Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

RƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP OPERATIONS MANAGEMENT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.58 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TÊN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
OPERATIONS MANAGEMENT
Mã số : OM 315
Số tín chỉ : 3 (2-1-0)
1. Số tiết : tổng: 60; trong đó LT: 30 ; BT 30 ; TN .... ; ĐA: .... ; BTL:... ; TQ,TT
2. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Môn bắt buộc cho ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp, Quản trị doanh nghiệp
- Môn tự chọn cho ngành: Kế tốn
3. Phương pháp đánh giá:
- Hình thức/thời gian thi: Vấn đáp □, Viết x, Thi trên máy tính □; Thời gian thi: 75
phút
-Thành phần điểm: Điểm quá trình %: 30; Điểm thi kết thúc %: 70
- Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom)
Mức

Nhớ

Hiểu

Vận

Phân tích

dụng
Tỷ lệ (%)



30%

50%

Tổng

Sáng tạo

hợp

20%

5. Điều kiện ràng buộc môn học
- Môn tiên quyết : Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
- Môn học trước : Quản trị học, Marketing căn bản
- Môn học song hành: Quản trị chất lượng
- Ghi chú khác:................................................................................................................
6. Nội dung tóm tắt mơn học
Tiếng Việt : Sản xuất và dịch vụ (tác nghiệp) là một trong những chức năng cơ bản của
doanh nghiệp. Với vị trí và chức năng cốt lõi trong một tổ chức nên quản trị sản xuất
và tác nghiệp là một trong những học phần bắt buộc đối với sinh viên ngành quản trị
1


kinh doanh theo định hướng thực hành. Học phần này chủ yếu tập trung vào giải quyết
các vấn đề: dự báo nhu cầu, thiết kế hệ thống sản xuất & dịch vụ, lựa chọn quá trình
sản xuất và hoạch định cơng suất, định vị doanh nghiệp, bố trí mặt bằng sản xuất trong
doanh nghiệp, lập kế hoạch sản xuất, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, quản trị
hàng dự trữ, điều độ sản xuất, quản trị dự án, chiến lược quản trị sản xuất và tác

nghiệp trong bối cảnh toàn cầu. Để làm rõ những nội dung trên, các kiến thức chun
sâu, thực tế sẽ được trình bày thơng qua các tình huống thực tế có liên quan, các bài
tập thực hành và bài tập nhóm.
Tiếng Anh : Production and services (Operation) is one of the basic functions of the
business. Its important role and its core functions within an organization should
demonstrate the production and operation itself as one of the compulsory modules for
Business Administration students with practical approach. This modules mainly
focuses on solving the problem: demand forecasting, designing production systems
and services, selecting manufacturing process and planning capacity, locating
businesses, allocating land production within the enterprise, planning production,
planning material considerations, managing inventory, dispatching production, project
management, strategic management of production and operation in the context of
globalization . To clarify the above items, the knowledge and reality will be presented
through real-life situations, the practical exercises and group exercises.
7. Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS. Triệu Đình Phương, ThS. Hồng Thị Thu Thỏa
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo
Giáo trình:
1. Trương Đồn Thể (2007), “Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp”, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Nguyễn Đình Trung (2009), “Bài tập Quản trị sản xuất và tác nghiệp”, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
Các tài liệu tham khảo:
1. Phan Chí Anh (2015), “Quản trị sản xuất tinh gọn – Một số kinh nghiệm thế giới”,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

2


2. Heizer J., Render B. (2008), “Operations Management (9th eds.)”, Pearson Prentice
Hall.

3. Schroeder R. G. (2003), “Operations Management: Contemporary Concepts and
Cases (2nd eds.)”, McGraw-Hill/Irwin.
9. Nội dung chi tiết:
Số tiết

Chương

Nội dung

1

Chương 1: Giới thiệu chung về quản

LT

TH

trị tác nghiệp
1. Khái niệm về sản xuất và quản trị
sản xuất

2

1.1. Khái niệm sản xuất
1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất
2. Nội dung môn quản trị sản xuất và
tác nghiệp
2

Chương 2: Dự báo cầu sản phẩm

1. Khái niệm dự báo - Các loại dự báo
1.1 Khái niệm dự báo
1.2 Các loại dự báo
1.3 Trình tự thực hiện dự báo
2. Các phương pháp dự báo theo thời
gian

