Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bai 58 Da dang sinh hoc tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Em hiÓu thÕ nµo lµ ®a d¹ng sinh häc vµ em có nhận xét gì về đa dạng sinh học động vật ở môi trờng đới lạnh và môi trờng hoang mạc đới nóng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 61: Bài 58.. ĐA DẠNG SINH HỌC (tt).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số loài động vật ở môi trờng nhiệt đới gió mùa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Rắn. cạp nong. Rắn cạp nia. Rắn. săn chuột. Rắn ráo. Rắn giun. Rắn hổ mang.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bảng: Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam.. Loài rắn. Môi trường sống. Thời gian đi bắt mồi Ngày. Rắn cạp nong Rắn hổ mang. Trên cạn. Rắn săn chuột Chui luồn trong đất. Rắn ráo. Trên cạn và leo cây. Rắn nước. +. Rắn. +. Chuột. +. Rắn giun. Rắn cạp nia. Đêm. Những loại mồi chủ yếu. Vừa ở nước vừa ở cạn. Chuột +. Ếch nhái, Chim non. + + +. Sâu bọ. Lươn, Trạch đồng Ếch nhái Cá.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cá mè trắng (tầng mặt ) cá chuối (tầng giữa). cá trôi (tầng giữa). cá chép (tầng đáy).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bảng: So sánh điều kiện sống và độ đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường đới nóng, đới lạnh Môi trường Các dấu hiệu. Nhiệt đới gió mùa. Đới nóng, đới lạnh. Môi trường sống sinh vật. Nhiều. Ít. Nguồn thức ăn. Phong phú. Khan hiếm. Nóng ẩm tương đối ổn định. Khắc nghiệt. Khí hậu Độ đa dạng sinh học động vật. cao. thấp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xương nấu cao. Mật gấu. Nhung hươu. Dược liệu: một số bộ phận của động vật làm thuốc như mật gấu, xương…..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sáp ong. Váy làm từ lông công Áo lông thú. Đồ mĩ nghệ. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp : (Lông, sừng, sáp ong, cánh kiến …).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phân bón Sức kéo. Nông nghiệp: cung cấp sức kéo, phân bón…. Thụ phấn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Làm cảnh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Làm giống vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cá basa. Tôm hùm. Xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hình thành khu du lịch.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hệ sinh thái rừng nhiệt đới..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Xây đô thị.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nuôi trồng thuỷ sản.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Săn bắt và buôn bán động vật hoang dại. Bắt giữ cá sấu trái phép. •Săn bắt cá sấu trái phép. Bày bán động vật hoang dã. •Bán sừng tê giác trái phép.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chất thải từ các nhà máy.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Khai th¸c dÇu khÝ vµ giao th«ng trªn biÓn..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Nhóm 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học. Nhóm 2: Hậu quả của sự giảm sút độ da dạng sinh häc. Nhãm 3: Nªu c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nguyên nhân. Hậu quả. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.. - Mất đi nguồn thức ăn, - Nghiêm cấm đốt, phá, thuốc chữa bệnh, các sản khai thác rừng bừa bãi và phẩm công nghiệp, nông săn bắt buôn bán động vật - Du canh, di dân khai hoang. nghiệp… - Nuôi trồng thuỷ sản. Xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật. - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại. - Việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu. - Việc thải các chất thải của các nhà máy. - Đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.. - Sản xuất nông nghiệp, - Đẩy mạnh các biện pháp công nghiệp, lâm nghiệp, chống ô nhiễm môi trường. chăn nuôi giảm. - Tuyệt chủng nhiều loài. - Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ - MÊt n¬i ë, mÊt nhiÒu đa dạng sinh học. loài động vật. - Mất cân bằng sinh -Thuần hoá, lai tạo giống … thái….