1
Mục lục
Mở đầu..3
1. Lý do chọn đề tài..............3
2. Lịch sử vấn đề.......4
3. Phạm vi t liệu khảo sát....8
4. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.....9
5. Cấu trúc luận văn......9
Chơng 1. Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục trong bối cảnh lịch sử xÃ
hội và văn xuôi tự sự thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn .10
1.1. Lịch sử xà hội Việt Nam thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn....10
1.2. Tổng quan về văn xuôi tự sự thời cuối Lê đầu Nguyễn...13
1.3. Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục những tác phẩm văn xuôi tự sự
đặc sắc của thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn....20
1.3.1. Tiểu sử của các tác giả.....20
1.3.2. Sự đa dạng về bút pháp tự sự ...22
Chơng 2. Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục trên bình diện cảm hứng
trần thuật ...37
2.1. Khái niệm cảm hứng ......37
2.2. Các cảm hứng chủ đạo trong Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục3838
2.2.1. Bộc lộ xúc cảm và đánh giá của cá nhân về các danh nhân , di tích lịch
sử, thắng cảnh.....38
2.2.1.1. Hoài vọng các danh nhân.......38
2.2.1.2. Nỗi niềm trớc các di tích lịch sử, thắng cảnh..45
2.2.2. Cảm hứng thế sự trong Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục..49
2.2.2.1. Bức tranh hiện thùc ®êi sèng trong x· héi ViƯt Nam thêi kú cuối Lê
đầu Nguyễn.....49
2.2.2.2. Những sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán của cha ông ..59
Chơng 3. Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục trên bình diện thể loại
nghệ thuật tự sự......65
3.1. Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục với đặc trng thể loại của văn
học trung đại.......65
3.1.1. Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại.....65
3.1.2. Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục có sự hỗn dung giữa thể loại
2
truyện ngắn và kí ...71
3.2. Nghệ thuật tự sự trong Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục..75
3.2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật......75
3.2.1.1. Tự sự khắc hoạ nhân vật....75
3.2.1.2. Các nhân vật danh nhân, nhân vật lịch sử..76
3.2.1.3. Bóng dáng nhân vật bình phàm.....80
3.2.2. Giọng điệu tự sự ...84
3.2.2.1. Khái niệm giọng điệu và giọng điệu tự sự.84
3.2.2.2. §an xen tht kĨ víi b×nh ln………………………………………..85
3.2.2.3. Giäng tht kĨ khách quan bình đạm88
3.2.2.4. Giọng trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm.90
Kết luận..93
Tài liệu tham khảo.96
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Vn học trung đại Việt Nam, bên cạnh bộ phận văn học viết bằng
chữ Nôm còn có bộ phận văn học viết bng chữ Hán. Đây là bộ phận văn học
có cả thơ lẫn văn xuôi. Nếu nh thơ thờng dùng cho thể loại trữ tình thì văn
xuôi dùng cho thể lo¹i tù sù và chÝnh lu chÝnh luận. Những tác phẩm tự sự văn xuôi
bằng chữ Hán không phải đến thời kỳ Lê mạt Nguyễn sơ (nửa sau thế kỉ
XVIII đầu thế kỉ XIX) mới xuất hiện. Trớc ®ã, ë thêi Lý, TrÇn (thÕ kû X ®Õn
thÕ kØ XIV) đà từng có những tác phẩm nh: Việt iện u linh tp của Lí Tế
Xuyên; Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp Nhng các sáng tác ấy
3
cha tách khỏi văn học dân gian và văn học chức năng. Sang thế kỷ XV trở đi,
nền văn học dân tộc bắt đầu xuất hiện những tác phẩm văn xuôi tự sự nhằm
mục đích thoả mÃn hứng thú văn chơng của ngời đọc, nghĩa l chính lu nhằm mục
đích văn học nh: Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông, Truyền kì mạn lục
của Nguyễn Dữ, Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác, Hong Lê nhất thống chíng Lê nhất thống chí
của Ngô gia văn phái Trong đó không thể không kể đến hai tác phẩm đặc
sắc: Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm
Đình Hổ và Nguyễn án. Đây thật sự là những tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa
lớn đối với lịch sử văn học dân tộc rất đáng đợc nghiên cứu để giúp ngời đọc
nhận thức đợc thành tựu của văn xuôi tự sự bằng chữ Hán trong nền văn học
Việt Nam thời trung đại.
1.2. Thời kì cuối Lê ®Çu Ngun (ci thÕ kØ XVIII ®Çu thÕ kØ XIX)
trong lịch sử nớc ta là một thời kì loạn lạc, bÃi bể nơng dâu. Giai tầng quý tộc
vua chúa sống xa hoa, hởng lạc; đám quan lại thì sự tham nhũng lộng hành,
thi nhau đục nớc béo cò làm cho cuộc sống của nhân dân vô cùng khổ
sở. Văn chơng thời kì ấy cũng chịu ảnh hởng của hoàn cảnh, nặng ghi chép
chuyện ngày thờng, chuyện sinh hoạt với những chi tiết hiện thực nhất. Đây
là giai đoạn đợc các nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá là đạt đợc
nhiều thành tựu rực rỡ nhất trong thời kì phong kiÕn. Vị trung t bót và chÝnh lu
Tang th¬ng ngẫu lục l chính lu những tác phẩm đặc biệt, phát triển đến đỉnh cao của
thời kì ấy. Xét trong văn học trung đại nói chung và văn xuôi tự sự thời kì
cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng, không có các tác phẩm văn học nào mà tác giả
của nó lại gần giống nhau về hoàn cảnh sống; đồng điệu với nhau về nếp
cảm, nếp nghĩ và thể hiện tình cảm, thái độ đối với xà hội đơng thời bằng thể
văn tuỳ bút, ngẫu lục nh trờng hợp hai tác phẩm Vũ trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu lục. Đằng sau cá tính tự do, phóng túng của ngòi bút khi đa cảm
xúc chảy trôi theo các sự việc của thế sự để ghi lại những điều tai nghe mắt
thấy, Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục luôn luôn bộc lộ một thái độ
cảm xúc, đánh giá qua những lời bình luận trữ tình hay qua cách miêu tả
nhiều khi hết sức thi vị, giàu chất văn chơng, để lại dấu ấn trong lòng độc giả
yêu văn học trung đại. Song cho đến nay, việc nghiên cứu hai tác phẩm vẫn
cha có những công trình to chính lun diƯn, mang tÝnh hƯ thèng.
1.3. T×m hiĨu Vị trung t bót và chÝnh lu Tang th¬ng ngÉu lơc nh»m gãp phần
đánh giá vị trí của tác phẩm trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam. Việc
4
tìm hiểu này cũng sẽ góp phần nâng cao nhận thức về loại hình văn xuôi tự sự
trung đại trên các bình diện nh: nội dung cảm hứng, hình thức thể loại và
nghệ thuật tự sự. Những kết quả của việc tìm hiểu hai tác phẩm này cũng sẽ
giúp ích cho việc giảng dạy văn học trung đại theo đặc trng loại hình ở trờng
phổ thông hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề
Vũ trung tùy bút, Tang thơng ngẫu lục ra đời đến nay đà mấy trăm năm
và đà có nhiều công trình nghiên cứu qua các thời đại. Tuy nhiên hầu hết các
công trình nghiên cứu đều nằm ở dạng khái quát hoặc điểm qua một bình
diện nào đó của tác phẩm mà cha đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể, có
hệ thống về các giá trị nội dung, nghệ thuật tự sự của tác phẩm; khẳng định vị
trí của nó trong dòng chảy văn học trung đại Việt Nam. Trong phạm vi quan
tâm của đề tài, chúng tôi xin điểm lại một số công trình, tài liệu có liên quan
làm cơ sở cho việc nghiên cứu hai tác phẩm Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng
ngẫu lục trong văn học trung đại Viêt Nam thời kì cuối Lê đầu Nguyễn.
