Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Vương triều môgôn và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử chế độ phong kiến ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.23 KB, 76 trang )

A. Mở đầu.
1. Lí do chọn đề tài:

Trong lịch sử của các quốc gia từ trớc tới nay, ấn Độ có thể coi là một
trong những trờng hợp rất đặc biệt. Đó là một thế giới đợc coi là đầy huyền bí,
kỳ diệu, phong phú lâu đời, là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân
loại. Nền văn minh đó đà có sức lan toả mạnh mẽ ra bên ngoài, trong đó có
Việt Nam.
Bớc sang thời cận đại, cũng nh Việt Nam, nhân dân ấn Độ lại vơn lên tiến
hành một cuộc đấu tranh bền bỉ qua mấy thế kỷ, lúc âm thầm, khi sôi nổi nhằm
thoát khỏi nanh vuốt sắc nhọn của bầy thú dữ thực dân để bảo vệ nền văn hoá
truyền thống và độc lập dân tộc. Sức sống đó, đà có sự tác động mạnh mẽ đến các
dân tộc khác trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Ngày nay, vợt qua mọi khó khăn thử thách, ấn Độ đà vơn lên giành đợc nhiều
thắng lợi trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị xà hội văn hoá, khoa học kỹ thuật. ấn Độ
là nớc trung lập, là thành viên của phong trào không liên kết. Đặc biệt, trong sự
nghiệp đấu tranh vì hoà bình an ninh thế giới, ấn Độ là nớc tiên phong đi đầu. J.
Nêru thủ tớng của ấn Độ đà là một trong ba thành viên soạn thảo ra năm nguyên
tắc chung sống hoà bình tại Hội nghị Băngđung (1955). Bởi vậy, trên trờng quốc tế,
ấn Độ luôn có một vị trí quan trọng.
Từ quá khứ đến hiện tại, ấn Độ luôn chiếm một vị trí quan trọng trong
tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. Chính vì thế, ấn Độ là cả một kho
tàng bí ẩn, là một đề tài vô cùng hấp dẫn, lí thú, đà và đang đợc các nhà khoa
học đi sâu tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu.
Riêng lịch sử phong kiến ấn Độ là một thời kỳ khá đặc biệt, trong đó có
nhiều vấn đề đòi hỏi phải tìm tòi, nghiên cứu. Thời kỳ lịch sử đó đợc bắt đầu tõ

1


thế kỷ IV đến thế kỷ VII: là giai đoạn hình thành và bớc đầu củng cố chế độ


phong kiến thuộc hai triều đại Gúpta và Hacsa; từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII: là
thời kỳ phong kiến phân tán, từ thế kỷ XIII đến XV: là giai đoạn ấn Độ thuộc
Vơng triều Hồi giáo Đêli; sau nữa là từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII: là giai
đoạn ấn Độ thuộc Vơng triều Môgôn. Vài nét phác hoạ đó, cũng đủ nhận ra
diện mạo khá phong phú của lịch sử ấn Độ thời kỳ đó.
Với Vơng triều Môgôn, là một Vơng triều ngoại tộc, nhng đà để lại
những dấu ấn sâu đậm và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của
lịch sử ấn Độ. Đây là Vơng triều đà đa ấn Độ bớc vào giai đoạn cực thịnh, một
đế quốc huy hoàng và giàu có; đồng thời cũng là Vơng triều đánh dấu giai đoạn
mạt kú cđa chÕ ®é phong kiÕn. Víi thêi gian tån tại khoảng ba thế kỷ, Vơng
triều này đà tạo nên những bớc chuyển biến mới về cơ cấu kinh tế; sự phát triển
đến đỉnh cao của văn hoá - nghệ thuật và cũng là thời điểm của sự tích tụ những
mâu thuẫn lên đến đỉnh cao, mở đờng cho sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân,
đặt ấn Độ bị lệ thuộc vào đế quốc bên ngoài.
Thông qua việc tìm hiểu vị trí của Vơng triều Môgôn trong lịch sử ấn
Độ, chúng ta sẽ thấy rõ một điều đó là: Vơng triều này đà thu đợc nhiều thành
tựu trên mọi phơng diện về kinh tế, chính trị, xà hội, đặc biệt là văn hoá - nghệ
thuật. Điều đó xuất phát từ việc, những ngời lÃnh đạo - đứng đầu anh minh và
đầy tài năng đà tìm ra đợc con đờng đi, lối thoát cho đất nớc bằng những chính
sách sát hợp, cụ thể, đa đất nớc đi vào ổn định, thịnh trị (tiêu biểu là Babua và
Acơba). Nhng chỉ một thời gian sau đó, do sự lên ngôi của những vị hoàng đế
kế tiếp bằng sự tranh chấp và thoán đoạt quyền lực, đặc biệt là thiếu năng lực
lÃnh đạo, dẫn đến đất nớc lâm vào rối ren và khủng hoảng (dới thời JahanJia,
Sajahan, Aorengdep). Lúc đó, bầy sói thực dân có cơ hội để xâm lợc và cũng
giống nh một số nớc ở châu á khác, ấn Độ đà dần dần bị chinh phục và rơi
vào tay thực dân Anh.

2



Thực tế lịch sử đó là một bài học vô cùng quý giá trong việc xây dựng
và quản lí đất nớc. Tức là, muốn xà hội ổn định, thịnh trị, phát triển thì phụ
thuộc rất nhiều vào tài năng quản lí, lÃnh đạo của những ngời đứng đầu đất
nớc. Trong thời đại ngày nay, việc nhận thức lại điều đó lại càng có ý nghĩa.
Nhìn nhận, xem xét lại quá khứ còn với mong muốn rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu, để hớng tới xây dựng một xà hội mà mọi ngời đợc tự
do, đợc phát huy quyền dân chủ và sống hạnh phúc. Lịch sử đang rất cần
những con ngời có đủ đức lẫn tài lÃnh đạo để thực hiện đợc mong muốn đó.
Riêng với Việt Nam ta cũng vào thời điểm đó, đà cùng chung số phận
với ấn Độ là rơi vào tay thực dân phơng Tây, nên việc tìm hiểu tình hình về
mọi mặt của Vơng triều Môgôn cũng để giúp cho chúng ta có một cách nhìn
nhận khách quan hơn lịch sử dân tộc, ®Ĩ chøng minh mét ®iỊu r»ng: víi ViƯt
Nam lóc ®ã việc mất độc lập cũng là điều không thể tránh khỏi!
Mặt khác. là một sinh viên của ngành s phạm lịch sử, tìm hiểu, nghiên
cứu về Vơng triều Môgôn còn có tác dụng thiết thực trong công tác giảng dạy
sau này.
Do vậy, nghiên cứu về Vơng triều Môgôn để thấy đợc vị trí quan trọng
của Vơng triều đó trong tiến trình phát triển của lịch sử ấn Độ; đồng thời qua
đó sẽ tự ngẫm nghĩ và rút ra đợc những bài học kinh nghiệm trong thực tiễn
xây dựng đất nớc và để phục vụ trong công tác giảng dạy. Chính vì lẽ đó, đÃ
thật sự thôi thúc chúng tôi chọn và tìm hiểu đề tài này.
Về tổng quát nhất có thể khẳng định rằng, với một truyền thống hoà
bình, hữu nghị, hợp tác bền lâu, nhân dân ấn Độ đà có những ngời bạn chân
thành khắp năm châu. Nhân dân ấn Độ và nhân dân Việt Nam mối quan hệ đó
lại ngày càng bền chặt. Nhìn nhận về đất nớc ấn Độ qua một giai đoạn lịch sử,
chúng tôi không có tham vọng tìm ra những điều mới mẻ mang tính phát hiện,
mà chỉ đặt ra nhiệm vụ thông qua nghiªn cøu, sÏ cđng cè thªm nhËn thøc cđa

