Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chuong I Bai 2 Thong tin xung quanh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần:</b>
<b>Tiết:</b>


<b>Thơng tin xung quanh ta</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> + Kiến Thức:</b>


- Giúp học sinh hiểu được thông tin xung quanh ta.
- Học sinh nhận biết được thông tin trong cuộc sống.


+ Kỹ Năng : Nhận biết các dạng thơng tin nhanh chóng và chính xác.
<b> + Giáo dục : Có thái độ học tập nghiêm túc.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: giáo án, tài liệu.
- Học sinh: xem bài trước ở nhà.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1. Ổn định:</b>


- Trật tự và yên lặng
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:


- Em hãy kể các bộ phận của máy tính?
- Tư thế ngồi trước máy tính như thế nào?
3. Bài mới :


<b>Giáo viên</b>

<b>Học sinh</b>




-

Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều
dạng thông tin, có 3 dạng thơng tin cơ
bản: Văn bản, âm thanh và hình ảnh.
<b>1.Thơng tin dạng văn bản:</b>


- GV giải thích thơng tin dạng văn bản
cho HS hiểu.


- GV nêu ví dụ về thông tin dạng văn bản.
- VD: Sách giáo khoa, sách truyện, bài
báo và cả những tấm bia cổ,… chứa đựng
thông tin dạng văn bản (chữ, số).


- GV u cầu HS cho ví dụ về thơng tin
dạng văn bản.


- GV nhận xét ví dụ của học sinh.
<b>2.T hông tin d ng âm thanhạ</b>


- GV giải thích thơng tin dạng âm thanh
cho HS hiểu.


- GV nêu ví dụ về thông tin dạng âm
thanh.


- VD: Tiếng chuông, tiếng trống trường
báo cho em biết giờ học, giờ ra chơi bắt
đầu hoặc kết thúc. Tiếng còi xe cứu
thương, cứu hoả cho chúng ta biết có việc


khẩn cấp.


+ Chúng ta nghe các buổi phát thanh, trị
chuyện để nhận và trao đổi thơng tin.
+ Lồi vật cũng có âm thanh riêng để gọi
bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sự sung sướng


- HS chuù yù nghe giaûng


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


- HS nêu ví dụ về thơng tin dạng văn bản.
- VD: Bia cổ, sách vở...


- HS lắng nghe.
- HS chú ý nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về thông tin
dạng âm thanh.


- GV nhận xét đánh giá ví dụ của HS.
<b>3. Thơng tin dạng hình ảnh:</b>


- GV giải thích thơng tin dạng hình ảnh
cho HS hiểu.


- GV nêu ví dụ về thơng tin dạng hình
ảnh.


- VD: Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách


giáo khoa, trên các tờ báo,… cho em hiểu
thêm nội dung của bài học, bài báo,…
+ Đèn giao thông, các biển báo giúp
cho chúng ta tham gia giao thơng an tồn
hơn.


- GV u cầu HS cho ví dụ về thơng tin
dạng hình ảnh.


- GV nhận xét ví dụ của học sinh.


- <b>HS yếu</b>: GV cho nhắc lại 3 dạng thông
tin và cho ví dụ về từng dạng.


- GV nhận xét.


- HS cho ví dụ về thơng tin dạng âm thanh.
- VD: Tiếng kẻng cho cá ăn, tiếng trống
trường...


- HS chú ý lắng nghe.


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


- HS cho ví dụ về thơng tin dạng hình ảnh.
- VD: Hình ảnh trong truyện tranh, hình
ảnh trong các tờ báo.


- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhắc lại.



- Lắng nghe.
<b>IV. Củng cố:</b>


- Cho HS làm bài tập SGK B3,B4,B5,B6.


- Em hãy nêu các dạng thông tin thường gặp? Cho ví dụ.
<b>V. Dặn dị:</b>


</div>

<!--links-->

×