Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.55 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP HÌNH HỌC 9 Giáo viên:NGUYỄN XUÂN THỤ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:. I. Cơ sở lí luận: Khi giải toán hình học ở lớp 9 đại đa số các bài tập có chứng minh tứ giác nội tiếp, hoặc sử dụng kết quả của tứ giác nội tiếp để chứng minh các góc bằng nhau, bù nhau, tính số đo góc, chứng minh đẳng thức, chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn… Căn cứ hướng dẫn số 791 ngày 25 tháng 6 năm 2013 của bộ giáo dục. Hướng dẫn dạy học môn toán năm học 2015-2016 của Sở GDĐT Nam Định. II. Cơ sở thực tiễn Qua giảng dạy nhiều năm, tôi thấy chuyên đề này học sinh rất lúng túng, không biết áp dụng từ lý thuyết sang thực hành. Chính vì vậy tôi chọn chủ đề này.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần II: CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP (2 tiết ) Tiết theo PPCT 48, 49. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. - Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. - Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ). 2. Kĩ năng: - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành. 3. Thái độ: - Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS. 4.Năng lực cần hướng tới a. Năng lực chung. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tính toán.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Năng lực chuyên biệt. - Năng lực tư duy với các thao tác chủ yếu như: phân tích và tổng hợp, so sánh, đặc biệt hóa, khái quát hóa ..., bước đầu chú ý đến năng lực tư duy logic trong suy luận tiền chứng minh, lập luận; năng lực tìm tòi, dự đoán; tư duy phê phán, sáng tạo kể cả trực giác toán học, tưởng tượng không gian. - Năng lực mô hình hóa toán học tình huống thực tiễn giả định hoặc tình huống thực trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết) liên quan tới việc sử dụng ngôn ngữ toán học (chữ, kí hiệu, biểu đồ, các liên kết logic...) kết hợp với ngôn ngữ thông thường. Năng lực này được thể hiện qua việc hiểu các văn bản toán học, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, lập luận khi giải toán....
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II.TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN Môn đại số ,môn mỹ thuật III.PHƯƠNG TIỆN ,THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -Máy tính -Máy chiếu -Bảng nhóm -Sách giáo khoa -Chuẩn kiến thức kỹ năng -Sách bài tập-Thiết kế bài giảng IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Các phương pháp dạy học: - GV: Phát vấn nêu vấn đề, hướng dẫn tổ chức cho học sinh thực hiện: - Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới phương pháp dạy học. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề; - Phương pháp thảo luận nhóm - HS: Học tập độc lập. 2. Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Kỹ thuật chia nhóm. - Kĩ thuật công đoạn - Kĩ thuật hỏi và trả lời - Kĩ thuật lược đồ tư duy - Kĩ thuật động não 3. Hình thức tổ chức dạy học - Phát huy tính sáng tạo tích cực của học sinh, chú ý rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát và lập luận chặt chẽ. - Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động. - Ở nhà: Học nhóm, tự học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> V. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nội dung 1. Định nghĩa.. Nhận biết. - Phát biểu. -. được định nghĩa tứ giác nội tiếp. vd1. Thông hiểu. - Sử dụng. 2. Định lý.. - Nắm được -. định lý về tứ giác nội tiếp. vd4. - Nắm được -. định lí đảo. vd8. Vận dụng cao. - Chỉ ra được -. những tứ giác nội tiếp. vd3. - Học sinh vẽ - Biết chỉ ra tứ - Biết tính số đo của. 3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp. định nghĩa để giải thích tứ giác nội tiếp được đường tròn. vd2. Vận dụng thấp. hình ghi GT, KL chứng minh định lí. vd5. - Hiểu được. -. một số phương pháp chứng minh tứ vd9,10. -. giác nội tiếp trong một số trường hợp. vd6. -. một tứ giác nội tiếp khi biết số đo của góc đối diện hoặc góc ngoài của góc đối diện. vd7. - Chứng minh - Vận dụng tứ giác. -. một tứ giác là tứ giác nội tiếp ở một số trường hợp vd 11,12,13. -. nội tiếp để chứng minh các đặc tính hình học .vd14,15.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> VI. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ. A/Hoạt động trải nghiệm Nội dung. Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học. Tiếp - Phương pháp: Phát cận hiện và giải quyết vấn chủ đề. đề - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ - Hình thức tổ chức: học tập chung cả lớp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. Năng lực cần phát triển. - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> VD1: Vẽ tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên đường tròn tâm O và một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm I?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> B/Hoạt động hình thành kiến thức mới. Nội dung. Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học. 1. Định - Phương pháp: Phát nghĩa hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật động não. Năng lực cần phát triển. - Năng lực tự học, giải. quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> VD2: Tứ giác ABCD có là tứ giác nội tiếp không ?. A. O D. B. VD 3: Hãy kể tên các tứ giác nội tiếp trong hình sau ?. C. A B M. O C. E. D.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 6:Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp ở hình vẽ sau?. B. A. C O. E. D. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ 7: Cho tam giác ABC, gọi H là trực tâm, kể tên các tứ giác nội tiếp? A. E. F H. B. C D.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> A L H B. o2 M. o1. o3 K. C. Tứ giác HLBK nội tiếp được vì L+ K = 1800 Tứ giác HLAM nội tiếp được vì L+ M = 1800 Tứ giác HMCK nội tiếp được vì K+ M = 180. 0. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> A L N. B. M H. K. J. I. C. Tứ giác BCML nội tiếp được đường tròn đường kính BC. Tứ giác ACKL nội tiếp được đường tròn đường kính AC. 14 Tứ giác ABKM nội tiếp được đường tròn đường kính AB..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học.. Năng lực cần phát triển. 2. Định lý.. - Năng lực tự học, giải. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật chia nhóm. - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật hỏi và trả lời - Kĩ thuật động não. quyết vấn đề. - Năng lực tính toán - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> VD4: Phát biểu định lí về tứ giác nội tiếp. VD5: Dựa vào hình 45 (SGK/88). Hãy ghi GT, KL và chứng minh định lý? VD6: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy tính góc còn lại trong các trường hợp sau: a.. A = 80o , B = 70o. b.. C = 105o , D = 75o.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học.. Năng lực cần phát triển. 3. Dấu hiệu nhận biết.. - Năng lực tự học, giải. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm. - Kĩ thuật động não. quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> VD8: Phát biểu định lý đảo ? VD 9: Trong các trường hợp sau trường hợp nào tứ giác ABCD nội tiếp: a.. A + B = 180o. b.. A + C = 180o.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> C/Hoạt động thực hành VD9: Các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp •Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180o. •Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện. •Tứ giác có 4 đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định đợc). Điểm đó là tâm của đờng tròn ngoại tiếp tứ giác. •Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh cßn l¹i díi mét gãc . VD10: Giải thích vì sao hình vuông, hình thang cân, hình chữ nhật nội tiếp được đường tròn ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> D/Hoạt động ứng dụng VD13: Cho tam giác ABC đều. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A lấy điểm D sao cho DB = DC và góc DCB bằng ½ góc ABC . Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp ?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> E/Hoạt động bổ sung Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Học tập ở nhà - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm. - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật công đoạn - Kĩ thuật khăn trải bàn - Kĩ thuật lược đồ tư duy - Kĩ thuật động não. Năng lực cần phát triển - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Tính trung thực, tự giác - Năng lực sáng tạo.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ví dụ 14: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. E là trung điểm đoạn AD. EC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng: 1, Tứ giác OEBM nội tiếp. 2, MB2 = MA.MD. 3, BF // AM Ví dụ 15: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Vẽ các đường cao BE, CF của tam giác ấy. Gọi H là giao điểm của BE và CF. Kẻ đường kính BK của (O) . 1, Chứng minh tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp. 2, Chứng minh tứ giác AHCK là mình bình hành. 3, Đường tròn đường kính AC cắt BE ở M, đường tròn đường kính AB cặt CF ở N. Chứng minh AM = AN. VII.Kiểm tra và đánh giá.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>