Dơng Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu (1943) khi tìm hiểu
các tác phẩm văn xuôi tự sự thời trung đại đà lu tâm đến Vũ trung tuỳ bút,
Tang thơng ngẫu lục và đánh giá: Sách Tang thơng ngẫu lục, Vũ trung tuỳ
bút là những tác phẩm đặc biệt thời Lê mạt, Nguyễn sơ; các tác phẩm văn
học thời ấy phần nhiều ghi lại những điều tác giả đà nghe thấy, trông thấy và
là tài liệu q vỊ hiƯn thùc x· héi, nh©n vËt, phong tơc tập quán thời đà qua
bằng thể văn tuỳ bút, ngẫu lục. Cuốn sách của Dơng Quảng Hàm đợc xem là
một cuốn về lịch sử văn học Việt Nam có tính phổ thông đầu tiên đợc biên
soạn bằng chữ quốc ngữ, một phác thảo về lịch trình, diễn biến của văn học
dân tộc.
Nguyễn Đổng Chi trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1959) rất
quan tâm đến hiện tợng thể kí sự bằng văn xuôi đà bắt đầu xuất hiện và đÃ
có những tìm tòi riêng về kí sự, tuỳ bút trong nền văn học dân tộc giai đoạn
nửa sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. Ông có những điểm nhìn cụ
thể, tâp trung vào một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu ở giai đoạn này nh Tang
thơng ngẫu lục, Vũ trung tuỳ bút38 Nguyễn Đổng Chi đánh giá giá trị của
sách Vũ trung tuỳ bút ở việc ngời đơng thời ghi chép chuyện đơng thời,
phản ánh xà hội phong kiến suy đồi qua những biến ®ỉi vỊ phong tơc”.
5
Công trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX
của Nguyễn Lộc đà khẳng định sức mạnh của thể kí trong văn học Việt Nam.
Tác giả đặc biệt đánh giá sự gia tăng những ghi chép chuyện ngày thờng,
chuyện sinh hoạt. Ông cho rằng đó là sự đem đến cho văn học những chi
tiết hiện thực nhất trong các sáng tác ở giai đoạn này. Trên cơ sở đó Nguyễn
Lộc kết luận một cách xác đáng : Vũ trung tuỳ bút v chính lu Tang thơng ngẫu lục
ghi đợc nhiều nét về hiện thực đen tối xà hội nớc ta những năm cuối thế kỷ
XVIII.
Nguyễn Phơng Chi trong Từ điển văn học đánh giá đây l chính lu hai tập sách có
giá trị văn học đặc sắc. Cùng với các tác phẩm văn xuôi tự sự thời kì cuối Lê
đầu Nguyễn, Vũ trung tuỳ bót và chÝnh lu Tang th¬ng ngÉu lơc là chÝnh lu những thiên kí tiêu
biểu xuất sắc cho mảng văn xuôi gi chính luu tính hiện thực của văn học Việt Nam
thế kỷ XVIII.
Nguyễn Đăng Na với các công trình nghiên cứu Văn xuôi tự sự Việt
Nam thời trung đại (tập 2- 2001) và Con đờng giải mà văn học trung đại Việt
Nam (2006) đà đi vào tìm hiểu Tang th¬ng ngÉu lơc và chÝnh lu Vị trung t bót dới
góc độ thể loại. Nhà nghiên cứu đà đa ra cách nhìn nhận, đánh giá khoa học
về bút pháp tự sù, nghƯ tht tù sù cđa hai t¸c phÈm. Ngun Đăng Na khẳng
định: Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục mở ra lối kí đa dạng về bút
pháp đợc viết với các thể t chính lui khác nhau. Các thiên trong tác phẩm phần lớn
mang tính chất truyện v chính lu những thiên thuộc thể kí không nhiều, song chúng
cũng khá tiêu biểu cho thể kí. Đặc biệt Nguyễn Đăng Na đi sâu đánh giá ngòi
bút của Phạm Đình Hổ trong Vũ trung tuỳ bút: có thiên tác giả viết kiểu tự
thuật nhng ngắn gọn, không theo thứ tù thêi gian và chÝnh lu th êng viÕt vÒ những kỷ
niệm thời thơ ấu. Nhiều thiên tác giả viết theo kiểu khảo cứu. Có lẽ ông có sở
trờng về kí khảo cứu. Ông khảo từ hoa cỏ đến phong tục; từ chữ viết đến thể
văn, thể thơ; từ điềm kì dị đến phép thi cử; khảo từ nhân vật ®Õn qủ thÇn,
tang lƠ, cíi xin, ®Êt ®ai phong vËt, nhân tình thế thái Điều gì ông cũng trình
b chính luy cặn kẽ, nói có sách, mách có chứng v chính lu so sánh với thực tại. Văn ông
giản dị, träng vỊ thùc chÊt và chÝnh lu ®Ëm ®à chÝnh lu chất kí. Đọc tác phẩm của Phạm Đình
Hổ, ta thấy có chiều sâu của ngời uyên thâm Hán học; có chất lịch thiệp của
ngời trải đời; cứng cỏi ngạo nghƠ, hãm hØnh cđa bËc hà chÝnh lun nho thanh b¹ch; tinh
tÕ cđa trÝ thøc kinh kú biÕt thëng thøc ăn chơi Đấy l chính lu nét riêng trong phong
cách kí của Phạm Đình Hổ m chính lu các tác giả ký khác không có đ ợc. Tuy nhiên,
6
Vũ trung tuỳ bút phảng phất đó đây một phong vị buồn của con ngời luôn
trăn trở với dân với nớc. Ông viết nhẹ nh chính lung không lên gân, không hô khẩu
hiệu, rất đúng với t thế của một thứ dân. Phạm Đình Hổ tuy nhìn thấy
những cái hay, cái đẹp, cái đợc của ngời Việt nhng ông không tự đại, không
kì thị. Ông vẫn nhận ra cái cha đợc của dân tộc, đặc biệt l chính lu những hủ tục
nặng nề về ma chay, cới xin, những thói suy đồi về đạo đức ở các thế hệ từ trẻ
con đến ngời lớn, từ dân thờng đến quan lạiđà l chính lum thơng luân bại lí. Đến
Phạm Đình Hổ với Vũ trung tuỳ bút, thể kí đà đạt đến đỉnh cao, nở rộ v chính lu đa
dạng về hình thức. Có thể nói Nguyễn Đăng Na là tác giả đà có nhiều đóng
góp trong hành trình khám phá, khẳng định giá trị tác phẩm đối với dòng văn
xuôi tự sự trung đại.
Trần Đình Sử trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
khi phân loại thể loại văn học trung đại đà cho rằng Vũ trung t bót và chÝnh lu Tang
th¬ng ngÉu lơc thc vỊ tạp kí. Tức l chính lu đồng ý với quan điểm cho rằng Phạm
Đình Hổ và Nguyễn án ghi lại những điều tai nghe mắt thấy. Trần Đình Sử
cho rằng tuỳ bút hay ngẫu lục đều là thể loại tự do, phát huy năng lực quan
sát, hiểu biết, do đó mà chÝnh lu thĨ hiƯn c¸ tÝnh nhà chÝnh lu văn rất rõ. Cũng theo tác giả, hai
tập sách n chÝnh luy cã néi dung hÕt søc phong phó, ®a dạng. Nó không chỉ có giá trị
sử liệu, văn liệu m chính lu còn có giá trị văn học. Lời văn ngắn gọn, súc tích, bình
đạm, nhẹ nh chính lung l chính lum ngời ta thích đọc. Nó gây hứng thú hiếu kì, mở rộng
kiến văn, cảm thụ.