3



bản thân và với hy vọng góp phần vào việc nuôi dỡng và làm tơi tốt những
bông hoa của cây hữu nghị đó sẽ mÃi xanh tơi
Với những lí do đó, chúng tôi đà chọn đề tài Vơng triều Môgôn và vị
trí của nó trong lịch sử ấn Độ để nghiên cứu và làm đề tài khoá luận tốt
nghiệp Đại học cho mình.
2. Lịch sử đề tài:

Chúng ta biết rằng, Vơng triều Môgôn chiếm một vị trí quan trọng trong
lịch sử phong kiến ấn Độ nói riêng và lịch sử ấn Độ nói chung. Vì thế, việc
nghiên cứu, tìm hiểu về vơng triều đó có một tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn.
Tuy vậy, số công trình viết về vơng triều này rất ít, phần lớn các giáo trình chỉ
xuyên suốt cả quá trình lịch sử của ấn Độ trong đó có Vơng triều Môgôn.
Chẳng hạn nh cuốn Lịch sử thế giới trung đại do Nguyễn Gia Phu
(Chủ biên) đà trình bày một cách khá trọn vẹn lịch sử phong kiến ấn Độ
trong đó có đề cập đến Vơng triều Môgôn: về quá trình xác lập sự tồn tại,
những nét nổi bật về kinh tế xà hội và quá trình suy vong của vơng triều
này. Tuy nhiên, những vấn đề đợc đề cập chỉ mang tính tổng quát và chung
chung. Và do đây là một vơng triều để lại nhiều thành công trên mảng văn hoá nghệ thuật nên số tài liệu viết về vơng triều này cũng khá nhiều nh cuốn ấn Độ
qua các thời đại của Nguyễn Thừa Hỷ; hay nh cuốn Amanách những nền
văn minh thế giới. Về mảng này đợc trình bày khá cụ thể và chi tiết. Còn trong
cuốn Phát hiện ấn Độ (tập 2), của J. Neru đà có những cách nhìn nhận khá sắc
sảo và xác đáng về những vị hoàng đế tiêu biểu, về sự tồn tại của Vơng triều
Môgôn; những nhận xét và đánh giá ®ã gióp cho chóng ta hiĨu râ h¬n vỊ v¬ng
triỊu này. Bởi vì, nó sát với thực tiễn và đợc trình bày qua phần diễn giải của một
nhà lÃnh đạo đầy tài năng. Trong cuốn Lịch sử ấn Độ của Vũ Dơng Ninh (Chủ
biên), tìm hiểu về lịch sử cổ trung cận hiện đại ấn Độ một cách xuyªn

4



suốt và toàn diện, phần về Vơng triều Môgôn chỉ dành một mảng rất nhỏ, chủ
yếu tập trung vào các cải cách tiến bộ của Acơba ngời đà có công đa vơng
triều đi vào ổn định, phát triển thịnh đạt. Với cuốn Lịch sử thế giới thời trung
cổ của Lu Minh Hàn (Chủ biên) đà đề cập đến mảng kinh tế đà có những
chuyển biến của vơng triều
Với thời gian nghiên cứu không dài lắm, hơn nữa bản thân đang là
sinh viên, đang bớc những bớc chập chững đầu tiên trên con đờng nghiên
cứu khoa học, nên khả năng tiếp cận t liệu còn nhiều thiếu sót và khiếm
khuyết. Hơn lúc nào hết, tôi kính mong có sự đóng góp chân thành của thầy
cô và bè bạn.
Trong khoảng thời gian nghiên cứu, cùng với sự nổ lực cố gắng của
bản thân, tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình về mọi mặt: phơng
pháp, kiến thức, tài liệu của thầy giáo Hoàng Đăng Long và các thầy cô giáo
trong khoa, bạn bè góp ý kiến giúp tôi hoàn thành đề tài đúng thời hạn.
Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy
cô cùng các bạn.
3. Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu Vơng triều Môgôn và vị trí của nó trong lịch sử ấn Độ,
nhằm mục đích hiểu sâu sắc hơn một vơng triều, một giai đoạn lịch sử cụ thể
của một trong những nền văn minh sớm nhất nhân loại. Qua bớc đầu tập làm
quen thực hiện đề tài khoa học này, chúng tôi có điều kiện tiếp tục phát triển
thời gian tới. Đồng thời, cũng giúp chúng tôi vững vàng, tự tin hơn khi bắt tay
vào hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của mình.

4. Đối tợng nghiên cứu:

5



Trớc hết với đề tài này, chúng tôi đà tìm hiểu một cách khái quát về tình
hình đất nớc ấn Độ (vị trí địa lý, c dân và các thời kỳ phát triển trong lịch sử
ấn Độ). Sau đó bắt đầu tìm hiểu về quá trình ra đời, phát triển và suy vong của
Vơng triều Môgôn. Nhng trong đó, phần đợc tập trung là nghiên cứu về vị trí
của Vơng triều Môgôn trong lịch sử ấn Độ đợc thể hiện rõ trên hai phơng
diện:
Thứ nhất: Đây là vơng triều đánh dấu giai đoạn cực thịnh, với các thành
tựu nỗi bật về kinh tế, chính trị, xà hội, văn hoá - nghệ thuật.
Thứ hai: Nhng đồng thời cũng đánh dấu giai đoạn mạt kỳ của chế độ
phong kiến, với việc các phong trào đấu tranh của nhân dân liên tiếp nổ ra,
cùng lúc đó, thực dân phơng Tây lớn mạnh, đà giơng cặp mắt thèm thuồng của
mình sang các nớc châu á - trong đó có ấn Độ.
5. Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian: Vơng triều Môgôn xác lập sự tồn tại ở ấn Độ trên một
phạm vi rộng lớn, hầu nh toàn bộ ấn Độ (trừ các tiểu quốc ở Mêoa).
Về thời gian: Từ khi Babua xác lập sự thống trị ở ấn Độ (1526), lập nên
Vơng triều Môgôn và sau đó trải qua các đời vua là: Humayun, Acơba,
Jahanja, Sajahan, Aorengdep, đến khi thực dân Anh hoàn thành việc xâm lợc
và đặt ách thống trị trên vơng quốc này (1857).
6. Các bớc tiến hành:

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành su tầm, tiếp cận, chọn lọc
và xử lý các tài liệu liên quan đến Vơng triều Môgôn. Trên cơ sở đó để thấy đợc sự ra đời, phát triển, suy vong, cũng nh vị trí của Vơng triều Môgôn trong
lịch sử ấn Độ. Từ đó, đi đến phân tích, hệ thống hoá kiến thức để rút ra những
nhận xét nổi bật của vơng triều này.
7. Bố cơc cđa kho¸ ln:

6



Khoá luận với tiêu đề: Vơng triều Môgôn và vị trí của nó trong lịch
sử ấn Độ. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, thì phần
nội dung gồm 3 chơng chính.
Chơng 1: Khái quát lịch sử Cổ - trung đại ấn Độ.
Chơng 2: Vơng triều Môgôn: Sự ra đời, phát triển và suy vong.
Chơng 3: Vị trí của Vơng triều Môgôn trong lịch sử ấn §é.

