Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

DICH VU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.42 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 2 Từ ngày 23- 27/11/ 2015.. Chủ đề: Nghề dịch vụ và truyền thống. NGÀY HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG HOÏC. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CAÙC GOÙC. THỨ 2 23/11 - Trò chuyện về ngày nghĩ của trẻ, về chủ đề trao đổi với phụ huynh. - Điểm danh, khám tay vệ sinh.. THỨ 3 24/11 - Trò chuyện với trẻ về gia đình bé. - Điểm danh khám tay vệ sinh.. THỨ 4 25/11 - Trò chuyện với trẻ về công việc của cô và các bạn. - Điểm danh, khám tay vệ sinh.. THỨ 5 26/11 - Cho cháu xem tranh chủ điểm về gia đình. - Điểm danh, khám tay vệ sinh.. THỨ 6 27/11 - Trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu. - Cho cháu hát bài : “ Làm chú bộ đội”.. PTTM PTNN PTNT PTTC PTTC Đếm đến 3. - Daïy haùt: Thơ “Bé làm Bật liên tục KNXH Nhận biết bao nhiêu qua 4 vòng. Chú bộ đội Baùc ñöa thö chữ số 3. nghề”. TCVĐ: Dệt đảo xa. vui tính vải. - Vận động: theo phaùch. - TCAÂN : Nghe tieáng hát tìm đồ vaät. I. YÊU CẦU : - Trẻ biết cách chơi theo đúng chủ điểm. - Biết chọn các góc chơi và chơi không ồn. - Biết nhập vai chơi, chơi liên kết các nhóm. - Lấy và cất đồ chơi đúng theo qui định. II. CHUẨN BỊ : - 5 góc chơi với đầy đủ đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định : - Cả lớp đọc thơ : Mẹ em là công nhân Lao động thật chuyên cần Em yêu mẹ em lắm Em hát về công nhân - Cả lớp hát : Cháu yêu cô chú công nhân. 2. Giới thiệu : - Trong bài hát chú công nhân làm gì? Cô công nhân làm gì? - Ngoài thợ may và thợ xây ra con biết nghề nào nữa? (Cháu kể). - Các con thấy các nghề có ích cho chúng ta không? Thế các con có thích.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. được làm nghề như các cô chú công nhân không? Vậy các con hãy biểu hiện vai chơi của mình qua hoạt động góc nhé! Hôm nay chúng ta chơi theo chủ điểm gì? (Chủ điểm nghề nghiệp). Chủ điểm này có mấy góc chơi? (5 góc chơi). Gồm các góc nào? (Cháu kể). 3. Thỏa thuận trước khi chơi : - Và hôm nay cô sẽ tổ chức cho con chơi 3 góc. Đó là phân vai, nghệ thuật học tập. * Góc vai nào bé yêu : - Trong góc phân vai có nhiều nhóm chơi vậy con thích chơi nhóm nào nè. + Nhóm thợ may : Con đặt bảng cửa tên hiệu tiệm may của mình, khi khách đến may đồ con hỏi tên và may đồ gì rồi đo và ghi vào sổ, hẹn khách hôm sau lại lấy đồ.. + Nhóm nấu ăn : Cháu đi chợ mua các thực phẩm tươi ngon món ăn hải sản. Biết sắp xếp nấu các món ăn, mời khách, nói được tên các món ăn, cám ơn khách. + Nhóm bác sĩ, y tá : Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, hỏi tên tuổi nàh bệnh nhân rồi khám cho bệnh nhân, khám xong ghi toa thuốc, rồi đưa qua y tá chích thuốc và lấy thuốc cho bệnh nhân, nhớ dặn bệnh nhân uống thuốc đúng giờ. * Góc thư viện bé yêu: Các con chơi gì? - Chơi phân nhóm, phân loại. - Chơi lô tô, so hình, sờ hình về các nghề. - Tô màu, xếp hình, xem sách, tranh chuyện theo chủ điểm. * Góc bàn tay xinh : Một bạn làm cô giáo dạy các bạn học ca, hát, múa, đọc thơ kể chuyện tô màu, vẽ, nặn, gấp hình các nghề theo chủ đề…. * Góc nhà khoa học nhí: Các con chơi chăm sóc vườn rau, hoa kiểng xung quanh trường, thí nghiệm vật chìm, nổi trong nước, làm thuốc bán cho bác sĩ. 4. Quá trính chơi : - Cô tham gia chơi cùng với cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi cho đúng. - Các cháu chơi nói chuyện nhỏ không dành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi nhẹ nhàng ngăn nắp. 5. Kết thúc giờ chơi : - Hết giờ chơi đến từng góc chơi nhận xét nếu cháu nói chậm cô bổ sung. - Cô đến các góc khác. - Các cháu về nhóm của mình thu dọn đồ chơi. - Cô và cháu thu dọn đồ chơi xây dựng. - Tham quan - Cháu quan - Quan sát - Cho cháu - Cho cháu dạo chơi sát tranh ảnh cây xanh, nhặt rác, lá quan sát trong sân về chủ điểm. hoa trong vàng trong vườn rau của trường. + Tranh này sân trường sân trường. bé. + Đây là gì? nói đến nghề + Con thấy + cây xanh + Đây là rau + Dùng để gì? sân trường có nhiều lá gì? làm gì? + Công an thế nào? rụng thì sẽ + Con được + Khi trèo giúp ích gì + Để sân thế nào? ăn rau này.