Trong cuốn Giáo trình Lí luận văn học (tập 2- Tác phẩm và thể loại văn
học) nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc
Kiếm, Lê Lu Oanh đặc biệt thấy đợc tính chất văn học đậm đà hơn của thể
kí đợc thể hiện ở các tác phẩm nh Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ, Tang
thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Nguyễn án và Thợng kinh kí sự của Lê
Hữu Trác.
Ngoài ra, rải rác trên Tạp chí văn học, Nghiên cứu văn học và một số
báo, tạp chí khác cũng đề cập đến hai tác phẩm. Có thể liệt kê ra đây một số
công trình tiêu biểu nh: Các tác giả văn học Kinh Bắc thế kỉ XVIII của
Phạm Tú Châu, Chiêu Hổ và Phạm Đình Hổ của Tảo Trang- Nghiên cứu
văn học số 3-1962 Cũng cần nhắc đến các bài giới thiệu, các công trình
dịch thuật của các tác giả nh Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Ngô Văn Triện,
7
Trơng Chính, Giá Sơn Kiều Oánh Mậu, Nguyễn LộcChính họ đà giúp cho
ngời đọc đợc tiếp cận và có một cái nhìn toàn diện hơn về hai tác phẩm.
Qua tập hợp, thống kê, tìm hiểu các công trình nói trên, chúng tôi nhận
thấy các nhà nghiên cứu đà quan tâm đến giá trị của tác phẩm trong thành tựu
chung của văn học trung đại Việt Nam. Nhng nhìn chung, những tác giả
nghiên cứu về Vũ trung tuỳ bút v chính lu Tang thơng ngẫu lục mới chỉ dừng lại ở
những đánh giá mang tầm khái quát trên phơng diện về giá trị nội dung v chính lu
thể loại với cảm høng ngỵi ca m à chÝnh lu ch a cã cái nhìn to chính lun diện, mang tính hệ
thống về hai tác phẩm. Dẫu sao đấy cũng l chính lu những t liệu v chính lu gợi ý đáng quý
giúp chúng tôi có cái nhìn to chính lun diện hơn khi thực hiện đề t chính lui: Vũ trung tùy
bút và Tang thơng ngẫu lục trong văn học Việt Nam thời kì cuối Lê đầu
Nguyễn
3. Phạm vi t liệu khảo sát
Để thực hiện đề t chính lui n chính luy chúng tôi tập trung khảo sát 2 cuốn sách: Vũ
trung tùy bút của Phạm Đình Hổ và Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình
Hổ, Nguyễn án. Sách Vũ trung tùy bút với 82 đề mục đà đợc Nguyễn Hữu
Tiến dịch v chính lu đăng trên Tạp chí Nam Phong từ số 121 tháng 9 năm 1927 đến
số 126 tháng 2 năm 1928. Đến năm 1989 đợc NXB Trẻ, Hội nghiên cứu
giảng dạy Văn học T.P Hồ Chí Minh in lại với tựa đề Vũ trung tuỳ bút. Sách
Tang thơng ngẫu lục với 89 đề mục đà đợc Ngô Văn Triện dịch to chính lun văn lần
đầu tiên 1960 do NXB Văn hoá, H chính lu Nội in v chính lu đến năm 2001, NXB Văn
học, H chính lu Nội in lại bản dịch của Ngô Văn Triện đựơc Nguyễn Thị Thảo v chính lu
Phạm Văn Thắm chú thích bổ sung ở một số chỗ cần thiết.
4. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nhim v nghiên cứu
4.1.1. Tìm hiểu những đóng góp của Vũ trung tùy bút và Tang thơng
ngẫu lục trong bối cảnh văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam thời Lê mạt
Nguyễn sơ trên các bình diện: nội dung và hình thức tự sự
4.1.2. Xác định vị trí của Vũ trung tuỳ bút v chính lu Tang thơng ngẫu lục trong
văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn văn học thời kì cuối
Lê đầu Nguyễn
4.2. Phơng pháp nghiªn cøu
8
Luận văn vận dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: khảo sát- thống kê;
phân tích- tổng hợp; so sánh- loại hình v chính lu ph ơng pháp cấu trúc- hệ thống
5. Cấu trúc luận văn
Ngo chính lui Mở đầu, kÕt luËn và chÝnh lu Tàng Lª nhÊt thèng chÝi liệu tham khảo, Luận văn đợc triển khai
qua 3 chơng:
Chơng 1. Vũ trung tùy bút và Tang thơng ngẫu lục trong bối cảnh lịch
sử xà hội và văn xuôi tự sự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn
Chơng 2. Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục trên bình diện cảm
hứng trần thuật
Chơng 3. Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục trên bình diện thể
loại, nghệ thuật tự sự
Chơng 1
Vũ trung tùy bút và tang thơng ngẫu lục
trong Bối cảnh lịch sử xà hội và văn xuôI tự sự
thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn
1.1. Lịch sử xà hội Việt Nam thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn
Những vấn đề cơ bản của xà hội Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ đợc
nêu lên rất rõ qua sử sách. Đặc điểm nổi bật của lịch sử nớc ta thời kì cuối
Lê đầu Nguyễn đó là chế độ phong kiến bớc vào giai đoạn khủng hoảng
trầm trọng và không có lối thoát với các cuộc chiến tranh cứ kế tiếp nhau
không dừng. Trong khoảng hai mơi lăm năm từ 1778 khi Nguyễn Nhạc xng
vơng đến năm 1802 khi Gia Long lên ng«i m à chÝnh lu trong n íc thay ng«i đổi chủ
mấy lần. Vì thế lòng ngời không khỏi phân v©n và chÝnh lu cc sèng cđa nh©n d©n
hÕt søc khốn khổ. Tất cả đợc các sử gia ghi lại víi c¸c sù kiƯn, c¸c u tè,
c¸c lÜnh vùc cơ thể từ nông nghiệp, kinh tế đến chính trị
Nền kinh tế của xà hội đến giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế
kỉ XIX suy sụp một cách toàn diện. Nông nghiệp đình đốn. Ruộng đất phần
lớn tập trung trong tay bọn địa chủ, quan lại và cờng hào, nông dân không
còn miếng đất cắm dùi. Cuốn sách Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến
1858 [36;216] ®· gióp chóng ta thÊy r»ng: sau khi chiÕn tranh TrịnhNguyễn chấm dứt, mâu thuẫn xà hội tạm lắng xuống, tình hình xà hội trở lại
ổn định một thời gian ngắn thì bọn cờng hào, địa chủ hoành hành khắp n¬i.
9
Bọn này tìm mọi cách lũng đoạn ruộng công, liên kết với các quan phủ,
huyện tự tiện bán ngôi thứ trong làng và bán ruộng công lấy tiền khiến
cho dân lu tán dù muốn về cũng không có đất mà cày, muốn đi kiện cũng
không có sức mà theo đuổi (Ngô Thì Sĩ). Từ cuối những năm 60 thiên tai
mất mùa lại xảy ra liên tiếp. Mùa thu năm 1767 đến 1768 liên tục bị hạn
hán, dân đói khổ: Nghệ An, Kinh Bắc, Sơn Nam, Sơn Tây, giá gạo cao vọt,
nhân dân đói khổ, năm 1769 Thanh Hoá bị thuỷ tai, các năm
1773,1774,1776,1777,1778 liên tục vỡ đê, mất mùa, lụt lội, hạn hán khiến
cho dân chết nằm liền nhau, kinh tế nông nghiệp sa sút nghiêm trọng,
làng mạc tiêu điều. Trớc tình hình đó, để giữ vững thu nhập hàng năm, chúa
Trịnh chủ trơng đánh thuế thật nặng bất cứ nghề gì, kết quả là vì sự trng
thu quá mức, vắt kiệt đến nôĩ ngời ta thành ra bần cùng nên phải bỏ nghề
nghiệp, làng xóm náo động (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại
chí).