Néi dung

7


Chơng 1. Khái quát lịch sử cổ trung đại ấn Độ.
1. Địa lý và c dân:

1.1. vị trí địa lí:
ấn Độ đợc ví nh nàng tiên cá đầu gối lên dÃy Hymalaya, đuôi vùng vẫy
trong làn nớc xanh biếc của đại dơng dậy sóng.
ấn Độ nằm ở Nam á, hiện nay là nớc lớn thứ bảy thế giới và có dân số
lớn thứ hai thế giới. Tên gọi ấn Độ cũng đợc hiểu theo nhiều cách. Bản thân ngời ấn Độ thời cổ cha có cách gọi nhất quán đối với xứ sở của mình. Nhiều
nguồn sử liệu cách đây không lâu còn nhắc đến địa danh Bharapavasha (Xứ
sở của Bharat). Còn ngời ấn Độ theo truyền thống gọi đất nớc mình là Bharat
nghĩa là xứ sở của vị tổ tiên truyền thuyết Bharat.
Nhìn một cách tổng quát, đất nớc ấn Độ đợc cấu thành bởi ba phức hợp
địa hình: dÃy Hymalaya ở phía Bắc; tiếp đến là đồng bằng sông ấn, sông Hằng
và phía Nam là bán đảo Đềkhan. Xét về mặt địa hình ta thấy ở trên bán đảo ấn
Độ có nhiều núi non, có những đồng bằng màu mỡ đồng thời, cũng có những
sa mạc khô khan. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến ngay từ thời cổ đất nớc ấn

Độ bị chia thành nhiều tiểu quốc.
ấn Độ từ thời cổ đại rộng lớn hơn ấn Độ ngày nay, bao gồm bán đảo
Hinđuxtan nghĩa là bao gồm lÃnh thổ năm nớc hiện nay đó là ấn Độ,
Pakistan, Butan, Nêpan và Bănglađét.
1.2. C dân:
Đến nay khoa học vẫn cha đa ra đợc câu trả lời dứt khoát về c dân cổ
nhất trong bán đảo ấn Độ là ai, song điều đà rõ là từ lâu trên bán đảo này đÃ
có nhiều ngời sinh sống, đặc biệt là ở thời đá - đồng. Đó là ngời Đraviđa
chủ nhân của nền văn hoá Harapa MôheJôđarô.

8


Ước chừng thiên niên kỷ thứ III trớc công nguyên (TCN) thì ngời
Đraviđa đà tạo dựng đợc nền văn minh rực rỡ ở lu vực sông ấn - đó là văn
minh Harapa MôheJôđarô. Và đến khoảng giữa thiên niên kỷ thứ II tức là
trớc sau 1500 năm TCN thì có những bộ tộc ngời Arian từ miền Bắc ấn tràn
vào xâm nhập khu vực này và họ đà dồn đuổi ngời Đraviđa chạy xuống phía Nam
để lánh nạn. Mặc dù khi xâm nhập vào miền Tây Bắc ấn Độ ngời Arian đang ở
trình độ thấp hơn so với ngời bản địa Đraviđa. Ngời Arian đà tiến hành tàn phá
làng mạc, thành phố của ngời Đraviđa và biến ngời Đraviđa thành nô lệ phục vụ
cho ngời Arian. Song trong quá trình định c, ngời Arian đà học tập kỹ thuật canh
tác của ngời Đraviđa và sớm theo đòi nghề nông, rồi kế thừa, phát triển tinh hoa
văn hoá của ngời Đraviđa và dần dần đà tạo dựng đợc nền văn minh rực rỡ của
ngời ấn Độ cổ đại. Đây là nền văn minh cổ xa đà đạt đợc những thành tựu rực rỡ,
là một trong những thời kỳ quan trọng của lịch sử ấn Độ, nó đặt nền móng đầu
tiên và có ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xà hội sau này. Trong quá trình
sinh sống cùng ngời bản địa Đraviđa thì ngời Arian đà truyền thụ kỹ thuật chăn
nuôi cho ngời Đraviđa và trong quá trình sinh sống lâu dài ở ấn Độ đà diễn ra
một quá trình hỗn chủng làm cho những thành phần tộc ngời ở ấn Độ phức tạp

nh ngày nay.
Hiện nay, ấn Độ là nớc có dân số đứng thứ hai sau Trung Quốc và c dân
ấn Độ ngày nay nói bằng mời thứ tiếng khác nhau, mà chủ yếu thuộc hai ngữ
hệ ấn Âu và Đraviđa.
2. Các thời kỳ phát triển trong lịch sử cổ trung đại ấn Độ:

Cho đến đầu thế kỷ XIX hầu nh ngời ta cha biết gì về thời tiền sử và sơ
sử của ấn Độ. Đến đầu thế kỷ XX, nhiều công trình nghiên cứu, khai quật đÃ
xác định ngay từ thời xa xa nhất ở ấn Độ đà có con ngời c trú. Trớc khi ấn Độ
bớc vào thời kỳ nhà nớc cổ đại đà xuất hiện nền văn minh đô thị rực rỡ. Đó là

9


văn minh sông ấn tồn tại từ đầu thiên niên kỷ III TCN đến giữa thiên niên kỷ
II TCN.
Tiếp đó là thời kỳ Vêđa, đây là thời kỳ mà lịch sử ấn Độ đợc phản ánh
trong các tập kinh Vêđa nên đợc gọi là thời Vêđa. Vêđa vốn là những tác phẩm
văn học gồm 4 tập là: RíchVêđa, XamaVêđa, AtácvaVêđa và YagivaVêđa, trong
đó RíchVêđa đợc sáng tác vào khoảng giữa thiên kỷ II đến cuối thiên kỷ II TCN,
còn ba tập Vêđa khác thì đợc sáng tác vào khoảng đầu thiên kỷ I TCN. Trong
kinh ngoài việc tập hợp những nghi lễ chúc tụng thần linh là việc phản ánh những
hoạt động kinh tế, chính trị xà hội của ấn Độ từ giữa thiên kỷ II đến thiên kỷ I
TCN. Chủ nhân của thời Vêđa là ngời Arian nghĩa là ngời cao quý, mới di
c từ Trung á vào ấn Độ và địa bàn sinh hoạt chủ yếu của họ là ở lu vực sông
Hằng. Chính trong thời kỳ này ở ấn Độ đà xuất hiện những vấn đề có ảnh hởng
quan trọng lâu dài trong xà hội nớc này, đó là chế độ đẳng cấp (Varna) và sự xuất
hiện của đạo Bàlamôn.
Cùng với chế độ đẳng cấp và tôn giáo ấy, công xà nông thôn xuất hiện
đà tạo cho lịch sử ấn Độ trì trệ kéo dài. Đó là cội rễ dẫn đến sự chia cắt và

luôn bị đế quốc bên ngoài xâm lợc, thống trị.
Cho đến nửa thiên kỷ I TCN, ở Bắc ấn đà xuất hiện nhiều vơng quốc
nhỏ, giữa các vơng quốc ấy thờng xung ®ét lÉn nhau. Lóc bÊy giê ë B¾c Ên
cã 16 quốc gia trong đó mạnh nhất là nớc Magađa ở hạ lu sông Hằng. Sau
một thời gian tranh giành ảnh hởng, chẳng bao lâu Magađa đà chinh phục đợc một vùng rộng lớn từ núi Hymalaya ở phía Bắc, đến núi Vincia ở phía
Nam.
Từ thế kỷ VI TCN đến năm 28 TCN tồn tại vơng quốc Magađa, trải qua
nhiều Vơng triều, trong đó Vơng triều Môria là Vơng triều huy hoàng nhất
trong lịch sử ấn Độ cổ đại. Cũng trong thời kỳ này đạo Phật cũng ra đời. Vơng
quốc Magađa muốn đấu tranh chống thế lực tăng lữ Bàlamôn để tăng cờng
quyền lực quốc gia. Đến thời Axôka (273 236) TCN đạo Phật thành quốc

