Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an Ngu van 9 Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.99 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:16 Tieát:76 Ngaøy daïy:07/12/2015. COÁ HÖÔNG (Loã Taán). 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Giúp HS biết được bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm của ơng, những đóng góp của tác giả Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại .  Hoạt động 2: - HS bieát: Các chi tiết thể hiện nội dung, nghệ thuật. - HS hieåu: Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của con người mới, cuộc sống mới; màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm ; những sáng tạo về nghệ thuật trong tác phẩm Cố hương .  Hoạt động 3: - HS bieát: Tổng kết nội dung bài học. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi. Rèn kĩ năng phân tích taâm traïng vaø moât soá hình aûnh mang tính chaát bieåu tröng. - HS thực hiện thành thạo: Kể tĩm tắt truyện .Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Tôn trọng tình cảm gia đình, bạn bè, quê hương. - HS coù tính caùch: Giaùo duïc HS loøng yeâu queâ höông, đất nước. - Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn. - Noäi dung 3: Toång keát. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Tranh taùc giaû Loã Taán. 3.2: Học sinh: Đọc và tóm tắt văn bản, tìm hiểu cảnh vật và con người nơi quê hương. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Chiếc lược ngà”? (4đ) Thể hiện tình cha con cảm động sâu nặng và cao đẹp. Tạo tình huốâng bất ngờ, hợp lí, thành công trong việc miêu tả tâm lí trẻ thơ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nêu những chi tiết chứng minh tiình cảm của ông Sáu đối với con thật sâu nặng? (4đ) Ân hận vì đã đánh con, làm lược, khắc chữ, mong được về tặng con, trước lúc hi sinh, gửi cây lược về cho con,...  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)  Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản. Nêu đôi nét về tác giả Lỗ Tấn ? (1ñ) HS nêu theo sự chuẩn bị ở bài trước . Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Vào bài: Quê hương luôn là hình ảnh quen thuộc trong kí ức của những người đi xa. Đó là hình ảnh bạn bè, là kỉ niệm với làng quê, là những hình ảnh gợi cho tác giả phải suy ngẫm về con người trong ngày trở về. Các em sẽ được hiểu rõ hơn về vấn đề này qua tiết học ngày hôm nay.(1’) Hđ1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. (10’) GV hướng dẫn đọc và tóm tắt. Gọi HS đọc tóm tắt, nhận xét. Nêu những nét chính về tác giả Lỗ Tấn? Là nhà văn Trung Quốc, quê ở tỉnh Chiết Giang. Các tác phẩm truyện ngắn: Gào thét (1923), Bàng hoàng (1926), … Nêu những nét chính về tác phẩm? Laø truyeän ngaén tieâu bieåu cuûa taäp “Gaøo theùt”. Kiểm tra việc nắm từ khó của HS. Tìm hiểu bố cục của đoạn trích. Nội dung của từng phần? Phaàn 1:“Từ đầu “ Tinh mơ “… nhö queùt”: Nhân vật “tôi” những ngày ở quê . P2: “.: Còn lại: Nhân vật “tôi” trên đường xa quê. Nêu nhận xét về thời gian không gian ở phần đầu và phaàn cuoái truyeän? Phần đầu: Không gian: Buổi sáng, trời u ám. Thời gian: Trong ñeâm khuya. Phaàn cuoái: Khoâng gian: Treân con thuyeàn coù mẹ vaø cháu. Thời gian: Buổi hoàng hôn.  