Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

giao an ngu van 11 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.09 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19 Tiết 73-74(1,5t): Đọc văn. Ngày soạn: 06/01/2016. LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG ( Xuất dương lưu biệt) Phan Bội Châu A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước. - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.Rút ra bài học về lí tưởng sống của thanh niên. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại. - Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS: - Rèn luyện cho HS cách giao tiếp, tư duy, trình bày nhanh suy nghĩ của bản thân. - Tự nhận thức bài học cho bản thân về niềm khao khát thực hiện hoài bão lớn vì đất nước của nhà thơ. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Nắm vững bối cảnh lịch sử đặc biệt và hoàn cảnh ra đời cụ thể của bài thơ để định hướng đọc hiểu bài thơ một cách chính xác và sâu sắc. - Tích hợp với các bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan bội Châu), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc). - Tích hợp với lịch sử, đối chiếu, so sánh với bản dịch nghĩa và nguyên tác để phân tích bản dịch thơ, nhất là ở những câu thơ dịch chưa chuyển tải hết ý nghĩa và cảm xúc. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:- HS đọc lại các bài thơ, văn của Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc đã nêu ở trên, đọc lại lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu TKXX. - Sưu tầm tranh ảnh về Phan Bội Châu.- Soạn bài trên cơ sở hướng dẫn học bài. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Lời vào bài: Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng Bạn cùng ai đất khách dãi dầu?( Tố Hữu – Theo chân Bác) Đó là những lời đánh giá rất cao về con người và thơ văn của nhà cách mạng Việt Nam kiệt xuất nhất 25 năm đầu TKXX Phan Bội Châu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: hướng dẫn HS tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung: phần tiểu dẫn: - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và xác định các ý chính được trình bày trong phần Tiểu dẫn. + Cuộc đời và sự nghiệp Phan Bội Châu có những 1. Tác giả : - Phan Bội Châu (1876-1940), biệt hiệu Sào nét nào đáng lưu ý? Nam, quê ở Nam Đàn, Nghệ An. - 1900: đỗ Giải nguyên - 1904: lập Duy Tân hội. - 1905: Khởi xướng và lãnh đạo phong trào Đông du sang Nhật. - Nhà lãnh tụ của phong trào yêu nước và cách mạng đầu XX, có tấm lòng yêu nước tha thiết, nồng cháy mặc dù sự nghiệp cứu nước không thành. - Quan niệm văn chương là vũ khí tuyên truyền yêu nước và cách mạng, khơi dòng cho loại văn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh sáng tác: Cuối TKXIX, phong trào Cần Vương thất bại, thực dân Pháp hoàn toàn độc chiếm Đông Dương. Tình hình chính trị đất nước vô cùng đen tối. Đầu TKXX, một chân trời mới bắt đầu ló rạng. Bài thơ đọc trong buổi chia tay các đồng chí, anh em trước khi bí mật vượt biển sang Nhật Bản, tổ chức và chỉ đạo phong trào Đông du, khai mở con đường cứu nước mới nhờ ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá từ Pháp, từ Trung Hoa theo con đường Tân thư. + GV yêu cầu: HS đọc bài thơ, xác định thể loại, bố cục, nêu chủ đề. + Chú ý các chú thích từ khó chân trang SGK. + So sánh giữa bản dịch thơ và phiên âm, nhận xét về giọng điệu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu, phân tích văn bản: Thao tác 1: Tìm hiểu 4 câu đầu: -Chí làm trai có phải là nội dung hoàn toàn mới trong VH hay không? Nét mới ở đây là gì? GV: giảng thêm. - Suy nghĩ và tìm những biểu hiện của chí làm trai trong bài thơ.. -4 câu thơ thể hiện điều gì của chí làm trai? Thao tác 2: Tìm hiểu 2 câu luận: -Điều bất ngờ, ngạc nhiên khi các em đọc 2 câu thơ trên là gì? -Thái độ của tác giả trước sách vở thánh hiền? -Lẽ sống và thái độ của tác giả có tác dụng đối với thanh niên bấy giờ như thế nào? - Tìm những từ trái nghĩa ở hai câu thơ này? Giải thích câu “hiền thánh còn đâu học cũng hoài”. Lí do nào khiến tg nói như vậy? Sự phủ định ở đây phải chăng có điều gì chưa đúng? -2 câu luận tác giả đề cập đến điều gì?. chương trữ tình chính trị, một trong những mũi tiến công kẻ thù và vận dộng cách mạng. - Tác phẩm: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng Quang tâm sử, Phan Sào Nam văn tập,..... 2. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của văn bản: 3. Thể loại: Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật chữ Hán. 4. Bố cục: gồm: - Bốn câu đầu: Một chí làm trai với ý thức về hoài bão, sứ mệnh. - Hai câu luận: Một quan niệm về lẽ sống chết và sách vở thánh hiền. - Hai câu kết: Một khát vọng hành động , tư thế lên đường của kẻ làm trai. 5. Chủ đề : Bài thơ thể hiện rõ tư thế, quyết tâm hăm hở và ý nghĩ lớn lao, mới mẻ của nhà lãnh đạo cách mạng PBC trong buổi đầu lên đường cứu nứơc. II/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Bốn câu đầu: -“Làm trai… chuyển dời”  Từ khẳng định, phủ định  ý tưởng lớn lao, mãnh liệt của chí làm trai trong sự nghịêp cứu nước. “Lạ”: lập được công danh sự nghiệp. Câu hỏi tu từ thể hiện ý hướng chủ động trước cuộc đời. - “ Trong khoảng trăm năm…há không ai?”  Thể hiện tinh thần, trách nhiệm trước cộng đồng: cuộc thế gian nan này cần phải có ta.Giọng thơ khẳng định, khuyến khích,giục giã. => thể hiện tầm vóc, lí tưởng sống của kẻ làm trai. 2. Hai câu luận :“Non sông… hoài” -Qn về lẽ sống- chết -Thái độ phủ nhận sách vở thánh hiền xưa cũ.  Đối ( sống >< chết) Nỗi đau về nhục mất nước  tinh thần dân tộc cao độ, nhiệt tình cứu nước.Phủ định mạnh dạn những tín điều xưa cũ, lạc hậu. =>Kêu gọi sự thức tỉnh, tinh thần hành động của thanh niên vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Thao tác 3: Tìm hiểu 2 câu kết: 3. Hai câu kết :“Muốn vượt… khơi” -Hình ảnh, từ ngữ trong hai câu cuối để lại cho em -Biển Đông, cánh gió, sóng bạc…= Điệp từ, ấn tượng gì? Qua đó em có suy nghĩ, đánh giá gì động từ mạnh, hình ảnh chọn lọc, giọng thơ rắn về PBC? rỏi  Khát vọng sôi nổi, tư thế hăm hở ra đi -2 câu kết tác giả tập trung thể hiện tư tưởng gì? -Muôn trùng sóng bạc…: thể hiện niềm tin, lạc - Trình bày những suy nghĩ của em về vẻ đẹp quan vào CM hào hùng và lãng mạn của hình tượng người =>Ý chí lên đường cứu nước của tác giảchí sĩ cách mạng đầu TK XX. thanh niên yêu nước...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhận xét chung của em về tp? -Rút ra bài học gì về lí tưởng sống, khát vọng sống cảu bản thân? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học.. GV giảng: Thanh niên cần sống có lí tưởng, có ước mơ, biết hoài bão, bất chấp gian lao, thử thách để thực hiện lí tưởng ,… III. Ghi nhớ - Tổng kết: Hs học ghi nhớ. 3. Củng cố: - Những ý cần ghi nhớ và khắc sâu qua bài thơ: + Khát vọng sống hào hùng mãnh liệt + Tư thế con người kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ. + Lòng yêu nước cháy bỏng và ý thức về lẽ vinh – nhục gắn với sự tồn vong của đất nước. + Tư tưởng đổi mới táo bạo, đi tiên phong của thời đại. + Khí phách ngang tàng, dám đương đầu với mọi thử thách. + Giọng thơ tâm huyết, sôi sục mà lắng sâu. - Trình bày nhanh ấn tượng và cảm xúc sâu đậm của cá nhân về bài học rút ra từ khát vọng cống hiến của tác giả đối với đất nước. 4. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ, bản dịch.Viết nhận xét về tâm trạng người ra đi. - Soạn bài: Nghĩa của câu. + Tìm hiểu nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. + Biểu hiện của nghĩa sự việc. + Làm các bài tập trong SGK. 6.RKN: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tuần 19 Tiết 74-75(1,5t): Đọc văn. Ngày soạn:6/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HẦU TRỜI (Tản Đà) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà. - Thấy được những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật của bài thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái tự nhiên, ngôn ngữ sinh động,…. 2. Về kĩ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Bình giảng những câu thơ hay. 3. Về thái độ: trân trọng những tài năng thơ văn. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Đọc – hiểu cảnh Tản Đà đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe, làm nổi cái “tôi” cá nhân mà tác giả muốn thể hiện: cái “tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời. - Bài thơ tự sự dài, có cốt truyện, dù đơn giản nên có thể tóm tắt, phân đoạn, nhưng cần tập trung vào đoạn giữa – đoạn thi sĩ đọc thơ trên thiên cung. Các đoạn khác chỉ cần đọc tham khảo, hình dung các ý chính. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến nhà thơ Tản Đà: Tuyển tập thơ Tản Đà. Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh – Hoài Chân). - Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS làm bài tập ở nhà. 3. Bài mới: Lời vào bài: Ở THCS, chúng ta đã được làm quen với Tản Đà khi ông “Muốn làm thằng Cuội” để tựa vai trông xuống thế gian cười, khi ông chán trần gian và mơ giấc mơ thoát li. lên thượng giới trong bài thơ thất ngôn bát cú, một lần nữa chúng ta lại nghe nhà htơ kể chuyện một đêm mơ lân hầu trời vừa kì lạ vừa dí dỏm..... HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. I/ Tìm hiểu chung: + HS đọc tiểu dẫn và nêu những thông tin chính về tác giả. + GV: chốt lại những ý chính.ảnh núi Tản, sông Đà. - Xác định hoàn cảnh sáng tác bài thơ?. 1. Tác giả: - Tản Đà (1889-1940), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê: Hà Tây. - Sinh trưởng trong buổi Hán học suy tàn, Tây học vừa mới xuất hiện. - Là con “người của hai thế kỉ” cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương. - Thơ văn của ông là gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại. - Tự nhận là “trích tiên”, mạnh dạn bày tỏ cái tôi với nỗi buồn man mác mong tìm tri âm tri kỉ. - Các tác phẩm chính: Khối tình con I,II, Giấc mộng con I, II, Còn chơi….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS đọc văn bản, yêu cầu: chú ý ngắt nhịp theo đúng 2. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ văn các dâu câu trong từng khổ thơ. Giọng đọc cần phấn bản: chấn và mơ màng, vui và dí dỏm. - Vào đầu những năm 20 của TKXX, xã - Tìm hiểu các từ khó theo chú thích chân trang. hội thực dân phong kiến bộc lộ nhiều mặt xấu xa, thối nát, trì truệ,…Do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ phương tây và đặc biệt - Xác định thể thơ, bố cục? là văn học lãng mạn Pháp nên văn chương => Thể thơ thất ngôn trường thiên, vần nhịp, khổ thơ Việt Nam đương thời xuất hiện các yếu tố khá tự do;giọng điệu thoải mái tự nhiên, hóm hỉnh; lời kể lãng mạn. tả giản dị, sống động. - In trong tập Chơi xuân, xuất bản năm 1921. 3. Thể thơ: thất ngôn trường thiên. 4. Bố cục: (theo thời gian và diễn biến sự việc) - Khổ thơ đầu: Nhớ lại cảm xúc đêm qua – đêm được lên tiên. - Sáu khổ tiếp theo (in chữ nhỏ): Kể chuyên theo hai cô tiên lên Thiên môn gặp Trời. - 12 khổ tiếp theo: Kể chuyện tác giả đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe; lời bộc bạch về tình cảnh khốn đốn của kẻ đuổi theo nghề văn. - Đoạn còn lại: Cảnh và cảm xúc trên đường về hạ giới. 5.Chủ đề: Đề cao và khẳng định về cái tôi Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản: ngông, ý thức cá nhân . Thao tác 1: Cách vào đề của tác giả. II/ Đọc – hiểu văn bản: - Nhận xét cách mở đầu của tác giả? Câu đầu gợi không 1. Khổ 1:Cách vào đề của tác giả. khí gì? Điệp từ “thật” khẳng định ý gì? - Hư cấu về một giấc mơ. Nhưng tác giả Thao tác 2: Kể chuyện tác giả đọc thơ cho Trời và chư muốn người đọc cảm nhận điều cơ bản ở tiên nghe; lời bộc bạch về tình cảnh khốn đốn của kẻ đây là mộng mà như tỉnh, hư mà như thực. đuổi theo nghề văn. - Gây mối nghi ngờ, gợi trí tò mò của -Vì sao tác giả có cuộc hầu trời? HS tóm tắt diễn biến người đọc. câu chuyện được kể trong bài thơ? -Điệp từ Thật: Khẳng định sự thật câu GV gợi ý: câu chuyện bắt đầu: canh ba, nằm một mình- chuyện sắp kể về một giấc mơ. > nằm buồn, đun nước uống-> nằm ngâm văn->ra sân => Cách vào đề bài độc đáo, mới lạ, có chơi trăng-> hai cô tiên xuống nêu lí do-> lên hầu trời- duyên. > Các Chư tiên và Trời đã yên vị xung quanh(tĩnh túc 2. 12 Khổ tt: Kể chuyện tác giả đọc thơ chờ đợi)-> Trời truyền cho Văn sĩ đọc văn nghe->thi sĩ cho Trời và chư tiên nghe; lời bộc bạch cáng đọc càng cao hứng-> các Chư Tiên có thái độ về tình cảnh khốn đốn của kẻ đuổi theo thích thú, ngưỡng mộ-> Trời khen văn thật tuyệt-> nghề văn: Trời hỏi danh tính-> thi sĩ trả lời-> Trời động viên vô -Câu chuyện hư cấu. về-> thi sĩ trần tình những khó khăn để thực hiện công -Tản Đà- người thơ- Nguyễn Khắc Hiếu. việc thiên lương ở hạ giới ->Trời an ủi ->Thi sĩ chia -Thi sĩ đọc rất nhiệt tình, cao hứng và có tay trời và chư tiên về đến non Đoài trời gần sáng-> phần tự hào, tự đắc vì văn thơ của mình. một mình đứng ngậm ngùi giữ sân ước... - Chư tiên có thái độ ngưỡng mộ. -Câu chuyện hấp dẫn ở đâu? - Trời khen văn thật tuyệt.. -Nhân vật hầu trời là ai? - Giọng kể đa dạng,vừa hóm hỉnh và có - Thái độ và tình cảm của người nghe như thế nào? phần ngông nghênh, tự đắc ; vừa suồng sã - Cách tả cảnh thi sĩ hạ giới đọc và có chút tiếng cười nhẹ nhành, khôi hài. thơ văn cho trời nghe như thế nào? Qua cách đọc ấy ta thấy điều gì ở nhà thơ? -Chuyện hầu trời nhắc tới không gian nào? Và thời gian bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -- Qua cảnh trời hỏi và T.Đà tự xưng tên tuổi, quê quán, đoạn trời xét sổ nhận ra trích tiên Khắc Hiếu bị đày vì tội ngông, tác giả muốn nói điều gì về bản thân? Khi Trời hỏi về danh tính, TĐ đã giới thiệu về thiên chức của mình ở trần gian như thế nào? -Hầu trời cũng là dịp để TĐ thể hiện cái nhìn nhận và sự hình dung của mình về giá trị của văn chương trong thời đại, em thấy qn mới của TĐ về ngề văn như thế nào? -Bài thơ khép lại trong tâm trạng riêng ngậm ngùi trên mảnh sân con và ao ước của tác giả, em có thể lí giải tác giả mong ước điều gì? -Vậy hai chữ hầu trời hàm ý gì? GV:Hành động lên trời đọc thơ, trò chuyện với trời, định bán văn ở chợ trời của T Đ thật khác thường, thật ngông.Đó là bản ngã, tính cách độc đáo của Tản Đà. Xác định thiên chức của người nghệ sĩ là đánh thức, khơi dậy, phát triển cái thiên + HS:trao đổi trả lời. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học: - Những biểu hiện của cái tôi ngông trong tác phẩm là gì? => Cái “tôi” cá nhân tự biểu hiện: cái tôi ngông phóng túng; tự ý thức về tài năng và giá trị đích thực của mình;khao khát được khẳng định bản thân giữa cuộc đời. Về nghệ thuật, tác phẩm có những điểm gì nổi bật? ( giọng thơ, nhịp điệu, thể loại…) Thử liên hệ so sánh những việc làm biểu hiện cái ngông của các nho sĩ thể hiện trong các tác phẩm: Bài ca ngất ngưởng, Chữ người tử tù, Hầu trời? + HS:trao đổi, thảo luận, trả lời.. -Không gian hạ giới đến không gian chốn cửa trời.. -Tự nhận mình là con của trời, bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.. -Muốn tìm kẻ tri âm có thể chuyên tâm sống với văn thơ, với người yêu và sành thưởng thức thơ văn. =>Phản ánh và phê phán tình trạng khốn đốn của kể theo đưởi nghề văn. III/ TỔNG KẾT Ghi nhớ: SGK.. 3. Củng cố: - Em hiểu như thế nào về chữ Ngông trong một số tác phẩm đã học? => Ngông trong Bài ca ngất ngưởng là những việc làm khác người (đeo đạc ngựa cho bò, dẫn lên chùa đôi dì); trong Chữ người tử tù là một Huấn Cao: tính khoảnh, ít chịu cho chữ ai , coi thường quản ngục, cái chết, nhận ra người chết sẵn sàng cho chữ; trong Hầu Trời: đọc thơ cho trời và tiên nghe, tự hào về tài thơ văn của mình, về nguồn gốc quê hương đất nước của mình, về sứ mạng vẻ vang đi khơi dậy cái thiên lương của mọi người bằng thơ. - Luyện tập củng cố bài cũ : kể lại câu chuyện Tản Đà lên trời đọc thơ 4. Dặn dò:- Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Vội vàng: + Tìm hiểu cuộc đời nhà thơ Xuân Diệu. + Đọc bài thơ “Vội vàng” + Quan niệm của tác giả về thời gian, cuộc đời, tình yêu. + Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. 6.RKN: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Tiết 76: Tiếng Việt. Ngày soạn:06/01/2016. NGHĨA CỦA CÂU (T1) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm, những nội dung và hình thức biểu hiện thông thường nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghĩa của câu, biết diễn đạt được nghĩa sự việc và nghĩa tình thái bằng câu thích hợp với ngữ cảnh. 3. Về thái độ: Giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua bài học: -Xác định và lựa chọn sử dụng câu đúng nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Từ sự so sánh những câu tương đương theo câu hỏi trong SGK dần dần nhận ra hai thành phần nghĩa của câu. Qua ngữ liệu, phân biệt một số loại nghĩa sự việc và nghĩa tình thái mà câu thường biểu hiện. - Sau khi đã hình thành kiến thức, thông qua các bài tập thực hành trong SGK để mở rộng, củgn cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng. Cần rèn luyện cả kĩ năng lĩnh hội, phân tích nghĩa và kĩ năng biểu hiện nghĩa bằng câu cụ thể trong văn bản. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:-Tìm hiểu bài học qua các ví dụ trong SGK, trên cơ sở đó làm trước các bài tập luyện tập. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bản dịch thơ bài Xuất dương lưu biệt. - Phân tích chân dung nhà chí sĩ cách mạng trong buổi chia tay anh em đồng chí trước khi lên đường vượt biển tìm phương cứu nước? - Phân tích những điểm mới mẻ trong quan niệm chí làm trai của Phan Bội Châu? 3. Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: Thao tác 1: tìm hiểu các thành phần 1. Hai thành phần nghĩa của câu nghĩa của câu. a) Nhận xét ngữ liệu. + GV: yêu cầu HS tìm hiểu mục I.1 - Các sự việc: trong SGK và. Phân tích một số mẫu + Cặp câu a: cả hai cùng nói đến sự việc Chí Phèo từng có câu để nhận ra được các thành phần thời ao ước có một gia đình nho nhỏ. nghĩa của câu. + Cặp câu b: cả hai câu cùng đề cập đến sự việc người ta + GV: gợi dẫn cho cũng bằng lòng. + HS:trao đổi, trả lời. - Nhận xét: + HS:nhận xét. + Câu a1 có dùng từ hình như, thể hiện độ tin cậy chưa cao. Câu a2 không dùng từ hình như,thể hiện độ tin cậy cao. + Câu b1 có dùng từ chắc, thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy nhất định. + Câu b2 thể hiện thái độ khách quan đối với sự việc b) Nhận xét: - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái - Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó + GV: yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2 trong mật thiết,trừ trường hợp câu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm SGK và trả lời các câu hỏi. thán Mỗi câu thường có mấy thành phần 2. Nghĩa sự việc nghĩa? Đó là những thành phần nào? a/KN: Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với Các thành phần nghĩa trong câu có quan sv mà câu đề cập đến. hệ như thế nào? b/Một số biểu hiện của nghĩa sự việc: + GV: gợi dẫn, + Nghĩa sự việc biểu hiện bằng hành động. + HS: trả lời. + Nghĩa sự việc biểu hiện ở trạng thái, tính chất, đặc điểm. Thao tác 2: Tìm hiểu nghĩa sự việc + Nghĩa sự việc biểu hiện ở quá trình. + GV: yêu cầu HS tìm hiểu mục II trong + Nghĩa sự việc biểu hiện ở tư thế..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SGK và trả lời các câu hỏi. - Nghĩa sự việc của câu là gì? - Cho biết một số biểu hiện của nghĩa sự việc? - Nghĩa sự việc thường biểu hiện ở thành phần ngữ pháp nào của câu? + GV: gợi dẫn, HS trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Thực hành tìm hiểu và sử dụng câu đúng nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp: + GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập trong SGK. - Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ sau?. + Nghĩa sự việc biểu hiện ở sự tồn tại + Nghĩa sự việc biểu hiện ở quan hệ. - Nghĩa của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. II/ Luyện tập 1. Bài tập 1. Câu 1 diễn tả hai trạng thái: ao thu lạnh. nước thu trong. Câu 2 nêu một sự việc (đặc điểm): thuyền bé. Câu 3 nêu một sự việc (quá trình): sóng gợn. Câu 4 nêu một sự việc (quá trình): lá đưa vèo Câu 5 nêu 2 sự việc, trong đó có một sự việc (trạng thái): tầng mây lơ lửng, một sự việc: trời xanh ngắt Câu 6 nêu 2 sự việc, trong đó có một sự việc (đặc điểm): ngõ trúc quanh co, một sự việc (trạng thái): khách vắng teo. Câu 7 nêu hai sự việc (tư thế): tựa gối, buông cần. Câu 8 nêu một sự việc (hành động): cá đớp. 2. Bài tập 2: a) Nghĩa sự việc: các từ còn lại: có một ông rể quý như Xuân, danh giá, đáng sợ Nghĩa tình thái thể hiện ở các từ: kể, thực, đáng: thừa nhận sự việc “danh giá”,nhưng cũng nêu mặt trái của nó là - Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình “đáng sợ”. thái trong từng câu sau? b) Từ tình thái “có lẽ”: thể hiện sự phỏng đoán về sự việc chọn nhầm nghề. c) Có hai sự việc + Sự việc 1 : “họ cũng phân vân như mình”. + Sv 2: “mình cũng không biết rõ con gái mình có hư hay không” - Hai nghĩa tình thái: + Từ dễ, có lẽ, hình như: Sự việc mới chỉ là phỏng đoán. + Từ đến chính ngay: nhấn mạnh sv. 4. Củng cố:-HS hoàn thành các bài tập sgk - Để xác định được nghĩa sự việc trong câu,cần dưa và những thành phần, từ ngữ nào trong câu? -GV cho thêm các bài tập, hs lên bảng làm bài. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị bài viết số 5: Nghị luận xã hội + HS xem hướng dẫn làm bài và các yêu cầu trong SGK/ 6.RKN: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tuần 19 Tiết 77 : Làm văn. Ngày soạn: 7/01/2016. BÀI VIẾT SỐ 5 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học (phân tích, so sánh) để làm một bài văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Về kĩ năng: Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách. 3. Về thái độ:Tạohứng thú đọc văn cũng như niềm vui viết văn.Tích hợp gdục môi trường cho HS B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV ra đề phù hợp với trình độ HS và đúng các yêu cầu HS đã học. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, không nên tỉ mỉ quá, để HS phải tự tìm hiểu, suy nghĩ. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:Chuẩn bị đề tài ,ôn kiến thức làm văn… C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới :Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vứt rác bừa bãi trong nhà trường của học sinh hiện nay. ĐÁP ÁN a. Về cách thức làm bài : -Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. - Bố cục đầy đủ, mạch lạc. Văn viết có sức thuyết phục. b.Về nội dung : - Giải thích: Vứt rác bừa bãi là hành vi thiếu văn minh lịch sự của một số học sinh trong nhà trường hiện nay. - Hiện trạng:+ Học sinh có thái độ không đúng mực khi vứt rác bừa bãi +Sử dụng đồ ăn,nước uống và bỏ rác không đúng nơi qui định,làm mất mỹ quan của trường học.Hành vi đó không phù hợp với một môi trường có giáo dục - Nguyên nhân: + Xảy ra do : nhận thức còn yếu kém + Sự lười biếng của bản thân.+ Do ảnh hưởng từ môi trường sống bên ngoài.+ Do thói quen….. - Hậu quả:+Làm dơ bẩn mất mĩ quan phong cảnh phòng học,trường học. + Gây ô nhiễm môi trường.+ Bị mọi người phê phán, lên án và chê trách… -Giải pháp: + Về phía nhà trường và giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm hướng dẫn các em bỏ rác đúng nơi qui định. + Về phía học sinh: phải nhận thức đúng đắn về hành vi sai trái của mình và phải có ý thức sửa chữa .II/ Biểu điểm: + Điểm 9 -10: Bài làm đảm bảo bố cục,văn sáng, biết lập luận.Nội dung đầy đủ, biết chọn dẫn chứng. + Điểm 7 - 8: Bài viết rõ bố cục.Sai 1- 2 lỗi chính tả + diễn đạt Giải thích rõ ý, phần bàn luận còn chung chung, nêu được bài học nhận thức. + Điểm 5 - 6: Bài viết rõ bố cục. Giải thích rõ ý, phần bàn luận còn chung, chưa rút ra được bài học cho bản thân. Sai 3- 4 lỗi chính tả + diễn đạt. + Điểm 3 – 4: Bố cục đầy đủ nhưng sơ lược, chung chung, phần bàn luận sơ sài, văn rối. + Điểm 1 – 2: Hiểu đề nhưng chỉ viết một đoạn văn ngắn, không xác định được bố cục bài làm. + Điểm 0: Không hiểu yêu câu đề hoặc không làm bài. 4.Củng cố: HS kiểm tra bài làm, chuẩn bị nộp bài viết. 5.Dặn dò: Soạn bài mới Hầu trời của Tản Đà- HS đọc trước ở nhà yêu cầu của bài học. 6.RKN: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn:10/01/2016 Tiết 78-79: Đọc văn. TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM :VỘI VÀNG (Xuân Diệu) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu. - Tháy được sự kết hợp hài hoà giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc của bài thơ cùng những sáng tạo trong hình thức thể hiện. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Phân tích một bài thơ mới. 3. Về thái độ: Yêu cuộc sống trần thế, biết trân trọng thời gian. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS: + Cảm thông chia sẻ cùng tâm trạng tác giả. + Tự nhận thức về mục đích, giá trị cuộc sống đối với mỗi cá nhân. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV hướng dẫn HS chuẩn bị kĩ ở nhà. - Trên lớp, dựa vào hệ thống câu hỏi trong SGK, GV nêu vấn đề, gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận để cùng khám phá bài thơ. Sau mỗi phần, GV tổng kết khắc sâu những điểm quan trọng. - Tích hợp dọc với những bài thơ mới đã học ở chương trình Ngữ văn THCS và các bài thơ mới sắp học. - Ôn tập và giới thiệu bổ sung những hiểu biết về thơ mới và phong trào Thơ mới. - Vị trí, vai trò của bài thơ “Vội vàng” đối với thơ Xuân Diệu trước Cách mạng và Thơ mới nói chung. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Tìm hiểu các tài liệu: tập Thơ thơ, Xuân Diệu – Về tác giả, tác phẩm. - Soạn bài trên cơ sở các câu hỏi hướng dẫn học bài. - Suy nghĩ, lựa chọn thông tin và trình bày ngắn gọn. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn thơ gây ấn tượng mạnh với em trong bài thơ Hầu trời. - Cái “tôi” ngông của Tản Đà được thể hiện trong bài thơ như thế nào? 3. Bài mới: Lời vào bài: Trong “Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu thật sâu sắc và chí lí: Đó là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới...Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu đắm say tình yêu, đắm say cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết. Nhận xét ấy sẽ được chứng minh đầy thuyết phục ở bài thơ “Vội vàng”. Hoạt đông của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. Giới thiệu chung Gv yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn, nắm các ý 1. Tác giả: cơ bản về tác giả Xuân Diệu. a. Cuộc đời: TT1: GV giới thiệu qua về phong trào Thơ - Tên thật : Ngô Xuân Diệu( 1916-1985) . mới. - Quê cha: Cam Lộc, Hà Tĩnh. TT2: HS nêu những hiểu biết về tác giả XD? - Quê mẹ: Qui Nhơn, Bình Định. => Xuân Diệu được sinh ra vf lớn lên ở đây. Trước CM: “ Là nhà thơ mới nhất trong phong trào thơ mơí”. Sau CM: Đi theo kháng chiến, phục vụ kháng chiến. Là người lao động hết mình vì nghệ thuật. Xuân Diệu được bầu làm viện sĩ thông tấn viện hàn lâm khoa học Đức ( 1983). TT3: Em biết gì về con người XD? Năm 1996, XD được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh GV cho HS thảo luận theo tổ và đưa ra về văn học nghệ thuật đợt I. những nhận xét về con người XD. b. Con người: + Cần cù, kiên nhẫn trong học tập, rèn luyện tài năng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TT4: Hstheo dõi phần tiểu dẫn trong SGK, kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của XD. GV bổ sung: Từ CMT8, XD đã đóng góp cho nền văn học VN một khối lượng sáng tác đồ sộ: 13 tập thơ, 5 tập bút kí,6 tác phẩm dịch thơ nước ngoài, 16 tập nghiên cứu phê bình. TT5: Hdẫn HS chủ động tìm hiểu bài thơ Vội vàng. HS nêu xuất xứ, cảm nhận chung sau khi đã tìm hiểu bài thơ ở nhà. Nêu bố cục của bài thơ.. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc văn bản. Chú ý : đây là bài thơ hay thể hiện khá rõ tâm sự của thi nhân trước CMT8: Vừa rạo rực, băn khoăn, vừa buồn, nuối tiếc. Cần đọc diễn cảm bài thơ. Gv củng cố laọi những ý cơ bản đã được tìm hiểu trong tiết 1, yêu cầu HS nhắc lại, sau đó chuyển ý sang phân tích bài thơ theo bố cục đã chia. TT1: Gv yêu cầu HS theo dõi 13 câu đầu. Gv: trong 4 câu đầu, tác giả đã có cách xưng hô như thế nào? Có điều gì khác lạ trong trong cách diễn đạt ở đoạn thơ đó? Qua đó tác giả muốn gửi gắm điều gì? TT2: HS theo dõi 9 câu tiếp theo. Tác giả đã phác hoạ ra một vườn xuân đầy sức sống bằng những nét chấm phá có hồn, nên thơ. Cảnh mùa xuân hiện ra thật đẹp, thật quyến rũ. HS chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ này?. và lao động nghệ thuật. + Luôn khao khát tình thương và sự cảm thông của người đời. + Quá trình đào tạo: Là một trí thức Tây học=> hấp thụ tư tưởng văn hoá Pháp. Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá truyền thống. => cổ điển và hiện đại, Đông và Tây trong tư tưởng và tình cảm thẩm mĩ. XD là một tài năng nhiều mặt: Thơ, văn, nghiên cứu, phê bình, dịch thuật,...nhưng trước hết ở ông vẫn là một nhà văn, nhà thơ lớn. c. Sự nghiệp Sáng tác: * Trước CMT8: Tác phẩm chính: Thơ: Thơ thơ, Gửi hương cho gió,... Văn xuôi: Phấn thông vàng, Trường ca => 2 tâm trạng: - Nhà thơ yêu đời, thiết tha với cuộc sống. - Một con người hopài nghi cô đơn, chán nản,.., * Sau CMT8: Riêng chung,.. 2.Xuất xứ: Thơ thơ 3.Bố cục: 3 phần 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống trần thế 14-29: sự băn khoăn, nuối tiếc của tác gỉa trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian và sự ngắn ngủi của đời người. Còn lai: Lời giục giã, cuống quýt, vội vàng . 4.Chủ đề: Bài thơ thể hiện lòng yêu đời đến độ đam mê của Xuân Diệu với tất cả nhũng lạc thú tinh thần và vật chất, với tất cả những gì là thanh cao và trần tục của nó. II. Đọc- hiểu văn bản:. 1. 13 câu đầu: a. 4 câu đầu: Ý tưởng táo bạo của nhà thơ: Muốn: Tắt nắng Buộc gió: => ước muốn đoạt quyền của tạo hoá, muốn chi phối thiên nhiên. Đó là ước muốn táo sống, muốn hòa mình vào vũ trụ, cuộc đời để làm chủ nó. Hết tiết 1 b. 9 câu tiếp: Một vườn xuân đầy nhựa sống. - Điệp từ: này đây ( 5 lần) + Liệt kêcác hình ảnh: tuần tháng mất, hoa, lá, khúc tình si,ánh sáng=> cuộc sống hiện lên ngồn ngộn sự sinh sôi, đầy sức sống. => Có một thiên đường tươi đẹp đang ngự trị ở trần gian, XD đang vào vai một hoạ sĩ, một hướng dẫn viên để giới thiệu cho mọi người bước vào thế giới tươi đẹp ấy. -Tháng giêng ngon: Ngôn ngữ sáng tạo, độc đáo, mới lạ trong thơ XD=> chuyển đổi cảm giác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nào?. HS nhận xét đó là bức tranh như thế. GV: trong đoạn thơ này chúng ta bắt gặp nhiều từ ngữ mới lạ. Đó là cách thể hiện mang tính hiện đại trong thơ XD. Hãy tìm những từ ngữ đó và phân tích ý nghĩa. HS: Ngon, Thần Vui, Cặp môi gần, vội vàng một nửa,... TT3: Đang trong cảm giác hân hoan, rạo rực, đón chào mùa xuân hạnh phúc, tác giả đã nhận ra một thực tế là: tuổi trẻ chỉ có một lần, xuân vẫn tuần hoàn mà đời người ngắn ngủi. Cảm giác nuối tiếc, bâng khuâng đã nối tiếp cảm xúc ở đoạn thơ trên. HS: chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ này? Thiên nhiên nhuốm màu sắc tâm trạng. Tác giả đã gửi vào trong đó một cảm giác cảm giác buồn man mác, cảnh và tình hoà quyện, đan xen vào nhau “ Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”. GV gợi ý để HS phát hiện câu thơ đặc biệt được sử dụng trong đoạn thơ này . Đó là câu hội tụ rõ nhất cảm xúc nuối tiếc, sự hẫng hụt cao độ của tác giả. Rõ ràng, thiên nhiên và sự sống qua cảm nhận của XD còn nhuốm màu chia li, mất mát, hoà trong đó là nỗi lòng chán nản của thi nhân khi chứng kiến thơì gian trôi nhanh. TT3: Hs cảm nhận đoạn thơ còn lại, nhịp điệu, cách xưng hô,... - Bài thơ thể hiện quan niệm sống đẹp của một tâm hồn khao khát sống hay chỉ là lối sống tiêu cực gấp gáp?. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết bài thơ.. -cặp môi gần: Sự hoà hợp, gắn kết của hai âm hồn giữa vườn xuân thơ mộng. -Cảm xúc: sung sướng nhưng vội vàng vì sợ khoảnh khắc tươi đẹp ấy sẽ trôi qua => Cảnh săc thiên nhiên đẹp, đầy nhựa sống. Nhà thơ đã thổi vào đó một tình yêu tha thiết, rạo rực, đắm say. 2. Từ câu 14- 29: Nỗi u buồn, nuối tiếc: Xuân đương tới >< đương qua Xuân hết >< tôi mất Trời chật ><lòng tôi rộng  Thiên nhiên trở thành đối kháng với con người, các hình ảnh tương phản nhau. Thời gian tuần hoàn trôi,kiếp người sao ngắn ngủi.Nỗi sợ hãi vì thời gian trôi nhanh đã tác động vào hồn thơ XD => nảy sinh tâm trạng lo lắng, bồn chồn.  Tác giả khẳng định một sự thực; Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại -> nôĩ u buồn, sự nuối tiếc. - Thiên nhiên nhuốm màu sắc tâm trạng: Mùi tháng năm - rớm vị chia phôi Sông núi - than thầm tiễn biệt Con gió xinh - hờn vì phải bay đi Chim rộn ràng- đứt tiếng reo => Thiên nhiên bị triệt tiêu hoàn toàn cái chất vô tư, tự nhiên của nó. Câu thơ đặc biệt: Chẳng bao gìơ, ôi! Chẳng bao giờ nữa. => Điệp ngữ “ chẳng bao giờ” + thán từ ôi thể hiện rõ tâm trạng của thi nhân: Tiếng thở dài, ngao ngán, sự buông xuôi, tuyệt vọng của nhà thơ. 3. Đoạn còn lại: Bản nhạc rộn rã, tươi vui lại vang lên từ tâm hồn của một con người yêu đời, ham sống. - Sự thay đổi đại từ nhân xựng : Tôi => Ta : Nghĩa là tất cả chúng ta hãy cùng nhau dang rộng vòng tay, mở rộng tâm hồn cùng nhau tận hưởng những thời khắc êm đẹp nhất của cuộc đời. -Các động từ mạnh được sử dụng: ôm, riết, say, thâu, cắn,=> xúc cảm mãnh liệt của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống. Đó là những hình ảnh khoẻ khoắn, nồng nàn đã làm sống dậy một hồn thơ đẹp, chất thơ cuộn trào biểu hiện tâm hồn của một con người đam mê sống đến tột độ. => Bài thơ gửi gắm tới mọi người nhiều thông điệp có giá trị : Thời gian quý giá nhất của mỗi đời người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu. Biết hưởng thụ chính đáng những gì mà cuộc sống dành cho mình, hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, ...Đó là một quan niệm mới, tích cực, thắm đượm tinh thần nhân văn. III. Tổng kết : 1. Nội dung: Vội vàng là miột quan điểm sống mới mẻ của nhà thơ XD.