Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LS 8 Tuan 14 Tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 14 Tiết: 28. Ngày soạn: 26/11/2015 Ngày dạy: 28/11/2015. Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 –1939) I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Biết được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Trình bày được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản và quá trình phát xít hoá bộ máy chính quyền. 2. Thái độ: - Nhận thức được bản chất phản động, hiếu chiến tàn bạo của Chủ nghĩa phát xít. - Có tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù chế độ phát xít. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế, xã hội. - Biết tư duy, so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, bản đồ thế giới. Bản đồ Nhật Bản đầu thế kỉ XX. 2. Học sinh: - Vở ghi, vở soạn, sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp học: Lớp 8A1…………………………………………Lớp 8A2…………………………………… 2. Kiểm tra 15 phút: Câu 1 (5 điểm): Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) tình hình kinh tế nước Mĩ như thế nào? Nguyên nhân? Câu 2 (5 điểm): Nêu nội dung và tác dụng của Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven? * Đáp án: Câu 1 (5 điểm): - Phát triển phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính thế giới. - 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng CN của thế giới và nắm 60% dự trử vàng của thế giới. * Nguyên nhân: - Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền. - Tăng cường độ lao động, bóc lột công nhân. - Buôn bán vũ khí kiếm lời. Câu 2 (5 điểm): * Chính sách mới: - Cuối 1932 Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện Chính sách mới. a. Nội dung: - Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng. - Giải quyết nạn thất nghiệp. - Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Nhà nước kiểm soát, điều tiết sản xuất, lưu thông hàng hoá. b. Kết quả: - Góp phần giải quyết khó khăn của người lao động, đưa nước Mĩ dần thoát khỏi khủng hoảng. - Duy trì được chế độ dân chủ tư sản Mĩ. 3. Giới thiệu bài: (1 phút) Chúng ta đã tìm hiếu về các nước châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh. Ở chương III chúng ta sẽ tìm hiểu về các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, nước đầu tiên ta tìm hiểu ở châu Á là Nhật Bản. Vậy NB có điểm gì giống và khác với các nước ở Châu Âu ntn? Vào bài mới... 4. Bài mới: (24 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ chiến tranh thế giới thứ nhất. (12 phút) nhất - GV: Xác định vị trí của Nhật Bản trên bản đồ. 1. Kinh tế: ? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình kinh tế Nhật Bản ntn? - Thu nhiều lợi trong trong chiến tranh. - HS: Dựa vào sgk trả lời. - Phát triển vài năm đầu sau chiến tranh. Nông nghiệp vẫn lạc hậu, không có gì thay ? Tình hình nông nghiệp Nhật Bản như thế nào? đổi so với công nghiệp. - HS: Dựa vào sgk trả lời. - 1927 khủng hoảnh tài chính  chấm dứt ? Nhận xét về đặc điểm kinh tế của Nhật trong thời sự phục hồi kinh tế. gian 5 năm đầu sau chiến tranh? - HS: Dựa vào sgk trả lời. - GV: Phát triển vài năm đầu sau chiến tranh. - 1914 - 1919 công nghiệp tăng 5 lần. Xuất hiện nhiều công ty mới, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hoá. 2. Xã hội: ? Tình hình đời sống của các tầng lớp nhân dân lao - 1918 nổ ra “cuộc bạo động lúa gạo” lôi động Nhật bản sau chiến tranh ntn? kéo 10 triệu người tham gia. - HS: Dựa vào sgk trả lời. - Phong trào bãi công của công nhân diễn * HS thảo luận nhóm 3’: ra sôi nỗi. ? Trong thập niên 20 của thế kỷ XX sự phát triển - 7/1922 Đảng cộng sản Nhật Bản thành của Mĩ và Nhật có điểm gì giống và khác nhau? lập. - HS: trình bày kết quả thảo luận. - GV: Nhận xét và chuẩn xác. II. Nhật Bản trong những năm 1929 Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình Nhật Bản trong 1939 những năm 1929 – 1939. (12 phút) 1. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933: - 1929 – 1933 NB lâm vào khủng hoảng ? Hậu quả của cuộc khủng hoảng đối với NB ntn? KT: - HS: Dựa vào sgk trả lời. - GV: chuẩn xác. Kinh tế suy sụp * Hậu quả: Thất nghiệp tăng  ND đấu tranh. ? Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật 2. Quá trình phát xít hóa ở Nhật: Bản đã làm gì ? - HS: Dựa vào sgk trả lời. - HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/97. - Quân sự hoá đất nước gây chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản? xâm lược bành trướng ra bên ngoài. - HS: Dựa vào sgk trả lời. - Thiết lập chế độ phát xít. - GV tích hợp GDBVMT: Quân phiệt Nhật đẩy - Năm 1929 – 1933 Phong trào đấu tranh mạnh chiến tranh xâm lược, bành trướng thuộc địa chống lại quá trình phát xít hoá diễn ra khởi đầu là chiếm Trung Quốc, sau đó là châu Á và dưới nhiều hình thức và do Đảng cộng sản cuối cùng là toàn thế giới. lãnh đạo nhiều tầng lớp tham gia. ? Vì sao khẳng định Nhật Bản là lò lửa chiến tranh  Góp phần làm chậm quá trình phát xít ở khu vực châu Á Thái Bình Dương? hoá ở Nhật - HS: Dựa vào sgk trả lời. - GV: giải thích và chuẩn xác. * HS thảo luận nhóm 3’: ? Quá trình phát xít hoá ở Nhật diễn ra có gì khác với ở Đức và Ý ? - HS: trình bày kết quả thảo luận. - GV: Nhận xét và chuẩn xác. Nhật sử dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ chuyên chế. 5. Củng cố: (3 phút) * Câu hỏi và bài tập ? Để thoát khỏi khủng hoảng nhà cầm quyền Nhật bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây (Đánh dấu x vào câu em cho là đúng).  Thiết lập chế độ thống trị phát xít.  Quân sự hoá đất nước,lập kế hoạch xâm lược.  Ra sức khôi phục công nghiệp, tài chính, ngân hàng.  Cải cách về mọi mặt. ? Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Nhật Bản cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản đã đạt được những kết quả nào dưới đây:  Làm thất bại âm mưu phát xít hoá của giới cầm quyền Nhật bản.  Làm chậm quá trình phát xít hoá.  Thu hút một số binh lính tham gia đấu tranh. 6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút) - Học bài kết hợp vở ghi và sgk. - Chuẩn bị bài 20.. - Tìm hiểu về Châu Á và Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939. - Lập niên biểu các phong trào đấu tranh ở châu Á (1918- 1939) IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×