Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.83 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN:. CHÍ KHÍ ANH HÙNG ( Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du). I.. Mục đích yêu cầu Giúp HS: 1. Kiến thức: -. Hiểu được chí khí anh hùng của Từ Hải dưới ngòi bút sáng tạo của Nguyễn Du.. -. Thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ trong việc diễn tả chí khí anh hùng, khát vọng tự do của nhân vật.. 2. Kĩ năng: Trau dồi kĩ năng phân tích, cảm nhận thơ II.. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên -. SGK,SGV, giáo án và các tài liệu tham khảo khác.. 2. Học sinh: soạn bài theo các câu hỏi hướng dẫn trong SGK. III.. Phương pháp Kết hợp các hình thức: đọc-hiểu, phân tích, gợi mở,bình giảng.. IV.. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. NỘI DUNG BÀI HỌC I.TÌM HIỂU CHUNG. GV: Hướng dẫn HS làm việc với SGK để trả lời. 1.Vị trí đoạn trích. câu hỏi:. - Trích từ câu 2213-2230/3254 câu thơ lục bát. - Nêu vị trí đoạn trích?. - Thuộc phần: gia biến và lưu lạc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Nội dung đoạn trích là gì?. 2. Nội dung đoạn trích:. - Em có suy nghĩ gì về nhan đề đoạn trích?. -Sau nửa năm chung sống, Từ Hải từ biệt Kiều ra đi lập nghiệp lớn.. GV hướng dẫn giọng đọc:. -Thể hiện chí khí anh hùng, hoài bão lớn lao. + Tác giả: khâm phục, kính trọng. của Từ Hải. + Thúy Kiều: nhẹ nhàng, tha thiết. 3. Ý nghĩa nhan đề: “chí khí anh hùng”:. + Từ Hải: mạnh mẽ, dứt khoát. -Chí: ý muốn bền bỉ nhằm theo đuổi 1 mục đích, 1 điều tốt đẹp nào đó -Khí: nội lực mạnh mẽ của lòng quyết tâm -Anh hùng: người có tài năng, dũng khí hơn hẳn người thường =>Chí khí anh hùng: lòng quyết tâm, lí tưởng và khí phách của con người phi thường. - Đoạn trích có thể chia làm mấy phần. Xác định. 4. Bố cục:. nội dung cho từng phần?. - Phần 1: 4 dòng thơ đầu: Từ Hải – đấng trượng phu với hoài bão “bốn phương” - Phần 2: 12 dòng thơ tiếp theo: Từ Hải- kẻ phi thường và lời hẹn ước “rước nàng nghi gia”. -Phần 3: 2 dòng thơ cuối: Từ Hải- người anh hùng quyết chí ra đi vùng vẫy chốn “dặm khơi”.. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Từ Hải- đấng trượng phu với hoài bão. -Từ Hải ra đi trong hoàn cảnh nào? -Qua 2 câu thơ đầu , tác giả đã sử dụng những từ. “bốn phương”- (4 câu thơ đầu): “Nửa năm hương lửa đương nồng. ngữ nào để chỉ tính cách và chí khí của Từ Hải?. Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương”. GV bình:Thời điểm Từ Hải ra đi lập nên sự nghiệp. -Thành ngữ “Hương lửa đương nồng”: cuộc. lớn cũng chính là lúc cuộc sống lứa đôi đang vô. sống vợ chồng hạnh phúc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> cùng mặn nồng, hạnh phúc. Đó là cuộc sống của. - Từ Hán Việt “trượng phu”: người đàn ông tài. “Trai anh hùng, gái thuyền quyên/Phỉ nguyền sánh. giỏi, có chí khí -> Thái độ trân trọng, cảm phục. phượng đẹp duyên cưỡi rồng”. Khi sống trong hạnh. của Nguyễn Du.. phúc thường thì con người ta bằng lòng với cuộc. -Hình ảnh ước lệ: “động lòng bốn phương”:. sống và hưởng thụ nó mà quên đi sự nghiệp. Thế. chí nguyện lập công danh, thỏa chí nam nhi ->. nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm. lí tưởng anh hùng trung đại, quyết tâm thay đổi. đềm nhưng chật hẹp,tù túng đó mà luôn khao khát. thiên hạ.. giấc mộng anh hùng nên đã dứt áo ra đi lập nghiệp. - Động từ “thoắt”: hành động nhanh chóng, dứt. lớn. Điều đó thể hiện tính cách, khí chất anh hùng. khoát, bất ngờ -> chí lớn luôn ấp ủ, thôi thúc. khác thường của chàng.. trong lòng với ý chí, quyết tâm cao.. GV bình cụm “động lòng bốn phương”. =>Thể hiện tính cách, khí phách anh hùng và. Liên hệ với chí làm trai của nam tử thời xưa như. hoài bão lớn lao của Từ Hải.. “Chí làm trai nam bắc đông tây/Cho phỉ sức vùng vẫy trong bốn bể”(Chí anh hùng- Nguyễn Công. “Trông vời trời bể mênh mang. Trứ),“Công danh nam tử còn vương nợ/Luống thẹn. Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng. tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Tỏ lòng-Phạm Ngũ Lão),. rong”. “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa/Gieo Thái Sơn. -Cụm từ “Trời bể mênh mang”: không gian. nhẹ tựa hồng mao”( Chinh Phụ ngâm- Đoàn Thị. rộng lớn, bao la. Điểm).. - Hình ảnh “Thanh gươm yên ngựa”: một. - Tư thế ra đi của Từ Hải được thể hiện như ra. mình, một gươm,một ngựa -> tư thế đã sẵn. sao?. sàng lên đường. Từ đó cho ta thấy Từ Hải là người như thế nào?. -Từ “Thẳng rong”: đi liền một mạch. GV: so sánh với cảnh chia của Kiều và Thúc Sinh:. ->Tư thế ra đi oai phong, hào hùng, dứt khoát,. “Người lên ngựa kẻ chia bào. sánh ngang với trời đất.. Rừng phong, thu đã nhuộm màu quan san” -> bịn. Tiểu kết : Từ Hải người anh hùng có ý chí, khí. rịn, lưu luyến. Kiều lo lắng bất an vì Thúc Sinh ra. chất xuất chúng, phi phàm. đi lần này lành ít dữ nhiều.. Qua cách miêu tả nhân vật Từ Hải thể hiện. Từ và Kiều chia tay: là cuộc chia tay của một người. thái độ trân trọng và kính phục của Nguyễn. anh hùng với vợ mình, không hề bịn rịn, sướt mướt.. Du.. Từ đã lên ngựa sẵn sàng ra đi rồi mới nói lời chia. 2. Từ Hải- kẻ phi thường và lời hẹn ước.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> tay. Thể hiện sự mạnh mẽ, dứt khoát của người anh. “rước nàng nghi gia”-(12 câu tiếp theo). hùng xuất chúng. =>Sự tài tình của Nguyễn Du:. a. Lời của Kiều. làm bật chí khí anh hùng của nhân vật ở mọi khía. “Nàng rằng: phận gái chữ tòng. cạnh.. Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”. -Kiều đã nói gì với Từ Hải?. -Cách xưng hô “chàng- thiếp”:tình cảm mặn. -Cách xưng hô như thế nào?. nồng, thắm thiết.. -Câu nói ấy có ý nghĩa gì? Chữ “Tòng” ở đây có ý. -Chữ “tòng”:. nghĩa gì? Dựa trên quan điểm của ai?. + Bổn phận vợ phải theo chồng. -Vì sao Kiều lại nói như vậy?. + Vợ phải chia sẻ khó khăn, chung sức gánh. - Kiều là người vợ như thế nào?. vác với chồng. GV nhận xét, bổ sung: Nho giáo qui định ra “Tam. -> Kiều dựa vào đạo phu thê để bày tỏ quyết. cương” để chỉ 3 mối quan hệ cơ bản trong xã hội:. tâm đi theo Từ Hải.. vua-tôi, cha-con, vợ -chồng. Chữ “tòng” trong đạo. => Vẻ đẹp nhân cách của Kiều: là người vợ có. phu thê qui định lối sống của người phụ nữ 1 cách. trách nhiệm, biết sẻ chia cùng chồng, cư xử. khắt khe:” tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu. đúng đạo nghĩa phu thê.. tử tòng tử”. Kiều dựa vào lẽ đó mà nói với Từ Hải cho đúng đạo nghĩa. Nhưng cần lưu ý Kiều không chỉ là một người vợ mà còn là tri kỉ của Từ Hải, là sự đồng cảm giữa hai con người bị xã hội ruồng rẫy: một gái thanh lâu, một tên giặc cỏ. - Từ Hải đã trả lời Kiều như thế nào?. b.Lời của Từ Hải “ Từ rằng:Tâm phúc tương tri. -Tại sao Từ Hải lại hỏi Kiều như vậy? Qua câu hỏi. Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?”. ấy chứng tỏ Từ Hải là người như thế nào?. - Cụm từ “tâm phúc tương tri”: là hai người. GV giải thích cụm từ “tâm phúc tương tri”: hai. đã hiểu nhau sâu sắc. người đã hiểu biết lòng dạ nhau, hiểu nhau sâu sắc.. -Câu hỏi tu từ “Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình ?” ->Cách nói rất khéo léo: vừa động viên, vừa tin tưởng Kiều sẽ vượt qua sự bịn rịn của một nữ nhi thường tình để làm vợ một người anh hùng. Tóm lại, Từ Hải vừa là người anh hùng thông.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> minh, tinh tế, suy nghĩ khác thường. + Những hình ảnh, âm thanh nào được tác giả sử. “Bao giờ mười vạn tinh binh.. dụng một cách cường điệu? Những hình ảnh, âm Tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường” thanh ấy thể hiện niềm tin gì của nhân vật Từ. -Những hình ảnh, âm thanh cường điệu:“Mười. Hải?. vạn tinh binh, tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh. GV:”Bao giờ” là từ ngữ chỉ thì tương lai. Tất cả. rợp đường”. những hình ảnh âm thanh cường điệu trên là những điều mà Từ Hải đang hướng đến, nó chính là khát vọng xây dựng cơ đồ, là niềm tin tưởng về tương lai. => Niềm tin, khát vọng xây dựng cơ đồ, làm nên sự nghiệp lớn “Làm cho rõ mặt phi thường. của chàng.. Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia”. - “Mặt phi thường” là hình ảnh như thế nào? Nghệ. -Hình ảnh hoán dụ :“mặt phi thường” -> Con. thuật nào đã được sử dụng?Thể hiện điều gì?. người tài năng xuất chúng.. -Em hiểu thế nào về câu “Bấy giờ ta sẽ rước nàng. => Niềm tin thành công và chí khí anh hùng. nghi gia”?. -Cụm từ “ rước nàng nghi gia”: lời hứa đón. GVmở rộng : “Nghi gia” là nghi thức đón người. Kiều trở về nhà. con gái về làm vợ có nhiều bước chu đáo và trang. => Từ Hải muốn lập nên công danh sự nghiệp. trọng. Nghi thức trang trọng này chính là món quà. vẻ vang rồi mới đón Kiều về nhà chồng trong. và là hành động rửa sạch vết nhơ của đời kĩ nữ cho. danh dự.. nàng Kiều.Lời hứa chắc chắn của Từ Hải, vừa là ước muốn của chàng vừa là lời trấn an, huyên nhủ Kiều ở lại.Đó chính là lời khẳng định niềm tin nhất. “Bằng nay bốn bể không nhà. định thành công.. Theo càng thêm bận biết là đi đâu”. - Sau khi khẳng định niềm tin nhất định thành công. -Hoàn cảnh thực tại: “bốn bể không nhà, theo. của mình, Từ Hải còn thuyết phục Kiều bằng những. càng thêm bận”-> sự nghiệp mới bắt đầu, còn. lời lẽ như thế nào?. nhiều khó khăn.. -Lờ hứa hẹn ấy thể hiện thái độ gì của Từ Hải?. “Đành lòng chờ đó ít lâu. GV bình:Lê Lợi mất mười năm để đánh đuổi giặc. Chầy chăng là một năm sau vội gì”. Minh, Gần 20 năm Nguyễn Huệ mới khởi nghĩa. - Lời an ủi chân tình: “Đành lòng chờ đó ít. thành công lập ra triều Tây Sơn. Vậy mà Từ Hải lại. lâu” -> Tâm lí, sâu sắc, gần gũi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> quyết việc lớn ấy trong 1 năm. Chứng tỏ Từ Hải là. - Lời hẹn ước: “Chầy chăng là một năm sau vội. một người quyết đoán, tự tin vào bản lĩnh của mình.. gì”-> Lời khẳng định chắc chắn, dứt khoát, thể hiện Từ Hải rất tự tin. => Người anh hùng xuất chúng, tự tin, bản lĩnh đồng thời là người chồng chân thành, tâm lí, gần gũi.. -Hai câu thơ cuối là lời của ai. 3. Từ Hải- người anh hùng quyết chí ra đi. - Tác giả miêu tả hình ảnh của Từ Hải lúc ra đi như vùng vẫy chốn “dặm khơi”.(2 câu cuối) thế nào? - So sánh với tư thế ra đi của người chinh phu trong. “Quyết lời dứt áo ra đi. Chinh phụ ngâm ( “Nhủ rồi nhủ lại cầm tay. Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”. Bước đi một bước giây giây lại dừng”). -Thái độ, cử chỉ “Quyết lời dứt áo ra đi”. - Cánh chim bằng là hình ảnh gì? Tìm biện pháp. ->dứt khoát, mạnh mẽ, không chần chừ, không. nghệ thuật ? Hình ảnh ấy thể hiện điều gì?. để tình cảm yếu đuối lung lạc cản bước.. GV bình: Chim bằng trong thơ văn tượng trưng. -So sánh: hình ảnh Từ Hải ra đi với cánh chim. cho khát vọng của người anh hùng có bản lĩnh phi. bằng => Khát vọng xây dựng sự nghiệp, khát. thường khao khát làm nên sự nghiệp lớn. Đem hình. vọng tự do của chàng. ảnh chim bằng so sánh với tư thế ra đi của Từ Hải,. => Từ Hải dứt khoát ra đi mang theo khát vọng,. tác giả muốn ví Từ Hải như chim bằng cưỡi gió bay. hoài bão lớn lao vẫy vùng chốn “dặm khơi”. cao, bay xa ngoài biển lớn. Từ đó Nguyễn Du muốn khẳng định Từ Hải chính là bậc anh hùng có tầm. Ước mơ về người anh hùng lí tưởng của Nguyễn Du.. vóc phi thường. III.Tổng kết. -Theo em Nguyễn Du đã gửi gắm điều gì qua nhân. a. Nội dung đoạn trích. vật Từ Hải?. Vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải:. Thể hiện ước mơ về người anh hùng lí tưởng của. + Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn.. Nguyễn Du : chân dung kì vĩ, chí khí, tài năng, bản. + Tự tin, bản lĩnh.. lĩnh phi thường, thực hiện giấc mơ công lí.. + Dứt khoát, kiên quyết mà lại rất tâm lí, sâu. -Em quan niệm như thế nào về người anh hùng. sắc và gần gũi.. trong thời đại ngày nay? Qua nhân vật Từ Hải , em. Qua nhân vật Từ Hải, thể hiện quan niệm về. rút ra bài học gì và vận dụng như thế nào trong. người anh hùng lí tưởng và gửi gắm ước mơ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> cuộc sống của bản thân?. công lí của tác giả.. - Hãy nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. b. Nghệ thuật. được tác giả sử dụng trong đoạn trích?. -Bút pháp xây dựng nhân vật: + Lí tưởng hóa với cảm hứng vũ trụ. +Sử dụng những hình ảnh ước lệ , so sánh kì vĩ. +Lời thoại trực tiếp thể hiện tính cách tự tin, bản lĩnh của nhân vật.. V. Củng cố và dặn dò 1. Củng cố: -. Nắm được vẻ đẹp của nhận vật Từ Hải dưới ngòi bút sáng tạo của Nguyễn. Du và bút pháp tả nhân vật người anh hùng lí tưởng. 2. Dặn dò: - Học thuộc đoạn trích -Soạn bài : Thề nguyền ( Truyện Kiều) V.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span>