Công thơng nghiệp cũng không phát triển. Chính quyền phong kiến hớng công thơng nghiệp vào mục đích phục vụ nhu cầu của giai cấp thống trị.
Không kích thích sản xuất.
Về thơng nghiệp, chúa Trịnh tìm mọi biện pháp bóp nghẹt ngoại thơng,
ngăn cản việc buôn bán của thơng nhân.
Về chính trị, bộ máy phong kiến giai đoạn này vừa chuyên chế lại vừa
sâu mọt, thối nát. Thời Lê mạt, ở Trung ơng vua Lê chỉ ngồi làm vì, tất cả
quyền hành tập trung vào phủ Chúa chuyên quyền và độc đoán. Các chúa
Trịnh thờng lo việc ăn chơi và xây dựng chùa chiền hơn là lo việc trị n ớc
Có thể nói chính quyền phong kiến giai đoạn này từ Trung ơng đến địa phơng là một bộ máy quan liêu nặng nề, nạn tham ô, hối lộ tha hồ phát triển.
Càng ngày quan lại địa phơng càng bất chấp tình thế, ra sức đục khoét của
cải của nhân dân làm giàu. Làng xóm tiêu điều, ngời dân phiêu tán.
Tất cả tình hình kinh tế và chính trị nh thế dẫn đến kết quả là sự phẫn
nộ của quần chúng và sự bùng nổ của phong trào nông dân khởi nghĩa
Cuốn sách Việt sử thông giám cơng mục của Quốc sử quán triều
Nguyễn miêu tả khá sinh động phong trào nông dân khởi nghĩa trong giai
đoạn này: Lúc ấy về mặt Hải Dơng có bän Ngun Tun, Ngun Cõ ë
Ninh X¸, Vị Tr¸c O¸nh ở Mộ Trạch; về mặt Sơn Nam có Hoàng Công ChÊt,
10
đảng lớn phe nhỏ hết chỗ này đến chỗ khác thúc giục nhau phiến động, chỗ
nào cũng tự dấy quân, tù xng danh hiƯu: Ngun Tun xng hiƯu Minh chđ,
Tr¸c Oánh xng hiệu Minh công, họ hội họp nhau ở Ninh Xá đều mợn tiếng
phù Lê. Dân ở vùng Đông, vùng Nam, ngời đeo bừa, ngời vác gậy đi theo.
Chỗ nhiều có đến hơn vạn, chỗ nhỏ cũng hàng ngàn trăm, họ quấy rối c ớp
bóc làng xóm, vây đánh các ấp, các thành, triều đình không thể nào ngăn
cấm đợc.
Đặc điểm của phong trào nông dân khởi nghĩa thời kì Lê mạt Nguyễn
sơ là phát triển một cách liên tục và đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
Đó là cuộc khởi nghĩa không những tiêu diệt tập đoàn phong kiến chúa
Nguyễn trong Nam, lật đổ triều đình Lê- Trịnh ngoài Bắc mà còn đánh tan
tác năm vạn quân xâm lợc Xiêm rồi 20 vạn quân xâm lợc MÃn Thanh trong
chớp nhoáng. Bảo vệ đợc độc lập cho dân tộc, thực hiện đợc thống nhất cho
đất nớc.
Tóm lại, bối cảnh lịch sử xà hội nớc ta thời kì cuối Lê đầu Nguyễn là sự
khủng hoảng, bế tắc của nhà nớc phong kiến và sự sụp đổ của ý thức hệ
thống trị; là sự vùng dậy của quần chúng nông dân bị áp bức. Cuộc đấu
tranh giai cấp trong xà hội ở giai đoạn này gay gắt, quyết liệt làm cho nhà n ớc phong kiến không còn khả năng tạo ra sự thống nhất trong nội bộ nó và
giữa nó với quần chúng bị áp bức. Trái lại, quần chúng bị áp bức ngày càng
đối lập sâu sắc với nhà nớc phong kiến. Có thể thấy giai đoạn lịch sử bÃo táp
đầy biến động của lịch sử Việt Nam thời cuối Lê đầu Nguyễn qua con mắt
các sử gia hiện lên với các sự kiện, các yếu tố, các lĩnh vực cụ thể từ kinh tế
đến chính trị Tất cả giúp họ cắt nghĩa hiện thực lịch sử: sự sụp đổ của tập
đoàn phong kiến Lê- Trịnh, sự thay ngôi đôỉ chủ của các tập đoàn phong
kiến là tất yếu.
Vậy, hiện thực xà hội giai đoạn này có tác động đến đời sống văn học
lúc bấy giờ, đặc biệt là loại hình văn xuôi tự sự thời cuối Lê đầu Nguyễn nh
thế nào?
1.2. Tổng quan về văn xuôi tự sự thời cuối Lê đầu Nguyễn
XÃ hội thế n chính luo văn nghệ thế ấy. Bất cứ thời đại n chính luo văn học ít nhiều
cũng chịu sự tác động cuả ho chính lun cảnh xà hội. Văn học thời kỳ Lê mạt,
Nguyễn sơ cũng không l chính lu ngoại lệ. Ra đời trong hoàn cảnh xà hội phong
11
kiến khủng hoảng trầm trọng, có nhiều biến động sâu sắc, ý thức hệ phong
kiến đà suy tàn, ý thức hệ t sản cha nảy nở. Văn học Việt Nam giai đoạn nửa
sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX nói chung và thời kì cuối Lê đầu
Nguyễn nói riêng, về một phơng diện, có thể gọi là nền văn học phê phán, tố
cáo xà hội. Nếu nh qua sư s¸ch, c¸c sư gia gióp chóng ta hiĨu hơn về hiện
thực lịch sử thông qua các sự kiện, số liệu, sử liệu thì qua các tác phẩm
văn học, những tác phẩm văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán, bộ mặt của xÃ
hội phong kiến, của giai cấp phong kiến thống trị đợc dựng lên khá đậm nét.
Từ việc mô tả các sự kiện, yếu tố lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử, các tác
giả gợi lên trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc: yêu- ghét,
vui- buồn, lên án hay ngợi ca
Mặt khác, đến thời kì cuối Lê đầu Nguyễn, văn xuôi tự sự trung đại đÃ
ra đời, tồn tại, phát triển trong một thời gian khá dài. Theo Nguyễn Đăng
Na, văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam ra đời từ thế kỉ X. Trải qua ba quá
trình phát triển đến giai ®o¹n thø ba (thÕ kØ XVIII ®Õn cuèi thÕ kØ XIX), đặc
biệt trong khoảng mấy mơi năm cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX thu đợc
nhiều thành tựu và phát triển đến đỉnh cao, hoàn chỉnh về hình thức tự sự
trên cả truyện ngắn, kí và tiểu thuyết chơng hồi.
Quá trình thứ nhất ra đời từ ngay những ngày đầu đất nớc mới giành đợc độc lập, khi chữ Nôm cha xuất hiện cho đến thế kỉ XIV. Đặc điểm của
văn xuôi tự sự giai đoạn này là cha tách khỏi văn học chức năng (hành
chính, tôn giáo) và văn học dân gian, tức là lấy văn học dân gian và văn học
chức năng làm cơ sở. Tác phẩm gồm hai loại chính là: truyện dân gian và
truyện lịch sử. ở loại truyện dân gian có các sáng tác tiêu biểu nh: Việt điện
u linh tập của Lí Tế Xuyên nửa đầu thế kỉ XIV và Lĩnh Nam chích quái lục
của Trần Thế Pháp cuối thế kỉ XIV.
