Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.93 KB, 7 trang )

Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009
Ngày soạn :24/12/08

Nhớ rừng
<Thế Lữ>
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s
- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù
tong, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ
- Rèn kỷ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài :
Thế Lữ không phải là ngời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất
trong giai đoạn đầu. Thế Lữ nh vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông
không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bớc
những bớc vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ với những bài thơ
mới đặc sắc về t tởng và nghệ thuật nh : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu
Bài thơ Nhớ rừng đợc Hoài Thanh nhận định : đọc bài thơ ta t ởng chừng thấy những
chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thờng. Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội
quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc . Vậy vì sao lại nh vậy? Bài học
hôm nay thầy trò ta sẽ tìm hiểu điều đó
* Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn tìm hiểu chung
? H/s đọc chú thích (*) sgk
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế
Lữ?
? Em biết gì về bài thơ Nhớ rừng?
I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả : (1907 1989)


- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ
- Bút danh : Thế Lữ
- Quê : Bắc Ninh
- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên
góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ
mới
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám,
kinh dị
- Trớc cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn,
biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang
hoạt động sân khấu và trở thành một trong những
ngời xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và
máu (1934)
* Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu
biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và
đợc đánh giá là tác phẩm mở đờng cho sự chiến
thắng của thơ mới .
2, Đọc
GV : Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Hà Châu Hà Trung
Tuần 19
Tiết 73+74
Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009
G/v hớng dẫn cách đọc
G/v đọc mẫu, 3 4 h/s đọc
G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ?
? Bài thơ đợc ngắt thành 5 đoạn, hãy cho
biết nội dung của mỗi đoạn?
Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai

đối tợng tơng phản trong bài? ý nghĩa của
hình tợng tơng phản đó?
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
H/s đọc lại đoạn 1 4
? Theo em nội dung của đoạn thơ này là
gì ?
? Tâm trạng đó cảu con hổ đợc miêu tả nh
thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm
uất của con hổ có gì đặc sắc?
- Đoạn 1 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối,
tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng kết
thúc bằng một câu thơ than thở, nh một tiếng thở
dài bất lực
- Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ
đầu câu)
3, Từ khó:
4, Thể loại thơ :
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt
- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng trắc nối tiếp
Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với
thơ cũ.
5, Bố cục
- Đoạn 1 4 : Cảnh con hổ ở vờn Bách thú
- Đoạn 2 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang
sơn hùng vũi của nó .
- Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm
tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị
hai cảnh tơng phản : Cảnh vờn Bách thú nơi

con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ
nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xa.
Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dới là
mộng tởng, dĩ vãng.
Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ,
vừa tập trung thể hiện chủ đề .
II. Phân tích
1, Cảnh con hổ trong v ờn bách thú
* Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán
của con hổ ở vờn bách thú
- Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn
nớc non hùng vĩ bị nhốt chặt trong củi sắt, trở
bằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi
tầm thờng. Nh vậy :
+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức đợc tình
tế đắng cay, cam chịu
+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa căm hờn ,
uất hận
- Tác giả đã sử dụng phơng pháp đối lập, câu thơ
đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ
hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu
chán trờng, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp
cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài nh một tiếng
thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ
ngữ rất gợi cảm : gậmgiúp ta cảm nhận đợc nổi
GV : Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Hà Châu Hà Trung
Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009
? Tâm trạng đó của con hổ có gần gũi với
tâm trạng chung của ngời dân Việt Nam
mất nớc, nô lệ lúc đó?