10


giáo. Sau khi Axôka chết vơng quốc Magađa nhanh chóng suy yếu, đất nớc bị
chia cắt, bị ngoại tộc xâm lợc và thống trị. Vơng quốc Magađa thống nhất dần
dần bị tan rÃ. MÃi đến thế kỷ IV sau công nguyên, đất nớc ấn Độ mới đợc
thống nhất và hình thành Vơng triều mới, đa lịch sử ấn Độ bớc sang thêi kú
míi – thêi kú phong kiÕn.
LÞch sư phong kiến ấn Độ đợc quy định từ sau công nguyên đến thế kỷ
XVII.
Vào thế kỷ thứ III, ấn Độ bị chia cắt trầm trọng. Năm 320, Vơng triều
Gupta đợc thành lập, miền Bắc và miền Trung ấn tạm thời thống nhất đợc một thời
gian. Năm 606, vua Hacsa lại dựng lên một Vơng triều tơng đối hùng mạnh ở Bắc
ấn. Năm 648, quốc gia hùng mạnh do ông dựng lên cũng tan rÃ.
Và từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII là thời kỳ ấn Độ bị chia cắt và nhiều lần
bị ngoại tộc xâm nhập. Đây là thời kỳ phong kiến phân tán.
Năm 1206, viên Tổng đốc của ápganixtan ở miền Bắc ấn Độ đà tách
miền Bắc ấn Độ thành một nớc riêng, tự mình làm Xuntan (vua), đóng đô ở

Đêli, gọi là nớc Xuntan Đêli (Vơng triều Hồi giáo Đê li). Từ đó đến năm 1526,
ở miền Bắc ấn Độ đà thay đổi đến năm Vơng triều, nhng đều do ngời ngoại
tộc theo Hồi giáo thành lập, đồng thời đều đóng đô ở Đêli, nên thời kỳ này gọi
là thời kỳ Xuntan Đêli. Sau đó do sự suy yếu của Vơng triều Hồi giáo Đê li,
Babua là đại diện của dòng dõi ngời Mông Cổ ở Trung á đều Tuốc hoá và đều
theo Đạo Hồi đà nổi lên và chiếm đợc Đêli, thành lập Vơng triều mới là Vơng
triều Môgôn (Mông Cổ).
Đến giữa thế kỷ XVIII, thực dân Anh bắt đầu chinh phục ấn Độ, đến
năm 1849, ấn Độ hoàn toàn biến thành thuộc địa của Anh, Vơng triều Môgôn
đến năm 1857 thì bị diệt vong. Đa ấn Độ bớc vào thời kỳ mới.
Chơng 2.
Vơng triều Môgôn: sự ra ®êi,

11


phát triển và suy vong
1. Sự ra đời:

Vơng triều Môgôn đợc xác lập ở ấn Độ vào thế kỷ XIII, sau khi Babua
nhiều lần cho quân tấn công vào ấn Độ và đà chiếm đợc Đêli. Vậy tại sao Vơng triều này có tên là Môgôn, nguồn gốc của nó từ đâu? Đây là một vấn đề
mà chúng ta cần tìm hiểu để trả lời các câu hỏi đó.
Ngời Mông Cổ có lẽ là một hậu duệ hoặc một chi nhánh của ngời Hung
Nô. Cái tên gọi Môgôn đợc nói đến sớm nhất trong sử sách Trung Quốc đời Đờng bằng những chữ Hán khác nhau nhng có âm tơng tự. Lúc đầu họ sống ở
vùng thảo nguyên ở thợng lu sông Amua (Hắc Long Giang) và vùng hồ Bai
Can (tức là vùng Đông Bắc cộng hoà nhân dân Mông Cổ ngày nay) sinh hoạt
chủ yếu của họ là chăn nuôi ngựa, súc vật Ngoài ra, có một bộ phận ở phía
Bắc sống bằng săn bắn, đánh cá
Thời kỳ này, quân đội Mông Cổ luôn giành đợc thắng lợi với một lực lợng quân sự hùng hậu nh Liddell Hart nói: Về quy mô và về chất lợng, về sự
bất ngờ và về sự linh hoạt, cơ động, về phơng pháp chiến lợc và chiến thuật

gián tiếp các cuộc chinh chiến của họ (ngời Mông Cổ) vợt lên trên bất cứ
cuộc hành binh nào trong lịch sử [15 T2,11].
Đến năm 1227, Thành Cát T HÃn chết, Đế quốc Mông Cổ bị chia thành
nhiều nớc .Trong đó, ở Trung á cã mét nh¸nh do Hulagu (con Tulin), ch¸u
cđa Khan chiÕm giữ. Sau đó, dòng dõi của ngời Trung á đều Tuốc hoá và theo
Đạo Hồi. Và ngay những năm 50, 60 của thế kỷ XIII, quân đội của Hulagu đÃ
tiến hành xâm lợc Iran, Lỡng Hà, Xiri
Hơn 140 năm sau, một nhân vật nổi tiếng khác của ngời Mông Cổ và
Tuốc lại nổi lên và gây sóng gió ở miền Trung á là Ti-mualeng hay là
Tametlăng (1336 1405) (Thiết Mộc Nhĩ), là thủ lĩnh của một bộ lạc Mông
Cổ thuộc xứ Ma-vêrannát (ở Udơbêkistan ngày nay). Ti-mualeng là một ngêi

12


Thổ Nhĩ Kỳ, tự xng là dòng dõi Chengiz Khan về đằng mẹ, đà ra sức lập lại
các chiến công của Chengiz. Samakand - thủ đô của thời Ti-mualeng lại trở
thành trung tâm của Đế quốc, tuy rằng không đợc bao lâu . Ti-mualeng từng
chịu nhận phục vụ cho Khan Tuglúc xứ Môgulixtan, nhng chẳng bao lâu Timualeng đà nổi loạn chống lại Tuglúc. Ti-mualengđà thống nhất các bộ lạc
Mông Cổ, Tuốc ở Trung á và tiến hành chiến tranh xâm lợc. Cuộc tấn công
lớn nhất của Ti-mualeng là tiến sang ấn Độ năm 1389 1399, đà tàn phá tệ
hại kinh thành Đêli, giết hại nhiều ngời, mang đi nhiêu của cải và nô lệ.
Sau khi Ti-mualeng chết, những ngời kế vị ông quan tâm đến một chính
sách yên tỉnh và trau dồi nghệ thuật hơn là các chiến công. Một cuộc phục hng
đợc gọi là theo kiểu Ti-mur, đà diễn ra ở Trung á.
Và chính trong môi trờng đó, hơn 150 năm sau các tộc ngời Mông Cổ
lại tràn qua ấn Độ, lần này họ đà ở lại đây và xây dựng nên một đế quốc rộng
lớn, đó là Đế quốc Môgôn.
Ngời sáng lập ra Đế quốc Môgôn là Babua. Ông vốn là cháu nội năm
đời của Ti-mualeng và cháu ngoại mời bốn đời của Giengit Khan. Mặc dù chỉ

trị vì trong một thời gian ngắn (1526 1530), nhng Babua đà có một vai trò
quan trọng trong việc đặt nền móng cho một triều đại lớn.
Vơng triều Môgôn chính thức đợc xác lập từ đó.
2. Quá trình phát triển và suy vong của Vơng triều Môgôn:

2.1. Babua. (1526 1530):
Lịch sử Cổ - Trung Đại ấn Độ nh Mác đà đánh giá: Là lịch sử của quá
trình xâm nhập và thống trị của ngời ngoại tộc. Đó là việc ngời Arian đến định
cứ từ sớm; đó là sự xâm nhập của ngời Hacsa; đó là quá trình xâm nhập và
thống trị của Vơng triều Hồi giáo Đêli và đặc biệt là sự thống trị của Đại
Môgôn, với ngời đặt nền móng là Babua.

