Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.78 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
-<b> Vật mẫu: + Tơm sơng cịn sống </b>
-<b> Dụng cụ: + Bộ đồ mổ, khay mổ, lúp cầm tay </b>
-<b> Tranh câm, vở bài tập.</b>
<b>- Mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân </b>
<b>ngực và các lá mang bằng kính lúp.</b>
-<b>Nhận biết và chỉ rõ được 1 số nội quan của tôm như: hệ </b>
<b>tiêu hoá, hệ thần kinh.</b>
-<b> Củng cố kĩ thuật mổ động vật không xương sống, biết sử </b>
<b>dụng các dụng cụ mổ.</b>
<b>- Cá nhân tự quan sát tranh H 23.1A,B + nghiên cứu ▼<sub>1 </sub></b>
<b>SGK</b> <b>/ 77 => Ghi nhớ các bước mổ để quan sát mang tơm.</b>
<b>- Các nhóm tiến hành mổ và dùng kính lúp quan sát 1 </b>
<b>* Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp </b>
<b>KẾT QUẢ ĐIỀN CHÚ THÍCH CHO H 23.1A, B:</b>
Lá mang
Bó cơ
Cấu tạo
hinh lơng
chim của
lá mang đốt
gốc
chân
ngực
ĐẶC ĐIỂM LÁ MANG ý nghÜa
- Bám vào gốc chân ngực.
- Thành túi mang mỏng.
- Có lơng phủ
<b>ĐẶC ĐIỂM LÁ MANG THÍCH NGHI VỚI NHIỆM VỤ HÔ HẤP:</b>
- Tăng cường trao đổi khí, khi chân ngực vận động.
- Trao đổi khí dễ dàng qua thành lá mang.
<b>BÀI 23: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG</b>
<b>Yêu cầu: </b>
<b>- Cá nhân quan sát tranh H 23.2 + ng.cứu ▼2 SGK/ 77, 78 </b>
<b>=>Ghi nhớ các bước mổ, quan sát cấu tạo trong của </b>
<b>tôm.</b>
<b>+ Cách mổ tôm: </b>
<b>- Găm tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở </b>
<b>tấm lái), rồi mổ theo 2 bước chú thích ở hình vẽ trên.</b>
<b>- Đổ nước ngập cơ thể tôm</b>
<b>BÀI 23: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG</b>
<b>+ Cách mổ tôm : (SGK/77, 78)</b>
<b>- Cơ quan tiêu hoá : Quan sát trên mẫu mổ và đối chiếu </b>
<b>với H 23.3A => điền chú thích cho H 23.3B, C.</b>
<b>3.DẠ DÀY</b>
<b>4.TUYẾN </b>
<b>GAN</b>
<b>6. </b>
<b>RUỘT</b>
<b>*Ống tiêu hố: Miệng-Thực quản </b>
<b>ngắn -Dạ dày có màu tối-Ruột </b>
<b>mảnh, màu hồng thẫm-Hậu môn ở </b>
<b>cuối đuôi. *Tuyến tiêu hoá: </b>
<b>tuyến gan màu vàng</b>
<b>- Cơ quan thần kinh: dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ </b>
<b>nội quan ở phần ngực và bụng (hoặc găm ngửa con </b>
<b>tôm lên) => Quan sát các chi tiết cơ quan TK </b>
<b>của Tơm, điền chú thích vào H23.3C </b>
<b>1. HẠCH NÃO</b>
<b>2. VÒNG </b>
<b>TK HẦU</b>
<b>5. KHỐI </b>
<b>HẠCH </b>
<b>NGỰC</b>
<b>7. CHUỖI </b>
<b>*Chuỗi hạch thần kinh (màu </b>
<b>BÀI 23: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG</b>
<b>+ Cách mổ tôm : (SGK/77, 78)</b>
<b>+ Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:</b>
<b>1. Hệ tiêu hố: phân hóa và chuyên hoá</b>
<b>2. Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch</b>
<b> - Hoàn thành phần báo cáo kết quả thực hành trong vở </b>
<b>bài tập sinh 7 trang 54.</b>
<b> - Học bài và ôn lại kiến thức đã học về chõn khớp.</b>
<b> - Chuẩn bị cho bài học sau: Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu </b>
<b>về các loài Giáp xác.</b>