Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

thực trạng sử dụng Linezolid tại bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.93 MB, 25 trang )

BỘ Y TẾ

PHẠM HƯƠNG GIANG

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
LINEZOLID
TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI - 2021

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Mã sinh viên: 1601177

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
LINEZOLID
TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dẫn:
1. ThS. Nguyễn Thị Tuyến
2. ThS. Bùi Thị Ngọc Thực
Nơi thực hiện:
1. Trung tâm DI&ADR Quốc gia


2. Bệnh viện Bạch Mai

HÀ NỘI - 2021

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

PHẠM HƯƠNG GIANG


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Tuyến, Chuyên
viên Trung tâm DI&ADR Quốc gia và ThS. Bùi Thị Ngọc Thực, Tổ trưởng, Đơn vị
Dược lâm sàng – Thông tin thuốc, Khoa Dược – Bệnh viện Bạch Mai, hai người chị đã
luôn giúp đỡ tơi tận tình từ những ngày đầu tiên làm khóa luận và tạo điều kiện tốt
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Hồng Anh, Giám
đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, Phó Trưởng Khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai,
người thầy đã định hướng và cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt thời gian
qua.
Tơi xin chân thành cảm ơn DS. Nguyễn Hồng Anh, Chuyên viên Trung tâm
DI&ADR Quốc gia, DS Trần Lê Vương Đại, Dược sĩ lâm sàng, Khoa Dược – Bệnh
viện Bạch Mai, hai người anh đã hướng dẫn và hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện
khóa luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Võ Thị Thùy, Lương Thu Hà, em Nguyễn
Thị Quyên cùng các bạn trong tổ và các em cộng tác viên ở Trung tâm DI&ADR đã
luôn hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện, ban lãnh đạo khoa Dược và
phòng Kế hoạch Tổng hợp - Bệnh viện Bạch Mai, các Dược sĩ đơn vị Dược lâm sàng –
Thông tin thuốc đã tạo điều kiện cho tơi được hồn thành khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo trong trường Đại học
Dược Hà Nội cùng toàn thể các cán bộ đang làm việc tại Trung tâm DI&ADR Quốc

gia.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình và bạn bè của tôi,
những người đã luôn ở bên động viên và giúp đỡ tôi trong công việc và cuộc sống.
Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2021
SINH VIÊN
Phạm Hương Giang

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

nhất cho tơi hồn thành khóa luận này.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về linezolid .........................................................................................3
1.1.1. Cấu trúc hóa học ............................................................................................3
1.1.2. Đặc tính dược lực học của linezolid ..............................................................4
1.1.3. Đặc tính dược động học của linezolid ...........................................................8
1.1.4. Mối quan hệ giữa dược động học và dược lực học (PK/PD) của linezolid 10
1.1.5. Chỉ định, liều dùng, cách dùng ....................................................................11
1.1.5. Tương tác thuốc ...........................................................................................12
1.1.6. Tác dụng không mong muốn .......................................................................13
1.1.7. Vai trò của linezolid trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện gây ra do vi
khuẩn Gram dương ................................................................................................13
1.2. Giám sát sử dụng kháng sinh ..............................................................................16
1.2.1. Phân tích tiêu thụ kháng sinh ......................................................................16

1.2.2. Phân tích chuyên sâu các vấn đề liên quan đến sử dụng kháng sinh ..........17
1.3. Vài nét về Bệnh viện Bạch Mai và chương trình quản lý sử dụng kháng sinh tại
bệnh viện....................................................................................................................18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................20
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 1 .........................................................20
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu của mục tiêu 2 .........................................................20
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................20
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1 ...........................................................20

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1


2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2 ...........................................................21
2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu ..................................................................................29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 30
3.1 Phân tích tình hình sử dụng linezolid thông qua mức độ và xu hướng tiêu thụ các

3.1.1. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh toàn viện, trong đó có linezolid, giai đoạn
2016 – 2020 ...........................................................................................................30
3.1.2. Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid theo dạng dùng và theo các đơn vị
lâm sàng giai đoạn 2016 – 2020 ............................................................................32
3.2. Phân tích thực trạng sử dụng linezolid trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện
Bạch Mai....................................................................................................................34
3.2.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ...............................34
3.2.2. Đặc điểm vi sinh trong mẫu nghiên cứu......................................................37
3.2.3. Phân tích sử dụng linezolid .........................................................................38
3.2.4. Tương tác thuốc với linezolid......................................................................42

3.2.5. Biến cố bất lợi xuất hiện trong quá trình sử dụng linezolid ........................43
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................... 45
4.1. Phân tích tình hình sử dụng linezolid thông qua mức độ và xu hướng tiêu thụ
các kháng sinh tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2020 ...............................45
4.1.1. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh tồn viện, trong đó có linezolid, giai đoạn
2016 – 2020 ...........................................................................................................45
4.1.2. Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid theo dạng dùng và theo các đơn vị
lâm sàng giai đoạn 2016 – 2020 ............................................................................47
4.2. Phân tích thực trạng sử dụng linezolid trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện
Bạch Mai....................................................................................................................48
4.2.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ..............................48
4.2.2. Đặc điểm vi sinh trong mẫu nghiên cứu......................................................50
4.2.3. Phân tích sử dụng linezolid .........................................................................51