13


Babua tên thật là Zahirut Đin Môhamet, là ngời Mông Cổ Thổ Nhĩ
Kỳ, là một ông hoàng thuộc dòng dâi Ti – mualeng ë Trung ¸. Babua võa cã
søc mạnh về thể lực vừa có tinh thần khác thờng. Cỡi ngựa và săn bắn không
biết mệt mỏi, có tài thúc ngựa vợt sông. Năm 22 tuổi, Babua đà tập hợp đợc
một đạo quân dũng mÃnh, tràn xuống chiếm Cabun (thủ đô ápganistan ngày
nay). Babua sống trong thời kỳ phục hng văn học nghệ thuật Timurít ở
Trung á (Timurít có nghĩa là những ngời kế thừa Ti mualeng hay là ở
vùng thống trị của những ngời con cháu Ti mualeng). Vì thế Babua
không chỉ là một nhà quân sứ có tài thao lợc mà còn là một nhà văn hoá lớn
(một nhà sử học, dân tộc học, nhà văn và nhà thơ thiên tài [3, 261]. Các tác
phẩm của ông viết về đời sống của dân tộc mình là những tác phẩm có giá trị
về lịch sử và nghệ thuật cao. Ông còn để lại nhiều bài thơ trữ tình, các bài văn
xuôi và thơ ca của ông đều viết bằng tiếng Udơbếch (dân tộc ở Udơbêkistan
Trung á, thủ đô Taxken).
Năm 1558, lợi dụng vơng công ấn Độ ở Pungiáp, nhờ Babua vào giúp

chống lại triều đại chính thống Lôđi ở Đêli. Babua đà đa một đạo quân thiện
chiến đặc biệt, ngoài kỵ binh xuất sắc còn có một đội pháo binh chuyển động
rất linh hoạt, có u thế với những khẩu đại bác đà cải tiến, khi ấy cha có ở ấn
Độ. Babua đà tiến hành xâm chiếm vùng PunGiáp (1518 1521), đến 1526
chiếm đợc Đêli và Agra, chỉ trong vòng mời ngày sau khi tấn công vào Vơng
triều Hồi giáo Đêli, đánh bại đợc quân đội của Hồi vơng Ibrahin của Vơng
triều Lôri. Khi tiến sang Agra, quân đội của Babua đà gặp phải sức kháng cự
mạnh mẽ của nghĩa quân Ratpút (ngời xứ Rat putana), liên hiệp với quân đội
của các vơng công khác ở Bắc ấn. Nhng Babua đà đánh lại nghĩa quân vùng
Ratput và quân đội của các vơng công khác ở ấn Độ. Babua đà thành lập một
Đế quốc rộng lớn gọi là Đế quốc Môgôn (1526 1857), trải dài từ Cabun
đến Bengan (bao gồm xứ ápganixtan và vïng B¾c Ên).
14


Là ngời đặt nền móng cho sự ra đời của Vơng triều Môgôn nên việc tạo
nền tảng, cơ sở, tiên đề cho Vơng triều là hết sức quan trọng. Babua là ngời đÃ
đảm nhiệm trách nhiệm đó và hoàn thành nó một cách trọn vẹn.
Chúng ta biết rằng, giai đoạn mà trớc khi Babua xác lập sự thống trị của
Vơng triều Môgôn ở ấn Độ, thì đất nớc ấn Độ còn bị chia rẽ thành nhiều công
quốc. Đó là từ thế kỷ XV, ở ấn Độ đà tồn tại rất nhiỊu qc gia ®éc lËp, cã
qc gia do l·nh chóa theo Đạo Hồi đến cai trị.Các quốc gia này thờng xung
đột lẫn nhau, hoặc để cớp đoạt của cải, đất đai hoặc là mâu thuẫn tôn giáo. Vơng triều Hồi giáo Đêli bị thu hẹp lại chỉ còn một khu vực xung quanh thủ đô
Đêli Tức là, tình hình kinh tế, chính trị, xà hội nói chung đang gặp nhiều khó
khăn, rối ren và lâm vào tìnhn trạng khủng hoảng. Điều đó là một gánh nặng,
một thử thách đặt lên vai của Vơng triều kế tiếp. Cha nói đến việc xây dựng,
phát triển đất nớc mà ngay cả việc ổn định tình hình về mọi mặt đà là một điều
không dễ dàng. Vây mà, con ngời trẻ tuổi đó đà làm đợc cái điều kỳ diệu đó.
Ông đà sớm ổn định tình hình và xây dựng đợc nền móng vững chắc cho sự
tồn tại của một Vơng triều.

Điều đầu tiên mà Babua phải thực hiện đó là: làm giảm bớt sự đối địch
của quần chúng và tranh thủ họ. Để thực hiện đợc điều đó theo một chính
sách có suy tính họ làm giảm bớt các phơng pháp tàn khốc lúc đầu của họ,
trở nên khoan dung hơn, kêu gọi hợp tác và cố gắng hoạt động không phải
nh những ngời đi chinh phục chiến thắng từ bên ngoài tới mà nh những ngời
ấn Độ sinh ra và lớn lên ngay tại nớc này [15-T2, 61].
Có thể nói rằng, việc một ngời ngoại tộc đến thống trị để ổn định đợc
tình hình về mọi mặt đòi hỏi cả một nghệ thuật. Nhng trớc hết là nghệ thuật
lấy lòng ngời dân, dân thuận thì mọi việc sẽ êm xuôi. Nếu nh ngày đi chinh
phục họ tàn khốc đến bao nhiêu để thực hiện đợc dự định là xâm nhập vào ấn
Độ và họ tấn công với những đạo quân thiện chiến, những đội kỵ binh, pháo

15


binh xuất sắc và tiến hành đánh chiếm dần dần, thì đến đây, khi đà xác lập
đợc sự thống trị Vơng triều đó dới sự lÃnh đạo của Babua, đà thực thi một
chính sách khoan dung, hoà đồng. Với sự nổ lực lớn của bản thân, tuy rằng bớc đầu cha thực sự tạo nên đợc một cộng đồng ổn định nhng đà tạo nên đợc
một mối quan hệ gần gủi giữa ngời đi cai trị và kẻ bị trị. Chính đây là một
nền tảng để tạo nên một mối quan hệ gần gủi, thân thuộc sau này.
Là ngời đầu tiên xác lập sự tồn tại của Vơng triều Môgôn ở ấn Độ, nên
Babua đà gặp phải rất nhiều khó khăn, mà điều căn bản đầu tiên đó là việc hiểu
về đất nớc ấn Độ, hiểu về phong tục, tín ngỡng, hiểu về nếp sống, nếp nghĩ,
cách sinh hoạt của ngời dân ở đó. Thời gian quá ngắn ngủi để cho Babua tìm
hiểu, và cái khó khăn đó đà đợc các ông hoàng kế tiếp đảm nhiệm. Tuy vậy,
xét về mọi mặt, dới thời trì vì của Babua, đất nớc ấn Độ cũng có những điểm
đáng lu ý:
Trớc hết là về tình hình kinh tế:
Tình hình kinh tế thời kỳ này không có tài liệu nào đề cập một cách cụ
thể và chi tiết. Nhng ta biết rằng, ở thời điểm này do phải tập trung để ổn định

tình hình về chính trị và xà hội nên về kinh tế cha có một chính sách nào nổi
bật để có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhìn chung giai cấp thống trị
vẫn thực hiện chế độ ruộng đất nh trớc, chỉ có tên gọi và một số chi tiết hơi
khác mà thôi. Các tớng lĩnh, quý tộc đợc phân phong đất đai tuỳ theo chức vụ
và do đó nuôi một đội quân theo quy định cho nhà nớc.

