Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19 Tiết 37. Ngày soạn: 01/01/2016 Ngày dạy: 04/01/2016. Bài 7 : CÂU LỆNH LẶP (t3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng lệnh for .. do trong một số tình huống đơn giản.. - Hiểu lệnh ghép 2. Kỹ năng:Viết đúng lệnh for .. do trong một số tình huống đơn giản 3. Thái độ: Tập trung cao độ, có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số: 8A5........................................................................................................ 8A6....................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong nội dung bài mới 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ về cầu lệnh lặp (40’) Gv: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ - Hs : Đọc VD5 SGK 2. Tính tổng và tích bằng 5 - Hs: Đưa ra câu lệnh lặp: Gv: Xác định bài toán Input: cho 10 số đầu tiên *Ví dụ 5: Chương trình sau Output: tổng của 10 số đây sẽ tính tổng N số tự * Thuật toán tính tổng: nhiên đầu tiên với N nhập Gv: Yêu cầu mô tả thuật toán B1: S0; i 0; từ bàn phím. tính tổng với 10 số đầu tiên Program tinh_tong; B2: ii+1; B3: Nếu i<10 thì s s+I quay Var N,i: Integer; lại bước 2 ngược lại kết thúc. S: longint; Begin - Hs: Viết chương trình Gv: Hướng dẫn học sinh viết Program tinhtong; Writeln(‘nhap so N =’); chương trình. Readln(N); Uses crt; S:=0; Var I ,s,N: integer; For i:=1 to N do S:=S+i Begin Witeln(‘tong la:’,S); Clrscr; Write(‘nhập n:’); Readln(N); Readln; End. For i:= 1 to N do * Ví dụ 6: Ta kí hiệu N! là S:=s+I; tích N số tự nhiên đầu tiên: Writeln(‘tổng là’,s); N! = 1.2.3…N Readln; Program tinh_giai_thua; End. Var N,i: Integer; HS: Đọc ví dụ 6 Gv: Cho Hs đọc Ví dụ 6 SKG P: Longint; * Thuật toán tính tích: G: Xác định bài toán Begin B1: S1; i 1;.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> G: Yêu cầu mô tả thuật toán B2: ii+1; tính tích với 10 số đầu tiên B3: Nếu i<10 thì s s*i quay lại bước 2 ngược lại kết thúc. Program tinhtich; Gv: Gọi - HS lên viết chương Uses crt; trình tính tích. Var I ,s,N: integer; Begin Clrscr; Write(‘nhập n:’); Readln(N); For i:= 1 to N do S:=s*i; Writeln(‘tích là’,s); Readln; End. 4.Củng cố: (3’) - Vận dụng câu lệnh lặp vào các bài toán 5.dặn dò: (1’) - Làm bài tập trong SGK - Tiết sau là tiết bài tập. IV. Rút kinh nghiệm:. Write(‘N =’); readln(N); P:=1; For i:=1 to N do P:=P*i; Wirteln(N,’!=’,P); Readln; End.. ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Tuần 19 Tiết 38. Ngày soạn: 01/01/2016 Ngày dạy: 04/01/2016. Bài thực hành 5:. SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO (t1). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp For…Do 2. Kĩ năng: Đọc hiểu chương trình có vòng lặp For…Do.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.Thái độ: Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng máy 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số: 8A5........................................................................................................ 8A6....................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 1 (40’) BÀI 1: Viết chương trình in ra màn hình HS: Chú ý nghe giảng và * Bài tập 1: bảng nhân của một số từ 1 đến 9 được hướng dẫn viết chương Viết chương trình in ra nhập từ bàn phím và dừng màn hình để trình chạy thử trên bảng. màn hình bảng nhân của quan sát kết quả. một số từ 1 đến 9 được GV: Yêu cầu học sinh khai báo. HS: Viết chương trình nhập từ bàn phím và Program Bangnhan; dừng màn hình để quan Uses crt; sát kết quả. Var N, i: integer; Begin Clrscr; Write (‘nhap so N =’); GV: Nhập n? Readln (N); GV: Writeln dùng để làm gì? Writeln; Writeln (‘Bang nhan ‘N,); Writeln; GV: Giải thích vòng lặp For và in ra kết For i:=1 to 10 do quả bảng nhân. Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3); Bước i i< 10? Writeln(N,’x’,I,’= Readln ’,N*i) End. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11. Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai. 3x1=3 3x2=6 3x3=9 3x4=12 3x5=15 3x6=18 3x7=21 3x8=24 3x9=27 3x10=30 Không thực hiện lệnh writeln ( ). kết thúc vòng lặp. HS: Bấm tổ hợp phím ctrl+F9 chạy chương trình suất ra màn hình một bảng nhân. Nhap so N=8 Bang nhan 8 8x1=8 8 x 2 = 16 8 x 3 = 24 8 x 4 = 32 8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8 x 9 = 72 8 x 10 = 80 4. Củng cố: (3’) - Cú pháp câu lệnh lặp?Như thế nào được gọi là câu lệnh ghép. - Sử dụng for…do lồng vào nhau?câu lệnh Gotoxy(a,b) có tác dụng gì? Wherex,wherey dùng để làm gì? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà làm bài tập trong SGK - Chạy và sửa lỗi các chương trình trên. IV. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>