Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.32 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18. Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2016 HỌC VẦN BÀI 73 : IT - IÊT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng 2.Kĩ năng : - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em tô vẽ, viết 3.Thái độ :- Rèn cho học sinh cách viết cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy 1p 1.Ổn định - Cho HS hát 2p. 13p. 2.KTBC. - Cho HS viết và đọc: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ - Gọi HS đọc đoạn thơ ứng dụng 3.Bài mới - Giới thiệu bài: it, iêt HĐ1: Nhận diện - Viết lên bảng: it chữ, đánh vần - Gọi HS phân tích vần it - Cho HS so sánh vần it vối vần in. Hoạt động học - Cả lớp hát - Viết vào bảng con. - 1 HS đọc - Lắng nghe - Theo dõi - Âm i ghép âm t - Giống âm đầu i, khác nhau cuối t, n - Cho HS ghép vần it - Ghép vào bảng cài - H: Có vần it, muốn có tiếng mít, - Thêm âm m và dấu ta làm sao? sắc - Cho HS ghép tiếng mít - Ghép vào bảng cài - Gọi HS phân tích tiếng mít - Âm m ghép vần it, dấu sắc trên i - Viết lên bảng: mít - Theo dõi - Gọi HS đánh vần tiếng mít - mờ – it – mit, sắc mít - Cho HS xem tranh, giới thiệu từ: - Quan sát, lắng nghe trái mít - Đọc trơn - Viết lên bảng: trái mít, gọi HS - Lần lượt đọc đọc - Gọi HS đánh vần, đọc: it, mít, trái mít - Dạy vần iêt, quy trình tương tự.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vần it + Cho HS so sánh vần iêt và it. 10p. 10p 10p. 10p. 13p. 3p. - Giống âm cuối t, khác nhau âm đầu : i , iê HĐ2: Đọc từ - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Theo dõi ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần it, - vịt, nghịt, tiết, biết iêt - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Lần lượt đọc - Giải thích từ ứng dụng - Lắng nghe HĐ3: Tập viết - Hướng dẫn HS viết: it, iêt, trái - Viết trên bảng con mít, chữ viết Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại bài ở T 1 - Lần lượt đọc - Cho HS xem tranh, giới thiệu - Quan sát, lắng nghe câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Lần lượt đọc - Cho HS tìm tiếng có chứa vần - biết mới học HĐ2: Luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói - Lắng nghe - Cho HS xem tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ 3 bạn + Bạn nữ đang làm gì? - viết + Bạn nam áo xanh làm gì? - vẽ + Bạn nam áo đỏ đang làm gì? - tô + Em thích nhất tô, viết hay vẽ? - Suy nghĩ, trả lời Vì sao? HĐ3: Luyện viết - Cho HS viết: it, iêt, trái mít, chữ - Viết trong vở Tv viết - Gọi HS đọc lại bài - 4 HS đọc - Cho HS tìm tiếng mới có chức - Thi đua vần it, iêt 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò Dặn HS về nhà học lại bài. Xem - Lắng nghe trước bài 74: uôt, ươt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016 TIẾNG ANH Đ / C : ÁNH DẠY …………………………………………………… HỌC VẦN BÀI 74 : UÔT - ƯƠT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ; từ và câuu ứng dụng 2.Kĩ năng : - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt 3.Thái độ : - Rèn hco học sinh cách viết cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Gv cho lớp hát - lớp hát 2p. 13p. 2.KTBC. - Gọi HS lên bảng đọc bài - Cho HS viết: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết - Gọi HS đọc các câu ứng dụng 3.Bài mới - Giới thiệu bài: uôt, ươt HĐ1: Nhận diện - Viết lên bảng: uôt chữ, đánh vần - Gọi HS phân tích vần uôt - Cho HS so sánh vần uôt với vần ôt - Cho HS ghép vần uôt - Gọi HS đánh vần: uôt - H: Có vần uôt, muốn có tiếng chuột ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng chuột - Gọi HS phân tích tiếng chuột - Viết lên bảng: chuột - Gọi HS đánh vần tiếng chuột - Cho HS xem tranh, giới thiệu từ chuột nhắt. - 2 HS đọc - Viết trên bảng con - 2 HS đọc - Lắng nghe - Theo dõi - Âm uô ghép âm t - Giống âm cuối t, khác âm đầu: uô, ô - Ghép vào bảng cài - uơ - tờ - ươt - Thêm âm ch và dấu nặng - Ghép vào bảng cài - Âm ch ghép vần uôt, dấu nặng dấu ô - Theo dõi - chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột - Quan sát, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10p. 10p. 10p. 10p. 13p. 3p. - Viết lên bảng: chuột nhắt, gọi HS - Gọi HS đánh vần, đọc: uôt, chuột, chuột nhắt - Dạy vần ươt, quy trình tương tự vần uôt HĐ2: Đọc từ - Đính lên bảng các từ ứng dụng ứng dụng - Cho HS tìm tiếng cò chứa vần uôt, ươt - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích từ ứng dụng HĐ3: Tập viết - Hướng dẫn HS viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại bài ở T 1 - Cho HS xem tranh, giới thiệu đoạn thơ ứng dụng - Gọi HS đọc đoạn thơ - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học HĐ2: Luyện nói - Nêu tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt - Cho HS xem tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? + Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? HĐ3: Luyện viết - Cho HS viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần uôt, ươt 4. Củng cố-dặn - Nhận xét tiết học dò Dặn HS về nhà học lại bài xem trước bài 75 : Ôn tập. - Đọc trơn - Lần lượt đọc - Theo dõi - muốt, tuốt, vượt, ươt - Lần lượt đọc - Lắng nghe - Viết trên bảng con. - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe. - chuột - Lắng nghe - Quan sát - Các bạn vui - Các bạn cùng nhường nhau. - Viết trong vở Tv - 4 HS lần lượt đọc - Thi đua. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN ĐIỂM .ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng 2.Kĩ năng : - Đọc tên điểm, đoạn thẳng - Kẻ được đoạn thẳng - Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 3.Thái độ : - Rèn cho học sinh cách tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Thước kẻ 2.HS: SGK, bảng, phấn, bút chì, thước kẻ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy 1p 1.