Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Luận văn thạc sĩ: Thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.65 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
---------------

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: LUẬT KINH TẾ

Đề tài:

THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM

Học viên

:

Giáo viên hướng dẫn

:

Hà Nội, tháng 12/2019


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
---------------

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: LUẬT KINH TẾ

Đề tài:

THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM


Học viên

:

Giáo viên hướng dẫn

:

Hà Nội, tháng 12 /2019

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay” là đề
tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích
và đánh giá các số liệu tại Việt Nam. Các số liệu là trung thực và chưa được cơng
bố tại các cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác.
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2019
Tác giả

3


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc lịng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hịa Bình,

Khoa Sau đại học của trường cùng tập thể các thầy cô giáo, những người đã trang bị
kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn
PGS.TS. ………….., người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên
cứu và hoàn thiện đề tài.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức cịn hạn chế, luận văn được hồn thiện
khơng thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý
kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt

BLDS

Bộ luật dân sự

HN&GĐ

Hơn nhân và gia đình

HVLL


Hồng Việt luật lệ

NN

Nhà nước

TKTPL

Thừa kế theo pháp luật

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

TK

Thừa kế

TCTK

Tranh chấp thừa kế

5


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trong q trình xây dựng và phát triển đất nước thì việc hồn thiện các quy
định về BLDS mang yếu tố then chốt bởi lẽ đây chính là hành lang pháp lý điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong mỗi một quốc gia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, thì
cơng tác xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật đã có những tiến bộ quan trọng.

Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống
nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Trong vấn đề hoàn thiện văn bản
pháp luật dân sự nói chung thì cần hồn thiện nhiều vấn đề trong đó vấn đề liên
quan đến thừa kế và thừa kế theo pháp luật là điều cần thiết ở nước ta hiện nay.
Có thể nói rằng vấn đề về thừa kế và thừa kế theo pháp luật là vấn đề mang
tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống nhưng cũng rất phức tạp về mặt pháp lý.
Trong đó, đối với các quy định có liên quan đến thừa kế theo pháp luật là yếu tố
quan trọng hàng đầu trong việc làm phát sinh và thực hiện quan hệ dân sự về thừa
kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Hằng năm, tại các cơ quan tiến
hành tố tụng đã giải quyết rất nhiều vụ án về tranh chấp thừa kế theo pháp luật. Việc
kiện tồn các quy định có liên quan đến thừa kế theo pháp luật nhằm đảm bảo cho
hoạt động tranh chấp trong thực tiễn và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nói
chung. Vì vậy, nghiên cứu về đề tài “Thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay”
là rất cần thiết và cấp bách góp phần phát hiện những hạn chế của pháp luật về thừa
kế theo pháp luật và những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực thi ở nước ta,
từ đó hồn thiện hệ thống pháp luật về thừa kế theo pháp luật nói riêng và hệ thống
pháp luật dân sự nói chung đồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thừa
kế theo pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận là cơ sở quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thừa kế theo pháp luật để phân tích, lý
giải các vấn đề. Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích,
tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp này để nêu lên cơ sở lý thuyết về vai trị
thừa kế theo pháp luật thơng qua các mặt công tác của các cơ quan tiến hành tố tụng

6


và đánh giá, khái quát thành những quan điểm, luận điểm làm nền tảng lý luận cho
luận văn và phương pháp thống kê để làm rõ và nổi bật nội dung nghiên cứu trong

thực tế. Hiện luận văn có ba chương, cụ thể:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về thừa kế theo pháp luật. Tác giả tiến hành nghiên cứu
các khái niệm, đặc điểm và phân tích một cách khái quát về chế định thừa kế theo

