Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo thực tập: Kỷ luật và sa thải người lao động tại TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.78 KB, 14 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT
…………***…………

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌNH HÌNH KỶ LUẬT VÀ SA THẢI NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Họ và tên sinh viên: ................................................
Lớp: .........................................................................
Mã số SV: …………………..…………………….

Cơ quan thực tập: ..........................

Năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình kiến tập cũng như thực hiện đề tài Em đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ của tập thể lãnh đạo, cán bộ, tập thể các phịng ban tạo điều kiện
cho em hồn thành bài một cách tốt nhất.
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu và tồn thể Thầy, Cơ khoa Luật đã hỗ trợ giúp
đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và truyền đạt những kiến thức quý báo
cũng như tạo điều kiện giúp đỡ và giải quyết vướng mắc khó khăn về vấn đề học
tập trong suốt quá trình học của em.
Em xin cảm ơn Thầy …………………………………………….. đã tận tình
hướng dẫn cũng như giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị của phịng cơng chứng, cán bộ
nghiệp vụ và các phịng ban khác đã giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu và giúp


em chỉnh sửa bài. Bên cạnh đó, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình
thực tập.
Vì thời gian cịn hạn chế và kinh nghiệm của bản thân cịn thiếu nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong có ý kiến đóng góp của Thầy Cơ


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiêt của đề tài ..........................................................................................1
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................................2
1.3. Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................3
1.4. Phương pháp nghiên c ứu.........................................................................................4
1.5. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................4
PHẦN 2 : NỘI DUNG........................................................................................................6
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỶ LUẬT, SA THẢI LAO ĐỘNG VÀ
PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT, SA THẢI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM....................6
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của kỷ luật lao động ..........................................................6
1.1.1. Khái niệm kỷ luật lao động ..............................................................................6
1.1.2.Khái niệm kỷ luật lao động ...............................................................................6
1.1.3. Ý nghĩa của kỷ luật lao động ...........................................................................7
1.2. Trách nhiệm kỷ luật lao động .................................................................................7
1.2.1. Khái quát chung về trách nhiệm kỷ luật lao động.........................................7

1.2.2. Căn cứ áp dụng hình thức kỷ luật lao động .............Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Sa thải ........................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KỶ
LUẬT LAO ĐỘNG ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng về kỷ luật và sa thải người lao động tại TP.HCM .................Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Nội quy lao động ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong kỷ luật lao động ...............Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Những biện pháp đảm bảo và tăng cường kỷ luật lao động...............Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng về kỷ luật và sa thải người lao động tại Doanh nghiệp .........Error!
Bookmark not defined.


2.2.1. Tình hình kỷ luật và sa thải tại cơng ty TNHH Dịch vụ bảo vệ Hoàng
Long ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên nhân, biện pháp và kết quả .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.3.Kết quả ........................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT, SA THẢI TỪ THỰC TIỄN Error!
Bookmark not defined.
3.1.Những vướng mắc, bất cập trong xử lý kỷ luật lao động...... Error! Bookmark
not defined.
3.2. Kiến nghị ............................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................ Error! Bookmark not defined.



PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiêt của đề tài
Trong xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nền
kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định làm cho hoạt động sản xuất
kinh doanh ngày càng được mở rộng và phát triển. Cùng với đó là sự ra đời của
hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động trên mọi lĩnh vực, ngành nghề với quy mô
lớn, nhỏ khác nhau. Các doanh nghiệp muốn duy trì sự ổn định và phát triển bền
vững thì phải có những chính sách, chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với
hoàn cảnh thực tiễn, đồng thời phải biết nắm bắt cơ hội, tận dụng mọi nguồn lực có
được. Mà một trong các nguồn lực quan trọng góp phần tạo nên sự phát triển thành
công của các doanh nghiệp đó chính là yếu tố người lao động. Quy mơ doanh
nghiệp càng lớn thì vai trị của người lao động càng cao. Chính vì vậy, việc phát
huy trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm, cũng như nâng cao ý thức chấp hành kỷ
luật lao động của người lao động rất cần được quan tâm, chú trọng. Bởi kỷ luật lao
động giúp các doanh nghiệp duy trì được một trật tự, kỷ cương, nề nếp trong cơng
việc, qua đó, tạo lập được môi trường làm việc với tinh thần, ý thức trách nhiệm cao
của cả người sử dụng lao động lẫn người lao động, góp phần tăng năng suất, chất
lượng hiệu quả sản xuất – kinh doanh
Tuy nhiên hiện nay, tình trạng người lao động vi phạm kỷ luật lao động diễn
ra khơng hề ít. Bên cạnh đó, việc xử lý vi phạm kỷ luật lao động đối với người lao
động tại các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng nghiêm túc, đúng pháp luật,
người sử dụng lao động thường kỷ luật người lao động một cách vô căn cứ, không
tuân theo đúng trình tự, thủ tục được pháp luật định sẵn. Hệ quả của tình trạng xử lý
vi phạm kỷ luật lao động trái với các quy định của pháp luật không chỉ ảnh hưởng
trực tiếp tới quyền lợi của người lao động, mà còn là nguyên nhân gây ra tình trạng
tranh chấp, khiếu kiện giữa người lao động và người sử dụng lao động, nghiêm
trọng hơn có thể dẫn đến tranh chấp lao động tập thể, đình cơng, bãi công, làm cho
hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, doanh nghiệp chịu nhiều tổn hại, nền
kinh tế của đất nước không phát triển ổn định. Điều này, cho thấy kỷ luật lao động
và trách nhiệm kỷ luật lao động đóng một vai trị rất quan trọng đối với các doanh

nghiệp. Bởi vậy, rất cần thiết phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu một cách khoa học và
1


đúng đắn về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động theo quy định của
pháp luật và thực trạng của nó, ể đề ra các giải pháp sửa đổi, hồn thiện. Vì vậy, tơi
đã lựa chọn đề tài: “Tình hình kỷ luật và sa thải người lao động tại Thành Phố Hồ
Chí Minh” làm báo cáo thực tập của mình
1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động là yếu tố quan trọng không
thể thiếu của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Do vậy, trong khoa học pháp lý hiện
nay đã có khá nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề này.
Giáo trình Luật lao động của một số trường đại học như: Giáo trình Luật lao
động của Trường đại học Luật TP.HCM năm 2013; Giáo trình Luật lao động của
Khoa luật, Đại học Quốc gia 1999;…Các giáo trình này đã đề cập đến một số vấn
đề cơ bản nhất như khái niệm, vai trò kỷ luật lao động và các quy định hiện hành
của pháp luật về kỷ luật lao động.
Ngoài ra, nhiều cuốn sách tham khảo cũng đề cập đến vấn đề kỷ luật
lao động, trách nhiệm kỷ luật lao động như: “Tìm hiểu Bộ luật lao động Việt Nam”
(2002) của Phạm Cơng Bảy, NXB Chính trị quốc gia, TP.HCM; “Bình luận khoa
học Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2015), Tiến sĩ
Lưu Bình Nhưỡng, NXB Lao động;…Trên các tạp chí, cũng có nhiều bài viết phân
tích, nghiên cứu vấn đề này tiêu biểu như: “Một số vấn đề về kỷ luật lao động trong
Bộ luật lao động” của Thạc sĩ Nguyễn Hữu Chí đăng trên tạp chí Luật học số năm
1998; “Sự khác nhau cơ bản giữa kỷ luật lao động và kỷ luật công chức” của Thạc
sĩ Trần Thị Thúy Lâm đăng trên tạp chí Luật học số 3 năm 2005; “Khái niệm và
bản chất pháp lý của kỷ luật lao động” của Thạc sĩ Trần Thị Thúy Lâm đăng trên
Tạp chí Luật học số 9 năm 2006;…
Kỷ luật lao động, trách nhiệm kỷ luật lao động cũng trở thành đề tài nghiên
cứu trong nhiều luận án, luận văn như:

- Một số vấn đề pháp lý cơ bản về kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Huy Khoa, năm 2005.
- Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ của tác
giả Cao Thị Nhung, năm 2008.