Ổn định - Cho HS hát 2p. 2.KTBC. 3.Bài mới 7p. HĐ1: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. - Tính: 4+3-2= 7-4+3= - Điền số vào chỗ chấm: 9 = 6 + ….. 6 = 8 – ……. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Điểm. Đoạn thẳng - Dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì? - Nêu: Đó chính là điểm - Viết tiếp chữ A và nói: Điểm này cô đặt tên là A ŸA Điểm A - Gọi HS đọc: Ÿ A - Gọi HS lên bảng viết điểm B - Gọi HS đọc: Ÿ B - Lấy thước nối hai điểm lại và nói: Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB - Gọi HS đọc A B - Nêu: Cứ nối hai điểm lại thì ta được một đoạn thẳng - H: Để vẽ đoạn thẳng, chúng ta dùng dụng cụ nào? - Yêu cầu HS giơ thước của mình lên. Hoạt động dạy - Cả lớp hát - Làm vào bản con - 2 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - một chấm, một điểm - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. - Đọc: Điểm A - 1 HS lên bảng viết Ÿ B - Đọc: Điểm B - Quan sát, lắng nghe - Đoạn thẳng AB - Lắng nghe - Thước - Cả lớp thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8p. 5p. 5p. HĐ2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. - Cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di dộng theo mép thước - H: Mép thước như thế nào? - Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng - Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng - Cho HS mở SGK/ 94 - Gọi HS đọc yêu cầu + Lưu ý cách đọc: M: mờ ; N: nờ; C : cê; D: dê ; X: ích + Nhắc HS đọc tên điểm trước, rồi đọc tên đoạn thẳng sau. VD: điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN HĐ3: Thực hành - Gọi HS đọc Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài + Phần a dùng bút nối thành 3 đoạn thẳng + Phần b, c, d yêu cầu các em đặt tên các điểm + Nhắc HS vẽ cho thẳng không chệch các điểm Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc kết quả. 4p. Bài tập 3. - Cho HS vẽ đoạn thẳng. 3p. 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò Dặn HS về nhà tập vẽ đoạn thẳng. - Thực hiện theo yêu cầu - Mép thước thẳng - Quan sát, lắng nghe - 1 HS vẽ trên bảng lớp. - Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng. - Lắng nghe - Lần lượt đọc - Dùng thước thẳng và bút chì để nối - Làm vào sách - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhận thức - Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng - Làm vào sách - 4 đoạn thẳng ; 3 đoạn thẳng ; 6 đoạn thẳng - Vẽ vào bảng con - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BUỔI CHIỀU TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 18 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nêu được một số nét vẽ cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở 2.Kĩ năng : - Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị 3.Thái độ : - Giáo dục HS: Có ý thức gắn bó, yêu mếm quê hương II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh tnxh 2.HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Cho HS hát - Cả lớp hát 2p. 2.KTBC 3.Bài mới. 15p. HĐ1: Tìm hiểu hoạt động sinh sống của nhân dânkhu vực xung quanh trường. - H: Em đã làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Cuộc sống xung quanh - Giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét về quang cảnh trên đường ( người qua lại đông hay vằng ) họ đi bằng phương tiện gì…) + Nhận xét quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cây cối, ruộng vườn, các cơ sở sản xuất…hay không? Người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? - Phổ biến nội quy khi đi tham quan + Phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do + Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn - Đưa HS đi tham quan - Đưa HS về lớp - Yêu cầu HS nói với nhau về. - Nêu các việc cần làm để giữ lớp học sạch đẹp - Lắng nghe - Lắng nghe, nhận thức. - Lắng nghe, nhận thức. - Đi theo hàng - Thảo luận theo bàn - Lắng nghe, bổ sung - Làm ruộng, buôn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 15p. 3p. HĐ2: Thảo luận. những gì các em đã được quan sát. bán,... - Gọi HS trình bày - H: + Những công việc chủ yếu mà đa số người dân ở đây thường làm là gì? + Hằng ngày ba mẹ em làm những công việc gì để nuôi sống gia đình? - Cho HS chơi trò chơi: Đóng vai Nội dung: Khánh về thăm quê gặp một em bé và hỏi: + Bác đi xa lâu nay mới về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?. - Suy nghĩ, trả lời. 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò Dặn HS về nhà xem trước bài: Cuộc sống xung quanh ( tt). - Lắng nghe. - 2 HS : 1 em đóng vai người khách, 1 em đóng vai em bé. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HỌC VẦN BÀI 75 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 2.Kĩ năng : - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng * HS khá giỏi kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh 3.Thái độ : - Rèn cho học sinh cách tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ 2.HS: SGK, bảng, phấn, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Gv cho lớp hát - lớp hát 2p. 10p. 10p. 2.KTBC. - Cho HS viết và đọc: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên - Gọi HS đọc câu ứng dụng 3.Bài mới - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập HĐ1: Ôn các - Gọi HS nhắc lại các vần đã học vần đã học, ghép từ bài 68 đến bài 75 âm thành vần - Gọi HS đọc các vần vừa nêu - Đính Bảng ôn lên bảng - Gọi HS đọc các âm có trong Bảng ôn - Cho HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang - Gọi HS đọc các vần vừa ghép được. HĐ2: Đọc từ ứng dụng. - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích: + Chót vót: Rất cao, nơi cao nhất + Bát ngát: rất rộng + Việt Nam: tên đất nước ta. - Viết vào bảng con - 2 HS đọc - Lắng nghe - ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, iêt, uôt, ươt - Lần lượt đọc - Theo dõi - Lần lượt đọc. - Lần lượt ghép: ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i, iê, uô, ươ với t - Theo dõi - Đọc trơn - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 13p. 10p. 10p 13p. HĐ3: Tập viết. - Hướng dẫn HS viết: chót vót, bát ngát Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại Bảng ôn - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Cho HS xem tranh, giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng HĐ2: Luyện viết - Cho HS viết: chót vót, bát ngát. - Viết vào bảng con. HĐ3: Kể chuyện - Giới thiệu câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng - Kể toàn câu chuyện - Kể lại câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ - Cho HS dựa vào tranh kể lại câu chuyện. - Lắng nghe. - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra - Gọi HS đọc lại bài 3p. 