Đầu cuối tương ứng. Cốt truyện diễn ra theo trình tự nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Trình tự thời gian. Theo ngôi thứ nhất.. Noäi dung baøi hoïc. Đọc hiểu văn bản: Đọc - tóm tắt: Chuù thích: a.Taùc giaû: SGK - 216 b.Taùc phaåm: SGK –217. c.Từ khó: Boá cuïc:2 phaàn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Theo em, phaàn đầu cho ta thấy điều gì ? + Cuộc gặp gỡ giữa nhân vật tơi với Nhuận Thổ. Phương thức biểu đạt trong truyện chủ yếu là gì? Bieåu caûm: Truyeän coù yeáu toá hoài kí giuùp taùc giaû bieåu loä tình caûm, caûm xuùc. Miêu tả: Giúp hình dung sự việc cụ thể về sự thay đổi ở làng quê và người bạn cũ. Nghò luaän: Pheâ phaùn xaõ hoäi phong kieán, ñaët ra vaán đề con đường đi của nông dân của xã hội. Hđ2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. (20’) Truyeän coù maáy nhaân vaät chính? Hai: Nhuaän Thoå vaø “Toâi”. Nhaân vaät naøo laø nhaân vaät trung taâm? Tôi: Bởi nhà văn thể hiện mọi sự thay đổi của làng queâ. Ngoài 2 nhân vật này còn có những nhân vật nào? Keå ra? Thím Hai Dương, bé Hoàng, Thủy Sinh, bà mẹ, những người làng. Coù hai hình aûnh ngheä thuaät raát ñaëc bieät trong truyeäân. Đó là những hình ảnh nào? Hình ảnh cố hương và con đường. Giaøu yù nghó bieåu caûm vaø bieåu tröng. Cảm xúc về nhân vật con người và quê hương trong nhaân vaät toâi nhö theá naøo? Cảnh vật quê hương con người được tác giả tái hiện bằng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Tả qua đối chiếu, miêu tả. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Caâu 1: Coá höông nghóa laø gì? Höông cuõ Ngoái nhìn quê cũ Queâ cuõ Queâ höông l Đáp án: C  Câu 2: Truyện “Cố hương” được kể theo ngôi thứ mấy? A . Ngôi thứ nhất số ít. B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ hai số nhiều D. Ngôi thứ ba.. Phaân tích vaên baûn:. Cảnh vật và con người quê höông: Caûnh vaät: - Hieän taïi: xô xaùc, tieâu ñieàu, hoang vaéng. - Trong hồi ức: đẹp đẽ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> l Đáp án: A 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Toùm taét laïi noäi dung cuûa vaên baûn. + Nắm vững tác giả, tác phẩm . à Đối với bài học tiết sau: + Chuaån bò baøi tieát sau: “Coá höông” (tt). + Tìm hiểu những chi tiết nói về Nhuận Thổ. + Tìm hieåu veà nhaân vaät “Toâi”. + Tìm hieåu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.. Tuaàn:16 Tieát:77 Ngaøy daïy: 09/12/2015. COÁ HÖÔNG (tt) (Loã Taán).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Muïc tieâu: 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn. 3. Chuaån bò: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Nhaân vaät trung taâm cuûa truyeän “ Coá höông” laø ai? (4ñ) Nhuaän Thoå. Thím Hai Döông. Nhaân vaät “Toâi”. Meï cuûa nhaân vaät “Toâi”. l Đáp án: Nhaân vaät trung taâm cuûa truyeän chuû yeáu hieän leân qua nhaân vaät naøo? (4ñ) Những lời đối thoại với các nhân vật khác. Những cử chỉ, hành động đối với nhân vật khác. Nhhững lời độc thoại suy tư, day dứt. l Đáp án:  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  + Tìm hiểu những chi tiết nói về Nhuận Thổ. + Tìm hieåu veà nhaân vaät “Toâi”. + Tìm hieåu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn.  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Vào bài: Chuyến trở về quê, cảm xúc nhân vaät vaät toâi thaät dạt daøo, khó tả… Caùc em em sẽ được hiểu rõ hơn về tình cảm đối với quê hương của tác giả qua tiết học ngày hôm nay. (1’) Hđ1: Hướng dẫn HS phân tích văn bản (tt). Phân tích :(tt) (30’) Nhaân vaät “Toâi”: Trên đường về quê:  Trên đường về quê, tác giả đã nhìn thấy - Thấy thôn xóm tiêu điều, hoang những gì? vaéng, im lìm. Trước những cảnh đó, tác giả có tâm trạng Loøng “toâi” se laïi. nhö theá naøo? - Nghệ thuật: Kể kết hợp với tả. Ơû phần này, tác giả đã thành công với nghệ  Thể hiện rõ sự tàn tạ, thê lương của thuaät gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách kể đó có tác dụng gì? Những ngày ở quê, tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm nào? Được gặp lại những ai? Cho HS thaûo luaän trong 5 phuùt. Gọi đại diện nhóm trinh bày. Nhaän xeùt.. Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì về taâm traïng cuûa taùc giaû? Nhân vật tôi rời quê vào thời gian nào? Thời gian đó góp phần thể hiện tâm trạng gì cuûa taùc giaû? Tuy rất buồn vì phải rời quê hương nhưng tác giả vẫn mong ước điều gì cho tương lai? Niềm mong ước ấy thể hiện được nhận thức cuûa taùc giaû nhö theá naøo trong cuoäc soáng? Có những suy nghĩ tích cực, mong cho cuộc sống phải thay đổi. Từ những suy nghĩ trên tác giả đưa ra một lập luận: “Cũng giống như … đường thôi” (trang 216). Theo em, hình ảnh con đường mang ý nghĩa gì?. caûnh vaät. Những ngày ở quê: - Nhớ về những cảnh thần tiên, kì dị: “Trong kí ức… kì dị”, nhớ kỉ niệm với Nhuaän Thoå. - Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Döông, Nhuaän Thoå. Điếng người trước lời chào của Nhuaän Thoå. Xoùt xa cho gia caûnh cuûa Nhuaän Thoå.  Buồn, đau xót trước sự sa sút của con người nơi quê hương. Khi rời quê: - Thuyeàn thaúng tieán vaøo luùc hoàng hôn.  Aûo naõo, buoàn ñau, thaát voïng. Mong thế hệ trẻ sống một cuộc đời mới, cuộc đời mà “Tôi” chưa từng soáng.. Hình ảnh con đường: Biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay của xã hội, tìm một đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu cuûa theá kæ XX.. Giaùo duïc HS veà loøng yeâu queâ höông. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) Câu 1: Nhận định nào nói đúng với tác phẩm “ Cố hương” của Lỗ Tấn ? Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm chất trữ tình. Là một hồi kí đậm chất trữ tình. Laø moät truyeän ngaéên coù yeáu toá hoài kí. l Đáp án: D  Caâu 2: Em có suy nghĩ gì về những kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật “Tôi” với Nhuận Thổ ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  GV cho HS suy nghĩ và trình bày một phút. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Đọc, tóm tắt nội dung văn bản. + Học thuộc các nội dung bài học. + Suy nghĩ, cảm nhận về nhân vật “Tôi”. à Đối với bài học tiết sau: - Chuaån bò baøi tieát sau: “Coá höông”(tt): + Tìm hieåu neùt chính veà nhaân vaät Nhuaän Thoå. + Tìm hieåu neùt chính veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. + Chuẩn bị phần luyện tập ở SGK. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.. Tuaàn:16 Tieát:78 Ngaøy daïy: 10/12/2015. COÁ HÖÔNG (tt) (Loã Taán). 1. Muïc tieâu: 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn. - Noäi dung 3: Toång keát. 3. Chuaån bò: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Kể tên những nhân vật có trong tác phẩm “Cố hương”? (2đ) Tôi, Nhuận Thổ, thím Hai Dương, bé Hoàng, Thủy Sinh, bà mẹ.  Xaùc ñònh nhaân vaät chính, nhaân vaät trung taâm?(2ñ) Nhaân vaät trung trung taâm: toâi; Nhaân vaät chính: Toâi, Nhuaän Thoå.  Phân tích để thấy được tâm trạng của nhân vật “tôi” khi về quê hương, khi ở quê và khi rời quê? (4đ)  Tâm trạng đau xót, ảo não trước sự nghèo khó làm thay đổi bao nhiêu nét đẹp cuûa queâ höông…  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Tìm hieåu neùt chính veà nhaân vaät Nhuaän Thoå. + Tìm hieåu neùt chính veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa vaên baûn. + Chuẩn bị phần luyện tập ở SGK.  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài : Nhuận Thổ là một nhân vật để lại nhiều ấn tượng và suy nghĩ trong lòng người đọc qua câu chuyện, Vậy, Nhuận Thổ là người như thế nào? Văn bản có ý nghĩa ra sao? Chúng ta sẽ được hiểu rõ qua tieát hoïc ngaøy hoâm nay. (1’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích văn bản (tt).(25’)  Gọi HS đọc lại đoạn Nhuận Thổ 20 năm về trước. Hình ảnh Nhuận Thổ lúc cón bé được tác giả mieâu taû nhö theá naøo?  GV sử dụng KT động não . GV gọi nhiều HS nêu các ý kiến .  