Đối với dòng văn học tự sự lịch sử thì các tác giả thờng tập trung phản
ánh các sự kiện đà qua, các nhân vật quá khứ, nhân vật truyền thuyết và
huyền thoại. Phần lớn các nhân vật lịch sử đợc thần thánh hóa, tôn giáo
hóa Nh vậy, dù cha tách khỏi văn học dân gian và văn học chức năng nhng văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam thế kỉ X đến thế kỉ XIV có một vị trí
khá quan trọng trong việc đặt nền móng cho toàn bộ văn xuôi tự sự trung đại
cũng nh truyện văn xuôi cận- hiện đại sau này.
12
Giai đoạn thứ hai đợc tính từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVI. Đây là giai
đoạn văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam đà giảm thiểu mối quan hệ với văn
học dân gian và vơn lên thành một loại hình nghệ thuật mới mang đậm sắc
thái dân tộc, phản ánh sâu sắc hiện thực đơng thời. Đó là truyện truyền kì
với nhiều tác phẩm, trong đó Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đợc mệnh
danh là Thiên cổ kì bút và Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông đợc
xem là những tác phẩm tiêu biểu. Với hai tác phẩm này, Lê Thánh Tông và
Nguyễn Dữ đà góp phần đa văn xuôi tự sự đi vào quỹ đạo nghệ thuật: văn
học lấy con ngời làm đối tợng và trung tâm phản ánh, tức họ đà phát hiện và
đề cao sứ mệnh của con ngời.
Bớc sang giai đoạn thø ba, thÕ kØ XVIII ®Õn thÕ kØ XIX ® ợc xem là giai
đoạn văn xuôi tự sự phát triển đến đỉnh cao, thu đợc nhiều thành tựu và hoàn
chỉnh các hình thức tự sự trong văn học Việt Nam trung đại.
Thế kỉ XVIII-XIX, đặc biệt thời kì Lê mạt Nguyễn sơ đầy bÃo táp và
biến động. Những cũ kĩ bụi bặm của thời đại đang bị đập phá từ cơ sở hạ
tầng đến kiến trúc thợng tầng. Cùng với văn học trung đại nói chung, văn
xuôi tự sự có bớc chuyển biến mới: phản ánh trực tiếp, phản ánh tức thời
những điều mắt thấy tai nghe, những điều đang xảy ra quanh ta. Quan điểm
văn dĩ tải đạo và thi ngôn chí bị đẩy xuống hàng thứ yếu, quan điểm
viết về những sở văn, sở kiến trội lên chiếm u thế.
Nh vậy, đến thời kì cuối Lê đầu Nguyễn, cùng với các loại hình nghệ
thuật khác, văn xuôi tự sự có những đặc trng và quy luật phát triển riêng.
Các tác giả văn xuôi tự sự không ngừng tìm tòi, kế thừa, đổi mới cả về nội
dung lẫn hình thức. Từ đó dần dần hoàn chỉnh cả ba hình thức tự sự: truyện
ngắn, kí, tiểu thuyết chơng hồi và tiến gần đến chủ nghĩa hiện thực. Nhng,
càng tiến gần đến chủ nghĩa hiện thực thì chỉ có loại hình kí và tiểu thuyết
chơng hồi là thích hợp, còn loại hình truyện ngắn vẫn tiếp tục con đờng
riêng của mình với sự cách tân ở chỗ gọi là truyền kì nhng dới góc độ
nghệ thuật thì nó không đáp ứng đợc ý đồ sáng tác của tác giả.
ở thời kì cuối Lê đầu Nguyễn văn xuôi tự sự phát triển đến đỉnh cao và
có nhiều đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc, thu đợc nhiều thành tựu trên
thể loại kí, tiểu thuyết chơng hồi. Kí xuất hiện với nhiều hình thức phong
phú nh: tùy bút, ngẫu lục, tạp thuật, kí sự và nội dung rất đa dạng, ®Ò cËp
13
đến nhiều vấn đề đời sống xà hội, đáp ứng nhu cầu phản ánh kịp thời hiện
thực sôi động của Việt Nam đơng thời. Tuy nhiên, khi tiểu thuyết chơng hồi
ra đời đà đánh dấu sự trởng thành vợt bậc của văn xuôi tự sự trung đại Việt
Nam. Những vấn đề lịch sử xà hội rộng lớn, với sự khái quát cao của văn
xuôi tự sự giai đoạn này đà phản ánh một cách sinh động, đầy đủ và sâu sắc.
Vì thế không phải ngẫu nhiên ngời ta gọi thời kì này là thời kì của kí và tiểu
thuyết chơng hồi. Điều n chính luy đ ợc thể hiện rất rõ qua những tác phẩm văn xuôi
tự sự tiêu biểu thời ấy nh: Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Hong Lê nhất thống chíng Lê
nhất thống chí của Ngô gia văn phái, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình
Hổ v chính lu Nguyễn án, Vũ trung tuỳ bút của Phm Đình Hổ
Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ
Hán thuật lại chuyến đi của tác giả từ Hà Tĩnh ra Thăng Long (1781) để
chữa bệnh cho Trịnh Sâm và thế tử Trịnh Cán. Tác phẩm kể về những điều
mắt thấy tai nghe khi tác giả đến kinh thành, vào phủ chóa ch÷a bƯnh, tiÕp
xóc víi ngêi trong phđ chóa, víi các nho sỹ ở kinh thành. Thợng kinh kí sự
còn ghi lại tâm trạng của một con ngời cực kì bất mÃn đối với xà hội đơng
thời, cảm thấy mình chẳng khác gì một ngời tù. Dới ngòi bút tinh tế, sắc
sảo của tác giả hình ảnh phủ chúa Trịnh hiện lên kín đáo mà rõ nét với
những cung điện kiêu sa, cầu kì, với những con ngời từ chúa Trịnh Sâm, ông
quan đầu triều Hoàng Đình Bảo, đến đám công khanh, quan lại. Tất cả đều
có cái gì nh vô nghĩa, tật bệnh. Chẳng thấy một ngời nào làm việc, chỉ thấy
họ đi lại trịnh trọng, nói năng kiểu cách, biết qua loa chút ít về thuốc không
đủ để chữa bệnh nhng không tin ngời chữa bệnh giỏi, thích xớng họa thơ
văn nhng chẳng có bài văn, bài thơ nào viết cho ra hồn. Phủ chúa bao trùm
một không khí buồn tẻ, ảm đạm. Cuối tác phẩm, chúa cha chết vì ăn chơi
đến kiệt sức, chúa con chết vì mắc một trong tứ chứng nan y. Không khí phủ
chúa vẫn cứ âm u, bình lặng nh thế, cha thấy mầm mống của những biến
động.
Thợng kinh kí sự là tác phẩm kí nghệ thuật đích thực đầu tiên của văn
học Việt Nam. Nó đợc xem là tác phẩm thể hiện mÉu mùc vỊ kÝ sù hiƯn
thùc, nghƯ tht viÕt, biÕt dùng chi tiết điển hình để nói về bản chất của sự
việc và con ngời một cách khách quan, từ ánh nến rọi trên khuôn mặt các cô
cung tần mĩ nữ đến cử chỉ và khẩu khí của chúa Lê Hữu Trác hoàn toàn
làm chủ ngòi bút, ông tự do tung hoành trên dòng sông cảm xúc của mình.