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

kháng sinh tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2020 ......................................30


4.2.4. Tương tác thuốc với linezolid......................................................................55
4.2.5. Biến cố bất lợi xuất hiện trong quá trình sử dụng linezolid ........................56
4.3. Một số ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu .......................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 58

CÁC PHỤ LỤC

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AUC

Diện tích dưới đường cong (Area under the curve)

BYT

Bộ Y tế

CAP

Viêm phổi cộng đồng (Community - acquired pneumonia)

CAV/VVHD

Thẩm tách tĩnh mạch/động mạch – tĩnh mạch liên tục (Continuous arterioTrung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

venous or veno-venous haemodialysis)
Clcr

Độ thanh thải creatinin (Clearance creatinin)

CLSI

Viện Chuẩn thức Lâm sàng và Xét nghiệm Hoa Kỳ (Clinical and
Laboratory Standards Institute)

Cmax


Nồng độ đỉnh

Cmin

Nồng độ đáy

CNTT

Công nghệ thông tin

CoNS

Tụ cầu vàng không sinh coagulase (Coagulase-negative staphylococci)

CVVH

Lọc máu liên tục qua đường tĩnh mạch – tĩnh mạch (Continuous
Venovenous Hemofiltration)

CVVHDF

Lọc thẩm tách máu liên tục qua đường tĩnh mạch – tĩnh mạch (Continuous
Venovenous Hemodiafiltration)

CYP450

Cytochrome P450

DDD


Liều xác định hàng ngày (Defined Daily Dose)

DOT

Số ngày sử dụng một kháng sinh của một bệnh nhân cụ thể (Days of
therapy)

EMA

Cơ quan quản lý thuốc Châu Âu (European Medicines Agency)

EUCAST

Ủy ban về Thử độ nhạy cảm kháng sinh Châu Âu (The European
Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing)

FDA

Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug
Adminitration)

GISA

Tụ cầu vàng nhạy cảm trung gian với glycopeptid (Glycopeptideintermediate Staphylococcus aureus)

HA-IAI

Nhiễm khuẩn ổ bụng mắc phải tại bệnh viện (Hospital-acquired intraabdominal infection)

HAP


Viêm phổi bệnh viện (Hospital acquired pneumonia)


HD

Thẩm tách máu (Hemodialysis)

HGB

Hemoglobin (G/L)

HSTC

Hồi sức tích cực

IDSA

Hiệp hội Bệnh Truyền nhiễm Hoa Kỳ (Infectious Disease Society of
America)
Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế (International Normalized Ratio)

LOT

Số ngày sử dụng các kháng sinh của một bệnh nhân cụ thể (Length of
therapy)

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

INR


MAOI

Chất ức chế monoamine oxidase (Monoamine oxidase inhibitor)

MDLS

Miễn dịch lâm sàng

MIC

Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration)

MRCNS

Tụ cầu coagulase âm tính kháng methicillin (Methicillin – resistant
Coagulase - Negative Staphylococci)

MRSA

Tụ cầu vàng đề kháng methicillin (Methicillin – resistant Staphylococcus
aureus)

MSSA

Tụ cầu vàng nhạy cảm methicillin (Methicillin – susceptible
Staphylococcus aureus)

NEU


Số lượng bạch cầu trung tính tuyệt đối (× 109 tế bào/ L)

non-NRTI

Thuốc ức chế men sao chép ngược không nucleotid (Non – nucleoside
reverse transcriptase inhibitors)

PAE

Tác dụng hậu kháng sinh (Post Antibiotic Effect)

PK/PD

Dược động học/dược lực học (Pharmacokinetics/Pharmacodynamics)

PLT

Số lượng tiểu cầu (× 109 tế bào/ L)



Quyết định

QLSDKS

Quản lý sử dụng kháng sinh

SLED

Thẩm tách duy trì hiệu quả thấp (Sustained low efficiency dialysis)


SSRI

Ức chế thu hồi chọn lọc serotonin (Selective serotonin reuptake
inhibitors)

TT

Trung tâm

VAP

Viêm phổi thở máy (Ventilator - acquired pneumonia)

VISA

Tụ cầu vàng nhạy cảm trung gian với vancomycin (Vancomycinintermediate Staphylococcus aureus)


VRE

Enterococcus

đề

kháng

vancomycin

(Vancomycin


-

resistant

-

resistant

Enterococcus)
VRSA

Tụ

cầu

vàng

đề

kháng

vancomycin

(Vancomycin

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)


YHHN

Y học hạt nhân
Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Staphylococcus aureus)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Điểm gãy nhạy cảm theo giá trị MIC của linezolid với một số vi khuẩn .......6
Bảng 2.1. Độ nhạy cảm theo giá trị MIC của một số chủng Gram dương với
vancomycin và linezolid ................................................................................................25
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá và cơ sở xây dựng tiêu chí ...............................................26
đoạn 2016-2020 .............................................................................................................32
Bảng 3.2. Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid tại 10 Khoa lâm sàng, Trung tâm
hoặc Viện trực thuộc Bệnh viện Bạch Mai tiêu thụ nhiều nhất và toàn viện giai đoạn
2016 – 2020 ...................................................................................................................33
Bảng 3.3. Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ................................35
Bảng 3.4. Các trường hợp bệnh nhân sử dụng linezolid trong mẫu nghiên cứu ...........36
Bảng 3.5. Đặc điểm vi sinh trong mẫu nghiên cứu .......................................................37
Bảng 3.6. Đặc điểm chỉ định linezolid trong mẫu nghiên cứu ......................................39
Bảng 3.7. Các loại phác đồ, liều dùng, cách dùng, thời gian sử dụng linezolid ...........40
Bảng 3.8. Đánh giá chỉ định linezolid ...........................................................................41
Bảng 3.9. Tương tác thuốc với linezolid .......................................................................42
Bảng 3.10. Biến cố bất lợi xuất hiện trong quá trình sử dụng linezolid ........................43
Bảng 4.1. Chỉ định chưa được đề cập trong tờ hướng dẫn sử dụng (off-label) trong một
số nghiên cứu .................................................................................................................52

