Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HUONG DAN CHAM NV 9 HKI 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 9</b>
<b>NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>


<b>PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: (0.5 điểm)</b>


- Câu hỏi có 2 ý, học sinh xác định chính xác:
+ Tên bài thơ: “Ánh trăng” đạt 0.25đ
+ Tên tác giả: Nguyễn Duy đạt 0.25đ


- Nếu xác định sai hoặc bỏ giấy trắng ý nào thì ghi 0đ ở ý đó.
<b>Câu 2: (1 điểm)</b>


- Câu hỏi có 1 ý, lời nhắn nhủ là: cần có thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa
thủy chung (1đ)


- Chấp nhận những cách diễn đạt khác nhau của học sinh nhưng nếu khơng rõ ý thì tùy
mức độ, trừ từ 0.25đ đến 0.5đ.


- Hoàn tồn khơng có ý trùng khớp hoặc bỏ giấy trắng: 0đ.
<b>Câu 3: (1.5 điểm)</b>


- Câu hỏi có 3 ý, học sinh trả lời chính xác:
+ Có 3 cách để phát triển từ vựng (0.25đ)


+ Kể tên 3 cách: phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng (0.25đ); phát
tạo từ ngữ mới (0.25đ) và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài (0.25đ).


+ Từ “thành thị” ở câu thơ thứ nhất thuộc về cách phát triển từ vựng mượn từ ngữ của


tiếng nước ngoài (0.5đ). Nếu học sinh ghi đó là cách mượn tiếng Hán cũng ghi điểm 0.5.


- Nếu xác định sai hoặc bỏ giấy trắng ý nào thì ghi 0đ ở ý đó.
<b>PHẦN II. LÀM VĂN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Học sinh viết văn bản nghị luận xã hội, nêu suy nghĩ về chủ đề lòng yêu nước; lập luận
chặt chẽ, luận điểm, luận cứ rõ ràng, hợp lý. Nhìn chung, có thể nêu các vấn đề cơ bản về
nội dung như sau:


Về nội dung:


- Giải thích về lịng u nước (bám sát lời trích dẫn); (0.25đ)


- Sức mạnh/vai trị của lịng u nước (1đ); có đưa ít nhất 02 dẫn chứng minh họa phù
hợp (0.5đ);


- Phê phán, mở rộng (yêu nước trong giai đoạn hiện nay): 0.5đ
- Bài học nhận thức và hành động (0.25đ).


Về hình thức:


- 0,25 điểm: đảm bảo dung lượng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


<b> * Lưu ý: GV trân trọng bài làm của các em học sinh. Tùy theo sự hiểu biết của các em</b>
mà cân nhắc ghi điểm cho hợp lí nhưng cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:



- Về nội dung: phải giới thiệu được hoàn cảnh xảy ra câu chuyện; nhân vật, sự việc
rõ ràng; rút ra được bài học giáo dục cho bản thân.


- Về hình thức: Bố cục 3 phần; sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lý (có mở đầu, cao
trào, kết thúc); có kết hợp với các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm.


<b>* Cách ghi điểm:</b>
Điểm 4:


+ Bài viết mạch lạc, bố cục 3 phần hợp lý
+ Sắp xếp sự việc hợp lý


+ Rất ít lỗi về hình thức


+ Câu chuyện hấp dẫn, kết hợp khéo léo các yếu tố bổ trợ.
Điểm 3:


+ Bài viết tương đối mạch lạc, có thể mắc vài lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ
+ Bố cục đủ 3 phần


+ Sắp xếp sự việc hợp lý
+ Có kết hợp các yếu tố bổ trợ.
Điểm 2:


+ Bố cục chưa thật rõ


+ Sự việc sắp xếp đơi chỗ thiếu hợp lí
+ Chưa biết cách dựng đoạn



+ Yếu tố bổ trợ mờ nhạt, còn kể lể dài dòng.


Điểm 1: Lạc đề hoặc bài viết quá sơ sài, chỉ viết 1 đoạn (nhưng vẫn có mở, thân, kết).
Điểm 0: Viết vài dịng khơng hồn chỉnh nội dung hoặc bỏ giấy trắng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×