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thang con phải thế nào? - LQKTM: dạy cháu thuộc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - TCDG : Kéo cưa lừa xẻ.. THEÅ DUÏC CHIỀU. NEÂU. cho ta? + Khi thấy chú làm việc mình thể hiện tình cảm gì đối với chú? - LQKTM: dạy cháu nhận biết chữ số 3. - TCHT: Dụng cụ lao động nào biến mất.. trường luôn mát mẻ con làm gì? + Trồng cây xanh cho tươi tốt thì ta làm sao? - LQKTM: dạy cháu bật liên tục qu.a 4 vòng - TCDG : Kéo cưa lừa xẻ.. + Để sân trường được sạch theo con phải làm gì? LQKTM:dạy cháu về tình cảm dành cho chú bộ đội đảo xa. - TCHT: Dụng cụ lao động nào biến mất.. chưa? + Khi ăn con phải thế nào? - LQKTM: Ôn lại các bài đã học. - TCDG : Kéo cưa lừa xẻ..  Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn , kết hợp các kiểu đi  Trọng động :. BTPTC : - Hơ hấp: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực. - ĐT tay 4: Đưa 2 tay ra phía trước về sau. Đứng thẳng 2 chân dang rộng bằng vai. + Đưa 2 tay ra phía trước. + Ñöa 2 tay ra phía sau. + Đưa 2 tay ra phía trước. + Đưa tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người. - Bụng 2: Quay người sang bên. Đứng thẳng tay chống hông. + Quay người sang phải. + Trở về tư thế ban đầu. + Quay người sang trái. + Trở về tư thế ban đầu. - ĐT chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối. Đứng thẳng, 2 chân rộng bằng vai, 2 bàn tay để sau gáy. + Nhún xuống, đầu gối khuỵu. + Đứng thảng, 2 bàn tay để sau gáy. + Trở về tư thế ban đầu. - ĐT bật: Bật tại chỗ. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng, chơi trò chơi “Uống nước” Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu. Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu. Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên. Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên. Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GÖÔNG TRAÛ TREÛ. chưa đạt.. chưa đạt.. cháu chưa đạt.. cháu chưa đạt.. cháu chưa đạt.. Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.. Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.. Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.. Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.. Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.. Thứ 5, ngày 26 tháng 11 năm 2015. Lĩnh vực phaùt trieån theå chaát. HOẠT ĐỘNG HỌC:. BẬT LIÊN TỤC QUA 4 VÒNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. YEÂU CAÀU: * Cháu biết dùng sức chân để bật chụm chân liên tục vào 4 vịng, chạm đất đồng thời bằng 2 chân. * Phát triển tố chất vận động: sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng. * Giáo dục trẻ có tính tập thể, kiên trì, biết tính tập trung cao khi luyện tập Cháu thực hiện đúng các động tác và vận động bài tập một cách nhanh nhẹn và thành thạo . Ham thích tập thể dục .Thích thuù khi chôi troø chôi II. CHUAÅN BÒ: - Sân bãi sạch thoáng mát. 8 chiếc vịng. - Vaïch chuaån. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Khởi động : - Cháu đi vòng tròn, tay vỗ vào hông, kiểng gót hạ gót, tay lên cao vỗ tay vào nhau, 1tay lên cao 1 tay để dưới, chạy nhanh cuộn tay rồi về 3 hàng ngang. * Hoạt động 2 : Trọng động : a. BTPTC: - HH: Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng các động tác: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực. - ĐT 4: Đưa tay ra phía trước, về phía sau. Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai. + Đưa hai tay ra phía trước. + Đưa hai tay ra phía sau. + Đưa hai tay ra phía trước. + Đưa hai tay về, hạ tay xuống, tay xuôi theo người. - ĐT 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối. Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai, hai bàn tay để sau gáy. + Nhún xuống, đầu gối khuỵu. + Đứng thẳng, hai bàn tay để sau gáy. + Trở về tư thế ban đầu. - ĐT 3: Đứng cúi người về trước. Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao. + Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, tay chạm đất. + Đứng lên, hai tay giơ cao. + Hạ tay xuống xuôi theo người. - ĐT bật: bật tách và khép chân.. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHAÙU - Chaùu taäp theo coâ.. - 2 laàn X 4 nhòp. - 2 laàn X 4 nhòp.. - 3 laàn X 4 nhòp.. - 2 lần X 4 nhịp. - 3 laàn X 4 nhòp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. VĐCB: “Bật liên tục qua 4 vòng” + Đọc thơ “Mẹ em làm công nhân” - Trong bài thơ mẹ bé làm gì? - Để có sức khoẻ tốt để làm việc thì cô chú công nhân phải làm gì? - Mỗi người cúng ta muốn có sức khoẻ tốt thì phải ăn uống đầy đủ dinh dưỡng ngoài ra còn tập thể dục nữa. Các con có muốn cơ thể mình luôn khỏe mạnh không? Nếu vậy thì cô sẽ cho các con bài tập “Bật liên tục qua 4 vòng” thích không? Thích gì? - Để thực hiện bật cho đúng thì các con chú ý xem cô làm mẫu nhé! - Coâ laøm maãu laàn 1: - Cô làm mẫu lần 2 giải thích: TTCB: Các con đứng trước vạch chuẩn, đứng chụm chân, 2 tay chống hoâng, khi nghe hieäu leänh cuûa coâ thì con baät lieân tuïc vào các vòng, con bật vào vịng thứ nhất, tới vịng thứ 2,….liên tục bật như vậy cho tới vịng thứ 4, xong con bật ra ngoài, chú ý bật chụm 2 chân, khi rơi xuống thì chân con nhớ chạm đất bằng mũi chân rơi xuoáng nheï nhaøng con nheù! Xong con ñi veà choã đứng. - Cho 2 cháu khá làm thử. - Lớp thực hiện (Cô chú ý sữa sai cho cháu). - Chaùu laøm sai laøm laïi. - Nhoùm thi ñua. - Caù nhaân thi ñua. c. TCDG: “Dệt vải” - Các bạn ơi! Tập thể dục thường xuyên để cơ thể chúng ta khỏe mạnh và mau lớn. Khi chúng ta đã lớn thì quần áo chúng ta đã bị chật hết rồi. Muốn có được những bộ quần áo mới cho các con mặt thì con phải nhờ ai may đây? - Cô thợ may muốn may đồ thì cần phải có gì? - Để có nhiều vải cho cô thợ may, may đồ thì hôm nay cô cháu chúng ta cùng nhau dệt vải. Vậy bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Dệt vải” nhé! Thích không? Thích làm gì? * Luật chơi: Tay co, tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ. * Cách chơi: Dích dích dắc dắc Mặt vải mịn màng Khung cửi mắc vô Gánh ì gánh nặng Xâu gò từng sợi Đến mai trời nắng Chân mẹ đạp vội Đem ra mà phơi Chân mẹ đạp vàng Đến một đẹp trời. - Cháu hát về 2 hàng ngang. - Công nhân. - Ăn uống đầy đủ, tập thể dục. - Cơ thể khỏe mạnh.. - Dạ thích, thích bật liên tục qua 4 vòng. - Cháu xem cô làm mẫu. - Chaùu chuù yù laéng nghe coâ giaûi thích.. - 2 cháu lên làm mẫu thử. - Lớp thực hiện mỗi lần 2 cháu. - Chaùu laøm sai laøm laïi. - Nhoùm thi ñua. - Caù nhaân thi ñua.. - Cô thợ may. - Có vải.. - Thích chơi “Dệt vải” - Chaùu nghe coâ noùi luaät chôi. - Chaùu nghe coâ noùi caùch chôi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đem ra mai áo. - Cho trẻ đứng từng đôi một, quay mặt vào nhau, 2 bàn - Chaùu tham gia chôi. tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co, một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một nhịp đẩy). - Nếu sàn nhà sạch, có thể cho trẻ ngồi từng đôi một, quay vào nhau, úp 4 bàn chân vào nhau và dùng chân - Chaùu ñi voøng troøn. đẩy như đẩy tay. - Caém hoa. - Cho cháu chơi đến hết giờ. * Hoạt động 3 : Hồi tỉnh - Đi lại hít thở nhẹ nhàng - Trò chơi “ uống nước’ * Hoạt động 4 : Nhận xét – cắm hoa.. TCHT: DỤNG CỤ LAO ĐỘNG NÀO BIẾN MẤT Cách chơi giống ngày thứ 3 ngày 24/22/ 2015 *Nhận xét đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2015. LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG- XÃ HỘI. HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài:. CHÚ BỘ ĐỘI ĐẢO XA.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình dành cho chú bộ đội. Cháu biết công việc hằng ngày của các chú. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quý chú bộ đội. - Rèn kỹ năng cắt, dán để tạo thành sản phẩm tặng chú bộ đội. - Giáo dục cháu biết thể hiện sự kính trọng đối với Chú bộ đội. Biết tạo ra một số sản phẩm để tặng cho các chú bộ đội. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: tranh chú trồng rau, giải trí, giúp ngư dân, gặp người thân, gói bánh chưng. Tranh cho cháu chơi trò chơi ghép hình về chú bộ đội ở đảo ở đảo xa. - Đồ dùng của cháu: vật liệu bằng bitis, giấy màu, keo, giấy cho cháu tạo ra sản phẩm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: ổn định. + Hát “Chú bộ đội” - Con vừa hát bài hát gì? - Con biết những chú bộ đội nào? - Chú bộ đội bộ binh làm nhiệm vụ ở đâu? - Còn chú bộ đội không quân? * Có chú bộ đội nữa mà nhiệm vụ của chú là bảo vệ đường biển, bờ biển và hải đảo nước ta. Thế các con có biết đó là chú bộ đội nào không? Và những công việc của các chú trên đảo như thế nào thì hôm nay cô cháu ta cùng nhau trò chuyện về “Chú bộ đội đảo xa” nhé! * Hoạt động 2: Trò chuyện theo tranh.  