Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Tử vi hàm số - Phần 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.2 KB, 10 trang )

TỬ VI HÀM SỐ – Nguyễn Phát Lộc www.tuviglobal.com
31

Cục sinh Mệnh, còn gọi là sinh nhập, trái lại là sinh xuất. Mọi sự hao, xuất của Mệnh trong luật
tương sinh này đều kém tốt. Nhưng đó cũng còn đỡ hơn trường hợp tương khắc.
b) Ngũ hành tương khắc
Đó là trường hợp hành Mệnh và hành Cục khắc nhau như Kim khắc Mộc, Hỏa khắc Thủy. Ở đây,
cũng có 2 hướng khắc: Mệnh khắc Cục và Cục khắc Mệnh.
− Đỡ xấu là
Mệnh khắc Cục. Như Kim Mệnh khắc Mộc Cục. Thế Kim ưu thắng nên Mệnh đỡ
hao.
− Xấu hơn là
Cục khắc Mệnh. Trong trường hợp này Mệnh bò thiệt thòi rất lớn.
Như vậy, việc tương sanh hay tương khắc giữa Mệnh cục có 4 mức độ hay dở khác nhau. Mỗi
trường hợp hay dở, tuy có giá trò riêng rẽ, nhưng đáng kể là có giá trò trong thế tương quan với sự thuận
hay nghòch lý của tuổi Âm Dương nói trên.
Giữa 2 loại tương quan Âm Dương của tuổi và Ngũ Hành của Mệnh Cục, càng có nhiều yếu tố
thuận lợi thì số càng đẹp. Hai loại tương quan này kết hợp lại đưa đến 8 hướng luận đoán:

TƯƠNG QUAN
ÂM DƯƠNG
TƯƠNG QUAN NGŨ HÀNH
Âm Dương thuận lý
1. Cục sinh Mệnh
2. Mệnh sinh Cục
3. Mệnh khắc Cục
4. Cục khắc Mệnh
Âm Dương nghòch lý
5. Cục sinh Mệnh
6. Mệnh sinh Cục
7. Mệnh khắc Cục


8. Cục khắc Mệnh
Sự cân phân tốt xấu giữa 8 trường hợp này rất khó khăn nhất là đối với 4 trường hợp 3, 4, 5 và 6.
Tất nhiên, ai cũng đồng ý rằng, lý tưởng nhất là ca 1, kế đến là ca 2, xấu nhất là ca 8, xấu nhì là ca 7.
Đối với 4 trường hợp kia, có 2 cách lượng giá:
− Xem qui luật tương thuận Âm Dương quan trọng hơn. Cách này tham chiếu căn bản triết lý cho
rằng tác hóa Âm Dương sinh ra ngũ hành, nên qui luật tương thuận về Âm Dương ưu thắng hơn. Theo
cách giải thích này, thì trường hợp 3 và 4 phải hay hơn trường hợp 5 và 6.
− Xem tương sinh ngũ hành của bản Mệnh là một yếu tố then chốt của lá số, nên việc phù sinh
cho Mệnh nhất đònh phải ưu thắng hơn, dù là gặp bối cảnh Âm Dương nghòch lý. Theo đó, ca 5, 6 hay
hơn ca 3, 4.
Đây cũng là một nghi vấn nữa trong khoa Tử – Vi.
Cần lưu ý rằng:
− Trường hợp tường thuận hoàn toàn của ca 1, không có nghóa là lá số đó đẹp. Đây cũng chỉ là 1
yếu tố mà thôi, không phải là điều kiện đầy đủ cho một lá số đẹp, cần phải có thêm những điều kiện
khác nữa.
− Trường hợp bất lợi hoàn toàn của ca 8 cũng không có nghóa là số hoàn toàn xấu. Rất có thể cái
xấu chỉ liên quan đến một hay vài cung nào đó mà thôi. Vấn đề kế tiếp là phải dùng phương diện nào
bất lợi cho dương số bằng cách đối chiếu với các yếu tố khác.
3)
Xem đòa lợi của cung an Mệnh
TỬ VI HÀM SỐ – Nguyễn Phát Lộc www.tuviglobal.com

32
Bản Mệnh tốt hay xấu cũng còn tùy thuộc đòa lợi của cung an Mệnh. Đòa lợi này do qui luật tương
quan của Âm Dương Ngũ Hành chi phối theo bảng kê dưới đây:

BẢN
MỆNH
SINH
ĐỊA

VƯNG
ĐỊA
BẠI
ĐỊA
TUYỆT
ĐỊA
MỘC
Hợi
(Âm Thủy)
Mão
(Âm Mộc)

(Dương Thủy)
Thân
(Dương Kim)
HỎA
Dần
(Dương Mộc)
Ngọ
(Dương Hỏa)
Mão
(Âm Mộc)
Hợi
(Âm Thủy)
KIM
Tỵ
(Âm Hỏa)
Dậu
(Âm Kim)
Ngọ

