Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiet LT Lien he cung va day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.28 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày: 12 - 11 - 2015. Tiết 23:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 1: Cho hình vẽ sau , câu nào đúng A) AB = CD. B) AB > CD. C) AB < CD. D) AB ≥ CD. D. 1,5. O 2. A C. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập 2: Độ dài dây AB bằng A) 4. B) 2. C) 10. D) 8. O 5. A. 3. H B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 3: Điền vào chỗ trống “…” từ hoặc cụm từ cho hợp lí trong các phát biểu sau: Trong một đường tròn: bằng nhau a) Hai dây …………… . . . . . . . . . .thì cách đều tâm. b) Hai dây ………………………… thì không cách đều không bằng nhau tâm. bé hơn thì dây đó xa tâm hơn. c) Dây nào …………. hơn ….. . d) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn ……… e) Dây AB = 7cm, dây CD = 5cm, khi đó khoảng cách từ lớn hơn khoảng cách từ tâm đến tâm đến dây AB ………….. dây CD..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống: A. A. 5 cm. B. D. M. 7cm. O. E. F 8cm. Hình 1 OF….. < OE….. < OD. 9cm. O. Q 5cm. 4cm. C. B. N. Hình 2 BC…..> AC….. > AB. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baì 15 / SGK Cho hình sau trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O; Cho biết dây AB > CD; Hãy so sánh a) OH và OK b) ME và MF. M. B. c) MH và MK. H. A E. C O K. D F.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài số 16 (sgk) Cho đường tròn (O), điểm A nằm trong đường tròn . Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. a) Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF . b) Em hãy cho biết qua điểm A vẽ được bao nhiêu dây EF từ đó hãy rút ra bài toán tổng quát. F B. H. A O. E. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BT VN. Cho đường tròn (O), điểm A nằm trong đường tròn Biết R = 17 cm, OA = 8 cm. Tính độ dài dây nhỏ nhất, dây lớn nhất đi qua A? A. C. B O.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hướng dẫn: •) Dây có độ dài ngắn nhất đi A B qua A là dây BC vuông góc với OA tại A. O Vì BC  OA nên tam giác AOC vuông ở A. Áp dụng định lí pi ta go vào tam giác vuông AOC ta có: OA2 + AC2 = OC2, mà AO =8cm, OC = 17 cm nên AC = 15(cm) Vì OA.  BC nên. BC = 2AC = 30 (cm). • Dây có độ dài lớn nhất đi qua A là đường kính nên độ dài đó là 34 cm.. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHẮC LẠI KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×