Về tình hình chính trị xà hội:
Sau khi xác lập đợc sự tồn tại của Vơng triều Môgôn ở ấn Độ nhng
do còn gặp phải sự kháng cự, chống đối của các thế lực đối lập. Dần dần
theo một chính sách có suy tính Vơng triều Môgôn đà mong muốn đa ®Êt

16


nớc đi vào ổn định. Dẫu vậy, nhng là một ngêi cã nhiỊu tham väng trong
thêi gian ë ng«i bèn năm Babua đà giành phần lớn thời gian vào việc chinh
chiến và xây dựng một thủ đô huy hoàng ở Agra. Và với sự giúp đỡ của một
kiến trúc s nổi tiếng ở ConStantinople nên nhiều toà nhà lộng lẫy, đẹp đẽ đÃ
đợc mọc lên tại thành phố này cho nên xét một cách tổng quát về mặt
chính trị xà hội còn gặp phải một số hạn chế.
Về văn hoá - nghệ thuật:
Đây cũng là một mặt có nhiều điểm nôi bật và chuyển biến. Và nó diễn
ra theo hai khuynh hớng khác nhau.
ở miền Bắc: (nơi mà Vơng triều này đang trị vì), một mặt diễn ra tình
trạng suy tàn và xuống cấp văn hoá do: đó là việc những tín ngỡng cố định và
một cơ cấu xà hội cứng nhắc đà ngăn cản nổ lực và tiến bộ xà hội, đó là việc
do sự di dân của những ngêi cã häc thøc, nghƯ sÜ, thỵ nỉi tiÕng xng miền
Nam đà làm mất đi sức sáng tạo và các thành tựu về văn hoá, nghệ thuật bị mai
một, đặc biệt đó là sự xuất hiện của Đạo Hồi và sự xâm nhập của ngời ngoại
tộc tới, với những cách sống và cách nghĩ khác đà ảnh hởng đến tín ngỡng và

cơ cấu hiện hữu.
Mặt khác, cùng với việc xâm nhập và xác lập sự tồn tại của ấn Độ, các
tộc ngời ngoại tộc đà đem theo một nền văn hoá mới nó đà mở rộng chân
trời tinh thần của quần chúng và buộc họ phải nhìn ra ngoài cái vỏ của
mình. Họ nhận ra rằng: thế giới rộng lớn và đa dạng hơn họ tởng nhiều,
trớc đó là ngời ápganistan. Nhng riêng với ngời Môgôn thì lại có ảnh hởng
cao hơn nữa, vì họ có văn hoá cao hơn và tiến bộ hơn, bởi vậy đà đem lại
nhiều tiến bộ cho ấn Độ. Đặc biệt là họ đà đem lại cho ấn Độ những sự tao
nhÃ, lịch sự đà từng làm cho Iran nổi tiếng, thậm chí cả đến lối sống giả tạo
đợc quy định chặt chẽ ở triều đình nó cũng đà ảnh hởng đến lối sống cña giai

17


cấp quý tộcVà chính với những điểm đó, với sự giao lu và hoà nhập văn hoá
đà tạo nên một nền văn hoá đa hơng, đa sắc sau này của Vơng triều.
Còn ở miền Nam: do sự di c của nhiều nghệ sĩ, những ngời thợ tài năng,
nổi tiếng nên đà tạo nên ở đây một nền văn hoá nghệ thuật khá cao, mà nh
nhiều du khách châu Âu khi nói đến Vijyanagar ở miền Nam nh là thể hiện
của một trình độ nghệ thuật và văn hoá, tao nhà vµ xa hoa rÊt cao. Tuy vËy,
cïng víi thêi gian nền văn hoá nghệ thuật miền Bắc đà đợc khôi phục và phát
triển mạnh mẽ hơn ở miền Nam.
Có thể nói rằng, với thời gian ở ngôi bốn năm là một thời gian quá ngắn
ngủi cho sự ở ngôi của một vị hoàng đế. Để có thể làm nên một điều gì đó còn
trọn vẹn, toàn diện chẳng phải đơn giản, dễ dàng. Nhng Babua, với tài năng và sự
nổ lực của bản thân đà vợt qua khó khăn và hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình.
Đó là: đặt nền móng, cơ sở vững chắc cho sự xác lập, tồn tại của Vơng triều
Môgôn, để cho Vơng triều đó đạt đến mức cực thịnh sau này. Cho đến Babua là
một nhân vật cực kỳ quan trọng, khi nhắc đến ông ngời ta thờng nghĩ đó là một
nhà quân sự, đồng thời là một nhà chính trị tài ba, can đảm và khôn khéo. Khi

xâm lấn và xác lập đế quốc ở ấn Độ, Babua đà thi hành chính sách cai trị mềm
mỏng và tạo dựng đợc một cơ sở vững vàng, Babua còn là một nhà văn có cái
nhìn sắc sảo và đầy nhiệt huyết, vào cuối đời ông đà giành phần lớn thời gian để
viết về cuộc đời chinh chiến và bôn ba của mình.
Năm 1530, Babua chết, ngời kế nhiệm ông là con trai trai cả là Humayun.

2.2. Humayun (1530 - 1556)
Đây là một nhân vật, một vị hoàng đế có thể nói là nhạt nhoà nhất của
Vơng triều Môgôn trong lịch sử ấn Độ. ông đà không hề tạo lập đợc một dấu
ấn nào cho riêng mình trong suốt thời gian trị vì.

18


Nh chúng ta đà biết, Babua chỉ ở ngôi đợc bốn năm. Vào năm 1530,
Babua chết, lúc đó ông 47 tuổi. Trớc đó,ông đà chia những đất đai chiếm đợc
cho các con trai của mình. Con trai cả của ông là Humayun đợc chia phần chủ
yếu của ấn Độ. Nhng mỗi ngời con của Babua đều muốn xem mình là những
tiểu vơng độc lập, chứ không chịu làm ch hầu cđa Humayun. Do vËy, khi
Babua chÕt cc néi chiÕn t¬ng tàn giữa những ngời con của Babua đà nổ ra.
Lợi dơng sù chia sÏ ®ã, Seckhan – mét l·nh chóa ở vùng Bengan và Biha đÃ
đánh bại đợc Humayun trong hai trận kịch chiến và lên ngôi vua với t cách là
ngời nắm quyền cai trị toàn bộ ấn Độ (1539 1545). Humayun phải chạy
trốn sang Iran.
Seckhan làm vua đợc năm năm thì mất (1545), nhng ông đà có công cải
cách nền hành chính đất nớc, cho xây dựng lại Đêli hoang tàn. Và vào thời
điểm đó, thủ phủ của Đế quốc Môgôn trở nên tráng lệ hơn. Tuy nhiên, hai vua
kế vị Seckhan là những ngời tầm thờng và thiếu năng lực trị quốc. Chính điều
đó đà làm cho xà hội xáo trộn và bất ổn định, trong cung thì liên tục lục đục,
ngoài cung thì trật tự trị an bị đảo lộn.

Còn về Humayun, sau khi sang c trú ở Iran một thời gian đà bắt đầu tiến
hành chiêu mộ đợc lực lợng, đánh chiếm Cabun và lấy Canđaga làm chỗ nơng thân.
Nhân cơ hội trong nớc đang rối loạn, sau 12 năm lang thang cực khổ, Humayun đÃ
tập hợp đợc một đạo quân ngời Iran rồi trở về ấn Độ, chiếm Đêli và khôi phục lại
ngai vàng. Nền thống trị của Humayun đợc khôi phục từ đó.
Là vị hoàng đế thứ hai của Vơng triều Môgôn tuy nhiên, sự kế tục này
đà không có gì nổi bật bởi lẽ, có một thời gian Humayun đà không giữ đợc
ngôi vị của mình (bị mất ngôi 12 năm), gây nên tình trạng xà hội rối ren, loạn
lạc. Mặt khác, Humayun là một nhà vua chỉ thích đọc sách (tinh thông văn học
Ba T), nhng lại nghiện thuốc phiện nên đà trở nên yếu đuối và bạc nhợc. Chính
điều ®ã ®· tiªu tèn mÊt rÊt nhiỊu thêi gian, cho nên việc trong thời gian trị vì
của mình Humayun đà không đề ra đợc một chính sách nào về kinh tÕ, chÝnh

