Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TUAN 16 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.31 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 16


Tập đọc.


<b>Tiết 31: </b> <b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng
của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động :


<b>- PCTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học .</b>
- Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học .


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học .
<b>* Hình thành kiến thức : </b>


<b>1.Tìm hiểu mục tiêu bài học </b>


<b>Việc 1 : Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2- 3 lần )</b>
<b>Việc 2: Trao đổi để nắm mục tiêu bài học.</b>
<b>2. Luyện đọc.</b>


- Đọc thầm cả bài một lượt - đọc giải nghĩa từ.



- Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt


<b>- 1 học sinh đọc to bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.</b>
<b>- GV nhận xét - đọc mẫu.</b>


<b>3 . Tìm hiểu bài .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.</b>
<b>Việc 2: Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.</b>


<b>Việc 1: Thảo luận thống nhât ý kiến.</b>


<b>Việc 2: Thư ký tổng hợp chuẩn bị báo cáo.</b>


- Các nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.


<b>- GV kết luận: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái. Ơng giúp</b>
những người nghèo khổ, ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không
phải do ông gây ra mà chết do bàn tay thầy thuốc khác.


Điều đó cho thấy ơng là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm với nghề với
mọi người. Ơng cịn là một con người cao thượng và không màng danh lợi.


<b>3. Đọc diễn cảm. </b>


<b>- Luyện đọc diễn cảm (thầm) </b>


Đọc cho nhau nghe, góp ý bổ sung..


<b>- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.. </b>


- GV nhận xét, khuyến khích.


<b>4. Hoạt động kết thúc tiết học .</b>


<b>Việc 1 : Các em có đề xuất ý kiến gì về bài học . </b>


<b>Việc 2 : Các em viết cảm xúc sau khi học bài này gửi vào hộp thư bè bạn </b>
<b>Việc 3 : Ban học tập gọi 1 số bạn lên đọc thư của mình rồi mời cơ chia sẻ. </b>
<b> B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chính tả. (Nghe – viết)


<b>Tiết 16:</b> <b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng bài chính tả, trình bài đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi
<i>nhà đang xây.</i>


- Làm được BT2 a / b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện
BT3.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>* Khởi động: </b>


- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức.
- GV nhận xét chung.



<b>* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.</b>
- HS trao đổi mục tiêu bài học.


<b>A. Hoạt động thực hành.</b>


Luyện nói, viết từ khó, từ dễ lẫn lộn..


+ Việc 1: HS nghe GV đọc bài viết và đọc lại bài viết.
+ Việc 2: HS trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
+ Việc 3: HS viết các từ dễ lẫn.


Thực hành viết đoạn văn
+ Việc 1: HS nghe-viết.


+ Việc 2: Đổi vở cho nhau, soát sửa lỗi.


+ Việc 3: GV NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Biểu dương những HS viết tốt.
<i>Làm bài tập.</i>


<b>Bài 2: ( chọn làm ý b).</b>


<b>+ Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác</b>
biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng và các bạn thống nhất ý kiến.


<b>+ Việc 2: NT lần lượt mời các bạn nêu kết quả thảo luận.</b>


+ Việc 3: Các nhóm nhận xét bổ sung kết quả đúng cho nhau.


Bài 3:



<b>+ Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn quan sát tranh, nêu ý kiến của mình, nếu</b>
có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao. Nhóm trưởng và các bạn thống
nhất ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Hệ thống lại bài học.


<b>- Kể lại mẩu chuyện vui ở bài tập 3 cho bố mẹ nghe. </b>


Luyện từ và câu
<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm được một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng
<i>cảm, cần cù (BT1 )</i>


-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn sau : Cô chấm
(BT2 )


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>* Khởi động: </b>


- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức:


+ HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người em quen
biết.


- GV nhận xét chung.


<b>* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.</b>
- HS trao đổi mục tiêu bài học.



A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
<b>Bài 1:</b>


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.