Đó là những dòng cảm xúc mãnh liệt, tuôn trào biểu hiện một phong cách sống yêu đời, lạc quan, táo bạo, mãnh liệt, ... của thi nhân trước cuộc đời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Nghệ thuật: + Ngôn từ: Giản dị, đời thường,nhưng được nâng lên thành nghệ thuật: Nhiều từ mới lại, độc đáo. + Nhịp điệu bài thơ dồn dập, hối hả, sôiu nổi, cuồng nhiệt. + Điệp từ, điệp ngữ,đối lập. 4. Củng cố: - Tư tưởng chủ đạo của bài Vội vàng là gì? => Lời giục giã thanh niên hãy sống mê say, mãnh liệt, hết mình, hãy quý trọng từng giây từng phút của cuộc đời và tuổi trẻ. GV yêu cầu HS liên hệ so sánh đến cách sống thác loạn, ăn chơi trác táng của một số thanh niên,...trong những động lắc, những cuộc đua xe trái phép. - Trình bày những ấn tượng sâu đậm của cá nhân về nét độc đáo của hồn thơ. 5. Dặn dò: - Học bài cũ: Học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Nghĩa của câu (tt). + Tìm hiểu nghĩa tình thái là gì? + Các trường hợp b iểu hiện nghĩa tình thái. + Làm các bài tập trong SGK – phần luyện tập. 6.RKN: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tuần 20 Tiết 80: Tiếng Việt. Ngày soạn:10/01/2016. NGHĨA CỦA CÂU (t2) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức:- Nắm được khái niệm, những nội dung và hình thức biểu hiện thông thường nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu. 2. Về kĩ năng:- Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghĩa của câu, biết diễn đạt được nghĩa sự việc và nghĩa tình thái bằng câu thích hợp với ngữ cảnh. 3. Về thái độ: Giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua bài học:-Xác định và lựa chọn sử dụng câu đúng nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Từ sự so sánh những câu tương đương theo câu hỏi trong SGK dần dần nhận ra hai thành phần nghĩa của câu. Qua ngữ liệu, phân biệt một số loại nghĩa sự việc và nghĩa tình thái mà câu thường biểu hiện. - Sau khi đã hình thành kiến thức, thông qua các bài tập thực hành trong SGK để mở rộng, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng. Cần rèn luyện cả kĩ năng lĩnh hội, phân tích nghĩa và kĩ năng biểu hiện nghĩa bằng câu cụ thể trong văn bản. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:- Tìm hiểu bài học qua các vdụ trong SGK, trên cơ sở đó làm trước các bài tập luyện tập. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn thơ gây ấn tượng mạnh với em trong bài thơ Vội vàng. Quan điểm thời gian trong bài thơ Vội vàng được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới: Lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động1: Tìm hiểu nghĩa tình thái III.Nghĩa tình thái Thao tác 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1.Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đvới nội dung: Sự nhìn nhận, đánh giá và thái svịêc được nói đến trong câu độ .. +Ngữ liệu 1 và 2 : khẳng định tính chân thực của sự việc GV diễn giảng : Khi đề cập đến sự việc Vdụ : thật hồn ! thật phách !thật thân thể ! / thật đựơc lên nào đó, người nói không thể không bộc tiên sướng lạ lùng ! ( TĐà / Hầu Trời) lộ thái độ, sự đgiá của mình đối với sự +Ngữ liệu 3 và 4 : phỏng đoán sviệc với thái độ tin cậy việc đó. …đvới sự việc. cao hoặc thấp . _GV cho HS quan sát các ngữ liệu (sgk) VDụ : Trời lại phê : “văn thật tuyệt!”/ Văn trần như thế trong bảng phụ. GV yêu cầu HS nhận xét chắc có it ! (TĐà “Hầu Trời”) về các kiểu nghĩa tình thái trong các ngữ +Ngữ liệu 5 và 6 : đánh giá về mức độ hay số lượng đvới liệu, từ đó lấy thêm ví dụ ( trong tác 1 phương diện nào đó của sự việc. phẩm vhọc hoặc tự đặt.) VDụ : Những áng văn con in cả rồi. ( TĐà hầu Trời) _HS quan sát các ngữ liệu, thảo luận +Ngữ liệu 7 và 8 : đánh giá sự việc có thực hay không có theo nhóm nhỏ, rút ra cá kiểu nghĩa tình thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra. thái và lấy thêm vdụ minh họa VDụ : bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu (TĐà/ Hầu -HS trả lời. GV nhận xét và đưa ra thêm Trời ) ví dụ. +Ngữ liệu 9, 12, 12 : khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết Thao tác 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về hay khả năng của sự việc. thái độ của người nói đối với người VDụ : Trời rằng : không phải là Trời đầy/ Trời định sai nghe. con 1 việc này. (TĐà/ hầu Trời _GV dgiảng : Người nói cần thể hiện 2.Tình cảm, thái độ của của người nói đối với người tình cảm, thái độ của mình đvới nghười nghe. nghe. để nhận biết tình cảm, thái độ +Ngữ liệu 1 và 2 : tình cảm thân mật gần gũi. người nói cẩn chú ý từ ngữ xưng hô, các VDụ : _Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế ? (Thạch từ ngữ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu,.. Lam/ Hai đứa trẻ) _Gv cho hs quan sát cáac ngữ liệu ( sgk) +Ngữ liệu 3 : thái độ bực tức, hách dịch trên bảng phụ. Gv yêu cầu hs nhận xét về VDụ: _mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay nhưng tình cảm, thái độ của người nói đvới ai thương tao. (NCH/ TTTdục) người nghe trong các ngữ liệu, từ đó lấy +NGữ liệu 4 : thái độ tin cẩn thêm vdụ ( trong tphẩm vhọc hoặc tự Vdụ : _Cắn cỏ con lậy ông trăm nghìn mớ lậy, ông mà đặt). bắt con đi thì ông nghị ghét con, cả nhà con khổ. (NCH/ -HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét và rút TTTDục) *Ghi nhớ : sgk lại đáp án chính xác cho Hs ghi chép. IV. Luyện tập :Bài tập1. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm luyện Câu 1 : _Nghĩa sự việc : nghĩa biểu thị đđiểm, tính chất tập. _Nghĩa tình thái : Chắc ( nghĩa phỏng đóan với độ tin cậy Thao tác 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. cao) -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1: Phân Câu 2 : _Nghĩa sự việc : nghĩa biểu thị quan hệ tích ngiã sự việc và nghĩa tình thái trong _Nghĩa tình thái : Rõ ràng là ( nghĩa khẳng định tính chân các câu trong SGK/20. thực của sự việc) -HS làm việc độc lập. GV gọi bất cứ em Câu 3 : _Nghĩa sự việc : nghĩa biểu thị quan hệ nào lên trả lời. _Nghĩa tình thái : Thật là ( nghĩa khẳng định tính chân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV nhận xét và rút lại ý cho HS ghi. thực của sự việc) Thao tác 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Câu 4 : _Nghĩa sự việc : Nghĩa biểu thị hành động -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2: xác _Nghĩa tình thái : Chỉ (Nghĩa đánh giá về mức độ đối với định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình một phương diện của sự việc)/ thì sao? Đã đành ( nghĩa thái trong SGK/20. đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra -HS làm việc độc lập. GV gọi bất cứ em hay chưa xảy ra) nào lên trả lời. Bài tập 2 : -GV nhận xét và rút lại ý cho HS ghi. a.Của đáng tội ( thừa nhận việc khen này là không nên Thao tác 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3: làm với đứa bé) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3: Chọn b.Có thể ( nêu khả năng) từ ngữ thích hợp ở cột B điền vào chỗ c.những ( đánh giá mức độ giá cả là cao) trống ở cột A để tạo cho câu có nghĩa d.kia mà ( nhắc nhở để trách móc) tình thái phù hợp với nghĩa sự việc. Bài tập 3 -GV nhận xét và đưa ra đáp án chính Câu a – hình như ( thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc xác, sau đó nhắc HS ghi chép. chắn) Thao tác 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4: Câu b-dễ(thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn = có lẽ) Yêu cầu của bài tập 4: đặt câu với mỗi từ Câu c - tận ( đánh giá khoảng cách là xa). tình thái.-HS về nhà làm. Bài tập 4 : HS về nhà làm 3. Củng cố:- HS hoàn chỉnh các bài tập sgk, nắm vững những yêu cầu khi làm bài.-Hệ thống các yêu cầu kiến thức của bài học.-Bài tập thêm: phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu sau: a. Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau(Truyện Kiều – Ng Du) b Hình như Giáp về rồi à? c Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia(Ca dao) Hướng dẫn làm bài tập NTT:-“khéo là” : khẳng định tính tất yếu của sự việc (tài mệnh tương đố) , thái độ bất bình NTT : “hình như”: phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp NTT: “thay”: thái độ trân trọng,thương cảm, chia sẻ Không thể lược bỏ, nếu lược bỏ, thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp 4. Dặn dò:- Học bài cũ- Bài mới: Soạn bài Tràng giang + Tác giả Huy Cận+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tràng giang+ Tìm hiểu nhan đề bài thơ, nội dung bài thơ, nghệ thuật đặc sắc.+ Phân tích nét cổ điển và nét hiện đại trong bài thơ. 6.RKN: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Tiết 81-105: Đọc văn. Ngày soạn: 13/01/2016. TRÀNG GIANG (1.5t) ( Huy Cận ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hoà nhập với cuộc đời và lòng yêu quê hương đất nước tah thiết của tác giả. - Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ điển và hiện đại, tình chất suy tưởng, triết lí. 2. Về kĩ năng:- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục môi trường, kĩ năng sống cho HS: - HS động não, suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước hình ảnh của quê hương, đất nước, cảm xúc, tâm trạng của tác giả qua bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Phối hợp phân tích theo nội dung và theo bố cục. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm để thấy được âm hưởng trầm buồn, cổ kính của bài thơ. - Khuyến khích HS thể hiện những cảm xúc khác nhau về bài thơ. - Từ bức tranh thiên nhiên làm nổi bật bức tranh tâm trạng. Phong cách thơ vừa cổ điển vừa hiện đại. - Bài thơ mới mẫu mực, tiêu biểu của Huy Cận và của phong trào Thơ mới. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:- Tìm hiểu tài liệu: tập thơ “Lửa thiêng”, tuyển tập thơ Huy Cận, một số bài viết về thơ Huy Cận và phân tích, bình giảng bài thơ “Tràng giang”. - Soạn bài trên cơ sở câu hỏi hướng dẫn học bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi về đề tài, mạch cảm xúc, giọng điệu, nỗi buồn của nhà thơ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ.- HS l àm bài tập 3/SGK. 3. Bài mới: Lời vào bài: Là bạn thân của Xuân Diệu, làm thành cặp Huy – Xuân với tình bạn sóng đôi, lâu bền hơn nửa thế kỉ, nếu Xuân Diệu có “Thơ thơ” thì Huy Cận có “Lửa thiêng”, nếu Xuân Diệu bị ám ảnh bởi thời gian và tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn nhưng vẫn nồng nàn, tha thiết, đắm say thì Huy Cận sầu không gian, sầu vũ trụ, buồn triền miên tronh những vẻ đẹp xưa, nếu Xuân Diệu có Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Vội vàng thì Huy Cận có Ngậm ngùi, Nắng chia nửa bãi, và nhất là Tràng giang. HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: - HS đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt ý chính: + Nêu những nét chính trong cuộc đời Huy Cận? 1. Tác giả: - Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh. Học hết trung học ở Huế rồi ra Hà Nội học ở Trường Cao đẳng Canh nông. - Ông tích cực tham gia mặt trận Việt Minh. - Trước CM, ông là một trong những gương mặt xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới với tập “ Lửa thiêng” ( in 1940 ) - Sau CM, là nhà thơ thành công trong cảm hứng sáng tạo về chế độ mới. - Các tác phẩn tiêu biểu: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa,… 2. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ: - Hoàn cảnh sáng tác: Mùa hè – thu 1939, Huy Cận đang là sinh viên trường Cao đẳng Nông lâm Hà Nội, chiều chiều thứ bảy, chủ nhật thường một mình đạp xe ngắm cảnh sông Hồng bát ngát, dọc hai bờ đê tít tắp, cảnh làng mạc cô liêu, trong tâm hồn thi sĩ lại nổi lên nỗi sầu không gian, sầu vũ trụ miên man, và - Giới thiệu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của bài dậy lên nỡi nhớ quê hương Hà Tĩnh. Đêm về, chàng thơ? viết bài thơ Chiều trên sông theo thể lục bát, sau đổi thành thất ngôn, 4 khổ và đặt nhan đề mới: Tràng giang -Đọc diễn cảm bài thơ, giọng ung dung, thư thái, hơi chậm, chú ý ngắt nhịp. Giải thích từ khó theo - Xuất xứ của bài thơ: Bài thơ trích trong tập “ Lửa thiêng”, là một trong những bài thơ tiêu biểu và nổi chú thích chân trang. tiếng nhất của Huy Cận trước CM tháng 8. 3. Thể thơ: Thất ngôn, 4 khổ/bài, mỗi khổ 4 câu. 4. Bố cục: chia mỗi khổ là một đoạn, như bộ tứ bình - Nêu thể thơ? Bố cục? bằng thơ mỗi bức đều nói cảnh tình sông nước và tập trung thể hiện nỗi bâng khuâng trời rộng nhớ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sông dài. - Chủ đề? 5. Chủ đề: nỗi buồn cô đơn của nhà thơ tóat lên từ một dòng sông mênh mông, xa vắng ? lòng yêu nước thầm kín, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên và niềm khát khao giao cảm với đời Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản: II/ Đọc – hiểu văn bản: 1.Nhan đề và câu đề từ: -HS giải thích ý nghĩa nhan đề và câu đề từ của -Tràng giang:gợi hình ảnh con sông không chỉ dài bài thơ? mà còn rộng và tạo âm vang xa, nỗi buồn xa vắng +Tràng Giang giống và khác gì so với trường (hiệp vần ang). Giang? -Câu đề từ: gợi cảm xúc nhớ và bâng khuâng.Đồng +Câu đề từ gợi cảm xúc gì? thời diễn tả một nỗi buồn phảng phất được gợi lên bởi sự xa cách, chia li giữa trời và sông. - Cảnh và tâm trạng được miêu tả ở khổ 1? 2. Khổ 1:Cảnh mênh mông sông nước. (PT :thuyền, nước, củi 1 cành khô) - Hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, gợi cảm: “Sóng gợn …………mấy dòng” + Sóng gợn... buồn điệp điệp → gợi nỗi buồn miên GV=> Âm điệu nhịp nhàng, trầm buồn, từ láy đặc man, vô tận sắc, đối ý, hình ảnh chọn lọc, chi tiết mới mẻ, + Con thuyền xuôi mái→ sự buông trôi, hờ hững, hiện đại => cảnh sông nước mênh mang, hoang không định hướng, không bến, không người chéo lái. vắng, nỗi buồn miên man không dứt về những + Củi một cành khô→ gợi kiếp người nhỏ bé, cô kiếp người cô đơn, nổi trôi, vô định độc, nổi trôi, lạc lõng, lênh đênh. - Nghệ thuật đối linh hoạt: Thuyền về >< nước lại→ sự chia lìa. - Từ láy “ điệp điệp, song song” → gợi âm hưởng tràng giang cổ kính. - Hình ảnh, thi liệu, cảm xúc mang tính chất hiện -Ở khổ 2, bức tranh có thêm những chi tiết nào? đại: “Củi một cành khô” → h/ả tầm thường, nhỏ Sự sống như thế nào? nhoi, vô nghĩa. (PT từ láy, từ khác thường) → Cảm xúc trầm tư, suy tưởng của thi nhân trước “Lơ thơ …… cô liêu” sông nước mênh mông. => Từ láy gợi cảm,nghệ thuật tạo hình => thiên nhiên hiu quạnh, xa vắng, buồn bã, nỗi buồn 3. Khổ 2 :Nôi buồn thấm vào cảnh vật. mênh mông trãi rộng, cảm giác cô đơn của con - Hình ảnh gợi buồn, gợi hình. người trước không gian bát ngát + Lơ thơ cồn nhỏ, gió đìu hiu → vắng lặng, cô đơn. + Nắng xuống, trời lên → không gian cao rộng, + Sông dài, trời rộng, bến cô liêu sâu thẳm. - Âm thanh: “ Tiếng...vãn chợ chiều” → buồn, vắng lặng, cô tịch. - Từ láy “ thơ thơ, đìu hiu” → buồn bã, cô đơn, quạnh vắng. - Từ ngữ tạo hình độc đáo “ sâu chót vót” → Không gian trải rộng vô tận, khung cảnh quạnh quẽ, hoang vắng thấm đẫm nỗi buồn sâu thẳm, cô đơn của nhà thơ. -Cảnh vật ở khổ 3? Cảm giác của nhà thơ trước 4. Khổ 3 :Nôi buồn về kiếp người. cảnh ấy? - Hình ảnh gợi buồn: “ bèo dạt, bờ xanh tiếp bãi “Bèo dạt … bãi vàng” vàng”. => Chi tiết gợi cảm, điệp từ, từ phủ định => cảnh - Điệp từ “ không” → nhấn mạnh sự thê lương, vật buồn vắng mênh mông, chia lìa, cảm giác cô không có sự sống của con người. đơn, buồn bã của kiếp người vô định, khát khao → Cảnh vật tan tác, chia lìa, thiếu sự sống → nỗi niềm thân mật, giao cảm với đời buồn nhân thế, khao khát giao hòa của sự sống với con người..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Cảnh thiên nhiên ở khổ 4? 5. Khổ 4 :Bộc lộ tâm trạng. (PT những hình ảnh thơ cổ) ? Tình cảm nhà - Nghệ thuật đối: “ Lớp lớp mây cao>< chim thơ?“Lớp lớp … … nhớ nhà” nghiêng cánh nhỏ”. => Hình ảnh và ý thơ cổ, đối lập, tính từ => bức - Mượn hình ảnh thơ cổ: “ Lớp lớp mây cao, cánh tranh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, thơ mộng, cổ chim lẻ loi, khói hoàng hôn” kính, nỗi nhớ thương quê hương da diết của nhà - Từ láy gợi cảm “ dợn dợn”. thơ → Cảnh thiên nhiên tráng lệ, hùng vĩ nhưng buồn -Liên hệ với câu thơ của Thôi Hiệu: → nỗi nhớ quê da diết, thấm thía “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Bình luận và nhận xét về bài thơ tràng giang vừa có vẻ đẹp cổ điển vừa có vẻ đẹp hiện đại. (thể thơ thất ngôn, từ Hán Việt, thi liệu truyền thống,hàm súc, cô đọng. Tao nhã,hình ảnh ước lệ, tượng trưng; nỗi buồn sầu cô đơn mang tính thời đại, cảnh vật gần gũi, quen thuộc, trực tiếp thể III/ Tổng kết: -Toàn bộ bài thơ là một bức tranh hiện cai tôi cô đơn trước vũ trụ,lòng yêu quê tâm trạng buồn triền miêm , man mác. hương đấn nước thầm kín, tha thiết.) -Qua bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài tập:- bộc lộ nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước thiên nhiên Câu thơ đề từ “Bâng khuâng …sông dài” có rộng lớn,trong đó thấm đượm tình người, tình đời, mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha. trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ? => Tình yêu nước thầm kín qua tình yêu thiên nhiên 4. Củng cố:- Sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại của bài thơ được thể hiện như thế nào? -Tràng Giang là bài thơ hát về non sông đất nước. 5. Dặn dò: -Học thuộc các khổ trong bài thơ và nêu cảm nhận! -Chuẩn bị bài mới:Thao tác lập luận bác bỏ. 6.RKN: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 21 Tiết 82: Làm văn. Ngày soạn: 10/02/2016. THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ. - Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận. 2. Về kĩ năng: Biết vận dụng phối hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. 3. Về thái độ: Tự quản bản thân: kiên định khi trình bày quan điểm của cá nhân trước ý kiến sai, thiếu chính xác về xã hội hoặc văn học. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - HS ôn lại các văn bản có thao tác lập luận bác bỏ như: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Tào tháo uống ruợu luận anh hùng,…Đây là những tư liệu rất quan trọng hỗ trợ cho việc học bài này. - Sử dụng phương pháp diễn dịch và quy nạp, truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng. - Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong các văn bản. - Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến với các cách bác bỏ phù hợp. - Tích hợp với các văn bản nghị luận và kiến thức tiếng Việt đã học. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung lí thuyết thông qua các bài tập trong SGK. - Làm các bài tập luỵện tập trong SGK. - Trao đổi, thảo luận để nhận thức được những quan điểm, ý kiến trái ngược nhau về một vấn đề. - Nêu và giải quyết vấn đề, chỉ ra ý kiến, luận điểm sai cần bác bỏ và những ý kiến khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. - Tìm ra vấn đề, điểm đột phá và cách thức tiến hành bác bỏ một ý kiến, quan điểm. - Nhận diện vấn đề và triển khai lập luận để bác bỏ ý kiến sai. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút (lần 1)/HK2 Câu hỏi: Quan niệm của nhà thơ về cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ trên cơ sở mới về quan niệm thời gian trong bài thơ Vội vàng của XD như thế nào? I/ Đáp án: - Về hình thức: trình bày mạch lạc, chặt chẽ, ngắn gọn, đầy đủ ý, đủ bố cục 3 phần của một đoạn văn. - Về nội dung: tâm trạng tiếc nuối, lo sợ ngậm ngùi khi mùa xuân qua mau, tuổi trẻ chóng tàn, sự tàn phai không thể nào tránh khỏi  tâm trạng vội vàng, cuống quýt. - Cách lí luận: nói làm chi…nếu…còn…nhưng chẳng còn..nên..và điệp từ phải chăng như đang tranh luận, giải bày về một chân lí. II/ Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, biết tìm dẫn chứng hợp lí, nắm được bài và thể hiện được suy nghĩ bản thân. - Điểm 7 – 8: Nội dung cơ bản tương đối đầy đủ, thiếu một vài ý không quan trọng, dẫn chứng ít, viết có cảm xúc, thể hiện suy nghĩ riêng, sai 3 - 4 lỗi chính tả. - Điểm 5- 6: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu về nội dung, dẫn chứng còn sơ sài, lan man, còn mắc 6 - 7 lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 3- 4: Chỉ nêu một ý, nội dung sơ sài, mắc trên 8 lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 0-2: Không viết được gì, lạc đề hoặc viết qua loa chiếu lệ. 3. Bài mới: Lời vào bài: Trong học tập cũng như trong cuộc sống để trình bày, bảo vệ hoặc giữ ý kiến của mình hoặc của người khác mà chúng ta cho rằng là đúng ta cần nắm một số thao tác để thực hiện .Để giúp người nghe ,phản bác 1 ý kiến sai một cách thuyết phục ta tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ. NỘI DUNG BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức chung: Thao tác 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ. (GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I trong SGK) - Thế nào là bác bỏ? Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ? (là dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận định sai trái, nhằm bảo vệ những ý kiến, những nhận định đúng đắn.) - Trong cuộc sống cũng như viết bài nghị luận, ta dùng thao tác bác bỏ nhằm mục đích gì? - Để bác bỏ thành công, cần nắm vững những yêu cầu nào?. Thao tác 2: Tìm hiểu cách bác bỏ. + GV yêu cầu HS đọc các đoạn trích ở mục II.1 trong SGK. + GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Cho biết trong ba đoạn trích trên, luận điểm (ý kiến, nhận định, quan niệm…) nào bị bác bỏ? Bác bỏ bằng cách nào? + GV: định hướng.. Chỉ định HS đọc chậm rõ ghi nhớ trong SGK.. I/ Tìm hiểu chung: 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ. a) Mục đích: - Phê phán cái sai, bảo vệ chân lí của đời sống, của nghệ thuật. b) Yêu cầu: Để bác bỏ thành công, chúng ta cần phải: - Chỉ ra được cái sai hiển nhiên của chủ thể phát ngôn. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan,trung thực để bb các ý kiến, nhận định sai trái. - Thái độ thẳng thắn,có văn hóa tranh luận và có sự tôn trọng người đối thoại,tôn trọng bạn đọc. 2. Cách bác bỏ: a) Tìm hiểu một số đoạn văn có dùng thao tác lập luận bác bỏ: - Đoạn a: + Vấn đề bác bỏ: ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến của ông Nguyễn Bách Khoa cho rằng: “Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”. + Cách bác bỏ: dùng phối hợp nhiều loại câu, nhất là câu hỏi tu từ và bằng cách so sánh trí tưởng tượng của Ng.Du với trí tưởng tượng của các thi sĩ nước ngoài. - Đoạn b: + Vấn đề bác bỏ: ông Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái cho rằng” tiếng nước mình nghèo nàn”. + Cách bác bỏ: khẳng định ý kiến sai trái ấy không có cơ sở nào cả và bằng cách so sánh hai nền văn học Việt- Trung để nêu câu hỏi tu từ: “phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?” - Đoạn c: + Vấn đề bác bỏ: ông Nguyễn Khắc Viện bác bỏ quan niệm sai trái: “tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!” + Cách bác bỏ: phân tích tác hại đầu độc môi trường của những người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh. b) Cách bác bỏ - Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,…của luận cứ, cách lập luận ấy. - Khi bác bỏ, cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực. II/ Luyện tập: 1. Bài 1. - Đoạn a: tác giả bác bỏ quan niệm”đổi cứng ra mềm” của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an. Bác bỏ bằng lí lẽ và dẫn chứng. - Đoạn b: tác giả bác bỏ quan niệm cho rằng: “thơ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> là những lời đẹp.”. Bác bỏ bằng những dẫn chứng cụ thể. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. 2. Bài 2 + GV yêu cầu HS phân tích làm bài tập 1, 2 ở Khẳng định đây là một quan niệm sai về việc kết SGK: bạn trong lứa tuổi học trò. - Vấn đề bác bỏ ở mỗi đoạn văn? Phân tích “học yếu” không phải là một “thói xấu”, - Cách bác bỏ của mỗi tác giả? mà là một nhược điểm chủ quan hoặc do những + HS trả lời GV định hướng, chỉnh sửa. điều kiện khách quan chi phối( sức khỏe, khả năng, hoàn cảnh gia đình..); từ đó phân tích nguyên nhân và tác hại của quan niệm trên. Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ nhau tiến bộ về mọi mặt, trong đó có học tập. 4. Củng cố:- Luyện tập củng cố bài cũ : bác bỏ quan niệm: đội nón bảo hiểm khi đi xe máy là không cần thiết. -HS nhắc lại các cách bác bỏ đã học. 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Soạn bài:Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. + Ôn lại kiến thức cũ đã học. + Làm các bài tập trong SGK. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 21 Tiết 83: Làm văn. Ngày soạn:10/02/2016.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức và kĩ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ. 2. Về kĩ năng: Biết phát biểu ý kiến hoặc viết được đoạn văn nghị luận bác bỏ. 3. Về thái độ: Thẳng thắn, tôn trọng ý kiến người khác, mền dẻo, khéo léo khi bác bỏ. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Kết hợp giữa ôn tập với chữa bài tập ở nhà trong tiết học trước. - Kết hợp giữa tập viết và tập nói khi dùng thao tác bác bỏ. 1.2. Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: -Chuẩn bị ở nhà 1 đoạn văn có sử dụng thao tác bác bỏ. -Đọc và tham khảo trước một số đoạn trích đã học mà có dùng thao tác bác bỏ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm 1 đoạn trong bài thơ Tràng Giang. - Phân tích sự hài hoà các yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ. 3. Bài mới: Lời vào bài: Để củng cố và khắc sâu kiến thức bài học thao tác lập luận bác bỏ, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài luyện tập thao tác này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 1. Bài 1. + HS nhắc lại cách bác bỏ một luận điểm, quan a) Đoạn văn a: niệm, một cách lập luận sai. - Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống quẩn quanh, + HS đọc bài tập, trao đổi, làm việc cá nhân: nghèo nàn của những người đã trở thành nô lệ của - Ghec-xen bác bỏ điều gì trong đoạn trích a? tiện nghi. - Ông bác bỏ như thế nào? - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và những hình ảnh so sánh sinh động. - Vua Quang Trung bác bỏ điều gì trong đoạn b) Đoạn văn b: trích b? - Vần đề bác bỏ: thái độ dè dặt,né tránh của những - Cách bác bỏ ra sao? người hiền tài trước một vương triều mới. - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ phân tích để nhắc nhở, kêu gọi những người hiền tài ra giúp nước. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 2. Bài 2. + GV: theo dõi, hướng dẫn, chỉnh sửa. Quan niệm (a) về việc học giỏi văn em thấy a) Quan niệm a: đúng chưa? Toàn diện chưa? Vì sao? - Vấn đề cần bác bỏ: chỉ cần đọc nhiều sách và - Để bác bỏ quan niệm này, ta nên dùng cách thuộc nhiều thơ văn thì học giỏi văn. (thiếu kiến nào? (cần có kiến thức đời sống, có phương thức đời sống) pháp làm bài…) - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế - Quan niệm (b) về việc học giỏi văn em thấy b) Quan niệm b: đúng chưa? Toàn diện chưa? Vì sao? - Vấn đề cần bác bỏ: chỉ cần luyện tư duy, luyện - Để bác bỏ quan niệm này, ta nên dùng cách nói, viết thì sẽ học giỏi văn.(chưa có kiến thức bộ nào? (chỉ mới có phương pháp, chưa có vốn môn và kiến thức đời sống) sống và kiến thức) - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. + HS:phát biểu quan niệm của mình về việc * Quan niệm đúng đắn: muốn học tốt môn ngữ học văn. văn, cần phải: + GV: bổ sung. - Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích lũy vốn sống thực tế..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 3: HS làm bài tập 3. + GV:dùng câu hỏi gợi mở cho HS phát hiện ý để làm bài. Ở phần mở bài chỉ nên nêu quan niệm sống này hay nên nêu thêm một quan niệm khác? Ý chính trong phần thân bài là gì? Nên bác bỏ quan niệm trên bằng cách nào? Có cần dùng lí lẽ, dẫn chứng không? Bác bỏ xong, ta có cần nêu lên một quan niệm sống khác, chuẩn mực hơn không? Cụ thể?. - Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vươt lên trên những giới hạn của bản thân. - Có phương pháp học tập phù hợp với bộ môn để nắm được tri thức một cách cơ bản và hệ thống. - Thường xuyên đọc sách báo, tạp chí ..và có ý thức thu thu thập thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bài 3.Ý chính trong thân bài : Thừa nhận đây cũng là một trong những quan niệm sống đang tồi tại. phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh quan niệm sống ấy. Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy. Vấn đề cần bác bỏ: bản chất của quan niệm sống ấy thực ra là lối sống buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm. Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. Khẳng định một quan niệm về cách sống đúng đắn.. 4. Củng cố: - Luyện tập củng cố bài cũ : bác bỏ quan niệm cho rằng những người lướt nét là hư hỏng. => HS trình bày suy nghĩ, bày tỏ suy nghĩ, GV nhận xét, chốt ý chính. 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Bài mới: Đây thôn Vĩ Dạ. + Tác giả. + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. + Phân tích nội dung khổ thơ thông qua các câu hỏi hướng dẫn học bài. + Nghệ thuật đặc sắc trong thơ. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 22. Ngày soạn:12/02/2016. Tiết 84 – 85: Đọc văn. ĐÂY THÔN VĨ DẠ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ( Hàn Mặc Tử) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sự sống. - Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua bài thơ: một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có sự hoà quyện giữa thực và ảo. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ. 3. Về thái độ: +Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, mội trường cho HS thông qua bài học: + Tự nhận thức về giá trị cuộc sống từ cuộc đời và cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Cho HS đọc tiểu dẫn trong SGK, nói thêm xuất xứ đặc biệt của bài thơ. - Dẫn dắt HS nhập vào cảnh ngộ và tâm trạng của tác giả để cảm hiểu từng ý thơ, khơi gợi cho HS phát hiện những tầng lớp ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết, hình ảnh thơ. - Làm rõ nguồn sáng tâm hồn chiếu rọi sau bức tranh phong cảnh: nỗi buồn cô đơn của một con người tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên,yêu cái đẹp, yêu sự sống trong một cảnh ngộ bất hạnh, hiểm nghèo. - Nhận biết được sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp tài hoa, độc đáo của Hàn Mặc Tử. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Tìm hình ảnh về Hàn Mặc Tử. - Các tài liệu: Hàn Mặc Tử - về tác gia và tác phẩm, Thi nhân Việt Nam. - Soạn bài trên cơ sở câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời, tình người của Hàn Mặc Tử. - Phân tích, bình luận về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người xứ Huế, về vẻ đẹp của hồn thơ Hàn Mặc Tử. - Trao đổi về vẻ đẹp riêng của giọng điệu thơ hàn Mặc Tử trong phong trào thơ Mới. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Lời vào bài: Thôn Vĩ Dạ chỉ là một trong những thôn làng nhỏ nhắn xinh xinh với những ngôi nhà vườn thanh thoáng đáng yêu nơi ngoại vi thành phố Huế, nơi gia đình cô gái Kim Cúc từng sống một thời. Nhưng từ hôn 60 năm nay, thôn Vĩ Dạ đã trở nên nổi tiếng, đi vào trí nhớ của hàng triệu người đọc, đó là nhờ vào bài thơ hay một cách kì lạ của chàng thi sĩ đa tình và tài hoa Hàn Mặc Tử. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt nội dung chính: + Hãy nêu những chính trong cuộc đời nhà thơ 1. Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật Hàn Mặc Tử? Nguyễn Trọng Trí, quê ở Quảng Bình. - Sáng tác rất sớm (16t). Tập thơ “Gái quê” với đề tài gần gũi, lời thơ trong trẻo, nhẹ nhàng, bình dị. - Một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới ( 1932 – 1945 ).Là người có số phận bất hạnh.Tượng trưng cho ngôi sao chổi trên bầu trời thơ ca VN. -Có khát vọng về cuộc sống nhưng gặp nỗi bất hạnh (bệnh phong) à lời thơ đau thương, điên.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? GV: nói thêm về nguồn cảm hứng của bài thơ - Đọc diễn cảm bài thơ ( chú ý giọng đọc và nhịp điệu) - Giải thích từ khó theo chú thích chân trang. + Bổ sung: Vĩ Dạ: một thôn nhỏ ở bờ Nam Sông Hương, ngoại vi thành phố Huế, có nhiều nhà – vườn, nhỏ xinh, xanh tươi, nơi gia đình Kim Cúc sống. -Xác định thể thơ, bố cục, phát biểu chủ đề?. Hoạt động: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: - Cảnh thôn Vĩ hiện lên như thế nào ở khổ 1? -Bức tranh thiên nhiên nơi thôn Vĩ trong tưởng tượng của nhà thơ được hiện lên ntn?( về thời gian, hình ảnh? -Người thôn Vĩ hiện lên qua chi tiết nào? (PT hình ảnh : nắng mới lên, xanh như ngọc, mặt chữ điền) Giảng:Cảnh thôn Vĩ nên thơ đằm thắm một vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, đầy sức quyến rũ; con người xứ Huế phúc hậu, dịu dàng, dễ thương. lọan -Có nhiều hình ảnh tuyệt mỹ, hồn nhiên, trong trẻo trong thơ (Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ…)=> đóng góp làm phong phú thơ ca VN. 2. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ: - Xuất xứ: rút từ tập “Thơ điên” - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được khởi hứng từ bức ảnh do Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho nhà thơ kèm theo lời thăm hỏi về bệnh tật. Hàn Mặc Tử nhìn từ bức bưu ảnh đó mà tưởng tượng ra bức tranh thôn Vĩ Dạ trong bài thơ nổi tiếng của mình vào năm 1938. 3. Thể thơ: Thất ngôn trường thiên (3 khổ/bài, mỗi khổ 4 câu) 4. Bố cục: chia làm 3 khổ. 5. Chủ đề: Bài thơ miêu tả bức tranh xứ Huế tho mộng qua tâm hồn giàu tưởng tượng của nhà thơ à nỗi buồn sâu xa, tình quê, tình yêu nước thầm kín II/ Đọc – hiểu văn bản: 1) Khổ 1: Cảnh ban mai và tình người TV: -Mở đầu:“Sao anh … thôn Vĩ ?” à Câu hỏi tu từ à vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách móc, vừa mời mọc của người thôn Vĩ “Nhìn nắng ….........mặt chữ điền” -Thời gian: buổn ban mai. -Hình ảnh : +Nắng (đtừ) àgợi vẻ đẹp ấm áp, mới mẻ. + ai + mướt + xanh như ngọc: h/a ss ->gợi cảnh TV tuơi tốt, đầy sức sống. + Người TV: Mặt chữ điền và lá trúc che ngang: gợi vẻ kín đáo, dịu dàng và phúc hậu.  Bức tranh TV vừa đẹp tươi sáng vừa vừa gợi cảm đầy sức sống.Niềm vui , niềm hi vọng về tình yêu và hạnh phúc.. (Hết tiết 83, chuyển tiết 84) 2) Khổ 2:Cảnh sông trăng và niềm đau của tg: -Từ những hình ảnh ấy, em có nhận xét gì về bức “Gió theo … … tối nay” tranh TV? -KG: trời mây sông nước xứ Huế( rộng lớn) -Bức tranh TV trong niềm tâm trạng của nhà thơ -TG: Từ hoàng hôn chuyển sang đêm tối ntn? -Hình ảnh: - Khổ 1 có liên hệ khổ 2 không? Cảnh ở đây thế +Gió lối gió; mây đường mây(điệp từ, AD): gợi nào? Không gian và nỗi lòng nhà thơ ra sao? tả một không gian gió mây chia lìa đôi ngả +Bức tranh t/n xứ Huế được m tả trong khoảng KG và TG nào? + Dòng nước buồn thiu..”lay”(AD nhân hoá) :giãi bày tâm tư , gợi sự hiu hắt, thưa vắng và nỗi niềm xa xăm. à Bức tranh ảm đạm, nhuốm màu chia li, xa cách. +Thuyền(ai), bến, sông trăng: gợi lên sự ngỡ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Em nhận xét gì về bức tranh t/n xứ Huế? -Khác với ban ngày, Huế và dòng Hương Giang về đêm hiện lên ntn? Cảnh dòng sông đêm trăng thơ mộng nhưng buồn bã, hắt hiu, lạnh lẽo, chia lìa ,nỗi niềm trống trãi, xa vắng, chia li. -Hình ảnh trăng có liên quan gì đến thực tại của tác giả không? -Bức tranh trong nỗi niềm của nhà thơ ntn? -Cảnh trong tưởng tượng của nhà thơ được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 có gì đặc sắc? Tâm trạng nhà thơ ở khổ 3? Các hình ảnh: khách đường xa, áo em trắng quá, sương khói mờ nhân ảnh, tình ai… có nét gì chung? Gợi ý nghĩa gì? -Từ việc phân tích trên, em có nhận xét gì về tâm trạng của thi nhân? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết: HS đọc chậm ghi nhớ SGK. -3 khổ thơ là 3 bức tranh , em có nhận xét gì về sự biến đổi của cảnh vật và tâm trạng của thi nhân? - Phân tích nét đẹp của phong cảnh, mối liên hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của nhân vật trữ tình.. ngàng, bâng khuâng, vừa quen vừa lạ vừa man mác thơ mộng vừa lãng mạn thân thương. + Câu cuối: câu hỏi tu từ à câu hỏi như chứa chan bao nỗi niềm khắc khoải, sự chờ đợi mỏi mòn về tình yêu và hạnh phúc. à khát khao về một tình yêu êm đềm, hạnh phúc. Nỗi thất vọng về tình yêu. 3) Khổ 3: Nỗi niềm tuyệt vọng của thi nhân: “Mơ khách … … đậm đà” -Cảnh trong mơ: KH, TG vừa thực vừa ảo. - Người trong mộng: + Khách đường xa: gợi k/c xa xôi. +Áo em: gợi h/a người con xứ Huế thơ mộng. à nỗi buồn xót xa, sâu lắng về một mối tình đơn phương mong manh, vô vọng, khắc khoải, lo âu. Nỗi tuyệt vọng về tình yêu của thi nhân. III/ TỔNG KẾT: GHI NHỚ -Cảnh vật: Khổ 1: tươi sáng, đầy sức sống-> Khổ 2: ảm đạm, chia lìa-> Khổ 3: mờ ảo,xa xôi. -Tâm trạng: K1: tha thiết, hi vọng về tình yêu-> K2: hoài nghi, thất vọng về tình yêu-> K3:đau đớn, tuyệt vọng về tình yêu. *Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế giàu liên tưởng, tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.. 4. Củng cố: - Những câu hỏi trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì? + “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”: Câu hỏi tu từ àvừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách móc, vừa mời mọc của người thôn Vĩ. + “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay?”: cái nhìn tha thiết với thiên nhiên, với con người. + “Ai biết tình ai có đậm đà?”: Không biết tình người xứ Huế có đậm đà không hay cũng mờ ảo và chóng tan như sương khói. Người xứ Huế có biết chăng tình cảm thắm thiết, sâu nặng của nhà thơ đối với cảnh vật và con người xứ Huế. 5. Dặn dò: - Bài mới: Trả bài làm văn số 5. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 22 Tiết 86: Làm văn. Ngày soạn:12/02/2016. TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 5.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( Làm ở nhà) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về nghị luận xã hội. 2. Về kĩ năng: Rút kinh nghiệm cách viết một bài văn nghị luận xã hội. 3. Về thái độ: Nâng cao ý thức học hỏi và lòng ham thích viết nghị luận xã hội. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Dùng phương pháp thuyết trình kết hợp với nêu câu hỏi để chỉ ra những ưu, khuyết điểm của HS (về nội dung bài làm và nhất là kĩ năng viết văn nghị luận). - GV nhấn m ạnh một hai điểm cần rút kinh nghiệm (về phân tích đề, lập dàn ý, cách lập luận, cách nêu dẫn chứng) - GV tập trung vào một vài điểm mới gây ấn tượng, làm cho HS dễ nhớ, dễ sửa chữa, không nói tràn lan. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: -Đọc kỹ yêu cầu đề bài, xây dựng dàn ý và viết bài văn. -Chuẩn bị các tư liệu liên quan đến yêu cầu đề bài. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS. 3. Bài mới: Lời vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Nhận xét về bài làm của học sinh I. NHẮC LẠI YÊU CẦU CỦA BÀI VIẾT - Thao tác 1: Giáo viên nêu những ưu Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vứt rác điểm của các bài viết. bừa bãi trong nhà trường của học sinh hiện nay. + GV: Nêu ưu điểm về mặt kĩ năng. ĐÁP ÁN + HS: Lắng nghe và ghi nhận. a. Về cách thức làm bài : + GV: Nêu ưu điểm về mặt nội dung. -Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng + HS: Lắng nghe và ghi nhận. đời sống. + GV: Nhận xét về tư tưởng, tình cảm của - Bố cục đầy đủ, mạch lạc. Văn viết có sức thuyết phục. học sinh thể hiện trong bài viết. b.Về nội dung : + HS: Lắng nghe và ghi nhận. - Giải thích: Vứt rác bừa bãi là hành vi thiếu văn minh lịch sự của một số học sinh trong nhà trường hiện nay. - Hiện trạng:+ Học sinh có thái độ không đúng mực khi vứt rác bừa bãi +Sử dụng đồ ăn,nước uống và bỏ rác không đúng nơi qui định,làm mất mỹ quan của trường học.Hành vi đó không phù hợp với một môi trường có giáo dục - Nguyên nhân: + Xảy ra do : nhận thức còn yếu kém + Sự lười biếng của bản thân.+ Do ảnh hưởng từ môi trường sống bên ngoài.+ Do thói quen….. - Hậu quả:+Làm dơ bẩn mất mĩ quan phong cảnh phòng học,trường học. + Gây ô nhiễm môi trường.+ Bị mọi người phê phán, lên án và chê trách… -Giải pháp: + Về phía nhà trường và giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm hướng dẫn các em bỏ rác đúng nơi qui định. + Về phía học sinh: phải nhận thức đúng đắn về hành vi sai trái của mình và phải có ý thức sửa chữa . Biểu điểm: xem tiết 77 II . Nhận xét về bài làm của học sinh 1. Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Thao tác 2: Nêu những nhược điểm còn mắc phải. + GV: Một số yếu kém về mặt kĩ năng kể chuyện. + HS: Lắng nghe và ghi nhận. + GV: Nêu một số sai sót về hành văn và yêu cầu học sinh sửa chữa. + HS: Lắng nghe, sửa chữa và ghi nhận.. - Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết. + GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung bình, yếu kém. + HS: Lắng nghe và ghi nhận. + GV: Đọc mẫu một bài viết tốt. + HS: Lắng nghe và ghi nhận. + GV: Đọc một bài viết trung bình và phân tích những chỗ còn sai sót. + HS: Lắng nghe và ghi nhận. + GV: Đọc một bài viết yếu kém. + GV: Trả bài viết chọ học sinh + GV: Yêu cầu các học sinh về nhà thống kê các chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng. Xác định yêu cầu chung của bài viết.Định hướng đề: - Thao tác 1: Xác định yêu cầu về kĩ năng. + GV: Phân tích đề bài: Bài văn yêu cầu kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất về tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn bè… tuỳ thuộc vào sự lựa chọn chủ đề của người viết. - Thao tác 2: Xác định yêu cầu về nội dung. + GV: Khi kể chuyện, yêu cầu chúng ta phải. - Kĩ năng: + Bố cục hợp lí + Ngôi kể: phù hợp + Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật để liên kết câu. + Biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu. - Nội dung: + Kể được diễn biến của sự việc. + Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu, cảm động của câu chuyện. - Tư tưởng, tình cảm: Chân thành, nghiêm túc. 2. Nhược điểm: a. Kĩ năng: - Một số bài viết chú trọng nhiều vào việc biểu cảm, ít chi tiết trong câu chuyện kể. - Đôi khi sa đà vào chi tiết phụ. - Có một số chi tiết chưa hợp lí: Bạn không đi học thời gian dài mà lớp không quan tâm tìm hiểu… - Chưa biết cách đưa lời thoại một cách tự nhiên cho câu chuyện kể. - Một số ý tưởng chưa mới lạ, nhiều sáng tạo. - Có đề tài chưa phù hợp: tình yêu tuổi học trò. b. Hành văn: - Nhiều bài viết có bố cục đoạn văn chưa phù hợp. - Một số bài viết sử dụng câu văn quá dài, chưa chú ý tách hoặc ngắt câu. - Dùng từ chưa phù hợp: + “em”, “xém”, “các bạn”, “chạc tuổi”, đưa truyền đơn” (“bản thông báo”) + Cách sửa: dùng từ ngữ thích hợp - Một số lỗi chính tả: “giáng vào tờ giấy”, “chuyện lặc vặc”, “mới ton”. 3. Thống kê: G 11A6/31 0 11A16/36 0. K 3 13. TB 20 22. Y 8 1. K 0 0. Đề bài viết số 6: (làm ở nhà) 1. Đề: Quan niệm chí làm trai trong bài “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu thể hiện như thế nào? Em hãy liên hệ với thực tế xã hội hiện nay và bản thân về vấn đề này. 2. Đáp án: a) Yêu cầu về nội dung: HS có thể trình bày theo nhiều cách, miễn đảm bảo được những ý cơ bản sau: - Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX. - Trong bài thơ “ Xuất dương lưu biệt”, ông thể hiện chí làm trai của mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin. Cụ thể: + Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình, không để trời đất xoay chuyển. + Phải để lại dấu ấn cá nhân của mình trong cuộc đời,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> lựa chọn các sự việc và chi tiết như thế nào? trong cộng đồng nói chung. - Thao tác 3: Xác định yêu cầu về tư + Kiên quyết phủ nhận những tín điều xưa cũ trong sách tưởng, tình cảm. vở thánh hiền. + GV: Ta cần phải có ý thức như thế nào + Hăm hở ra đi tìm con đường mới cho đất nước, cho tổ đối với câu chuyện kể? quốc. * Hoạt động 2: Xác định yêu cầu cụ thể - Liên hệ thực tế: hiện có một bộ phận thanh niên còn lơ của bài viết. là, ham chơi, không chú trọng việc lập thân, lập nghiệp, - Thao tác 1: Xác định yêu cầu cụ thể của đáng bị phê phán.Còn đa phần các bạn trẻ có ý thức học phần mở bài. tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nức hội nhập vào nền + GV: Trong phần mở bài, ta phải giới thiệu kinh tế thế giới. những gì? - Bản thân: đang học tập, phấn đấu…các dự định khác… - Thao tác 2: Xác định yêu cầu cụ thể của b) Yêu cầu về hình thức: thân bài. - Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học về một tác phẩm. + GV: Trong phần thân bài, trước tiên ta phải - Bố cục đầy đủ, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, logic, thuyết nêu lên điều gì? phục. - Thao tác 3: Xác định yêu cầu cụ thể của - Sử dụng các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, kết bài. phân tích, bình luận. + GV: Phần kết bài, ta nêu lên những ý gì? 4. Củng cố: - GV nhắc nhở HS Xem lại các lỗi sai thường gặp. Cố gắng khắc phục lỗi sai ở các bài làm sau. 5. Dặn dò: - Soạn bài: Chiều tối. + Tìm hiểu một số thông tin về Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. + Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. + Nội dung và nghệ thuật bài thơ. + Nét hiện đại và cổ điển trong bài thơ. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 23 Tiết 87-88(1,5t): Đọc văn. Ngày soạn: 14/02/2016. CHIỀU TỐI (Nguyễn Ái Quốc) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng. - Vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tình. 2. Về kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm trữ tình. - Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS trong bài học: - Tự nhận thức bài học cho bản thân về tấm lòng yêu thương, chia sẻ giữa con người với con người trong cuộc sống. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Yêu cầu HS đọc kĩ bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), nhận xét, so sánh bản dịch thơ và nguyên tác, chú ý những chỗ chưa sát, thiếu hoặc thừa. - Hướng dẫn HS cách cảm nhận giá trị bài thơ bắt đầu từ hoàn cảnh sáng tác: hình dung bối cảnh cụ thể, đặt mình vào vị trí tác giả mà tưởng tượng, đồng cảm, xác định điểm nhìn trong quan sát cảnh vật, khám phá tâm tư tình cảm của người tả cảnh. - Chia bài thơ thành hai phần, nêu câu hỏi cho từng phần, cho HS phát biểu cảm nghĩ, đối thoại, GV gợi mở, dẫn dắt, khái quát, tổng kết để khám phá nội dung, nghệ thuật biểu hiện, ý nghĩa của từng hình ảnh, từng câu thơ và bức tranh toàn cảnh. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Tìm hiểu thông tin về Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian này. - Đối chiếu các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. - Tích hợp với các bài thơ trong “Nhật kí trong tù” đã học. - Soạn bài trên cơ sở các câu hỏi hướng dẫn học bài. - Phân tích, bình luận về hình ảnh thơ vừa tả thực vừa tượng trưng, về màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại qua bài thơ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. - Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ tả cảnh, bài thơ tình yêu đôi lứa, hay bài thơ tình yêu thiên nhiên, cuộc sống con người? 3. Bài mới: Lời vào bài: Hôm nay chúng ta trở lại với “Nhật kí trong tù” để học thêm một bài thơ tù đặc sắc của Hồ Chí Minh, để hiểu thêm về nhà thơ chiến sĩ – nghệ sĩ “bất đắc dĩ” Hồ Chí Minh qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt “Mộ” (chiều tối). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt ý chính: + Trình bày hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ?. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ của văn bản: - Hoàn cảnh sáng tác: được viết trên.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đường Người bị chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào thời gian đầu của 13 tháng trời gian khổ. - Xuất xứ: bài thơ số 31/ 134 bài thơ trong tập “Nhật kí trong tù”. 2. Thể thơ: thể thất ngôn tứ tuyệt. 3. Bố cục: gồm hai phần: - Hai câu đầu: cảm nhận thiên nhiên. - Hai câu sau: cảm nhận cuộc sống con người. 4. Chủ đề: miêu tả bức tranh thiên nhiên, và bức tranh đời sống con người .Đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của tác giả. - Đọc diễn cảm: đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút vui, ấm ở câu thơ cuối, ở từ hồng, đọc hơi to và kéo dài. - Giải thích từ khó theo chú thích chân trang. - Xác định thể thơ, bố cục, chủ đề của văn bản? Hoạt động 2: Phân tích văn bản: Thao tác 1: Tìm hiểu hai câu thơ đầu: về Kg,Tg và hình ảnh. Nội dung hai câu thơ đầu? -Xác định khô ng gian, thời gian qua 2 câu thơ? - Mở đầu bài thơ bằng hình ảnh quen thuộc nào? +Chim hôm thoi thóp về rừng Đoá trà mi đã ngậm trăng nửa vành( ND) +Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn( BHTQuan) + Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa( H Cận). II/ Đọc hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu – Bức tranh thiên nhiên chiều tối: -KG: núi rừng. -TG: chiều thu-trôi dần theo cánh chim,lan mây. -Hình ảnh : + Quyện điểu: Cánh chim mỏi : gợi nỗi buồn + Cô vân: Chòm mây lẻ loi : gợi cô đơn => Tử tù chuyển lao mệt mỏi,buồn lo và cô đơn nhưng trong lòng luôn nhớ về quê hương. - Hình ảnh ấy gợi nên tâm trạng gì? GV giảng: Cảnh vật thoáng buồn, lặng lẽ. Hai nét vẽ  con người có tâm hồn yêu thiên nhiên kha khát tự do. chấm phá (chim và mây), lấy cái nhỏ bé, cái động làm và niềm nổi bật bầu trời bao la. Cánh chim mỏi và áng mây cô đơn là hình ảnh vừa mang tính ước lệ trong thơ cổ tả cảnh chiều tối, vừa là hình ảnh ẩn dụ về người tù bị lưu đày trên con đường khổ ải mờ mịt vạn dặm. - Biện pháp nghệ thuật gì đã được tác giả sử dụng nhuần nhuyễn trong hai câu thơ đầu? Ý nghĩa của thủ pháp nghệ thuật ấy? GV chuyển ý: Em hãy suy nghĩ, trình bày cảm nhận 2. Hai câu sau – Bức tranh đời sống con về bức tranh thiên nhiên và sự chuyển đổi mạch người: - Hình ảnh tiêu biểu: cảm xúc của bài thơ? + Cô em xay ngô Thao tác 2: Tìm hiểu hai câu thơ cuối: + Lò than rực hồng - Nội dung hai câu thơ sau? - Hình ảnh tiêu biểu trong hai câu thơ sau là hình ảnh => Hình ảnh của cuộc sống lao động, làm nào? H/a cô em gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống vợi đi nỗi đau khổ của người tù. con người? - Tương phản với màn đêm là “lò than đã -Hình ảnh ấy gợi cho người tù tâm trạng thế nào? Nếu chim trời, áng mây chiều đồng điệu với tâm hồn rực hồng”. Tứ thơ vận động từ bóng tối thì…Thủ pháp nghệ thuật? Ý nghĩa trong sự vận động hướng về ánh sáng. của tứ thơ?Nhận xét gì về tinh thần của nhà thơ trong  Niềm vui, tinh thần lạc quan luôn hướng toàn bài thơ? về sự sống, ánh sáng và tương lai ở nhà + GV: nhận xét, thuyết giảng mở rộng và củng cố..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết: thơ- người chiến sĩ CM HCM. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận về vẻ đẹp của hình ảnh thiên nhiên và con người, cuộc sống hiện lên qua những rung động tinh tế của tâm hồn người tù nhân Hồ Chí Minh trên hành trình chuyển lao? - Nêu những nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?. III/ GHI NHỚ ( SGK) 4. Củng cố: - Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông viết : “Vần thơ của Bác, vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình” Điều này được thể hiện trong bài thơ Chiều tối như thế nào? => Chất thép trong tâm hồn người chiến sĩ, vẻ đẹp và tình người của một nghệ sĩ: + Gian khổ trên đường chuyển lao → tâm hồn nhạy cảm, giao hoà với thiên nhiên và sự thư thái về tinh thần của tác giả. + Lòng yêu con người, yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ. + Hướng vận động của tứ thơ, của hình tượng thơ cho thấy sự lạc quan, tin tưởng, sự hoà hợp giữa chất thép và chất lãng mạn trong tâm hồn nhà thơ 5. Dặn dò:- Học bài cũ.- Soạn bài: Từ ấy. + Cuộc đời nhà thơ Tố Hữu.+ Phong cách thơ Tố Hữu.+Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. + Nội dung của các khổ thơ.+ Nghệ thuật đặc sắc. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 23 Tiết 88-89(1,5t): Đọc văn. Ngày soạn: 26/02/2016. TỪ ẤY( Tố Hữu) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu của lí tưởng với cuộc đời nhà thơ. - Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, ….trong việc làm nổi bật tâm trạng của “cái tôi” nhà thơ. 2. Về kĩ năng: - Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS trong bài học: + Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân về một cuộc sống có lí tưởng đúng đắn, gắn bó, hoà nhập với mọi người. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Cho HS tìm ý chính trong từng khổ thơ. Theo ý chính đã xác định, lần lượt gọi HS phân tích từng khổ thơ, GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh ý theo hướng gợi dẫn của bốn câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. - Hỏi và gợi dẫn để HS mở rộng liên tưởng: + Tứ thơ của bài là gì? + Trong tập “Từ ấy”, Tố Hữu còn có những câu thơ nào nói về việc đi tìm và bắt gặp lí tưởng cách mạng? - Tập trung làm sáng tỏ tâm nguyện của người thanh niên yêu nước Tố Hữu. - Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ gợi cảm và ngôn ngữ giàu nhạc điệu. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Sưu tầm các tài liệu: tập thơ “Từ ấy”, sách “Tố Hữu – về tác gia và tác phẩm” - HS đọc lại các bài thơ của Tố Hữu đã học. - Soạn bài theo gợi dẫn của bốn câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. - Suy nghĩ, trình bày cảm nhận về sự thể hiện cảm xúc của bài thơ. - Nhận xét những nét chung và riêng của tiếng thơ Tố Hữu so với các nhà thơ cùng thời đại. - Lắng nghe và phản hồi tích cực trước nhữg câu hỏi GV đặt ra trong giờ học. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm phiên âm chữ Hán và dịch thơ bài thơ Mộ. - Phân tích tâm hồn lạc quan, tình yêu thiên nhiên và cuộc sống của nhân vật trữ tình trong bài thơ? 3. Bài mới: Lời vào bài: Trong đời của mỗi con người có những giây phút đổi thay kì diệu, đánh dấu một sự phát triển không thể đảo ngược của nhân cách. Lúc ấy, thời gian như ngừng trôi để trở thành vĩnh viễn, giữ mãi những dấu ấn không thể phai mờ. Thời điểm tiếp nhận lí tường cộng sản, tự nguyện dâng tất cả để tôn thờ chủ nghĩa của Tố Hữu cũng như vậy. Nó tạo thành cái mốc “Từ ấy” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn, trả lời các câu hỏi sau: - Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung chính gì? 1. Tác giả: Tố Hữu (1920 – 2005),tên thật Nguyễn + Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế. Tố Hữu? - Giác ngộ CM, được kết nạp vào Đảng Cộng Sản + Kể tên những bài thơ của Tố Hữu? 1938. - Thơ ca ông luôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. - Các tác phẩm chính: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận… 2. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của tác phẩm + Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. - Hoàn cảnh sáng tác: Tố Hữu bắt gặp lí tưởng cách mạng vào năm 1937. Tháng 7/ 1938, nhà thơ được kết nạp vào Đảng Cộng sản. “Từ ấy” được.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Giới thiệu ngắn gọn về tập thơ Từ ấy. - HS đọc diễn cảm bài thơ.Chú ý giọng phấn khởi, vui tươi, nhịp thơ. - GV giải thích từ khó theo chú thích chân trang. - Xác định thể thơ, nêu bố cục, chủ đề? -GV giới thiệu cách ngắt nhịp thơ: 2/2/3,4/3,2/5,3/4,4/3,4/3,3/4,3/4,4/3,2/5,2/5,3/4. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết. Thao tác 1: Khổ 1 - Ý chung của khổ thơ là gì? Từ ấy là khi nào? - Vì sao không dùng các từ khác (từ đó, khi ấy)? - Các hình ảnh trong thơ có phải là hình ảnh thật không? Vì sao? - Phép ẩn dụ và so sánh trực tiếp ở đây có tác dụng gì? - Phân tích các từ: bừng, chói,, các hình ảnh nắng hạ, mặt trời chân lí. + HS:lần lượt tìm hiểu, phân tích, phát biểu. Niềm hạnh phúc tràn trề của tâm hồn nhà thơ khi được tiếp nhận ánh sáng chân lí được thể hiện như thế nào? Nhận xét về ưu điểm của cách thể hiện ấy? - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về tiếng hát sôi nổi, tràn đầy lí tưởng, niềm vui, tinh thần lạc quan của người thanh niên lần đầu được đón nhận ánh sáng của lí tưởng Đảng? + HS:phân tích, nhận xét Thao tác 2: Khổ 2: + HS:đọc diễn cảm khổ thơ - Nêu vấn đề thảo luận: lẽ sống mới mà người đảng viên mới Tố Hữu nhận thức là gì? - Lẽ sống đó mới mẻ như thế nào? - Từ buộc ở đây có nghĩa bắt buộc, miễn cưỡng hay không? Vì sao? + HS:thảo luận trả lời. Thao tác 2: Khổ 3 : + HS:đọc diễn cảm. - Khổ thơ tiếp cụ thể hóa ý ở khổ 2 như thế nào? - Kết cấu: tôi đã là…của, là của, là của có tác dụng gì? - Giải thích các cụm từ: kiếp phôi pha, cù bất cù bơ. + HS:lần lượt phân tích, phát biểu. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết: - Tóm tắt giá trị nội dung?. sáng tác trong thời gian đó. Bài thơ đã ghi lại cái mốc quan trọng trong cuộc đời nhà thơ. - Xuất xứ: Bài thơ được trích trong tập thơ “Từ ấy”, phần I “Máu lửa”. 3. Thể thơ: thể 7 chữ/câu, 4 câu/khổ, 3 khổ/ bài. 4. Bố cục: gồm 3 phần: - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng, cách mạng. - Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống. - Khô3: Sự chuyển biến trong tình cảm. 5. Chủ đề: Niềm vui , lẽ sống và tình cảm lớn khi được giác ngộ lí tưởng của Đảng. II. Đọc hiểu văn bản: 1.Nhan đề và cấu tứ tác phẩm: - Từ ấy: thời điểm nhà thơ được giác ngộ lí tưởng CS, được kết nạp vào Đảng.Là thời điểm quan trọng, đánh dấu mốc lớn trong cuộc đời. 2. Niềm vui lớn ( khổ 1) - Cách thể hiện: dùng ẩn dụ và so sánh trực tiếp: nắng hạ và mặt trời chân lí. - Nắng hạ: mạnh mẽ, chói rực hơn nắng của ba mùa còn lại. - Bừng: sáng lên bất ngờ với cường độ lớn. - Mặt trời chân lí: hình ảnh mới lạ, hấp dẫn.Chân lí của Đảng, của cách mạng sáng rực, chói lọi, ấm áp, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí. =>Hai câu trên tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của tg khi bắt gặp lí tưởng mới. Nghệ thuật tả: tiếp tục sử dụng ẩn dụ và so sánh vườn tôi – vườn hoa lá đậm hương rộn tiếng chim. 2. Nhận thức về lẽ sống và tình cảm lớn .( khổ 2,3) - Lẽ sống mới ở đây là nhận thức mối quam hệ giữa cá nhân và với quần chúng – gắn bó, đoàn kết chặt chẽ. - Từ “ buộc” : tự ràng buộc gắn bó tự giác. => Cái tôi cá nhân tác giả hòa với cái ta của nhân dân, xã hội. - Khối đời: ẩn dụ trừu tượng hóa sức mạnh đoàn kết của tâp thể. - Nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ hẹp hòi tư sản để có tình ái hữu giai cấp với quần chúng : là anh, là em, là con trong đại gia đình lao khổ. - Vạn kiếp phôi pha: kiếp người nghèo khổ, cơ cực, sa sút, vất vả.Cù bất cù bơ: lang thang, bơ vơ không chốn nương thân. III/ TỔNG KẾT 1. Nội dung: Đây là lời tuyên bố trang trọng và.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?. chân thành về niềm vui giác ngộ lí tưởng, về lẽ sống, về tương lai. 2. Nghệ thuật: Giọng điệu cảm xúc nhiệt tình, đầy rẫy, tràn trề; cách dùng hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo; cách nói trực tiếp khẳng định.. 4. Củng cố: - Vì sao bài thơ Từ ấy có thể xem là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của tác giả? => Tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm vui giác ngộ lí tưởng, về lẽ sống, về tương lai,... - Phân tích, bình luận về quan niệm sống đúng đắn, cao đẹp của người thanh niên cách mạng. 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Soạn bài: - Chuẩn bị bài mới: Soạn các bài đọc thêm. Lai tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ) + Hoàn cảnh sáng tác. + Giá trị nội dung. + Giá trị hiện thực. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 23 Tiết 90: Đọc văn ĐỌC THÊM:. Ngày soạn: 28/02/2016. LAI TÂN (Hồ Chí Minh), NHỚ ĐỒNG (Tố Hữu), TƯƠNG TƯ (Nguyễn Bính), CHIỀU XUÂN (Anh Thơ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Về kiến thức: Tự học có phương pháp, có kết quả qua những gợi ý về kiến thức và kĩ năng để thấy rõ giá trị tư tưởng – nghệ thuật chủ yếu của 4 tác phẩm trữ tình trong quy định. Từ đó hiểu rộng và sâu hơn về tác giả, tác phẩm đã học trong chương trình chính khoá, bổ sung kiến thức cho phần nghị luận văn học của phân môn ngữ văn. 2. Về kĩ năng: Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục mội trường, SKSS trong bài: - Tương tư: trân trọng tình yêu đôi lứa. - Chiều xuân: Vẻ đẹp thiên nhiên qua bức tranh làng quê. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV cho HS đọc từng bài thơ, mỗi bài vấn đáp khoảng 10 phút về những điểm chính của từng tác phẩm qua hệ thống câu hỏi ở SGK. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Từ ấy. - Vì sao bài thơ Từ ấy được xem là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của tác giả? 3. Bài mới: Lời vào bài:Tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước , tình yêu quê hương là một trong nhiều đề tài đề cập trong văn học.Đó là nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV hướng dẫn ,HS đọc tìm hiểu từng VB. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ “Lai Tân”: 1. Trong ba câu đầu, bộ máy quan lại ở Lai Tân được mô tả như thế nào? Họ có làm đúng chức năng của mình không?. 2. Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa mai ở câu thơ cuối.. 3. Nhận xét về bút pháp và kết cấu bài thơ.. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ “Nhớ đồng” 1. Cảm hứng của tác phẩm được gợi lên bởi tiếng hò vọng vào nhà tù.Vì sao tiếng hò lại có sức gợi như thế? 2. Chỉ ra những câu thơ được dùng làm điệp khúc cho bài thơ. Phân tích hiệu quả nghệ thuật. NỘI DUNG BÀI HỌC I. LAI TÂN. 1.Tiểu dẫn: sgk 2.Đọc- tìm hiểu văn bản: a. Chỉ bằng ba câu thơ kể, tả bình thản, bộ máy lãnh đạo của huyện Lai Tân hiện ra rõ rệt: ban trưởng: chuyên đánh bạc; cảnh sát trưởng: ăn tiền của phạm nhân; huyện trưởng: vừa hút thuốc phiện vừa bàn công việc => sự thối nát của chính quyền huyện. b. Sắc thái châm biếm mỉa mai ở câu thơ cuối: - Đó là thái bình giả tạo, bên ngoài, giấu bên trong sự tha hóa, mục nát thối ruỗng hợp pháp. - Đó là thái bình của tham nhũng lười biếng, sa đọa với bộ máy công quyền của những con mọt dân tham lam. - Mỉa mai với ý: thái bình như thế thì dân bị oan khổ biết bao nhiêu! Vẫn - y cựu thái bình thiên: sự thật hiển nhiên, đã thành bản chất, quy luật bao năm nay. c. Kết cấu và bút pháp. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc. - Ba câu đầu kể tả khách quan, thái độ giấu kín. Câu cuối nêu nhận xét thâm trầm kín đáo, mỉa mai châm biếm sâu sắc. II. NHỚ ĐỒNG. 1.Tiểu dẫn: sgk 2.Đọc- tìm hiểu văn bản: a. Sự gợi cảm của tiếng hò quê hương: không gì lay động bằng âm nhạc, nhất là âm nhạc dân ca..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> của chúng trong việc thể hiện nỗi nhớ của tác giả. 3. Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào được diễn tả bằng những hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu nào? 4. Nêu cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng, khát khao tự do và hành động của nhà thơ qua đoạn thơ thứ 3. 5. Nhận xét chung về sự vận động của tâm trạng nhà thơ trong bài.. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài thơ “Tương tư” 1. Anh chị cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ? Tình cảm của chàng trai đã được đền đáp hay chưa? 2. Theo anh chị, cách bày tỏ tình yêu giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von,…ở bài này có những điểm gì đáng chú ý?. 3. Hoài Thanh cho rằng, trong thơ Nguyễn Bính có “hồn xưa đất nước”. Qua bài này, anh chị có đồng ý không ? Vì sao? * Nêu cảm nhận cảu em về tình cảm mà chàng trai dành cho cô gái? Hoạt động 4:Tìm hiểu bài thơ “Chiều xuân” 1. Bức tranh chiều xuân hiện ra như thế nào? Hãy chỉ ra những nét riêng của bức tranh đó. 2. Anh. chị có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ? Không khí ấy được gợi tả bằng những hình ảnh, chi tiêt nào? 3. Hãy thống kê những từ láy trong bài thơ và phân tích nét đặc sắc của những từ ấy. * Liên hệ cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh. Đó là linh hồn của quê hương, dân tộc. Nó càng có ý nghĩa khi nhà thơ bị giam cầm trong nhà tù. b. Ý nghĩa của những điệp khúc ( 4) Khắc sâu, tô đậm âm vang của tiếng hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương của tg về cảnh quê, người quê. ĐK 1: nhớ cảnh quê tươi đẹp bình yên. ĐK 2: nhớ người nông dân lao động ở quê. ĐK 3: nhớ về quá khứ, những người thân.Nhớ lúc bản thân tìm thấy chân lí - lí tưởng sống. ĐK 4: trở về hiện tại : trưa hiu quạnh tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ đồng quê triền miên không dứt. c. Tình yêu tha thiết và nỗi nhớ da diết của táca3 được thể hiện qua nhiều hình ảnh quen thuộc: cánh đồng , dòng sông, nhà tranh… Các điệp từ, điệp ngữ: đâu, ôi, ơi,chao ôi ..gắn kết gọi hỏi mong mỏi, hi vọng. d. Cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng của nhà thơ. Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn quanh quẩn cố vùng thoát mà chưa được. Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung sướng, nhẹ nhàng như được nâng cánh. e. HS: tự làm III. TƯƠNG TƯ 1.Tiểu dẫn: sgk 2.Đọc- tìm hiểu văn bản: a. Nỗi nhớ mong và những lời kể lể trách móc của chàng trai là rất chân thành, tha thiết, thể hiện một cách giàu hình tượng. Tình cảm của chàng trai là chưa được đền đáp. b. Cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh ví von trong bài này có đặc điểm: giàu chất liệu VHDG, tình cảm gắn với quê hương đất nước. Cách bày tỏ từ xa tới gần theo các cặp đôi: thôn Đoài - thôn Đông; một người - một người; nắng mưa; tôi - nàng; bến - đò; hoa - bướm; cau - giầu. c. Đúng là trong thơ Nguyễn Bính có “hồn xưa đất nước” vì ông giỏi vận dụng các chất liệu VHDG vào trong thơ của mình. IV. CHIỀU XUÂN. 1.Tiểu dẫn: sgk 2.Đọc- tìm hiểu văn bản: a. Chiều xuân ở nông thôn miền Bắc hiện ra thật tĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, con đò, hoa xoan, cách đồng lúa….. b. Không khí êm đềm tĩnh lặng. Nhịp sống bình yên, chậm rãi như có từ ngàn đời. Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện: êm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng…. Các danh từ chỉ cảnh vật: con đò, dòng sông, đàn sáo… c. Các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc, không khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> làng quê Việt Nam. thả.. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS viết bài cảm nhận về một trong các bài thơ vừa học (khoảng 10 câu). 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: đọc bài ‘’Đặc điểm loại hình tiếng Việt”: + Ôn tập lại bài Khái quát lịch sử tiếng Việt (lớp 10). + Tìm hiểu khái niệm loại hình, loại hình ngôn ngữ. + Tìm hiểu đặc điểm loại hình tiếng Việt, dùng các ví dụ để chứng minh. + So sánh loại hình ngôn ngữ đơn lập và loại hình ngôn ngữ hoà kết thông qua hai ngôn ngữ đại diện tiếng Việt và tiếng Anh. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 24 Tiết 91: Tiếng Việt. Ngày soạn:01/03/2016. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình, nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữ tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Củng cố, ôn tập các kiến thức về nguồn gốc tiếng Việt. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt vào việc học tiếng Việt và văn học, lí giải các hiện tượng trong tiếng Việt, phân tích và sửa chữa sai sót trong sử dụng tiếng Việt. - So sánh những đặc điểm loại hình của tiếng Việt với ngoại ngữ đang học để nhận thức rõ hôn về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt hơn. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong bài học: - Từ việc phân tích, đối chiếu đặc điểm loại hình tiếng Việt với các ngôn ngữ khác, giúp HS biết sử dụng tiếng Việt phù hợp với ngữ pháp, ngữ nghĩa. - Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt của bản thân để sử dụng tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp. - Có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa, phù hợp với đối tượng, mục đích giao tiếp. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV sử dụng phương pháp so sánh để HS dễ dàng nắm bắt được những đặc điểm loại hình của tiếng Việt. - GV hướng dẫn HS lựa chọn một số ví dụ minh họa cho các đặc điểm nói trên của tiếng Việt lấy từ SGK, hoặc trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hằng ngày để phân tích, sau đó đối chiếu với những ví dụ tương ứng lấy từ các bài học ngoại ngữ để so sánh rút ra nhận định. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: So sánh đặc điểm loại hình của tiếng Việt với các loại ngôn ngữ khác. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bản tiểu sử tóm tắt HS làm ở nhà. 3. Bài mới: Lời vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức chung: Thao tác 1: Tìm hiểu khái niệm loại hình ngôn ngữ. + GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi. - Loại hình là gì? - Loại hình ngôn ngữ là gì? - Có mấy loại hình ngôn ngữ quen thuộc? Lấy ví dụ những ngôn ngữ cụ thể cho mỗi loại hình ấy? - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? + GV: gợi dẫn + HS:trả lời . Thao tác 2: Tìm hiểu đặc điểm loại hình TV. + HS đọc mục II và trả lời câu hỏi. Cho biết các đặc điểm loại hình TV? - Xác định số tiếng (âm tiết) và từ trong các ví dụ sau: + Sao/ anh/ không/ về/ chơi/ thôn/ Vĩ Nhìn/ nắng/ hàng/ cau/ nắng/ mới/ lên. (Hàn Mặc Tử) => Hai câu thơ có 14 tiếng (14 âm tiết) và 14 từ. + Sóng/ gợn/ tràng/ giang/ buồn/ điệp/ điệp Con/ thuyền/ xuôi/ mái/ nước/ song/ song. (Huy Cận). NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tìm hiểu chung: 1. Loại hình ngôn ngữ: a) Khái niệm: - Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó về mặt: ngữ âm, chữ viết, ngữ pháp. b) Phân loại: - Loại hình ngôn ngữ hoà kết. - Loại hình ngôn ngữ đơn lập. 2. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt. a) Đặc điểm 1: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. * Tìm hiểu ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> => Hai câu thơ có 14 tiếng (14 âm tiết) và 11 từ. - Các em hãy dùng bất kì một tiếng nào trong hai câu thơ trên để tạo ra một từ ghép hoặc một từ láy? - Các em hãy bỏ bất cứ 1 tiếng nào trong hai câu thơ trên, sau đó nhận xét về cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa của câu? => Cấu trúc ngữ pháp và ý nghĩa câu tơ sẽ thay đổi. - Nhận xét về cách phát âm và số lượng âm tiết tương ứng của các trường hợp sau: Tiếng Việt Tiếng Anh Mẹ Mother Thích Interest Các anh It is = It’s  một tiếng một lần một âm tiết. - Từ việc phân tích các ví dụ trên, em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm 1 của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt? ( Hết tiết 89 , chuyển tiết 90) - Xác định chức năng ngữ pháp của các từ trong câu thơ sau: + Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông Một người 1 chín nhớ mười mong một người 2. => Người 1: Chủ ngữ Người 2: Bổ ngữ ( động từ “mong”). * Kết luận: - Về mặt ngữ âm: + Tiếng là âm tiết: mỗi âm tiết trong tiếng Việt khi nói khi viết được tách bạch rõ ràng, hoàn toàn có thể xác định được ranh giới giữa các âm tiết. + Trong tiếng Việt không có hiện tượng nối am từ âm tiết này sang âm tiết khác. - Về mặt sử dụng: tiếng có thể là từ đơn hoặc yếu tố cấu tạo từ. ( Hết tiết 89 , chuyển tiết 90) b) Đặc điểm 2: Từ không biến đổi hình thái. * Tìm hiểu ví dụ:. - So sánh và xét về mặt ngữ âm và chữ viết, những từ gạch chân có biến đổi hình thái không? Tiếng Việt Tiếng Anh Anh ấy1 cho tôi1 một He1 gave me1 a book. cuốn sánh. I2 gave him2 two Tôi2 cũng cho anh ấy2 books too. hai cuốn sách. Tôi sống ở thành phố. I live in city. Cô ấy sống ở thành She lives in city phố. Tôi đã sống ở thành I lived in city phố. => Anh ấy1, Tôi2: Chủ ngữ anh ấy2, tôi1: Bổ ngữ. He1, I2: Chủ ngữ me1: Tân ngữ. him2: Bổ ngữ - Từ các ví dụ đã phân tích hãy rút ra nhận xét đặc điểm thứ 2 của ngôn ngữ tiếng Việt? - Hãy xem câu sau: Tôi ăn cơm. + Em hãy đổi trật tự một số từ trong câu sau và nhận xét ý nghĩa của những câu vừa được tạo thành bằng cách đổi trật tự ấy? + Hãy sử dụng một số hư từ: “không, sẽ, đã, nhé”và đặt vào vị trí thích hợp trong câu trên, sau đó nhận xét ý nghĩa và cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa tạo ra?. * Kết luận: Khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, từ trong tiếng Việt không biến đổi hình tahí. c) Đặc điểm 3: Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sự sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. * Tìm hiểu ví dụ: * Kết luận: - Thay đổi trật tự từ trong câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp. - Thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> => Tôi ăn cơm: ăn cơm tôi, tôi cơm ăn, cơm tôi ăn,….→Nghĩa thay đổi. => Tôi ăn cơm: Tôi đã ăn cơm (quá khứ) Tôi sẽ ăn cơm (tương lai) Tôi không ăn cơm (phủ định) Tôi ăn cơm nhé! - Từ các ví dụ đã phân tích hãy rút ra nhận xét đặc điểm thứ 3 của ngôn ngữ tiếng Việt? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. + GV: cho HS làm bài, trình bày lên bảng. Lớp nhận xét, sửa. + GV: chốt lại. - Hãy phân tích những ngữ liệu sau để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.. câu sẽ thay đổi. Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, dđặc biệt về mặt ngữ pháp.. II/ Luyện tập 1. Bài 1. - Nụ tầm xuân 1: bổ ngữ của động từ hái; Nụ tầm xuân 2: chủ ngữ của động từ mở. - Bến 1: bổ ngữ của động từ nhớ; bến 2: chủ ngữ của động từ đợi - Trẻ 1 bổ ngữ của động từ yêu; Trẻ 2: chủ ngữ của động từ đến; Già 1 :bổ ngữ của động từ kính; Già 2 :chủ ngữ của động từ để. - Bống 1: định ngữ cho danh từ cá; bống 2:bổ ngữ của động từ thả; bống3:bổ ngữ của động từ thả; bống 4: bổ ngữ của động từ đưa; bống 5: chủ ngữ của đ từ ngoi và động từ đớp; bống 6: chủ ngữ của tính từ lớn. 2. Bài 2: HS tự làm. 3. Bài 3:- Trong đoạn văn có các hư từ: đã, các, để, lại, mà. + Đã : chỉ hoạt động xảy ra trước một thời điểm nào đó. + Các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật. - Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý + Để: chỉ mục đích. nghĩa của chúng trong đoạn trích? + Lại: chỉ sự tiếp diễn của hoạt động. + Mà: chỉ mục đích. 4. Củng cố: - Sự mơ hồ về nghĩa trong một số câu (ví dụ: “Bò cày không được giết thịt”) có nguyên nhân từ đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng Việt có thể được khắc phục bằng cách nào? => Dùng dấu câu thích hợp để diễn đạt ý người nói muốn hướng đến. Ví dụ: - Bò cày, không được giết thịt. - Bò cày không được, giết thịt. 5. Dặn dò: - Soạn bài: chuẩn bị bài Tiểu sử tóm tắt”: + Tìm hiểu chung mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt: + Cách viết tiếu sử tóm tắt. + Luyện tập 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 24 Ngày soạn:02/03/2016 Tiết 92: Tiếng Việt. TIỂU SỬ TÓM TẮT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm được mục đích, yêu cầu của việc viết tiểu sử tóm tắt. - Cách viết tiểu sử tóm tắt. 2. Về kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Tìm hiểu tiểu sử của một số tác giả đã học ở phần văn học. - Viết tiểu sử tóm tắt của một nhân vật. 3. Về thái độ: Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và thận trọng khi viết văn bản tiểu sử tóm tắt. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong bài học: - Dảm nhận trách nhiệm, kiểm soát cảm xúc để trình bày những thông tin khách quan, trung thực về tiểu sử của người được tóm tắt. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Trên cơ sở bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học Lương Thế Vinh, GV cho HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK để rút ra cách viết một bản tiểu sử tóm tắt và làm các bài tập. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Tìm hiểu phần nội dung lí thuyết và làm các bài tập trong phần luyện tập SGK. - Tìm kiếm và xử lí thông tin phù hợp để tạo lập văn bản tóm tắt tiểu sử của một nhân vật. - Suy nghĩ, tìm hiểu về đặc điểm của tiểu sử tóm tắt. - Viết tiểu sử tóm tắt của một đối tượng, nhân vật phù hợp với yêu cầu và mục đích giao tiếp. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2/HK2 Câu hỏi:Phân tích ngữ liệu in đậm dưới đây để chứng minh TV thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập: a/Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong một người. b/Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tính ai có đậm đà? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HS nêu được các ý sau: *a/ -Xét về ngữ âm: gồm có 14 tiếng, 14 âm tiết, 14 từ. 1đ -Xét về mặt từ ngữ: các từ có thể kết hợp với từ khác để tạo từ mới: VD: thôn -> thôn làng...1đ -Xét về mặt ngữ pháp: Một người (1): là chủ ngữ 1đ Một người (2): là thành phần phụ, bổ ngữ(phụ ngữ) bổ nghĩa cho tâm trạng mong 1đ *b/-Xét về ngữ âm: gồm có 14 tiếng, 14 âm tiết, 14 từ.1đ -Xét về mặt từ ngữ: các từ có thể kết hợp với từ khác để tạo từ mới: VD: ảnh -> ảo ảnh, hình ảnh,...1đ -Xét về mặt ngữ pháp:Ai (1): là chủ ngữ 1đ Ai (2): là thành phần phụ, bổ ngữ(phụ ngữ) bổ nghĩa cho tâm trạng nhớ 1đ *Tuy các từ ngữ trên giữ chức năng ngữ khác nhau, nhưng đều thể hiện một đặc trưng của TV , đó là đặc trưng từ không biến đổi hình thái. 2đ 3. Bài mới: Lời vào bài:Để giới thiệu cho người đọc người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của một quan chức, người lãnh đạo...để nắm được thông tin về người đó, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài học tiểu sử tóm tắt. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: Thao tác 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt: - GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi. + Tiểu sử tóm tắt là gì? (Tiểu sử tóm tắt là VB thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân nào đó.) + Mục đích viết tiểu sử tóm tắt? + Yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt?. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tìm hiểu chung: 1. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt: a) Mục đích: tiểu sử tóm tắt thường nhằm giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người đang được nói tới. Giúp cho công tác nhân sự, chọn bạn.. b) Yêu cầu: Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu sau: -Thông tin khách quan, chính xác về người được nói tới. -Nội dung và độ dài của VB phù hợp với tầm cỡ và và cương vị của đương sự..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, đơn nghĩa, không dùng các BPTT. Thao tác 2: Tìm hiểu cách viết tiểu sử 2. Cách viết tiếu sử tóm tắt. tóm tắt. a) Tìm hiểu ngữ liệu: - HS đọc mục II và trả lời các câu hỏi. b) Kết luận: + Văn bản viết về ai? Chia đoạn. - Tiểu sử tóm tắt thường gồm có 3 phần: + Tiểu sử tóm tắt thường gồm mấy phần? + Giới thiệu nhân thân của đương sự: họ tên, năm cụ thể là những phần nào? sinh. mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc… Muốn viết được tiểu sử tóm tắt, cần phải + Giới thiệu ngắn gọn các lĩnh vực hoạt động tiêu làm gì? biểu, các thành tựu, các thành tích tiêu biểu của đương sự. + Đánh giá vai trò, tác dụng của người đó trong một phạm vi không gian, thời gian * Muốn viết được VB tiểu sử tóm tắt cần phải: - Nghiên cứu kĩ về ba nội dung trên bằng cách : đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng. - Sắp xếp tư liệu trình tự không gian, thời gian, sự Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. việc..hợp lí. + GV yêu cầu HS đọc bài tập, làm vào vở, - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để viết thành VB trình bày. Lớp nghe và nhận xét, chỉnh II/ Luyện tập: sửa. 1. Bài 1.Chọn c, d. 2. Bài 2. - Giống nhau: các loại văn bản này đều viết về một nhân vật nào đó. - Khác nhau: + Điếu văn viết về người qua đời đọc để trong lễ truy điệu nên ngoài phần tiểu sử tóm tắt cần có lời chia buồn với gia quyến. + Sơ yếu lí lịch do bản thân tự viết theo mẫu, còn tiểu sử tóm tắt do người khác viết và tương đối linh hoạt. + Tiểu sử tóm tắt chỉ có đối tượng là con người, còn đối tượng của thuyết minh rộng hơn, có yếu tố cảm xúc. 4. Củng cố:- GV yêu cầu HS viết tiểu sử tóm tắt của nhà văn Sê-khốp để chuẩn bị cho bài học Người trong bao -So sánh tiểu sử tóm tắt với một số văn bản khác thường gặp. 5. Dặn dò:- Học bài cũ.- Soạn bài: Tôi yêu em: + Tìm hiểu cuộc đời nhà thơ Puskin.+ Nội dung thơ Puskin.+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tôi yêu em” + Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ. - Đọc thêm: Bài thơ số 28: Trả lời 3 câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 25 Tiết 93-94: Đọc văn. Ngày soạn:03/03/2016. TÔI YÊU EM (A. X. Puskin) ĐỌC THÊM:. BÀI THƠ SỐ 28 ( Ta-go). A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, say đắm, vị tha của Puskin. - Thấy được vẻ đẹp trữ tình thơ Puskin: giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ lẫn nội dung tâm tình. -Thấy cái hay, cái đẹp trong bài thơ số 28 của Ta-go.Quan niệm nhân vật trữ tình về tình yêu: hiểu biết, hoà điệu, dâng hiến và tự nguyện. 2. Về kĩ năng: - Đọc hiểu theo đặc trưng thể loại. - Phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ. 3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, SKSS, môi trường trong bài học: - Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học về cách sống cho bản thân qua bài thơ. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Kết hợp diễn dịch (từ giới thiệu khái quát tác giả, xuất xứ tác phẩm đến phân tích cụ thể bài thơ) và quy nạp ( từ phân tích cụ thể bài thơ, liên hệ với một số bài thơ khác, liên hệ với những chi tiết cuộc đời, khái quát tư tưởng, tình cảm, phong cách thơ ca của Puskin). - So sánh, đối chiếu giữa các bản dịch thơ với bản dịch nghĩa. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Tìm hiểu thêm các bài thơ tình của Puskin. - Soạn bài trên cơ sở các câu hỏi hướng dẫn học bài. - Trình bày ý tưởng, phân tích, bình luận về những đặc sắc trong cách thể hiện quan niệm về tình yêu của Puski. - Trao đổi về mạch cảm xúc bài thơ, cách bày tỏ tiếng nói tình yêu độc đáo của tác giả. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lời vào bài: Trong cuộc đời ngắn ngủi 35 năm của mặt trời thi ca Nga từng tơ vương không ít mối tình đơn phương éo le và thất vọng. Nhưng đó lại là một trong những nguồn cảm hứng sáng tác, để ra đời những bài thơ tuyệt tác.Tôi yêu em được khơi nguồn cảm hứng từ một tình yêu. như thế. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: GV yêu cầu HS làm việc với SGK, trả lời câu hỏi: - Phần tiểu dẫn nêu những nội dung chính nào? + Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Puskin? (Những nét chính về cuộc đời của Puskin? Sự nghiệp sáng tác của Pu-skin ? Đặc điểm thơ Pu-skin ?). NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vich Pu-skin (17991837) sinh trưởng trong một gia đình quý tộc lâu đời ở Mát-xcơ-va. - Pu-skin sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, sớm nổi tiếng với những bài thơ yêu nước ngợi ca tự do, phản đối chế độ Nga hoàng mục nát. - Thơ ông là tiếng nói tâm hồn Nga thuần khiết, tinh tế, chân thực, giản dị. - Puskin – mặt trời của thi ca Nga. - Sự nghiệp sáng tác rất phong phú, đa dạng: Người tù Cap-ca-dơ, Anh em kẻ cướp, Đoàn người Sư-gan,Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, Con đầm pích, Con gái viên đại uý,…… * Đọc văn bản: yêu cầu: giọng đọc phù hợp với 2. Hoàn cảnh sáng tác của văn bản thơ: bài thơ trữ tình điệu nói. - Theo các nhà “Puskin học”, bài thơ này được + Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? sáng tác khi Puskin theo đuổi An-na Ô-lê-nhi-na, người mà ông cầu hôn nhưng không được chấp nhận. 3. Bố cục +Bốn câu đầu: Lời giãi bày và lời giã từ về một.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nêu bố cục bài thơ ?. Nêu chủ đề của bài thơ?. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản: - Đọc bốn câu thơ đầu.Mở đầu bài thơ bằng cụm từ TYE so với bản dịch nghĩa thì đã chuyển tải hết nghĩa chưa?Vì sao? -Cụm từ TYE cách xưng hô T và E có mgh tình cảm ntn? -Hai câu đầu, nhân vật trữ tình bộc lộ điều gì, xác định những từ ngữ, hình ảnh bộc lộ điều đó? +Cụm từ chừng có thể bộc lộ suy ngẫm về điều gì? +Hình ảnh ngọn lửa tình- tắt diễn tả mức độ tình cảm ntn? GV: 2 câu như vừa là lời thú nhận vừa như lời tự nhủ về t/y. -Qua phân tích 2 câu đầu, em nêu khái quát nội dung gì? -Đang bộc bạch t/y say đắm bổng dưng 2 câu tt lại mở đầu bằng từ “Nhưng”, tại sao lại có sự mâu thuẫn ấy? Hay nói cách khác nhân vật trữ tình xử sự với người mình yêu ntn? Thể hiện cụ thể qua từ ngữ nào? +Nhân vật trữ tình đã nói điều gì với người yêu? + Vậy câu 3-4 khái quát nội dung gì? -Qua 4 câu đầu, tác giả q/n về t/y như thế nào? -Vây theo em, nhân vật trữ tình trong bài thơ là người như thế nào? Là 1 người giàu lòng vị tha, đức hy sinh, tôn trọng người mình yêu mến. => “Có gì đẹp trên đời hơn thế Người yêu người sống để yêu nhau” (Tố Hữu) GV: Dù t/y không đền đáp nhưng không phải vì thế nhât vật trữ tình chối bỏ lòng minh mà vẫn tt bày tỏ nỗi lòng của mình được thể hiện ntn ta tìm 4 câu cuối! -Hai câu 5-6 tt mở đấu bàng cụm từ TYE, vây trạng thái, thái độ, t/c của NV được biểu hiện ntn? Biểu hiện cụ thể qua từ ...nào? +Từ ngữ trên thể hiện tâm trạng, thái độ ntn? GV: Đủ mọi cung bậc cảm xúc của tình yêu đơn phương . Tình yêu thương cháy bỏng trong âm thầm, cuồng nhiệt trong vô vọng, đắm đuối bởi nỗi lo âu, thắc thởm, rụt rè trong hậm hực ghen tuông.. tình yêu đơn phương. +Bốn câu cuối: Lời giải bày và lời nguyện cầu cho một tình yêu chân thành ,vị tha, cao thượng của nhân vật trữ tình. 4. Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu: vừa chân thành đằm thắm vừa vị tha cao thượng. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Bốn câu đầu: -Tôi (đã) yêu em:Vừa gần gũi vừa xa cách, vừa đằm thắm vừa dở dang. -Hai câu đầu: +Chừng có thể: suy ngẫm về thời gian yêu em (d/c) +Ngọn lửa tình: AD->chỉ t/y tha thiết, mãnh liệt thầm kín.. =>Như lời giã bày, bộc bạch về một t/y thương say đắm. -Hai câu sau: Nhưng: +Không để bận lòng thêm:không muốn người yêu phải bận lòng. +Gợn bóng u hoài: không muốn người yêu phải u hoài. -> đã nói lời dừng bước trong quan hệ t/c với người yêu. =>Như lời giã từ về một tình yêu không thành, không đền đáp.  TY=Y+ được Y: phải tự nguyện từ 2 phía, phải có thái độ tôn trọng người mình yêu. HẾT TIẾT. 2. Bốn câu cuối: Điệp ngữ: TYE -Hai câu 5-6: TYE + “Âm thầm”: kín đáo, thầm kin. + “không hi vọng”: thiếu tự tin. +“Rụt rè”: e dè, ngượng nghịu. + “hậm hực lòng ghen” :giận hờn, không bằng lòng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Em nhận xét gì về câu trúc câu 6 trong bài thơ ? -Tóm lại 2 câu 5-6 bộc lộ tâm trạng gì? -Hai câu 7 và 8 cũng được mở đầu bằng cụm từ TYE hàm chứa ý vị gì về t/y? + Hai câu cuối nhân vật hành động ntn trong t/y? Nêu khái quát nội dung 2 câu cuối? - Em có suy nghĩ gì về lời cầu chúc này? => “Hết rồi tình đã vỡ tan Anh hôn lần chót đôi bàn chân em Những lời chua xót thốt lên Anh nghe lời đáp của em hết rồi” (Không đề-Puskin)  + HS:làm việc theo nhóm Thủ pháp nghệ thuật chính trong bài thơ? Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tổng kết bài học: - Suy nghĩ, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp tình yêu của hồn thơ Puskin? - Trình bày bài học sâu sắc về một tình yêu đẹp, cao thượng(Tôn vinh phẩm giá con người, dẫu tình yêu không thành, nhưng vẫn để lại dấu ấn đẹp, đó chính là tâm hồn trong sáng của Puskin) Học xong bài thơ em hiểu, rút ra cho mình bài học gì trong t/y? ĐỌC THÊM:. + Lúc...khi...: sóng tình vừa dồn dập vừa sôi nổi. =>Như lời giãi bày về nỗi khổ đau tuyệt vọng về một t/y. -Hai câu 7-8: TYE +Chân thành, đằm thắm: t/y mãnh liệt +Cầu em...em: lời cầu nguyện cho t/y => Khép lại mối tình trong sáng, vừa chân thành đàm thắm, vừa vị tha cao thượng.. III/ Tổng kết: 1/ND: ghi nhớ 2/NT: điệp ngữ: TYE, cấu trúc câu ngắn gọn, súc tích…. Bài học: Hiểu được t/y chân chính, khi yêu phải giàu lòng vị tha và đức tính hy sinh, không ích kỷ, hẹp hòi và ghen tuông mù quáng…. BÀI THƠ SỐ 28 ( Ta-go) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn: - Giới thiệu những thông tin chính về nhà thơ Ta-go? - Nêu xuất xứ của bài thơ? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn đọc thêm: Câu 1: Hình tượng so sánh trong câu mở đầu thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu?. Câu 2: Lối cấu trúc đưa ra những giả định rồi phủ định để đi đến kết luận được sử dụng trùng điệp trong bài nhằm mục đích gì?. Câu 3: Cách nói nghịch lí không chỉ xuất hiện ở đoạn đầu mà còn được sử dụng khá nhiều lần trong bài thơ. Cách nói ấy thể hiện. NỘI DUNG BÀI HỌC I/. Tiểu dẫn:sgk. II/ Đọc – hướng dẫn đọc thêm: 1. Hình tượng so sánh : Như- Đôi mắt em -muốn nhìn vào-tâm tưởng của anh -trăng kia - muốn vào sâu – biển cả =>thể hiện niềm khát khao hòa hợp, hiểu biết nhau trong tình yêu. 2. Cấu trúc : A không chỉ là B mà(lại) là C Cuộc đời viên ngọc trái tim Đoá hoa Trái tim lạc thú tình yêu Khổ đau => muốn hiến dâng trọn vẹn cho tình yêu, muốn người yêu hiểu cuộc đời không chỉ là trái tim mà là tình yêu mà tình yêu là những khổ đau. 3. Những câu sử dụng nghịch lí. “Em là nữ hoàng của vương quốc đó, Ấy thế mà em có biết gì biên giới của nó đâu”..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> điều kì diệu gì trong tình yêu?. Hay “Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy. Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu” - Dùng những nghịch lí đó Tago muốn nói với người yêu rằng “Tình yêu là vô biên, những người yêu nhau phải hiểu điều đó để cùng chia sẻ, tận hưởng để cùng chịu đựng, vượt qua. 4. Củng cố:- Tìm những câu thơ viết về đề tài tình yêu trắc trở và so sánh với nội dung bài thơ Tôi yêu em?+ “Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc Em có chồng anh tiếc em thay.”(Ca dao) + “ Người ấy thường hay vuốt tóc tôi Thở dài trong lúc thấy tôi vui Bảo rằng: “Hoa dáng như tim vỡ Anh sợ tình ta cũng vỡ thôi” 5. Dặn dò:- Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Trả bài làm văn số 6. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 25 Tiết 95: làm văn. Ngày soạn: 04/03/2016. TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: -Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm văn số 5. -Rút ra được những kinh nghiệm để làm tốt hơn các bài viết sau. 2. Về kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng hiểu đề và các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận như giải thích, phân tích, so sánh. 3. Về thái độ: -Bộc lộ chân thành, cảm nghĩ, nhận xét của bản thân về nhà thơ Xuân Diệu..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Có cái nhìn toàn diện và đúng đắn về nhà thơ. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:GV chép đề lên bảng, sau đó GV yêu cầu HS phân tích đề. Từ đó GV đưa ra yêu cầu của đề mà HS phải đạt được. GV tiếp tục nhận xét ưu-khuyết điểm của bài viết và trả bài viết cho HS, sau đó chọn bài hay nhất để đọc cho cả lớp nghe. Gv yêu cầu HS khác chu ý lắng nghe để rút kinh nghiệm. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Tôi yêu em. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Bình giảng câu thơ cuối. 3. Bài mới: Lời vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học NHẮC LẠI YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI: BÀI VIẾT Nội dung chí làm trai trong bài “Xuất dương lưu biệt” thể hiện như Xác định yêu cầu chính thế nào? Em hãy liên hệ với thực tế xã hội hiện nay và bản thân về vấn XÂY DỰNG DÀN Ý CHO đề này. BÀI VIẾT I/ Yêu cầu chung: Nhận xét về bài làm của học 1 .Về kĩ năng: sinh - Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học về một tác phẩm. - Thao tác 1: Giáo viên nêu - Bố cục đầy đủ, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, logic, thuyết phục. những ưu điểm của các bài - Sử dụng các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, viết. bình luận. + GV: Nêu ưu điểm về mặt kĩ 2. Về nội dung : năng. HS có thể trình bày theo nhiều cách, miễn đảm bảo được những ý cơ + HS: Lắng nghe và ghi nhận. bản sau: + GV: Nêu ưu điểm về mặt nội - Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong phong trào yêu dung. nước những năm đầu thế kỉ XX. + HS: Lắng nghe và ghi nhận. - Trong bài thơ “Xuất dương lưu biệt”, ông thể hiện chí làm trai của + GV: Nhận xét về tư tưởng, mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin. Cụ thể: tình cảm của học sinh thể hiện + Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình, không để trời đất trong bài viết. xoay chuyển. + HS: Lắng nghe và ghi nhận. + Phải để lại dấu ấn cá nhân của mình trong cuộc đời, trong cộng đồng nói chung. + Kiên quyết phủ nhận những tín điều xưa cũ trong sách vở thánh hiền. + Hăm hở ra đi tìm con đường mới cho đất nước, cho tổ quốc. - Liên hệ thực tế: hiện có một bộ phận thanh niên còn lơ là, ham chơi, không chú trọng việc lập thân, lập nghiệp, đáng bị phê phán. Còn đa phần các bạn trẻ có ý thức học tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nức hội nhập vào nền kinh tế thế giới. - Bản thân: đang học tập, phấn đấu…các dự định khác… - Thao tác 2: Nêu những III . Nhận xét về bài làm của học sinh nhược điểm còn mắc phải. 1. Ưu điểm: + GV: Một số yếu kém về mặt - Kĩ năng: kĩ năng kể chuyện. + Bố cục hợp lí + HS: Lắng nghe và ghi nhận. + Ngôi kể: phù hợp + GV: Nêu một số sai sót về + Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm và các biện hành văn và yêu cầu học sinh pháp nghệ thuật để liên kết câu. sửa chữa. + Biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + HS: Lắng nghe, sửa chữa và - Nội dung: ghi nhận. + Kể được diễn biến của sự việc. + Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu, cảm động của câu - Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ chuyện. bài viết. - Tư tưởng, tình cảm: + GV: Nêu số lượng các bài Chân thành, nghiêm túc. viết giỏi, khá, trung bình, yếu 2. Nhược điểm: kém. a. Kĩ năng: + HS: Lắng nghe và ghi nhận. - Một số bài viết chú trọng nhiều vào việc biểu cảm, ít chi tiết trong câu chuyện kể. - Đôi khi sa đà vào chi tiết phụ. + GV: Đọc mẫu một bài viết - Có một số chi tiết chưa hợp lí: Bạn không đi học thời gian dài mà tốt. lớp không quan tâm tìm hiểu… + HS: Lắng nghe và ghi nhận. - Chưa biết cách đưa lời thoại một cách tự nhiên cho câu chuyện kể. + GV: Đọc một bài viết trung - Một số ý tưởng chưa mới lạ, nhiều sáng tạo. bình và phân tích những chỗ - Có đề tài chưa phù hợp: tình yêu tuổi học trò. còn sai sót. b. Hành văn: + HS: Lắng nghe và ghi nhận. - Nhiều bài viết có bố cục đoạn văn chưa phù hợp. + GV: Đọc một bài viết yếu - Một số bài viết sử dụng câu văn quá dài, chưa chú ý tách hoặc ngắt kém. câu. + GV: Trả bài viết chọ học sinh - Dùng từ chưa phù hợp: + GV: Yêu cầu các học sinh về + “em”, “xém”, “các bạn”, “chạc tuổi”, đưa truyền đơn” (“bản thông nhà thống kê các chỗ còn sai sót báo”) và sửa chữa lại cho đúng. + Cách sửa: dùng từ ngữ thích hợp - Một số lỗi chính tả: “giáng vào tờ giấy”, “chuyện lặc vặc”, “mới ton”. 3. Thống kê: Lớp/ss 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2 11A6/31 0 5 20 6 0 11A16/36 0 6 29 1 0 4. Củng cố:-Nhắc HS xem lại cách phân tích đề, cách viết một bài văn nghị luận và ghi chép lại những lỗi sai của bản thân và học hỏi những điều hay từ bạn. 5. Dặn dò:- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Người trong bao. + Tìm hiểu về tác giả Sê-khốp.+ Phân tích nhân vật Bê-li-cốp. + Hình ảnh biểu tượng cái bao.+ Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 26 Tiết 96 – 97: Đọc văn. Ngày soạn:05/03/2016. NGƯỜI TRONG BAO (A. Sê-khốp) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn Người trong bao: phê phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, ích kỉ và hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối TK XIX, qua hình tượng người trong bao Bêli-cốp. - Hiểu được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo, giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn. 2. Về kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật. - Khái quát hoá chủ đề của truyện. 3. Về thái độ: Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: háo danh, xu nịnh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực. Từ đó, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hoà với mọi người vì lí tưởng sống cao đẹp. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, môi trường trong bài học. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cuộc đời của tác giả, đặc trưng bút pháp, phong cách truyện ngắn tiêu biểu của Sê-khốp. - HS đọc văn bản, tóm tắt truyện ngắn Người trong bao. - Tuy chỉ học trích nhưng những đoạn lược đều đã được tóm tắt đầy đủ. GV chú ý đến việc đọc - kể những đoạn tóm tắt này để nội dung truyện liền mạch. - GV giải thích, HS quan sát tranh, ảnh, đọc, tóm tắt văn bản, đặc biệt là sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS cắt nghĩa, phân tích, bình luận chi tiết, hình ảnh, nhân vật, lời văn, chủ đề tư tưởng,….của tác phẩm. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Đọc văn bản trước ở nhà, tìm hiểu nội dung bài học thông qua câu hỏi hướng dẫn trong SGK. - Ảnh chân dung tác giả, tranh nhân vật Bê-li-cốp. - Các tài liệu: Truyện ngắn Sê-khốp, Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm. - Phân tích, bình luận về ý nghĩa tư tưởng và những đặc sắc trong việc xây dựng biểu tượng và nhân vật mang ý nghĩa điển hình. - Suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Lời vào bài: Trong lịch sử văn học Nga cuối TK XIX đầu TK XX xuất hiện một con linh điểu trên đại ngàn và thảo nguyên Nga – một Puskin bằng văn xuôi. Đó là nhà văn Nga nổi tiếng trên toàn thế giới An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp. Ông chuyên viết truyện ngắn, truyện vừa và kịch nói. Người trong bao là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: GV yêu cầu HS đọc tóm tắt ý chính trong phần tiểu dẫn: - Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Sê-khốp? + GV nhấn mạnh vị trí, vai trò của Sêkhốp trong nền VH hiện thực Nga.. I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - An-tôn Sê-khốp (1860 – 1904) xuất thân trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc, Nga. - Từ nhỏ ông đã phải xa nhà, tự lực kiếm sống để học tập. 1884: tốt nghiệp khoa Y, trường Đại học Tổng hợp Matxcơ-va, ông vừa hành nghề thầy thuốc vừa sáng tác. 1900: vị trí Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga đã được trao cho Se-khốp, nhưng năm 1902 ông từ bỏ danh hiệu đó để phản đối việc Nga hoàng không thừa nhận Go-rơ-ki vào Viện Hàn lâm. - Sê-khốp nổi tiếng ở thể loại kịch và truyện ngắn. Suốt đời, ông chỉ trung thành với hai thể loại này và đã gặt hái được những thành công chói lọi. Về kịch, Sê-khốp có những vở tiêu biểu như: Hải âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào,……Về truyện ngắn: Phòng số 6, Nhà tu hành vận đồ đen, Người đàn bà có con chó nhỏ……Sự nghiệp sáng tạo và hoạt động xã hội đã khiến uy tín của ông trở nên vang dội. - Sê-khốp là bậc thầy truyện ngắn của nhân loại nửa cuối - Đọc – kể tóm tắt: chú ý giọng đọc, kể TK XIX, có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cách tân,.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> chậm, buồn, thoáng chút mỉa mai, châm biếm như nụ cười mỉm để phù hợp với văn phong Sê-khốp. Chú ý thay đổi giọng đọc khi thể hiện những lời đối thoại. - Nêu hoàn cảnh sáng tác, phân chia bố cục. - Xác định chủ đề tư tưởng của truyện ngắn?. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản: Chân dung nhân vật chính được cụ thể hóa bằng những chi tiết nào? (phục trang, cách sinh hoạt).Có gì đặc biệt trong bức chân dung ấy? Tìm hiểu phân tích lối sống của Bê-licốp. Câu nói cử miệng của y là câu nào? Nó nói lên điều gì? Nét nổi bật nhất của tính cách kì quái ấy là gì? Vì sao? Nhận xét, đánh giá lối sống ấy? + HS: trao đổi trả lời từng câu hỏi. - Những từ ngữ, hình ảnh nào có thể khái quát tính cách và con người của Bê-li-cốp? ( Hết tiết 95, chuyển tiết 96) Lối sống của Bê-li-cốp có ảnh hưởng như thế nào đến những người xung quanh, đến cư dân thành phố nơi y sống và làm việc? Vì sao? (HS tìm dẫn chứng chứng minh các nhận xét) - Giải thích hiện tượng sau khi Bê-licốp chết? - Vì sao Bê-li-cốp chết? (Phân tích nguyên nhân xa gần) - Cái chết của hắn có ý nghĩa như thế nào? + HS:thảo luận, đại diện phát biểu. - Ý nghĩa hình ảnh cái bao? - Thảo luận về ý nghĩa thời sự của truyện ngắn?. hiện đại hoá truyện ngắn TK XX. 2. Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: - Người trong bao được sáng tác trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen. Thời đó, xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối TK XIX. Môi trường xã hội ấy đã đẻ ra lắm kiểu người kì quái. 3. Bố cục: - Bê-li-cốp khi còn sống. - Bê-li-cốp khi đã qua đời. 4. Chủ đề tư tưởng của truyện: Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với XH.Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể mãi sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế mãi. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp. - Ngoại hình: + Cặp kính đen trên khuôn mặt nhợt nhạt, nhỏ bé. + Cách ăn mặc và phục sức khác thường: tất cả đều để trong bao. - Lời nói cửa miệng: Luôn sợ nhỡ xảy ra chuyện gì. - Hành động: + Khi nằm ngủ:……… + Đến thăm đồng nghiệp:………. + Ngăn cản đồng nghiệp đi xe đạp. - Tính cách: + Nhút nhát, sợ hãi hiện tại >< ngợi ca, tôn sùng quá khứ. + Chỉ thích sống theo những chỉ thị thông tư máy móc, giáo điều. + Cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi tất cả. + Tự tin, tự hào về cách sống gương mẫu, trong sạch của mình => Hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, thu mình trong bao và cảm thấy hạnh phúc trong đó. ( Hết tiết 95, chuyển tiết 96) 2. Thái độ của mọi người đối với Bê-li-cốp: a) Khi y sống: - Sợ hãi, căm ghét. - Tránh xa, không muốn dây vào. - Thử tác động để Bê-li-cốp thay đổi nhưng không được. b) Khi y qua đời: - Thoát khỏi gánh nặng. - Nhưng cuộc sống lại như cũ. => Vì Bê-li-cốp là hình ảnh điển hình, hiện thân cho một hiện tượng xã hội, một bộ phận đã và đang tồn tại có nguy cơ phát triển trong xã hội Nga đương thời. 3. Ý nghĩa về cái chết của Bê-li-cốp. - Nguyên nhân: + Vì bị ngã đau, lại mắc bệnh nặng lại không chịu chữa. + Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành động của chị em Varen-ca. + Sâu xa hơn, đó là cái chết tất yếu. Tạng người và cách sống của y, trước sau gì cũng bị hoặc tự tiêu diệt..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Ý nghĩa: Đó là sự giải thoát hạnh phúc vì hắn được nằm trong cái bao tốt nhất, bền vững nhất. 4. Hình ảnh biểu tượng: cái bao. - Theo em, ở truyện này, Sê-khốp đã - Nghĩa đen: vật dụng để bao, gói đồ vật , đồ dùng yêu thích thành công ở những phương diện nt và thường xuyên trong cuộc sống của Bê-li-cốp. nào? - Nghĩa bóng: lối sống và tính cách của Bê-li-cốp - Nghĩa biểu tượng: kiểu người trong bao, lối sống trong bao đã và đang tồn tại ở nước Nga.Nước Nga thời ấy phải chăng cũng là một cái bao khổng lồ vây hãm, ngăn chặn tự do? 5. Đặc sắc nghệ thuật. - Ngôi kể thứ 3, khách quan; truyện lồng trong truyện. - Giọng kể : mỉa mai, châm biếm mà bình thản. - Xây dựng nhân vật điển hình - Đối lập giữa các kiểu người. - Xây dựng biểu tượng - Kết thúc truyện có lời bình luận và làm nổi rõ chủ đề cuả. truyện III/ Tổng kết : Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết bài Ghi nhớ: SGK. học: - Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 4. Củng cố: - Tìm một vài thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nội dung gần gũi với “lối sống trong bao”, với kiểu người như Bê-li-cốp. => Mũ ni che tai, Rụt cổ rùa, Len lét như rắn mồng năm, Nhát như tỏ đế, Co vòi rụt cổ, Con ốc nằm co,.... 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Soạn bài: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt. + GV yêu cầu HS đọc kĩ các hướng dẫn trong bài học. + Viết một bản tiểu sử tóm tắt theo yêu cầu. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 26 Tiết 98: Tiếng Việt. Ngày soạn: 10/03/2016. LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1.Kiến thức:-Mục đích, đặc điểm của tiểu sử tóm tắt. -Yêu cầu viết bản tiểu sử tóm tắt. -Cách viết tiểu sử tóm tắt. 2.Kĩ năng: -Tìm hiểu tiểu sử của một số tác giả đã học ở phần Văn học. -Viết tiểu sử tóm tắt của một nhân vật. 3.Thái độ:-Có ý thức thận trọng, chân thật khi viết tiểu sử tóm tắt một ai đó. -Thường xuyên rèn luyện cách viết tiểu sử tóm tắt. B.Chuẩn bị bài dạy: 1.Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:GV cho HS đọc tiếp xúc văn bản, sau đó, GV cho HS trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, thực hành bằng hoạt động chia nhóm. 1.2.Phương tiện thực hiện:SGK, SGV, Chuẩn kiến thức Ngữ văn 11. 2.Học sinh:-Học bài cũ "Người trong bao" và soạn bài "Luyện tập viểu sử tóm tắt" khi đến lớp, SGK. C.Hoạt động dạy học. 1.Ổn định: sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2.Bài cũ: Trình bày cách viết tiểu sử tóm tắt. 3.Bài mới: Lời GT Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải BT /63. 1.Bài tập 1/63: Viết tiểu sử tóm tắt của ứng Phương pháp: chia lớp làm 6 nhóm và giao bài tập cử viên Ban chấp hành Hội lên hiệp thanh niên cho mỗi nhóm thảo luận. của tỉnh ( thành phố) *Yêu cầu: -Gv giao bài tập cho từng nhóm. _MĐ: GT sơ yếu lí lịch, trình độ, khả năng và _GV y/c HS viết tiểu sử tóm tắt: Giới thiệuT ứng những thành tích đã đạt được của ứng cử viên.. cử viên Ban chấp hành Hội liên hiệp thanh niên _ND: họ tên,ngày tháng năm sinh, trình độ học của tỉnh ( thành phố) vấn và ctrị, nơi công tác và chức vụ đảm nhận, các -HS thảo luận nhóm (10 phút). khả năng và những thành tích đã đạt được,...,đánh giá, nhận xét chung về năng lực, uy tín của ứng cử viên. _Viết tiểu sử tóm tắt theo kết cấu 2.BT2/63 Trình bày bản tóm tắt trước lớp. Hoạt động 2: Mỗi nhóm trình bày phần tóm tắt _1 HS trình bày trước lớp. của mình. _Tập thể tham gia phát biểu,nhận xét về ND, kết _Gọi HS đại diện nhóm lần lược lên trình bày. cấu, ngôn ngữ diễn đạt, thái độ, cử chỉ … của _Tập thể nhận xét,đánh giá, bổ sung, sửa chữa. người trình bày và bổ sung, hoàn chỉnh VB. _GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa _GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa. 3. BT3 .Viết tiểu sử tóm tắt các tgiả sau: Ng Trãi (1380 – 1442). Ng Du (1765 – 1820). hoạt động 3: _Y/c HS viết tiểu sử tóm tắt các Ng Đình Chiểu (1822 – 1888).Phan Bội Châu tgiả sau(chia 4 nhóm) (1867 – 1940) 4.Củng cố: _Cho HS đọc phần Đọc thêm bài tiểu sử về tgiả Lưu Quang Vũ - Gv tiếp tục định hướng cho HS cách viết tiểu sử tóm tắt các tác giả đã nêu ở phần Luyện tập. 5.Dặn dò: Làm tiếp BT3 - Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: soạn “Người cầm quyền khôi phục uy quyền.” + Tìm hiểu những thông tin về V.Huy-gô.+ Tóm tắt tác phẩm Những người khốn khổ. + Đọc và tóm tắt đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền.+ Phân tích nhận vật Gia-ve, nhân vật Giăng Van-giăng.+ Nghệ thuật của đoạn trích. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 27 Ngày soạn:15/03/2016 Tiết 99 – 100: Đọc văn. NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ) - Huy-gô A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm được những nét đặc trưng của bút pháp lãng mạn Huy-gô qua hư cấu nhân vật, diễn biến cốt truyện, nghệ thuật phóng đại, so sánh, ẩn dụ, đặc biệt là nghệ thuật đối lập tương phản, đan xen bình luận ngoại đề trong diễn biến truyện. - Từ đó hiểu ý nghĩa nội dung: sự đối lập thiện – ác, cường quyền và nạn nhân, phê phán cường quyền, khơi dậy mối đồng cảm với những người khốn khổ và khẳng định một lí tưởng cao đẹp nhưng không tưởng: dùng sức mạnh của tình thương để cải tạo xã hội..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại . - Phân tích tâm lí, tính cách và xung đột nhân vật. 3. Về thái độ: Phát huy tính chủ động, đầu óc phê phán qua việc khẳng định tình thương như một giải pháp xã hội được tácgiả đề xuất, có thể suy nghĩ thêm về con đường thực hiện lí tưởng. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong bài học. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Phương pháp chủ đạo, bao trùm là từ phân tích nghệ thuật để hướng tới ý nghĩa nội dung. - Kết hợp giảng sau khi nêu câu hỏi (có thể đặt thêm những câu hỏi phụ) - Trong khi giảng, có thể kết hợp hình thức sơ đồ để làm nổi bật sự so sánh, đối lập và hướng tới quy nạp. - Cần lưu ý yêu cầu HS tập dượt, tra cứu sách thuật ngữ văn học, để xác định một vài hình thái tu từ hoặc khái niệm thường gặp khi phân tích tác phẩm. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Tài liệu: tiểu thuyết “Những người khốn khổ”, tập 1. - Tra cứu thêm các thuật ngữ khoa học. - Soạn bài trên cơ sở các câu hỏi hướng dẫn học bài. - Suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm. - Trình bày, trao đổi về ý nghĩa tư tưởng qua đoạn trích. - Phân tích nét cá tính đặc sắc của các nhân vật trong đoạn trích. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Bình luận câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. (HS trình bày ngắn gọn trong khoảng 5’) 3. Bài mới: Lời vào bài: Hơn một thế kỉ qua, hàng trăm triệu người trên thế giới đã được làm quen với bộ tiểu thuyết lãng mạn tuyệt vời “Những người khốn khổ” của nhà văn Pháp vĩ đại Vích-to Huy-gô. Cuộc đời khốn khổ và tâm hồn cao cả, thành thiện của nhân vật chính – người tù khổ sai Giăng Vangiăng khiến chúng ta vô cùng ngưỡng mộ và cảm thương. Đoạn trích học kể lại chiến công đầu của Giăng Van-giăng trong cuộc quyết đấu với cường quyền và cái ác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I/ Tìm hiểu chung: chung 1. Tác giả: - Phần Tiểu dẫn trình bày những nội - V.Huy-gô (1802-1885) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước Pháp và thế giới. dung chính gì? + Nêu những nét chính về cuộc đời và - Tài năng thi ca đã mang lại cho ông chiếc ghế ở Viện Hàn lâm . sự nghiệp của Huygô. - Thơ: Những khúc ca phương Đông (1829)Lá thu (1831) Trừng phạt (1853)Mặc tưởng (1856) - Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831),Những người khốn khổ (1862) - Kịch: Héc-na-ni (1830) 2. Xuất xứ của đoạn trích: - Tập 1, phần I: Phăng-tin, quyển 8, chương 4 trong tiểu - Nêu xuất xứ của đoạn trích? thuyết "Những người khốn khổ" - Dựa vào SGK tóm tắt tiểu thuyết? - Tóm tắt tiểu thuyết "Những người khốn khổ" -Nêu bố cục đoạn trích? 3. Bố cục: Ba phần: - Phần một: từ đầu đến...chị rùng mình (Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền) - Phần hai: Tiếp đó đến Phăng-tin đã tắt thở (Giăng Van-giăng đã mất hết uy quyền) -Phần ba: còn lại (Giăng Van-Giăng khôi phục uy quyền) 4.Chủ đề: Ánh sáng tình thương có thể đẩy lùi bóng tối của -Nêu chủ đề của đoạn trích ?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản: - Văn bản có mấy nhân vật? - Tác giả đã miêu tả chân dung Gia-ve bằng những hình ảnh, chi tiết nào? (cái cười, cặp mắt, giọng nói..). NỘI DUNG BÀI HỌC cường quyền và mang lại hi vọng cho con người. II/ Đọc-hiểu văn bản 1. Hình tượng nhân vật Gia-ve: - Ngoại hình: + Cặp mắt “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ” + Cái cười “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh cái mũi là vết nhăn nhúm man rợ, trông như mõm ác thú, Gia-ve mà nghiêm nét mặt lại thì là một con chó dữ, khi cười lại là một con cọp” + Giọng nói: không phải tiếng người nói, mà là tiếng thú gầm. - Hành động: hung hãn, dữ tợn như một con ác thú “nắm lấy cổ áo và cà vạt” - Thái độ: - Vì sao Gia-ve lại có thái độ như vậy + Đối với Phăng-tin: lạnh lùng, vô cảm. đối với Giăng Van-giăng? + Đối với Giăng Van-giăng: đắc chí, hả hê, sợ hãi. => Đạt được mục đích → khôi phục uy quyền. - Biện pháp nghệ thuật? - Quan nhân vật Gia-ve, nhà văn - So sánh, phóng đại → ẩn dụ: Gia-ve là một con ác thú đội muốn bày tỏ thái độ gì đối với giai lốt người. cấp thống trị xã hội đương thời? => Phê phán giai cấp thống trị xã hội đương thời. (Hết tiết 98, chuyển tiết 99) (Hết tiết 98, chuyển tiết 99) - Giăng Van-giăng đang ở trong hoàn 2.Nhân vật Giăng Van-giăng: cảnh và tâm trạng như thế nào? a) Hoàn cảnh: - Có quyền lực >< lương tâm ray rứt. - Cứu người bị oan >< không cứu được Phang-tin. b) Tâm trạng: - Sẵn sàng bị bắt >< lo lắng cho Phăng-tin. b) Đối với Gia-ve: - Trước lúc Phăng-tin chết, thái độ - Trước lúc Phăng-tin chết: của Giăng Van-giăng đối với Gia-ve + Ngôn ngữ: nhã nhặn, thuyết phục. như thế nào? + Cử chỉ: điềm tĩnh, không thô bạo. - Vì sao Giăng Van-giăng lại cầu xin và nói thầm trước Gia-ve? - Sau khi Phăng-tin chết: - Sau khi Phăng-tin chết, thái độ + Hành động: bẻ gãy thanh sắt giường → giành lại cho mình Giăng Van-giăng như thế nào? chút tự do để từ biệt Phăng-tin. - Mục đích của hành động đó? => Sức m ạnh của tình thương và lòng nhân ái. - Thái độ và tình cảm mà Giăng Van- c) Đối với Phăng-tin: giăng giành cho Phăng-tin như thế - Thái độ: trân trọng, đồng cảm, yêu thương, che chở → giúp nào? Phăng-tin là một nhiệm vụ. - Theo em Giăng Van-giăng đã nói => Lòng thương người vô bờ bến, trân trọng con người dù họ câu gì mà Phăng-tin đang đi vào cõi là người nhỏ bé, khốn khổ. chết mà vẫn nở nụ cười không sao tả nỗi và gương mặt sáng lên một cách lạ thường? => Ông cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát, ông hứa với chị sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị! - Chi tiết bà xơ Xem-pli-xơ trông thấy *Quan niệm của Huy-gô: nụ cười của Phăng-tin có ý nghĩa gì? Người cầm quyền là con người lí tưởng, được tất cả mọi - Qua nhân vật Giăng Van-giăng tác người hướng tới. Đó là con người hiện thân của cái đẹp, cái.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS giả muốn bày tỏ quan điểm gì về cuộc sống và xã hội? - Ai là người khôi phục uy quyền? => Gia-ve lâu nay vẫn phục tùng ông thị trưởng Ma-đơ-len, khi Giăng Vangiăng trở lại với tên thật của mình, tên mật thám tưởng đã có đủ điều kiện để khôi phục lại quyền hành của hắn. -Song ở đoạn trích này ta thấy: trong con mắt mọi người, nhất là Phăng-tin, ông thị trưởng Ma-đơ-len vẫn là vị cứu tinh. Ngay cả Gia-ve cũng phải khép nép, phục tùng nghe theo Giăng Van-giăng, Vì thế người khôi phục uy quyền chính là Giăng Van-giăng (lưu ý ở đoạn cuối tác phẩm: chính Giăng Van-giăng đã tha chết cho Gia-ve) Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết bài học: - Hãy tìm tất cả những biện pháp nghệ thuật mà nhà văn đã sử dụng trong đoạn trích? (có dẫn chứng minh họa) - Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.. NỘI DUNG BÀI HỌC thiện, có tâm hồn thánh thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con người. Giăng Van-giăng là hiện thân của con người lí tưởng ấy.. III/ Tổng kết: 1. Nội dung: Ghi nhớ (SGK) 2.. Nghệ thuật: - Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật: giọng nòi, hành động, thái độ. - Xây dựng nhân vật tương phản. - So sánh, phóng đại. - Lãng mạn lí tưởng hoá. - Trữ tình ngoại đề. - Tính kịch.. 4. Củng cố:- Những dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn trong đoạn trích? => Những thủ pháp đối lập: đối lập tương phản, phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề,... được sử dụng triệt để, lí tưởng nhân văn – sức mạnh tình thương, cảm hoá – con đường không tưởng nhuốm màu sắc tôn giáo. 5. Dặn dò:- Học bài cũ, tóm tắt nội dung đoạn trích. - Soạn bài mới: Thao tác lập luận bình luận + Tìm hiểu Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận + So sánh bình luận với phân tích, chứng minh. + Cách bình luận, làm các bài tập luyện tập. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 27 Ngày soạn:18/03/2016 Tiết 101: Làm văn. THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận. - Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận 2. Về kĩ năng: - Nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận trong một số văn bản nghị luận. - Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học. 3. Về thái độ: Thẳng thắn, tôn trọng ý kiến người khác, mền dẻo, khéo léo khi bác bỏ, bàn luận B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - GV tổ chức những hình thức học tập tích cực. Khơi gợi vốn sống, vốn hiểu biết mà HS đã có, trắc nghiệm, thảo luận, đặt HS vào tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề. - GV tạo tâm lí cho HS như đang được sống trong những tình huống có thật ở cuộc đời, đang tham gia bàn luận và đánh giá về một hiện tượng mà mình hằng quan tâm, trăn trở,….. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:-Sưu tầm mốt số đoạn văn viết theo thao tác lập luận bình luận. -Trả lời các câu hỏi, rèn luyện cách đánh giá, tham gia bàn luận một hiện tượng trong cuộc sống. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự đối lập tương phản thiện – ác được thể hiện như thế nào qua các nhân vật Gia-ve, Giăng Van-giăng và Phăng-tin trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”? - Phân tích quan điểm đạo đức – lí tưởng, sức mạnh tình thương cứu người, cứu đời của Huy-gô trong đoạn trích? 3. Bài mới: Lời vào bài:Trong cuộc sống cũng như trong văn học để bày tỏ ý kiến, một quan điểm, một chính kiến của mình cho người khác đồng tình và chấp nhận, thuyết phục, chúng ta cần nắm vững thao tác bình luận.Hôm nay , ta tìm hiểu bài học này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung Thao tác 1: Tìm hiểu Mục đích, yêu cầu của thao 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình tác lập luận bình luận: luận : - Nêu định nghĩa thao tác lập luận bình luận? => Bình luận: là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống như: ý kiến, chủ trương, sự việc, con người, tác phẩm vh... So sánh với phân tích, bình giảng văn học? => So với phân tích, bình giảng văn học, bình luận không nhằm tìm ra bản chất, cái hay, cái đẹp của vấn đề mà đi sâu vào đánh giá vấn đề. a) Mục đích: - Nêu mục đích của thao tác bình luận? - Khẳng định cái đúng – sai, tốt - xấu, lợi - hại. - Nêu yêu cầu với người tham gia bình luận? - Khen ngợi cổ vũ cái tốt; phê phán cái dở cái + HS:làm việc với SGK. sai... b) Yêu cầu: - Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận. - Đề xuất, bày tỏ được ý kiến, nhận định, đánh giá của mình là xác đáng. - Có những lời bàn bạc sâu rộng về chủ đề bình - Có mấy bước khi làm bài bình luận. Nội dung của luận. mỗi bước là gì? 2. Cách bình luận + GV: giảng rõ thêm. Bước 1: Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận. Nêu một cách ngắn gọn, trung thực,rõ ràng, khách quan. Bước 2: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập luyện Bước 3: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình tập: luận. - Có ngnười cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự II/ Luyện tập: kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng 1. Bài 1: Không đúng vì các thao tác này khác minh. Nhận xét ấy đúng không? Vì sao? nhau về mục đích. + Giải thích giúp người đọc hiểu; - Đoạn trích sau có sử dụng thao tác lập luận bình + Chứng minh giúp người đọc tin; luận không? Vì sao? + Bình luận là bày tỏ quan điểm. 2. Bài 2: Đoạn trích có dùng thao tác bình luận, vì.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> có nêu ra nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông. Ngoài ra, tác giả còn mở rộng vấn đề: đây không chỉ là vấn đề giao thông, mà còn là một món quà thể hiện sự văn minh trong thời hội nhập. 3. Củng cố:- Ý kiến của em về “Tình trạng hút thuốc lá trong trường học”; “Nên ưu tiên cho phát triển sản xuất hay cho bảo vệ môi trường, nếu việc phát triển sản xuất gây ô nhiễm mội trường sống?” 4. Dặn dò:- Học bài cũ - Soạn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta + Đọc và chuẩn bị kĩ bài trước khi đến lớp thông qua các câu hỏi hướng dẫn học bài. + Chý ý xem kĩ các chú thích, nhất là chú thích 1. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 28 Tiết 102-103: Đọc văn. Ngày soạn:21/03/2016. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Trích "Đạo đức và luân lí Đông Tây") - Phan Châu Trinh Đọc thêm:TIẾNG MẸ BỨC(Nguyễn An Ninh). ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta. - Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn mềm mỏng, lúc kiên quyết đanh thép, lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Bài đọc thêm: Hiểu được vai trò tiếng mẹ đẻ là nguồn gốc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Hiểu nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ, cách lập luận và lập trường của tác giả. 2. Về kĩ năng:- Đọc – hiểu văn bản chính luận. - Rèn kĩ năng viết bài nghị luận. 3. Thái độ: Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận, có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong bài học: + Tư nhận thức về tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội cho đất nước. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - GV giúp HS tiếp thu bài học theo phương pháp nêu vấn đề: liên tục đặt ra những câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời nhằm khai thác mọi khía cạnh của từng luận điểm. Đặc biệt chú ý mạch ;ập luận chặt chẽ, logic xuyên suốt ba phần của đoạn trích. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: - Suy nghĩ, nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong văn bản. - Phân tích, bình luận về nghệ thuật viết văn chính luận của tác giả qua văn bản. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3 Câu hỏi: Vì sao nói đoạn trích “Vấn luân lí xã hội ở nước ta”đã toát lên dũng khí của một người yêu nước?Em hãy viết đoạn văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * HS nêu những ý sau: Sở dĩ đoạn trích toát lên được dững khí của một người yêu nước là bởi lẽ : -Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội một cách thẳng thắn, mạnh dạn, dứt khoát. 3đ -Từ đó, nêu cao tư tưởng đoàn thể một cách tâm huyết, coi đó là giải pháp tiến bộ, giúp đất nước hướng về ngày mai tươi sáng. 3đ -Ngoài ra, đoạn trích còn thể hiện tư duy sắc sảo, nhạy bne1 và phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tố, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép; khi mạnh mẻ, khi nhẹ nháng mà đầy sức thuyết phục.Dũng khí của nhà yêu nước Phan Chu Tring cũng toát lên từ chính điểm này. 4đ 3. Bài mới: Lời vào bài: GV gợi nhắc HS nhớ lại bài “Đập đá Côn Lôn” và nhà yêu nước cách mạng Việt Nam đầu TK XX Phan Châu Trinh để dẫn tiếp vào bài diễn thuyết của cụ năm 1925 tại Sài Gòn. HOẠT ĐỘNG CỦA + GV: VÀ HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: + HS làm việc với SGK Nhận xét của em về cuộc đời Phan Châu Trinh? + GV: định hướng như bên. Ông chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, đấu tranh hợp pháp, không tán thành bạo động cách mạng. Sau đó ông sang Pháp, tranh thủ sự giúp đỡ của hội Nhân quyền Pháp, đòi chính phủ Pháp ở Đông Dương phải cải thiện bầu không khí chính trị, chống khủng bố, đàn áp, sưu thuế...Song việc không thành.. Nêu các sáng tác của Phan Châu Trinh? + HS:nêu theo SGK.  + HS:làm việc với SGK. NỘI DUNG I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Phan Châu Trinh (1827 – 1926). Quê: tỉnh Quảng Nam) -Năm 1901, ông đỗ Phó bảng, có ra làm quan một thời gian ngắn rồi cáo về -Ông có sang Trung Quốc, Nhật Bản để xem xét thời cuộc. - Năm 1908, bị bắt đày ra Côn Đảo ba năm. - Chủ trương đấu tranh bất bạo động. - Năm 1925, ốm nặng và mất ngày 24.3.1926. Đám tang ông trở thành phong trào vận động ái quốc rộng khắp trong cả nước. * Phan Châu Trinh là một trong những nhà cách mạng lớn của nước ta những năm đầu thế kỷ XX - Các sáng tác: + Đầu Pháp chính phủ thư (1906) + Giai nhân kì ngộ diễn ca (1915).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA + GV: VÀ HS. NỘI DUNG + Tây Hồ thi tập (1904-1915) - Nêu xuất xứ văn bản? 2. Xuất xứ văn bản: - Đoạn trích nằm trong phần ba bài viết “Đạo đức - Nêu bố cục văn bản? và luân lí Đông Tây” do tác giả diễn thuyết vào đêm 19.11.1925 tại nhà hội thanh niên Sài Gòn 3. Bố cục: Ba phần - Phần một: Nêu vấn đề luân lí xã hội ở Việt Nam chưa có khái niệm và luân lí quốc gia bị tiêu vong - Phần hai: Luân lí xã hội ở phương Tây (Pháp) và thực tế luân lia xã hội ở nước ta - Phần ba: Bày tỏ khát vọng mong muốn. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản: II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Quan niệm về luân lí xã hội của tác giả Nêu quan niệm của tác giả về luân lí xã hội? - Ở phương Tây, luân lí phát triển qua ba giai đoạn: Gia đình, quốc gia, xã hội -Nêu rõ quá trình hình thành, phát triển. -Bản chất của luân lí xã hội: coi trọng sự bình đẳng của con người; quan tâm đến gia đình, quốc gia và cả xã hội. - Tác giả nhận định nền luân lí xã hội ở nước ta - Việt Nam chưa có luân lí xã hội: như thế nào? + Thứ nhất: Luân lí gia đình và luân lí quốc gia  + HS:thảo luận nhóm đều đã bị tiêu vong (nguyên nhân mất nước) + Thứ hai: Luân lí xã hội như ở phương Tây, ta chưa có ý niệm gì hết. - Tác giả khẳng định lập luận bằng những dẫn - Dẫn chứng: + Hai tiếng “thiên hạ” (chỉ xã hội), “ngày chứng nào? nay...chỉ làm trò cười cho bậc thức giả đấy thôi. (13 dẫn chứng) Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi đã từ lâu rồi” + Dân mình “phải ai tai nấy” “ai chết mặc ai” + Gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi. + Không phát huy được tính đoàn thể, công ích + Tri thức thì ham quyền tước, bả vinh hoa... + Dựng lên luật pháp phá tan tành đoàn thể của quốc dân + Vua quan không quan tâm gì tới dân + Dân càng nô lệ càng ngu, ngôi vua càng lâu dài, quan lại càng phú quý. + Một người làm quan cả nhà có phước... + Đua chen, chạy chọt để được làm quan... + Xưa Nho học là cử nhân, tiến sĩ; nay Tây học là kí lục, thông ngôn. + Bọn quan lại đúng là lũ ăn cướp có giấy phép.. + Người dân “kẻ ở vườn” cũng chạy chọt một chức xã trưởng, cai tổng để được ngồi trên, ăn trước... - Ý nghĩa: - Ý nghĩa của những dẫn chứng đó ? Thứ nhất: Khẳng định nước ta ngày ấy chưa có luân lí xã hội Thứ hai: Tạo sự thuyết phục bằng những dẫn chứng chân thực Thứ ba: Thể hiện sự hiểu biết và thái độ tác giả - Thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào? + Xót xa trước thực trạng của người dân.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA + GV: VÀ HS. NỘI DUNG + Đả kích vua quan Nam triều thối nát... + Thái độ được thể hiện bằng giọng điệu câu văn chính luận (hình ảnh, ví von, so sánh, sử dụng thành ngữ, tục ngữ, câu cảm thán) Sắc sảo, trong lập luận (lí trí), xót xa. lo lắng. căm giận (tình cảm) - Kì vọng của tác giả được dựa trên cơ sở nào? 2. Khát vọng của Phan Châu Trinh -Tác giả nêu dẫn chứng ở phương Tây...luân lí xã hội cụ thể, để so sánh, đối chiếu và còn bộc lộ khát vọng: muốn đất nước mình cũng được như thế, có một nền luân lí xã hội thực sự. + Dân Việt Nam phải có đoàn thể + Có dân trí + Hiểu luân lí xã hội Có như vậy, nước mình mới giành tự do, độc lập Tác giả mong mỏi mỗi người dân như thế nào ? Mỗi người dân cần: - Có ý thức tương trợ giữa cá nhân với cá nhân - Làm tròn ý thức công dân - Tinh thần hợp tác - Tác giả lưu ý việc truyên bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam => Tất cả thể hiện trách nhiệm của tác giả với đất (Hết tiết 101 chuyển tiết 102) nước, thể hiện lòng yêu nước của Phan + HS:nhắc lại nội dung chính đã học? ChâuTrinh. Hoạt động III: Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ: III. Ghi nhớ: (SGK/) Hoạt động IV: Hướng dẫn HS tổng kết bài IV. Tổng kết: học: 1. Nội dung: Tâm trạng của tác giả khi viết đoạn trích này? -Thương xót đồng bào mình.  + HS:làm việc theo nhóm - Căm ghét bọn quan lại Nam triều Tấm lòng của tác giả được biểu hiện như thế - Lo lắng cho đất nước, kì vọng vào tương lai. + Yêu con người, yêu đất nước, quan tâm tới vận nào trong đoạn trích này? mệnh của dân tộc, xót xa thương cảm với người Tính thời sự của vấn đề luân lí xã hội? 2. Nghệ thuật: Đoạn trích thể hiện sức hấp dẫn của văn diễn Sức hấp dẫn của văn diễn thuyết thể hiện trong đoạn trích: thuyết ở chỗ nào? + Lập luận rõ ràng rành mạch  + HS:làm việc theo nhóm + Lời văn giàu cảm xúc + Nêu cao ý thưc dân chủ, đánh đổ phong kiến + Kế hoạch rõ ràng dân và vận mệnh của đất nước + Căm giận bọn quan lại thối nát.... + Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng: dân trí nước mình quá thấp kém, muốn giành độc lập phải truyền bá luân lí xã hội, gây dựng đoàn thể, xây dựng ý thức công dân.. Đọc thêm:TIẾNG MẸ BỨC(Nguyễn An Ninh). ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung:. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ TÌM HIỂU CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + HS:làm việc với SGK - Tóm tắt nội dung chính phần Tiểu dẫn? + Nêu vài nét về tác giả?. - Xuất xứ của tác phẩm?. Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn đọc thêm: Vấn đề chính của bài viết?. Những hiện tượng tác giả đặt vấn đề phê phán?. Cách phê phán của tác giả?. Theo quan niệm của tác giả tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng các dân tộc, vì sao? Tính khoa học trong quan niệm về mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài của tác giả? Tính chất thời sự của bài viết?. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tác giả: - Nguyễn An Ninh (1900-1943) - Nhà văn, nhà báo, nhà yêu nước nổi tiếng trước cách mạng tháng Tám 1945 - Quê: xã Mĩ Hoà, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh) -Tốt nghiệp đại học Xooc-bon (Sorbonne) Pháp năm 1920, ông đã đi nhiều nước châu Âu tìm hiểu thực tế. Năm 1922, ông trở về nước. Ông nhiều lần bị thực dân Pháp bắt tù đày vì viết báo, diễn thuyết chống đế quốc. - Năm1939, ông bị đi đày ở Côn Đảo, bị thực dân Pháp hành hạ đến kiệt sức và chết trong tù 1943. 2. Xuất xứ của tác phẩm: - Bài chính luận này được đăng trên báo “Tiếng chuông rè” tháng 12/ 1925 với bút danh Nguyễn Tịnh II/ HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Câu 1: Thói học đòi Tây hóa của một bộ phận trí thức, quan lại Việt Nam được thể hiện ở: - Thích nói tiếng Pháp hơn là nói tiếng Việt cho mạch lạc. - Cóp nhặt những cái tầm thường của phong hoá châu Âu để loè đồng bào mình, thực chất là mù văn hoá châu Âu. - Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai căn lại ngỡ là học văn minh Pháp. - Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là tiếng Việt nghèo nàn. Câu 2: Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh của dân tộc: - Là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc. - Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Câu 3: Nhận định tiếng Việt không nghèo nàn là dựa trên các cơ sở: - Ngôn từ thông dụng (sinh hoạt, khẩu ngữ) tiếng Việt rất phong phú. - Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du. - Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Việt, cũng có thể sáng tác những tác phẩm văn học hay bằng tiếng Việt. Câu 4: Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình: - Người tri thức chân chính phải biết ít nhất một thứ tiếng châu Âu để từ đó hiểu biết văn hoá châu Âu. - Những hiểu biết ấy không được giữ làm của riêng mà phải tuyên truyền, phổ biến cho đồng bào mình cùng hiểu. - Học tiếng nước ngoài để làm giàu cho ngôn ngữ nước mình chứ không phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Câu 5: Quan điểm trên phiến diện, chỉ đúng một phần,.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC Phản ánh tư tưởng cải lương dân chủ tư sản của Nguyễn An Ninh. 4. Củng cố:- Trình bày nhanh: cảm nhận, ấn tượng sâu sắc của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận bình luận Và :Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 28 Tiết 104: Làm văn. Ngày soạn: 22/03/2016. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu được mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của thao tác lập luận bình luận. - Nắm được những nguyên tắc và cách thức cơ bản của thao tác lập luận bình luận 2. Về kĩ năng: - Nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận trong một số văn bản nghị luận. - Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học. 3. Về thái độ: Thẳng thắn, tôn trọng ý kiến người khác, mền dẻo, khéo léo khi bác bỏ, bàn luận. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV tổ chức những hình thức học tập tích cực. Khơi gợi vốn sống, vốn hiểu biết mà HS đã có, trắc nghiệm, thảo luận, đặt HS vào tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề. - GV tạo tâm lí cho HS như đang được sống trong những tình huống có thật ở cuộc đời, đang tham gia bàn luận và đánh giá về một hiện tượng mà mình hằng quan tâm, trăn trở,….. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11.- Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:- Suy nghĩ, nêu ý kiến về cách tiếp cận và thực hành cách viết đoạn văn bình luận. - Phân tích, bình luận về nghệ thuật viết văn chính luận của tác giả qua văn bản. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: -Tác giả đã nhận định nền luân lí xã hội ở nước ta như thế nào? -Nguyên nhân khiến nước ta mất luân lí xã hội? 3. Bài mới: Lời vào bài Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV đưa ra đề tài. I.Đề tài: “Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Phân tích đề, lập dàn minh, thanh lịch”. ý, chọn luận điểm trình bày. II.Phân tích đề, lập dàn ý, chọn luận điểm trình bày. Phương pháp: gợi mở, phát hiện. 1.Phân tích đề: Thao tác 1: yêu cầu HS phânt tích đề. -Bình luận về hiện tượng: lời ăn tiếng nó của một -GV hỏi: Xác định xem, đề bài yêu cầu bình luận về học sinh thanh lịch. hiện tượng (vấn đề) gì? Cho một đối tượng người -Đối tượng nghe (đọc): học sinh, giáo viên, những nghe (đọc) như thế nào? người lớn tuổi. Bình luận nhằm mục đích gì? Mục đích: Thuyết phục người nghe đồng ý với ý (GV gợi mở thêm cho HS: Có thể chọn một vấn đề kiến và đánh giá của mình. nào đó của đề tài, như: Lời nói, hành vi, quan hệ, ứng xử..; Củng có thể chỉ viết một khía cạnh là cách nói năng). 2.Viết dàn ý: Thao tác 2: Yêu cầu HS phác ra được dàn ý đại -Xác định bố cục: 3 phần. cương của bài bình luận. +Mở bài: Giới thiệu về lời ăn tiến nói của HS. +Thân bài: *Thực trạng về cách nói năng của học sinh hiện Thao tác 3: Yêu cầu HS chọn được từ dàn ý đó một nay: luận điểm mà mình sẽ xây dựng một lập luận để *Khẳng định, thuyết phục cách nói năng văn minh, bình luận. Xác định đầy đủ luận cứ và cách tổ chức thanh lịch: luận cứ trong lập luận bình luận đó. +Kết bài: Hình dung trước mình sẽ trình bày lập luận đó bằng ngôn ngữ, dáng điệu, cử chỉ như thế nào. Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm. (10 phút) Thao tác 1: GV chia HS thành các nhóm (6 nhóm, *Diễn đạt các luận điểm ở phần thân bài vào bài mỗi nhóm 2 bàn). Các nhóm bàn bạc, tranh cãi để viết. đi đến thống nhất ý kiến của nhóm mình. Thao tác 2: GV quan sát, theo dõi tình hình thảo luận của các nhóm để kịp thời hướng dẫn HS thảo luận và sơ kết các bước. III.Trình bày luận điểm vừa diễn đạt trước lớp: Hoạt động 4: GV cho HS trình bày trên lớp. 1. GV mời một em đại diên nhóm trả lời. -Mỗi nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày. 2.HS khác nhận xét, góp ý bài trình bày về các mặt: -Những HS khác lắng nghe và nhận xét phần trả lời -Nội dung ý kiến; của bạn về các mặt: nội dung ý kiến, cách thức lập -Cách thức lập luận luận, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. -Ngôn ngữ, cử chỉ, tác phong. - GV nhận xét phần thuyết trình của HS và chốt lại IV.GV nhận xét ưu-khuyết điểm của bài trình bày những điều cần lưu ý khi bình luận. để biểu dương, uốn nắn HS. *Qua bài học, em rút ra được điều gì cho bản thân mình về kĩ năng sống? -HS trả lời. -GV dự kiến câu trả lời của HS: mạnh dạn phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ý kiến của mình. Dám đấu tranh để bảo vệ những đánh giá, đề xuất của mình. 4. Củng cố:Trong quá trình bình luận, cần quán triệt quan điểm của mình từ đầu đến cuối bài bình luận về vấn đề đó. Và phải thuyết phục người đọc , người nghe tán thành ý kiến của mình. Ý kiến người bình luận đưa ra phải rõ ràng, trung thực và phải có những lời bàn sâu rộng về vấn đề đang bình luận. 5. Dặn dò:- Về nhà làm bài tập.Chuẩn bị bài sau: soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 29 Tiết 105(0.5t): Làm văn. Ngày soạn:23/03/2016. BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC (Ăng-ghen) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức:- Ba cống hiến vĩ đại của Mác - Tình cảm của Ăngghen đối với Mác 2. Về kĩ năng:- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại 3. Về thái độ: Biết ơn và biết trân trọng những thành quả cách mạng mà các bậc tiền bối đã tạo ra. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận.GV cho HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK và cho các em tự phát biểu về những hiểu biết của mình về Mác và Ăng-ghen, về công việc của hai ông và những đóng góp, những cống hiến của các ông đối với nhân loại. Từ đó, giúp HS hiểu hơn lí tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang thực.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> hiện. GV nhấn mạnh tính chất mới mẻ của sự nghiệp cách mạng giải phóng loài người mà các ông đã khởi xướng. -Phần văn bản, GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm toàn bộ bài điếu văn. Sau đó, GV nêu câu hỏi gợi mở, vấn đáp và thảo luận để giúp HS chiếm lĩnh kiến thức. Phương pháp chủ yếu là từ diễn dịch đền quy nạp. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:-Sưu tầm những câu chuyện, sự nghiệp về Ăng-ghen và Các-Mác. -Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài, phân tích suy nghĩ của mình về thái độ của Ăng-ghen đối với sự ra đi của Mác. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: Qua bài “ Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức”, tác giả cho rằng: “Tiếng Việt không nghèo nàn”. Em hãy chúng minh nhận định đó. 3. Bài mới: Lời vào bài Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. I.Tìm hiểu chung: Phương pháp sử dụng: đọc, phát biểu cảm nghĩ, 1.Tác giả: *Phri-đrích Ăng-ghen (1820-1895). gợi mở, vấn đáp, tổng hơp. -Nhà triết học người Đức, người bạn thân thiết của Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả. Các Mác. -GV hỏi: Dựa vào tiểu dẫn trong SGK và những -Nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của kiến thức bên ngoài, phát biểu những hiểu biết của phong trào công nhân thế giới và quốc tế cộng sản. em về Mác và Ăng-ghen, về công việc của hai Các Mác (1818-1883) ông, về những cống hiến của các ông đối với nhân -Là nhà triết học và lí luận chính trị vĩ đại người loại? Đức, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và -HS dựa vào SGK trả lời. nhân dân lao động trên toàn thế giới. -GV nhận xét và chốt lại những điểm chính cho -Sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ HS gạch chân, ghi chép trong SGK. nghĩa duy vật lịch sử, xây dựng học thuyết kinh tế Thao tác 2: Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác. Mác xít và chủ nghĩa xã hội khoa học. GV hỏi: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? -GV dự kiến câu trả lời của HS: khi Mác chết và đọc trước mộ Mác. -GV nhận xét và cho HS ghi chép. *GV cho HS đọc diễn cảm tác phẩm -GV hỏi: Bố cục tác phẩm có thể chia ra làm mấy phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nội dung của từng phần là gì? 2. Hoàn cảnh ra đời:Được viết sau thời điểm Mác -GV dự kiến câu trả lời của HS: 3 phần. qua đời và được đọc trước mộ Mác tại nghĩa trang +P1: từ "Chiều ...gây ra": thông báo Mác qua đời. Hai-ghét (thủ đô Luân Đôn -Anh). +P2: "Giống như...thêm nữa": nêu ba cống hiến của Mác. +P3: còn lại: bày tỏ tình cảm tiếc thương và khẳng định sự bất diệt của Mác. -GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng nhất, cho HS ghi chép. 3.Bố cục: 3 phần: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản. -Phần 1: từ "Chiều ngày...gây ra": thông báo thời Phương pháp sử dụng: câu hỏi gợi mở, vấn đáp, điểm Mác qua đời và nhận định khái quát về Mác. thảo luận. -Phần 2: từ "Giống như...thêm nữa": Ba cống hiến Thao tác 1: Tìm hiểu về thời điểm Mác qua đời và vĩ đại của Mác. nhận định khái quát về Mác. Phần 3: Còn lại: Tình cảm của -GV hỏi: Mác ra đi trong thời gian và không gian Ăng-ghen đối với Mác. như thế nào? 3.Chủ đề: bày tỏ tình cảm tiếc thương và khẳng -HS dựa vào SGK trả lời. định sự bất diệt của Mác -GV dự kiến câu trả lời của HS: chiều 14 tháng ba, II.