Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

van ban Qua deo ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.5 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§äc hiÓu v¨n b¶n QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan). I. Mức độ cần đạt: - Hiểu được giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan. II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả về Bà Huyện Thanh Quan. - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang”. - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. - Phân tích một số chi tiết nghệ thuật đọc đáo trong bài thơ. III. chuÈn bÞ: 1. Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên => Soạn giáo án -ảnh phong cảnh Đèo Ngang. 2. Học sinh: Đọc văn bản ít nhất 3 lần => trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài. IV. c¸c bíc lªn líp 1. ổn định tổ chức lớp : (1’) 2. KiÓm tra bµi cò: Kiểm tra bài soạn của HS (2') 3. Bài mới hoạt động 1 : khởi động (1’) - Ph¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh - KÜ thuËt : §éng n·o Cùng với các nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm… Bà Huyện Thanh Quan đã góp phần làm vinh dự cho nền văn học trung đại Việt Nam chúng ta. Nữ sĩ Thanh Quan sáng tác không nhiều những là một tài danh hiếm có. Tác phẩm của bà hiện còn lại 6 bài thơ Đường luật trong đó có bài thơ “ Qua Đèo Ngang” nổi tiếng và rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam. Hôm nay cô trò mình cùng nhau đến với Đèo Ngang qua tác phẩm của nữ thi sĩ này. hoạt động 2 : tri giác (7’) - Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - KÜ thuËt : §éng n·o I. t×m hiÓu chung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ND cần đạt Theo em nên đọc bài thơ này HS ®ọc theo híng dÉn. 1. Đọc: Đọc đúng nhịp như thế nào? Tại sao? thơ, Giọng đọc trầm Hai học sinh đọc lại. buồn, chậm rãi thể hiện => Bài thơ là tâm trạng nỗi tâm trạng của nhân vật niềm của nhận vật trữ tình Học sinh theo dõi trên màn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên đọc mẫu Giáo viên sử dụng màn hình với bài tập trắc nghiệm hỏi về thể thơ. Em hiểu gì về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? * Giáo viên bổ sung -Niêm luật, gieo vần. - Nhịp thơ: chung: 2-2- 3 hoặc 4 -3. - Riêng: câu thứ 7 là 2-2-1 -11 - Đặc trưng thơ thất ngôn bát cú Đường luật là tình hàm xúc cô đọng cao - Tất cả các bài thơ Đường luật của bà huyện Thanh Quan đều được tuân theo một niêm luật chặt chẽ nhưng không hề có cảm giác gò bó điều này chức tỏ sự tài hoa của nữ sĩ này. Một em giới thiệu đôi nét tác giả và bài thơ “ Qua đèo Ngang”?. hình lµm bài tập trắc nghiệm Học sinh dựa vào chú thích sao trong SGK để trình bày. Học sinh nghe bổ sung. trữ tình. 2.Tác giả, tác phẩm + Thể thơ. *Tác giả: - Tên thật là: Nguyễn * SGK Thị Hinh; quê ở Nghi Tàm thuộc quận Tây Hồ - Tên thật là: Nguyễn Thị Hinh; quê ở Nghi Tàm thuộc Hà Nội, sống ở thế kỷ quận Tây Hồ Hà Nội, sống ở XIX. thế kỷ XIX. - Sự nghiệp văn chương - Sự nghiệp văn chương của của bà: Hiện còn lại 6 bài thơ được làm theo bà: Hiện còn lại 6 bài thơ thể thơ thất ngôn bát cú được làm theo thể thơ thất Đường luật, nhưng nổi ngôn bát cú Đường luật, tiếng và nhiều người biết nhưng nổi tiếng và nhiều người biết đến là bài thơ Qua đến là bài thơ Qua Đèo Ngang Đèo Ngang * Văn bản: Viết bằng chữ nôm, bài thơ được + Văn bản: Viết bằng chữ sáng