Việc 2: Một bạn hỏi – một bạn trả lời về Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
Việc 3: Trao đổi kết quả để thống nhất kết quả đúng.


Việc 4: Thư kí ghi ý kiển tổng hợp vào bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt:


<b>Từ</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghĩa</b>


Nhân hậu nhân ái, nhân nghĩa, nhân
đức, phúc hậu, thương
người..


bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn
nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung
bạo ...


Trung thực thành thực, thành thật, thật
thà, thực thà, thẳng thắn,
chân thật ...



dối trá, gian dối, gian manh, gian
giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo,
lừa lọc ...


Dũng cảm anh dũng, mạnh dạn, bạo
dạn, dám nghĩ dám làm, gan
dạ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cần cù chăm chỉ, chuyên càn, chịu
khó, siêng năng , tần tảo,
chịu thương chịu khó ...


lười biếng, lười nhác, đại lãn ...


Bài 2:


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.


Việc 2: Nhóm trưởng quy định số lượng câu văn trong bài Cô Chấm cho từng bạn.
Việc 3: Cá nhân tìm nhứng từ ngũ miêu tả tính cách của cơ Chấm.


Việc 4: Đọc kết quả trước nhóm. Nhóm thống nhất kết quả.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Gv nhận xét, chốt:
* Trung thực, thẳng thắn.
* Chăm chỉ.



* Giản dị.


* Giàu tình cảm, dễ xúc động.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của nhà văn.
Tập đọc.


<b>Tiết 32</b> <b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi
người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động :


<b>- PCTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học .</b>
- Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học .


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học .
<b>* Hình thành kiến thức : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc thầm cả bài một lượt - đọc giải nghĩa từ.



- Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt


<b>- 1 học sinh đọc to bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.</b>
<b>- GV nhận xét - đọc mẫu.</b>


<b>2 . Tìm hiểu bài .</b>


<b>-Việc 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.</b>
<b>-Việc 2: Ghi câu trả lời ra giấy nháp.</b>


<b>Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.</b>
<b>Việc 2: Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.</b>


<b>Việc 1: Thảo luận thống nhât ý kiến.</b>


<b>Việc 2: Thư ký tổng hợp chuẩn bị báo cáo.</b>


- Các nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.


<b>- GV kết luận: Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, các bác sĩ tận tình chữa bệnh.</b>
<b>3. Đọc diễn cảm. </b>


<b>- Luyện đọc diễn cảm (thầm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.. </b>
- GV nhận xét, khuyến khích.


<b>3. Hoạt động kết thúc tiết học .</b>



<b>Việc 1 : Các em có đề xuất ý kiến gì về bài học . </b>


<b>Việc 2 : Các em viết cảm xúc sau khi học bài này gửi vào hộp thư bè bạn </b>
<b>Việc 3 : Ban học tập gọi 1 số bạn lên đọc thư của mình rồi mời cô chia sẻ. </b>
<b> B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


Tập làm văn.


<b>Tiết 31</b> <b>TẢ NGƯỜI</b>


<i><b> ( Kiểm tra viết)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt
trôi chảy.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>* Khởi động: </b>


- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng và vở TLV.
- Trưởng ban nhận xét.


- GV nhận xét chung.


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>



- HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng.


Nhắc HS : các em hãy quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết,
viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết, từ kĩ năng đó
em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh.


Việc 1: HS làm bài vào nháp.
Việc 2: HS viết vào vở.


Việc 3: HS nộp khoảng 5 bài để GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét những bài làm chưa tốt, giúp các em hồn chỉnh bài văn của mình.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


Luyện từ và câu .


<b>Tiết 32</b> <b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ( BT1 )
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>* Khởi động: </b>


- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức:



+ Lần lượt 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ :
nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.


- GV nhận xét chung.


<b>* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.</b>
- HS trao đổi mục tiêu bài học.