2


- Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam – Thực trạng và phương hướng
hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Trần Thị Thúy Lâm, năm 2007.
- Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt
Nam, Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Đỗ Thị Dung, năm 2014.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã nêu ra nhiều vấn đề cơ bản cả về lý luận
và thực tiễn liên quan đến kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động. Song
do phần lớn các cơng trình này đều tập trung nghiên cứu, phân tích các quy định
của pháp luật theo Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 và
2007. Do đó, khi Bộ luật lao động 2012 ra đời kèm theo nhiều văn bản mới hướng
dẫn đã khiến các quy định về kỷ luật lao động cũng như trách nhiệm kỷ luật lao
động có nhiều thay đổi so với trước đây.
Mặc khác, trong bối cảnh tình hình kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước
liên
tục vận động, biến đổi thì việc các quy định của pháp luật dần bộc lộ những hạn
chế, bất cập, tỏ ra khơng cịn phù hợp với hồn cảnh thực tế là điều khó tránh khỏi.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động vẫn
luôn cần thiết, nhằm liên tục đề ra các giải pháp để hoàn thiện các quy định của
pháp luật lao ộng kịp thời, đáp ứng được yêu cầu phát triển thực tiễn của đất nước.
1.3. Phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ lý luận cơ bản và thực trạng
pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động. Đồng thời, dựa trên
việc phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật cũng như thực trạng của vấn đề

kỷ luật lao động, trách nhiệm kỷ luật lao động rút ra được những ưu điểm, hạn chế
của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực này, từ đó, đề ra các giải pháp nhằm hồn
thiện các quy định của pháp luật.
Để thực hiện được mục đích trên, luận văn cần phải thực hiện được những
nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, luận giải làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản liên quan tới kỷ luật
lao động lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động như: khái niệm, nội dung, vai
trò,…

3


- Thứ hai, phân tích và đánh giá một cách có hệ thống và khoa học thực trạng các
quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ
luật lao động, cũng như thực tiễn áp dụng. Từ đó, chỉ ra được các ưu điểm, hạn chế
cần sửa đổi của pháp luật lao động.
- Thứ ba, đề ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật
về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động nhằm khắc phục những hạn
chế, vướng mắc còn tồn tại trong quá trình thực thi.
- Thứ tư, đề ra các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao
động về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải, tổng hợp, so sánh và phương
pháp lịch sử được sử dụng chủ yếu trong Chương 1 khi nghiên cứu các vấn đề lý
luận về hình thức kỷ luật lao động và pháp luật về hình thức kỷ luật lao động.
Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá được sử dụng
chủ yếu trong Chương 2 khi khái quát, đánh giá thực trạng pháp luật về hình thức
kỷ luật lao động, thực tiễn áp dụng pháp luật về hình thức kỷ luật lao động từ năm
2015 đến năm 2017 nhằm chỉ ra ưu điểm và hạn chế trong việc thực hiện pháp luật
này.

Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng ở Chương 3 khi xem xét, đề
xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hình thức kỷ luật lao động và các giải
pháp nâng cao hiệu quả pháp luật về hình thức kỷ luật lao động trong tình hình hiện
nay.
1.5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề
tài được kết cấu thành 3 phần và 3 chương sau :
Chương 1: Khái quát chung về kỷ luật, sa thải lao động và pháp luật về kỷ luật, sa
thải lao động tại Việt Nam
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về kỷ luật lao động, trách
nhiệm kỷ luật lao động và thực tiễn thực hiện tại trường tiểu Học Trần Văn Ơn,
Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh

4


Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động ở Việt Nam.