pháp luật dân sự hiện hành ở nước ta hiện nay. Đồng thời, đề cập chế định TKTPL
tại một số quốc gia để từ đó làm nền tảng cho q trình nghiên cứu tại chương 2 của
luận văn. Điểm mới của chương 1 chính là đưa ra khái quát quy định về chế định
thừa kế tại một số bộ luật theo pháp luật của một số quốc gia. Đây là nền tảng cơ
bản để tiến hành so sánh, chỉ ra những điểm tiến bộ vượt bậc của các quy định về
TKTPL trên thế giới.
- Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về Thừa kế theo pháp luật.
Trên cơ sở nghiên cứu tại chương 1 thì trong chương 2 tác giả đã đi sâu phân tích
nội dung các quy định của BLDS năm 2015 về thừa kế theo pháp luật. Nội dung
chương 2 được thể hiện rõ thông qua việc khái quát các quy định của pháp luật Việt
Nam theo chiều dài của lịch sử về TKTPL nói chung. Trên cơ sở đó, chỉ rõ những
điểm mới so với các quy định của pháp luật trước khi ban hành và thực hiện BLDS
2015. Từ đó, làm nền tảng cơ bản cho quá trình áp dụng vào thực tiễn nói chung.
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật và kiến
nghị hoàn thiện. Trong chương 3, tác giả tập trung đi sâu phân tích để từ đó khẳng
định TKTPL là một lĩnh vực quan trọng trong hệ thống pháp luật thừa kế Việt Nam.
Trên cơ sở đó, tác giả đã chỉ rõ những kết quả đã đạt được và những khó khăn,
vướng mắc trong q trình thi hành. Đồng thời, chỉ ra các kết quả và các giải pháp
đảm bảo nhằm áp dụng các quy định về TKTPL được áp dụng cụ thể và đáp ứng
với yêu cầu trong quá trình thực thi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

7


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong q trình xây dựng và phát triển đất nước thì việc hồn thiện các quy
định về BLDS mang yếu tố then chốt bởi lẽ đây chính là hành lang pháp lý điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong mỗi một quốc gia. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, thì
cơng tác xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật đã có những tiến bộ quan trọng.
Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống
nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Để khắc phục tình trạng trên, đáp
ứng các yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Bộ
Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến
năm 2020 đã chỉ ra rằng: …Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về dân sự, kinh tế,
trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong vấn đề hoàn thiện văn bản pháp luật dân sự nói chung thì cần hồn thiện
nhiều vấn đề trong đó vấn đề liên quan đến thừa kế và thừa kế theo pháp luật là điều
cần thiết ở nước ta hiện nay.
Có thể nói rằng vấn đề về thừa kế và thừa kế theo pháp luật là vấn đề mang
tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống nhưng cũng rất phức tạp về mặt pháp lý.
Trong đó, đối với các quy định có liên quan đến thừa kế theo pháp luật là yếu tố
quan trọng hàng đầu trong việc làm phát sinh và thực hiện quan hệ dân sự về thừa
kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Đối với vấn đề này đã được thể
hiện trong nhiều văn bản pháp luật ở nước ta và có sự điều chỉnh từ những bộ luật
thành văn từ xa xưa nhất. Việc điều chỉnh về vấn đề về thừa kế theo pháp luật để
mục đích cuối cùng là giải quyết vấn đề về tranh chấp thừa kế ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay là điều mà các cơ quan nhà nước hướng đến. Đích cuối của quả trình
giải quyết tranh chấp chính là xác định đúng khối tài sản thừa kế và phân chia thừa
kế theo pháp luật theo đúng kỷ phần mà người thừa kế có quyền được hưởng, việc
xác định đúng thừa kế theo pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyết
các án kiện về thừa kế. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, những vấn đề liên