2

2

2

2

2.1. Các phương pháp định tính
2.2 Các phương pháp định lượng
3. Kiểm tra kết quả dự báo
3.1 Sai số tuyệt đối bình qn
3.2 Tín hiệu theo dõi (Tín hiệu dự báo)
3.3 Giới hạn kiểm tra

3

Chương 3: Thiết kế sản phẩm và lựa
chọn quá trình sản xuất
1. Thiết kế sản phẩm
1.1 Quan niệm về thiết kế và phát triển

3


BT


Chương

Số tiết

Nội dung

LT

TH

2

2

2

2

sản phẩm
1.2 Quy trình thiết kế và phát triển sản
phẩm
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế
sản phẩm và phát triển sản phẩm
2. Lựa chọn quá trình sản xuất
2.1 Sự cần thiết lựa chọn quá trình sản
xuất

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá
trình sản xuất
2.3 Phân loại và lựa chọn quá trình sản
xuất

4

Chương 4: Hoạch định công suất
1. Quyết định về công suất
1.1 Quản trị nhu cầu
1.2 Quản trị công suất
1.3 Lựa chọn công suất
2. Quyết định về thiết bị
2.1 Nguyên tắc lựa chọn thiết bị
2.2 Bài toán chọn máy

5

Chương 5: Định vị doanh nghiệp
1.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn địa điểm
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.2 Điều kiện xã hội
1.3 Điều kiện kinh tế
2.Các phương pháp xác định địa điểm
2.1 Phương pháp cho điểm có hệ số
2.2 Phương pháp điểm hịa vốn
2.3 Phương pháp tọa độ 1 chiều
4


BT


Chương

Số tiết

Nội dung

LT

TH

2

2

4

4

2

4

2

2

2.4 Phương pháp tọa độ 2 chiều

2.5 Phương pháp sử dụng bài tốn
vận tải
6

Chương 6: Bố trí mặt bằng sản xuất
trong doanh nghiệp
1. Khái niệm
2. Các yếu tố ảnh hưởng
3. Các phương pháp bố trí mặt bằng
sản xuất trong doanh nghiệp

7

Chương 7: Hoạch định tổng hợp
1. Khái niệm về hoạch định tổng hợp
2. Các chiến lược thuần túy
2.1 Các chiến lược bị động
2.2. Các chiến lược chủ động
3. Các phương pháp hoạch định tổng
hợp
3.1. Phương pháp trực quan
3.2. Phương pháp đồ thị
3.3. Phương pháp bài toán vận tải

8

Chương 8: Hoạch định nguồn lực
doanh nghiệp
1. Tổng quát


2. Trình tự hoạch định nhu cầu vật tư
3. Các mơ hình cung ứng vật tư
4. Quản trị hàng dự trữ
9

Chương 9: Quản trị dự án sản xuất
1. Dự án sản xuất
1.1 Đặc điểm của dự án sản xuất
1.2 Chu trình dự án sản xuất
2. Quản trị dự án sản xuất
5

BT


Chương

Số tiết

Nội dung

LT

TH

2

4

2


4

2.1 Khái niệm quản trị dự án sản xuất
2.2 Chức năng quản trị dự án sản xuất
2.3 Nội dung quản trị dự án sản xuất
3. Ứng dụng sơ đồ mạng trong quản
trị dự án sản xuất
3.1 Tổng quan về phương pháp sơ đồ
mạng
3.2 Ứng dụng sơ đồ mạng trong quản
trị dự án sản xuất
10

Chương 10: Điều độ sản xuất trong
doanh nghiệp
1. Thực chất của điều độ sản xuất
trong doanh nghiệp
2. Điều độ sản xuất trong các hệ
thống sản xuất khác nhau
3. Lập lịch trình sản xuất (MPS)
4. Những nguyên tắc sắp xếp thứ tự
các công việc
4.1 Nguyên tắc sắp xếp thứ tự các
công việc trên 1 đối tượng
4.2 Nguyên tắc Johnson
4.3 Phương pháp Hungary

11


Chương 11: Quản trị hàng dự trữ
1. Hàng dự trữ và phân nhóm hàng
dự trữ
1.1 Hàng dự trữ và sự cần thiết có
hàng dự trữ
1.2 Phân nhóm hàng dự trữ theo kĩ
thuật phân tích ABC
2. Nội dung quản trị hàng dự trữ
6