(Dương Hỏa)
Dần
(Dương Mộc)
THỦY
Thân
(Dương Kim)

(Dương Thủy)
Dậu
(Âm Kim)
Tỵ
(Âm Hỏa)
THỔ
Tỵ
(Âm Hỏa)
Thìn Tuất
(Dương Thổ)
Sửu Mùi
(Âm Thổ)
Ngọ
(Dương Hỏa)
Mão
(Âm Mộc)
Có 4 giai tầng về đòa lợi:
− Tốt nhất là
sinh đòa. Tại cung đòa. Bản Mệnh được cung An mệnh phù sinh.
− Tốt nhì là
vượng đòa. Tại cung này hành của cung và hành Mệnh tỵ hòa (giống nhau). Mệnh ở
đúng môi trường của nó.
− Xấu là

bại đòa. Tại cung này, bại đòa đối khắc với sinh đòa về mặt Âm Dương.
− Xấu nhất là
tuyệt đòa. Tại cung này, hành cung và Bản Bệnh khắc nhau về bản chất và cả về
âm dương. Bản Mệnh bò 2 loại khắc chế cho nên thiệt thòi nhất.
Thiết tưởng sự lý giải này thỏa đáng và có thể là căn bản bổ túc để lượng giá sự thuận lợi hay bất
lợi của Bản Mệnh. Tuy nhiên, bảng kên trên chỉ đề cập đến 1 số cung lợi đòa hay bất lợi đòa mà thôi.
Nếu mệnh đóng ở cung khác, có lẽ chỉ có giá trò bình thường, không lợi, không hại.
Cũng cần lưu ý rằng các cung sinh, vượng đòa không hẳn là yếu tố duy nhất bảo đảm sự tốt đẹp
của lá số, cũng như các cung bại và tuyệt đòa không hẳn có nghóa xấu. Cần có thêm yếu tố khắc cần
nhắc chung.
4)
Xem lần lượt cung Phúc, cung Mệnh, cung Thân
Việc khảo sát lần lượt 3 cung này nhằm mục đích có 1 khái niệm tổng quát về sự tốt xấu của lá số.
Khi xem mỗi cung, nên lần lượt lưu ý các điểm sau:
TỬ VI HÀM SỐ – Nguyễn Phát Lộc www.tuviglobal.com

33
a) Vấn đề sinh, vượng, bại, tuyệt đòa của cung an Phúc, cung an Mệnh, cung an Thân đối với hành
của Bản Mệnh. Về điểm này, xin tham chiếu phần trình bày ở trên.
b) Vấn đề đắc hay hãm đòa của chính diệu tọa thủ. Xin xem bảng liệt kê vò trí các chính tinh theo
tính cách đắc hay hãm đòa trong phần “Cách thức thiết lập một lá số”, bảng kê vò trí các chính tinh.
c) Xem cách. Lưu ý đến sự trọn vẹn của cách (cách chính tinh phải hội đủ bộ) sự đắc hay hãm đòa
của các sao chính trong cách.
(Xem phần nói về Cách).
d) Xem các phụ tinh tốt. Nên lưu ý đến:
− Số lượng phụ tinh tốt.
− Các bộ của phụ tinh tốt.
− Các bộ của phụ tinh tốt (Long Phượng, Tả Hữu…)
− Những cục tìm thấy qua các bộ tinh.
− Những sao chế giảm độ hay của cát tinh (Tuần Triệt, hung, sát tinh, ám tinh, hình tinh…)

− Các sao giáp và nhò hợp.
Càng thấy nhiều điểm tốt thì cung ấy càng tốt.
e) Xem các phụ tinh xấu. Cũng nên lưu ý như trên.
Đến giai đoạn này nên cân nhắc:
− Số lượng sao tốt và sao xấu trong cung tọa thủ
− Phẩm chất đối chiếu giữa sao tốt và sao xấu.
Đây là giao đoạn tương đối khó khăn. Công việc này đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng các ý nghóa đối
chiếu giữa các sao.
Sự lược khảo 5 công việc này sẽ giúp ta có một khái niệm khá rõ rệt về toàn thể cuộc đời đương
sự. Đó là cái nhìn tổng quát. Đi vào chi tiết phải xem thiêm các cung cường và nhược của mỗi phái.
5)
Xem cung cường, nhược
Cung cường là cung quan trọng ảnh hưởng mạnh và trực tiếp đến mỗi phái nam hay nữ.
Phái nam có những cung cường sau:
Cung Quan, cung Tài, cung Di, cung Thê.
Phái nữ có những cung cường sau:
Cung Phu, cung Tài, cung Tử.
Khi xem mỗi cung, phải lưu ý lần lượt các điểm kê ở mục 4, b, c, d, e.
Các cung nhược chỉ nên xem để tìm thêm yếu tố phong phú rõ rệt và chính xác cho cung cường.
D.
LÝ GIẢI LÁ SỐ
Đây là phần trình bày những nhận xét phát giác được. Cũng nên theo một thứ tự nào đó. Mỗi
người có một cách trình bày. Có thể áp dụng bố cục sau:
1)
Trình bày những nét đại cương về con người và đời người
TỬ VI HÀM SỐ – Nguyễn Phát Lộc www.tuviglobal.com

34
Trong phần này nên đưa nhận xét chung về phúc đức, về tiền vận, hậu vận nói chung, những cái
hay, cái dở căn bản của đương sự.