GV rút ra ý chính chung cho cả lớp ghi nhận .  Những chi tiết đó cho ta thấy lúc còn bé Nhuaän Thoå laø caâu beù theá naøo? Điều đó cho ta hiểu điều gì về Nhuận Thổ hieän taïi? So saùnh hai hình aûnh naøy ta thaáy nhö theá naøo? Hoàn toàn đối lập.. Noäi dung baøi hoïc. II/ Tìm hiểu vaên baûn: (tt) 1. c) Nhaân vaät Nhuaän Thoå: * Hai mươi năm trước: - Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên, cổ ñeo voøng baïc. - Bieát nhieàu chuyeäïn laï. - Nói chuyện tự nhiên, vui tươi.  Moät caäu beù khoûe maïnh, nhanh nheïn, duõng caûm. * Hieän taïi: - Cao gấp hai trước, da vàng sạm, những vết nhăn sâu hoắm, đội muõ loâng chieân raùch böôm, aùo boâng moûng, baøn tay thoâ keäch..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> naøo? Thoå?.  Gặp lại bạn, Nhuận Thổ có thái độ như thế  Qua đó, em có nhận xét chung gì về Nhuận. Khi kể về Nhuận Thổ tác giả đã sử dụng nghệ thuaät gì?  Caùch keå aáy coù taùc duïng gì?  Nhaân vaät thím Hai Döông vaø Nhuaän Thoå coù gì gioáng nhau? Đều bị cái nghèo đói làm thay đổi nhiều.  Qua đó, tác giả muốn lên án điều gì về XHPK Trung Quồc ở những năm đầu thế kỉ XX?  Thế lực của XHPK đã tạo nên những thực trạng đáng buồn (trộm cắp, thuế, đông con, …) tạo cho người nông dân gánh nặng cả về vật chất lẫn tinh thần. - Thể hiện sự cảm thông sâu sắc. - Lòng nhân đạo của tác giả.  Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ: Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người.  GV liên hệ với bài “ Ánh trăng “ giáo dục môi trường cho HS : Môi trường và xã hội thay đổi như thế nào khi tác giả về thăm quê? Từ đó cho ta cảm nhận gì về XHPK lúc bấy giờ ? ( Môi trường xã hội thay đổi làm cho con người thay đổi quá lớn , diều đó cho thấy được XHPK tàn nhẫn, vô nhân đạo vùi dập con người ).  Hđ2: Hướng dẫn tổng kết (5’)  Nhaän xeùt veà ngheä thuaät cuûa truyeän? Các phương thức biểu đạt nào đã góp phần taïo neân thaønh coâng cho taùc phaåm?  Các phương thức biểu đạt ấy có tác dụng gì?  Cho HS thảo luận nhóm thời gian 5 phút.  Gọi đại diện nhóm trình bày.  Nhaän xeùt.  Qua tìm hiểu ở trên em thấy văn bản nói về ñieàu gì?  Gọi HS đọc ghi nhớ- SGK trang 129.  Giaùo duïc HS veà loøng yeâu queâ höông. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt). - Noùi chuyeän thöa baåm.  Xaáu, taøn taï ñi. - Nghệ thuật: Hồi ức đối chiếu.  Nhấn mạnh sự thay đổi, sự sa sút, cuộc sống nghèo đói.. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. - Laäp luaän: Trieát lí veà nieàm tin, hi vọng, mong muốn có sự thay đổi tốt đẹp. 2. Ý nghĩa văn bản: Cố hương là nhận thức về thực tại và là mong ước về trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Caâu 1:. Nhuaän Thoå luùc nhoû Bụ bẫm Nhanh nheïn. Sự thay đổi của Nhuận Thổ Nhuận Thổ lúc đứng tuổi. Hình daùng Cao gấp 2 trước Động tác Cuùm ruùm. Gioïng noùi Thái độ Tính caùch  Caâu 2: Qua văn bản này em cảm nhận được tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ? l Đáp án: Cĩ tình cảm sâu nặng với con người, cảnh vật quê hương luơn mong muốn cĩ sự thay đổi tốt đẹp hơn cho người nông dân và xã hội.  Nhận định nào nói đúng nhất biện pháp nghệ thuật xây dựng trong tác phẩm?  - Hiện lên thông qua hồi ức của nhân vật “tôi” - Hiện lên thông qua sự đối chiếu, so sánh của nhân vật “tôi”. - Hiện lên thông qua lời kể của người mẹ.  Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm được hiểu theo lớp nghĩa nào?  - Nghĩa đen, con đường trên mặt đất. - Nghĩa bóng, con đường đi của dân tộc..  Tác giả thể hiện rõ sự thay đổi của Nhuận Thổ, thím Hai Dương mang ý nghĩa gì?  - Tố cáo sự sa sút nhiều mặt của XHPK Trung Quốc đầu thế kỉ XX.  