8



quan đến thừa kế theo pháp luật- yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc giải quyết
các án kiện về thừa kế còn nhiều nan giải cả về mặt lý luận và trong thực tiễn áp
dụng. Trong bối cảnh hội nhập thì yêu cầu xây dụng Nhà nước pháp quyền ở nước
ta hiện nay thì vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu của cá nhân ngày càng trở nên
phức tạp và đa dạng. Vì vậy, vấn đề thừa kế theo pháp luật và xác định thừa kế theo
pháp luật cũng đặt ra nhiều hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn cần giải quyết.
Hiện nay, với những điều chỉnh của BLDS năm 2015 ở nước ta thì các văn bản có
liên quan như Luật Đất đai, Luật Nhà ở và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy
định nhiều điều khoản về thừa kế theo pháp luật đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp
pháp của các đối tượng trong mối quan hệ về thừa kế nói chung cũng như các vấn
đề về tài sản nói riêng. Từ đó, góp phần làm ổn định đời sống trong xã hội và phát
triển các mối quan hệ ở nước ta hiện nay. Đồng thời, giải quyết vấn đề có liên quan
đến thừa kế theo pháp luật là một hoạt động rất nhạy cảm vì nó liên quan đến đối
tượng là con người và tài sản trên phương diện pháp lý, lý luận và thực tiễn. Do
vậy, hoạt động này luôn được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước nhất là khi yêu
cầu về hoàn thiện pháp luật về dân sự nói chung đáp ứng với hoạt động xây dựng
nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay. Trong thực tế, hằng năm tại các cơ quan
tiến hành tố tụng đã giải quyết rất nhiều vụ án về tranh chấp thừa kế theo pháp luật.
Việc kiện toàn các quy định có liên quan đến thừa kế theo pháp luật nhằm đảm bảo
cho hoạt động tranh chấp trong thực tiễn và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nói
chung. Vì vậy, nghiên cứu về đề tài “Thừa kế theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay”
là rất cần thiết và cấp bách góp phần phát hiện những hạn chế của pháp luật về thừa
kế theo pháp luật và những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực thi ở nước ta,
từ đó hồn thiện hệ thống pháp luật về thừa kế theo pháp luật nói riêng và hệ thống
pháp luật dân sự nói chung đồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thừa
kế theo pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
* Những câu hỏi đặt ra cần phải trả lời khi nghiên cứu
- Vấn đề thừa kế theo pháp luật trong thời gian qua như thế nào?
- Những kết quả đạt được và chưa đạt được trong quá trình thực hiện quy định


9


về thừa kế theo pháp luật?
- Những nguyên nhân và hạn chế trong quá trình áp dụng quy định về thừa kế
theo pháp luật là gì?
- Các yếu tố nào thực sự ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật về thừa
kế theo pháp luật ở nước ta hiện nay?
- Những các tố tác động đến hiệu quả áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật
ở nước ta hiện nay?
- Những giải pháp nào góp phần giúp quy định về thừa kế theo pháp luật được
áp dụng có hiệu quả hơn?
* Các giả thiết nghiên cứu.
- Thừa kế theo pháp luật được áp dụng đạt kết quả cao, song trong q trình
phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến vấn đề lý luận và thực tiễn. Do
đó cần thiết phải hồn thiện quy định của BLDS năm 2015, văn bản hướng dẫn thi
hành và một số văn bản có liên quan như Luật Đất đai, Luật nhà ở…Nguyên nhân là
sự tương thích của các văn bản này có nhiều quy định gây chồng chéo, mâu thuẫn
với nhau từ đó ảnh hưởng đến q trình áp dụng trong thực tế.
- Thừa kế theo pháp luật chịu sự tác động của yếu tố kinh tế, pháp luật, văn
hóa – xã hội, năng lực của cán bộ công chức…các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp,
gián tiếp đến quá trình áp dụng trong thực tế ở Việt Nam hiện nay.
- Quá trình áp dụng quy định về TKTPK đã đạt được những kết quả trên
phương diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, với những quy định của BLDS năm
2015, các luật chuyên ngành trong quá trình áp dụng nảy sinh những khó khăn,
vướng mắc nên cần thiết phải có định hướng hồn thiện.
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu của đề tài:
- Mục tiêu tổng quát:Thông qua việc lựa chọn đề tài: Thừa kế theo pháp luật