Đọc -hiểu văn bản: lúc ba giờ kém mười lăm phút, trên chiếc ghế.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> bành. -GV hỏi: Em có nhận xét gì về thời gian và không gian khi Mác ra đi? -HS suy nghĩ trả lời. -Gv dự kiến câu trả lời của HS: bình thường. -Theo em, trong cái bình thường ấy có cái phi thường không? cái phi thường thể hiện ở chõ nào? -HS trả lời. -Gv định hướng cho HS: trong cái bình thường ấy là một vĩ nhân. -GV hỏi: Ăng-ghen đã có những lời nhận định gì về Mác? và đánh giá về sự ra đi của Mác ra sao? -HS dựa vào SGK trả lời. -GV dự kiến câu trả lời của HS: là nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại. -GV hỏi: Theo em, hiện đại ở đây mang ý nghĩa gì? -HS trả lời. -GV dự kiến câu trả lời của HS: đổi mới, thay đổi. -GV nhận xét và bổ sung thêm: +Hiện đại chỉ tính chất cách mạng, tính chất mới mẻ và sáng tạo của tư tưởng Mác +Thể hiện sự vượt trội về tính chất, phẩm chất so với thời đại. -Ăng ghen đánh gái sự ra đi của Mác là một tổn thất không sao lường hết được đồng thời cho thấy sự tiếc thương của những người đồng chí, đồng đội. Thao tác 2: Tìm hiểu về ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. GV hỏi: Mác có những cống hiến gì cho nhân loại? -GV cho HS thảo luận nhóm theo cách thức khăn phủ bàn. -Sau thời gian 5 phút, HS cử đại diện trả lời. -GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác. -GV diễn thuyết thêm. -GV hỏi: tất cả những cống hiến này được sắp xếp theo một trình tự như thế nào? -HS suy nghĩ trả lời. -GV dự kiến câu trả lời của HS: cống hiến sau hơn cống hiến trước. GV hỏi: để làm nỗi bật cống hiến của Mác, Ăngghen đã sử dụng nghệ thuật gì nữa? -HS trả lời: GV dự kiến câu trả lời của HS: so sánh. Thao tác 3: Tìm hiểu về thái độ, tình cảm của Ăng-ghen đối với mác. GV hỏi: Nhận xét thái độ, tình cảm của Ăng-ghen đối với Mác?Dựa vào đâu em biết? +Qua cách kể lại quá trình ra đi của Mác, ta cảm nhận được gì về tình cảm, thái độ Ăng-ghen dành cho Mác? Ăng-ghen đã dùng những từ ngữ gì để đề cập đến cái chết của Mác?. 1.Thông báo sự ra đi của Mác và nhận định khái quát về Mác: a.Sự ra đi của Mác: -Thời gian: 3 giờ kém 15 phút chiều 14 tháng ba nam 1883 -Không gian: trong phòng ở trên chiếc ghế bành. =>Thời gian và không gian bình thường. Nhưng trong cái bình thường ấy là một vĩ nhân (cái khác thường, cái phi thường). *Nghệ thuật: dùng hình thức đòn bẩy ->tạo ra tầm vóc cho sự nhấn mạnh. b.Nhận định khái quát về Mác: -Là "Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại". -Sự ra đi của Mác là một tổn thất không sao lường hết được đối với giai cấp vô sản, đối với khoa học lịch sử, là nỗi trống vắng cho toàn nhân loại. => sự tiếc thương của những người đồng chí, đồng đội. 2.Những cống hiến vĩ đại của Các Mác: -CH1: Tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người (bản chất của quy luật : cơ sở hạ tầng sẽ quyết định kiến trúc thượng tầng) -CH2: Tìm ra quy vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra. (Đó là quy luật về giá trị thặng dư). -CH3: : Cống hiến quan trọng nhất. Đó là sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, biến lý thuyết cách mạng khoa học thành hành động cách mạng.“Bởi lẽ...kiên cường và có kq” =>Những cống hiến này sắp xếp theo một trật tự tăng tiến, cống hiến sau lớn hơn cống hiến trước. Để làm nổi bật cống hiến của Mác, Ăng-ghen đã so sánh các cống hiến ấy với các cống hiến của Đácuyn, của các nhà khoa học khác cùng thời đại.. 3.Thái độ, tình cảm của Ăng-ghen đối với Mác: -Nỗi xót thương chân thành, cảm động : "Để Mác...nghìn thu"..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Nghệ thuật sử dụng: nói giảm, nói tránh. + GV hỏi: Thái độ, tình cảm Ăng-ghen dành cho Mác ra sao khi Ăng-ghen viết " Mác đã gạt sang -Trân trọng, đánh giá rất cao vai trò và những cống một bên...cần thiết mà thôi"? hiến vĩ đại của Mác: "Con người đó ra đi...gây ra". -HS liên tưởng, tưởng tượng, hóa thân vào nhân vật để cảm nhận và trả lời. -GV dự kiến câu trả lời của HS: đề cao nhân cách của Mác. -GV nhận xét và chốt lại. -GV hỏi: Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến:ông có thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả? -GV gợi ý và định hướng cho HS: Cách lập luận trên dựa vào ba khía cạnh: +Mác chống lại ai? dẫn chứng -Đề cao nhân cách và bản lĩnh của Mác: ông là +Mác bênh vực ai? Dẫn chứng. người bị cả các chính thể chuyên chế, cộng hòa; +Những cống hiến của Mác có lợi cho ai? các phái bảo thủ, dân chủ cực đoan căm ghét, vu *Qua bài học, em đánh giá như thế nào về Mác và khống và nguyền rủa nhưng "Mác đã...mà thôi". học được gì từ ông? 4.Nghệ thuật lập luận: -HS tự suy nghĩ, bọc lộ cảm xúc của minh. Thao tác 4: Tìm hiểu về nghệ thuật lập luận của -Kết cấu trùng điệp, tăng tiến: Ăng-ghen. là một tổn thấtđối với.. -GV hỏi: Nhìn vào đoạn 1, từ câu "con người Con người đó ra đi đối với.. đó...gây ra", cho biết, tác giả đã dùng nghệ thuật là một nỗi trống vắng... lập luận gì ?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy =>Nhấn mạnh tính chất vĩ đại của Mác, thể hiện sự là gì?-HS suy nghĩ trả lời. kính trọng và thương tiếc nhân lên nhiều lần. -GV dự kiến câu trả lời của HS: nghệ thuật trùng -Kết cấu tầng bậc kết hợp so sánh: điệp.-GV nhận xét và bổ sung thêm. +Giống như A đã.... (thì) B đã.... -GV hỏi: Để làm nổi bật tầm vóc của Mác, Ăng+Nhưng không chỉ như A (mà) B còn.... ghen đã sử dụng biện pháp so sánh tầng bậc (còn =>Nhấn mạnh, khẳng định Mác là nhà tư tưởng vĩ gọi là biện pháp tăng tiến). Biện pháp ấy thể hiện đại trong số những nhà tư tưởng hiện đại. như thế nào trong bài điếu văn? dấu hiệu nào cho ta biết?-HS dựa vào SGK, tìm khám phá và trả lời. -GV nhận xét và thuyết giảng thêm, rồi đưa ra đáp án chính xác. Hoạt động 3: GV gọi HS đọc Ghi nhớ/ 94 . III.Ghi nhớ: SGK/94. Hoạt động 4: GV tổng kết bài học: IV.Tổng kết: Hoạt động 5: Hướng dẫn HS làm luyện tập. 1.Nội dung: Thao tác 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 2.Nghệ thuật: *Yêu cầu bài tập 1: Nêu cảm nghĩ của anh (chị) về V.Luyện tập: những đóng góp của Mác đối với nhân loại. (HS về nhà tự làm). Thao tác 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: *Yêu cầu: lập dàn ý bài điếu văn. -GV gợi ý cho HS: Dàn ý 3 phần: +Thông báo cái chết của Mác. +Đánh giá sự nghiệp của người quá cố. +bày tỏ sự tiếc thương của người sống. 4.Củng cố: GV gợi ý cho HS làm luyện tập để củng cố bài học. GV tổng hợp lại một lần nữa nội dung và nghệ thuật của bài học cho HS nhớ. 5.Dặn dò: Sưu tầm và kể lại một số câu chuyện về đời hoạt động của Các Mác; về tình bạn vĩ đại và cảm động của Mác và Ăng-ghen. Học bài cũ và soạn bài mới" Phong cách ngôn ngữ chính luận" trước khi đến lớp..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 30:. Ngày soạn: 25/03/2016. Tiết 106. LV PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1.Kiến thức:Hiểu được khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận, đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. 2.Kĩ năng:Nhận diện và phân tích những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận, nâng cao một bước kĩ năng viết văn chính luận. 3.Thái độ: -Luôn có ý thức phân biệt rõ ràng giữa nghị luận và chính luận trong quá trình tìm hiểu văn bản văn học. -Sử dụng từ ngữ, câu phù hợp với từng loại phong cách ngôn ngữ chứ không sử dụng tùy tiên. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận. -Giúp hs xác định , định hướng ngôn ngữ chính luận, hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2. Học sinh:-Nhận diện được ngôn ngữ chính luận với đặc trưng của ngôn ngữ thuộc phong cách khác đã học.-Đọc và trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài, trả lời câu hỏi GV nêu ra. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Lời vào bài:Về phong cách ngơn ngữ, các em đã được học nhiều loại phong cách khác nhau. Baøi hoïc naøy giuùp caùc em tìm hieåu veà phong cách ngôn ngữ chính luaän. Qua baøi hoïc, caùc em caàn nắm vững: khái niệm ngôn ngữ chính luận, đặc điểm phong cách ngôn ngữ chính luận, đồng thời có kó naêng phaân tích vaø vieát baøi vaên nghò luaän chính trò… Hoạt động của GV và HS - GV hướng dẫn HS đọc 3 văn bản trong SGK. a) Đoạn trích: Tuyên ngôn độc lập - Những tuyên ngôn, tuyên bố của một đảng phái chính trị hoặc của một vị nguyên thủ quốc gia nhằm trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái hay quốc gia nhân dịp một sự kiện trọng đại đều thuộc văn bản chính luận. - Phần mở đầu của Tuyên ngôn độc lập cũng là luận cứ của văn bản. Thuật ngữ chính trị : nhân quyền, dân quyền, bình đẳng, tự do, mạnh dạn sử dụng các thuật ngữ: quyền sống, quyền sung sướng, quyền mưu cầu hạnh phúc, ... - Câu văn rất mạch lạc, kết cấu cụm từ: trong những quyền ấy; suy rộng ra; có nghĩa là, ... Câu kết chuyển ý mạnh mẽ dứt khoát khẳng định: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. - Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? - Về cách diễn đạt có gì đáng chú ý?- Cho biết xuất xứ của đoạn trích Cao trào chống Nhật cứu quốc? b) Đoạn trích: Cao trào chống Nhật cứu nước - Trích đoạn mở đầu trong tác phẩm chính luận Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I của đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. - Tác phẩm tổng kết một giai đoạn thắng lợi đã làm nên những sự kiện lịch sử lớn; sách lược của những người Cộng sản Việt Nam; những ưu điểm và nhược điểm của Cách mạng tháng Tám; tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng và triển vọng, tình hình cũng như những nhiệm vụ cần kíp của nhân dân Việt Nam. - Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát: bọn Pháp thực dân không còn. - Nội dung cơ bản của tác phẩm? c) Đoạn trích: Việt Nam đi tới - Bài này phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Từ đó tác giả nêu những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian tới. Giọng văn hào hứng, sôi nổi, câu văn giàu hình ảnh, gợi mở một tương lai sáng sủa của dân tộc nhân dịp đầu năm mới.. Kiến thức cần đạt. I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận: 1/ Tìm hiểu văn bản chính luận: a) Thời xưa: Hịch, cáo, thư, sách, chiếu biểu... b) Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, báo cáo, tham luận... 2/ Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận: - Nghị luận là một thao tác tư duy trong hệ thống các thao tác miêu tả, tự sự và nghị luận mà bất cứ ai cũng có thể dùng và diễn đạt bằng lời nói. Văn nghị luận có thể chia thành nhiều loại: nghị luận văn chương, nghị luận xã hội, nghị luận chính trị, ... - Chính luận (nghị luận chính trị) bao gồm các thể loại văn bản như : các cương lĩnh; tuyên bố; tuyên ngôn, lời kêu gọi hiệu triệu; các bài bình luận, xã luận; các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, ... - Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận, hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ), trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, ... nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, ... theo một quan điểm chính trị nhất định. - Phong cách ngôn ngữ chính luận là kiểu diễn đạt dùng trong những văn bản trực tiếp, bày tỏ chính kiến, lập trường, thái độ, vấn đề thiết thực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục.... - Tồn tại 2 dạng: dạng nói, dạng viết. II. Tổng kết. Ghi nhớ SGK IV Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Nhận xét về cách diễn đạt. - Đọc và trình bày tóm lược nội dung của bài bình luận trên? - Hãy nhìn xét về ngôn ngữ diễn đạt và lập luận, trình bày của văn bản. - Như vậy, ngôn ngữ cảnh luận lược dùng trong những thể loại nào? Có những dấu hiệu đặc trưng phong cách NTN? - Thế nào là phong cách ngôn ngữ chính luận? Tồn tại ở mấy dạng? - Cho biết thêm một số văn bản khác thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận? - GV nêu hai dạng văn bản chính luận : Viết (Tuyên ngôn, báo cáo chính trị...) và Nói (diễn thuyết, phát biểu...). 4.Củng cố: Nắm vững nội dung bài học. -GV cho hs tiếp cận một vài văn bản văn chính luận , cho hs xác định và phân tích phương tiện diễn đạt phong cách ngôn ngữ. -HS nắm vững 2 dạng của phong cách. 5.Dặn dò: Học bài và soạn bài “ Một thời đại trong thi ca”. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 30 Tiết 107-108.. Ngày soạn: 27/03/2016. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA. - Hoài Thanh A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Quan niệm về thơ mới và nhận thức ý nghĩa thời đại của thơ mới. -Đặc sắc trong cách nghị luận của Hoài Thanh. 2.Kĩ năng:Đọc-hiểu văn bản nghị luận. 3.Thái độ: -Có một cái nhìn toàn diện về thơ mới. -Thấy được thơ mới là sự phát triển của thơ ca Việt Nam, cái tôi cá nhân đã được khẳng định, tinh thần thơ mới đã làm thay đổi cả suy nghĩ trong thế giới của xã hội và trong thế giới văn chương. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.Giáo viên: 1.1.Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: GVkết hợp giảng bình sâu một số ý, đồng thời hướng dẫn HS phát hiện các luận điểm và hiểu được tư tưởng của tác giả. GV yêu cầu HS đọc lại một số bài thơ mới mà các em đã học để giúp HS hình thành hiểu biết sâu hơn một số ý của Hoài Thanh. 1.2.Phương tiện dạy học:SGK, SGV, chuẩn kiến thức Ngữ văn 11, sưu tầm thêm một số thơ mới..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 2.Học sinh: -Học bài cũ và soạn bài mới "Một thời đại trong thi ca" trước khi đến lớp, SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lời vào bài:Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Oâng đã có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị được đông đảo mọi người đánh giá cao. Trong đó “Thi nhân Việt Nam” là công trình được đánh giá xuất sắc nhất… Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:- Qua việc I.Tìm hiểu chung. tìm hiểu sgk, em ghi nhận được gì về cuộc 1.Tác giả (sgk). đời của nhà phê bình Hoài Thanh? GV bổ 2. Tác phẩm “Một thời đại trong thi ca ”. sung thêm. a. Xuất xứ: Tác phẩm là tiểu luận mở đầu cuốn “ Thi nhân Việt Nam”.( 1942). b. Nội dung: là công trình nghiên cứu tổng hợp sâu sắc - Nêu xuất xứ của tác phẩm. phong trào thơ mới. - Nội dung của tác phẩm? 3. Đoạn trích. a. Vị trí: Thuộc phần cuối bài tiểu luận. b. Thể loại: nghị luận văn học ( nghiên cứu, phê bình văn học). c. Bố cục: 3 phần: - P1: Từ đầu → đại thể: Vấn đề đi tìm tinh thần thơ mới. - Xác định vị trí, thể loại. - P2: TT → Cùng Huy Cận: Tinh thần thơ mới ( chữ - GV cho HS đọc đoạn trích và chia bố tôi). cục ? Nêu nội dung từng phần. - P3: còn lại: Cách giải quyết bi kịch của các nhà cách mạng. 4.Đại ý: thể hiện tinh thần thơ mới. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc – II.Đọc-hiểu văn bản. hiểu văn bản. 1. Con đường đi tìm tinh thần thơ mới: *Con đường: - Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh + so sánh bài hay với bài hay thần của thơ mới là gì? Và tác giả đã nêu ra + so sánh giữa thời đại với thời đại và so sánh trên đại cách nhận diện ntn? thể - Khó khăn: Ranh giới giữa thơ mới và thơ → khó khăn và cần thiết. cũ không rõ ràng: *Tinh thần thơ mới là ở chữ tôi: + Trong thơ cũ có yếu tố mới. + Tinh thần thơ cũ ≠ tinh thần thơ mới: là ở chữ ta (gắn + Trong thơ mới có yếu tố cũ. với đoàn thể, cộng đồng, XH..) và chữ tôi (cá nhân, cá - Phương pháp: thể) + So sánh bài hay với bài hay. + Thơ cũ: cá nhân bị chìm đắm trong gia đình, xã hội, + So sánh trên đại thể. chữ “tôi” nếu có thì ẩn mình sau chữ “ta”, + Thơ mới (đầu TK XX): chữ tôi với nghĩa tuyệt đối: bơ - Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi vơ, đáng thương, tội nghiệp, không còn cái cốt cách hiên đàn Việt Nam bấy giờ là gì? ngang như ngày trước. - Biểu hiện chung: bế tắc, không lối thoát - Biểu hiện riêng: mỗi nhà văn có cách vượt thoát khác nhau → kết quả khác nhau: - Phân tích vì sao tác giả nói “ chữ tôi, với . Thế Lữ: thoát lên tiên → động tiên đã khép cái nghĩa tuyệt đối của nó” lại “đáng . Lưu Trọng Lư: phiêu lưu trong trường tình → TY thương” và “ tội nghiệp”. không bền . Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: điên cuồng → rồi tỉnh . Xuân Diệu: đắm say → vẫn bơ vơ . Huy Cận: ngẩn ngơ → buồn → đây chính là phong cách, tư tưởng NT của từng nhà.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Qua đó nói lên được điều gì của “ cái tôi” trong thơ mới?. thơ → HT đã có sự đồng cảm, chia sẻ và năng lực cảm nhận tinh tế, sâu sắc. 2. Bi kịch của tầng lớp TN đương thời và giải pháp cho bi kịch đó: - Bi kịch của tầng lớp thanh niên đương thời: mất lòng tự tôn và cả một lòng tin đầy đủ (d/c) - Các nhà thơ lãng mạn cũng như “ người - Họ giải quyết bi kịch đó bằng cách gửi vào tiếng thanh niên” bấy giờ đã giải tỏa bi khịch đời việt, vì thế tiếng việt là vong hồn các thế hệ đã qua. mình bằng cách nào? Vì sao lại chọn cách Vì họ tin vào lời nói triết lý “Truyện Kiều còn, tiếng đó? ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn…” – tìm hi vọng trong thất vọng → giải pháp còn nhiều hạn chế trong hoàn cảnh thực tại nhưng đáng trân trọng. 4. Nghệ thuật lập luận: - Có sự kết hợp hài hòa giữa tính KH và tính nghệ thuật - Tính khoa học: + Hệ thống luận điểm chuẩn xác, mới mẻ, sâu sắc. - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào trong + Dẫn chứng chọn lọc, chặt chẽ, thuyết phục. đoạn cuối, tác dụng của nó? + Sử dụng biện pháp đối chiếu và so sánh. - Tính nghệ thuật: + Hình ảnh gợi cảm, cụ thể, chọn lọc. - Một thời đại trong thi ca là một tiểu luận phức tạp, phong phú nhưng vì sao người đọc + Cảm xúc chân thành. + Phê bình song không khô khan, cứng nhắc mà ngọt vẫn thấy dễ hiểu và hấp dẫn? Chỉ ra những ngào, hấp dẫn. đặc sắc nghệ thuật. → phê bình nhưng không khô khan 4.Củng cố: Nắm vững nội dung bài học. 5.Dặn dò: Học bài và xem kĩ phần còn lại. Học bài và soạn bài : Phong cách ngôn ngữ chính luận (tt). 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuần 32 Tiết 109: Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: -Nắm vững các kiến thức phong cách ngôn ngữ chính luận - Biết vận dụng vào đọc hiểu và làm văn. Ngày soạn : 25/03/2016. NGỮ CHÍNH LUẬN (tt). 2. Về kĩ năng: - Củng cố kiến thức - Kỹ năng phân tích, đánh giá và viết các bài văn nghị luận 3. Về thái độ: -Nhận thấy hiểu biết về phong cách ngôn ngữ chính luận vô cùng quan trọng trong cuộc sống xã hội cũng như văn chương. -Mong muốn viết được một bài văn chính luận phát biểu suy nghĩ, quan điểm của mình về một vấn đề đang bức xúc, thắc mắc. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận. -Đọc sáng tạo, thảo luận kết hợp với việc trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -GV kết hợp cách trình bày vừa diễn giảng vừa đàm thoại và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị trước. GV cho HS thảo luận để làm bài tập. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: -Trả lời các câu hỏi hướng dẫn SGK, tìm hiểu các đặc trưng , phương tiện của phong cách ngôn ngữ chính luận. -Tìm hiểu các đoạn trích để xác định ngôn ngữ chính luận. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:Tác giả Hoài Thanh phân biệt thơ cũ với thơ mới như thế nào? Thơ mới có đặc điểm gì? 3. Bài mới: Lời vào bài:Tiết tiếng Việt trước, các em được tìm hiểu các văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận. Tiết học này chúng ta tìm hiểu các phương tiện diễn đạt và đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận… TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ 1/ Các phương tiện diễn đạt: chính luận về từ ngữ, ngữ pháp, biện a) Về ngữ âm - chữ biết: pháp tu từ - Phát âm rõ ràng - GV yêu cầu HS xem lại đọan trích - Đúng chính tả tiếng việt (Phong cách ngôn ngữ gọt giũa) Cao trào chống Nhật, cứu nước ở văn b) Về từ ngữ: bản 2 tiết 1 và nhận xét về cách dùng - Mọi phong cách từ ngữ, ngữ pháp, tìm biện pháp tu từ - Dùng một số lớp từ ngữ riêng (chính trị) được sử dụng (ẩn dụ)… - Sử dụng những từ ngữ khoa học khác... c) Về kiểu câu: - Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu khác (câu đơn, câu đặc biệt, câu ghép...) d) Về biện pháp tu từ: - Sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ. e) Về bố cục, trình bày: - Trình bày hợp lô-gích (luận điểm, chính kiến phải nêu ra rõ ràng, luận chứng chặt chẽ, luận cứ đáng tin cậy) 2/ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận: a) Tính công khai về quan điểm chính tri: Bày tỏ công khai quan điểm người viết, nói về những vấn đề của đời sống, xã hội. b) Tính chẽ trong diễn đạt và suy luận: - Giải thích, chứng minh dựa trên những luận cứ xác đáng, được trình bày một cách chặt chẽ, khoa học c) Tính truyền cảm, thuyết phục: - Không chỉ thuyết phục về lí trí, văn bản chính luận còn tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người đọc, người nghe. * Hoạt động 2: thông qua cách diễn đạt hùng hồn, biểu cảm. - HS xem lại đoạn trích trong Tuyên III - LUYỆN TẬP: ngôn độc lập văn bản 1 tiết 1 cho biết Bài tập 1: SGK thái độ của tác giả Bài tập 2: - HS trả lời đặc trưng thứ nhất của Chú ý các mặt hiểu hiện của phong cách chính luận trong phong cách ngôn ngữ chính luận đoạn văn: - GV yêu cầu HS nhận xét kết cấu của - Dùng nhiều từ ngữ chính trí. đoạn trích trong văn bản 1 (đầu đoạn - Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu dài (câu trích đưa ra luận cứ “Tất cả…” sau đó thứ 3 ở ví dụ trong SGK) rút ra suy luận “Tất cả các dân tộc - Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu trên thế giới…”. Đưa ra lời trích dẫn nước, đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân ta.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> bản tuyên ngôn nhân quyền và dân - Đoạn văn có sức hấp dẫn và truyền cảm: nhờ lập luận chặt quyền; tiếp đó khẳng định “Đó là … chế, nhờ những hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp. chối cãi được”  lập luận chặt chẽ Bài tập 3: HS cần đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và phân tích việc dùng từ ngữ, cách kết cấu giản thuyết phục) dị, dễ hiểu của tác giả. Lần lượt phân tích theo 3 phần của bài: - HS rút ra đặc trưng thứ 2, thứ 3 - Tình thế buộc chúng ta phải chiến đấu * Hoạt động 3: củng cố nội dung bài - Chúng ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong tay. học - Niềm tin vào thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến. * Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS Bài tập 4: làm bài tập luyện tập Các phép tu từ. - Điệp ngữ kết hợp điệp cú: Ai có ... dùng ... - Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc. - Ngắt đoan câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ. a. Tính công khai về quan điểm chính trị - Văn bản 1: bày tỏ công khai quan điểm mọi dân tộc có quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc và quyền tự do - Văn bản 2: bày tỏ công khai quan điểm mỉa mai, chế giễu sự hèn nhát của thực dân Pháp trước phátxít Nhật và ý chí quyết tâm chống Nhật cứu nước của dân tộc ta. b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận c. Tính truyền cảm, thuyết phục IV. Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 108 4.CỦNG CỐ: cần nắm được phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 5.DẶN DÒ: học bài, làm bài, soạn bài mới :Một số thể loại văn học: kịch và văn nghị luận 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 33: Ngày soạn: 28/03/2016 TIẾT 110, 111: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1.Kiến thức:- Hiểu một số đặc điểm của thể loại VH: kịch, văn nghị luận - Cảm nhận được tác phẩm kịch, nghị luận căn cứ vào đặc điêmt thể loại - Kịch và yêu cầu về đọc hiểu kịch bản VH -Nghị luận và yêu cầu về đọc hiểu văn NL 2.Kĩ năng:- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn 3. Về thái độ: B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:Hãy nhận xét các phương tiện diễn đạt và đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3. Bài mới: Lời vào bài:Các em đã được học và đọc thêm một số tác phẩm kịch như Vũ Như Tô,. Romeo & Juliet… và một số tác phẩm nghị luận như Một thời đại trong thi ca, Ba cống hiến vĩ đại của Mác… Vậy chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm các tác phẩm này… TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của kịch: - Kể tên một số tác phẩm kịch? - Kịch là gì? - Đối tượng miêu tả của kịch? Xung đột kịch thể hiện như thế nào? Nhân vật kịch được xây dựng như thế nào? Rút ra đặc trưng của kịch - Kịch có những loại nào?. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. I. Kịch: 1. Khái lược về về kịch a, Đặc trưng: - Kịch tập trung miêu tả xung đột trong đời sống - Xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch. Hành động kịch được tổ chức qua cốt truyện, được thực hiện bới các nhân vật. - Ngôn ngữ kịch mang đặc điểm khắc họa tích cách, có tình hành động, có tính khẩu ngữ cao. b, Phân loại: - Xét theo nội dung: ý nghĩa xung đột + Bi kịch + Hài kịch + Chính kịch - Xét theo hình thức ngôn ngữ trình diễn: + Kịch thơ + Kịch nói * Hoạt động 2: + Ca kịch - Hãy nêu các yêu cầu khi đọc kịch 2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học bản văn học? - Đọc kỹ lời giới thiệu, tiểu dẫn để tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thời đại, vị trí đoạn trích - Cảm nhận lời thoại nhân vật: xác định mối quan hệ của các nhân vật, tìm hiểu đặc điểm, tính cách của nhân vật - Phân tích hành động kịch: tìm hiểu diễn biến cốt truyện với những tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể, có liên quan tất yếu với * Hoạt động 3: nhau - HS làm rõ khái niệm nghị luận là gì? - Nêu chủ đề tư tưởng: xác định ý nghĩa và tác phẩm kịch - Đặc trưng của văn nghị luận? II. Nghị luận: 1. Khái lược về văn nghị luận a. Đặc trưng: - Hãy cho biết các kiểu văn bản nghị - Văn nghị luận dùng lí lẽ, chứng cứ để bàn bạc vấn đề nào đó, luận? ngôn ngữ chính xác, mang tính xã hội, tính học thuật cao b. Phân loại: - Khi đọc văn bản nghị luận cần thực - Văn chính luận hiện yêu cầu nào? Lần lượt nêu các - Văn phê bình văn học yêu cầu đó? 2. Yêu cầu về đọc văn nghị luận: - Tìm hiểu xuất xứ - Phát hiện và tóm lược các luận điểm tư tưởng - Cảm nhận các sắc thái cảm xúc tình cảm - Phân tích biện pháp lập luận, cách nêu dẫn chứng, sử dụng * Hoạt động 4: HS cùng cố bài học ngôn ngữ qua phần ghi nhớ. - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật * Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm III. Ghi nhớ: (sách giáo khoa) phần luyện tập IV. Luyện tập 4.CỦNG CỐ: nắm vững đặc trưng, các loại kịch cũng như đặc trưng và các kiểu bài nghị luận 5.DẶN DÒ: học bài, làm bài tập 1, 2, 3 và chuẩn bị bài mới 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tieát 112: Làm văn:. Ngày soạn: 28/03/2016. LUYEÄN TAÄP VAÄN DUÏNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Ôn tập, củng cố các thao tác lập luận - Tích hợp các văn bản đã học - Vận dụng vào làm văn nghị luận - Thực hành các bài tập.Thực hành bổ trợ 2. Về kĩ năng:- Nhận diện các thao tác lập luận được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận 3. Về thái độ: B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. Học sinh: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2, Kiểm tra bài cũ Phaân bieät vaên baûn kòch vaø vaên baûn nghò luaän? Cho ví duï minh hoïa? 3, Giới thiệu bài mới Chúng ta đã tìm hiểu các thao tác lập luận như phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận. Tiết học này, chúng ta sẽ vận dụng các thao tác này để luyện tập viết đoạn văn, bài văn nghị luaän Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt @ Hoạt động 1: Giáo Viên gọi HS đọc múc I. Tìm hiểu ngữ liệu: trang 112 trong SGK và trả ;lời lần lượt các câu 1. Ngữ liệu 1: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi hỏi sau: sau: 1/ Đoạn trích viết về vấn đề gì? - Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ mới lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, với các nhà thơ Pháp Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len. Nhà văn Mĩ như: Ét-ga Pô. - Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu 2/ Quan điểm của tác giả đối với vấn đề đó ra là ngẫu nhiên. Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng sao? tới thơ Việt, không làm mất bản sắc thơ Việt. các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng. - Thao tác so sánh và phân tích; Cuối đoạn tác giả sử 3/ Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là dụng thao tác bác bỏ và bình lụân. chủ yếu? Ngoài ra, trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào khác nữa không? - Việc vận dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt. Áp 4/ Có quan niệm một bài(đoạn) văn càng sử dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp mới có dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có hiệu quả. sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có - Xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác. trhể chọn chính xác các thao tác lập luận và Dựa vào cách lập luận, giải quyết vấn đề đó có trọn vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một vẹn không. Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không. bài( đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để 2. Kết luận: đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng - Nội dung được đề cập. tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau? - Mục đích . 5/ Qua tìm hiểu ngữ liệu trên, để có một tháo - Thao tác: so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận... tác lập luận có hiệu quả cần đảm bảo những - Các phương tiện thức hiện: cách dùng từ, diễn đạt yêu cầu nào? câu ,sử dụng thao tác phải phù hợp ... cô đọng và hấp ( HS trả lời, GV chốt lại kiến thức cơ bản) dẫn và đạt hiệu quả cao. @ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS xây dựng II. Luyện tập: đề cương, vận dụng các thao tác lập luận về 1. Bài tập ở lớp: Trình bày một luận điểm trong bài vấn đề: “Bàn về một trong những phẩm chất văn nghị luận bàn về vấn đề đặt ra:” Bàn về một mà người thanh niên này nay cần có.” trong những phẩm chất mà người thanh niên ngày - Hình thức trao đổi nhóm: trog vòng 10 phút. nay cần có”. + Nhóm 1: Lập dàn ý và xác định áp dụng * Cách thức thực hiện: những thao tác lập luận nào? - Bước 1: Chọn vấn đề nghị luận: Thanh niên ngày + Nhóm 2: Trình bày một luận điểm nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác. + Nhóm 3: Viết một đoạn trình bày trước lớp. - Bước 2: Lập dàn ý. ( Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV mời - Bước 3: Viết đoạn văn trình bày trước lớp. đại diện nhóm lên bảng trình bày phần thảo luận của nhóm. GV nhận xét từng phần) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Bài tập ờ nhà: --a) Viết đoạn văn triển khai một luận điểm khác của @ Hoạt động 3: Tiếp tục về nhà viết đoạn văn dàn ý mà em đã xây dựng trên lớp. triển khai một luận điển khác của dàn ý mà b) Theo quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết một em đã xây dựng trên lớp.Và rèn luyện kĩ nghị luận ngắn, có sử dụng kết hợp ít nhất hai thao năng nhiều hơn tự làm các bài tập trong sách tác lập luận, nhằm thuyết phục độc giả theo quan.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> giáo khoa gợi ý.. điểm của em về một hiện tượng (vấn đế) đang quan tâm trong lớp, trong nhà trường hoặc trong xã hội. chẳng hạn: - Một bài thơ (bài hát, bộ phim,...) đang gây nhiều tranh cãi; Vấn đề tiếp thụ những tinh hoa của văn hóa nhân loại trong bối cảnh thế giới đang có xu hướng trở thành một ngôi nhà chung; Nên hay không nên bàn vè những nhược điểm của người Việt Nam? c) Sưu tầm những bài (đoạn) văn hay, trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp thành công các thao tác khác nhau. 4.Cuûng coá:-Viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. -Một đoạn văn nghị luận có thể vận dụng nhiều thao tác nghị luận được không? -Vận dụng nhiều thao tác trong đoạn văn nghị luận có tac dụng như thế nào? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ơn tập phần văn học”Trả lời các câu hỏi của sgk/115;116 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 34:. Ngày soạn: 28/03/2016. TIẾT 113-114: ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm vững những tri thức cơ bản về VHHĐ, hệ thống tác phẩm theo thể loại - Biết phân tích theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tượng - Khái niệm về VHHĐ.- TP, TG phân theo thể loại 2. Về kĩ năng:- Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học hiện đại 3. Về thái độ: yêu thích các tác phẩm văn học B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:-Chuẩn bị trước những câu hỏi nội dung ôn tập. -Hình thành những kiến thức chuẩn. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2, Kiểm tra bài cũ Viết đoạn văn ngắn trong đó sử dụng các thao tác lập luận? 3, Giới thiệu bài mới Một chặng đường đã qua, chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều các tác giả, tác phẩm trong và ngoài nước. Để hệ thống hóa kiến thức đã học, chúng ta sẽ đi vào tiết ôn tập hôm nay…. Hoạt. động. của. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> thầy và trò @Hoạt động 1: A. NỘI DUNG: Gv hướng dẫn ôn I. Ôn tập phần văn học Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến tập hệ thống lại cách mạng tháng 8- 1945: Bảng hệ thống 1: Văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến cách mạnh tháng kiến thức những tác Tám 1945: phẩm tiêu biểu đã học trong Sách Ngữ Thơ Văn nghị luận Văn Lớp 11, Tập II: 1. Xuất dương lưu biệt ( Lưu biệt khi xuất dương, 1905 ); 1. Về lí luận xã hội ở nước ta 1/ Kể tên các tác Phan Bội Châu; thơ vă yêu nước và cách mạng, thể ( trích Đạo đức và luân lí Đông Tây, 1925); Phan Châu Trinh; phẩm và tác giả của Đường luật thất ngôn bát cú, chữ Hán. 2. Hầu trời (1921); tản Đà, thơ thất ngôn trường thiên, bài diễn thuyết; chữ quốc ngữ; văn học Việt nam? chữ quốc ngữ. nghị luận xã hội. - Phần này học 3. Vội vàng (1938): Xuân Diệu; thơ mới, chữ quốc ngữ. sinh đã chuẩn bị ở 4. Tràng giang(1939): Huy Cận; thơ mới; chữ quốc ngữ. 2. Một thời đại trong thi ca nhà và mời đại 5. Đây thôn Vĩ Dạ (1938): Hàn Mặc Tử;thơ mới; chữ qốc ( trích bài tựa Thi nhân Việt ngữ. nam; 1941); Hoài Thanh; chữ diện nhóm lên trình 6. Tương tư (1940): Ngyễn Bính; thơ mới; chữ quốc ngữ( quốc ngữ; ngị luận văn học. bày. đọc thêm). - Học sinh trình 7. Chiều xuân ( 1941) : Anh Thơ; thơ mới; chữ quốc ngữ 3. Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải thên) phóng các dân tộc bị áp bức bày xong, GV chốt (8.đọc Mộ (Chiều tối): Hồ Chí Minh; Thơ ách mạng; thể (1925); Nguyễn An Ninh; nghị lại phần kiến thức Đường luật thất ngôn tứ tuyệt; chữ Hán. luận xã hội (đọc thêm). 9. Từ ấy (1938): Tố ữu; thơ cách mạng; thể thất ngôn cơ bản. trường thên; chữ quốc ngữ. 10. Lai Tân (1943): Hồ Chí Minh; thơ cách mạng; thể thất ngôn tứ tuyệt; chữ Hán (đọc thêm). 11. Nhớ đồng (1939): Tố Hữu; thơ cách mạng; thể thất ngông trường thiên; cữ quốc ngữ(đọc thêm).. II. Ôn tập phần văn học nước ngoài: Bảng hệ thống 2: Văn học nước ngoài: 2/ Kể tên các tác phẩm và tác giả của văn học nước ngoài? Xác định thể loại?. Thơ - Tôi yêu em của A. X. Puskin ( Nga). - Bài thơ số 28 của R. Đ. Tago ( Ấn Độ); đọc thêm.. Truyện - Mgười trong bao ( truyện ngắn) của A. P. Sê- khốp. - Người cầm quyền khôi phục uy quyền trích tiểu thuyết lãng mạn Những người khốn khổ của Vích – to Huy-gô.. Nghị luận - Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. Điếu văn của Ph. Ăngghen đọc trước mộ Các mác.. - Phần này học sinh đã chuẩn bị ở nhà và mời đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh trình bày xong, GV chốt lại phần kiến thức B. PHƯƠNG PHÁP: I. Văn học Việt Nam: cơ bản. @ Hoạt động 2: 1. Bảng hệ thống: Sự khác biệt giữa thơ mới và thơ trung đại Việt nam: Theo sự phân công.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> của nhóm - từng nhóm đại diện lên thuyết trình phần bài của nhóm mình lần lượt theo câu hỏi ở trong sách giáo khoa. 1/ So sánh, phân biệt thơ trung đại và thơ mới về các mặt nội dung cảm hứng, hìn thức nghệ thuật, ngôn ngữ,... - Đại diện học sinh lên thuyết trình phần bài của nhóm mìmh. - Sau khi học sinh trả lời xong từng phần, GV chốt lại phần kiến thức cơ bản. ( dùng bảng phụ để chốt phần kiến thức bài học).. Các bình diện. Thơ trung đại Việt Nam. Thơ mới Việt Nam. Nội dung cảm hứng ( phần hồn, tinh thần). Thời đại chữ ta ( phi ngã), nặng tính cộng đồng, xã hội, xem nhẹ cá nhân.. Thời đại chữ tôi, coi trọng bản ngã, cá nhân, cá thể, trong sự đối lập, tách biệt với cộng đồng, xã hội.. Cách cảm nhận thiên nhiên, con người, cuộc sống.. Cách nhìn bằng đôi mắt già cỗi,cũ kĩ, công thức, ước lệ, khuôn sáo.. Cách nhìn bằng đôi mắt xanh non, biếc rờn, tươi mới, trẻ, trung, ngơ ngác.. Cảm hứng chủ đạo. Nói chí, tỏ lòng, ngẩu cảm, khi hùng tráng phó vua giúp nước, lúc buồn rầu, ôm gối canh khuya của nhà nho phong kiến.. Nỗi buồn, cô đơn, bơ vơ, thất vọng của cá nhân, cá thể - cái “tôi” trữ tình trước thực tại và tương lai của người trí thức tiểu tư sản trong đất nước mất độc lập, tự do.. - Chữ Hán, chữ Nôm. - Thể thơ truyền thống: Đường luật, cổ phong, lục bát, song thất lục bát... - Luật lệ chặt chẽ, gò bó, diễn đạt ước lệ, khuôn sáo, nhiều điển tiách, điển cố. - Tính quy phạm nghiêm ngặt.. - Chữ quốc ngữ. - Thể loại kết hợp truyền thống và hiện đại: thơ tám chữ, năm chữ, bốn chữ, hỗn hợp, thơ tự do... - Luật lẽ đơn giản, phóng khoáng, diễn đạt giản dị, tinh tế, chân thật, gần gũi với ngôn ngữ đời thường ngày. - Phá bỏ tính quy phạm .. Hình thức nghệ thuật. 2. Bảng hệ thống: Tính chất giao thời của 2 bài thơ : Xuất dương lưu biệt và Hầu trời:. 2/ Từ những đặc điểm cơ bản về nội dung và về nghệ thuật của 2 bài thơ Xuất dương lưu biệt và Hầu Trời, làm rõ tính chất giao thời giữa văn học trung đại và văn học hiện đại. - Đại diện học sinh lên thuyết trình phần bài của nhóm mìmh. - Sau khi học sinh trả lời xong từng phần, GV chốt lại. Các bình diện so sánh , đối chiếu 1. Xuất dương lưu biệt - Thể thơ - Chữ viết - Cái “tôi” trữ tình. - Nội dung cảm hứng chủ đạo - Các biện pháp nghệ thuật ( ngôn từ, hình ảnh; giọng điệu). Thơ cũ - Thất ngôn bát cú Đường luật. - Chữ Hán - Đại diện cho cái ta chung – những nhà chí sĩ, anh hùng cứu nước – nhà nho yêu nước. - Tỏ lòng tỏ chí hào hùnh. - Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc trong buổi chia tay trước khi ra đi vì đại nghĩa. - Ước lệ, vần luật đăng đối, nghiêm chỉnh, chặt chẽ; tráng lệ, bay bổng, mạnh mẽ, phấn chấn, tin tưởng mãnh liệt. - Hình thức diễn đạt; hòan toàn vẫn như thơ truyền thống.. Thơ mới. - Ngã ( tớ), trực tiếp. - Phê phán lối học khoa cử Nho giáo mạnh mẽ: càng học càng ngu, không hợp thời. - Tư tưởng duy tân, đổi mới của nhà nho phong kiến. - Nhìn chung, bài thơ vẫn thuộc thơ trung đại truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> phần kiến thức cơ bản. ( dùng bảng phụ để chốt phần kiến thức bài học).. 2. Hầu trời (Tản Đà) - Thể thơ: - Chữ viết: - Cái “tôi” trữ tình. - Thất ngôn trường thiên (nhiều khổ). - Chữ quốc ngữ. - Cái “tôi” của nhà nho phong kiến tài tử, tài hoa nhưng thất thế.. - Cái “tôi” cá nhân buồn chán, muốn thoát li.. - Từ hình thức đến tư tưởng, đã có nhiều yếu tố mới mẻ ơn trước, nhưng vẫn chưa bước hẳn sang phạm trù mới mà mới chỉ dừng ở bước quá độ - nhịp cầu của quá trình hiện đại hóa.. - Một cái tài hoa, phóng túng, khẳng định tài năng văn chương hơn người và khao khát được thể hiện giữa cuộc đời. phần nào nêu được cuộc sống của người cầm bút. - Tưởng tượng phóng khoáng, bay bổng; ngôn từ, hình ảnh chân thực, giản dị.. - Nội dung cảm hứng chủ đạo. - Các biện pháp nghệ thuật. 3. Bảng hệ thống:. Các giai đoạn văn học:. Giai đoạn/ Biểu hiện. I. Đầu XX – II. 1920 1920 1930. Thi pháp trung đại; ngôn ngữ trung đại; tư tưởng đổi mới chí làm trai.. Xuất Dương lưu biệt (1905); chữ Hán; thể thất ngôn bát cú đường luật.. Thi pháp trung đại có những yếu tố đổi mới; ngôn ngữ hiện đại, cái “tôi” ngông của nhà nho tài tử, chán đời, muốn thoát li lên Trời, bán văn.. – III. 1930 1945. Hầu Trời (1921); Chữ quốc ngữ; thể thất ngôn trường thiên, có yếu tố tự sự.. 3/ So sánh, phân pháp hiện đại; ngôn ngữ hiện tích 3 bài thơ: Xuất Thi Vội Vàng (1938); đại, cái “tôi” ham sống, khát khao chữ quốc ngữ, thơ tự dương lưu biệt, giao cảm với đời, quan niệm mới do, hỗn hợp giữa các mẻ về thiên nhiên và lẽ sống, cái Hầu Trời và Vội “tôi” cá nhân buồn, bơ vơ về cuộc thể: năm chữ, tám chữ, bảy chữ... đời ngắn ngủi... Vàng, làm rõ quá trình hiện đại hóa của thơ ca Việt nam * Nhận xét: Con đường từ Phan Bội Châu qua Tản Đà đến Xuân Diệu từ đầu thế kỉ XX đã hoàn tất một quá trình hiện đại hóa thơ ca Việt nam nửa thế kỉ XX từ đến cách mạng táng phạm trù trung đại qua quá độ sang hiện đại. Tám 1945 4. Bảng hệ thống: Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các bài thơ: - Đại diện học sinh lên thuyết trình Bài thơ Nội dung tư tưởng Đặc sắc nghệ thuật phần bài của nhóm Vội Vàng (1938) trong tập Quan niệm sống mới mẻ: vội Thể thơ hỗn hợp; hình ảnh mìmh. Thơ thơ của Xuân Diệu vàng thể hiện niềm khao khát thơ mới lạ, trẻ trung, táo bạo, - Sau khi học sinh giao cảm với đời, tình yêu so sánh độc đáo, nhịp thơ trả lời xong từng cuộc sống mãnh liệt của cái thay đổi linh hoạt, mới nhất “tôi” trữ tình nồng nàn, say trong những nhà thơ mới: phần, GV chốt lại đắm. Thể hiện sâu sắc và Tháng giêng ngon như một phần kiến thức cơ thành công nỗi ám ảnh về cặp môi gần; hỡi xuân hồng, bản. ( dùng bảng thời gian của con người thi ta muốn cắn vào ngươi! sĩ. phụ để chốt phần kiến thức bài học).. (Hết tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ................................ ................ * Tiết 2 4/ Phân tích nội dung và nghệ thuật đặc sắ của 5 bài thơ mới ( Vội Vàng, Tràng Giang, Đây Thôn Vĩ Dạ, Tương Tư, Chiều Xuân). - Đại diện học sinh lên thuyết trình phần bài của nhóm mìmh. - Sau khi học sinh trả lời xong từng phần, GV chốt lại phần kiến thức cơ bản. ( dùng bảng phụ để chốt phần kiến thức bài học).. Tràng giang (1939) trong tập Lửa thiêng của Huy cận.. Nỗi buồn bâng khuâng, nỗi cô đơn, rợn ngợp, nỗi nhớ nhà nhớ quê hương da diết trước cảnh trời rộng sông dài – nỗi sầu vũ trụ - sầu nhân thế bao la, thăm thẳm của hồn thơ Huy cận.. - Vừa cổ điển vừa hiện đại. - Nhan đề, đề tài, đề từ thể thơ ( thất ngôn, 4 khổ/ bài); từng câu thơ, khổ thơ đều thể hiện rõ nét tính chất trên. - Bài thơ mới tiêu biểu nhất của Huy Cận trước cách mạng. Đây thôn Vĩ Dạ (1938) trong tập Thơ điên ( Đau thương) của hàn Mặc Tử. Tâm trạng của cái “tôi” trữ tìn lãng mạn về niềm vui thụ hưởng vẻ đẹp thiên nhiên tưiơi sáng, trong lành bỗng chợt đổi thành nỗi buồn cô đơn, rồi khao khát, mong chờ, trách móc trong tình yêu đơn phương khắc khoải.. - Bài thơ thể hiện vẻ đẹp đôn hậu, trong sáng nhất của tập Thơ điên (Đau thương). - Cảm xúc thơ hồn nhiên, trong sáng, biến đổi bất ngờ. - Hình ảnh thơ mới mẻ, sáng tạo từ thực đến vứa thực vứa hư và bước dần sang ảo ảnh, ảo giác.. Tương Tư (1939) trong tập Lỡ bước sang nang của Nguyễn Bính.. Thể hiện tâm trạng của chàng trai đang khổ sở vui sướng và day dứt, nhớ thương, đang tương tư người yêu, đang mơ ước đến hạn phúc đôi lứa ngày mai.. Đậm chất chân quê, dân dã mộc mạc: thể thơ lục bát, lời thơ độc thoại, giọng thơ nhiều cung bậc nhưng chử yếu là giọng trách móc và thiết tha, da diết yêu thương: các dùng từ, hình ảnh đậm chất ca dao giao duyên.... Chiều xuân (1941) trong tập Bức tranh quê của Anh Thơ.. Cảm xúc nhẹ nhàng tinh tế của cái “tôi” trữ tính của nữ thi sĩ trước cảnh chiều xuân mưa bụi nơi đồng quê Kinh Bắc. Thể thơ 8 chữ, 4 câu/ khổ; 3 khổ/ bài mỗi khổ thơ là một bức tranh quê, bức tranh chiều xuân êm đềm, tĩnh lặng, đẹp mơ màng như tranh lụa thủy mặc.. 5/ Phân tích nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của 4 bài thơ cách mạng: Mộ, Lai Tân, Từ Ấy, Nhớ Đồng. - Đại diện học sinh lên thuyết trình phần bài của nhóm mìmh. - Sau khi học sinh trả lời xong từng phần, GV chốt lại phần kiến thức cơ bản. ( dùng bảng phụ để chốt phần kiến thức bài học). 6/ Phân tích cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em (Puskin) ; phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người. 5. Bảng hệ thống:. Nội dung tư tưởng và nghệ thuật thơ đặc sắc:. Bài thơ. Nội dung tư tưởng. Đặc sắc nghệ thuật. Hồ Chí Minh ( Nhật kí trong tù 1942 -1943): - Mộ ( Chiều tối). - Lai Tân. Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ các mạng: trong hoàn cảnh khó khăn, ngặt nghèo, vẫn ung dung, lạc quan, tỉnh táo, sắc sảo, cảm thông, hướng về nhân dân lao động, phê phán sâu sắc sự thối nát và nhà cầm quyền Trung Hoa đương thời.. - Vừa cổ điển vừa hiện đại (thể thơ, nhan đề, thi tứ, tính cô đong, hàm súc, gợi mở...) - Hình tượng thơ vận động theo chiều hướng phát.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> trong bao (Sêkhốp) và hình tượng nhân vật Giăng Van- giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục nhân quyền(Huy-Gô).. triển. - Giọng thơ linh hoạt, khi trữ tình ấm áp, khi châm biếm kín đáo, nhẹ nhàng... Tố Hữu ( Từ ấy, 1937- 1946) - Từ ấy - Nhớ đồng. - Đại diện học sinh lên thuyết trình phần bài của nhóm mìmh. - Sau khi học sinh trả lời xong từng phần, GV chốt lại phần kiến thức cơ bản. ( dùng bảng phụ để chốt phần kiến thức bài học). (Hết tiết 2). Cảm xúc hạnh phúc choáng ngợp khi được lí tưởng cộng sản của Đảng như mặt trời chân lí chói qua tim và xác đinh chỗ đứng, vị trí trong cuộc đấu tranh, trong quan hệ với quần chúng đồng bào. - Tâm trạng buồn, nhớ đồng, nhớ anh em đồng chí trong những ngày nhà thơ trẻ bị bắt, tù đày.. - Thể thơ thất ngôn trường thiên: 4 câu/ khổ; 3 khổ hoặc nhiều khổ/ bài; có 2 câu điệp khúc. - Cảm xúc thơ mới mẻ, trẻ trung, nồng nàn, trong sáng. - Hình ảnh thơ rực rỡ, chói lọi, lãng mạn, ồn nhiên hoặc châ thật, thân thuộc, gần gũi.. II. Văn học Nước Ngoài: Bảng hệ thống: Nội dung và nghệ thuật văn học Nước ngoài: Tác phẩm. Nội dung. Nghệ thuật. Thơ: Tôi yêu em (Pu-skin). Lời giãi bày tình yêu, thấm đẫm nỗi buồn của tâm hồn yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Qua nhân vật này, Sê-khốp phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỉ của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX. Từ đó nhà văn thức tỉnh mọi người: không thể sống như thế mãi được. - Người ban phát tình thương cho những kẻ khốn khổ. - Chịu nhiều hi sinh, thiệt thòi vì người khác. - Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền. Nhóm ngọn lửa niềm tin vào tương lai.. Ngôn ngữ giản dị kết ợp giữa cảm xúc và lý trí.. Truyện ngắn: Người trong bao của Sê-khốp; nhân vật Bê- li- cốp. Đoạn trích : Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( trích tiểu thuyết Những người khốn khổ - Huy – Gô). Xây dựng nhân vật điển hìn. Giọng kể chậm rãi, giễu cợt châm biếm, mỉa mai mà pha chút buồn đời. Chi tiết ấy ấn tượng: cái vỏ bao.. - Xây dựng cử chỉ, lối nói nhân vật. - Tạo nên sự đối lập giữa nhân vật Giăng Van- giăng và Gia –ve. - Nụ cười trên môi của Phăng- tin là hìn ảnh lãng mạn tăng thêm vẻ đẹp của Giăng van – giăng.. 4.CỦNG CỐ: xem lại những nội dung đã ôn tập.HS bám sát nội dung đề cương ôn tập để học thi HKII. 5.DẶN DÒ: học bài, làm hết bài tập và chuẩn bị bài mới TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(85)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tuần 33:TIẾT 115 : Làm văn:. Ngày soạn: 15/04/2016. TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu mục đích, yêu cầu , cách thức tóm tắt văn bản nghị luận - Biết cách tóm tắt - Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản nghị luận - Các phương pháp tóm tắt 2. Về kĩ năng:- Tóm tắt một văn bản nghị luận (dài khoảng 1000 chữ) - Trình bày miệng bài tóm tắt trước tập thể 3. Về thái độ: Thói quen đọc và tóm tắt văn bản nghị luận. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:-Chuẩn bị một văn bản tóm tắt đã học. -Trả lời các câu hỏi SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2, Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ? 3, Giới thiệu bài mới Trong chương trình, chúng ta đã tìm hiểu một số văn bản nghị luận như Chiếu cầu hiền, Ba cống hiến vĩ đại của Mác… Để nắm nội dung chính của các văn bản này, chúng ta sẽ tập tóm tắt văn bản nghị luận…. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt @ Hoạt động 1:GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC TÓM I trong SGk và trả lời các câu hỏi: TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1. Mục đích: 1/ Mục đích của vịêc tóm tắt văn bản nghị - Để hiểu được bản chất của văn bản. - Để làm nguồn tài liệu sử dụng lâu dài. luận là gì?. 2/ Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận ra sao? ( HS trả lời xong, GV chốt lại phần kiến thức cơ bản) @ Hoạt động 2: GV yêu xcầu HS đọc văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Chu Trinh) sau đó tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở mục II trong SGK trang 117- upload.123doc.net: 1/ Vấn đề được đem ra bàn bạc(nghị luận) là gì? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? 2/ Mục đích viết văn bản này của nhà chí sĩ Phan Châu Trinh là gì? Phần nào trong văn bản thể hiện rõ nhất điều này? 3/ Để dẫn người đọc đến mục đích ấy, tác giả đã trình bày những luận điểm nào? Hãy tìm các câu thể hiện rõ nhất những luận điểm ấy. 4/ Hãy tìm các luận cứ làm sáng tỏ cho từng luận điểm trong bài viết của tác giả.. 5/ Trình bày các luận điểm, luận cứ bằng lời văn của mình. ( Ở một nước , mà vua thì dùng chính sách ngu dân để duy trì sự thống nhất của mình, quan thì tìm mọi cách nịnh trên nạt dưới để vơ vét cho cái túi tham không đáy của mình thì làm gì có luân lí! Hơn nữa, dân thì cơ hàn, chỉ loay hoay với miếng cơm manh áo đã đủ mệt noài, còn đâu thời gian học hành để mở mang hiểu biết, mà ngược lại còn dửng dưng vô cảm trước nỗi thống khổ của nhau. Trong hoàn cảnh dân trí tối tăm như vậy thì làm sao có thể tiếp thu được những tư tưởng tiến bộ của thời đại? Muốn Việt Nam có luân lí thì trước hết phải biết doàn kết trong một tổ chức đoàn thể nhất định.). - Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, đọc lướt, nắm ý và kĩ năng rút gọn văn bản. 2. Yêu cầu: - Phải trung thành với các luận điểm, luận cứ của văn bản gốc. - Phải lược bỏ những yếu tố diễn giải không cần thiết (tức là không ảnh hưởng đến tư tưởng của văn bản). - Văn bản rút gọn phải cô đọng, hàm súc. - Diễn đạt trong sáng mạch lạc. Tóm lại, văn bản tóm tắt phải đảm bảo: bố cục, mạch lạc và liên kết chặt chẽ.. II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: 1.Tìm hiểu ngữ liệu: Văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta của Phan Chu Trinh (Ngữ văn 11, tập II): - Nội dung: Vấn đề được đem ra là bàn bạc là “Luân lí xã hội “. Biết được nhờ câu: “ Xã hội luân lí thật trong trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến. -Mục đích là: Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, kêu gọi mọi người hướng tới tương lai. Phần thân bài thể hiện rõ nhất - Các luận điểm: + Khác với Âu châu, dân Việt Nam không có luân lí xã hội. + Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự đồi suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ. + Muốn Việt Nam tự do độc lập, trước hết dân Việt Nam cần vó đòan thể, cần truyền bá tư tưởng tiến bộ. - Các luận cứ: Nguyên nhân của thực trạng đen tối của luân lí xã hội ở Việt Nam: + Vua quan phản động, thối nát, thi hành chính sách ngu dân. + Xu thế mua quan bán tước, ăn trên ngồi trốc đã thành bệnh dịch xã hội. + Dân chúng u mê trì trệ. - Tóm tắt: Nước ta có luân lí xã hội hay không? Câu trả lời là Không!.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 6/ Đối chiếu với văn bản gốc và mục đích, yêu cầu tóm tắt để kiểm tra, hoàn chỉnh bản tóm tắt? 7/ Qua tìm hiểu ngữ liệu trên, khi tóm tắt văn bản nghị luận cần chú ý những điều gì? (Sau khi HS trả lời xong, GV chốt lại những kiến thức cơ bản).. - Kiểm tra, hoàn thiện văn bản tóm tắt. 2. Kết luận: @ Hoạt động 3: GV chỉ định 1 HS đọc chậm, - Nội dung văn bản được đề cập đến. - Mục đích của văn bản. rõ phần ghi nhớ ở trong SGK? @ Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài - Xác định các luận điểm. - Xác định các luận cứ. tập bằng hìn thức thảo luận nhóm: - Tóm tắt. - Nhóm 1: Bài tập 1 III. GHI NHỚ: SGK - Nhóm 2: bài tập 2 VI. LUYỆN TẬP: - Thời gian thảo luận : 5 phút 1. Bài tập 1:Căn cứ vào nhan đề và phần mở - Sau đó từng nhóm cử đại diện lên trình bày đầu đã cho dưới đây, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản: (Nhiều quốc gia hiện nay không có nguồn nước, nhiều nơi - Chủ đề văn bản a : Sự đa dạng mà thống nhất xảy ra tranh chấp nguồn nước. Dân số đang tăng nhanh, của In-đô-nê-xi-a. công nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và - Chủ đề của văn bản b: Xuân Diệu – nhà nghiên nhân loại sẽ thiếu nước nghiêm trọng. Hãy bảo vệ nguồn cứu, phê bình văn học. nước, giữ gìn nước cho chúng ta và cho các thế hệ mai sau.) 2. Bài tập 2: Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu dưới đây: a.Xác định vấn đề nghị luận: - Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch. - Mục đích nghị luận: Nhắc nhở mọi người ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá. b. Tìm các luận điểm trong văn bản: -Nước là tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều nhất. - Dân số tăng, nguồn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu. - Một số quốc gia hiện nay đang thiếu nước, có sự tranh chấp về nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng. c. Tóm tắt văn bản bằng ba câu: 4.CỦNG CỐ: -Mục đích, yêu cầu và cách tóm tắt văn bản nghị luận -Tóm tắt văn bản nghị luận có tác dụng, vai trò trong học tập và cuộc sống như thế nào? 5.DẶN DÒ: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(88)</span> TUẦN 33:. Ngày soạn: 22/04/2016. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. TIẾT 116: Tiếng Việt: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về TV đã học - Nâng cao kỹ năng thực hành - Kiến thức chung về TV -Kiến thức về hoạt động giao tiếp ngôn ngữ -Kiến thức về phong cách ngôn ngữ 2. Về kĩ năng: - Nhận biết và phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hiện tượng ngôn ngữ - Hệ thống hóa kiến thức bằng bảng tổng hợp 3. Về thái độ: Giữ gìn, quý trọng ngôn ngữ, lời nói Tiếng Việt. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận -Giúp hs nhận diện các kiến thức Tiếng Việt. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: -Ôn tập những kiến thức TV đã học. -Chuẩn bị những câu hỏi phần ôn tập TV..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2, Kiểm tra bài cũ Nêu mục đích, yêu cầu và cách tóm tắt văn bản nghị luận. Tóm tắt văn bản trong bài tập sách giáo khoa? 3, Giới thiệu bài mới Sau khi học những tiết học cụ thể về phân môn Tiếng Việt, bài ôn tập. này giúp các em củng cố, hệ thống hóa những kiến thức về Tiếng Việt đã học từ đầu năm… TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: - HS nhớ lại bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân  chỉ rõ vì sao ngôn ngữ là tài sản chung và lời nói là sản phẩm cá nhân?. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Câu 1: - Ngôn ngữ là tài sản chung vì: + có những yếu tố chúng cho mọi cá nhân trong xã hội + có những quy tắc và phương thức chung + dùng làm phương tiện giao tiếp chung của cộng đồng - Lời nói là sản phẩm cá nhân vì: + khi giao tiếp cá nhân phải huy động ngôn ngữ chung để tạo lời nói + lời nói cá nhân có nhiều cái riêng của cá nhân * Hoạt động 2: - HS chỉ rõ các yếu tố chung của ngôn ngữ và lời nói cá nhân + cá nhân có thể tạo ra các yếu tố mới góp phần làm ngôn ngữ chung phát triển qua việc sử dụng từ ngữ? Câu 2: - Trong bài thơ, Tú Xương đã sử dụng nhiều yếu tố chung và quy tắc chung của ngôn ngữ: + các từ ngữ đều thuộc ngôn ngữ chung + các thành ngữ + các quy tắc kết hợp từ ngữ (động từ + quan hệ từ + danh từ chỉ vị trí) + các quy tắc cấu tạo câu: câu tường thuật tỉnh lược chủ ngữ + câu cảm thán - Những yếu tố riêng (cá nhân) + lựa chọn từ ngữ: quanh năm (≠ suốt năm, cả năm), thân cò (≠ con cò) * Hoạt động 3: HS thảo luận tìm đáp án đúng + sắp xếp từ ngữ: lặn lội thân cò (≠ thân * Hoạt động 4: cò lặn lội) - Bối cảnh sáng tác bài Văn tế… ? - Sự chi phối của ngữ cảnh tới nội dung và hình thức của các câu Câu 3: chọn câu b Câu 4: Hoàn cảnh sáng tác: trong bài văn tế? + Sáng tác trong bối cảnh trận tập kích đồn giặc Pháp tại Cần Giuộc đêm 14/12/1861. Trong trận ấy, các nghĩa sĩ đã giết được tên quan hai Pháp, lính thuộc địa, làm chủ đồn trong 2 ngày. Sau đó họ bị phản công và hi sinh anh * Hoạt động 5: Yêu cầu hs làm việc theo mẫu dũng Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái - Ứng với sự mà câu đề - Thể hiện sự nhìn nhận đánh + Một số chi tiết: Gươm đeo… quan hai cập đến giá, thái độ của người nói đoái nọ, Kẻ đâm ngang… súng nổ, Đoái sông Cần Giuộc… hai hàng lụy nhỏ… - Sự việc có thể là là với sự việc hành động trạng thái, quá - Thể hiện thái độ tình cảm của Câu 5: Điền các thông tin vào bảng mẫu trình, tư thế sự tồn tại, người nói với người nghe quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Do các thành phần CN, - Có thể biểu hiện riêng nhờ VN, TN, khởi ngữ, phụ các từ ngữ tình thái khác… * Hoạt động 6: Phân tích thành phần nghĩa của trong lời nói của bác Siêu Câu 6: - Nghĩa biểu hiện sự kiện: họ không * Hoạt động 7: Minh họa đặc điểm loại hình tiếng Việt? 1. Đơn vị ngữ pháp cơ sở là là tiếng về ngữ âm là 1 âm tiết, phải đi gọi - Nghĩa tình thái biểu hiện rõ hai từ: còn về mặt sử dụng thì có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ + đâu: phủ định, bác bỏ MH: Trăng đã mọc (3 âm tiết, 3 tiếng, 3 từ) + dễ: phỏng đoán chưa chắc chắn 2. Từ không biến đổi hình thái  bác Siêu phân trần, bác bỏ ý nghĩ của MH: Tôi mua áo. Áo này tôi mới may thằng Tí là họ đến 3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện nhờ trật tự và hư từ Câu 7: HS điền vào bảng mẫu MH: Tôi đã ăn cơm./ Tôi sẽ đi thi. * Hoạt động 8: HS lập bảng đối chiếu Phong cách ngôn ngữ báo Phong cách ngôn ngữ chính chí luận 1. Tính thông tin thời sự 1. Tính công khai về lập trường chính trị 2. Tính ngắn gọn 2. Tính chặt chẽ của hệ thống Câu 8: HS điền vào bảng mẫu lập luận 3. Tính hấp dẫn lôi cuốn 3. Tính hấp dẫn, thuyết phục 4.CỦNG CỐ: Nắm nội dung kiến thức ôn tập 5.DẶN DÒ: chuẩn bị bài mới LUYEÄN TAÄP TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tieát 117:. Làm văn: LUYEÄN TAÄP TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản nghị luận. Ngày soạn: 22/04/2016. NGHÒ LUAÄN. - Thực hành các bài tập có sẵn.- Thực hành bổ trợ 2. Về kĩ năng:-Tóm tắt được văn bản nghị luận có độ dài khoảng trên dưới 1500 chữ 3. Về thái độ: Thói quen tóm tắt khi tiếp cận với văn bản nghị luận. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận -Giúp hs hoàn thành bài luyện tập, thông qua các văn bản đã học trong chương trình. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:-Trực tiếp tóm tắt một văn bản cụ thể. -Hoàn thành các câu hỏi phần luyện tập SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2, Kiểm tra bài cũ :Hãy so sánh sự khác nhau giữa p/ ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ chính luận 3, Giới thiệu bài mới Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu tóm tắt văn bản nghị. luận. Tiết này chúng ta dựa vào lí thuyết để thực hành tóm tắt văn bản nghị luaän TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> HÑ 1: GVHDHS tìm hieåu vaên baûn 1.Đọc văn bản -GV gọi HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi của sgk -Thiếu nội dung: Thơ mới đã đổi mới -Theo anh (chị) những nội dung trên đã bao quát đúng và sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần đủ nội dung của văn bản gốc chưa? Nên bỏ ý nào, bổ vào sự phát triển của tiếng Việt sung yù naøo? -Toùm taét -GV yêu cầu HS tóm tắt văn bản dựa vào nội dung của bạn HS dự định và bổ sung nội dung còn thiếu 2.Đọc lại bài: “Một thời đại trong thi HĐ 2: GV gọi HS đọc lại bài: “Một thời đại trong thi ca” ca” và thực hiện các yêu cầu: và thực hiện các yêu cầu của sgk -Chủ đề: Tinh thần thơ mới -Xác định chủ đề và mục đích của văn bản -Mục đích: Khắc hoạ tinh thần thơ mới -Tìm boá cuïc cuûa vaên baûn.-HS chæ ra boá cuïc: là sự cách tan về thơ; Từ “cái ta” +Phần 1: (mở bài): Câu đầu: điều ta cho là quan trọng chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá hơn: tinh thần thơ mới nhaân, laø tình yeâu tha thieát tieáng Vieät +Phaàn thaân baøi goàm caùc yù chính sau: -Boá cuïc  Cái khó của việc tìm ra tinh thần thơ mới và đưa ra cách nhận diện thơ mới  Những biểu hiện của “cái tôi” cá nhân trong thơ mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khát khao với cuộc sống, với đất nước, con người  Tình yêu, lòng say mê, nâng niu đối với tiếng Việt -Phần kết bài: Nhấn mạnh tinh thần thơ mới -GV goïi HS toùm taét vaên baûn: GV goïi HS khaùc nhaän xeùt -Toùm taét vaên baûn vaø boå sung 4.Củng cố: Cần nắm được mục đích, yêu cầu và cách tóm tắt 5.Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài mới “Oân tập phần làm văn” 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 34: Ngày soạn: 25/04/2016. TIẾT upload.123doc.net: Làm văn: OÂN TAÄP PHAÀN LAØM VAÊN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Củng cố và hoàn thiện kiến thức về các thao tác lập luận : phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Hoàn thiện các kỹ năng tóm tắt văn bản nghị luận, - Đặc điểm, yêu cầu và cách thức tiến hành các thao tác - Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận 2. Về kĩ năng:-Bieát caùch laäp luaän vaø vaän duïng caùc thao taùc laäp luaän: phaân tích, so saùnh, baùc boû, bình luaän trong baøi nghò luaän -Biết cách tóm tắt một văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin 3. Về thái độ: Cẩn thận,thói quen lập dàn ý khi viết văn. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận. -Giúp hs hình thành các kiến thức phần làm văn , các câu hỏi SGK. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:-Chuẩn bị, ôn lại đầy đủ các kiến thức đã học trong chương trình. -Ý kiến thắc mắc những kiến thức chưa hiểu. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2, Kiểm tra bài cũ 3, Giới thiệu bài mới Chúng ta đã tìm hiểu các thao tác lập luận phân tích, so sánh,. bác bỏ và bình luận, các kiểu bài tóm tắt văn bản nghị luận và viết tiểu sử; Tiết học hôm nay ôn tập kiến thức đã học trong HK II đã qua TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ 1: GVHDHS những kiến thức cần oân taäp -GV yêu cầu HS thống kê, phân loại và hệ thống hoá các bài học phần làm văn, ngữ văn lớp 11 -HS chæ roõ -GV yeâu caàu HS trình baøy quan nieäm, yêu cầu cách thức tiến hành các thao tác laäp luaän, phaân tích, so saùnh, baùc boû vaø bình luaän -GV yeâu caàu HS nhaéc laïi yeâu caàu vaø cách thức tóm tắt văn bản nghị luận -GV yeâu caàu HS nhaéc laïi yeâu caàu vaø cách thức viết tiểu sử tóm tắt và bản tin HÑ 2: GVHDHS luyeän taäp -GV yeâu caàu HS cho bieát vaên baûn veà luân lý xã hội ở nước ta, Phan Châu Trinh đã vận dụng chủ yếu các thao tác nào? Hãy phân tích và đánh giá hiệu quả cuûa vieäc vaän duïng caùc thao taùc laäp luaän aáy. YÊU CẦU CẦN ĐẠT I.Những nội dung kiến thức cần ôn tập 1.Thống kê, phân loại và hệ thống hoá các bài học phaàn laøm vaên +Thao taùc laäp luaän phaân tích, thao taùc laäp luaän so saùnh, thao taùc laäp luaän bình luaän. Toùm taét vaên baûn nghò luaän, tiểu sử tóm tắt, bản tin 2.Trình bày quan niệm, yêu cầu cách thức tiến hành caùc thao taùc laäp luaän -HS xem laïi baøi hoïc 3.Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản nghị luận -Xem laïi baøi hoïc 4.Yêu cầu và cách thức viết tiểu sử tóm tắt và bản tin -Xem laïi baøi hoïc II.Luyeän taäp Baøi 1: -Caùc thao taùc laäp luaän +Thao taùc laäp luaän baùc boû +Thao taùc laäp luaän phaân tích +Thao taùc laäp luaän bình luaän -Mục đích: Làm sáng tỏ vấn đề “luân lí xã hội ở nước ta”. Baøi 2: Noäi dung phaân tích -GV yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2: -Phân tích những lí do có thể nói “thất bại là mẹ thành -HS thảo luận và trả lời câu hỏi coâng” -Chứng minh tính đúng đắn của câu danh ngôn bằng các dẫn chứng cụ thể trong đời sống hiện thực -Bác bỏ những quan niệm sai lầm +Sợ thất bại nên không dám làm gì +Bi quan, chaùn naûn khi gaëp thaát baïi +Khoâng bieát ruùt ra baøi hoïc khi gaëp thaát baïi -Các dẫn chứng: có thể lấy trong lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp của các nhà khoa học, trong thực tế cuộc sống Baøi 3: a.Quan niệm bác bỏ: con người không biết sợ cái gì -GV cho HS đọc đoạn văn 3 và trả lời trên đờibác bỏ đó là quý, đâu phải người vô bác bỏ loại caùc caâu hoûi người này trên đời không có và khẳng định loại người -Quan nieäm bò baùc boû laø gì? sợ nhiều thứ nhưng cái tài, cái thiện lương không biết -Taùc giaû baùc boû baèng caùch naøo? sợ thì nhiều -Việc bác bỏ ở đây có tác dụng gì? -Caùch baùc boû +Đưa ra câu hỏi “thử…không”, sau đó diễn giải và phủ ñònh.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> +Đưa ra dẫn chứng về cái sợ của con người và bác bỏ không có loại người không biết sợ +Khẳng định loại người sợ nhiều thứ nhưng lại không biết sợ cái tài, cái đẹp, cái thiên lương -Tác dụng: Thuyết phục người nghe b.HS viết đoạn văn bác bỏ:. 4.Cuûng coá: -Năm vững những thao tác làm văn trong chương trình. -Thành thạo các thao tác giúp cho chúng ta tự tin khi viết bài văn nghị luận trong nhà trường. 5.Dặn dò:- Ơn lại kiến thức làm văn và chuẩn bị kiến thức để kiểm tra cuối học kỳ -HS ôn tập 3 phân môn, bám sát đề cương ôn tập để chuẩn bị thi cuối kỳ: +Ôn và soạn nội dung giời thiệu tác giả văn học: Huy Cận, Sê- Khốp và V.Huy- gô. +Rèn viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo đức, đạo lí; một hiện tượng đời sống. +Rèn viết bài văn nghị luận văn học về phân tích một đoạn thơ, một khổ th và nêu cảm nhận một đoạn thơ, một khổ thơ qua tác phẩm: Vội Vàng-X Diệu; Từ Ấy-THữu; Đây Thôn Vĩ Dạ-HM Tử và Chiều tốiHCM. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 119- 120: Làm văn:. Ngày thi: 25 /04/2016. BÀI VIẾT SỐ 7: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (đề chung toàn khối). A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Vận dụng các thao tác đã học để trình bày ý kiến, quan niệm của mình một cách chặc chẽ, thuyết phục một vấn để nghị luận xã hội, nghị luận văn học,biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sang sủa, đúng quy định. -Đánh giá kết quả học tập Ngữ văn trong chương trình. 2. Về kĩ năng: -Nhận ra và biết vận dụng thành thạo các thao tác , diễn đạt , tổng hợp các kiến thức để trình bày vấn đề –Xử lí nhanh nhạy các vấn đề gặp phải trong đề . 3. Về thái độ: Cẩn thận , trung thực khi viết bài. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -Coi kiểm tra nghiêm túc, đúng qui chế. -Thu bài và kiểm tra số lượng bài . 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: -Nhận đề bài và làm bài nghiêm túc, trung thực. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: BÀI THI TỔNG HỢP CUỐI NĂM. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NGỮ VĂN –LỚP 11 Năm Học 2013 - 2016 ( Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình HKII môn Ngữ văn 11. - Đánh giá việc học sinh vận dụng , kiến thức, kĩ năng đã học để viết bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị kiến thức: + Kiến thức văn học:Văn bản đọc hiểu trong chương trình học kì II:Tác giả- tác phẩm: Huy Cận , Huy- gô , Sê- khốp , Xuân Diệu – Vội vàng , Hàn Mặc Tử- Đây Thôn Vĩ Dạ, Tố Hữu- Từ ấy , Hồ Chí Minh – Chiều tối. + Kiến thức làm văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội: Viết bài văn nghị luận văn học theo cách cảm nhận một bài thơ hoặc một đoạn thơ .Vận dụng những kiến thức đời sống để viết bài văn nghị luận xã hội . II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận. III. Thiết lập ma trận: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN NGỮ VĂN 11.. Tên chủ đề Nội dung, chương trình. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trình bày Chủ đề 1 những nét chính Đọc hiểu văn về cuộc đời sự học: Tác giả nghiệp của một văn học. tác giả. Số câu 1 câu 1câu- 2điểm Số điểm 2 điểm - 20 % 20 % Tỉ lệ % Chủ đề 2 Viết bài văn nghị Làm văn Vận dụng luận văn học theo Những vấn những kiến cách cảm nhận đề chung về thức về đời một bài thơ hoặc văn bản và sống để một đoạn thơ, có tạo lập văn viết bài văn sử dụng các thao bản. nghị luận tác lập luận. - Các kiểu xã hội . văn bản. Số câu 1 câu 2 câu, 1 câu Số điểm 3 điểm8 điểm – 5 điểm - 50 % Tỉ lệ % 30% 80 % Tống số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu, 10 điểm – Tổng số điểm 2 điểm - 20% 3điểm-30% 5điểm - 50 % 100% Tỉ lệ % IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN. ĐỀ KIỂM TRA HKII - MÔN NGỮ VĂN 11 Năm học 2013-2016 Đề 1: Câu 1 / ( 2điểm ) Giới thiệu những nét chính về cuộc đời , sự nghiệp của tác giả Sê – Khốp . Câu 2 /( 3điểm ) Trình bày suy nghĩ của em về “ Một gia đình hạnh phúc” Câu 3 / ( 5điểm ) Phân tích khổ thơ sau : Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. ( Trích Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ). ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1 ( 2đ) - A. P. Sê – khốp ( 1860 – 1904 ) nhà văn Nga kiệt xuất. - Sinh ra và lớn lên trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc bên bờ biển Adốp. - Năm 1884 tốt nghiệp khoa y , vừa làm bác sĩ nông thôn vừa viết báo , viết văn và tham gia nhiều nhiều công việc xã hội , giáo dục , văn hóa. - Năm 1887 được nhận giải thưởng Pu-skincua3 viện hàn lâm khoa học Nga. - Năm 1900 được bầu làm viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga. - Ông để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa : Anh béo và anh gầy , Con kì nhông, Phòng số 6 , ….