A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
<b>Bài 1:</b>


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.
Việc 2: Làm bài vào vở.


Việc 1: Trao đổi kết quả để thống nhất kết quả đúng.
- GV nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS.


- Đại diện các cặp nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt:
1a) đỏ- điều- son
trắng- bạch
Xanh- biếc- lục
hồng- đào


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm.
Bài 2:



Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.


Việc 2: Thảo luận tìm ra cái hay, cái nghệ thuật trong văn miêu tả.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Gv nhận xét.
Bài 3:


Việc 1: Đọc kĩ đề bài.


Việc 2: Suy nghĩ, đặt câu vào nháp.


Việc 3: Đọc nài làm của mính truocs nhóm.
Việc 4: Cả nhóm nhận xét, bổ sung.


- Đại diện đọc từng ý theo yêu cầu trưởng ban.
- Cả lớp nhận xét.


- GV nhận xét, kết luận : Trong văn miêu tả muốn có cái riêng, cái mới chúng ta hãy
bắt đầu từ sự quan sát bằng tất cả cảm nhận riêng của mình để thấy sự vật có một cái
gì đó rất riêng.


B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của nhà văn.
Kể chuyện.



<b>Tiết 16</b> <b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kể lại được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>* Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- CTHĐTQ nhận xét.
- GV nhận xét chung.


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>


Tìm hiểu yêu cầu đề bài:


- Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn đọc .
+ Việc 1: HS đọc đề bài trong sgk.


+ Việc 2: HS gạch chân dưới những từ ghi yêu cầu chính của đề.
+ Việc 3: HS nêu đề bài.


Hướng dẫn HS kể:


+ Việc 1: Đọc các gợi ý trong SGK.


+ Việc 2: Nhớ lại những câu chuyện mình đã từng chứng kiến hoặc bản thân đã
tham gia vào việc làm đó.


+ Việc 3: Giới thiệu câu chuyện.



HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.


- Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn kể và nêu nội dung truyện.
+ Việc 1: HS tập kể, trao đổi trong nhóm.


+ Việc 2: HS thi kể, đặt câu hỏi cho bạn trả lời về ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
+ Việc 3: Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay và đúng.


- Trưởng ban tổ chức thi kể trước lớp. Khuyến khích HS vừa kể vừa kết hợp giới thiệu
tranh ảnh về nội dung câu chuyện mà mình kể.


- Thảo luận về câu chuyện bạn kể.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG:</b>
- Về kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.


- Nhận xét tiết học.


Tập làm văn .


<b>Tiết 32: </b> <b>ÔN TẬP BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cách lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một người
- Dựa vào dàn ý đã lập viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của người
- Rèn cho HS có ý thức viết văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trưởng ban tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức:



+ Đọc đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đã viết.
+ Nêu cấu tạo của một bài văn tả người?


- Trưởng ban nhận xét.
- GV nhận xét chung.


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Bài 1:


+ Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- GV hỗ trợ: Củng cố cách lập dàn bài.
<i>+ MB ta cần giới thiệu được những gì?</i>


(- Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé
có nét gì ngộ nghĩnh đáng u.)


<i>+ TB cần tả được những gì?</i>


<i>(- Tả bao quat về hình dáng của em bé.</i>
+ Thân hình bé như thế nào?


+ Mái tóc.
+ Khn mặt.
+ Tay chân.


Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì? Em
hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, địi ăn, chơi đồ chơi,
làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...)



<i>+ KB cần tả được những gì?</i>


(Nêu cảm nghĩ của mình về em bé.)


Việc 1: Làm vào nháp


Việc 2: Đọc lại và ghi vào vở.


- GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.


- 2 -3 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bài 2:


Việc : Đọc kĩ đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 2 -3 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn tả hoạt động.
<b>Tổ trưởng Kiểm tra</b>


Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2015


<i><b>Nguyễn Thị Hồng Thắm</b></i>


<b>BGH Kí duyệt</b>



Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2015


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×