Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KTHK1 Toan 7 va DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC. KIỂM TRA HỌC KÌ 1(TL)– ĐỀ 2. Trường: ………………………. Lớp: …… Họ tên: ………………………………. MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút. Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính . 3 2  a. 21 7. 3.   1 1 4.    : 5 b.  2  2. Câu 2: (2,5 điểm) x  3,5  3,5 4. 1/ Tìm số hữu tỉ x , biết 2/ Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ tỉ lệ thuận với nhau và khi x=5 thì y = -4. a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b. Biểu diễn y theo x. c. Tính giá trị của y khi x = -10; x = 5. Câu 3: (2 điểm) Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội thứ hai trong 10 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ hai có ít hơn đội thứ ba 3 máy. Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác MNP, H là trung điểm của NP. Trên tia đối của của tia HM lấy điểm E sao cho MH = HE. Chứng minh rằng: a) MP = NE và MP // NE b) Gọi A là một điểm trên MP ; B là một điểm trên NE sao cho MA = EB . Chứng minh ba điểm A , H , B thẳng hàng c) Từ E kẻ EK vuông góc với NP (K thuộc NP) . Biết góc KNE = 50o ; góc HEN = 25o . Tính góc KEH và góc NHE Câu 5(1điểm) ab bc ca   Cho a,b,c là ba số khác 0 thỏa mãn: a  b b  c c  a ( với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) ab  bc  ca 2 2 2 Tính giá trị của biểu thức M = a  b  c. …………. Hết …………….. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu. Phần a. 1. Hướng dẫn giải. Điểm. 3 2 1 2    21 7 7 7 3  7. 0,5 0,25. 3. b. 1 1  1 1 4     : 5 4.  8 10  2 2 1 1 2    2 10 5. 0,5 0,25. x  3,5  3,5 4  x  3,5 7,5. 1. *Trường hợp 1: x  3,5 7,5  x 7,5  3,5 11 *Trường hợp 2: x  3,5  7,5  x  7,5  3,5  4 KL:............... a. Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên y kx .. 0,25 0,25 0,25 0,25. 4 5. 0,25. 2 Theo đề bài khi x = 5 thì y = -4 nên KL...... 2. 0,25. b. Ta có:. y . 5.k  4  k . 4 x 5. 4 .( 10) 8 c/ Khi x = -10 thì y = 5 4 .5  4 Khi x = 5 thì y = 5. KL:……. Gọi x,y,z lần lượt là số máy của ba đội ( x,y,z  N * ) Vì đội hai ít hơn đội ba 3 máy nên z – y = 3 Vì số máy mỗi đội tỉ lệ nghịch với số ngày làm việc nên x.6 = y.10 = z. 8. 3. 4. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau => x/40 = y/24 = z/30 = (z – y)/(30 – 24) = 3/6 = 1/2 Suy ra: x = 20; y = 12; z = 15. KL...... HS vẽ hình và viết GT và KL đúng. a/ Xét AMC và EMB có : AM = EM (gt), AMC = EMB (đối đỉnh), BM = MC (gt) Nên : AMC = EMB (c.g.c )  AC = EB Vì AMC = EMB  MAC = MEB (2 góc có vị trí so le trong được tạo bởi đường thẳng AC và EB cắt đường thẳng AE) Suy ra AC // BE . b/ Xét AMI và EMK có : AM = EM (gt);. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25. 0,75 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MAI = MEK (vì AMC EMB ), AI = EK (gt) Nên AMI EMK ( c.g.c ) Suy ra AMI = EMK Mà AMI + IME = 180o (tớnh chất hai gúc kề bự)  EMK + IME = 180o  Ba điểm I; M; K thẳng hàng. c/ Trong tam giác vuông BHE ( H = 90o ) có HBE = 50o  BEH = 90o – HBE = 90o – 50o = 40o  HEM = HEB – MEB = 40o – 25o = 15o BME là góc ngoài tại đỉnh M của HEM. 1. Nên BME = HEM + MHE = 15o + 90o = 105o (định lý góc ngoài của tam giác) ab bc ca abc abc abc      ac  bc ab  ac bc  ab Ta có: a  b b  c c  a 1 1 1    ac  bc ab  ac bc  ab  a b c ab  bc  ca M 2 1 a  b2  c2 Do đó:. 5. 0,5. 0,5. Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.. ĐỀ SỐ 2: Vận dụng. Cấp độ Nhận biết. Thông hiểu Cấp độ thấp. Tên chủ đề 1) Các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ, gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ 2 1,5 15%. Cộng. Cấp độ cao. Vận dụng làm BT về GTTĐ. 1 1 10% Áp dụng tính chất dãy TSBN giải bài toán về đại lượng TLN. 3 2,5 25% Áp dụng được tính chất của dãy tỉ số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 2 20% Biết tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận dưới dạng công thức, biết tìm giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia 3 1,5 15%. 3) Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 4) Các trường hợp bằng nhau của tam giác.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:. bằng nhau Tính GTBT 1 1 10%. 2 1,5 15%. 5 4,5 45%. 2 3 30%. 3 1,5 15% Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,song song, hai góc bằng nhau. 3 3 30% 3 3 30%. 1 1 10%. 3 3 30% 11 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×