*/GV giảng :
Cảnh vờn bách thú tầm thờng giả dối, tù
tong dới mắt con hổ đó chính là cái thực tại
xã hội đơng thời đợc cẩm nhận bởi những
tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán
ghét cao độ đối với cảnh vờn bách thú của
con hổ cũng cũng chính là thái độ của họ
đối với xã hội.
H/s đọc lại đoạn 2,3
Đây là hai đoạn hay nhất của bài thơ miêu
tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ
chúa sơn lâm ngự trị trong vơng quốc
của nó.
? Cảnh giang sơn hùng vĩ và thời oanh liệt
của chúa sơn lâm đợc tác giả miêu tả ra
sao? Đó là một cảnh nh thế nào?
(Gợi ý: Sống trong cảnh bị nhục nhằn tù
hãm chúa sơn lâm sống mãi trong tình th-
ơng nỗi nhớ, thân tung hoành, hống hách
nh ngày xa. Lối câu thơ vắt ngang qua hai
dòng thơ là đặc điểm của thơ mới. Vậy
chúa sơn lâm nhớ những gì?)
-Trong khung cảnh ấy tác giả đã thể hiện
chúa sơn lâm xuất hiện nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở
đoạn này?
? Đoạn 3 có chủ đề chúa sơn lâm ngự trị
giang sơn hùng vĩ của mình. Em hãy chỉ ra
vẻ đẹp của bức tranh tứ bình ấy?
G/v chép bài tập 9 (ETĐGKTNV) vào giấy

trong và chiếu lên bảng
căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại t t-
ởng của chú hổ.
+ Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa hàng
ngày tạo thành khối, nh khối đá nặng trĩu lòng
Đặc trng của bút pháp lãng mạn
* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nớc của ngời
Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao
ngán của con hổ cũng nh là tâm trạng của mọi
ngời.
Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác
động đến tình cảm yêu nớc khát khao độc lập, tự
do của ngời dân Việt Nam khi đó.
2, Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của
nó .
* Cảnh sơn lâm hùng vĩ : Bóng cả cây già, tiếng
gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, bóng âm
thầm lá gai, cỏ sắt, thét khúc trờng ca dữ dội
Cảnh lớn lao, phi thờng, dữ dội, đầy vẻ bí ẩn, linh
thiêng.
* Chúa sơn lâm xuất hiện với t thế và vẻ oai
phong lẫm liệt, khi rừng thiêng tấu lên khúc trờng
ca dữ dội thì con hổ bớc chân lên với t thế dõng
dạc đờng hoàng tấm thân, lợn mềm mại nh
sang cuốn nhịp nhàng, quắc mắt thần trong hang
tối khiến cho mọi vật đều im hơi
Những câu thơ sống động, nhịp nhàng, miêu
tả chính xác, ấn tợng.
* Bức tranh tứ bình với chủ đề chúa sơn lâm ngự
trị giang sơn hùng vĩ của mình :

+ Cảnh đêm trăng vàng bên bờ suối
+ Cảnh những ngày ma chuyển ngàn
+ Cảnh bình minh gợi
+ Cảnh Những chiều lênh láng rằng
Cảnh vô cùng thơ mộng, mãnh liệt, dữ dội,
GV : Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Hà Châu Hà Trung
Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009
H/s điền : 1 2 3 1
2 3 4 4
(H/s thảo luận nhóm rồi điền)
G/v bình : Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi
rừng vùng vĩ, tráng lệ, với con hổ uy nghi
làm chúa tể. Đó là cảnh những đêm
vàng hết sức diểm ảo với hình ảnh con
hổ say mồi đứng... tan đầy lãng mạn. Đó
là cảnh rộn rã, tng bừng : Bình minh t ng
bừng với hình ảnh con hổ mang dáng dấp
của bậc đế vơng : Ta lặng mới. Đó
cảnh chim ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn
lâm . Và cuối cùng là cảnh chiều rừng
thật dữ dội đợi chờ mặt trời chết để chiếm
lấy riêng phần bí mật.
Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện
ra trong nổi nhớ da diết tới đau đớn của con
hổ. Một loạt đâu những nào đâu, diễn tả
nổi thấm thía, nỗi nhớ tiếc không nguôi của
con hổ đối với những cảnh không bao giờ
còn thấy nữa.
? Dới mắt hổ, cảnh vờn bách thú hiện ra nh
thế nào?