Trò chơi tìm hiểu. * Để biết được những công việc trên thì cô cho chơi trò chơi trả lời theo câu hỏi của cô. Nếu trả lời đúng thì cô mở tranh. + Ai tuần tra trên biển? + Ngoài tuần tra trên biển các chú còn làm gì nữa? + Ở ngoài hải đảo xa xôi các chú muốn có thức ăn để ăn thì các chú làm gì? + Những lúc rãnh rỗi thì các chú thường làm gì? + Khi tết đến các chú không về nhà được thì các chú làm gì để ăn tết? + Khi được về nhà hay gặp người thân thì chú như thế nào? - Qua những hình ảnh trên con có thương chú bộ đội không?. DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ - Lớp hát. - Chú bộ đội. - Chú bộ đội không quân, bộ binh, anh dũng kiên cường… - Rừng sâu, biên giới. - Trên bầu trời. - Chú bộ đội hải quân. - Lớp đồng thanh đề tài.. - Chú bộ đội hải quân. - Giúp đỡ những bác đánh cá, vận chuyển hàng hóa, thức ăn. - Trồng rau, chăn nuôi. - Đọc báo, nghe đài, đánh đàn…để đỡ nhớ người thân. - Gói bánh chưng. - Vui mừng và xúc động..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Con thương chú như thế nào? - Cô cất tranh. - Cô tóm nội dung sơ lược về công việc của các bức tranh trên. * Nếu có dịp gặp chú BĐ thì con thể hiện tình cảm gì đối với chú?. - Dạ thương. - Hát “Cháu thương chú BĐ”. - Chú ơi con thương chú lắm, chú giữ gìn sức khỏe để làm nhiệm vụ, con hứa sẽ học giỏi… - Chuyễn thành hình chữ u.. + Đọc thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”  Trò chơi “Những mảnh ghép bí mật” Cô cần 2 đội, mỗi đội 4 bạn thi đua lên ghép những mãnh rời có số thứ tự từ 1đến 4. khi kết thúc một bài hát nếu đội nào - Cháu tham gia thi đua. ghép đúng và nhanh thì đội đó thắng cuộc. - Bức tranh ghép được là tranh gì? - Chú bộ đội. - Chú bộ đội đang đứng ở đâu? - Đảo Trường Sa. - Ở nước ta có đảo gì có chữ xa nữa? - Hoàng Sa. - Nước Việt Nam của ta rất tự hào vì đã có được 2 quần đảo Trường Sa- Hoàng Sa (cho lớp đồng thanh) - Ở quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa đều có chú bộ đội đang làm nhiệm vụ trên đảo. Vậy lớp ta cùng nhau hát “Chú bộ đội đảo xa” cho thật hay để gửi tặng cho các chú. * Lớp hát “Chú BĐ đảo xa” * Hoạt động 3: Tạo sản phẩm tặng chú BĐ. - Nãy giờ các con đọc thơ, hát để tặng các chú rồi. vậy c/c có - Cháu về nhóm thực hiện. sẽ làm quà để gửi tặng chú? - Con dùng những kỹ năng mà con có được và suy nghĩ xem với những vật liệu này con sẽ làm gì tặng chú? * Cho cháu về nhóm xem những vật liệu rồi tạo sản phẩm bằng những vật liệu ấy. - Cháu thực hiện xong đem + Nhóm giấy thì dán bao thư. san phẩm lên trưng bày + Nhóm bitis trang trí khung hình. + Nhóm giấy màu thì làm khăn choàng. * Hoạt động 4: Củng cố - giáo dục tư tưởng. - Lớp nhắc lại đề tài. + Củng cố: nãy giờ cô và các con cùng trò chuyện về ai? - Chẳng những gửi những lời nhắn mà còn làm quà để tặng - Cháu nói lên ý tưởng của các chú. mình. + Các con làm bao thư để chi vậy? + Tại sao con có ý tưởng làm khăng choàng? + Vì sao con lại trang trí khung ảnh? * GDTT: Các chú bộ đội lớn chú làm những công việc lớn là bảo vệ đường biển, bờ biển và hải đảo còn các con còn nhỏ thì chỉ làm những việc nhỏ như nêú có dịp đi biển thì con không xả rác xuống biển. Ngoài ra các con hứa sẽ cố. - Cho chú viết thư gửi người thân. - Để khi lạnh chú choàng cho ấm. - Để chú treo ảnh người thân ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi để các chú yên tâm làm nhiệm vụ. Sau này lớn lên con sẽ giúp chú bảo vệ Tổ Quốc nhé! * Hoạt động 5: Nhận xét- cắm hoa. + Hát “Chú bộ đội đảo xa”. - Dạ. - Lớp hát kết thúc.. TCDG: KÉO CƯA LỪA XẺ + Luật chơi: Đưa tay đúng theo nhịp điệu của bài đồng dao. + Cách chơi: Trẻ ngồi thành từng đôi một vừa đọc lời đồng dao vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao. Đọc tiếng kéo thì cháu A đẩy cháu B (người hơi cuốn về phía trước) cháu B kéo tay cháu A (người hơi ngã về phía sau). Đọc tiếng cưa thì cháu B đẩy cháu A và cháu A đẩy cháu B. Đọc tiếng lừa thì trở về vị trí ban đầu cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài cho đúng nhịp. - Kéo cưa lừa xẻ. - Ông thợ nào khỏe. - Về ăn cơm vua. - Ông thợ nào thua - Về bú tí mẹ. - Kéo cưa lừa xẻ. - Làm ít ăn nhiều. - Nằm đâu ngủ đấy. - Nó lấy mất cưa - Lấy gì mà kéo. * Nhận xét cuối buổi: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………... Thứ 2, ngày 23 tháng 11 Năm 2015. Lĩnh vực phaùt trieån thaãm myõ. HOẠT ĐỘNG HỌC. - DH+ VĐ phách: Baùc ñöa thö vui tính - Nghe hát : Hạt gạo làng ta..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. YEÂU CAÀU * Trẻ hát đúng lời bài hát, hát một cách nhịp nhàng. Trẻ vận động theo phách một cách nhịp nhàng. Thông qua bài hát trẻ biết được bác đưa thư làm ở bưu điện, trẻ yêu mến bác đưa thư * Rèn kỹ năng hát và vận động được theo phách cho cháu. * Giaùo duïc cháu biết kính trọng những người đưa thư và một số ngành nghề khác trong xã hội II. CHUAÅN BÒ - Đồ dùng của cô: nhạc nền. - Đồ dùng của cháu: Nhaïc cuï. