Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương I - Bài 2: Phép tịnh tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.11 KB, 13 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP


Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghóa phép biến hình trong mặt phẳng ?
?
Phép biến hình (trong mặt phẳng) là một qui tắc để với
mỗi điểm M thuộc mặt phẳng, xác định được một điểm
duy nhất M’ thuộc mặt phẳng ấy. Điểm M’ gọi là ảnh
của điểm M qua phép biến hình đó.

? Trong mặt phẳng cho vectơ u , qui tắc đặt tương
?
?
?
ứng mỗi điểm M trên mặt phẳng với một điểm M’ sao
cho MM’= u có là phép biến hình không ? Vì sao ?
Qui tắc trên là phép biến hình. Vì ta xđịnh duy nhất một
điểm M’
•M’
u



Vào bài:
 Ví dụ 2 trang 4 SGK
Cho vectơ u , với mỗi điểm M ta xác định điểm M’ theo
quy tắc MM’ = u
M’




u


M
Phép biến hình trên gọi là phép tịnh tiến theo vectơ u


? Phép tịnh tiến là một phép biến hình theo qui tắc
?
nào ?
Phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho
MM’= u

? Phép tịnh tiến xác định được khi nào ?
?
Phép tịnh tiến xác định được khi vectơ u xác định được.


PHÉP TỊNH TIẾN
I. ĐỊNH NGHĨA PHÉP TỊNH TIẾN: (SGK trang 5)

Phép tịnh tiến theo qui tắc vectơ u được ký hiệu là Tu
Tu (M) = M’ ⇔ MM’= u
Vectơ u được gọi là vectơ tịnh tiến.


? Phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến không ?
?


Phép đồng nhất là phép tịnh tiến theo vectơ u = 0


PHÉP TỊNH TIẾN
I. ĐỊNH NGHĨA PHÉP TỊNH TIẾN: (SGK trang 5)

Phép tịnh tiến theo qui tắc vectơ u được ký hiệu là Tu
Tu (M) = M’ ⇔ MM’= u
Vectơ u được gọi là vectơ tịnh tiến.
Phép tịnh tiến theo vectơ 0 chính là phép đồng nhất.


Thư giản




Mỗi nhóm tính tổng cân nặng, của mỗi thành
viên.(Số A)
Tính tổng số anh chị em trong gia đình của mỗ
thành viên nhóm.(Số B)
Số A, B là lớn nhất hay nhỏ nhất so các nhóm
cịn lại?


PHÉP TỊNH TIẾN
I. ĐỊNH NGHĨA PHÉP TỊNH TIẾN: (SGK trang 5)

Phép tịnh tiến theo qui tắc vectơ u được ký hiệu là Tu
Tu (M) = M’ ⇔ MM’= u

Vectơ u được gọi là vectơ tịnh tiến.
Phép tịnh tiến theo vectơ 0 chính là phép đồng nhất.


Giả sử phép tịnh tiến theo vectơ u biến hai điểm
M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’, ta có :
Tu (M) = M’ và Tu (N) = N’
Có nhận xét gì về hai vectơ MN và M’N’ ?
So sánh độ dài hai vectơ đó.
Vì MM’= NN’= u nên MN = M’N’. Suy ra MN = M’N’
• Định lý : Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N lần
lượt thành hai điểm M’ và N’ thì MN = M’N’.
Như vậy, phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách
giữa hai điểm bất kỳ.


PHÉP TỊNH TIẾN

I.

ĐỊNH NGHĨA PHÉP TỊNH TIẾN: (SGK trang 5)

II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP TỊNH TIẾN
1. Định lý 1: (SGK trang 6)


Bài tập
Bài 1 (SGK) trang 9 : Qua phép tịnh tiến T theo
vectơ u ≠ 0 , đường thẳng d biến thành đường
thẳng d’. Trong trường hợp nào thì : d trùng d’ ?

D song song với d’ ? D cắt d’ ?
• Hướng dẫn :
d trùng với d’ nếu u là vectơ chỉ phương của d.
d trùng với d’ nếu u là vectơ chỉ phương của d.
d trùng với d’ nếu u là vectơ chỉ phương của d.


Xin chân thành cảm ơn các em

*************



×