14
Cha bao giờ và cha có một tác phẩm nào mà cái tôi cá nhân của tác giả đợc
bộc lộ một cách mạnh mẽ, rõ ràng nh ở Thợng kinh kí sự . Vì thế, khi tác
phẩm đà khép lại rồi, hình tợng LÃn Ông hiện lên sừng sững: một thi nhân,
một ẩn sĩ thanh cao, một danh y lỗi lạc đà đặt mình ra ngoài vòng cơng toả,
nghe tới hai chữ công danh thì sợ đến dựng cả tóc gáy bởi mắc vào rồi
trời cứu cũng không thoát đợc. Có thể nói, tác phẩm của Lê Hữu Trác
chẳng vơng vấn gì đến văn học chức năng.
Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái lại dựng lên đợc một bức
tranh rộng lớn, phức tạp và chân thực về xà hội nớc ta khoảng trên ba mơi
năm cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX. Mở đầu tác phẩm, tác
giả viết về sự lục đục trong phủ chúa: Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ, bỏ con
trởng lập con thứ. Hoàng Đình Bảo về phe Đặng Thị Huệ. Tiếp theo là việc
Trịnh Tông dựa thế kiêu binh giết Hoàng Đình Bảo, tiêu diệt phe đối lập,
truất ngôi Trịnh Cán. Rồi kiêu binh lộng hành, Nguyễn Huệ trong Nam kéo
quân ra Bắc dới danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh đánh tan kiêu binh, đa Lê
Chiêu Thống lên ngôi. Khi Nguyễn Huệ kéo quân về Nam, Trịnh Bồng nhảy
ra dành ngôi chúa. Mâu thuẫn vua Lê chúa Trịnh lại tái diễn. Nguyễn Hữu
Chỉnh đợc Nguyễn Huệ cử ra Bắc đánh đuổi Trịnh Bồng, nắm giữ chính
quyền Đàng Ngoài. Vua Lê dựa thế Nguyễn Hữu Chỉnh đốt sạch cơ nghiệp
nhà chúa Trịnh đà xây dựng trong ngót 200 năm. Rồi Nguyễn Hữu Chỉnh
lộng quyền, Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh.
Lê Chiêu Thống hoảng sợ bỏ chạy, cho ngòi cầu cứu nhà Thanh. Vua nhà
Thanh nhân cơ hội ấy cất quân sang xâm chiếm nớc ta. Dới sự chỉ huy thiên
tài của Nguyễn Huệ, quân đội nhà Thanh bị đánh tan tác, bỏ chạy. Lê Chiêu
Thống cùng bọn quan lại tay chân cuốn gói chạy theo tàn quân của nhà
Thanh sang Trung Quốc, về sau chết luôn ở đó. Nguyễn Huệ lên ngôi vua.
Nhng triều đại Tây Sơn quá ngắn ngủi. Sau khi Quang Trung mất, nội bộ
nhà Tây Sơn bị chia rẽ và suy yếu. Nguyễn ánh nhờ thế lực ngoại viện trở
lại tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều đại nhà Nguyễn. Có thể nói
những sự kiện quan trọng của giai đoạn lịch sử này đều đợc Hoàng Lê nhất
thống chí ghi chép lại. Qua ngòi bút linh hoạt, sắc sảo của mình, các tác giả
đà tạo ra đợc cái không khí của lịch sử và đi sâu vào bản chất của lịch sử,
nêu lên quá trình suy vong không gì cỡng lại đợc của chính quyền phong
kiến lúc bấy giờ. Tác phẩm là bức tranh sinh động về cảnh thối nát của triều
đình phong kiễn đơng thời. Vua Lê chỉ ngồi làm vì, chúa Trịnh nắm quyền
15
hành thì hôn mê, mù quáng, gây ra bè đảng trong phủ chúa. Quan lại thì bất
tài, bất lực, cơ hội và tuỳ thời, sẵn sàng làm bất cứ việc gì miễn là có lợi.
Cuối cùng cái triều đình mục nát ấy bị quân đội Tây Sơn tiêu diệt cùng với
20 vạn quân xâm lợc nhà Thanh. Nét tạo nên độc đáo đặc sắc cho Hoàng Lê
nhất thống chí chính là tác phẩm viết về lịch sử- viết về những sự kiện, nhân
vật lịch sử có thật ở ngay thời kì mà tác giả đang sống và chứng kiến. Tuy
bám sát các sự kiện đợc ghi chép nh trong các sách sử nhng với tài năng
nghệ thuật sáng tạo: phá bá lèi kĨ chun theo tr×nh tù thêi gian; biÕt chọn
thời điểm nóng bỏng nhất, thời điểm bùng nổ những xung đột gay gắt, thời
điểm xảy ra những biến cố quyết định bớc ngoặt lịch sử để đa vào tác phẩm.
Các tác giả họ Ngô cũng đà đa vào tác phẩm một không gian nghệ thuật cực
kì rộng lớn trải dài khắp đất nớc. Lần đầu tiên trong văn xuôi tự sự xuất hiện
một tác phẩm phản ánh hiện thực trên không gian rộng lớn đến nh vậy. Với
không gian hiện thực ấy, ngời cầm bút có điều kiện tung hoành, thâu tóm,
lựa lọc các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử, các tính cách con ngời
vừa liên quan đến vận mệnh dân tộc vừa tiêu biểu cho thời đại. Ngoài ra tác
phẩm còn cho thấy khả năng lựa chọn các chi tiết điển hình, tiêu biểu, xây
dựng nhân vật điển hình đa dạng, có cá tính và có tính khái quát cao đà làm
cho những nhân vật lịch sử nh vua chúa quan lại, những danh nhân tên tuổi
trong lịch sử hiện lên với những nét tính cách sinh động, điển hình nhất, từ
đó nhằm phơi bày râ nÐt hiƯn thùc x· héi ViƯt Nam lóc bÊy giờ. Chính điều
đó làm cho câu chuyện lịch sử vốn khô khan trở nên hấp dẫn, có tác động
sâu sắc và gợi nhiều suy ngẫm trong lòng ngời đọc.
Nói tóm lại, loại hình văn xuôi tự sự ở thời cuối Lê đầu Nguyễn đạt đ ợc
những thành tựu rực rỡ. Nếu nh thành tựu nổi bật về văn xuôi tự sự ở những
giai đoạn trớc là loại truyện chí quái và truyền kì, nghĩa là những truyện dân
gian có nhiều yếu tố hoang đờng, quái đản, tác giả ghi lại bằng văn xuôi. Từ
Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái đến Thánh Tông di thảo và cuối
cùng, đỉnh cao của nó là Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Loại truyện này
đi từ chỗ có nhiều tính chất hoang đờng đến ít tính chất hoang đờng hơn; từ
chỗ ghi chÐp nh»m mơc ®Ých cóng tÕ, cã tÝnh chÊt phi văn học đến chỗ sáng
tác lại trên cơ sở h cấu của nhà văn nhằm mục đích văn học. Loại truyện
truyền kì sang giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX còn
tiếp tục phát triển. Song trong mấy mơi năm cuối thế kỉ XVIII đến những
năm đầu XIX (thời Lê mạt Nguyễn sơ) thành tựu nổi bật của loại hình văn
16
xuôi tự sự là loại văn kí sự. Nó là sù biĨu hiƯn cđa ý thøc con ng êi thÊy
kh«ng thể dửng dng trớc những vấn đề, những biến cố xÈy ra trong x· héi.
Sö häc phong kiÕn chØ ghi chép những việc làm của vua chúa, những việc
quốc gia đại sự, không chép chuyện hàng ngày, chuyện sinh hoạt, cách
viết lại khô khan, nên các nhà văn đà tìm đến loại văn kí sự. Một tập bút kí
đặc sắc của nhà y học nổi tiếng Lê Hữu Trác với Thợng kinh kí sự ghi lại
những điều tai nghe mắt thấy và tâm trạng của ông trong chuyến ra Kinh
thăm bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Hay tác phẩm kí sự về lịch sử tiêu biểu của
Ngô gia văn phái với tên gọi Hoàng Lê nhất thống chí. ở đó nhà văn tiếp thu
truyền thống chép sử theo lối biên niên kết hợp với tiểu thuyết chơng hồi
của Trung Quốc, kết hợp chân lí lịch sử với chân lí nghệ thuật. Văn xuôi tự
sự đến thời kì cuối Lê đầu Ngun mang ®Ëm néi dung hiƯn thùc, chÊt liƯu
hiƯn thùc. Các tác giả đều cố gắng bám sát hiện thực cuộc sống, đồng thời
vơn lên mức độ hoàn thiện về phơng diện nghệ thuật.