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC


Bảng 3.1. Xu hướng tiêu thụ linezolid, teicoplanin, vancomycin của toàn viện giai


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học và liên quan cấu trúc – tác dụng của linezolid [18], [83] ....4
Hình 1.2. Cơ chế tác dụng của linezolid [98] ..................................................................5
Hình 2.1. Quy trình thu thập hồ sơ bệnh án của bệnh nhân sử dụng linezolid .............22
Hình 3.1. Mức độ tiêu thụ các kháng sinh của toàn viện trong giai đoạn 2016 – 2020 30
2016 – 2020 ...................................................................................................................31
Hình 3.3. Mức độ và xu hướng tiêu thụ linezolid theo dạng dùng của toàn viện giai
đoạn 2016 – 2020 ..........................................................................................................32
Hình 3.4. Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu phân tích bệnh án sử dụng linezolid ..........34
Hình 3.5. Độ nhạy cảm của các chủng S. aureus và Enterococcus spp. .......................38

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Hình 3.2. Mức độ tiêu thụ linezolid, teicoplanin, vancomycin của toàn viện giai đoạn


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn bệnh viện có liên quan đến sự gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh và
tỷ lệ tử vong, dẫn đến gia tăng chi phí điều trị và trở thành gánh nặng cho các bệnh
viện [12]. Trong số các tác nhân gây bệnh, các chủng vi khuẩn Gram (+) như
Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA), Enterococcus spp. kháng
liên quan đến tỷ lệ tử vong cao. Tại châu Âu, Staphylococcus aureus là nguyên nhân
gây ra 12% trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện (trong đó 34% liên quan đến MRSA),
Enterococci chiếm 9,8% (trong đó 5,4% là Enterococci kháng vancomycin) và tụ cầu
không sinh coagulase (CoNS) chiếm 8,4% [30]. Hiện nay, đối với các nhiễm khuẩn
nghiêm trọng do MRSA hay Enterococcus spp. kháng ampicillin, sử dụng vancomycin
được coi là “tiêu chuẩn vàng”. Tuy nhiên, việc sử dụng vancomycin rộng rãi trên lâm

sàng đang gặp phải nhiều thách thức như tác dụng diệt khuẩn chậm, sự xuất hiện của
các chủng giảm nhạy cảm và độc tính trên thận tăng khi sử dụng chế độ liều cao [1],
[45], [53].
Linezolid là kháng sinh đầu tiên thuộc nhóm kháng sinh oxazolidinone được cấp
phép lưu hành, có hoạt tính tốt chống lại các vi khuẩn Gram dương, đặc biệt là các
chủng S. aureus đa kháng thuốc (bao gồm cả GISA, VISA), E. faecium và E. faecalis
(bao gồm cả VRE) [62]. Kháng sinh này có cơ chế ức chế tổng hợp protein khác biệt
nên khơng có khả năng kháng chéo với các kháng sinh khác [52]. Bên cạnh đó,
linezolid cịn có một số ưu điểm về dược động học như có thể dùng cả đường tiêm và
đường uống (sinh khả dụng xấp xỉ 100%), cùng khả năng thâm nhập tốt vào da mô
mềm (cả vùng da, mô mềm bị nhiễm khuẩn ở bệnh nhân đái tháo đường), xương, cơ,
mỡ, dịch lót biểu mơ phế nang [34], [45], [77]. Ngồi ra, linezolid cịn có khả năng
dung nạp tốt với ít tác dụng khơng mong muốn hơn so với các glycopeptid [5], [30],
[54]. Với những ưu điểm đó, linezolid đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trên lâm
sàng. Tuy nhiên, các khảo sát đã cho thấy xu hướng tiêu thụ linezolid gia tăng có liên
quan đến tỷ lệ sử dụng không phù hợp và tỷ lệ phân lập được các chủng đề kháng [17],
[75].
Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh tuyến cuối hạng đặc biệt
với số lượng giường bệnh lớn, mơ hình bệnh tật đa dạng nên áp lực sử dụng kháng
1

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

vancomycin và các vi khuẩn Gram dương kháng thuốc khác là mối quan tâm lớn do


sinh trong bệnh viện rất lớn. Nghiên cứu của Đoàn Thị Phương (2016) đã cho thấy chỉ
có 23,8% linezolid được sử dụng theo các chỉ định đã được phê duyệt [8]. Sau Quyết
định 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 của Bộ Y tế, bệnh viện dự kiến triển khai các
hoạt động trong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh, trong đó có xây dựng quy

trình sử dụng của một số kháng sinh cần ưu tiên quản lý bao gồm kháng sinh linezolid.
tại bệnh viện Bạch Mai” với 2 mục tiêu:
1. Phân tích tình hình sử dụng linezolid thơng qua mức độ và xu hướng tiêu thụ
các kháng sinh tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2020.
2. Phân tích tính phù hợp trong sử dụng linezolid trên các bệnh nhân điều trị tại
Bệnh viện Bạch Mai trong giai đoạn 11/2019 – 12/2019.
Kết quả này hy vọng sẽ cung cấp được hình ảnh sử dụng linezolid tại Bệnh viện
Bạch Mai. Từ đó, chúng tôi mong muốn đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện các
vấn đề còn tồn tại và nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh này trong chương trình
quản lý kháng sinh của bệnh viện.