5


PHẦN 2 : NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỶ LUẬT, SA THẢI LAO
ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT, SA THẢI LAO ĐỘNG
TẠI VIỆT NAM
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của kỷ luật lao động
1.1.1. Khái niệm kỷ luật lao động
- Bộ Luật lao động định nghĩa: “ Kỷ luật lao động là những quy định về việc
tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội

quy lao động.”
- Chế độ kỷ luật lao động là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định nghĩa
vụ, trách nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động đối với doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức; quy định những biện pháp khuyến khích người lao động
gương mẫu chấp hành cũng như những hình thức xử lý đối với người khơng chấp
hành hoặc chấp hành không đầy đủ những nghĩa vụ, trách nhiệm đó.
1.1.2.Khái niệm kỷ luật lao động
Q trình lao động của tập thể ln địi hỏi người lao động phải tn
theo một trật tự, nề nếp nhất định để hướng hoạt động của từng cá nhân theo
kế hoạch chung nhằm đạt được hiệu quả cao trong công việc. Nề nếp, trật tự
mà chúng ta đang nói tới chính là sự biểu hiện của “kỷ luật lao động”. Do đó, kỷ
luật lao động trở thành yếu tố khách quan và tất yếu đối với mọi đơn vị sản xuất,
kinh doanh nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà trình độ phân công, tổ chức lao
động trong xã hội ngày càng cao, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để tồn tại
ngày càng lớn.
Lê – nin từng nói: “Tổ chức lao động xã hội chủ nghĩa thì dựa vào và ngày càng
dựa vào kỷ luật tự nguyện, tự giác của chính ngay những người lao động”. Câu nói
này của Lê – nin đã thể hiện rõ tầm quan trọng đặc biệt của kỷ luật lao động đối với
sự phát triển của các quốc gia trong công cuộc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa,
trong đó có Việt Nam. Để hiểu được thế nào là kỷ luật lao động, trước tiên chúng ta
cần tìm hiểu kỷ luật là gì? Theo Từ điển tiếng Việt thì khái niệm kỷ luật có hai
nghĩa:

6


+ Nghĩa thứ nhất: “Kỷ luật là tổng thể những điều quy định có tính chất bắt
buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức, để bảo đảm tính chặt
chẽ của tổ chức đó”. Các tổ chức muốn xây dựng cho mình một trật tự, kỷ cương
làm việc tốt tất yếu phải đặt ra những quy định buộc mọi thành viên phải tuân theo.

Các quy định càng chặt chẽ, khoa học và cơ thể thì tính kỷ luật càng cao, tổ chức đó
càng có điều kiện phát triển ổn định, bền vững.
1.1.3. Ý nghĩa của kỷ luật lao động
Việc tuân thủ kỷ luật lao động có ý nghĩa về cả mặt kinh tế, chính trị và xã hội,
cơ thể:
- Thơng qua việc duy trì kỷ luật lao động, người sử dụng lao động có thể bố trí
sắp xếp lao động một cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sống người lao
động và trật tự xã hội nói chung.
- Nếu xác định được nội dung hợp lý, kỷ luật lao động còn là một nhân tố
quan trọng để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm
nguyên vật liệu.
- Trật tự, nề nếp của một doanh nghiệp và ý thức tuân thủ kỷ luật của người
lao động là những yếu tố cơ bản để duy trì quan hệ lao động ổn định, hài hồ. Đó
cũng là điều kiện để thu hút vốn đầu từ nước ngoài, xuất khẩu lao động, giúp cho
người lao động không bị bỡ ngỡ khi làm việc trong các điều kiện khác biệt.
1.2. Trách nhiệm kỷ luật lao động
1.2.1. Khái quát chung về trách nhiệm kỷ luật lao động
Là một loại trách nhiệm pháp lý do người sử dụng lao động áp dụng đối với
những người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động bằng cách bắt họ chịu
một trong các hình thức kỷ luật
Các hình thức kỷ luật lao động theo quy định của Luật lao động:
- Hình thức khiển trách: bằng miệng hoặc bằng văn bản được áp dụng đối với
người lao động phạm lỗi lần đầu, nhưng ở mức độ nhẹ.
- Hình thức kéo dài thời hạn nâng bậc lương khơng q 06 tháng hoặc chuyển
làm việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 06 tháng hoặc cách
chức được áp dụng: đối với người lao động đó bị khiển trách bằng văn bản mà tái

7



TẢI NHANH TRONG 5 PHÚT
LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193
864
MÃ TÀI LIỆU: 700743
CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN
THAM KHẢO NGAY TẠI:


DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN,
CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN,... GIÁ RẺ TẠI:

ZALO: 0917 193 864

8



×