Qua văn bản này, em cảm nhận được tình cảm của tác giả như thế nào? - Có tình cảm sâu nặng đối với con người, cảnh vật nơi quê hương, mong muốn XH và con người có sự thay đổi tốt đẹp. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Toùm taét laïi noäi dung vaên baûn. + Học thuộc phần ghi nhớ – SGK- 219. + Choïn một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện rồi học thuộc. à Đối với bài học tiết sau: Chuaån bò baøi tieát sau: Ôn taäp Taäp laøm vaên. + Xem kĩ lại các nội dung của phần Tập làm văn đã được học ở học kì I. + Chuẩn bị các câu hỏi ở SGK. + Rút ra điểm giống nhau và khác nhau của các thể loại đã học . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.. Tuaàn:16 Tieát:79 Ngaøy daïy: 10/12/2015. OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: HS hệ thống hóa kiến thức về văn thuyết minh và văn tự sự, thấy được tính tích hợp của chúng với văn bản. Làm các bài tập qua các nội dung đã học. - HS hiểu: HS thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh , văn bản tự sự. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: HS hệ thống hóa kiến thức về văn bản tự sự, văn bản thuyết minh ; tạo lập được văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự; Viết được các bài văn tự sự thuyết minh đúng yêu cầu của đề . 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Vận dụng thành thạo các phương thức biểu đạt khi viết văn tự sự, thuyết minh ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS có tính cách: HS cĩ lòng yêu thích môn học, ý thức kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Ôn lại những nội dung đã học về Tập làm văn: Khaùi nieäm vaên baûn thuyeát minh và văn bản tự sự ; Kết hợp của các phương thức biểu đạt trong thuyết minh và tự sự; hệ thống văn bản thuộc kiểu thuyết minh và tự sự . 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên: Đoạn văn thuyết minh, tự sự có kết hợp các yếu tố biểu đạt hay. 3.2: Học sinh: Chuẩn bị trước các câu hỏi trong SGK – 206. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Ôn lại những nội dung đã học về Tập làm văn: Khaùi nieäm vaên baûn thuyeát minh vaø vaên bản tự sự ; Kết hợp của các phương thức biểu đạt trong thuyết minh và tự sự; hệ thống văn bản thuộc kiểu thuyết minh và tự sự . 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài : Để giúp các có kĩ năng làm tốt bài Tập làm văn, trong tiết học này, cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại những kiến thức về Tập làm văn đã học . (1’)  Hđ1: Hướng dẫn ôn tập lại các kiến thức đã hoïc. (30’)  Cho HS thaûo luaän trong 5 phuùt. p Phần TLV lớp 9 có những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trong tâm cần chú ý? - Sử dụng kĩ thuật “ Bản đồ tư duy” - Gv yêu cầu HS viết tên chủ đề - Cuûng coá caùc noäi dung . NDTLV HKI. TM. ÑTÑT. GT. TS MT. NT NL. BC MTNT.  Những nội dung này vừa lặp lại, vừa. Noäi dung baøi hoïc. I. Nội dung ôn tập: 1/ Những nội dung lớn của Tâïp làm văn ở học kì I: a) Thuyeát minh: -Trọng tâm: Kết hợp thuyết minh với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, mieâu taû. b) Văn bản tự sự: - Trọng tâm:Tự sự kết hợp với miêu taû, mieâu taû noäi taâm, nghò luaän. - Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nâng cao về cả kiến thức lẫn kĩ năng. pCaùc bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû coù vai troø vaø taùc duïng nhö theá naøo trong vaên baûn thuyeát minh? ˜ Laøm cho vaên baûn thuyeát minh theâm sinh động, hấp dẫn, nổi bật, đối tượng thuyết minh, gây hứng thú.. 2/ Giaûi thích vaø mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh: - Giải thích :Làm rõ sự vật cần giới thiệu ( thuật ngữ, khái niệm ) - Mieâu taû:Giuùp hình dung ra daùng