<span class='text_page_counter'>(96)</span> -. Tác phẩm của Sê-khốp thường đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn , ý nghĩa nhân bản sâu xa. - Ông được xem là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối tk XIX. Câu 2 ( 3đ) a. Yêu cầu về kĩ năng. - Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội. - Bố cục đầy đủ, mạch lạc. Văn viết có sức thuyết phục. - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận ( Giải thích, chứng minh, bình luận…). b. Yêu cầu về kiến thức. Đảm bảo các ý sau: - Giai3 thích từ ngữ : gia đình là gì ? Hạnh phúc là gì ? - Phân tích các biểu hiện của một gia đình hạnh phúc. - Đưa dẫn chứng để chứng minh. - Bình luận làm thế nào để có một gia đình hạnh phúc , vì sao cần phải có một gia đình hạnh phúc. - Phản đề : những gia đình không hạnh phúc . - Vai trò của bản thân để góp phần tạo nên một gia đình hạnh phúc. c.Biểu điểm: - Điểm 3: + Bố cục rõ ràng, văn viết trong sáng có cảm xúc, đảm bảo nội dung đã nêu ở phần đáp án. + Có sai 1-2 lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp. - Điểm 2: + Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, đảm bảo các ý cơ bản trong đáp án, sai 3-4 lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 1: +Bài viết phát biểu chung chung ,sơ sài , lập luận không chặt chẽ. +Mắc nhiều lỗi chính tả. Nội dung chưa chính xác , bố cục chưa rõ ràng. - Điểm O: + Lạc đề , bỏ giấy trắng. Câu 3 ( 5điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng. - Nắm phương pháp làm bài văn nghị luận văn học: cảm nhận một đoạn thơ. - Bố cục bài viết rõ ràng, trình bày vấn đề mạch lạc. - Văn viết trôi chảy, lập luận chặt chẽ sắc sảo. - Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. - Bố cục rõ , sạch đẹp b. Yêu cầu về kiến thức: Đảm bảo các ý sau : - Giới thiệu vài nét về tác giả , xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác. - Phân tích cách sử dụng câu hỏi tu từ , thanh bằng để gợi những ấn tượng đầu tiên về lời mời mọc có cả sự giận hờn , trách móc. - Phân tích cảnh vườn tược tràn đầy sức sống bởi sự non tơ , mơn mởn của cây cối , của ánh nắng mai. - Hình ảnh con người xuất hiện : ẩn đằng sau lá trúc là khuôn mặt chữ điền  kín đáo , e dè , mộng mơ của con người xứ Huế.  Tác giả đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên thơ mộng , trữ tình tràn đầy sức sống. Một thôn Vĩ của thơ , của tình yêu và của hoài niệm. c.Biểu điểm: -Điểm 4-5 : +Xác định được yêu cầu của đề..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> +Bài viết đảm bảo các nội dung đã nêu ở phần đáp án. +Cảm nhận tinh tế, văn có cảm xúc.Biết khai thác nghệ thuật trong bài thơ, liên hệ một số tác phẩm thơ khác để so sánh. +Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. -Điểm 2-3: +Bài làm xác định được yêu cầu của đề, đảm bảo 2/3 yêu cầu đã nêu ở phần đáp án , cảm nhận đôi chỗ còn lúng túng ,trích dẫn chưa được chính xác. + Mắc một vài lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. -Điểm 1 +Bài viết phát biểu chung chung ,sơ sài ,lan man, lập luận không chặt chẽ. +Mắc nhiều lỗi chính tả. Nội dung chưa chính xác , bố cục chưa rõ ràng. -Điểm O: + Lạc đề , bỏ giấy trắng.. Tên chủ đề Nội dung, chương trình. Nhận biết. Chủ đề 1 Đọc hiểu văn học. Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của tác giả văn học.. Số câu Số điểm-Tỉ lệ %. 1 câu 2 điểm - 20 %. Chủ đề 2: Làm văn: NLXH. Số câu Số điểm-Tỉ lệ % Chủ đề 3 NLVH Làm. Vận dụng. Thông hiểu Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao. 1câu 2 điểm– 20%. Vận dụng các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh… để viết một bài văn NLXH về một hiện tượng đời sống. 1 câu 3điểm – 30 %. 1 câu 3điểm – 30 %. Vận dụng các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bình.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> luận….. để phân tích một đoạn thơ.. văn Số câu Số điểm-Tỉ lệ % Tống số câu Tổng số điểm-Tỉ lệ %. 1 câu 2 điểm 20%. 1 câu 3 điểm - 30 %. 1 câu 5 điểm - 50 %. 2 1 câu 7 5điểm – 50 %. 1 câu 5 điểm - 50 %. 3 câu 10điểm– 100%. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN 11 Đề 2: Câu 1: (2 điểm) Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Huy Cận. Câu 2: (2 điểm) Ý kiến của em về hiện tượng học sinh lười phát biểu xây dựng bài đang diễn ra trong các giờ học ở trường học hiện nay. Câu 3: (5 điểm) Phân tích khổ.thơ đầu bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu. ( Ghi chó:- HS không sử dụng tài liệu trong thời gian kiểm tra -GV coi kiểm tra không giải thích gì thêm về đề bài và bài làm của học sinh). Họ, tên thí sinh:...............................................SBD:..................................................... V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm) - Huy Cận (1919 – 2005) tên khai sinh Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh, học hết trung học ở Huế rồi ra Hà Nội học ở trưởng Cao đẳng Canh nông. Ông tích cực tham gia mặt trận Việt minh. - Sau Cách mạng tháng tám, Huy Cận giữ chức Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng đặc trách Văn hóa– nghệ thuật tại văn phòng hội đồng Bộ trưởng. - Huy Cận là một trong những gương mặt xuất sắc nhất của phong trào Thơ mới. Thơ Huy Cận chịu ảnh hưởng nhiều của thơ lãng mạn Pháp, thơ Đường. - Trước năm 1945, thơ Huy Cận dạt dào cảm xúc trước thiên nhiên và mang một nỗi buồn man mác của cái tôi cô đơn, nhỏ nhoi trước đất trời mênh mông, rộng lớn. Sau cách mạng, thơ Huy Cận ngập tràn sự tươi tắn, niềm tin vào con người, cuộc đời và giàu chất triết lí, suy tưởng. - Các tác phẩm chính: lửa thiêng, vũ trụ ca, trời mỗi ngày lại sáng,….. Câu 2: ( 3 điểm) * Yêu cầu về hình thức : - Biết viết một bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống có sử dụng tổng hợp các thao tác nghị luận. - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. - Hành văn lưu loát. Không sai các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. - Biết thể hiện ý kiến riêng của mình trên cở sở nhận thức đúng về vấn đề cấn nghị luận. *Yêu cầu về nội dung : Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng miễn là đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau : 1. Nêu được nội dung và bản chất của hiện tượng cần nghị luận : việc lười phát biểu trong giờ học của học sinh là một hiện tượng phổ biến trong tất cả các giờ học, môn học ... ở trường học hiện nay. 2. Giải thích để làm rõ: - Phát biểu xây dựng bài là một hoạt động thuộc về ý thức và phương pháp học tập đối với người học sinh khi đến lớp. - Lười phát biểu xây dựng bài là hiện tượng thụ động, không chịu giơ tay phát biểu ý kiến của một hay nhiều học sinh trước những câu hỏi mà thầy cô giáo đặt ra trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 3. Thực trạng và nguyên nhân của hiện tượng (Phân tích, chứng minh, bình luận): a. Thực trạng : Lười phát biểu là căn bệnh đang lây lan từ học sinh này sang học sinh kia, từ lớp này sang lớp khác, từ trường này sang trường nọ... Thực trạng này, thật sự làm cho không ít thầy cô giáo rất đau đầu và bức xúc. b. Nguyên nhân : - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan 4. Hậu quả và biện pháp khắc phục: a. Hậu quả của hiện tượng học sinh lười phát biểu b. Biện pháp khắc phục : - Về phía thầy cô giảng dạy bộ môn - Về phía nhà trường và giáo viên chủ nhiệm - Về phía học sinh 5. Rút ra bài học về thái độ ý thức học tập chủ động sáng tạo từ hiện tượng... * Biểu điểm: - Điểm 3: Đáp ứng một cách toàn diện 2 yêu cầu về hình thức và nội dung. Mỗi ý nêu lên cần phải có dẫn chứng thực tế có tính thuyết phục. . - Điểm 2 : Đáp ứng các yêu cầu về hình thức; về nội dung có thể chưa nêu được yêu cầu 2, nhưng đáp ứng được cơ bản các yêu cầu (1),(3),(4).Dẫn chứng khá thuyết phục. Bài viết có thể còn sai một vài lỗi chính tả và lỗi dùng từ. - Điểm 1 : Tỏ ra hiểu đề, nhưng kỹ năng làm bài còn hạn chế; nội dung còn sơ sài, chưa chỉ ra được một cách cụ thể nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng. Giải pháp khắc phục còn chung chung. Còn sai nhiều lỗi các loại. - Điểm 0 : Bài làm lạc đề. Câu 3: (5 điểm) * Về cách thức làm bài: - Biết làm bài văn nghị luận văn học với bố cục chặt chẽ, mạch lạc. - Sử dụng các thao tác lập luận phân tích, bình luận để làm bài. - Hành văn lưu loát. Không sai các lỗi về chính tả, dùng từ, viết câu. * Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng miễn là đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau : 1. Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu. 2. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ và vị trí đoạn thơ sẽ phân tích. 3. Chủ đề của bài thơ. 4. Nội dung đoạn thơ: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng: + Từ ấy: thời điểm quan trọng nhà thơ giác ngộ lí tưởng của đảng và được kết nạp vào Đảng. + Hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng: Nắng hạ: ánh sáng rực rỡ. Mặt trời chân lí: lí tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải. → Khẳng định lí tưởng cách mạng như nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. + Động từ: bừng, chói→ khẳng định sức mạnh của lí tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu sự tốt lành. + Hình ảnh so sánh: hồn tôi = vườn hoa lá: đậm hương, rộn tiếng chim. → Thế giới tràn ngập sức sống, màu sắc, âm thanh, con người tràn ngập niềm vui sống, lẽ yêu đời. =>Cảm nhận bằng khối óc, trái tim, lí trí, tình cảm. → Ánh sáng lí tưởng mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình cảm. 5. Rút ra bài học cho bản thân. * Biểu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> + Điểm 5: Hoàn thành tốt các yêu cầu trên (đủ ý), tỏ ra sắc sảo, có ý kiến riêng trong cảm nhận và phân tích hình ảnh thơ (ý 4), diễn đạt tốt, liên kết ý chặt chẽ, đủ bố cục, không sai lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. + Điểm 3 - 4: Về cơ bản nêu được các yêu cầu trên có thể không đề cập ý 1 và 3. Bài đủ bố cục, có lỗi sai về từ, chính tả, diễn đạt. + Điểm 2 - 3: Xác định đúng yêu cầu nhưng bài viết còn sơ sài (thiếu ý 1, 2, 3 chỉ tập trung vào ý 4), lúng túng trong lập luận, chưa đề cập đến nghệ thuật trong đoạn thơ, mắc lỗi chính tả và diễn đạt. + Điểm 1: Chưa nắm vững vấn đề cần trình bày, ý 4 có đề cập đến nhưng còn viết lan man chưa tập trung, chưa sâu, thiếu cảm xúc,. Bài sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, câu … + Điểm 0: hoàn toàn lạc đề, bỏ giấy trắng.. TUẦN 35: TIẾT 121 : Làm văn:. Ngày soạn: 27/04/2016. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7 (KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Vận dụng các thao tác đã học để trình bày ý kiến, quan niệm của mình một cách chặc chẽ, thuyết phục một vấn để nghị luận xã hội, nghị luận văn học,biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sang sủa, đúng quy định. 2. Về kĩ năng:-Nhận ra và sửa các lỗi thường mắc phải trong viết bài văn nghị luận qua bài làm của mình, của bạn. 3. Về thái độ: Thẳng thắn, sẵn sàng tiếp nhận và sửa các lỗi còn thiếu trong bài viết. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: -Giúp hs thấy được những lỗi còn thiếu chưa đúng trong bài viết của hs. -Giáo dục hs tính thẳng thắn, trung thực. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: -Nghiêm túc nhận lỗi còn thiếu trong bài viết, có thái độ tôn trọng bài viết của mình, sẵn sáng sửa lỗi còn thiếu, khắc phục , rút kinh nghiệm cho bài viết sau qua bài viết của mình và của bạn. -Đọc kĩ đề bài, tự mình xây dựng dàn ý bài viết để đối chiếu hoàn thành kiến thức. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động của GV và hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Cho hs đọc đề và phân * Đề: xem tiết 119-120 tích đề. I. Tìm hiểu và phân tích đề: gồm 3 câu - Yêu cầu hình thức:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Câu 1: Giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp. + Câu 2: Bài văn NLXH. +Câu 3: Bài văn NLVH - Yêu cầu về nội dung: Hstrình bày đầy đủ các nội dung : xem tiết 119-120 II. Nhận xét chung: Hoạt động 2: Gv nhận xét ưu điểm, 1. Ưu điểm: khuyết điểm của hs. - Đa số hs xác định đúng yêu cầu của đề, biết cách làm một bài văn nêu cảm nhận, một bài văn NLXH… - Kết cấu bài làm tương đối hợp lí. - Nội dung thuyết minh khá đầy đủ, chứng tỏ các em hiểu kĩ về đoạn trích. - Nhiều em có sự sáng tạo trong bài làm. 2. Hạn chế: - Chưa biết chọn lọc kiến thức, viết lan man nhiều em chưa làm rõ nhân vật trữ tình trong thơ ,đặc biệt phần bình luận về tác phẩm.. - Nhiều em chưa hoàn thành bố cục bài viết, sai lỗi chính tả, diễn đạt vụng và đặc biệt nhiều em chữ viết rất xấu. III. Sửa lỗi - Về nội dung: Hoạt động 3: Nêu các lỗi và cho hs tự + câu 1:thiếu chi tiết: Giới thiệu chưa hoàn chỉnh tiểu sử của sửa lỗi và GV nhận xét. tác giả. + câu 2: HS chưa hoàn thành bố cục bài NLXH, bài viết còn rập khuôn chưa toát tư tưởng, chưa sâu rộng và chưa thực tế… - Về kết cấu : vài hs bố cục chưa cân xứng: cụ thể bài em: Loan, Huệ, Bẩu, Phương,… - Về diễn đạt: chưa trong sáng, thiếu thành phần … - Về chữ viết: gọi HS viết chữ xấu đọc bài của mình và viết một đoạn… Hoạt động 4: Chọn những bài tốt biểu IV. Trả bài - Biểu dương, nhắc nhở, thống kê: dương, đọc cho lớp nghe bài xuất sắc. Lớp 11A6 11A16 GV sửa lỗi trực tiếp vào bài làm của Giỏi 0 0 hs về 3 hình thức sai . Khá 11 17 TB 23 20 Yếu 1 0 Kém 0 0 4.CỦNG CỐ: -HS cần có thái độ nghiêm túc sửa lỗi bài viết. -Xem bài viết , đọc lại bài và sửa trực tiếp những lỗi cơ bản HS mắc phải. 5.DẶN DÒ: -HS cẩn thận, tuyệt đối và hạn chế những lỗi đã mắc phải qua bài viết. -Đọc nhiều sách văn học và rèn chữ thường xuyên. 6/RKN:.......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tiết 122-123. Ngày soạn: 27/04/2016. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: - N¾m v÷ng vµ hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ch¬ng tr×nh đọc văn,TiÕng ViÖt vµ lµm v¨n líp 11. 2. Về kĩ năng:- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ. 3. Về thái độ: - TÝch cùc trong häc tËp. - T¨ng thªm lßng yªu thÝch häc tËp bé m«n. - Thªm yªu mÕn nÒn v¨n häc níc nhµ B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Phơng pháp đọc hiểu, kết hợp so sánh, phân tích hệ thống câu hỏi ôn tập qua hình thức trao đổi, thảo luËn - TÝch hîp ph©n m«n TiÕng ViÖt, §äc v¨n, Lµm v¨n. 1.2. Phương tiện dạy học:- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án. 2. Học sinh: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lời vào bài: Hoạt động thầy- Trò HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn tập phần TV. Néi dung híng dÉn «n tËp I. PhÇn TiÕng ViÖt 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Ng«n ng÷ lµ tµi s¶n chung cña x· héi v×: +Trong thµnh phÇn ng«n ng÷ cã yÕu tè chung cho tÊt c¶ c¸ nh©n trong céng đồng. §ã lµ: c¸c ©m, c¸c thanh. Các âm tiết kết hợp với các thanh theo quy tắc nhất định Các từ và ngữ cố định +Tính chung còn thể hiện ở quy tắc, phơng thức chung sử dụng các đơn vị ngôn ng÷ Quy t¾c cÊu t¹o c©u Ph¬ng thøc chuyÓn nghÜa cña tõ C¸c quy t¾c vµ ph¬ng thøc vÒ ng÷ ©m, tõ vùng, ng÷ ph¸p, phong c¸ch. Lêi nãi lµ s¶n phÈm cña c¸c nh©n v×:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> +Giäng nãi c¸ nh©n Tuy dïng c¸c ©m, c¸c thanh chung, nhng mçi ngêi l¹i thÓ hiÖn chÊt giäng kh¸c nhau +Vèn tõ ng÷ c¸ nh©n Cá nhân a và quen dùng từ ngữ nhất định Tõ ng÷ c¸c nh©n phô thuéc vµo t©m lÝ, løa tuæi. Cá nhân có sự chuyển đổi sáng tạo từ ngữ. T¹o tõ míi VËn dông s¸ng t¹o c¸c quy t¾c,ph¬ng thøcchung. 2. NghÜa cña c©u a) Nghĩa sự việc: Là nghĩa tơng ứng với sự việc đợc đề cập đến trong câu BiÓu hiÖn: + Câu biểu hiện hành động + C©u biÓu hiÖn tr¹ng th¸i, tÝnh chÊt. + C©u biÓu hiÖn qu¸ tr×nh + C©u biÓu hiÖn t thÕ + C©u biÓu hiÖn sù tån t¹i + C©u biÓu hiÖn quan hÖ b) Nghĩa tình thái: Là thái độ, sự đánh giá của ngời nói với sự việc BiÓu hiÖn: + Khẳng định tính chân thực + Pháng ®o¸n sù viÖc + Đánh giá về mức độ hay số lợng + §¸nh gi¸ sù viÖc cã thùc, hay kh«ng cã thùc + Đánh giá sự việc đã xảy ra hay cha xảy ra + Khẳng định khả năng sự việc + Là tình cảm của ngời nói đối với ngời nghe + T×nh c¶m th©n mËt, gÇn gòi + Thái độ kính cẩn + Thái độ bực tức, hách dịch. 3. Ng÷ c¶nh a) Kh¸i niÖm: Ng÷ c¶nh lµ bèi c¶nh ng«n ng÷ lµm c¬ së cho viÖc vËn dông tõ ngữ và tạo lập lời nói, làm căn cứ để lĩnh hội đợc nội dung, ý nghĩa của lời nói. b) VÝ dô Bối cảnh rộng: hoàn cảnh đất nớc bị xâm lợc Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang tập kích giặc ở đồn Cần Giuéc. Trong cuộc chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ đã hi sinh bài văn tế đã ra đời trong bối cảnh chung và cụ thể đó. “Súng giặc đất rền Lßng d©n trêi tá” Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, bỏ rơi dân chúng, chỉ có những ngời nông dân yêu nớc, dũng cảm đứng lên đánh giặc. Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ của hai câu tứ tự mở đàu bài văn tế: lòng dân < > súng giặc 4. §Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña TiÕng ViÖt - Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt âm tiết tiếng là một từ, về mạt sử dông tiÕng lµ yÕu tè cÊu t¹o tõ. - Từ không biến đổi hình vị - Trật tự từ và h từ là biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. 5. Phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn - TÝnh c«ng khai vÒ quan ®iÓm chÝnh trÞ - Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận - TÝnh truyÒn c¶m thuyÕt phôc II. Lµm v¨n 1. Thao t¸c lËp luËn so s¸nh - So sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa hai hay nhiều đối tợng - Đặt đối tợng so sánh trên cùng một bình diện. Đánh giá trên cùng một tiêu chí. Nªu râ quan ®iÓm cña ngêi viÕt. 2. Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch - Chia tách, tháo gỡ một vấn đề ra thành nhữngvấnđề nhỏ, để chỉ ra bản chất của chóng. - Phân tích để thấy đợc bản chất sự vật, sự việc. - Ph©n tÝch ph¶i ®i liÒn víi tæng hîp 3. Thao t¸c lËp luËn b¸c bá - Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phê phán, gạt bỏ những quan điểm và ý kiến sai lệch. Từ đó nêu ý kiến đúng, thuyết phục ngời đọc, ngời nghe. - B¸c bá luËn ®iÓm, luËn cø - Ph©n tÝch chØ ra c¸i sai - Diễn đạt rành mạch, rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HĐ 2: Hướng dẫn HS ôn tập phần TLV. 4. Thao t¸c lËp luËn b×nh luËn Đề xuất ý kiến thuyết phục ngời đọc, ngời nghe đồng tình với nhận xét đánh giá của mình về đời sống hoặc văn học. Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bàn luận Đề xuất đợc những ý kiến đúng Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề. 5. Tãm t¾t v¨n b¶n nghÞ luËn - Trình bày ngắn gọn, nội dung của văn bản gốc theo một mục đích nào đó - Đọc kĩ văn bản gốc.Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt. - Tìm cách diễn đạt lại luận điểm. 6. ViÕt tiÓu sö tãm t¾t - Văn bản chính xác cụ thể về cuộc đời, sự nghiệp và quá trình sống của ngời đợc giới thiệu - Nguån gèc - Qu¸ tr×nh sèng - Sù nghiÖp - Những đóng góp III. Phần văn học: chuyên đề 1: Ôn tập về thơ. PhÇn A: ¤n tËp cñng cè l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ : t¸c gi¶ - t¸c phÈm - c¸c bµi th¬ đã học trong chơng trình ngữ văn 11. 1. LËp b¶ng thèng kª t¸c gi¶ - t¸c phÈm th¬ trong ch¬ng tr×nh ng÷ v¨n 11 theo mÉu: TT Tªn t¸c phÈm Tªn t¸c gi¶ KiÕn thøc cÇn nhí. 2. ë môc kiÕn thøc cÇn nhí, GV cung cÊp nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c phÈm: - Thuéc giai ®o¹n v¨n häc nµo. - Hoàn cảnh ra đời. - §Æc ®iÓm nghÖ thuËt, néi dung. * Gîi ý cô thÓ: Chơng trình ngữ văn 11 quan tâm đến hai giai đoạn văn học trong tiến tr×nh v¨n häc ViÖt Nam. - Văn học trung đại ( thời kì từ cuối TK 18 - hết TK 19 ). - V¨n häc tõ 1900 - 1945. a) Giai đoạn văn học trung đại có các tác phẩm thơ: - Tù t×nh( bµi II) - HXH. => Bµi th¬ thÓ hiÖn kh¸t väng sèng, kh¸t väng h¹nh phóc m·nh liÖt cña thi sÜ qua t©m tr¹ng ®au buån, phÉn uÊt vµ nh÷ng g¾ng gîng m¹nh mÏ trong hoµn c¶nh Ðo le, bi kÞch vÒ duyªn phËn. => Ng«n ng÷ t¸o b¹o, m¹nh mÏ, giµu h×nh ¶nh, c¸ch gieo vÇn ch©n víi vÇn on HĐ 3: Hướng dẫn độc đáo. HS ôn tập phần VH - C©u c¸ mïa thu - NguyÔn KhuyÕn. => Bức tranh mùa thu với vẻ đẹp điển hình của đồng bằng Bắc bộ Việt Nam: gi¶n dÞ, thanh khiÕt, b×nh lÆng. => T©m sù yªu níc thÇm kÝn vµ nh÷ng tr¨n trë tríc thêi cuéc cña cô Tam nguyªn Yªn §æ. => Ng«n ng÷ gîi c¶m, gîi h×nh( c¸c tõ l¸y), trong s¸ng, tinh tÕ. - Khãc D¬ng Khuª - NguyÔn KhuyÕn. => Lúc đầu đợc viết bằng chữ Hán - tác giả tự dịch ra chữ Nôm, bản chữ Nôm phæ biÕn. => ThÓ hiÖn t×nh c¶m xãt th¬ng s©u s¾c tríc sù ra ®i cña ngêi b¹n tri ©m tri kØ. => Ng«n ng÷ th¬ giµu tÝnh biÓu c¶m ( tõ l¸y ), c©u hái tu tõ, thÓ th¬ song thÊt lôc b¸t-> c¶m xóc buån ®au. - Th¬ng vî - Tó X¬ng. => Một trong những bài thơ hay, cảm động nhất của TX. => ThÓ hiÖn t×nh c¶m yªu th¬ng, kÝnh träng, biÕt ¬n cña nhµ th¬ víi ngêi vî tÇn tảo, giàu đức hi sinh. => C¸ch sö dông tõ ng÷ giµu gi¸ trÞ biÓu c¶m ( thµnh ng÷, eo sÌo, lÆn lội,mom...), lời thơ giản dị, sâu sắc,tính tự trào độc đáo. - VÞnh khoa thi H¬ng - TX. => C¶nh trêng thi nhèn nh¸o, lén xén -> hiÖn thùc cña x· héi thùc d©n nöa phong kiến ở VN và tâm trạng phẫn uất, mỉa mai của tác giả về chế độ khoa cử trong giai đoạn đó. => Bút pháp trào phúng độc đáo: ngôn ngữ biểu cảm, nghệ thuật đảo trật tự cú pháp, phép đối. ( Tiếng cời quyết liệt và đậm vị chua chát là đặc trng của thơ trào phúng TX.).

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Bµi ca ngÊt ngëng - NguyÔn C«ng Trø. => Bµi th¬ kh¾c ho¹ phong th¸i ung dung, ngÊt ngëng ®Çy b¶n lÜnh cña nhµ th¬. => ThÓ lo¹i h¸t nãi tù do,phãng kho¸ng, c¸ch sö dông tõ ng÷ m¹nh d¹n, ®Çy s¸ng t¹o -> c¸ tÝnh cña t¸c gi¶. - Bµi ca ng¾n ®i trªn b·i c¸t - CBQ. => Thể hiện nỗi chán ghét của ngời trí thức đối với con đờng danh lợi tầm thờng và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. => Htợng bãi cát dài có ý nghĩa biểu tợng sâu sắc -> những suy t về con đờng khoa cö - gËp ghÒnh ®Çy bÊt tr¾c. - §o¹n trÝch: LÏ ghÐt th¬ng - NguyÔn §×nh ChiÓu. => Sù ph©n minh trong t×nh c¶m ghÐt - yªu mµ chung quy l¹i lµ t×nh c¶m th¬ng d©n s©u s¾c. => Lời thơ mộc mạc, giản dị, thấm đẫm cảm xúc đạo lí. - Ch¹y giÆc - N§C. => Cảnh tan tác tiêu điều của đất nớc khi giặc Pháp xâm lợc -> tình cảnh xót thơng đối với nhân dân, kêu gọi tinh thần yêu nớc. => Ngòi bút tả thực đặc sắc, ngôn từ giàu tính biểu cảm ( lơ thơ, dáo dác, tan,...) - H¬ng s¬n phong c¶nh ca - Chu M¹nh Trinh. => Cảnh đẹp độc đáo của HS: hùng vĩ, tráng lệ, trữ tình, đậm chất thiền. => Tình yêu đất nớc thầm kín là niềm tự hào về cảnh đẹp quê hơng. * Giai ®o¹n v¨n häc 1900 - 1945. + 1900 - 1920: - Lu biÖt khi xuÊt d¬ng _ PBC. => Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của ngời chí sĩ CM những năm đầu TK 20 với t tởng mới mẻ, táo bạo, nhiệt huyết sôi trào khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đờng cứu nớc. => Tác động mạnh mẽ đến t tởng yêu nớc của thế hệ thanh niên VN. + 1920 -1930: - HÇu trêi - T¶n §µ. => C¸i t«i c¸ nh©n: ng«ng, phãng tóng, tù ý thøc s©u s¾c vÒ tµi n¨ng vµ gi¸ trÞ của bản thân, khát khao khẳng định mình. => Ngôn ngữ giản dị, sinh động, hóm hỉnh. + 1930 - 1945: +) S¸ng t¸c cña c¸c nhµ yªu níc CM. - ChiÒu tèi- HCM. => Cảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời nơi đất khách vào thời điểm chiều tèi -> t©m hån yªu thiªn nhiªn vµ ý chÝ quyÕt t©m vît qua khã kh¨n gian khæ cña ngêi chiÕn sÜ CM. => Sự hài hoà giữa bút pháp cổ điển và hiện đại làm nên phong cách độc đáo. - Lai t©n - HCM. => Tố cáo sự thối nát của chế độ nhà tù và xã hội TQ dới chế độ TGT. => Bút pháp trào phúng độc đáo: ý nhị và sâu sắc. - Tõ Êy - Tè H÷u. => Tâm trạng vui sớng, niềm say mê lí tởng của ngời thanh niên yêu nớc khi đợc gi¸c ngé lÝ tëng céng s¶n. => H×nh ¶nh t¬i s¸ng ng«n ng÷ biÓu c¶m, giäng th¬ giµu nh¹c ®iÖu víi c¸c biện pháp tu từ độc đáo. - Nhớ đồng - Tố Hữu. => Niềm khao khát tự do và tình yêu quê hơng đất nớc mãnh liệt, sâu sắc của ngêi tï CM. => Giäng th¬ ®Ëm chÊt tr÷ t×nh, ng«n ng÷ giµu h×nh ¶nh, giµu nh¹c ®iÖu. +) S¸ng t¸c cña c¸c nhµ th¬ míi. - Véi vµng - XD. => Tình yêu đời và ham sống đến cuồng nhiệt -> khát vọng sống hết mình. => Sự kết hợp độc đáo giữa chất trữ tình và luận lí, giọng điệu sôi nổi say mê, ngôn ngữ độc đáo giàu hình ảnh. - Trµng Giang - Huy CËn. => Nỗi cô đơn của con ngời trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế và khát khao đợc hoà nhập với cuộc đời. => NÐt cæ kÝnh sang träng trong bót ph¸p nghÖ thuËt,tø th¬. - §©y th«n VÜ D¹ - HMT. => Bức tranh thiên nhiên mơ mộng, tơi đẹp, tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến và phảng phất nỗi buồn, dự cảm chia xa của nhà thơ khi nhớ đến ngời tình đầu. => Sự vận động của tứ thơ, h/ả thơ: a/sáng - bóng tối, thực - h đã đặc tả tâm tr¹ng cña chñ thÓ tr÷ t×nh. - T¬ng t - NguyÔn BÝnh. => Một tâm trạng đặc biệt, niềm nhớ thơng, khắc khoải trong t/y và khát vọng đợc sum họp, chung đôi. => ThÓ th¬ lôc b¸t ®Çy ©m hëng ca dao, ng«n ng÷ b×nh dÞ vµ tinh tÕ..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - ChiÒu xu©n - Anh Th¬. => Bức tranh quê trong chiều xuân với vẻ đẹp yên bình, tơi sáng. => Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp cổ điển và hiện đại -> đặc trng độc đáo: ng«n ng÷, h/¶ th¬ giµu tÝnh s¸ng t¹o. => Lu ý: Một vài đặc điểm của thơ mới: - ThÓ th¬ s©u s¾c, tinh tÕ c¶m xóc, t©m tr¹ng cña c¸i t«i tr÷ t×nh tríc c/s, thiªn nhiên, t/y, đất nớc... - Cái tôi trữ tình trong thơ Mới thờng mang tâm trạng cô đơn, buồn bã nhng còng ®Çy khao kh¸t. - Thơ mới đánh dấu sự đột phá trong nghệ thuật sáng tạo ngôn từ: ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, táo bạo, mới mẻ, vẫn phát huy đợc sự giàu đẹp của tiếng ViÖt. - Bót ph¸p l·ng m¹n. PhÇn B: C¸ch ph©n tÝch mét ®o¹n th¬, bµi th¬. 1. Yªu cÇu: - Bµi viÕt cã bè côc chÆt chÏ ( 3 phÇn: MB, TB, KB ). - Làm rõ đợc nội dung, nét đặc sắc nghệ thuật và giá trị t tởng của đoạn thơ, bài th¬. 2. C¸ch lµm: a) MB: - Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ t¸c gi¶, bµi th¬. - TrÝch dÉn chÝnh x¸c ®o¹n th¬ cÇn ph©n tÝch. b) TB: *§èi víi viÖc ph©n tÝch mét ®o¹n th¬: - Nªu kh¸i qu¸t néi dung bao trïm c¶ ®o¹n th¬. - Lµm râ néi dung cô thÓ th«ng qua viÖc t×m hiÓu c¸c yÕu tè nghÖ thuËt: + Từ ngữ ( h/ả, hình tợng, biểu tợng ): chọn lọc những từ ngữ đặc sắc, khái quát: -> Từ ngữ đó p/á, thể hiện cái gì ( giải mã ý nghĩa từ ngữ ). -> Từ ngữ đó gợi ra điều gì (giải mã các cấp độ biểu hiện của từ ngữ ) -> Việc sử dụng từ ngữ đó tạo ra ấn tợng cảm xúc gì. + C¸c biÖn ph¸p tu tõ ( tõ vùng, có ph¸p ): -> ChØ râ biÖn ph¸p tu tõ. -> Nªu t¸c dông viÖc sö dông biÖn ph¸p tu tõ. -> Lµm râ hµm ý, nghÜa Èn cña c©u th¬ cã sö dông biÖn ph¸p tu tõ. - So s¸nh ph¬ng thøc biÓu hiÖn cña t¸c gi¶ ( c¸ch dïng tõ, biÖn ph¸p tu tõ, chñ đề, đề tài đợc lựa chọn ) với phơng thức biểu hiện của các nhà thơ khác ở những bài thơ cùng đề tài-> đặc trng bút pháp nghệ thuật, t tởng nghệ thuật của tác giả. * §èi víi mét bµi th¬: - Ph©n chia thµnh c¸c phÇn. - TiÕn hµnh ph©n tÝch tõng phÇn. - Khái quát, tổng hợp về đặc điểm nội dung, nghệ thuật, t tởng... c) KL: - Khẳng định lại giá trị của đoạn thơ, bài thơ đã phân tích. 3. LËp dµn ý cho bµi v¨n ph©n tÝch khæ th¬ ®Çu trong bµi §©y th«n VÜ D¹ cña HMT. a) MB: - HMT vµ mèi t×nh ®Çu víi ngêi con g¸i VÜ D¹. - Bài thơ ĐTVD: những xao xuyến bâng khuâng và mối tình đầu đơn phơng đợc thÓ hiÖn hÕt søc trong s¸ng. - Khæ th¬ ®Çu: Sao anh... mÆt ch÷ ®iÒn. b) TB: * Khæ th¬ më ra khung c¶nh lµng quª VD trong buæi sím mai víi nh÷ng s¾c mµu t¬i s¸ng, trong trÎo. - C©u th¬ ®Çu: C©u hái tu tõ- Lêi mêi gäi tha thiÕt. - Lêi tr¸ch mãc nhÑ nhµng. -> cña ngêi con g¸i VD ( trong tëng tîng cña nhµ th¬ ) - Cảnh thôn vĩ đẹp: + Hàng cau đón nắng-----Kg làng quê VN thân thơng. C¸i nh×n híng vÒ VD cña ngêi xa Cảnh bình minh đẹp hữu tình. + N¾ng míi lªn: n¾ng ban mai tinh khiÕt. + Vên:- kg quen thuéc cña xø HuÕ. - vên ai ( kg riªng ) - mít: xanh mît mµ, nân nµ, t¬i tèt. - biÖn ph¸p so s¸nh: xanh nh ngäc-> trong trÎo, thanh quý. - Con ngêi xø HuÕ dÞu dµng, e Êp, chan hoµ víi thiªn nhiªn: + mÆt ch÷ ®iÒn - gîi nhiÒu liªn tëng- con g¸i: dÞu dµng, e Êp. - con trai: m¹nh mÏ, ch©n thËt, phóc hËu..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> + l¸ tróc che ngang...: c¶nh vµ ngêi hµi hoµ, th©n thiÖn. * Khổ thơ gợi lên một khung cảnh đẹp, một kg tơi tắn, trong trẻo, ấm cúng. Từ đó, thấy đợc tình yêu mến, khát vọng trở về của chủ thể trữ tình với VD. * Giäng th¬ ngät ngµo, tha thiÕt. H/¶ trong s¸ng, tõ ng÷ gîi c¶m. c) KL: - Khổ thơ hay, để lại ấn tợng sâu sắc và đẹp đẽ. - Cảm nhận đợc t/y, những cảm xúc ngọt ngào của HMT khi hớng về VD, quê hơng của ngời con gái trong trái tim nhà thơ. PhÇn C: LuyÖn tËp. Thông qua bài tập củng cố lại kiến thức đã học. BT1. Tìm nội dung của các ô chữ hàng ngang bằng cách trả lời các câu hỏi dới đây. Từ đó tìm ra từ chìa khoá chứa chủ đề ô chữ. Tõ kho¸ lµ mét tõ gåm 15 ch÷ c¸i. 1 2 3 4 5 6 7 8 1. " Mau ®i th«i mïa cha ng¶ chiÒu h«m " lµ c©u th¬ trong s¸ng t¸c cña ai? 2. " Tinh thÇn th¬ xa lµ ë ch÷ ta. Cßn b©y giê lµ thêi cña..."? 3. Một tình cảm đặc biệt giữa con ngời. Thơ ca, nhạc, hoạ và hết thảy các nghệ thuật đều đề cao, ca ngợi và tôn vinh nó. 4. CM/8 cña VNam næ ra vµo n¨m nµo? 5. Trong bµi TiÕng thu cña Lu Träng L cã h/¶ mét con vËt ng¬ ng¸c, l¹c lèi trong rõng thu. ë mét bµi th¬ cña XDiÖu còng cã h/¶ Êy. §ã lµ h/¶ nµo? 6. Từ diễn tả tính cách một con ngời mơ mộng, nhìn c/sống màu hồng và đôi khi cã nh÷ng ý nghÜ xa rêi thùc tÕ. 7. T¸c gi¶ cña bµi Nhí rõng. 8. Tªn cuèn s¸ch cña HThanh - Hoµi Ch©n cã ý nghÜa lÝ luËn s©u s¾c, kh¸i qu¸t đợc toàn bộ đặc điểm và chặng đờng phát triển của một thời đại thi ca VNam. * Gợi ý đáp án: 1. XDiệu: một nhà thơ có phong cách độc đáo, mới nhất trong các nhà thơ mới. 2. Ch÷ t«i: Toµn bé tinh thÇn th¬ míi lµ ë ch÷ t«i. 3. Tình yêu: một đề tài lớn đợc nhiều nhà thơ mới thể hiện. 4. 1945: thêi ®iÓm kÕt thóc sù thÞnh vîng cña th¬ míi. 5. Con nai: các nhà thơ mới thờng thấy mình lẻ loi, cô đơn, lạc lõng giữa c/đời -> h/¶ con nai ng¬ ng¸c: Con nai vµng ng¬ ng¸c §¹p trªn l¸ vµng kh« ( LTL ) Tôi nh con nai bị chiều đánh lới Chẳng biết đi đâu đứng sầu bóng tối ( XD ) 6. Lãng mạn: đặc trng bút pháp nghệ thuật thơ mới. 7. ThÕ L÷: Chñ so¸i ®Çu tiªn cña phong trµo th¬ míi. 8. Thi nhân VNam: khái quát đặc điểm và giới thiệu tinh hoa thơ mới. -> Tõ kho¸ cÇn t×m: phong trµo th¬ míi. BT2: Tìm tên các nhà thơ đợc nói đến. 1. S«ng §µ, nói T¶n thµnh tªn Níc non xa c¸ch kh«ng quªn lêi thÒ. ( T¶n §µ ) 2. Nhµ th¬ kh«ng cã tuæi giµ ChiÕc h«n trµn ngËp sãng vµ biÓn xanh ( XD ) 3. Suốt đời sóng gió lênh đênh Câu thơ đắng chén rợu tình dở dang Con đò lỡ bớc sang ngang NÐt ch©n quª vÉn vÑn nguyªn trong hån( NguyÔn BÝnh ) 4. Trái tim đỏ thắm chia ba Phần cho thơ để đơm hoa cuộc đời ( Tố Hữu ) 5. Mét m×nh mét câi ng«ng nghªnh Nợ đời trả hết xông xênh bò vàng( Nguyễn Công Trứ ) 6. ¸o b«ng ngµy n¾ng mÆc vµo Cời cay đắng để mắt trào lệ đau Cuộc đời lắm nỗi bể dâu C©u th¬ cßn m·i ®Ëm s©u nh©n t×nh ( TX ).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 7. Trêi sinh ra kiÕp phong t×nh Nữ nhi gánh chịu một mình đắng cay Nổi trôi thân phận đoạ đày DÉu lßng tan n¸t vÉn ®Çy kh¸t khao( HXH ) 8. Tr¸i tim mang nÆng mèi sÇu Ngàn năm khát đợi cây cầu ngang sông ( HCận ) BT3: Điền vào chỗ trống trong văn bản dới đây tên các bài thơ đã học trong chơng trình ngữ văn 11. Xin göi l¹i mèi sÇu v¹n thuë Tràng Giang mênh mông không bóng một con đò Kh«ng cÇu nèi cho hai bê kh¸t väng Dẫu đợi chờ tình vẫn mãi nh không VÇng tr¨ng khuyÕt nhÑ tr«i trªn bÕn v¾ng Bóng ai ngang qua áo trắng đến nghẹn lòng Đây thôn Vĩ Dạ với hàng cau đón nắng §îi ai vÒ mµ cø m·i chê mong §µnh xa c¸ch niÒm t¬ng t bá l¹i Th«n §oµi - Th«n §«ng c¸ch mÊy ®o¹n trêng Ma bụi đổ đờng trơn em ngần ngại §Ó giµn trÇu xanh m·i nh÷ng yªu th¬ng Tình yêu đến rồi đi không hẹn trớc Mïa xu©n sang råi lÆng lÏ xu©n qua Ta dẫu muốn vội vàng không giữ đợc Ngày xuân qua hi vọng hoá hoang đờng ThÕ lµ hÕt, chØ m×nh ta lÆng lÏ Con đờng quê cỏ trắng xoá ngày ma ChiÒu xu©n Êy em ®i kh«ng trë l¹i Mét m×nh ta tëng thiÕu ho¸ ra thõa.. 4. Luyện tập, củng cố: Nhấn mạnh những nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong chơng tr×nh Giảng văn, TiÕng ViÖt vµ Lµm v¨n 11. 5. Híng dÉn häc bµi: Häc bµi cò vµ «n tËp tèt chuÈn bÞ tốt hơn chương trình ngữ văn 12. 6.RKN: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×