BT


Chương

Số tiết

Nội dung

LT

TH

2

2

2.1 Chi phí dự trữ
2.2 Nội dung quản trị hàng dự trữ
3. Các mơ hình quản trị hàng dự trữ

3.1 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế
cơ bản (EOQ)
3.2 Mơ hình đặt hàng theo nhịp điệp
sản xuất/cung ứng Production Order
Quantity (POQ)
3.3 Mơ hình dự trữ thiếu (Back Order
Quantity – BOQ)
3.4 Mơ hình khấu trừ theo số lượng
QDM
3.5 Mơ hình lơ sản xuất kinh tế EPL
3.6 Dự trữ bào hiểm SS
3.7 Ứng dụng phân tích biên để xác
định lượng dự trữ tối ưu
12

Chương 12: Quản trị chất lượng trong
doanh nghiệp
1. Thực chất và vai trò của quản trị
chất lượng
1.1 Quan niệm về chất lượng
1.2 Quản trị chất lượng
1.3 Các nguyên tắc trong quản trị
chất lượng
1.4 Vai trò của chất lượng và quản trị
chất lượng trong sản xuất
2. Các công cụ chủ yếu của quản trị
chất lượng
2.1. Nhóm chất lượng
2.2. Kiểm soát chất lượng bằng thống
7


BT


Chương

Số tiết

Nội dung

LT

TH


3. Năng suất và đánh giá năng suất
trong doanh nghiệp
3.1. Năng suất và các chỉ tiêu đo
lường năng suất
3.2. Những nhân tố tác động đến
năng suất
3.3. Những biện pháp nhằm nâng cao
năng suất trong doanh nghiệp
13

Chương 13: Hệ thống sản xuất tinh
gọn
1. Thực chất về sản xuất tinh gọn
2. Một số nguyên tắc của sản xuất


2

tinh gọn
3. Công cụ và các phương pháp trong
sản xuất tinh gọn
14

Chương 14: Bảo trì cơng nghiệp
1. Khái niệm
2. Xây dựng kế hoạch bảo trì máy

2

móc thiết bị trong doanh nghiệp
30

Tổng cộng

30

10. Chuẩn đầu ra của mơn học
10.1. Kiến thức
Trình độ

Trình độ tương

đạt được

ứng theo thang


của sinh

bậc nhận thức của

viên

Bloom

Mục tiêu về kiến thức

8

BT


Trình độ

Trình độ tương

đạt được

ứng theo thang

của sinh

bậc nhận thức của

viên

Bloom


Mức 1

Mức 1

- Nắm được khái niệm, mục tiêu, vai trị của

(Có khả

(Nhớ)

quản trị sản xuất, tác nghiệp trong tổ chức và

năng tái

Mục tiêu về kiến thức

mối quan hệ với các chức năng quản trị khác.

hiện)

- Nắm được quá trình phát triển và xu hướng
của khoa học quản trị sản xuất và tác nghiệp
- Nắm được các nội dung của quản trị sản xuất
tác nghiệp: dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế
sản phẩm dịch vụ, lựa chọn quá trình sản xuất,
hoạch định công suất, ….

Mức 2


Mức 2

- Phân biệt q trình sản xuất và q trình dịch

(Có khả

(Hiểu)

vụ

năng tái tạo)

- Hiểu rõ lợi ích, ưu nhược điểm, điều kiện áp
dụng các kỹ thuật, công cụ
- Xây dựng được các Phương án công suất,
Phương án định vị, Lập được Lịch trình sản
xuất, Bảng tổng hợp nhu cầu nguyên vật liệu,
Xác định được mức đặt hàng tối ưu,…

Mức 3

Mức 4 & 5

- Có khả năng tổng hợp, xem xét, phân tích,

(Có khả

(Vận dụng và Phân

đánh giá và xử lý những vấn đề nảy sinh trong


năng lập

tích)

q trình vận hành hệ thống sản xuất và tác

luận)

nghiệp của doanh nghiệp.
- Có khả năng sử dụng thành thạo các kỹ thuật,
công cụ để chẩn đốn, phân tích và cải tiến q
trình sản xuất.