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Một số thông tin đáng lưu ý. -MÊt 1/3 sè loµi sinh vËt trong vßng 35 n¨m. Theo báo cáo của quỹ bảo vệ động vật hoang dã thế giới (WWF), tổ chức động vật(ZS) tại London(Anh) và mạng lới vết chân toàn cầu (GFN), hoạt động của con ngời là nguyªn nh©n chÝnh lµm mÊt ®i 1/3 sè lîng c¸c loµi sinh sống trên trái đất trong vòng 35 năm qua. Từ năm 1995- 2005 số loài động vật giảm trung bình 30% vµ tõ n¨m 1970-2005 sè loµi sinh vËt sèng trªn c¹n gi¶m 25%, loµi sinh vËt sèng ë níc mÆn gi¶m 28% vµ c¸c loµi sèng ë m«i trêng níc ngät gi¶m 29%.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất: 1. Môi trờng nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng sinh học động vật cao vì có: a. NhiÒu m«i trêng sèng, nhiÒu nguån thøc ¨n. b. Khí hậu nóng ẩm tơng đối ổn định. c. Cả a, b đều đúng. d. Cả a, b đều sai..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học là: a. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi. b. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. c. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất độc hại và rác thải ra môi trường d. Cả a và c..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Hiện nay chúng ta sẽ và đã làm gì để bảo vệ đa dạng sinh häc: a. Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hiếm b. Xây dựng khu bảo tồn động vật c. Nhân nuôi động vật có giá trị d. Cả a, b, c đều đúng e. Cả a, b, c đều sai.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Lựa chọn đáp án đúng bằng cách đánh dấu X vào cột kết quả: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật. Kết quả. Cung cấp thực phẩm, dược liệu. nguyên liệu cho công nghiệp. X. Phục vụ nông nghiệp, có giá trị văn hóa.. X. Giúp ổn định khí hậu, tăng nguồn nước ngầm. Chống ô nhiễm môi trường. Cung cấp các giống vật nuôi.. X.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Häc bµi tr¶ lời câu hỏi SGK/191, làm bài tập trong VBT - T×m hiÓu thªm vµ cËp nhËt thªm th«ng tin vÒ ®a d¹ng sinh học qua báo đài,ti vi… -Chuẩn bị bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC, tầm tranh ảnh tài liệu về biện pháp đấu tranh sinh học..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài tập: Hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp để thay vào các số 1,2,3…trong đoạn văn sau : nhiệt đới Đới lạnh đáp ứng GHI NHỚ tăng độ đa dạng bảo vệ khai thác Ở những môi trường có khí hậu thuận lợi (những môi trường …………) sự thích nghi của động vật là (1) phong phú, đa dạng nên có số loài lớn. Sự thuần hóa, lai tạo động vật đã làm …………….. về đặc điểm (2) (3) sinh học, tăng thêm độ đa dạng về loài,…………….. mọi yêu cầu về các mặt trong đời sống của con người. (4) Do vậy, việc ………… đa dạng sinh học là một nhiệm vụ quan trọng của toàn dân..

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bảng. So sánh điều kiện sống và độ đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường đới nóng, đới lạnh. C¸c dÊu hiÖu. Môi trường Nhiệt đới gió mùa. Môi trường sống sinh vật Nguồn thức ăn Khí hậu Độ đa dạng sinh học động vật. Đới nóng, đới lạnh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nhóm 2: Hậu quả của sự giảm sút độ da dạng sinh häc..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nhãm 3: Nªu c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nhóm 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nguyªn nh©n: - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác - Du canh, di dân khai hoang, - Nuôi trồng thuỷ sản, Xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật. - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại - Việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, - Việc thải các chất thải của các nhà máy, - Đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> • Hậu quả: - Mất đi nguồn thức ăn, thuốc chữa bệnh, các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp… - Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi giảm. - Tuyệt chủng nhiều loài. - Mất nơi ở, mất nhiều loài động vật. - Mất cân bằng sinh thái….

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Để bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần: - Nghiêm cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi và săn bắt buôn bán động vật - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường - Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân vÒ b¶o vÖ ®a d¹ng. sinh häc. - Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài….

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×