2

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Trong bối cảnh đó, chúng tơi thực hiện đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng linezolid


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua phân tích thực trạng sử dụng linezolid tại Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi rút
ra một số kết luận chính như sau:
1. Tình hình sử dụng linezolid thông qua mức độ và xu hướng tiêu thụ các kháng
- Tỷ trọng sử dụng linezolid khá nhỏ dao động trong khoảng từ 1% – 3% so với
tổng tiêu thụ kháng sinh toàn viện. Trong số các kháng sinh có phổ trên vi khuẩn Gram
dương kháng thuốc, tỷ trọng tiêu thụ linezolid đứng thứ hai sau vancomycin, với tỷ lệ
dao động trong khoảng 23,1% – 52,4% (tương ứng với 0,5 – 1,2 DDD/100 ngày nằm
viện).
- Xu hướng tiêu thụ linezolid toàn viện khá ổn định trong thời gian khảo sát. Mức
độ tiêu thụ linezolid dạng uống có xu hướng giảm (S= - 659 và p < 0,001), ngược lại,

mức độ tiêu thụ linezolid dạng truyền tĩnh mạch có xu hướng tăng (S= 979 và p <
0,001).
- Ba đơn vị tiêu thụ linezolid nhiều nhất lần lượt là Khoa Da liễu, Khoa Hồi sức
tích cực và Trung tâm Chống độc, tương ứng với 14,30; 4,04; 2,51 DDD/100 ngày
nằm viện.
- Năm đơn vị có xu hướng tiêu thụ linezolid tăng trong giai đoạn 2016 – 2020
bao gồm Khoa Hồi sức tích cực, Trung tâm Chống độc, Viện Tim mạch, Khoa Thận
tiết niệu và Trung tâm Bệnh nhiệt đới.
2. Phân tích thực trạng sử dụng linezolid trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện
Bạch Mai
- Bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có trung vị tuổi là 58 tuổi, chủ yếu là các
bệnh nhân điều trị tại Viện Tim mạch (42,9%), tỷ lệ bệnh nhân có can thiệp và thủ
thuật xâm lấn khá cao.
- Tỷ lệ các chủng Gram dương phân lập được là 38,4%, chiếm đa số là
Staphylococcus aureus (28,8%) và Enterococcus spp. (7,3%). Trong 38 chủng MRSA
chỉ có 10 chủng được làm MIC với vancomycin, và có 1 chủng có giá trị MIC = 2
mg/L. Có 1/13 chủng Enterococcus spp. phân lập được đề kháng trung gian với
linezolid.
58

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

sinh tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2020


- Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ định được đề cập trong tờ hướng dẫn sử dụng được phê
duyệt cho thuốc (label) là 46,7%, trong đó đa số là nhiễm khuẩn da mô mềm (24,7%).
Phần lớn các bệnh nhân chỉ định linezolid để điều trị kinh nghiệm (80,7%), và tỷ lệ sử
dụng linezolid trong phác đồ ban đầu tương đối cao (46,7%). Hầu hết bệnh nhân được
dùng linezolid phối hợp với các kháng sinh khác (92,7%), trong đó, đa số là các kháng

- Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ định phù hợp không thay đổi ở thời điểm 72 giờ so với
thời điểm 24 giờ, đều ở mức tương đối thấp, chỉ chiếm 32,0%. Trong các trường hợp
chỉ định không phù hợp, đa số là các bệnh nhân có chỉ định khơng được khuyến cáo
trong bộ tiêu chí (48,3%), trong đó, phần lớn là chỉ định dự phịng nhiễm khuẩn sau
phẫu thuật hoặc can thiệp tim mạch.
- Tỷ lệ bệnh nhân có tương tác thuốc chống chỉ định hoặc nghiêm trọng với
linezolid tương đối cao, chiếm 62,5%. Các thuốc thường gặp có tương tác thuốc chống
chỉ định với linezolid bao gồm dobutamin (22,4%), tramadol (chiếm 18,5%) và
adrenalin (11,6%).
- Giảm tiểu cầu là biến cố được ghi nhận nhiều nhất với 28 bệnh nhân (14,5%).
Kiến nghị
Trên cơ sở những kết quả của nghiên cứu, chúng tơi có một số kiến nghị như sau:
- Xây dựng hướng dẫn sử dụng linezolid nhằm tăng cường quản lý kháng sinh dự
trữ này, đảm bảo việc sử dụng hợp lý linezolid tránh lạm dụng thuốc và giảm nguy cơ
xuất hiện vi khuẩn đề kháng kháng sinh này.
- Với những bệnh nhân được điều trị với linezolid, cần rà soát tương tác thuốc
chống chỉ định và nghiêm trọng nhằm hạn chế các tương tác thuốc gây hậu quả trên
lâm sàng. Đồng thời, theo dõi công thức máu, đặc biệt là tiểu cầu để giám sát phản ứng
có hại trên huyết học và xử trí kịp thời biến cố này.