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ CHAÙU * Hoạt động 1: Ổn định. + Đọc thơ : Cô thợ dệt. - Cả lớp chơi. - Con vừa đọc bài thơ nhắc đến nghề gì? - Ngoài ra còn có những nghề nào nữa? - Nghề thợ dệt. - Công việc của bác đưa thư là làm gì? - Đưa thư cho mọi người. - Các con ạ! hằng ngày bác đưa thư chạy đến từng nhà để mang thư đến cho mọi người, mọi nhà bác rất vui tính neân caùc baïn nhoû raát yeâu meán vaø luoân luoân caûm ôn bác đưa thư vì bác đã mang tin tức đến cho mọi người và đó cũng chính là nội dung bài hát “ Bác đưa thư vui - Lớp đồng thanh. tính” của nhạc sĩ Hoàng Lân hôm nay cô cháu chúng ta cuøng haùt nheù ! * Hoạt động 1 : Dạy hát – vận động: - Coâ chaùu chuùng ta cuøng haùt 1 laàn. Tóm nội dung: AØ đúng rôi! đây là bác đưa thư! trên tay baùc ñang caàm raát nhieàu thö, haøng ngaøy treân chieác xe đạp kêu kính coong, kính coong bác mang nhiều tin tức đến cho mọi người mọi nhà hơn nửa bác rất vui tính neân caùc baïn nhoû raát yeâu meán baùc. - Cho cháu hát cùng cô lần 2. - Cả lớp hát. Đàm thoại: - Cô vừa dạy con hát bài gì ? - Baùc ñöa thö vui tính. - Baøi haùt cuûa nhaïc só naøo? - Hoàng Lân. - Bài hát nói đến ai? - Baùc ñöa thö vaø caùc baïn. - Bác đưa thư làm ở ngành nào? - Ngaønh böu ñieän. - Khi nhaän thö caùc con phaûi theá naøo? - Caùm ôn baùc ñöa thö. - Để cho bài hát hay hơn nữa cô cháu chúng ta hãy cuøng voå tay theo phách baøi haùt naøy caùc con nheù!.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô hát và vận động mẫu lần 1. - Cô vận đôïng 2 lần kết hợp giải thích: Vận động theo phách là vỗ liên tục đều tay theo bài hát và con bắt đầu vỗ tay chữ “kính” và kết thúc là chữ “rồi” . VD: “ Kính coong, kính coong, bác đưa thư đang tới nhaø em. + Các con vừa xem cô vận động gì? + Vận động theo phách là vận động thế nào? + Con bắt đầu vỗ tay chữ nào? - Lớp vận động lần 1. - Tổ vận động. - Nhóm vận động. - Cá nhân vận động (Cô chú ý sữa sai cho cháu ) - Lớp vận động lần cuối. * Hoạt động 3: Nghe hát “Hạt gạo làng ta” Các bạn hát và vận động rất giỏi! Để khen thưởng cô seõ haùt caùc con nghe baøi haùt nói về haït gaïo trong hạt gạo có rất nhiều hương vị của phù sa, có chứa bao lời mẹ hát, hạt gạo phải chịu biết bao gian khó của thời tieát. Đó là nội dung bài hát “Hạt gạo làng ta” Hôm nay cô sẽ hát cho con nghe nhé!. - Cháu xem cô vận động và nghe coâ giaûi thích.. - Vận động theo nhịp. - Voã liên tục đều tay. - Vỗ vào chữ kính. - Lớp hát và vận động. - Tổ hát và vận động. - Nhóm hát và vận động. - Cá nhân hát và vận động. - Lớp hát lại 1 lần .. - Chaùu nghe coâ haùt.. - Coâ haùt laàn 1. + Con nghe cô hát bài gì? Của ai? + Bài hát nói đến gì? - Cô hát lần 2 làm động tác minh họa. *Họat ñộng 4 : Troø chôi aâm nhaïc : “Tiếng hát ở đâu” Hôm nay cô thấy các các bạn hát hay và vận động giỏi để khen thưởng cô sẽ cho các chơi trò chơi “Tiếng hát ở đâu” Caùch chôi : - Cô gọi cháu A lên nhắm mắt lại rồi gọi cháu B lên hát, yêu cầu cháu A nhắm mắt phải dùng tai lắng nghe xem tiếng hát của bạn ở phía nào so với cháu A. Cô có thể cho cháu đứng ở phía trước, phía sau, phía bên trái, phía bên phải… - Cho chaùu chôi vaøi laàn. * Họat ñộng 4 : . Nhaän xeùt - caém hoa. -. - Chaùu nghe coâ giaûi thích caùch chôi. - Chaùu tham gia troø chôi.. TCDG: DỤNG CỤ LAO ĐỘNG NÀO BIẾN MẤT. Cách chơi như thứ 2 ngày 23/11/2015.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Nhận xét đánh giá cuối ngày: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3, ngày 24 tháng 11 năm 2015.. Đề tài:. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. HOẠT ĐỘNG HỌC. THƠ “ BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: -. Trẻ thuộc lời bài thơ, hiểu nội dung thơ, trả lời được câu hỏi của cô. Biết trong xã hội có rất nhiều ngành nghề, mỗi nghề đều có ích cho xã hội. Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời được câu hỏi của cô. Giáo dục cháu biết kính trọng và yêu quí các nghề.. II. CHUẨN BỊ: -. Đồ dùng của cô: Tranh thơ. Đồ dùng của cháu: một số dụng cụ của các nghề có trong bài thơ.. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định.  