Nh vậy ở thời kì cuối Lê đầu Nguyễn, nền văn xuôi Việt Nam đà xuất
hiện những tác phẩm giá trị, có tính chất phê phán hiện thực xà hội phong
kiến thối nát, già cỗi , nổi bật là tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh. Và từ tr ớc
tới nay, các nhà nghiên cứu dờng nh mới chỉ tập trung đi sâu tìm hiểu,
khẳng định đóng góp, giá trị của những tác phẩm có quy mô lớn nh Hoàng
Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác
mà cha đi sâu nghiên cứu đóng góp, giá trị, nét đặc sắc riêng của những tác
phẩm văn xuôi tự sự có quy mô vừa và nhỏ nh Vũ trung tùy bút của Phạm
Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn án Tìm
hiểu những tác phẩm này sẽ giúp chúng ta có cách nhìn toàn diện, đánh giá
đầy đủ hơn về thành tựu của văn xuôi tự sự Việt Nam thời cuối Lê đầu
Nguyễn trong nền văn học trung đại. Vậy, cái tạo nên giá trị và nét đặc sắc
của Vũ trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu lục so với các tác phẩm văn xuôi tự
sự khác là gì? Đó là điều mà luận văn này đề cập đến, nhằm góp tiếng nói
nhỏ bé trong việc hiểu và cảm tác phẩm một cách đầy đủ hơn.
1.3. Vũ trung tuỳ bút v Tang thơng ngẫu lục- những tác phẩm văn
xuôi tự sự đặc sắc của thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn
1.3.1. Tiểu sử ca các tác gi
Về tác giả Phạm Đình Hổ (1768-1839)
17
Phạm Đình Hổ có ba tên tự là Tùng Niên, Bỉnh Trực, Kiều Niên và một
tên hiệu là Đông DÃ Tiều. Ông sinh năm 1768, mất năm 1839 ngời làng Đan
Loan, huyện Đờng An, trấn Hải Dơng, nay là huyện Bình Giang, Hải Dơng,
sau dời ra ở phờng Thái Cực, huyện Thọ Xơng, phủ Hoài Đức, Thăng Long,
nay thuộc nội thành Hà Nội. Ông là con một đại thần nhng mồ côi cha từ bé,
sống nghèo khổ.
Phạm Đình Hổ ngay từ lúc còn bé đà ôm ấp cái mộng làm văn chơng.
Năm lên 9 tuổi ông đà học sách Hán th, nhng sau đó cha mất, việc học hành
bê trễ, mÃi đến khi đoạn tang ông mới tiếp tục học lại. Cuối đời Chiêu Thống
ông có vào học ở trờng Quốc Tử Giám, thi đậu sinh đồ, nhng thời thế lúc bấy
giờ không yên, ngai vàng của vua Lê bị lung lay, Lê Chiêu Thống cho ngời
chạy sang cầu cứu nhà Thanh và quân Thanh nhân cơ hội đó kéo sang xâm
chiếm nớc ta đà bị Nguyễn Huệ đánh cho tan tác. Triều đình Lê- Trịnh sụp
đổ, nhà Tây Sơn lên cầm quyền Suốt giai đoạn này Phạm Đình Hổ ở quê
dạy học. Đến khi Gia Long lên ngôi, dần dần khôi phục việc học hành thi cử,
Phạm Đình Hổ có mang lều chõng đi thi.
Mặc dù tài cao, học rộng, biết nhiều kinh sử nhng đi thi Phạm Đình Hổ
cứ bị rớt hoài. Năm 1920, khi mới lên ngôi vua, Minh Mệnh nhân chuyến
tuần du ra Bắc Thành đà vời Phạm Đình Hổ tới diện đối. Biết đợc gia cảnh
bần khốn của ông, vua Minh Mệnh lệnh cấp cho mỗi tháng gạo 2 phơng, tiền
2 quan, y theo lệ hơng cống nhậm chức hành tẩu ở lục bộ để Phạm Đình Hổ
có điều kiện ăn học chờ khoa thi tới sẽ ra ứng thí. Dẫu Phạm Đình Hổ không
có học hàm, học vị gì nhng do ông có thực tài nên năm 1827 đợc vua Minh
Mệnh cử làm tế tửu Quốc tử giám, một chức vụ quan trọng đứng đầu trờng
Giám kiêm Thị giảng học sĩ.
Phạm Đình Hổ trớc tác không nhiều, cả văn xuôi lẫn thơ ca, cả văn học
chức năng lẫn văn học nghệ thuật. Các tác phÈm chÝnh cđa «ng bao gåm: Vị
trung t bót, Tang thơng ngẫu lục (viết chung với Nguyễn án), Châu phong
tạp thảo, Châu phong thi tập, Quán th tham khảo, Lê triều hội điền, Bang
giao điểm lệ, An Nam chí, Ô Châu lục, Nhật dụng thờng đàm38 Những sáng
tác ấy Phạm Đình Hổ thờng ghi lại đợc nhiều nét về hiện thực đen tối của xÃ
hội nớc ta những năm cuối thế kỉ XVIII.
Về tác giả Nguyễn án (1770-1835)
18
Nguyễn án tự là Thanh Ngọc, hiệu là Kính Phủ và Ngu Hồ quê Bắc
Ninh sau chuyển về thôn Du Lâm, Đông Ngàn (nay thuộc xà Mai Lâm, Đông
Anh, Hà Nội). Ông nổi tiếng thông minh v chính lu ham học, xem rộng các sách.
Nguyễn án từng đậu hơng cống năm 1808, làm tri huyện huyện Tiên Minh
(nay thuộc Hải Phòng) và sau đó nhân có việc riêng từ quan về.
Về sáng tác, ngoài Tang thơng ngẫu lục viết chung với Phạm Đình Hổ,
ông còn là tác giả của Phong lâm minh lại thi tập gồm khoảng 75 bài thơ đề
vịnh, tiễn tặng
Nh vậy có thể nhận thấy cả hai tác giả cùng sống trong một giai đoạn
lịch sử có nhiều biến động. Nguyễn án và Phạm Đình Hổ sinh ra, lớn lên khi
tấn bi kịch của giai cấp phong kiến ở vào giai đoạn bi đát nhất. Họ sớm ý hợp
tâm đầu, có nhiều nét tơng đồng về con đờng đời, khả năng văn chơng và nếp
cảm, nếp nghĩ, tình cảm, thái độ đối với xà hội đơng thời. Có lẽ ngoài chuyện
tuổi tác, nhà cửa còn có một điều cơ bản là cùng chung số phận trớc các biến
cố lịch sử. Cùng chứng kiến một triều đại mất hết kỉ cơng, luân thờng đảo ngợc, phủ chúa trở thành nơi làm hề với đủ mặt chân dungChính vì thế từ vua
chúa, quan lại, danh nhân cho đến những con ngời bình thờng đều đà trở
thành đối tợng phản ánh trong sáng tác của hai tác giả, đặc biệt ở trong Vũ
trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục. Xét trong dòng chảy của văn học trung
đại Việt Nam nói chung, văn xuôi tự sự cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng không
có cuốn sách nào mà hoàn cảnh sống của hai tác giả lại gần giống nhau và
hình thức tự sự trong tác phẩm lại gần gũi, liên quan với nhau đến nh thế
1.3.2. Sự đa dạng về bút pháp tự sự
Văn xuôi tự sự thời kì cuối Lê đầu Nguyễn nếu nh các tác phẩm Tiên tớng công niên phả lục của Trần Tiến, Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác, Bắc
hành tùng kí của Lê Quýnh mở ra lối viết kí dài hơi, toàn tác phẩm là một
thiên thì Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm
Đình Hổ và Nguyễn án lại mở ra lối kí đa dạng về bút pháp. Tác phẩm đợc
triển khai thành nhiều đề mục dới dạng những bài văn ngắn hết sức phóng
túng, tự do.