19


trị xà hội để thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. Với một vị hoàng đế nh vậy
làm cho Vơng triều Môgôn trong thời kỳ này trở nên nhạt nhoà trong lịch sử
ấn Độ phải chăng là một điều dễ hiểu?
Chỉ có một điều duy nhất mà Humayun để tâm và tạo dựng đó là về
mảng văn hoá - nghệ thuật. Điều này xuất phát từ bản thân ông vốn là ngời
ham thích về nghệ thuật, nên trong mảng này ông đặc biệt tập trung chú ý. Và
theo các tài liệu thì di tích hiện nay còn của thời kỳ này là Puranakila (Thành
cổ), và lăng Humayun một trong những công trình kiến trúc hùng vĩ của Vơng triều Môgôn, là tiền thân của lăng Taj Mahal nổi tiếng sau này. Nhng đó
chỉ là một phần rất nhỏ, một dấu ấn quá nhỏ so với sự tồn tại của một vị hoàng
đế. Phải chăng đó chính là hạn chế của vị hoàng đế này so với những vị hoàng
đế khác của Vơng triều Môgôn.
Mặc dù, Babua cha xây dựng đợc những thể chế vững chắc cho Vơng
triều Môgôn. Tuy nhiên, với tài năng về quân sự và chính trị babua đà để lại
cho con cháu mình cơ sở của một đế quốc. Đó là một tiền đề hết sức thuận lợi,

đáng lẽ ra ngời kế tục là Humayun phải phát huy và đa Vơng triều có những
bớc phát triển. Nhng Humayun đà không làm đợc điều đó, Chẳng những đất nớc thời kỳ đó không có sự phát triển đi lên mà còn bị chửng lại và thụt lùi.
Lịch sử lúc bấy giờ dặt ra một yêu cầu là cần có ngời kế tục xứng đáng để đa
đất nớc đi vào ổn định và thịnh trị.
Đến năm 1556, chấm dứt sự trị vì của Humayun do trong khi lấy sách từ
một tầng giá sách trong th viện, Humayun đà trợt chân ngà và chết đột ngột.
Cũng đồng thời víi sù chÊm døt mét thêi kú nhÊt trong lÞch sử ở ấn Độ.
Humayun là một hình bóng mờ nhạt trong lịch sử ấn Độ, nhng đà để lại
một ngời con trẻ tuổi, sau này đà trở thành một vị hoàng đế tầm cỡ trong lịch
sử ấn Độ và thế giới. Đó là Acơba
2.3. Acơba (1556 1605) :

20


Acơba là vị hoàng đế tiêu biểu nhất của Vơng triều Môgôn. Đây là vị
hoàng đế đà đa Vơng triều Môgôn đến giai đoạn cực thịnh, một đế quốc huy
hoàng và giàu có, đợc thế giới biết đến với cái tên Đại Môgôn. Tên tuổi của
ông không chỉ lừng danh ở ấn Độ lúc bấy giờ, mà nó đà lan xa sang rất nhiều
quốc gia ở các nơi khác. Với thời gian ở ngôi khá lâu là 50 năm, bằng những
chính phù hợp với đất nớc ấn Độ lúc bấy giờ, Acơba không chỉ đa đất nớc vào
giai đoạn ổn định, mà còn tạo lập đợc một thế đứng huy hoàng, vững mạnh và
phát triển.
Acơba là cháu của Babua, con của Humayun. Sau khi Humayun chết đÃ
truyền lại ngôi cho con trai duy nhất là Môhamét, nhng lịch sử ấn Độ thờng
gọi là Acơba.
Acơba sinh năm 1542, trong lúc cha mình là Humayun đang trên đờng
đi lánh nạn. Từ nhỏ, Acơba đà là con ngời dũng cảm và có cá tính độc lập tự
chủ, ông là một kỵ sĩ xuất sắc, chơi thể thao giỏi, săn bắn thú dữ tài tình. Ông
đà từng khuất phục nhiều voi, hổ dữ và không hề biết sợ hiểm nguy. Ông đÃ

từng cùng cha quay trở về khôi phục lại ngai vàng và tỏ ra là một nhà quân sự
tài ba. Năm 13 tuổi, ông đà đợc phong làm Tổng trấn xứ Pungiáp. Năm 14
tuổi, ông đà lên kế vị ngôi vua ở Đêli khi vua cha mất. Lúc đó, Đế quốc
Môgôn chỉ kiểm soát đợc vùng lÃnh thổ hẹp ở Đêli, Agra và một phần
Pungiáp. Các vùng khác ở ấn Độ cũng nh Cabun, về danh nghĩa là phiên thuộc
của Đế quốc Môgôn, nhng thực tế vẫn giữ quyền độc lập.
Acơba đà tự lực mở rộng đất đai bằng các cuộc chiến tranh chinh phục.
Sau nhiều chiến dịch tàn khốc, Acơba đà chiếm đợc gần nh toàn bộ ấn Độ
trừ các tiểu quốc ở Mêoa. Đó là phía Bắc đến miền Nam Trung á gồm
ápganistan và Casơmia; phía Nam đến sông Gôđaveri; phía Đông đến vịnh
Bengan và phía Tây đến vùng Xinh.

21


Thời kỳ đầu ở ngôi vua Acơba còn bị khống chế của các quyền thần có
thế lực, trong đó có bà nhũ mẫu Araham Ananga. Đến năm 18 tuổi, ông đÃ
loại trừ ảnh hởng và quyền lực của những ngời này và nắm trọn quyền bính.
Acơba là ngời thông minh, quả cảm và quyết đoán, song cũng khá tàn bạo.
Ông không thích học chữ, nhng lại rất thích những môn thể thao nguy hiểm,
luyện tập quân sự, đi săn thú dữ không sợ hiểm nguy.
Bản thân Acơba có một phong cách làm việc cũng nh sinh hoạt mẫu
mực. Hằng ngày, nhà vua dậy từ sáng sớm rồi làm việc miệt mài vào đến tận
khuya, mỗi ngày thờng ngủ từ ba đến bốn tiếng. Sinh hoạt hàng ngày giản dị,
nhà vua a thích hoa quả và rất ít ăn thịt. Acơba thờng nói Chẳng hay ho gì
khi chúng ta biến cái dạ dày của mình thành một thứ mồ chôn súc vật . Và
về cuối đời Acơba thờng xuyên thực hiện chế độ ăn chay.
Thời điểm Acơba kế vị, tình hình đất nớc ấn Độ còn gặp nhiều khó
khăn. Humayun không thể ổn định đợc tình hình, nên đà không tạo điều
kiện cho đất nớc phát triển. Đó là một khó khăn một trở ngại cho ngời kế

nhiệm. Nhng không quản ngại khó khăn, vợt qua mọi thử thách Acơba đÃ
dần dần khẳng định khả năng lÃnh đạo của mình và đa đất nớc ấn Độ vào
thời điểm của ông phát triển cực thịnh. Và quả thật, những việc mà Acơba
đà làm xứng đáng để ngời đời ngỡng mộ. Để có đợc thành công đó là do
Với t cách là một viên tớng, ông đà chinh phục những vùng rộng lớn của
ấn Độ, nhng mắt ông nhằm vào một cuộc chinh phục lâu bền hơn, cuộc
chinh phục trái tim và khối óc dân chúng. Con mắt đầy uy lực của ông
lấp lánh nh biển dới ánh mặt trời .Theo lời của những tu sĩ dòng tên
ngời Bồ Đào Nha ở triều đình ông đà nói lại thì ta biết, Acơba ấp ủ một
mơ ớc về một đất nớc ấn Độ thống nhất, không những thống nhất về
chính trị thành một quốc gia mà còn là hoà nhập hữu cơ thành một dân
tộc [15 T2, 64]. Tức là ngay từ đầu trong ý niệm của Acơba ông không