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 76: oc, ac. - Lần lượt đọc - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe - Đọc trơn - Viết trong vở Tv. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Kể lại nội dung từng tranh - Lắng nghe - 4 HS đọc. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ ngắn hơn” 2.Kĩ năng : - Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp - Làm các bài tập: Bài 1, 2, 3 3.Thái độ : - Rèn cho học sinh cách tính cẩn thận III/ CHUẨN BỊ: 1.GV: 1 thước kẻ dài, 1 thước kẻ ngắn, 2.HS: SGK, bút chì, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Cho HS hát - Cả lớp hát 2p. 2.KTBC. - Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng - Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng C D. 3.Bài mới 10p. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Độ dài đoạn thẳng HĐ1: Hình - Đưa hai cây thước dài ngắn khác thành biểu tượng nhau và hỏi: Làm thế nào để biết “ dài hơn” “ngắn thước nào dài hơn, thước nào hơn” và so sánh ngắn hơn? trực tiếp độ dài - Gợi ý: So sánh trực tiếp bằng hai đoạn thẳng cách chập 2 cây thước lại, sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn - Gọi 1 HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau - Cho HS xem hình vẽ trong SGK và hỏi: + Thước nào dài hơn. Thước nào ngắn hơn? + Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng. - 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng - 2 HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng - Lắng nghe - Quan sát và trả lời câu hỏi - Quan sát, lắng nghe nhận thức. - Theo dõi và nhận xét - Quan sát - Thước màu xanh dài hơn, thước màu trắng ngắn hơn - Đoạn thẳng AB dài hơn, đoạn thẳng CD lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5p. 5p. 6p. 4p. 3p. HĐ2: So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian. CD thì đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? - Nêu: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo, đó là bằng gang tay. Ta lấy gang tay làm vật trung gian - Cho HS xem hình vẽ trong SGk và hỏi: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? Vì sao em biết?. HĐ3: Thực hành Bài tập 1 - Cho HS mở SGK/96 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài - Gọi HS đọc lần lượt từng câu Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS: đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng - Gọi HS đọc các số vừa ghi ở mỗi đoạn thẳng Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - H: Băng giấy nào ngắn nhất? - Cho HS làm bài - Gọi HS nêu các cách để so sánh độ dài hai đoạn thẳng 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò Dặn HS về nhà xem trước bài : Thực hành đo độ dài. - Lắng nghe. - Đoạn thẳng ở dưới dài hơn, đoạn thẳng ở trên ngắn hơn. Vì đoạn thẳng ở dưới 3 ô vuông, đoạn thẳng ở trên 1 ô vuông - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - 1 em đọc 1 câu - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe. - 4 HS lần lượt đọc. - 1 HS đọc yêu cầu - Băng giấy 2 - Tô màu băng giấy 2 - So sánh trực tiếp, so sánh gián tiếp. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài dạy: Gấp cái ví ( T2 ) I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp phẳng, thẳng + Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví - Giáo dục HS tính cẩn thận II/ Chuẩn bị: 1. GV: Cái ví mẫu 2. HS: 1 tờ giấy màu III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Hình thành biểu tượng “ dài hơn” “ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò. Hoạt động của GV - Cho HS hát - H: Cái ví có mấy ngăn? + Ví được gấp từ tờ giấy có hình gì? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Gấp cái ví ( T2 ) - Nhắc lại quy trình gấp ví: + Bước 1: Lấy đường dấu giữa Nhắc HS để dọc tờ giấy, mặt màu úp xuống khi gấp phải gấp từ dưới lên, hai mép giấy sát nhau + Bước 2: Gấp hai mép ví Nhắc HS gấp đều, phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng + Bước 3: Gấp túi ví Nhắc HS khi gấp cần chú ý: Khi cần tiếp 2 mép ví phải sát đường dấu giữa. Không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau - Gọi ý HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp và làm thêm quai xách - Cho HS gấp ví theo các bước - Cho HS thi đua gấp ví - Nhận xét tiết học Dặn HS: Chuẩn bị tiết sau 1 tờ giấy vở để học bài: Gấp mũ ca lô. - Cả lớp hát - 2 ngăn - Tờ giấy hình chữ nhật - Lắng nghe - Lắng nghe, nhận thức. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Cả lớp thực hành - 2 HS thi đua - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016 HỌC VẦN BÀI 76 : OC – AC I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ ; từ và các câu ứng dụng 2.Kĩ năng : - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học 3.Thái độ : - Rèn cho học sinh cách tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Cho HS hát - Cả lớp hát 2p. 13p. 10p. 2.KTBC. - Gọi HS đọc bài: Ôn tập - Cho HS viết: chót vót, bát ngát. 