Hát “ Cô giáo miền xuôi” - Các bạn trong bài hát được cô dạy những gì? - Hằng ngày ở lớp các con có được vui chơi như các bạn đó không? - Con vui chơi những gì? -. Các con được vui chơi như thế nào? Thế các con có thích đến lớp không? Có một bạn nhỏ raát thích ñến lớp mẫu giáo để hoïc nhö c/c. Và để biết xem vì sao bạn thích đi học thì c/c hãy lắng nghe nội dung của bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” của Tác giả “ Yên Thao” sẽ rõ nhé! * Hoạt động 2: Cô đọc thơ. - Cô đọc lần 1(treo tranh gợi hỏi nội dung bức tranh). + Tóm nội dung: bạn nhỏ đi học mẫu giáo được cô cho chơi đóng vai với các nghề khác nhau như nghề: thợ xây, thợ hàn, thợ mỏ, thầy thuốc, cô nuôi được làm các công việc của các nghề rất vui. Khi học xong thì bé được ba mẹ rước về nhà. - Cô đọc lần 2 qua tranh theo đoạn, gợi mở, giảng từ khó. + Đoạn 1: “ Bé chơi…………………cho em bé”  Thợ nề: là thợ xây nhà.  Thầy thuốc: là Bác sĩ.  Đoạn đầu nói đến bạn được đóng vai thợ nề để xây nhà, làm thợ mỏ đòa than ở các mỏ than, làm thợ hàn để hàn cầu cho mọi người đi, làm thầy thuốc để chữa bệnh cho bệnh nhân, làm cô nuôi đúc cơm cho em. Dự kiến của cháu -. Cả lớp hát.. - Hát, múa. - Dạ được. - Chơi cô giáo, bác sĩ, công nhân -. xây dựng…. Rất vui. Dạ thích.. - Lớp đồng thanh. - Cháu lắng nghe cô đọc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. bé. Theo con khi bạn nhỏ về nhà thì bạn trở thành ai? + Đoạn 2: “ Một ngày ………..đến hết ”  Cả ngày đi học nhà trẻ bé chơi làm rất nhiều nghề. Đến chiều ba mẹ đón về nhà thì bé lại trở thành bé ngoan của ba mẹ.  Đàm thoại. - Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì? - Bài thơ được ai sáng tác? - Bài thơ nói lên điều gì?. - Bạn đóng những vai gì? - Thợ xây làm gì? - Thợ mỏ thì sao? - Còn thợ hàn? - Thầy thuốc như thế nào? - Còn cô nuôi? - Đến chiều thì ai rước bé về nhà? * Hoạt động 3: Cháu đọc thơ. - Khi cháu đọc cô chú ý sửa sai cho cháu.. -. * Trò chơi “ Nhìn hình đoán nghề” - Luật chơi: Đội nào trả lời đúng và nhiều thì được thưởng. - Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử đội trưởng lên giành quyền ưu tiên. Nhóm trưởng chọn 1 ô số, phía sau ô số là 1 bức tranh nói về 1 nghề có trong bài thơ thì nhóm đó phải nói được là nghề gì và đoạn thơ nào nói đến nghề này. Nếu trong 5 giây mà không trả lời được thì giành quyền cho đội khác. + Củng cố: Hỏi lại đề tài. + GDTT: Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề mõi nghề đều có ích, đều tạo ra sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu của mọi người và đều được trân trọng. Riêng c/c thì cố gắng học giỏi để sau này chọn cho mình một nghề mà mình thích để giúp ích cho mọi người nhé! * Hoạt động 4: Nhận xét- cắm hoa.. Bé làm bao nhiêu nghề. Yên Thao. Bạn nhỏ đi học nhà trẻ được đóng vai các nghề. Thợ xây, thợ hàn, thợ mỏ, thầy thuốc, cô nuôi. Lớp đọc 1 lần. Tổ đọc thơ. Nhóm đọc thơ. Cá nhân. Lớp đọc lại lần cuối.. Cả lớp cùng chơi.. Cắm hoa.. TCHT: DỤNG CỤ LAO ĐỘNG NÀO BIẾN MẤT + Luật chơi: Cháu phải nhắm mắt nếu không thì bị phạt. + Cách chơi: Cô gắn các dụng cụ trên bàng cho trẻ xem và ghi nhớ có những dụng cụ nào, rồi cho cháu nhắm mắt lại khi có hiệu lệnh của cô thì mở mắt ra xem dụng cụ nào đã biến mất rồi trả lời được là dụng cụ nào đã biến mất. nếu trả lời sai thì thì bị phạt..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Nhận xét cuối buổi: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Thứ tö, ngày 25 tháng 11 năm 2015. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG CHUNG. Đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng I. YEÂU CAÀU - Trẻ đếm được đến 3. Nhận biết chữ số 3. Nhận biết được các nhóm có số lượng là 3..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Rèn kỹ năng tô màu đúng với sách toán, tô đều đẹp, không lan ra ngoài. - Giáo dục cháu có ý thức giữ gìn một số đồ dùng cuûa ngheà II . CHUAÅN BÒ - Đồ dùng của cơ: Cưa, búa, kiềm, thước, viết, bảng, vở, kéo,...để quanh lớp. - Mỗi cháu 3 đồ dùng: kéo, cưa, sách LQVT, bút màu. III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ CHAÙU * Hoạt động 1 : ổn định.  