22


hề nghĩ mình là một ngời ngoại tộc, mà muốn mình là một ngời ấn Độ, đợc sinh ra, lớn lên và tắm gội trên các con sông của ấn Độ.
Kế nghiệp vua cha, không bằng lòng với những gì đà có, là một nhà vua
thông minh, có cá tính ®éc lËp tù chđ, cã ý thøc x©y dùng ®Êt nớcĐể củng cố
Đế quốc Môgôn và ổn định tình hình trong nớc, Acơba đà thực hiện chính sách
cải cách, tăng cờng thế lực của chính quyền trung ơng và phát triển kinh tế
văn hoá. Đây là một cuộc cải cách khá toàn diện, nó diễn ra trên tất cả các mặt
và đà đem lại những kết quả đáng ghi nhận.
* Về chính trị:
Trớc hết Acơba tiến hành cải cách bộ máy hành chính từ trung ơng đến
các địa phơng. Ông chia quốc gia thành 15 tỉnh, đứng đầu là Tổng đốc phụ
trách về quân sự, bên cạnh đó là các chức quan phụ trách về tài chính, t pháp.
Để củng cố chế độ trung ơng tập quyền, Acơba đà đích thân bổ nhiệm mọi
quan lại lớn, nhỏ từ trung ơng đến địa phơng, kể cả những địa phơng hẻo lánh
nhất. Giúp việc có bốn quan cận thần: Một tể tíng (Vakir); mét bé trëng tµi

chÝnh (Vazir); mét triỊu trëng (Bakfhi) và một giáo trởng (Sadr) làm chủ
Hồi giáo ở ấn Độ. Chỗ dựa của ông là lực lợng quân đội ngời Hồi giáo, nhng
cho rút bớt đi và chỉ còn giữ lại một đạo quân thờng trực gồm 25.000 ngời, khi
cần thiết thì tuyển mộ thêm quân ở các tỉnh. Acơba bỏ chế độ phân phong
ruộng đất và thay việc dùng tiền để trả lơng cho tớng lĩnh, quan lại. Chính sách
này bị các lÃnh chúa phản đối dữ dội, nên sau ba năm phải bÃi bỏ và phục hồi
chế độ phân phong. Acơba cho sửa đổi lại luật pháp trên cơ sở tham khảo tập
quán Hồi giáo và luật Manu cổ truyền của ấn Độ. Đồng thời, cho thi hành luật
pháp rất công minh và có phần công bằng hơn. Đó là việc quy định việc xét xử
những vụ án quan trọng phải do quan chánh án tối cao, đại diện cho ý chí của
vua và hồ sơ của vụ án phải đợc nghiên cứu kỹ. Về phần mình, Acơba nắm
trong tay cả ba quyền: Lập pháp, hành pháp và t pháp. Khi mới lên ngôi ông

23


cho sử dụng những hình phạt hết sức tàn bạo nh chặt tay, chặt chân. Về cuối
đời, ông ban hành những hình phạt nhẹ hơn.
Trên cơ sở ổn định về chính trị, Acơba đà tiến hành những cải cách về
kinh tế, xà hội, văn hoá.
* Về kinh tế:
Sự quan tâm hàng đầu của Acơba là cải cách chế độ thuế trên cơ sở đo lờng thống nhất. Ông ra lệnh đo đạc lại ruộng đất. Vì thế, một quy chế mới về
thu thuế đất đợc ban hành, chia ruộng làm ba loại. Thuế đợc tính bằng 1/6 đến
1/3 số hoa lợi thu hoạch đợc. Sau đó, khoảng năm 1574 1575 Acơba thay
chế độ thuế hiện vật thành tiền bằng cách lấy giá nông phẩm bình quân các
vùng khác vùng trong nớc với thời hạn 10 năm. Những thuế đó nép thµnh tiỊn
trùc tiÕp cho chÝnh qun nhµ níc mµ không thông qua các viên quan trng thu
(Đaminđa). Với chính sách này, đà ít nhiều thúc đẩy sự phát triển kinh tế hàng
hoá. Tuy nhiên, để có tiền nộp thuế sau khi thu hoạch xong, nông dân phải lập
tức mang sản phẩm đi bán. Tình trạng đó làm cho giá cả nông sản bị hạ thấp,

nhiều nông dân phải bán hết sản vật mà vẫn không đủ tiền nạp thuế. Họ buộc
phải vay lÃi và rơi vào cảnh nợ nần. Acơba đà phải nhiều lần, đó là những năm
1585, 1586, 1588, 1590 hạ mức thuế ruộng đất từ 10% đến 20%; đồng thời bÃi
bỏ chế độ thuế ruộng đất và ngăn cấm hành vi lạm dụng chức quyền để áp bức
và bóc lột nhân dân của bọn quan lại áp bức, ngoài ra còn thực hiện tiết kiệm
trong toàn quốc.
Về thủ công nghiệp: Acơba đà cho lập nhiều quan xởng, sản xuất các
loại vũ khí và đồ dùng cho triều đình và quan lại.
Tất cả những biện pháp này góp phần ổn định nghĩa vụ của nông dân với
chính quyền, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, nhất là kinh tế hàng hoá. Nhờ
đó đời sống của nhân dân đỡ khổ cực hơn và dần dần đợc cải thiện.
* VÒ x· héi:

24


Acơba đà ban hành các đạo luật cấm tảo hôn, cấm bắt các qủa phụ phải
hoả thiêu theo chồng sau khi chồng chết, đồng thời cho phép các quả phụ đợc
phép tái giá. Ông cũng cho bÃi bỏ chế độ nô lệ, quy định tuổi kết hôn của nam
là 16, nữ là 14 trở lên, ban hành lệnh cấm giết các sinh vật để tế thần, bÃi bỏ
thuế thân mà các vua Hồi giáo trớc đây đánh vào những ngời ấn không theo
Hồi giáo.
Là ngời tinh tế và khôn ngoan, với ý định củng cố đế quốc của mình và
đoàn kết đợc một cách rộng rÃi giai cấp phong kiến, Acơba đà áp dụng nhiều
biện pháp để lôi kéo những lÃnh chúa phong kiến theo ấn giáo. Đó là điều ®Ỉc
biƯt cã ý nghÜa trong khi cïng thêi ®ã, trong khi các cuộc chiến tranh và tàn
sát dị giáo đà diễn ra phổ biến ở đây. Là một tín đồ trung thành của Hồi giáo,
Acơba đà có một thái độ rất độ lợng với đạo Hinđu, đạo Phật, đạo Ba T, kể cả
đạo Thiên chúa lúc bấy giờ mới du nhập vào ấn Độ.
Sự kiện nổi bật là năm 1564, để tranh thủ quảng đại quần chúng ấn Độ,

Acơba đà ra lệnh bÃi bỏ thuế đầu ngời ngoại đạo (Đjasi), gồm các loại thuế
hành hơng và thuế thân dị giáo trớc đây, đợc lập ra để đánh vào bất cứ ngời dân
nào không theo Đạo Hồi. Việc bÃi bỏ thuế này mặc dù đà gây ra một sự hao hụt
khá lớn cho công quỹ quốc gia, nhng ngợc lại đà làm cho nhà vua Acơba tranh
thủ đợc cảm tình và sự ủng hộ của đông đảo quần chúng.
Với chính sách ôn hoà tôn giáo, Acơba còn tiến hành các cuộc cải cách
tôn giáo quan trọng. Năm 1582, Acơba đà đề ra viƯc thèng nhÊt tÝn ngìng míi
cđa mäi ngêi Ên Độ vào một tôn giáo chung do nhà vua lập ra, gọi là Tín ngỡng Thần thánh (hay là Lòng tin vào Thần thánh- ĐinAlahi) để thờ kính
thợng đế, mà thực chất đó là sự kết hợp một cách chiết trung những yếu tố của
ấn Độ giáo, Hồi giáo và Jaina giáo. Thiết lập tôn giáo mới, Acơba hy vọng đợc
đoàn kết toàn dân dù theo tôn giáo nào và điều hoà đợc những bất đồng về tôn
giáo của họ. Cho nên, chủ trơng của tín ngỡng mới này là lµm viƯc tõ thiƯn, bè

25


×