59

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

sinh nhóm carbapenem (42,1%) và cephalosporin thế hệ 3 (34,7%).


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.


Lê Vân Anh và cộng sự (2016), "Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của
vancomycin đối với Staphylococcus aureus tại Bệnh viện Bạch Mai", Y học lâm
sàng, 92(1), pp. 271-277.
Nguyễn Thị Mai Anh (2019), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh
vancomycin tại Bệnh viện Thanh Nhàn, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường
Đại học Dược Hà Nội.

3.

Bệnh viện Bạch Mai (2019), Hướng dẫn sử dụng và giám sát điều trị
vancomycin trên bệnh nhân người lớn, Quyết định số 84/QĐ-BM ngày
04/01/2019.

4.

Bệnh viện Bạch Mai (2019), Phê duyệt Quy trình của khoa Dược, Ban hành
kèm theo Quyết định số 84/QĐ-BM ngày 4/1/2019.

5.

Bệnh viện Bạch Mai (2019), Thực hiện quy trình cập nhật bổ sung hướng dẫn
sử dụng colistin, Ban hành kèm theo Quyết định số 1128/CV-BM ngày
27/9/2019.

6.

Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh
viện, Ban hành kèm theo Quyết định số 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020.


7.

Hội Hồi sức Cấp cứu và Chống độc Việt Nam (2020), Hướng dẫn chung sử
dụng kháng sinh.

8.

Đoàn Thị Phương (2016), Khảo sát sử dụng kháng sinh linezolid tại Bệnh viện
Bạch Mai năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội.

9.

Tờ thông tin sản phẩm chế phẩm Lichaunox (linezolid).

Tiếng Anh
10.

Academy of Managed Care Pharmacy Board of Directors (2009), "Drug
Utilization

Review",

Retrieved

15/4/2021,

from

/>11.


Agyeman A. A., Ofori-Asenso R. (2016), "Efficacy and safety profile of
linezolid in the treatment of multidrug-resistant (MDR) and extensively drug-

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

2.


resistant (XDR) tuberculosis: a systematic review and meta-analysis", Ann Clin
Microbiol Antimicrob, 15(1), pp. 41.
12.

Al-Tawfiq J. A., Tambyah P. A. (2014), "Healthcare associated infections
(HAI) perspectives", J Infect Public Health, 7(4), pp. 339-44.

13.

American Thoracic Society, Infectious Diseases Society of America (2005),

associated, and healthcare-associated pneumonia", Am J Respir Crit Care Med,
171(4), pp. 388-416.
14.

Aronson Jeffrey K (2006), Meyler's side effects of drugs: The international
encyclopedia of adverse drug reactions and interactions, Elsevier Science &
Technology, pp. 2645-2646.

15.

Aubin G. G., Boutoille D., et al. (2015), "Large discrepancies in linezolid use

between French teaching hospitals: A comment on "Antimicrobial stewardship
and linezolid"", Int J Clin Pharm, 37(3), pp. 436-8.

16.

Aubin G., Lebland C., et al. (2011), "Good practice in antibiotic use: what
about linezolid in a French university hospital?", Int J Clin Pharm, 33(6), pp.
925-8.

17.

Bai B., Hu K., et al. (2019), "Linezolid Consumption Facilitates the
Development of Linezolid Resistance in Enterococcus faecalis in a TertiaryCare Hospital: A 5-Year Surveillance Study", Microb Drug Resist, 25(6), pp.
791-798.

18.

Barbachyn M. R., Ford C. W. (2003), "Oxazolidinone structure-activity
relationships leading to linezolid", Angew Chem Int Ed Engl, 42(18), pp. 201023.

19.

Barrasa H., Soraluce A., et al. (2020), "Impact of augmented renal clearance on
the pharmacokinetics of linezolid: Advantages of continuous infusion from a
pharmacokinetic/pharmacodynamic perspective", Int J Infect Dis, 93, pp. 329338.

20.

Batts D. H. (2000), "Linezolid--a new option for treating gram-positive
infections", Oncology (Williston Park), 14(8 Suppl 6), pp. 23-9.


Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

"Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-


21.

Baxter Karen (2010), Stockley's Drug Interactions : a Source Book of
Interactions, Their Mechanisms, Clinical Importance and Management,
Chicago: Pharmaceutical Press, pp. 351-353.

22.

Bell S. G. (2009), "Linezolid", Neonatal Netw, 28(3), pp. 187-92.

23.

Cazavet J., Bounes F. V., et al. (2020), "Risk factor analysis for linezolid-

Infect Dis, 39(3), pp. 527-538.
24.

Charlson M., Szatrowski T. P., et al. (1994), "Validation of a combined
comorbidity index", J Clin Epidemiol, 47(11), pp. 1245-51.

25.

Chen C., Guo D. H., et al. (2012), "Risk factors for thrombocytopenia in adult
chinese patients receiving linezolid therapy", Curr Ther Res Clin Exp, 73(6),

pp. 195-206.