10.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp
 Nhận thức được vai trò của quản trị sản xuất tác nghiệp đối với doanh nghiệp,
các bên liên quan
9


 Hiểu được nội dung của quản trị sản xuất tác nghiệp trong doanh nghiệp
 Có khả năng ứng dụng các phương pháp quản lý vào việc giải quyết các tình
huống cụ thể của đơn vị
 Biết ra quyết định tốt nhất liên quan tới thiết kế sản phẩm/ dịch vụ, bố trí mặt
bằng, hoạch định và lập tiến độ sản xuất, quản lý tồn kho, nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, thông qua việc nâng cao chất lượng, hạ thấp chi phí
thấp của sản phẩm và dịch vụ.
 Thông qua môn học này, sinh viên cũng được phát triển các kỹ năng làm việc
nhóm (hình thành nhóm làm việc hiệu quả, vận hành nhóm, phát triển nhóm,
lãnh đạo nhóm, làm việc trong các nhóm khác nhau), kỹ năng giao tiếp (giao

tiếp bằng văn bản, giao tiếp qua thư điện tử/các phương tiện truyền thơng,
thuyết trình, giao tiếp giữa các cá nhân), kỹ năng viết báo cáo,…
10.3. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn
 Có khả năng quan sát, mơ tả lại q trình biến đối đầu vào thành đầu ra của các
doanh nghiệp
 Có khả năng vận dụng các kiến thức về quản trị sản xuất và tác nghiệp vào việc
hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và đánh giá quá trình vận hành sản xuất
và tác nghiệp của doanh nghiệp.
 Xây dựng được các Phương án công suất, Phương án định vị, Lập được Lịch
trình sản xuất, Bảng tổng hợp nhu cầu nguyên vật liệu, Xác định được mức đặt
hàng tối ưu,… phục vụ hoạt động quản trị hệ thống sản xuất của doanh nghiệp
 Vận dụng thành thạo các kỹ thuật, công cụ để chẩn đốn, phân tích và cải tiến
q trình sản xuất tại doanh nghiệp
 Áp dụng lý thuyết học được vào thực tế quản lý sản xuất và vận hành tại Việt
Nam thông qua các bài tập - dự án thực tế
11. Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra:
- Phương pháp giảng dạy thuyết trình;
- Xem các hình ảnh, Clip về các hệ thống sản xuất tại Việt Nam và trên thế giới;
- Chia lớp thảo luận nhóm;
- Giao Bài tập lớn cho sinh viên theo các chủ đề
10


Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2016
Trưởng Khoa

Trưởng Bộ môn

11



PHỤ LỤC
1. Chuẩn đầu ra
Hồn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau:
1.1 Kiến thức
1. Hiểu và vận dụng được các kiến thức đại cương (tốn, tin) vào việc tính tốn, mơ phỏng, phân tích, tổng hợp một số vấn đề kinh tế và quản trị kinh
doanh
2. Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, các kiến thức có liên quan về kinh tế và quản lý, kiến thức về quản trị doanh
nghiệp. Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn hoạch định, triển khai chiến lược kinh doanh và điều hành các lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp
3. Nắm vững những kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Quản trị điều hành, Quản trị Marketing,
Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro....
1.2 Kỹ Năng/ năng lực :
4. Thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả. Có khả năng hồn thành cơng việc đơn giản,
thường xun xảy ra, có tính quy luật, dự báo được.G R/
5. Có Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh: Phát hiện và hình thành vấn đề, Tổng qt hóa vấn đề, Kỹ năng đánh giá
và phân tích định tính vấn đề, Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thơng tin, Kỹ năng phân tích định lượng vấn đề, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Đưa
ra giải pháp và kiến nghị. Phân tích, đánh giá và dự báo có luận cứ khoa học vể những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như môi trường
hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các quyêt sách đúng đắn cho chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn;
6. Có Kỹ năng Nghiên cứu và khám phá kiến thức để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực kinh
doanh và quản lý: Cập nhật kiến thức, Hình thành các giả thuyết, Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, Nghiên cứu, thực nghiệm, Kiểm định giả thuyết,
Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn, Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thơng tin có kỹ năng nghiên cứu độc lập
7. Có Kỹ năng tư duy một cách hệ thống: Tư duy hệ thống/logic, Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề, Xác định vấn đề ưu tiên,
Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, Tư duy phân tích đa chiều
8. Kỹ năng cá nhân: Có tư duy phản biện; Quản trị bản thân và quản trị tổ chức. Sáng tạo và vận dụng các kiến thức lý luận, phát huy các kinh nghiệm
trong phân tích và xử lý các tình huống quản trị kinh doanh;
9. Kỹ năng làm việc nhóm: xây dựng và quản trị các nhóm làm việc; tham gia làm việc nhóm; phối hợp xây đựng và triển khai các nhóm dự án kinh
doanh và nhóm đề án.