OÅn ñònh : - Chaùu cuøng haùt. + Haùt “ Chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân” - Thợ xây, thợ may. - Trong bài hát có nói đến nghề gì? - Bay. - Vậy nghề thợ xây cần có đồ dùng gì? Vậy con xem có bao - Coâ gaén 2 caây bay. nhieâu caây cöa? - Chaùu noùi. Coâ gaén 2 caây keùo. - Còn nghề thợ may cần có dụng cụ gì? Cô có mấy cây kéo? - Cháu cùng đếm với cô. - Mỗi nhóm có số lượng là 2. Vậy mỗi nhóm cô thêm số lượng là 1 nữa? Vậy các con cùng đếm với cô xem là mấy nhé! Vậy 2 thêm 1 là 3. Hôm nay cô sẽ dạy các con đếm đến - Dạ thích, thích đếm đến 3, 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng. Các con có thích không? nhận biết nhóm có 3 đối Thích gì? tượng. *Hoạt động 2 : a/ Ôn luyện kỹ năng đếm đến 2 : - Ngoài nghề thợ xây, thợ may ra trong xã hội chúng ta còn có rất là nhiều nghề khác nữa như nghề thợ mộc, ngheà laøm ruoäng. - Vậy cô nhờ 1 bạn lên chọn cho cô dụng cụ của nghề thợ - Cháu chọn 2 búa gắn số 2, 2 caùi thuùng – gaén soá 2. moäc vaø ngheà laøm ruoäng ñi naøo? * Hoạt động 3: Nhận biết số lượng 3 và sử dụng các số trong phaïm vi 3: - Coâ laøm maãu. + Nghề thợ mộc làm ra những sản phẩm nào ? + Con xem chuù laøm ra bao nhieâu caùi baøn ? - Bàn, ghế, tủ, giường… (Cô gắn 2 cái bàn, cho cháu đếm) - 1, 2 taát caû coù 2 caùi baøn. Soá 2. + Con xem coù bao nhieâu caùi gheá? + Cô gắn 3 cái ghế. Cháu đếm. - 1, 2, 3 taát caû coù 3 caùi gheá. - Số bàn và số ghế như thế nào với nhau? - Soá naøo nhieàu hôn? Nhieàu hôn maáy? - Khoâng baèng nhau. - Soá baøn nhieàu hôn. Nhieàu hôn - Soá naøo ít hôn? Ít hôn maáy? 1..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Để số bàn bằng với số ghế thì con phải làm sao? - Cô lấy thêm 1 cái ghế nữa. Vậy con hãy đếm cùng cô xem coù bao nhieâu caùi gheá? - Vaäy 2 theâm 1 laø maáy?(coâ gaén soá 3). - Coâ phaùt aâm. Soá 3, soá 3, soá 3. - Cô cho cháu đếm số bàn và số ghế. - Số bàn và số ghế như thế nào với nhau rồi! Đều bằng mấy? - Số bàn và số ghế cô mang vào bên trong để khi nào có khách đến cô mời vào ngồi ghế nhé! - Cô cất bớt đi số ghế trước. - Tương tự cô cất đi số bàn. * Hoạt động 3: Cháu thực hiện trên đồ dùng. - Cô mở đàn “cháu yêu cô chú công nhân” cho cháu lấy rỗ veà 3 haøng ngang + Cô thợ may, tạo ra sản phẩm là gì? + Con hãy chọn cho cô 2 cái áo? Đếm. + Con hãy chọn cho cô 3 cái quần? Đếm. + Quần và áo thế nào với nhau rồi? + Caùi naøo nhieàu hôn, nhieàu hôn maáy? + Caùi naøo ít hôn, ít hôn maáy? + Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm sao? + Vaäy con haõy theâm 1 caùi aùo ñi naøo? Cho chaùu ñeâm? + Vì sao coù 3 caùi aùo? * Hoạt động 4: Luyện tập : chơi trò chơi. Cô có rất nhiều đồ dùng dụng cụ của nghề. Cho các cháu thi ñua Gắng đồ dùng xem đội nào gắng được nhiều dụng cụ. - Coâ caàn 3 baïn trai, 3 baïn gaùi. - Khi có hiệu lệnh của cô, cháu đứng đầu hàng chạy lên gắn lên bản rồi chạy về đứng cuối hàng. Cháu thứ 2 lên gắn tiếp…đến cháu cuối cùng với thời gian nhất định. Cả lớp cùng đếm xem đội nào gắn được nhiều đồ dùng . - Nhận xét 2 đội. - Tuyên dương đội thắng. *Hoạt động 5: Hướng dẫn sách làm quen với tốn.. - Soá gheá ít hôn. Ít hôn 1. - Theâm 1 caùi gheá. - 1, 2, 3 taát caû coù 3 caùi gheá. - 2 theâm 1 laø 3. - Lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc. - Cháu cùng đếm. - Bằng nhau, đều bằng 3.. -. 3 bớt 1 còn 2. 2 bớt 1 còn 1. 1 bớt 1 hết trơn thêm 1 là 3(đồng thanh) Cháu đếm bàn và ghế. Bằng nhau, đều bằng 3. -. -. Quaàn aùo. Chaùu laáy 2 caùi aùo.1,2 taát caû coù 2 aùo Chaùu laáy 3 quaàn.1,2, 3 Taát caû coù 3 quaàn. Khoâng baèng nhau. Quaàn nhieàu hôn, nhieàu hôn 1. AÙo ít hôn, ít hôn 1 Theâm 1 caùi aùo. Chaùu theâm 1 caùi aùo.1, 2, 3 taát caû coù 3 aùo. Vì 2 theâm 1 laø 3.. -. Chaùu tham gia chôi.. -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Phần bé hãy tô màu số 3 và số ngón tay tương ứng. + Tô màu nhóm có số lượng 3. - Cô nhắc cháu cách cầm bút và tư thế ngôi. - Cháu thực hiện. - Cháu thực hiện cô quan sát theo dõi và hướng dẫn. - Chọn 2 tranh đẹp nhận xét. + Củng cố : Hỏi lại đề tài + GDTT : Cháu về nhà cố gắn cầm bút thường xuyên và tô màu thường xuyên để được tô nhanh và đẹp. * Hoạt động 6 : Nhận xét – cắm hoa. TCDG: KÉO CƯA LỪA XẺ Cách chơi như thứ 2 ngày 23/11/ 2015 * Nhận xét đánh giá cuối buổi. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6, ngày 29 tháng 11 năm 2013.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- KỸ NĂNG- XÃ HỘI. HOẠT ĐỘNG HỌC. TÌNH CẢM CỦA BÉ DÀNH CHO CHÚ BỘ ĐỘI.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. YÊU CẦU : - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình dành cho chú bộ đội. Cháu biết công việc hằng ngày củ các chú . Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quý chú bộ đội. - PTTM: “Cháu thương chú bộ đội”. PTNN: thơ “Mẹ làm công nhân” - 50% cháu biết thể hiện sự kính trọng đối với hú bộ đội. II. CHUẨN BỊ: - Mô hình doanh trại có các chú bộ đội. - Tranh về đồ dùng để cháu tô màu, bút màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô * Hoạt động 1 : Ổn định. - Đọc thơ : Hát bài “Cháu thương chú bộ đội”  Giới thiệu : - Các con vừa đọc bài hát nói về ai? - Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì để các con có cuộc sống hòa bình? Các con ơi ! Nhờ có chú bộ đôi đứng canh gác ở ngoài đảo xa nên chúng ta mới sống trong cuộc sống hòa bình. Sắp đến ngày 22-12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam rồi và cô muốn biết xem tình cảm của các con dành cho các chú bộ đội như thế nào nhé! * Hoạt động 2 : Quan sát.  Cô cho cháu tham quan mô hình doanh trại bộ đội. - Con thấy trong doanh trại các chú đang làm gì? - Chú trồng rau để chi vậy? - Để rau được tươi tốt thì các chú làm gì? - Ngoài trồng rau ra các chú còn làm gì nữa? - Chú tập bắn và tập thể dục để chi vậy? - Con thấy các chú có cực khổ không? - Vậy con có thương các chú không? - Nếu có dịp đến thăm các chú thì con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình dành cho các chú con sẽ làm gì?  Hướng dẫn gợi ý :. Dự kiến của cháu - Cả lớp hát. - Chú bộ đội - Canh gác ngoài biển xa.. - Trồng rau, tưới nước, tập bắn.. - Để ăn. - Thường xuyên chăm sóc. - Tập bắn, tập thể dục... - có sức khoẻ tốt, đi đánh giặc. - Rất cực khổ. - Dạ thương..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bạn nào thích tô màu hộp quà thì con tô hộp cho đều - Cháu nói ý định. tay sau đó tô thêm đường viền và nơ cho hộp quà thêm đẹp. - Bạn nào thích tô màu cái nón thì con tô cho nhiều màu xen kẻ với nhau cho nôi bật cái nón cuả mình. -Bạn nào thích tô màu bó hoa thì củng tô cho hoa cho nhiều màu xen kẻ. Nhớ chọn màu giống thực tế nhé! Khi tô phải tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.  Đọc thơ : Mẹ em làm công nhân. - Cháu thực hiện. - Cô nhắc cách ngồi, cách vẽ - Cô quan quan sát theo dõi gợi ý. - Cháu về chỗ thực hiện theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm, chọn sản phầm đẹp. * Hoạt động 3: Củng cố - Hỏi lại đề tài. GDTT : Để có cuộc sống hòa bình thì chúng ta phải nhớ ơn các chú bộ đội đã chịu nhiều gian khổ đứng canh giữ đất trời cho ta cuộc sống hòa bình ấm no hạnh phú. Để đáp lại tình cảm đó thì con phải cố gắn học cho thật giỏi .Về nhà con nhớ tập vẽ và tô màu thêm cho đôi tay ta thêm khéo léo nha! - Nhận xét tranh đẹp. * Hoạt động 4 : Nhận xét. - Cắm hoa. - Hát 1 bài. Nhận xét cuối buổi: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHÚ BỘ ĐỘI Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh. Đi trong hàng ngũ chú hành quân trông thật nhanh. Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm. Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hòa bình. Cháu Thương Chú Bộ Đội cháu thương chú bộ đội nơi rừng sâu biên giới cháu thương chú bộ đội canh giữ ngoài đảo xa cho chúng cháu ở nhà có mùa xuân nở hoa cho tiếng hát hòa bình vang trời xanh quê ta. Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” Tác giả Vũ Thùy Hương Tác giả Vũ Thùy Hương Mưa rơi, mưa rơi Lộp bộp, lộp bộp Áo dù có ướt Vội đi, vẫn đi. Đường ra mặt trận Còn dài, còn dài Cho dù mưa rơi Chú vẫn đi tới. Chú đi trong đêm Long lanh sao đỏ Như ngọn đèn nhỏ Soi đường hành quân. Mưa rơi, mưa rơi Áo dù có ướt Vẫn đi, vẫn đi Chân dồn dập bước..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chú Bộ Đội Đảo Xa Ban mai tràn niềm vui Tưng bừng giây sáng tươi Bình minh thắp nắng mới, ánh vàng nơi nơi, đất trời gọi mời Xa kia ngoài trùng khơi Ngàn sóng đang reo vui Đất nước ta sáng ngời, đất trời biển khơi, tổ quốc muôn đời Chú bộ đội ơi, ngày đêm canh giữ biển trời Nơi hải đảo xa xôi trung khơi sóng gió lưng trời Hướng về đảo xa chúng cháu hứa chăm học hành Lời hứa tuổi thơ quê nhà gửi chú bộ đội đảo xa Chú bộ đội ơi, ngày đêm canh giữ biển trời Nơi hải đảo xa xôi trung khơi sóng gió lưng trời Hướng về đảo xa chúng cháu hứa chăm học hành Lời hứa tuổi thơ quê nhà gửi chú bộ đội đảo xa./. Nhiều anh chỉ có một tên Anh ở hải đảo, anh lên núi đồi Anh ở biên giới xa xôi Giữ yên mảnh đất bầu trời quê hương - Đố con biết đó là ai?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×