Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.16 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề ôn thi học kì 1 môn toán lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút Cấu trúc đề thi 1/ Tập xác định và phương trình lượng giác (3,5 điểm) a/ Tập xác đinh-giá trị lượng giác (1) b/ Phương trình lượng giác (2,5) 2/ Tổ hợp-xác suất (3 điểm) a/ Tổ hợp (1) b/ Nhị thức Newton (1) c/ Xác suất (1) 3/ Phép biến hình (1,5 điểm) a/ Phép tịnh tiến b/ Phép vị tự 4/ Hình học không gian (2 điểm) a/ Tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng, giao tuyến của 2 mp b/ Thiết diện-hình gì- diện tích Câu 1 (1 điểm) 2 ; sin cos(2 ) 2 và 3 . Tính 3 Cho. Câu 2 (2,5 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau: a) 2 cos x 2 0 b) cos 2x 3 cos2x 2 cos x sin x 1 0 c) cos x. Câu 3. (3 điểm) a) Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt 2015. 3 2x x trong khai triển theo nhị thức Niu tơn . 4002. b) Tìm hệ số của số hạng chứa x c) Cho X là tập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7. Lấy ngẫu nhiên một số từ tập X. Tính xác suất để số lấy ra là số lẻ. Câu 4. (1,5 điểm) u r v ( 2;3) Cho điểm A(1;-3), đường thẳng : x 2y 2 0 và véc u tơ r. a) Tìm ảnh A’ của A và ' của qua phép tịnh tiến theo v b) Viết phương trình d là ảnh của qua phép vị tự tâm O tỉ số k 3 Câu 5. (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC, G là trọng tâm của SAB . a) Tìm giao tuyến của (IJG) và (SAB). b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (IJG). Thiết diện là hình gì? Tìm điều kiện của hai đáy AB và CD để thiết diện là hình bình hành..
<span class='text_page_counter'>(2)</span>