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. - Giới thiệu bài, ghi tựa: oc, ac - Viết lên bảng: oc - Gọi HS phân tích vần ooc - Cho HS ghép vần : oc - Gọi HS đánh vần: oc - H: Có vần oc, muốn có tiếng sóc ta làm sao? - Cho Hs ghép tiếng: sóc - Gọi HS phân tích tiếng sóc. HĐ2: Đọc từ ứng dụng. - Gọi HS đánh vần tiếng sóc - Cho HS xem tranh, giới thiệu từ: con sóc - Gọi HS đọc: con sóc - Dạy vần ac, quy trình tương tự vần oc - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần oc, ac - Gọi HS đọc tứ ứng dụng - Giải thích từ ứng dụng. - 2 Hs lần lượt đọc - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con - Lắng nghe - Theo dõi - Âm o ghép âm c - Ghép vào bảng cài - o – c : oc - Thêm âm s và dấu sắc - Ghép vào bảng cài - Âm s ghép vần oc, dấu sắc trên o - sờ – oc – soc – sắc – sóc - Quan sát, lắng nghe - Đọc trơn - Theo dõi - thóc, cóc, nhạc, vạc - Đọc trơn - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10p. HĐ3: Tập viết. 10p. HĐ1: Luyện đọc. 10p. 13p. 3p. HĐ2: Luyện nói. HĐ3: Luyện viết. 4. Củng cốdặn dò. - Hướng dẫn HS viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ Tiết 2 - Gọi HS đọc lại bài ở T 1 - Cho HS xem tranh, giới thiệu câu ứng dụng Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học - Nêu chủ đề luyện nói: Vừa vui vừa học - Cho HS xem tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Bạn nữ áo đỏ đang làm gì? + Ba bạn còn lại đang làm gì? + Kể tên các trò chơi em được học trên lớp + Em được nghe những câu chuyện nào hay mà cô đã kể trong giờ học? - Cho HS viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần oc, ac - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 77: ăc, âc. - Viết vào bảng con. - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe. - Đọc trơn - cóc, bọc, lọc - Lắng nghe - Quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý. - Viết trong vở Tv - 4 HS lần lượt đọc - sợi tóc, cá lóc, .. củ lạc, tiền bạc,... - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay bước chân 2.Kĩ năng. : - Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bài học, lớo học - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. 3.Thái độ. : - Rèn cho học sinh cách tính cẩn thận. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.GV: Thước kẻ . 2.HS: SGK, thước kẻ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Cho HS hát. Hoạt động học - Cả lớp hát. 2p. 2.KTBC. - Gọi HS so sánh 2 đoạn thẳng:. - Đoạn thẳng AB dài. A________________________ B hơn đoạn thẳng CD C_________________D. ngắn hơn. - Gọi HS lên trước lớp so sánh 2. - 1 HS thực hiện và. que tính. nêu kết quả. 3.Bài mới 5p. HĐ1: Giới. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Thực hành - Lắng nghe. thiệu độ dài. đo dộ dài. “gang tay”. - Nêu: gang tay là độ dài ( khoảng. - Lắng nghe. cách ) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa - Cho HS giơ tay lên để xác định độ - Cả lớp thực hiện dài gang tay của mình - Nêu: Hãy đo cạnh bảng bằng. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5p. HĐ2: Hướng. gang tay. - Quan sát, lắng nghe. dẫn cách đo độ. - Làm mẫu. - 2 HS lần lượt đo. dài bằng “. - Cho HS thực hành đo cạnh bàn. cạnh bàn. gang tay”. tay bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình. - Lắng nghe. - Nêu: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau. - Lắng nghe. - Nêu: Độ dài bằng bước chân được tính bằng một bước đi bình thường. - Lắng nghe. - Nêu : Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân. - Quan sát. - Làm mẫu 5p. HĐ3: Hướng. - Gọi HS lên đo bục giảng bằng. dẫn cách đo độ. bước chân. dài bằng “bước - Cho HS thực hành đo: chân”. - 1 HS thực hiện - Cá nhân thực hành. + Đo khung tranh bằng gang tay + Đo độ dài bằng bước chân + Đo độ dài bằng que tính. 15p. 3p. HĐ4: Thực. - Cho HS thi đua đo độ dài cạnh. - 2 HS đại diện 2 đội. hành. bàn bằng gang tay. thi đua. 4. Củng cố-. - Nhận xét tiết học. dặn dò. Dặn HS về nhà tập đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016 HỌC VẦN ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76 2.Kĩ năng : - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đên bài 76 - Nói được từ 2- 4 câu theo các chủ đề đã học 3.Thái độ : II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Bộ đồ dùng tiếng việt 2.HS: Bảng, phấn, bút, vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định - Gv cho lớp hát - lớp hát 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: Ôn các vần đã học, ghép âm thành vần. - Gọi HS đọc bài: oc, ac - Cho HS viết: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập - Gọi HS nêu tên các âm và chữ ghi âm đã học. - Gọi HS đọc các âm - Gọi HS nêu tên các vần đã học từ bài 29 đến bài 72, ghi các vần lên bảng. - Gọi HS nêu tên các vần đã học có âm m đứng cuối - Gọi HS nêu tên các vần có âm t. - 2 HS lần lượt đọc - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con - Lắng nghe - e, b, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr - Lần lượt đọc - ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu, on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, un, iên, yên, uôn, ươn, ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông, ương, ang, anh, inh, ênh. - om, am, ăm, âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm, yêm, uôm, ươm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ2: Đọc từ ứng dụng. HĐ1: Tập viết. HĐ2: Đọc câu ứng dụng. HĐ3: Luyện nói. đứng cuối - Gọi HS nêu tên các vần đã học có âm c đứng cuối - Đính lên bảng các từ ứng dụng, gọi HS đọc: tre nứa, ngửi mùi, tươi cười, ngày hội, leo trèo, cái phễu, mưu trí, bầu rượu, khăn rằn, khôn lớn, khen ngợi, mưa phùn, vòng tròn, rặng dừa, vầng trăng, trung thu, nhà trường, chòm râu, trùm khăn, ngớt mưa, trắng muốt Tiết 2 - Cho HS viết các từ: tuổi thơ, ngày hội, cái kéo, lau sậy, chịu khó, buổi chiều, khăn rằn, mưa phùn, viên phấn, phẳng lặng, rừng tràm, đống rơm, thanh kiếm, trái nhót, đông nghịt - Cho HS lên bảng bốc thăm và đọc câu ứng dụng có trong các thăm. - ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, iêt, uôt, ươt - oc, ac. - Cho đại diện nhóm lên bốc thăm và nói theo chủ đề đã học. - Thực hiện theo nhóm đôi, đại diện nhóm lên bốc thăm - Các nhóm suy nghĩ trả lời, cả lớp lắng nghe - Lần lượt đọc. - Đặt câu hỏi - Gọi HS đọc lại bài 4. Củng cốdặn dò. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI. TOÁN MỘT CHỤC , TIA SỐ I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nhận biết ban đầu về một chục. - Đọc trơn - Cá nhân đọc Từng bàn đọc Từng tổ đọc. - Cả lớp viết vào bảng con. - Lần lượt từng HS lên bảng, mỗi em bốc 1 thăm và đoc trơn, cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.Kĩ năng. : - Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục : 10 đơn vị - Biết đọc và viết số trên tia số - Làm bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 3.Thái độ : - Rèn cho học sinh cách tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Que tính 2.HS: SGK, bó chục que tính, bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1p 1.Ổn định - Cho HS hát - Cả lớp hát 2p. 2.KTBC. - Đo dộ dài bảng bằng sải tay - Đo độ dài đoạn thẳng bằng bước chân. 5p. 5p. 5p. 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu “ Một chục”. HĐ2: Giới thiệu tia số. HĐ3: Thực hành Bài tập 1. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Một chục. Tia số - Cho HS xem tranh - Yêu cầu HS đếm số quả trên cây - Nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả - Yêu cầu HS đếm số que tính trong 1 bó que tính - H: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - Vẽ tia số - Nêu: Đây là tia số. Trên tia số có một điểm gốc là 0 ( được ghi số 0 ). Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm ( vạch ) ghi một số, theo thứ tự tăng dần ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ). Đầu tia số được đánh mũi nhọn. Có thể dùng tia số để minh hoạ cho việc so sánh các số - Cho HS mở SGK/100 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đo độ dài bằng sải tay - 1 HS đo độ dài bằng bước chân - Lắng nghe - Quan sát - Có 10 quả - Lắng nghe - Có 10 que tính - 1 chục que tính - 1 chục - 10 đơn vị - Theo dõi. - Quan sát lắng nghe, nhận thức. - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn. - Làm vào sách - Khoanh vào 1 chục con vật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu 6p. 8p. 3p. Bài tập 2. Bài tập 3. 4. Củng cốdặn dò. - Hướng dẫn HS: đếm lấy 1 chục con vệt ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dân HS: Viết các số vào dưới mỗi cạnh theo thứ tự tăng dần - Cho HS làm bài - H: + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài: Mười một, mười hai. LUYỆN HÁT NHẠC TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT. - Lắng nghe - Làm bài vào sách - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Làm vào sách. - 10 đơn vị - 1 chục. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Tham gia tập biểu diễn một bài hát đã học 2.Kĩ năng : - Biểu diễn đúng và đẹp 3.Thái độ : - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1.GV: Đàn , nhạc cụ 2.HS: Các bài hát III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Gv cho lớp hát. Hoạt động học - lớp hát. 2p. 2.KTBC. - Gọi HS hát bài hát: Đi học học. - 4 HS lần lượt hát. về. - Lắng nghe. 15p. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài: Tập biểu diễn bài. HĐ1: Tập biểu. hát. diễn. - Cho HS lên biểu diễn trước lớp các bài hát đã học: + Bài Quê hương tươi đẹp. - Lần lượt từng nhóm. + Bài Mời bạn vui múa ca. lên biểu diễn, cả lớp. + Bài Tìm bạn thân. quan sát, nhận xét. + Bài Lí cây xanh + Bài Đàn gà con + Bài Sắp đến Tết rồi 15p. HĐ2: Trò chơi. - Cho HS chơi trò chơi: Đoán tên. - Lắng nghe. + Hướng dẫn cách chơi: Một em nhắm mắt, một em hát 1 câu hát. Em nhắm mắt phải nói tên bạn nào hát + Cho HS chơi trò chơi - Cho HS thi đua hát + Hướng dẫn cách chơi: Một em. - Theo dõi, nhận xét - Cá nhân hát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhắm mắt, một em hát 1 câu hát. Em nhắm mắt phải nói tên bạn nào hát + Cho HS chơi trò chơi - Cho HS thi đua hát. - Theo dõi, nhận xét - Cá nhân hát. + Hướng dẫn cách chơi: Một em nhắm mắt, một em hát 1 câu hát. Em nhắm mắt phải nói tên bạn. - Theo dõi, nhận xét. nào hát. - Cá nhân hát. + Cho HS chơi trò chơi - Cho HS thi đua hát 3p. 4. Củng cố- dặn - Nhận xét tiết học dò. Dặn HS về nhà tập hát lại các bài. - Lắng nghe. hát đã học. Thứ hai: Tiết: 2/19 Môn: Đạo đức Bài dạy: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ( T 1 ) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết vì sao lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo * HS khá, giỏi: + Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo + Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo II/ Chuẩn bị: 1. GV: Vở bài tập ĐĐ 2. HS: Vở bài tập ĐĐ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC. Hoạt động của GV - Kiểm tra sĩ số - H: Trong giờ học, các em phải ngồi như thế nào?. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ( T 1 ) - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu nhóm 1, 2 đóng vai tình huống Nhóm 3, 4 đóng vai tình huống 2 - Gọi các nhóm lên đóng vai - H: + Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo - Cho HS đánh dấu + vào bạn biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày và giải thích vì sao lại đánh dấu + vào bạn đó - H: Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị” Kể về một bản biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo. HĐ1: Đóng vai ( bt1 ). HĐ2: Làm bài tập 2. 