thực tiễn ở địa
phương
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Lồng ghép “Lý
tưởng sống của
thành niên” vào
HĐNK
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời
lượng
dạy học
2
19-20
19-20
Bài 12: Quyền và
nghĩa vụ của cơng dân
trong hôn nhân.
22
22
Bài 13: Quyền tự do
kinh doanh và nghĩa
vụ đóng thuế.
1
23
23
Bài 14: Quyền và
nghĩa vụ lao động của
cơng dân.
1
u cầu cần đạt
+ HS cần hiểu hơn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ
bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều
kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ
và chồng, ýư nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.
+ Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn
nhân trái pháp luật
Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh
doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.
+ Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế
đúng pháp luật
+ Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định
của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh
doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.
+ Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế
đúng pháp luật
+ Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định
của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế
Hình thức tổ
chức dạy học
Điều chỉnh thực
hiện
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
GDQP: Ví dụ về
tấm gương TN
tích cực tham gia
gìn giữ an ninh,
TT·TH
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
GDQP: Ví dụ
bằng hình ảnh về
các vụ cháy nổ.
Đặt vấn đề mục
1,2,3 cập nhật
TT, số liệu mói.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Nội dung bài học
mục 1(KK HS tự
học)
Bài tập 4: Không
yêu cầu HS làm.
22
24-25
24-25
Bài 15: Vi phạm pháp
luật và trách nhiệm
pháp lí của công dân.
2
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm
pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của
việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và
vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử
cho phù hợp.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
26
26
Thực hành: Làm bài
tập
1
Tổng hợp và ôn tập kiến thức
27
Kiểm tra giữa HK2
1
- Trình bày bài rõ ràng, khoa học.
- Giải quyết được các tình huống có liên quan
đến nội dung bài học.
- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà
nước, quản lí xã hội của cơng dân.
- Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công
dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và
quản lí xã hội.
- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
- Trách nhiệm của bản thân.
- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập
quân sự, tham gia các hoạt động bảo vẹ an ninh
trật tự ở nơi cư trú và trong trường học.
- Tuyên ruyền vận động bạn bè và người thân
thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân
Cả lớp, hoạt
động cá nhân.
27
28-29
28 -29 Bài 16: Quyền tham
gia quản lý Nhà nước,
quản lí xã hội của
cơng dân.
2
30-31
30-31
2
Bài 17: Nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc.
Nội dung bài
học: Mục 1,2
(Tích hợp theo
hướng: khi dạy
về các loại vi
phạm PL thì ln
gắn với các loại
trách nhiệm pháp
lí tương ứng).
- BT3: khơng u
cầu HS làm.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Bài tập 4 và Bài
tập 6: Khơng u
cầu HS làm
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Nội dung bài
học : Mục 2
không dạy
23
32-33
32-33
Bài 18: Sống có đạo
đức và tn theo pháp
luật.
2
34
34
Ơn tâp học kì II
1
35
35
Kiểm tra học kì II
1
HS cần hiểu được:
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp
luật.
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo
pháp luật.
- Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân
phải học tập và rèn luyện nhu thế nào?
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và
tn theo pháp luật
Ơn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong
học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản,
trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo
khoa.
- HS củng cố lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học ở HKII
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động nhóm, cá
nhân.
Cả lớp, hoạt
động cá nhân.
HIỆU TRƯỞNG
TỔ TRƯỞNG
Hợp Tiến, ngày 6 tháng 9 năm 2020
NGƯỜI LẬP
X
X
X