ở Việt Nam hiện nay làm luận văn thạc sỹ, tác giả tiến hành nghiên cứu các quy

10


định hiện hành liên quan trong hoạt động thừa kế theo pháp luật ở nước ta hiện nay.
Đồng thời, đánh giá tình hình thực hiện trong hoạt động áp dụng quy định về thừa
kế theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện và
biện pháp nhằm tăng cường áp dụng quy định về TKTPL đáp ứng với yêu cầu và
nhiệm vụ trong tình hình mới.
- Mục tiêu cụ thể: Trên cơ sở đưa ra mục tiêu nghiên cứu tổng quát, tác giả tập
trung đi sâu nghiên cứu các vấn đề cụ thể sau:
+ Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về thừa kế theo pháp luật.
+ Hai là, phân tích thực trạng áp dụng quy định về TKTPL bao gồm những
vấn đề như sau: Kết quả hoàn thiện quy định về TKTPL; Thực trạng áp dụng quy
định về TKTPL; Đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn
tại trong hoạt động áp dụng quy định về TKTPL ở nước ta hiện nay.
+ Ba là, đề xuất một số giải pháp về hoàn thiện pháp luật cũng như áp dụng
quy định về TKTPL nhằm đảm bảo việc thực hiện đạt hiệu quả cao
2.2. Nội dung nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu quy định về TKTPL của BLDS năm 2015 và các văn
bản hướng dẫn thi hành. Quá trình áp dụng các quy định này trong thực tế ở nước ta
hiện nay.
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước về thừa kế theo pháp luật để phân tích, lý giải các vấn đề.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả sử dụng phương pháp này để nghiên
cứu các văn bản pháp luật có liên quan đến vai trị thừa kế theo pháp luật thơng qua


11


quy định của BLDS và các văn bản hướng dẫn thi hành; các đề tài khoa học,
chương trình, dự án, các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp này để nêu
lên cơ sở lý thuyết về vai trị thừa kế theo pháp luật thơng qua các mặt công tác của
các cơ quan tiến hành tố tụng và đánh giá, khái quát thành những quan điểm, luận
điểm làm nền tảng lý luận cho luận văn.
- Phương pháp thống kê: tác giả sử dụng phương pháp này chủ yếu ở chương 2
của luận văn, các số liệu thu thập, điều tra được tổng hợp, phân tích làm cơ sở đánh
giá thực trạng qua đó đánh giá về thành tựu, hạn chế để đưa ra những giải pháp giải
quyết vấn đề một cách cụ thể.
3. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Liên quan đến nội dung Thừa kế theo pháp luật và các vấn đề có liên quan đến
thừa kế thì đã có nhiều đề tài khoa học, luận văn, bài viết trên tạp chí đã đề cập một
cách trực tiếp hoặc lồng ghép vào những nội dung liên quan có thể kể đến:
- Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm
1945 đến nay”. Luận án nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của thừa kế
theo pháp luật ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay. Nội dung chủ yếu của luận án làm
rõ các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến việc điều chỉnh
pháp luật về diện và hàng thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam.
- Trần Thị Huệ: “Di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam- những vấn đề lý
luận và thực tiễn”. Luận án tập trung nghiên cứu về những vấn đề như: cơ sở lý luận
về di sản thừa kế, quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về di sản thừa kế, thanh
toán và phân chia di sản thừa kế, thực tiễn áp dụng trong việc xác định, thanh toán,
phân chia di sản thừa kế và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về di sản
thừa kế.
+ Luận văn cao học:

- Nguyễn Thị Vĩnh: “Thừa kế theo pháp luật trong BLDS ViệtNam”. Nội

12


dung chủ yếu gồm các vấn đề sau: khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện và hàng
thừa kế, thừa kế thế vị, các trường hợp thừa kế theo phápluật.
- Nguyễn Thị Hồng Bắc: “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật trong BLDS
Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu có tính sơ lược về lịch sử của thừa kế theo pháp luật
ở Việt Nam, một số nguyên tắc chủ yếu của thừa kế, các trường hợp thừa kế theo
pháp luật, căn cứ phân chia hàng thừa kế.
- Nguyễn Hương Giang: Thừa kế - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (2014,
Luận văn thạc sĩ);
- Nguyễn Minh Tuấn, Cơ sở lý luận và thực tiễn của những quy định chung
về thừa kế trong Bộ luật Dân sự (Luận văn tiến sĩ luật học);
- Hồ Thị Vân Anh, Thừa kế theo pháp luật trong thời Hoàng Việt Luật lệ thời
Nguyễn ở Việt Nam (2009, Luận văn thạc sỹ luật học) và có rất nhiều luận văn thạc
sỹ, tiến sĩ nghiên cứu về vấn đề này.
+ Các cơng trình nghiên cứu khác:
- Viện Khoa học Pháp lý: “Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản của
BLDS”. Các tập bình luận phân tích nội dung cơ bản của các qui đinh trong BLDS
năm 1995 nói chung và các qui định về thừa kế nói riêng.
- Trường Đại học Luật Hà Nội, số tạp chí chuyên đề về BLDS (1996). Trong
đó có bài viết về những điểm mới của di sản dùng vào việc thờ cúng trong BLDS so
với Pháp lệnh Thừa kế 1990.
- Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nâng
cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấp thừa kế tại Tịa án nhân dân”. Đây
là cơng trình cấp bộ nghiên cứu về thừa kế, nội dung chủ yếu của đề tài là các vấn
đề thực tiễn xét xử của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp về thừa kế.
- Nguyễn Ngọc Điện: “Một số suy nghĩ về thừa kế trong BLDS”.Tác giả so