26.

Choi G. W., Lee J. Y., et al. (2019), "Risk factors for linezolid-induced
thrombocytopenia in patients without haemato-oncologic diseases", Basic Clin
Pharmacol Toxicol, 124(2), pp. 228-234.

27.

Clinical and Laboratory Standards Institute (2020), Zone Diameter and MIC
Breakpoints.

28.

Clinical and Laboratory Standards Institute (2019), Performance standards for
Antimicrobial Sucepcibility Testing, M100, 29th edition.

29.

Cockcroft D. W., Gault M. H. (1976), "Prediction of creatinine clearance from
serum creatinine", Nephron, 16(1), pp. 31-41.

30.

Dentan C., Forestier E., et al. (2017), "Assessment of linezolid prescriptions in
three French hospitals", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 36(7), pp. 1133-1141.

31.


Deverick J Anderson MD, MPH, Daniel J Sexton, MD, Antimicrobial
prophylaxis for prevention of surgical site infection in adults. 2021, UpToDate.

32.

Dhand A., Sakoulas G. (2012), "Reduced vancomycin susceptibility among
clinical Staphylococcus aureus isolates ('the MIC Creep'): implications for
therapy", F1000 Med Rep, 4, pp. 4.

33.

Di Paolo A., Malacarne P., et al. (2010), "Pharmacological issues of linezolid:
an updated critical review", Clin Pharmacokinet, 49(7), pp. 439-47.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

associated thrombocytopenia in critically ill patients", Eur J Clin Microbiol


34.

Douros A., Grabowski K., et al. (2015), "Drug-drug interactions and safety of
linezolid, tedizolid, and other oxazolidinones", Expert Opin Drug Metab
Toxicol, 11(12), pp. 1849-59.

35.

European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (2020), The
EUCAST Clinical Breakpoint Tables version 10.0.
Ford C. W., Zurenko G. E., et al. (2001), "The discovery of linezolid, the first

oxazolidinone antibacterial agent", Curr Drug Targets Infect Disord, 1(2), pp.
181-99.

37.

Goodman, S. Louis, et al. (2011), Goodman & Gilman's pharmacological basis
of therapeutics, New York: McGraw-Hill, pp. 1537-1538.

38.

Gould I. M., Cauda R., et al. (2011), "Management of serious meticillinresistant Staphylococcus aureus infections: what are the limits?", Int J
Antimicrob Agents, 37(3), pp. 202-9.

39.

Gould Ian M., van der Meer, Jos W.M. (Eds.) (2005), Antibiotic Policies:
Theory and Practice, Kluwer Academic Publishers, pp. 68-88.

40.

Grau S., Fondevilla E., et al. (2015), "Relationship between consumption of
MRSA-active antibiotics and burden of MRSA in acute care hospitals in
Catalonia, Spain", J Antimicrob Chemother, 70(4), pp. 1193-7.

41.

Gudiol F., Aguado J. M., et al. (2015), "Diagnosis and treatment of bacteremia
and endocarditis due to Staphylococcus aureus. A clinical guideline from the
Spanish Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases (SEIMC)",
Enferm Infecc Microbiol Clin, 33(9), pp. 625 e1-625 e23.


42.

Guillard P., de La Blanchardiere A., et al. (2014), "Antimicrobial stewardship
and linezolid", Int J Clin Pharm, 36(5), pp. 1059-68.

43.

Habib G., Lancellotti P., et al. (2015), "2015 ESC Guidelines for the
management of infective endocarditis: The Task Force for the Management of
Infective Endocarditis of the European Society of Cardiology (ESC). Endorsed
by: European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS), the European
Association of Nuclear Medicine (EANM)", Eur Heart J, 36(44), pp. 30753128.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

36.


44.

Hanai Y., Matsuo K., et al. (2016), "A retrospective study of the risk factors for
linezolid-induced thrombocytopenia and anemia", J Infect Chemother, 22(8),
pp. 536-42.

45.

Hashemian S. M. R., Farhadi T., et al. (2018), "Linezolid: a review of its
properties, function, and use in critical care", Drug Des Devel Ther, 12, pp.


46.

Hirano R., Sakamoto Y., et al. (2014), "Retrospective analysis of the risk
factors for linezolid-induced thrombocytopenia in adult Japanese patients", Int J
Clin Pharm, 36(4), pp. 795-9.

47.

Ichie T., Suzuki D., et al. (2015), "The association between risk factors and
time of onset for thrombocytopenia in Japanese patients receiving linezolid
therapy: a retrospective analysis", J Clin Pharm Ther, 40(3), pp. 279-84.

48.

Im J. H., Baek J. H., et al. (2015), "Incidence and risk factors of linezolidinduced lactic acidosis", Int J Infect Dis, 31, pp. 47-52.

49.

Kalil A. C., Metersky M. L., et al. (2016), "Management of Adults With
Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice
Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American
Thoracic Society", Clin Infect Dis, 63(5), pp. e61-e111.

50.

Kanga I., Poitras V., et al. (2017), "Linezolid for the Treatment of Infections: A
Review of the Clinical and Cost-Effectiveness", Ottawa (ON), pp. 11-12.

51.