2)
Những chi tiết cá nhân đương sự
Các chi tiết này bao gồm các đặc điểm sau:
− Tướng mạo, cơ thể đương sự.
− Tính tình, năng khiếu.
− Bệnh, tật (loại, bộ phận, cường độ, ảnh hưởng)
− Thọ, yểu với giai đoạn chết.
3)
Những chi tiết về gia đình
a) Đối với đại gia đình, có 2 cung Phụ Mẫu và Huynh Đệ.
Về phụ mẫu nêu những đặc điểm (nếu có) về:
− Sự thọ yểu của cha mẹ (cha chết trước, mẹ chết trước)
− Sự giàu nghèo của cha mẹ.
− Hạnh phúc gia tộc (hòa hợp, xung khắc nhau và với con cái).
− Tính nết cha mẹ (2 sao Thái Âm, Thái Dương).
− Cha mẹ ruột, nuôi.
− Bệnh tật của cha mẹ, cái chết của cha mẹ.
Về anh chò em nêu những đặc điểm về:
− Số lượng anh chò em trong nhà.
− Số lượng trai, gái.
− Sự hạnh phúc (tương hợp, xung khắc)
− Anh chò em dò bào.
− Tình trạng sự nghiệp tổng quát của anh chò em.
− Số phận vài người đáng lưu ý.
− Ảnh hưởng của anh chò em đối với mình.
b) Đối với tiểu gia đình, nêu các yếu tố về vợ chồng và con
Về vợ chồng:
− Việc lập gia đình (thời gian, trước và sau khi lập gia đình).
− Số lượng vợ, chồng.
− Những mối ngoại tình, song hôn.

− Tư cách vợ hay chồng (vợ chính, lẽ v.v…)
− Sự nghiệp người hôn phối.
− Hạnh phúc gia đình (sum hợp, tán, xung, sát, tái giá, tục huyền, tâm lý 2 người…)
− Số phận của vợ chồng (ai chết trước, cách chết)…
TỬ VI HÀM SỐ – Nguyễn Phát Lộc www.tuviglobal.com

35
Về con cái:
− Loại con (nuôi, ruột)
− Giòng dõi nói chung (có con, không con, số con, trai, gái, con đầu lòng…)
− Hạnh phúc giữa cha mẹ và con cái.
− Tương lai tổng quát của con cái nói chung (số phận, cái chết, cách chết, dễ nuôi, khó nuôi, tình
trạng con đầu lòng…)
− Thời gian sinh con (trước hay sau khi có gia đình).
− Tư cách cha mẹ (trường hợp con ngoại hôn).
c) Đối với ngoại gia đình, lưu ý cung Nô và các sao Đào Hồng
− Đời sống ngoại hôn (công khai, thầm kín, các hình thái và đặc tính…)
− Đối tượng (các hạng người yêu).
− Ảnh hưởng của người yêu đối với mình và ngược lại (sự trung thành, sự giúp đỡ, sự phá hoại, sự
yêu đương, sự ghen tuông, sự tiếm quyền…)

4)
Những chi tiết về nghề nghiệp
Mục này có thể bao gồm các đặc điểm sau:
− Công danh, sự nghiệp nói chung.
− Nghề (các loại nghề, các nghề liên tiếp…)
− Năng khiếu chuyên môn.
− Khoa bảng, quyền hành, thế lực từ nghề nghiệp mà ra.
− Triển vọng của nghề nghiệp (thành, bại).
− Người giúp việc trong nghề nghiệp.

− Tư cách, ước vọng của mỗi người về nghề nghiệp.
− Tiền bạc từ nghề nghiệp mà có.
− Thời kỳ thònh suy, những may rủi trong nghề.
− Nghề của vợ, của chồng.
5)
Những chi tiết về tài sản
Mục này bao gồm các đặc điểm về Tài bạch và Điền trạch.
a) Về tài bạch
− Tiền bạc.
− Cách thủ đắc (thừa hưởng, tự tạo, người ngoài giúp, trộm, cướp…)
− Mức độ giàu nghèo, hạnh phúc kim tiền.
− Khả năng bảo toàn tài sản, sự hên sui về tiền bạc.
− Thời gian phát tài, hao tài, thời kỳ hưởng thụ.
− Cách sử dụng tiền bạc (bỏn xẻn, vò tha, cờ bạc).

×