? Tâm trạng của con hổ trớc cảnh ấy ra sao?
? bài thơ kết thúc bằng lời gửi thống thiết
của hổ rừng thiêng, nơi nó ngự trị ngày xa.
Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa
gì đối với tâm trạng con ngời Việt Nam lúc
đó?
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn tổng kết
? Nhớ rừng có thể coi là một áng thơ yêu
nớc, nhng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn lãng
mạn. Em hãy nêu vẻ đẹp ấy?
đầy bí mật, con hổ hiện lên với vẻ nổi bật, t thế
lẫm liệt, kiêu hùng, đáng là một chúa sơn lâm
đầy uy lực : Đặc điểm của bút pháp lãng mạn.
- Giấc mơ huy hoàng khép lại trong lời than u uất
Than ôi! Thời đâu?
Lời gào thét đó là biểu hiện nổi khát khao
cháy bỏng một cuộc đời tự do, một thế giới cao
cả phi thờng của chúa sơn lâm
- Những từ ngữ thơ làm nổi bật sự tơng phản giữa
hai cảnh tợng thực tại, dĩ vãng tác giả đã thể hiện
nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát
tự do mãnh liệt cảu nhân vật trữ tình. Đó là tâm
trạng của nhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là
tâm trạng chung của ngời Việt Nam mất nớc khi
đó, nó đã chạm tới huyết nhạy cảm nhất của ngời
Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ tù hãm
gặm một khối căm hờn và cũng nhớ tiếc khôn
nguôi thời oanh liệt với những chiến công
chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân

tộc. Chính vì vậy bài thơ vừa ra đời đã đợc công
chúng đón nhận. Họ cảm thấy lời con hổ chính là
tiếng lòng sâu kín của họ .
3, Nỗi ngao ngán tr ớc thực tại và lời nhắn gửi
thống thiết của con hổ tới cảnh n ớc non hùng vĩ
x a kia
- Dới mắt hổ, cảnh ở vờn bách thú thật tầm thờng,
tẻ nhạt
- Hổ cất lời nhắn gửi tới nớc non cũ với nhân
dân : bày tỏ nổi lòng quặn đau, ngao ngán, căn
hờn u uất vì bị cầm tù, bị mất tự do, chủ quyền,
hổ cũng bày tỏ tấm lòng son sắt thuỷ chung với
non nớc cũ
- Câu kết : Là tiếng vang vọng sâu thẳm của tấm
lòng yêu nớc
III. Tổng kết : Ghi nhớ luyện tập
1, Nội dung :
- Nhớ rừng có thể coi là một áng thơ yêu nớc
tuy thầm kín nhng tha thiết mãnh liệt
- Đồng thời thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng
mạn gắn liền với sự thức tỉnh về ý thức cá nhân,
không hoà nhập với thế giới giả tạo
2, Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn tràn đầy
- Mạch thơ sôi nổi, cuồn cuộn
GV : Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Hà Châu Hà Trung
Giáo án : Ngữ văn 8 Năm học 2008-2009
? Nêu những đặc sắc nghệ thuật cuả bài
thơ?
H/s đọc to ghi nhớ.

- Hình ảnh thơ mang vẻ đẹp tráng lệ, phi thờng
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, gợi cảm, thể
hiện đợc ý tởng và cảm xúc thơ
Nhớ rừng thật là một áng thơ hay
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học ở nhà
- H/s làm bài tập 3,4
- Học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
- Soạn bài Ông đồ.
C/ Rút kinh nghiệm và bổ sung :




Tiết 75 Ngày soạn : 24/12/08

Câu nghi vấn
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu
khác
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi
B. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu nghi vấn
H/s đọc đoạn trích ở sgk
? Xác định câu nghi vấn trong đoạn đối thoại
trích từ Tắt đèn
? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó

là câu nghi vấn?
Nội dung bài học
I. Đặc đỉêm hình thức và chức năng chính
* Ví dụ mẫu :
- Câu nghi vấn :
1. Sáng nay ta đắm lắm không
2. Thế làm sao ăn khoai
3. Hay là u đói quá?
+ Đặc điểm hình thức :
- Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Có những từ nghi vấn : có không,
(làm) sao, hay (là)
GV : Nguyễn Văn Hng Trờng THCS Hà Châu Hà Trung

×