sánh pháp luật về thừa kế của Việt Nam qua các thời kỳ phát triển và so với chế
định thừa kế trong Bộ luật Dân sự

13


Bên cạnh đó thì có rất nhiều bài nghiên cứu nghiên cứu vấn đề này, trong đó
các cơng trình này ít nhiều đều đề cập đến vấn đề về thừa kế theo pháp luật. Song
các cơng trình nghiên cứu trực tiếp có liên quan đến Thừa kế theo pháp luật cịn khá
khiêm tốn. Q trình thực tiễn của q trình áp dụng pháp luật về Thừa kế theo
pháp luật ở nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, cịn có những khoảng cách
giữa lý luận và thực tiễn, giữa văn bản và thực tế.
4. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ví dụ:
Bảng 1. Tiến độ thực hiện đề tài
1

1

2

3

4

5

6

7


8

2019 &2020) 2/2019

2

2

2

2

2

2

2

2

Tháng
(năm

Dự kiến nội dung

020

020


020

020 020 020 020

020

thực hiện
Thực hiện đề cương luận
văn
Duyệt đề cương và bảo vệ
đề cương
Hoàn thành và sửa chương
1
Hoàn thành và sửa chương
2
Hoàn thành và sửa chương
1+2

14


Hoàn thiện luận văn
chương 3
Hoàn thành Luận văn và
chuẩn bị bảo vệ
Hoàn thiện luận văn

5. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Dự kiến luận văn có ba chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận về thừa kế theo pháp luật

- Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về Thừa kế theo pháp luật
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật và kiến
nghị hoàn thiện

15


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
1. Khái niệm thừa kế và thừa kế theo pháp luật
1.1.Khái niệm thừa kế
Hiện nay, chưa có một khái niệm pháp lý nào quy định rõ ràng về thế nào là
thừa kế. Thừa kế tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người, thừa kế được hiểu
là việc chuyển dịch tài sản (của cải) của người chết cho người còn sống theo truyền
thống, phong tục tập quán của từng dân tộc. Người hưởng tài sản có nghĩa vụ duy
trì, phát triển giá trị vật chất, giá trị tinh thần và truyền thống, tập quán mà
thếhệtrước để lại. Trong xã hội có giai cấp, quan hệ thừa kế là đối tượng điều chỉnh
của pháp luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt được những mục đích
nhất định.
Theo quan điểm của Ăng- ghen: “là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho
người còn sống”. Quyền thừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chết để lại
theo một trình tự do pháp luật quy định. Pháp luật cho phép những người thừa kế
được hưởng di sản đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản của
người chết.1
Luật La Mã quy định hai hình thức cơ bản là thừa kế theo di chúc (testato) và
thừa kế theo luật (intestato), ngồi ra cịn có thừa kế theo lệnh của các quan. Ở thời
kỳ đầu, hình thức chủ yếu là thừa kế theo luật, sau đó thừa kế theo di chúc trở thành
phổ biến hơn.2
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thì "Thừa kế là việc dịch
chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống"3 hay theo Từ điển Luật học
của Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp thì thừa kế được giải thích là "Sự dịch

chuyển tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở
hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan

1 />2 />3 Viện

ngơn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội

16


hệ sở hữu"4.
Như vậy, thừa kế được hình thành từ khi xã hội chưa phân chia giai cấp,
nhưng khái niệm thừa kế theo pháp luật (sau đây được viết tắt là TKTPL) thì chỉ ra
đời và tồn tại trong những xã hội đã phân chia giai cấp, có tư hữu, có nhà nước và
có pháp luật. Tuy nhiên, mỗi một xã hội khác nhau sẽ có sự khác nhau trong quy
định về thừa kế. Thậm chí, trong cùng một chế độ xã hội của một nhà nước, ở mỗi
giai đoạn lịch sử khác nhau, thì TKTPL cũng được quy định khác nhau cho phù hợp
với sự phát triển.
Tại Việt Nam, trong trong các triều đại phong kiến trước đây, TKTPL đã được
hình thành và dựa trên cơ sở lễ giáo phong kiến. Theo quy định về thừa kế trong Bộ
luật Hồng Đức của thời Lê và Bộ Hoàng Việt Luật lệ (sau đây được viết tắt là
HVLL)của thời Nguyễn đều nhằm mục đích duy trì, bảo vệ những truyền thống gia
đình phụ quyền và hiếu nghĩa của con cháu trong dịng tộc. Tuy nhiên, trong hai bộ
luật này cũng khơng đưa ra khái niệm thế nào là thừa kế. Đến pháp lệnh thừa kếnăm
1990, Bộluật dân sự năm 1995, BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 (sau đây được
viết tắt là BLDS) cũng đềukhơng có quy định về khái niệm thừa kế. Trên cơ sở
nghiên cứu thì học viên đưa ra khái niệm về thừa kế như sau: Thừa kế tồn tại và
phát triển cùng với xã hội loài người, thừa kế được hiểu là việc chuyển dịch tài sản
(của cải) của người chết cho người còn sống theo truyền thống, phong tục tập quán
của từng dân tộc. Người hưởng di sản có nghĩa vụ duy trì, phát triển giá trị vật

chất, giá trị tinh thần và truyền thống, tập quán mà thếhệ trước để lại.
Trong xã hội có giai cấp, quan hệ thừa kế là đối tượng điều chỉnh của pháp
luật, Nhà nước điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt được những mục đích nhất
định. Quan hệ thừa kế tồn tại song song với quan hệ sở hữu và phát triển cùng với
sự phát triển của xã hội loài người. Mặt khác, quan hệ sở hữu là quan hệ giữa người
với người về việc chiếm hữu của cải vật chất trong xã hội, trong quá trình sản xuất,
lưu thông phân phối của cải vật chất.Sự chiếm hữu vật chất này thể hiện giữa người
4 Viện

Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

17


này với người khác, giữa tập đoàn người này với tập đồn người khác, đó là tiền đề
để làm xuất hiện quan hệ thừa kế.Sở hữu cũng là một yếu tố khách quan xuất hiện
ngay từ khi có xã hội loài người và cùng với thừa kế, chúng phát triển cùng với xã
hội loài người.
1.2. Khái niệm thừa kế theo pháp luật
Hiện nay, chế định“Thừa kế” trong BLDS là một chế định quyền thừa gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết
cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự luậtđịnh, đồng thời quy định
phạm vi, quyền,nghĩa vụ và phương thức bảo vệ quyền của người thừa kế.
Có hai hình thức thừa kế: Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Một
số quy định cơ bản liên quan đến quyền thừa kế: Diện thừa kế, thừa kế thế vị, tước
quyền thừa kế ...
Khơng nằm ngồi xu thế chung của thế giới, pháp luật thừa kế của Việt Nam
cũng quy định hai hình thức thừa kế bao gồm thừa kế theo di chúc và thừa kế theo
pháp luật. Thừa kế theo di chúc là sự dịch chuyển tài sản của người đã chết cho
người còn sống theo ý chí của người lập di chúc khi cịn sống. Tuy nhiên, trên thực

tế không phải lúc nào người để lại di sản cũng lập di chúc hoặc di chúc do người
này lập ra đều phát sinh hiệu lực theo quy định của pháp luật. Do đó, song song với
hình thức thừa kế theo di chúc, pháp luật còn quy định về hình thức thừa kế theo
pháp luật nhằm đảm bảo quyền thừa kế của các chủ thể.
Điều 649 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: Thừa kế theo pháp luật là thừa
kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.5
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những
người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy
định. Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản của mình, sau khi chết, số tài sản cịn lại
được chia đều cho những người thừa kế. Người được thừa kế theo pháp luật là
những người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và nuôi dưỡngvới người để
5 Xem