Khác với Tiên tớng công niên phả lục, cả tác phẩm tập trung đi vào kể về
cuộc đời của thân phụ mình- Diệu quận công Trần Cảnh. Mở đầu là lời tựa,
Trần Tiến viết những suy nghĩ của bản thân đối với ngời cha đáng kính và lí
19
do làm niên phả; phần thứ hai thuật lại cuộc đời Trần Cảnh từ lúc lọt lòng tới
lúc từ già cõi đời; phần thứ ba su tập một số lời giáo huấn và một số di văn
của Trần Cảnh. ở đây Trần Tiến không chỉ đơn thuần ghi lại hành tÝch mét
con ngêi cã thËt, mµ chđ u qua cc ®êi con ngêi ®ã, muèn béc lé trùc tiÕp
sù nhËn thức cũng nh những cảm xúc về thời thế của bản thân mình. Tác
phẩm là nỗi băn khoăn, trăn trở mẫn thế u thời: Bấy giờ kỉ cơng bại hoại, uy
lệnh không thiêng, trong kinh ngoài trấn binh kiêu tớng nhác, đoái trông mờ
mịt chỉ có một thân. Với cách viết nh vậy, Trần Tiến đà tách tác phẩm của
mình khỏi lối viết truyện. Ngời sáng tác trở thành nhân vật trung tâm trong
tác phẩm, để từ đấy mọi sự kiện đợc quan sát, đánh giá, miêu tả dới điểm
nhìn trực diện chủ quan của tác giả. Các tác phẩm Vũ trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu lục lại đi vào thuật chuyện, kể ngời, khảo cứu của hiện thực đời
sống phong phú hết sức tự nhiên.
Vậy tại sao các tác giả lại đặt tên cho tác phẩm, đứa con tinh thần của
mình là Vũ trung tuỳ bút, Tang thơng ngÉu lơc? ThiÕt nghÜ tªn gäi Êy cho
thÊy nÐt riªng của loại hình văn học trung đại: nhìn bề ngoài từ bề mặt hình
thức văn bản tác phẩm, dễ thấy tên thể loại đợc nêu ngay từ đầu đề tác phẩmđiều mà B.L.Ríptin từng khái quát về thể loại văn học phơng Đông: Thể loại
trong văn học trung đại là một phạm trù chủ đạo đợc thể hiện trong cách thêng xuyªn nªu bËt nã lªn ë ngay tªn gäi tác phẩm. Đó là thể tuỳ bút, ngẫu
lục những thể văn xuôi thuộc loại kí. Về quy mô, nó không có độ dài nh tiểu
thuyết, hình thức biểu hiện tơng đối tự do; thể văn này dùng để phản ánh
những vấn đề có tính chất tự sự hoặc bình luận.
Vũ trung tïy bót, tªn gäi thĨ hiƯn mét lèi nãi khiêm nhờng nhng không
hoàn toàn mang nghĩa đen: Viết một cách tuỳ hứng theo ngòi bút trong lúc
trời ma. Tác giả ở đây dờng nh muốn nói với ngời đọc rằng: tôi viết tác
phẩm văn xuôi này một cách tơng đối tự do vào lúc rỗi rÃi (trời ma) không
biết làm gì cả. Tác phẩm là tập tùy bút đặc sắc ghi chép những điều tai nghe
mắt thấy, hoặc theo trí nhớ, hoặc theo lời kể của ngời khác, hoặc khảo cứu
qua sách vở Cuốn sách đà tái hiện một cách sinh động, hấp dẫn hiện thực
đen tối lịch sử nớc ta thời kì đó. Đồng thời cung cấp những kiến thức về văn
hoá truyền thống, về phong tục, về địa lí, những danh lam thắng cảnh, về xÃ
hội- lịch sö.
20
Tang thơng ngẫu lục, đầu đề này có thể đợc diễn nôm với nghĩa Tình
cờ chép về những cuộc dâu bể (tức là những việc biến đổi). Tên gọi ấy cũng
gợi lên đợc cá tính, tâm hồn của các tác giả: giản dị, tự khiêm, tình cờ ghi
chép chuyện bÃi bể nơng dâu những chuyện đời thờng, tai nghe mắt thấy.
Dĩ nhiên ngời đọc cũng không hoàn toàn hiểu theo nghĩa gốc: Tình cờ chép
về những cuộc dâu bể mà đằng sau vẻ tình cờ ấy là sự đau đáu, trở trăn của
các tác giả về thế sự, về hiƯn thùc x· héi phong kiÕn ViƯt Nam. Phã b¶ng Giá
Sơn Kiều Oánh Mậu từng nhận xét khi viết lời giới thiệu tác phẩm. Trong bài
có đoạn:
Từ Lí, Trần, Lê, Trịnh đến nay, trên dới mấy trăm năm, có những ®iỊu
qc sư cha ghi, d· sư cha chÐp, hai «ng đều thu cả vào trong cõi mắt tang
thơng. Nếu hai ông hết thảy đều cho là việc tang thơng mà quên đi, thì những
chuyện ấy phỏng đợc mấy lâu mà mai một mất. May mà lấy ngòi bút tang thơng biên chép, nên nó còn là cánh bè chở bến mê, ngọn đèn soi nhà tối, đặt
tên là Tang thơng ngẫu lục, ý nghĩa có thể nhận [44;249].
Các tác giả hai cuốn sách dờng nh muốn thông báo rằng mình không làm
công việc của ngời sáng tác văn chơng. Nhng đặt trong dòng chảy của văn
học trung đại Việt Nam, của văn xuôi tự sự thời kì Lê mạt Nguyễn sơ nó thật
sự lại là những tác phẩm đặc biệt của thời kì ấy [49;682]. Cả hai cho thấy
đợc cá tính tự do, phóng túng của ngòi bút khi đa cảm xúc chảy trôi theo các
sự việc của thế sự đơng thời, gặp cái gì chép cái ấy. Nó thật sự không phải là
văn học chức năng mà là văn học nghệ thuật. Những tác phẩm văn chơng ấy
các tác giả đà kết hợp ở đó nhiều bút pháp nghệ tht: du ký, ký phong c¶nh,
tù tht, kh¶o cøu, kĨ ngời, thuật chuyện đậm đà chất ký mà không lạc
sang lĩnh vực văn học chức năng.
Ngay từ đầu tác phẩm Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ đà đa chúng ta
đến với một thiên viết theo lối tự thuật. Có thể thấy, thế kỉ XVIII hội đủ các
yếu tố văn hoá, xà hội, t tởng, văn học khiến cho loại hình tự thuật ra
đời. Đó là lúc ngời cầm bút ý thức về mình một cách tự giác. ở Phạm Đình
Hổ cũng vậy, với bài Tự thuật ngắn gọn, tác giả viết về con ngời mình,
cuộc đời cũng nh cá tính của bản thân đợc kể qua các sự kiện không theo thứ
tự thời gian. Đằng sau mỗi sự kiện là tâm trạng, thái độ của tác giả trớc các sù
kiÖn Êy.