4. Củng cố. 5. Nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm:. - Báo cáo sĩ số - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe cô giảng bài và bạn trả lời.. - Lắng nghe - Thành lập nhóm, thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Chào hỏi - Đưa hoặc nhận bằng hai tay - Lắng nghe - Đánh dấu + vàp tranh 14 - Cá nhân trình bày - Chào hỏi lễ phép - Đưa hoặc nhận bằng hai tay - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết: 3, 4 / 165, 166 Môn: Học vần Bài dạy: Bài 77: ăc , âc I/ Mục tiêu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Viết được: ăc , âc, mắc áo, quả gấc. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang II/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, vở TV 2. HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. HĐ2: Đọc từ ứng dụng. HĐ3: Tập viết. HĐ1: Luyện đọc. HĐ2: Luyện nói. Hoạt động của GV - Cho HS hát - Gọi HS đọc bài - Cho HS viết: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc - Giới thiệu bài: ăc , âc - Viết lên bảng: ăc - Gọi HS phân tích vần ăc - Cho HS ghép vần ăc - Gọi HS đánh vần: ăc - H: Có vần ăc, muốn có tiếng mắc ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng mắc - Gọi HS phân tích itếng mắc - Gọi HS đánh vần tiếng mắc - Cho HS xem tranh, giới thiệu từ: mắc áo - Gọi HS đọc: mắc áo - Gọi HS đánh vần, đọc: ăc, măc, mắc áo - Dạy vần ăc, quy trình tương tự vần âc - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần ăc, âc - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn HS viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc Tiết 2 - Gọi HS đọc lại bài ở T 1 - Cho HS xem tranh, giới thiệu câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học - Nêu chủ đề luyện nói: Ruộng bậc thang - Cho HS xem tranh và hỏi:. - Cả lớp hát - 4 HS lần lượt đọc - Viết vào bảng con - Lắng nghe - Theo dõi - Âm ă ghép âm c - Ghép vào bảng cài - ă – c – ăc - Thêm âm m và dấu sắc - Ghép vào bảng cài - Âm m ghép vần ăc, dấu sắc - mờ - ăc - mắc - sắc mắc - Quan sát, lắng nghe - Đọc trơn - Lần lượt đọc - Theo dõi - sắc, mắc, giấc, nhấc - Lần lượt đọc - Lắng nghe - Viết vào bảng con. - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe - Đọc trơn - mặc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HĐ3: Luyện viết 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò. + Tranh vẽ gì? + Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì? + Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? - Cho HS viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần ăc, âc - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 78: uc, ưc. Rút kinh nghiệm:. - Lắng nghe - Quan sát - Ruộng bậc thang - Ruộng bậc thang thường có ở miền núi, để trồng lúa - Viết trong vở Tv - 3 HS lần lượt đọc - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ ba: Tiết: 1, 2/167, 168 Bài dạy: Bài 78 : uc , ưc. Môn: Học vần. I/ Mục tiêu: - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lục sĩ ; từ và câu ứng dụng - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? II/ Chuẩn bị: 1. GV: hoa cúc, lọ mực, vở TV 2. HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC. Hoạt động của GV - Kiểm tra sĩ số - Lắng nghe - Gọi HS đọc bài - 4 HS đọc - Cho HS viết: hạt thóc, con cóc, ban nhạc, - Viết vào bảng con con vạc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. HĐ2: Đọc từ ứng dụng HĐ3: Tập viết. HĐ1: Luyện đọc. HĐ2: Luyện nói. HĐ3: Luyện viết 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn. - Giới thiệu bài: uc, ưc - Viết lên bảng: uc - Gọi HS phân tích vần uc - Cho HS ghép vần uc - Gọi HS đánh vần : uc - H: Có vần uc, muốn có tiếng trục ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng trục - Gọi HS phân tích tiếng trục. - Lắng nghe - Theo dõi - Âm u ghép âm c - Ghép vào bảng cài - u – c – uc - Thêm âm và dấu nặng. - Ghép vào bảng cài - Âm tr ghép vần uc, dấu nặng - Gọi HS đánh vần tiếng trục - trờ – uc – truc – nặng – trục - Cho HS xem tranh, giới thiệu từ: cần trục - Quan sát, lắng nghe - Gọi HS đọc: cần trục - Đọc trơn - Gọi HS đánh vần, đọc: uc, trục, cần trục - Lần lượt đọc - Dạy vần ưc, quy trình tương tự vần uc - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Theo dõi - Cho HS xem tiếng có chứa vần uc, ưc - xúc, cúc, mực, nực - Giải thích tứ ứng dụng - Lắng nghe - Hướng dẫn HS viết: uc, ưc, cần trục, lực - Viết vào bảng con sĩ Tiết 2 - Gọi HS đọc lại bài ở T 1 - Lần lượt đọc - Cho HS xem tranh, giới thiệu đoạn thơ - Quan sát, lắng nghe ứng dụng - Gọi HS đọc đoạn thơ - Đọc trơn - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học - thức - Nêu chủ đề luyện nói: Ai thức dậy sớm - Lắng nghe nhất - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ - Bác nông dân, con những gì? trâu, con gà, đàn chim, + Trong tranh bác nông dân làm gì? mặt trời. + Con gà đang làm gì? - vác cày, dắt trâu ra + Đàn chim đang làm gì? đồng + Mặt trời như thế nào? - Gà đang gáy + Con gì báo hiệu cho mọi người thức - Đàn chim đang hót dậy? - Đang mọc - Cho HS viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Con gà - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần uc, ưc - Viết trong vở Tv - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> dò. Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 79: ôc, uôc. Rút kinh nghiệm:. - Thi đua - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết: 3/73 Môn: Toán Bài dạy: Mười một , mười hai I/ Mục tiêu: - Nhận biết được các số cấu tạo mười một, mười hai - Biết đọc, viết các số mười một, mười hai - Bước đầu nhận biết các số có hai chữ số - Nhận biết 11 ( 12 ) gồm 1 chục và 1 ( 2 ) đơn vị - Làm các bài tập : Bài 1, bài 2, bài 3 II/ Chuẩn bị: 1. GV: Bó chục que tính, 2 que tính rời 2. HS: SGK, bó chục que tính, 2 que tính rời III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC. Hoạt động của GV - Cho HS hát - Gọi HS lên bảng điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. - Cả lớp hát - 1 HS lên bảng. - H: + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?. - 1 chục - 10 đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu số 11. HĐ2: Giới thiệu số 12. HĐ3: Thực hành Bài 1. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Mười một, mười hai - Cho HS lấy 1 bó chục qt và 1 qt rời - H: Được tất cả bao nhiêu qt? - Ghi bảng: 11, gọi HS đọc - Nêu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11có hai chữ số viết liền nhau. - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 2 qt rời - H: Được tất cả bao nhiêu qt? - Ghi bảng: 12 , gọi HS đọc - H: + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 12 có mấy chữ số? - Cho HS mở SGK/101 - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS đếm số ngôi sao rồi điền số đó ô trống - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài tập 2. Bài tập 2. 4. Củng cố. 5. Nhận xét, dặn dò. - Cho HS dùng bút màu tô 11 hình tam giác, 12 hình vuông - Hỏi: + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập 4, xem trước bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm. Rút kinh nghiệm:. - Lắng nghe - Lấy que tính - 11 que tính - Mười một - Lắng nghe. - 12 que tính - Mười hai - 1 chục và 2 đơn vị - Hai chữ số: chữ số 1 và chữ số 2 - Viết số thích hợp vào ô trống - Lắng nghe - Làm bài vào sách - Đọc kết quả - Vẽ thêm chấm tròn. - Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông - Làm bài vào sách. - 1 chục và 1 đơn vị - 1 chục và 2 đơn vị - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết: 4/19. Môn: Mĩ thuật. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết: 5/19 Môn: Tự nhiên – xã hội Bài dạy: Cuộc sống xung quanh ( tt ) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở - HS khá, giỏi: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị - Giáo dục HS: gắn bó, yêu mến que hương II/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK 2. HS: SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Làm việc với SGK. Hoạt động của GV - Cho HS hát - Gọi HS nêu cảnh vật xung quanh trường em học - Giới thiệu bài, ghi tựa: Cuộc sống xung quanh ( tt ) - Cho HS mở SGK/38 - Nêu yêu cầu: Hãy quan sát và kể lại những gì các em nhìn thấy trong hai bức. - Cả lớp hát - Đồng ruộng, rừng tràm, sông, nhà ở… - Lắng nghe. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tranh - Cho HS thảo luận theo bàn, tg 6’ - Gọi HS nêu những cảnh vật có trong tranh 1. HĐ2: Liên hệ thực tế. 4. Củng cố. 5. Nhận xét, dặn dò. - H: Bức tranh 1 vẽ cuộc sống ở đâu? - Gọi HS nêu những cảnh vật có trong tranh 2 - H: Bức tranh 2 vẽ cuộc sống ở đâu? - Nêu yêu cầu: Nói với bạn em đang sống ở đâu và nói về cảnh vật ơi em sống - Cho HS thảo luận, tg 3’ - Gọi HS trình bày - Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn + Cách chơi: Phát cho HS các tranh vẽ cảnh nông thôn, thành phố. Trong thời gian 3 phút đội nào đính xong trước và đúng các tranh vào cột ông thôn, thành phố thì đội đó thắng + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 2 HS - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài: An toàn trên đường đi học. Rút kinh nghiệm:. - Bưu điện, Trạm y tế xã, cây, đồng ruộng, trâu, trường học,.. - Nông thôn - Chợ, nơi bán đồ dùng gia đình… - Thành phố - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm đôi - Lắng nghe - Lắng nghe. - Cử đại diện lên chơi trò chơi - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết: 3/74 Môn: Toán Bài dạy: Mười ba, mười bốn, mười lăm I/ Mục tiêu: - Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 3, 4, 5 ) - Biết đọc, viết các số 13, 14, 15 - Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 II/ Chuẩn bị: 1. GV: Bó chục que tính, que tính, bảng phụ 2. HS: Bảng, phấn, SGK, Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu số 13. HĐ2: Giới thiệu số 14. HĐ3: Giới thiệu số 15. HĐ4: Thực hành Bài tập 1. Hoạt động của GV - Cho HS hát - H: + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Mười ba, mười bốn, mười lăm - Yêu cầu HS lấy 1 bó chục qt và 3 qt rời - H: Được tất cả bao nhiêu qt? + Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị + Số 13 có mấy chữ số? - Yêu cầu HS lấy 1 bó chục qt và 4 qt rời - H: Được tất cả bao nhiêu que tính? + Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 14 có mấy chữ số? - Yêu cầu HS lấy 1 bó chục qt và 5 qt rời - H: + Được tất cả bao nhiêu qt? + Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 15 gồm có mấy chữ số? - Cho HS mở SGK/103 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài. - Cả lớp hát - 1 chục và 1 đơn vị - 1 chục và 2 đơn vị - Lắng nghe - Lấy que tính - 13 que tính - 1 chục và 3 đơn vị - 2 chữ số: 1 và 3 - Lấy que tính - 14 que tính - 1 chục và 4 đơn vị - 2 chữ số: 1 và 4 - Lấy que tính - 15 que tính - 1 chục và 5 đơn vị - 2 chữ số: 1 và 5 - Viết số - Làm bài vào sách.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài tập 2. - Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài tập 3. - Hướng dẫn HS: đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu. 4. Củng cố. 5. Nhận xét, dặn dò. - Hướng dẫn HS: đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi nối với số đó - Cho HS làm bài - Chữa bài - Hỏi: + Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập 4, xem trước bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. Rút kinh nghiệm:. - Đọc kết quả - Điền số thích hợp vào ô trống - Lắng nghe - Làm bài vào sách - Đọc kết quả - Nối mỗi tranh với1 số thích hợp - Lắng nghe - Làm bài vào sách - Đọc kết quả - 1 chục và 3 đơn vị - 1 chục và 4 đơn vị - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết: 4/19 Bài dạy: Gấp mũ ca lô ( T1 ). Môn: Thủ công.