Điều 649 BLDS 2015

18


lại di sảnkhi còn sống. Thừa kế theo pháp luật chỉ được thực hiện trong trường hợp
người chết không để lại di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc không hợp pháp và
các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Người thừa kế theo pháp luật là
cá nhân và có mối quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ nuôi
dưỡng với người để lại di sản. Những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật được
pháp luật chỉ định hưởng di sản theo một trật tự ưu tiên là theo hàng thừa kế.
Qua việc phân tích trên đây có thể rút ra định nghĩa về thừa kế theo pháp luật
như sau: Thừa kế theo pháp luật là sự dịch chuyển di sản của người chết cho người
còn sống trên cơ sở quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng
hay quan hệ thân thuộc giữa người có tài sản để lại sau khi họ chết và người nhận
di sản.
Thừa kế theo pháp luật về bản chất vừa bảo vệ quyền đương nhiên của người

có tài sản được để lại tài sản của họ khi họ chết, vừa bảo vệ quyền của những người
có quan hệ huyết thống, gia đình hay thân thuộc với người đã chết có tài sản để lại.
Những người được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật không phụ
thuộc vào mức độ năng lực hành vi. Mọi người bình đẳng trong việc hưởng di sản
thừa kế của người chết, thực hiện nghĩa vụ mà người chết chưa thực hiện trong
phạm vi di sản đượcnhận.Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều
kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Theo Điều 650 tại BLDS năm 2015
quy định những trường hợp thừa kế theo pháp luật bao gồm:
“1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Khơng có di chúc;
b) Di chúc khơng hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn
tại vào thời điểm mở thừa kế;

19


d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có
quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
1.3. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật
Quá trình áp dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật thì được phát sinh trong
những trường hợp khác nhau. Với các quy định pháp luật hiện nay thì việc phát sinh
quan hệ về pháp luật thừa kế theo pháp luật được quy định một cách rõ ràng và cụ
thể trongcác trường hợp khác nhau. Theo quy định tại điều 650 BLDS năm 2015quy
định các trường hợp về thừa kế theo pháp luật, cụ thể như sau:
* Khơng có di chúc là trường hợp:
- Người có tài sản chết mà khơng lập di chúc hoặc có lập nhưng chính họ lại
tiêu huỷ di chúc như xé, đốt hoặc tuyên bố huỷ bỏ di chúc đã lập.
- Người chết có để lại di chúc nhưng kể từ thời điểm mở thừa kế di chúc đã bị

thất lạc hoặc hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di
chúc đó và cũng khơng thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di
chúc (Điều 642 BLDS năm 2015)
- Nội dung di chúc không rõ ràng, gây ra nhiều cách hiểu khác nhau mà người
công bố di chúc và những người thừa kế khơng nhất trí về cách hiểu nội dung di
chúc. (Điều 626 BLDS năm 2015)
Trong những trường hợp này toàn bộ di sản được phân chia cho những người
thừa kế theo quy định tại Điều 651 BLDS năm 2015.
* Di chúc không hợp pháp.Một di chúc sẽ được coi là không hợp pháp nếu
không đáp ứng đầy đủ các điều kiện đã được quy định tại Điều 630 BLDS năm
2015. Di chúc khơng hợp pháp sẽ khơng có hiệu lực. Tuỳ theo từng trường hợp mà
xác định mức độ vô hiệu của di chúc. Di chúc có thể bị vơ hiệu tồn bộ nhưng có
thể bị vơ hiệu một phần, nếu phần vơ hiệu đó khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại
của di chúc.
Di chúc sẽ bị coi là vơ hiệu tồn bộ nếu di chúc đó do người khơng minh mẫn,

20


TẢI NHANH TRONG 5 PHÚT
LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193
864
MÃ TÀI LIỆU: 700730
CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN
THAM KHẢO NGAY TẠI:


DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN,
CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN,... GIÁ RẺ TẠI:


ZALO: 0917 193 864

21



×