1



10. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: điều khiển, phân cơng và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng
đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp;
11. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thơng, thuyết trình, giao tiếp với các cá
nhân và tổ chức, …
12. Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu liên quan
đến ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chun mơn thơng thường; có thể viết báo cáo liên quan đến
công việc chuyên môn, đạt trình độ A2
13. Sử dụng hiệu quả các cơng cụ và phương tiện hiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) trong công việc.
1.3. Phẩm chất:
14. Đạo đức cá nhân: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực và chấp nhận rủi ro, Kiên trì, Linh hoạt, tự tin, Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê có tinh
thần tìm tịi và khám phá, Tự chủ, chính trực, phản biện, sáng tạo
15. Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc của tổ chức, hành vi và ứng xử chun nghiệp, thái độ
tích cực trong cơng việc, có tinh thần hợp tác tốt với các đồng nghiệp trong quá trình làm việc, độc lập, chủ động, …;
16. Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật, ủng hộ và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới, luôn hoạt động thực tiễn để phát
hiện những vấn đề về kinh doanh và quản trị nhằm phục vụ cộng đồng.

Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa mô-đun kiến thức /kỹ năng và chuẩn đầu ra.
Chuẩn đầu ra

Kiến thức/kỹ năng
1
I
1.1
1
2
3

2


3

4

GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
Lý luận chính trị
Pháp luật đại cương
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin 1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin 2

2

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16


Chuẩn đầu ra

Kiến thức/kỹ năng
1
4

I.2
6
7
I.3
8
9
10
I.4
11
12
13
I.5
I.6
II


Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Kỹ năng
Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình
Kỹ năng đàm phán
Khoa học tự nhiên và tin học
Tốn I-II (Giải tích)
Tin học văn phịng
Tốn V (Xác suất thống kê)
Tiếng Anh
Tiếng Anh I
Tiếng Anh II
Tiếng Anh III
Giáo dục quốc phòng
Giáo dục thể chất
GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

II.1
14
15
16
II.2
17
18

Cơ sở khối ngành
Kinh tế vi mô I
Kinh tế vĩ mô I

Pháp luật kinh tế
Kiến thức cơ sở ngành
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tài chính - Tiền tệ

5

2

3

4

3

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16


Chuẩn đầu ra

Kiến thức/kỹ năng
1
19
20
21
22
23
II.3
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
II.4
II.5
II.5.1
II.5.1.1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

14

15

Marketing căn bản

Kinh tế lượng I
Nguyên lý kế toán
Nguyên lý thống kê
Tin học ứng dụng trong quản trị kinh
doanh
Kiến thức ngành
Quản trị học
Tài chính doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp
Quản trị nhân lực
Tốn kinh tế
Phân tích hoạt động kinh doanh
Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Quản lý chất lượng
Quản trị doanh nghiệp I
Quản trị doanh nghiệp II
Quản trị chiến lược
Kinh tế quản lý
Học phần tốt nghiệp
Kiến thức tự chọn
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
tổng hợp
Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên

4

x

16



Chuẩn đầu ra

Kiến thức/kỹ năng
1
1
2
5
3
4
6
7
II.5.2.2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
II.5.2
II.5.2.1
1

2

3


4

ngành
Chính sách thương mại quốc tế
Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh
doanh
Kinh doanh quốc tế
Thị trường chứng khoán
Quản trị dự án
Kỹ năng quản trị
Thực tập chuyên ngành quản trị kinh
doanh tổng hợp
Kiến thức tự chọn cho chuyên ngành
Doanh nghiệp xã hội
Quản trị văn phòng
Khởi tạo doanh nghiệp
Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng
Quản trị tài chính
Quản trị cơng ty
Quản trị rủi ro
Quản trị bán hàng
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh
nghiệp
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên
ngành
Khởi tạo doanh nghiệp

5


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


Chuẩn đầu ra

Kiến thức/kỹ năng
1
2

3
4
5
6
7
II.5.2.2
1
2
3
4
5
6
7
8
9

2

3

4

Doanh nghiệp xã hội
Quản trị bán hàng
Quản trị cơng ty
Quản trị tài chính
Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng
Thực tập chuyên ngành quản trị doanh
nghiệp
Kiến thức tự chọn cho chuyên ngành

Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh
doanh
Quản trị văn phịng
Chính sách thương mại quốc tế
Thị trường chứng khoán
Quản trị dự án
Kỹ năng quản trị
Quản trị rủi ro
Kinh doanh quốc tế
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh
nghiệp

6

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16



×