Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.82 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH. TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Số: 02 /KH-BDTX. Độc lập - Tự do - hạnh phúc Cảnh hóa, ngày 02 tháng 10 năm 2014. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2014-2015. Hä vµ tªn : NguyÔn ThÞ KiÒu Gi¶ng d¹y: M«n Tin häc Tæ: Khoa häc tù nhiªn Căn cứ Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên MN, PT và GDTX; Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình BDTX giáo viên trung học cơ sở; Căn cứ công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Công văn số 1733/SGDĐT-GDCN-TX ngày 12/9/2014 của Sở GD&ĐT Quảng Bình về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 đối với GDTX; Công văn số 1792/SGDĐT-GDCN-TX ngày 19/09/2014 của Giám đốc Sở về việc hướng dẫn công tác BDTX năm học 2014 - 2015; Trường THCS Cảnh Hóa xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2014-2015 với những nội dung như sau: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. Những thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi: - Khi triển khai quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên trường THCS Cảnh Hóa nhận được sự quan tâm chỉ đạo từ xa của phòng giáo dục, sự giúp đỡ ít nhiều của các trường bạn trong huy huyện. - Phần lớn các giáo viên trong nhà trường đều rất tích cực lắng nghe kế hoạch, chương trình BDTX. - Phần lớn lớn các thắc mắc của giáo viên khi triển khai kế hoạch BDTX của giáo viên được phòng giáo dục giải thích rõ ràng. 2. Khó khăn: - Các công văn hướng dẫn về chương trình, kế hoạch BDTX chưa được giải thích, triển khai cụ thể đến từng trường. - Các tài liệu về bồi dưỡng thường xuyên còn thiếu rất nhiều, đặc biệt là ở các nội dung 1 và 2. II. Mục đích B. MỤC TIÊU CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN (BDTX).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường. C. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Mỗi giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng 120 tiết/ năm học, được theo 3 nội dung: * Nội dung 1: 30 tiết/ năm * Nội dung 2: 30 tiết/ năm * Nội dung 3: 60 tiết/ năm 1. Tiếp thu đầy đủ các văn bản của các cấp. 2. Nhận thức đầy đủ, rõ ràng mục tiêu của việc học tập BDTX: - Học tập bồi dưỡng thường xuyên là để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. - Giúp phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường và Phòng Giáo dục và Đào tạo. - BDTX phải được thực hiện thường xuyên liên tục và có hiệu quả thiết thực. 3. Thực hiện đầy đủ các nội dung và thời lượng BDTX trong năm học: - Nội dung 1: đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp học, khoảng 30 tiết/năm học/giáo viên (theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT). - Nội dung 2: đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục tại địa phương trong năm học 2014-2015, khoảng 30 tiết/năm học/giáo viên, bao gồm: + Bồi dưỡng chính trị do Ban Tuyên giáo Huyện Ủy Sốp huyện Quảng Trạch báo cáo vào đầu năm học 2014-2015 +Bồi dưỡng triển khai nhiệm vụ năm học 2014-2015 do Phòng GD-ĐT Quảng Trạch triển khai trong hè 2014 cho tất cả CB-VC. - Nội dung 3: bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (khoảng 60 tiết/ năm học). III. Hình thức bồi dưỡng: + Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng Thực hiện nghiêm chỉnh nội dung và chương trình BDTX theo đúng quy định của bộ GD - ĐT . + Lập kế hoạch BDTX cho cá nhân theo kế hoạch chung của nhà trường, đồng thời tự học nghiêm túc để nâng cao trình độ ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Hình thức học tập BDTX chủ yếu là việc tự học tự bồi dưỡng. + Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn chuyên đề do Phòng Giáo dục tổ chức + Kết hợp bồi dưỡng trong hè với tự bồi dưỡng trong năm học . + Bồi dưỡng theo kế hoạch của cụm chuyên môn. + Bồi dưỡng thông qua kiểm tra đánh giá chất lượng của người học. + Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn. + Sử dụng các hình thức hỗ trợ: xem hướng dẫn, nghe đài, báo, tivi, khai thác Internet. + Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). + Thông qua dự giờ, trao đổi, thảo luận. + Thông qua việc tổ chức kiểm tra, đánh giá của BGH nhà trường. IV. Nội dung kế hoạch. 1. Khối kiến thức bắt buộc: 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: - Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học bậc THCS - Thời lượng: 30 tiết/năm học/giáo viên. - Nội dung: Do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định cụ thể cho từng năm học, bao gồm các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục của các cấp học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức cho các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục theo bậc học THCS. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: - Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các dự án thực hiện) - Thời lượng: 30 tiết/năm học/giáo viên. - Nội dung: Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục trung học cơ sở của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với các dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án. 1.3. Khối kiến thức tự chọn: (Nội dung bồi dưỡng 3) - Đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên. - Thời lượng: 60 tiết/năm học/giáo viên. - Nội dung đăng kí: Nội dung 1. Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (30 tiết) Thời gian thực hiện. Tên và nội dung mô đun. Mục tiêu bồi dưỡng. Thời gian tự học. Thời gian học tập trung (tiết).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sử dụng các thiết bị dạy học 1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học 2. Thiết bị dạy học theo môn học Tháng 10 cấp THCS Tháng 11 3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học. (tiết). LT. TH. 10. 2. 3. 10. 2. 3. Tháng 9. Tháng 12. Tháng 1. Sử dụng được các thiết bị dạy học môn học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THCS).. Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết 1. Sự cần thiết bị dạy học (TBDH) phải bảo quản, sửa chữa và sáng tạo TBDH Sử dụng một số phần mềm dạy học 1. Một số phần mềm dạy học Sử dụng được chung và phần mềm dạy học một số phần theo môn học mềm dạy học 2. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm dạy học. Nội dung 2: Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh (30 tiết) Thời gian thực hiện. Tháng 2. Tháng 3 Tháng 4+ 5. Tên và nội dung mô đun. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 1. Vai trò của kiểm tra đánh giá 2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 3. Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học. 1. Kĩ thuật biên soạn đề. Mục tiêu bồi dưỡng. Phân biệt và thực hiện được các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Sử dụng được các kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy. Thời gian tự học (tiết). 10. 10. Thời gian học tập trung (tiết) LT. TH. 2. 3. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> kiểm tra: xác định mục tiêu kiểm tra; hình thức kiểm tra; xây dựng ma trận đề kiểm tra; viết đề kiểm tra, xây dựng hướng dẫn chấm. học.. 2. Kĩ thuật phân tích kết quả kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả dạy học V. Biện pháp thực hiện - Lấy việc tự học là chính (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin trên mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ các buổi học tập trung do các cấp tổ chức nhằm tiếp thu kịp thời các hướng dẫn những nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. - Tham gia đầy đủ các chuyên đề các buổi dạy thể nghiệm do trường, cụm hay Phòng tổ chức. - Tích cực tham gia Hội giảng, thao giảng; dự giờ đồng nghiệp; qua tự làm ĐDDH phục vụ giảng dạy, dự thi các cấp. - Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự giờ đúng chuyên môn đào tạo. - Đăng ký các môđun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập. - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi môđun thực hiện. - Mỗi nội dung bồi dưỡng có thể thay đổi để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục của địa phương nhưng tổng thời lượng BDTX năm học là 60 tiết. VI. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng: 1. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 2. Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 3. Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 1 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo; 4. Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 2 theo hướng dẫn của sở giáo dục và đào tạo, của các đề tài, dự án. 5. Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 3 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2014– 2015 VII. Trách nhiệm của giáo viên: - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được Hiệu trưởng phê duyệt thông qua sổ BDTX; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ BDTX, của nhà trường. - Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ thông qua bản thu hoạch. Trên đây là Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2014-2015 của trường THCS Cảnh Hóa yêu cầu cán bộ, giáo viên, các tổ chuyên môn căn cứ nội dung kế hoạch để triển khai thực hiện nghiêm túc, đạt kết quả cao nhất./.. Tổ Trưởng. NguyÔn V¨n §«ng. Người lập kế hoạch. NguyÔn ThÞ KiÒu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>