veû, hình khoái, maøu saéc, khoâng gian, caûnh vaät xung quanh của đối tượng thuyết minh p Nếu văn bản thuyết minh thiếu những yếu Neáu thieáu yeáu toá giaûi thích, mieâu taû, baøi toá treân thì seõ theá naøo? vaên thuyeát minh seõ khoâng roõ raøng, thieáu sinh động. p Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự 3/ Các điểm giống nhau và khác nhau sự giống và khác với các văn bản tự sự, miêu tả, như giữa văn thuyết minh và miêu tả (tự sự): theá naøo? Gioáng: Thuyeát minh, mieâu taû, giaûi thích  GV cho HS hợp tác nhóm đôi (3’). có thể viết cùng về một đối tượng.  GV gọi nhiều HS trình bày . Khaùc:  GV nhận xét đưa ra kết luận + Thuyeẫt minh keât hôïp mieđu tạ, töï söï đòi hỏi làm rõ đối tượng thuyết minh moät caùch chính xaùc. + Miêu tả, tự sự: có thể hư cấu, tưởng tượng, nhiều cảm xúc chủ quan của người viết, ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. 4/ Những nội dung về văn bản tự sự: -Mieâu taû noäi taâm, nghò luaän trong vaên p Sách Ngữ văn lớp 9 tập 1 nêu những nội bản tự sự, người kể chuyện trong văn dung gì về văn bản tự sự? bản tự sự. p Yeáu toá mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän coù Vai troø, taùc duïng: tác dung gì trong văn bản tự sự? + Yeáu toá mieâu taû noäi taâm: Laøm cho nhân vật thêm sinh động. + Yeáu toá nghò luaän: Laøm cho caâu chuyeän theâm phaàn trieát lí.  Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, đoạn văn có sử dụng yếu tố 5/ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội nghị luận và đoạn văn có sử dụng hai yếu tố trên. taâm: p Nhận xét thế nào là đối thoại, độc thoại và Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò độc thoại nội tâm. chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Độc thoại: Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng. Độc thoại nội tâm: Không nói thành lời….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> p Nêu các ví dụ về đoạn văn có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.  Nhaän xeùt. p Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu?  Nhaän xeùt.. 6/ Đoạn văn tự sự:. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Nhắc lại các nội dung tập làm văn đã học ở học kì I? l Đáp án: Miêu tả trong văn bản thuyết minh, miêu tả trong văn bản tự sự, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.  Câu 2: Các yếu tố trên có vai trò gì trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự? l Đáp án: Làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Ôn lại các nội dung đã học . + Tham khảo các bài văn thuyết minh và tự sự có kết hợp các biện pháp nghệ thuật vaø mieâu taû. + Tập viết một số đoạn văn thuyết minh và tự sự cĩ kết hợp các yếu tố . à Đối với bài học tiết sau: Chuaån bò baøi tieát sau: Oân taäp taäp laøm vaên(tt) . + Trả lời các câu hỏi : 6, 7 8, 9, 10, 11, 12 trong SGK –220. + Chuẩn bị một số nội dung để phân tích làm rõ vấn đề . + Một số bài luyện tập . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn:16 Tieát:80 Ngaøy daïy:. /12/2015. OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN (tt). 1. Muïc tieâu: 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Ôn lại những nội dung đã học về Tập làm văn. (tt) 3. Chuaån bò: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Ơn lại những nội dung đã học về Tập làm văn: Kết hợp của các phương thức biểu đạt trong thuyết minh và tự sự; hệ thống văn bản thuộc kiểu thuyết minh và tự sự ... Nhận xét. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài :( 1’) Để giúp các có tiếp tục nắm vững kiến thức về phân môn Tập làm văn đã học, tiết học này, cô sẽ tiếp tục hướng dẫn các em ôn tập về Tập làm văn.