Kaya Kilic E., Bulut C., et al. (2019), "Risk factors for linezolid-associated
thrombocytopenia and negative effect of carbapenem combination", J Infect
Dev Ctries, 13(10), pp. 886-891.

52.

Liu B. G., Yuan X. L., et al. (2020), "Research progress on the oxazolidinone
drug linezolid resistance", Eur Rev Med Pharmacol Sci, 24(18), pp. 9274-9281.

53.

Liu C., Bayer A., et al. (2011), "Clinical practice guidelines by the infectious
diseases society of america for the treatment of methicillin-resistant
Staphylococcus aureus infections in adults and children", Clin Infect Dis, 52(3),
pp. e18-55.

54.

Liu P., Capitano B., et al. (2017), "Clinical outcomes of linezolid and
vancomycin in patients with nosocomial pneumonia caused by methicillin-

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

1759-1767.


resistant Staphylococcus aureus stratified by baseline renal function: a
retrospective, cohort analysis", BMC Nephrol, 18(1), pp. 168.
55.


Liu T., Hu C., et al. (2021), "Incidence and Associated Risk Factors for Lactic
Acidosis Induced by Linezolid Therapy in a Case-Control Study in Patients
Older Than 85 Years", Front Med (Lausanne), 8, pp. 604-680.
Livermore D. M. (2000), "Quinupristin/dalfopristin and linezolid: where, when,
which and whether to use?", J Antimicrob Chemother, 46(3), pp. 347-50.

57.

Locke J. B., Hilgers M., et al. (2009), "Mutations in ribosomal protein L3 are
associated with oxazolidinone resistance in staphylococci of clinical origin",
Antimicrob Agents Chemother, 53(12), pp. 5275-8.

58.

Lodise T. P., Graves J., et al. (2008), "Relationship between vancomycin MIC
and failure among patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus
bacteremia treated with vancomycin", Antimicrob Agents Chemother, 52(9), pp.
3315-20.

59.

Lovering A. M., Zhang J., et al. (2002), "Penetration of linezolid into bone, fat,
muscle and haematoma of patients undergoing routine hip replacement", J
Antimicrob Chemother, 50(1), pp. 73-7.

60.

Lynn Weekes (2002), "Understanding, Influencing and Evaluating Drug Use",
Journal of Pharmacy Practice and Research, 32(2), pp. 161-161.


61.

MacGowan A. P. (2003), "Pharmacokinetic and pharmacodynamic profile of
linezolid in healthy volunteers and patients with Gram-positive infections", J
Antimicrob Chemother, 51 Suppl 2, pp. ii17-25.

62.

Mendes R. E., Deshpande L. M., et al. (2014), "Linezolid update: stable in vitro
activity following more than a decade of clinical use and summary of associated
resistance mechanisms", Drug Resist Updat, 17(1-2), pp. 1-12.

63.

Meyer E., Schwab F., et al. (2011), "Increasing consumption of MRSA-active
drugs without increasing MRSA in German ICUs", Intensive Care Med, 37(10),
pp. 1628-32.

64.

Micromedex, "Drug Interaction Results For Linezolid", Retrieved 29/7/2020,
from www.micromedexsolutions.com/micromedex2.

65.

Mori N., Kamimura Y., et al. (2018), "Comparative analysis of lactic acidosis
induced by linezolid and vancomycin therapy using cohort and case-control

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC


56.


studies of incidence and associated risk factors", Eur J Clin Pharmacol, 74(4),
pp. 405-411.
66.

Munckhof W. J., Giles C., et al. (2001), "Post-antibiotic growth suppression of
linezolid against Gram-positive bacteria", J Antimicrob Chemother, 47(6), pp.
879-83.
National Center for Biotechnology Information (2021), "Linezolid", Retrieved
18/5/2021, from />
68.

Natsumoto B., Yokota K., et al. (2014), "Risk factors for linezolid-associated
thrombocytopenia in adult patients", Infection, 42(6), pp. 1007-12.

69.

Nguyen L. T. T., Nguyen K. N. T., et al. (2020), "The emergence of plasmidborne cfr-mediated linezolid resistant-staphylococci in Vietnam", J Glob
Antimicrob Resist, 22, pp. 462-465.

70.

Perez-Cebrian M., Suarez-Varela M. M., et al. (2015), "Study on the Linezolid
Prescription According to the Approval of Indication in a University Hospital",
Iran J Pharm Res, 14(3), pp. 857-64.

71.


Poce G., Cocozza M., et al. (2014), "SAR analysis of new anti-TB drugs
currently in pre-clinical and clinical development", Eur J Med Chem, 86, pp.
335-51.

72.

Pollack L. A., Srinivasan A. (2014), "Core elements of hospital antibiotic
stewardship programs from the Centers for Disease Control and Prevention",
Clin Infect Dis, 59 Suppl 3, pp. S97-100.

73.

Public Health Ontario (2017), Antimicrobial Stewardship Programs (ASPs)
Metrics Examples.

74.

Rabon A. D., Fisher J. P., et al. (2018), "Incidence and Risk Factors for
Development of Thrombocytopenia in Patients Treated With Linezolid for 7
Days or Greater", Ann Pharmacother, 52(11), pp. 1162-1164.

75.

Ramirez E., Gomez-Gil R., et al. (2013), "Improving linezolid use decreases the
incidence of resistance among Gram-positive microorganisms", Int J
Antimicrob Agents, 41(2), pp. 174-8.