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * HS khéo tay: + Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng - Giáo dục HS tính cẩn thận II/ Chuẩn bị: 1. GV: 1 chiếc mũ ca lô, 1 tờ giấy hình vuông 2. HS: 1 tờ giấy vở III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Quan sát mẫu HĐ2: Hướng dẫn mẫu. Hoạt động của GV - Cho HS hát - Cả lớp hát - Gấp cái ví - Giới thiệu bài, ghi tựa: Gấp mũ ca lô (T1) - Cho HS xem chiếc mũ ca lô - Lắng nghe - Cho HS đội mũ - 1 HS đội mũ - Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô - Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (H 1 a) + Gấp tiếp theo hình 1b + Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông ( H 2 ) - Cho HS gấp tạo hình vuông - Hướng dẫn cách gấp mũ ca lô Đặt tờ giấy hình vuông mặt màu úp xuống + Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ( H 2 ) được ( H3 ) + Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa ( H4 ) + Lật hình 4 ra mặt sau, gấp tương tự ta được hình 5 + Gấp 1 lớp giấy phần dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7, được H8.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HĐ3: Thực hành 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò. + Lật H8 ra mặt sau, làm tương tự như H9, được H10 - Cho HS tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở - Nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập gấp mũ ca lô. Tiết sau chuẫn bị 1 tờ giấy màu. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết: 2, 3/171, 172 Bài dạy: Bài 80: iêc, ươc. Môn: Học vần. I/ Mục tiêu: - Đọc được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn ; từ và các câu ứng dụng - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc II/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, vở TV 2. HS: Bảng, phấn, SGK, Bộ ghép chữ, vở TV III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC. 3.Bài mới. Hoạt động của GV - Kiểm tra sĩ số - Gọi HS đọc bài - Cho HS viết: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài - Giới thiệu bài: iêc, ươc. - Báo cáo sĩ số - 4 HS đọc - Viết vào bảng con - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. - Viết lên bảng: iêc - Gọi HS phân tích vần iêc - Cho HS ghép vần iêc - Gọi HS đánh vần : iêc - H: Có vần iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng xiếc - Gọi HS phân tích tiếng xiếc - Gọi HS đánh vần tiếng xiếc. HĐ2: Đọc từ ứng dụng. HĐ3: Tập viết. HĐ1: Luyện đọc. HĐ2: Luyện nói. HĐ3: Luyện viết 4. Củng cố. 5. Nhận xét, dặn dò. - Cho HS xem tranh, giới thiệu từ : xem xiếc Gọi HS đọc: xem xiếc - Dạy vần ươc, quy trình tương tự vần iêc - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần iêc, ươc - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn HS viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Tiết 2 - Gọi HS đọc bài ở T 1 - Cho HS xem tranh, giới tihệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học - Nêu chủ đề luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Tranh vẽ những gì? + Em thích nhất xiếc, múa rối hay ca nhạc? + Em hay xem xiếc ( múa rối, ca nhạc ) ở đâu? - Cho HS viết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần iêc, ươc - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài xem trước bài. - Theo dõi - Âm iê ghép âm c - Ghép vào bảng cài - iê – c – iêc - Thêm âm x và dấu sắc - Ghép vào bảng cài - Âm x ghép vần iêc, dấu sắc - xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc - Quan sát, lắng nghe - Đọc trơn - Theo dõi - diếc, việc, lược, thước - Đọc trơn - Lắng nghe - Viết vào bảng con. - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe - Đọc trơn - biếc, nước - Lắng nghe - Khỉ chạy xe, múa rối, ... - Truyền hình, đĩa,… - Viết trong vở Tv - 4 HS đọc - Thi đua - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 81 : ach. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết: 4/75 Môn: Học vần Bài dạy: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín I/ Mục tiêu: - Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6, 7, 8, 9 ) - Biết đọc, biết viết các số 16, 17, 18, 19 - Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số - Làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II/ Chuẩn bị: 1. GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 2. HS: SGK, bảng, phấn, Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của HS Trình tự 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu số 16. Hoạt động của GV - Cho HS hát - Đọc cho HS viết số từ 10 đến 15 - Giới thiệu bài, ghi tựa: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín - Yêu cầu HS lấy 1 bó chục qt và 6 qt rời - H: Được tất cả bao nhiêu qt? + Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?. - Cả lớp hát - Viết vào bảng con - Lắng nghe - Lấy que tính - 16 que tính - 1 chục và 6 đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Bài tập 2. + Số 16 có mấy chữ số? - Yêu cầu HS lấy 1 bó qt và 7 qt rời - H: Được tất cả bao nhiêuqt? + Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 17 có mấy chữ số? - Tương tự giới thiệu số 18, 19 - Cho HS mở SGK/ 105 - Gọi HS nêu yêu cầu + Câu a: Đọc số cho HS viết số + Câu b: Cho HS làm bài vào sách - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài tập 3. - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài tập 4. - Cho HS làm bài - H: Còn số nào không được nối với hình - Gọi HS đọc yêu cầu. HĐ2: Giới thiệu số 17, 18, 19. HĐ3: Thực hành Bài tập 1. 4. Củng cố. 5. Nhận xét, dặn dò. - Cho HS làm bài - Chữa bài - Hỏi: + Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài : Hai mươi. Hai chục. Rút kinh nghiệm:. - 2 chữ số: 1 và 6 - Lấy que tính - 17 que tính - 1 chục và 7 đơn vị - 2 chữ số 1 và 7. - Viết số - Viết vào bảng con - 1 HS làm vào bảng phụ - Điền số thích hợp vào ô trống - Làm vào sách - Đọc kêt quả - Nối mỗi tranh với một số thích hợp - Làm vào sách - Số 14, 15 - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số - Làm vào sách - 1 HS làm bảng lớp - 1 chục và 6 đơn vị - 1 chục và 7 đơn vị - 1 chục và 8 đơn vị - 1 chục và 9 đơn vị - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×