(1’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập (tt): 30’. Noäi dung baøi hoïc. 7/ So sánh sự giống nhau, khác nhau: a) Giống nhau:Văn bản tự sự phải có nhaân vaät chính vaø moät soá nhaân vaät phuï,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Các nội dung văn bản tự sự đãï học ở lớp 9 có gì giống với nội dung của kiểu văn bản này đã học ở lớp dưới? Vậy chúng khác nhau ở điểm nào? Vì sao trong một văn bản có đủ các yeáu toá mieâu taû, bieåu caûm nghò luaän maø vaãn goïi laø văn bản tự sự?. Theo em có văn bản nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt không? Khoâng..  Vaäy taïi sao trong caùc baøi taäp laøm vaên của HS lại bắt buộc phải có đủ 3 phần: mở bài, thaân baøi, keát baøi?  Giáo dục HS ý thức viết văn theo bố cục 3 phaàn.. Những kiến thức và kĩ năng và kiểu văn bản tự sự giúp gì trong việc đọc hiểu văn bản trong các tác phẩm tương ứng?  Phân tích một vài ví dụ để làm sáng toû. Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc- hiểu văn bản và tập làm văn tương ứng giúp em điều gì trong việc viết bài trong văn bản tự sự? Vì sao?  Phân tích một vài ví dụ để làm sáng. có cốt truyện, sự việc chính và một số sự vieäc phuï. b) Khác nhau: Ở lớp 9 có thêm: Sự kết hợp giữa tự sự với yếu tố nghị luận, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, nâng cao về kiến thức và kĩ năng. 8/ Vì khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Gọi là văn bản tự sự vì các yếu tố đo góp phần bổ trợ cho phương thức chính là kể lại hiện thực bằng con người và sự việc. 9/ Tự sự + miêu tả + biểu cảm + nghị luaän + thuyeát minh: - Tự sự + miêu tả + biểu cảm + thuyết minh. - Tự sự + miêu tả + biểu cảm, nghị luaän. - Thuyeát minh + mieâu taû + nghò luaän. 10/ Vaên baûn trong chöông trình khoâng bao giờ cũng có bố cục ba phần. Bởi: - Có khi đó là đoạn trích từ tác phẩm dài: Trong loøng meï, Caûnh ngaøy xuaân… - Taùc giaû coù duïng yù ngheä thuaät neân coù thể lược đi phần mở bài, kết bài. - HS phải viết đủ ba phần vì còn ngồi trên ghế nhà trường là đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu “chuẩn mực” của nhà trường. 11/ Giúp em thấy được những giá trị nghệ thuật và từ đó hiểu sâu hơn những giaù trò noäi dung. 12/ Giúp em học tốt hơn, viết bài văn tự sự hay hơn. Vì các văn bản tự sự trong Sách ngữ văn cung cấp cho chúng ta đề taøi, noäi dung, caùch keå chuyeän, caùch duøng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự vieäc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> toû?.  Cho HS thảo luận thời gian 4 phút.  Goïi HS trình baøy nhaän xeùt.  Giáo dục HS ý thức học tập tốt hơn.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Kể lại các kiểu văn bản chính đã học? l Đáp án: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận điều hành.  Câu 2: Phân tích một số ví dụ để thấy được những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn giúp chúng ta học tốt hơn phần đọc hiểu văn bản? l Đáp án: HS tìm, nêu ví dụ và phân tích. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: +Hệ thống lại các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 ở HKI. + Nắm kĩ đặc điểm của văn bản thuyết minh, văn tự sự kết hợp các yếu tố lập luaän, mieâu taû, bieåu caûm, mieâu taû noäi taâm, + Xem kĩ lại các bước làm bài Tập làm văn. + Tìm một số đoạn văn thuyết minh và tự sự cĩ kết hợp các yếu tố để tham khảo . à Đối với bài học tiết sau: Chuaån bò baøi tieát sau: “Traû baøi taäp laøm vaên soá 3”. + Xem lại đề bài và lập dàn ý cho đề văn đó. + Chuẩn bị dàn ý để đối chiếu. + Rút ra những ưu , khuyết của bài viết của HS để nhận xét RKN giúp các em làm tót ở bài thi học kì I. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×