76.

Rodriguez O., Alvarez F., et al. (2009), "Use of linezolid in critically ill patients

admitted to intensive care units", Rev Esp Quimioter, 22(2), pp. 68-75.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

67.


77.

Rodvold

K.

A.,

McConeghy

K.

W.

(2014),

"Methicillin-resistant

Staphylococcus aureus therapy: past, present, and future", Clin Infect Dis, 58
Suppl 1, pp. S20-7.
78.

Roger C., Roberts J. A., et al. (2018), "Clinical Pharmacokinetics and

Pharmacodynamics of Oxazolidinones", Clin Pharmacokinet, 57(5), pp. 559-

79.

Rubinstein E., Isturiz R., et al. (2003), "Worldwide assessment of linezolid's
clinical safety and tolerability: comparator-controlled phase III studies",
Antimicrob Agents Chemother, 47(6), pp. 1824-31.

80.

Santini A., Ronchi D., et al. (2017), "Linezolid-induced lactic acidosis: the thin
line between bacterial and mitochondrial ribosomes", Expert Opin Drug Saf,
16(7), pp. 833-843.

81.

Sazdanovic P., Jankovic S. M., et al. (2016), "Pharmacokinetics of linezolid in
critically ill patients", Expert Opin Drug Metab Toxicol, 12(6), pp. 595-600.

82.

Scheetz M. H., Knechtel S. A., et al. (2008), "Increasing incidence of linezolidintermediate or -resistant, vancomycin-resistant Enterococcus faecium strains
parallels increasing linezolid consumption", Antimicrob Agents Chemother,
52(6), pp. 2256-9.

83.

Shaw K. J., Barbachyn M. R. (2011), "The oxazolidinones: past, present, and
future", Ann N Y Acad Sci, 1241, pp. 48-70.


84.

Shigemura K., Osawa K., et al. (2013), "Anti-MRSA drug use and antibiotic
susceptibilities of MRSA at a university hospital in Japan from 2007 to 2011", J
Antibiot (Tokyo), 66(5), pp. 273-6.

85.

Soraluce A., Barrasa H., et al. (2020), "Novel Population Pharmacokinetic
Model for Linezolid in Critically Ill Patients and Evaluation of the Adequacy of
the Current Dosing Recommendation", Pharmaceutics, 12(1), pp. 54.

86.

Standford

Health

Care

(2020),

"Stanford

Antimicrobial

Safety

and


Sustainability Program Antimicrobial Restriction Policy".
87.

Stevens D. L., Bisno A. L., et al. (2014), "Practice guidelines for the diagnosis
and management of skin and soft tissue infections: 2014 update by the
infectious diseases society of America", Clin Infect Dis, 59(2), pp. 147-59.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

575.


88.

Stocker H., Mehlhorn C., et al. (2020), "Clinical and economic effects of an
antimicrobial stewardship intervention in a surgical intensive care unit",
Infection, 48(4), pp. 509-519.

89.

van Hal S. J., Paterson D. L., et al. (2013), "Systematic review and metaanalysis of vancomycin-induced nephrotoxicity associated with dosing

Antimicrob Agents Chemother, 57(2), pp. 734-44.
90.

Vardakas K. Z., Kioumis I., et al. (2009), "Association of pharmacokinetic and
pharmacodynamic aspects of linezolid with infection outcome", Curr Drug
Metab, 10(1), pp. 2-12.

91.


Vinh D. C., Rubinstein E. (2009), "Linezolid: a review of safety and
tolerability", J Infect, 59 Suppl 1, pp. S59-74.

92.

Walker S. Dresser L., et al. (2006), "An assessment of linezolid utilization in
selected canadian provinces", Can J Infect Dis Med Microbiol, 17(3), pp. 177182.

93.

Whalen, Karen, et al. (2012), Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology,
Wolters Kluwer, Philadelphia, pp. 407.

94.

World Health Organization (2019), WHO Model List of Essential Medicines.

95.

Ziglam H. M., Elliott I., et al. (2005), "Clinical audit of linezolid use in a large
teaching hospital", J Antimicrob Chemother, 56(2), pp. 423-6.

96.

Zoller M., Maier B., et al. (2014), "Variability of linezolid concentrations after
standard dosing in critically ill patients: a prospective observational study", Crit
Care, 18(4), pp. R148.

97.


Zurenko G. E., Ford C. W., et al. (1997), "Oxazolidinone antibacterial agents:
development of the clinical candidates eperezolid and linezolid", Expert Opin
Investig Drugs, 6(2), pp. 151-8.

98.

Zurenko G. E., Gibson J. K., et al. (2001), "Oxazolidinones: a new class of
antibacterials", Curr Opin Pharmacol, 1(5), pp. 470-6.

99.

FDA (2021), " ZYVOX- linezolid injection, solution", Retrieved 20/4/2021,
from />
Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

schedules that maintain troughs between 15 and 20 milligrams per liter",


100.

The UK Medicines and Healthcare Products Regulatory Agency (MHRA) and
the European Medicines Agency (EMA) (2021), "Zyvox 2 mg/ml Solution for
Infusion",

Retrieved

20/4/2021,

from


/>WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology (2021),
"ATC/DDD Index 2021", Retrieved 15/4/2021, from .
Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

101.


×