tác trên đường bà nôm, bài thơ được sáng tác trên đường bà vào phú Xuân vào phú Xuân nhận chức cung trung giáo tập, nhận chức cung trung giáo tập, bước đến Đèo Ngang lúc bước đến Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc dâng chiều tà, cảm xúc dâng trào lòng người bà đã sáng tác bài trào lòng người bà đã sáng tác bài thơ này. thơ này. * Từ khó.. * Ghi chú: hoạt động 3: phân tích (23’) - Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình - KÜ thuËt : §éng n·o ii. ph©n tÝch Theo dõi vào hai câu đề, em cho Học sinh trả lời . biết cảnh Đèo Ngang được gợi tả bằng những chi tiết nào? Em có nhận xét gì những từ ngữ HS c¶m nhËn, nhËn xÐt gợi tả cảnh Đèo Ngang trong hai bæ sung . câu thơ này? Qua Những từ ngữ. 1. Hai cầu đề. - Cỏ, cây, đá, hoa, lá. - Chiều tà..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đó em cảm nhận thiên nhiên Đèo Ngang như thế nào? Cảnh Đèo Ngang hiện lên trong một không gian và thời gian như thế nào? Không gian thời gian ấy còn gợi ra tâm trạng gì của tác giả? * “ Bóng xế tà” gợi ra một không gian chiều muộn nắng vàng đang nhạt dần, cảnh vật phô bày vẻ hoang dã ban sơ lặng lẽ khiến lòng người thêm ngỡ ngàng, cỏ gì? Hoa gì? Là gì? Nhà thơ không chỉ rõ. Có lẽ đó mới chỉ là cái nhìn chung bao quát. cảm giác chung ôm trùm cảnh vật và lòng người là hoang dại, mênh mông và vắng lặng, gợi buồn. Chuyển ý: Hai câu đề mở ra cho người đọc cảnh Đèo Ngang hoang sơ vắng lặng thì sang câu thực cái vắng lặng hoang sơ ấy như được được vẽ ra với những đường nét cụ thể hơn các em chuyển sang hai câu thực Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ trong hai câu thơ thực? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu hỏi gợi ý? Hãy chỉ rõ phép đối trong hai câu thực? Tác giả đã phóng tầm mắt ra xa hơn và trong tầm nhìn ấy tác giả đã thu nhận thêm được những hình ảnh nào? Với những tín hiệu nghệ thuật trong hai câu thực của bài thơ tả cảnh Đèo Ngang nhưng đã hé mở trạng thái tâm hồn nào của. Học sinh theo dõi , tr¶ lêi.. - Điệp từ chen. => Từ chen được sử dụng hai lần trong một câu thơ đã gợi sức sống của cỏ cây ở một nơi chật hẹp, cằn cỗi, xen lẫn nhau của một thế giới vô tri, một cảnh thiên nhiên rậm rạp hoang sơ. =>Cảnh hoang vắng gợi tâm trạng buồn.. HS th¶o lu©n, ph¸t biÓu ý kiÕn. NhËn xÐt, bæ sung.. HS béc lé.. thảo luận, trình bày, nhận xét.. 2. Hai câu thực. Nghệ thuật: - Từ láy “ Lom khom, lác đác” -§ảo trật tự cú pháp “ Vị ngữ/ trạng ngữ/ chủ ngữ. - Đối:Đối thanh, đối ý, đối từ loại . * Lom khom lác đác là những từ láy có sức gợi hình gợi tả. Lom khom dáng người nhỏ nhoi vất vả giữa núi rừng rậm rạp, lác đác sự ít ỏi thưa thớt của những quán chợ nghèo. Với việc đảo trật tự cú pháp đã nhấn mạnh sự nhỏ nhoi vất vả thưa thớt hoang sơ. nhận thấy cái tài sử dụng thơ , có thể nói với một nghệ thật đôí điển hình của thơ Đường luật. - Chú tiều phu, những.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhà thơ? * Giáo viên bình: * Lom khom lác đác là những từ láy có sức gợi hình gợi tả. Lom khom dáng người nhỏ nhoi vất HS nghe. vả giữa núi rừng rậm rạp, lác đác sự ít ỏi thưa thớt của những quán chợ nghèo. Với việc đảo trật tự cú pháp đã nhấn mạnh sự nhỏ nhoi vất vả thưa thớt hoang sơ. nhận thấy cái tài sử dụng thơ , có thể nói với một nghệ thật đôí điển hình của thơ Đường luật Với cách nhìn cảnh ấy hẳn trong lòng người đang chất chứa nhiều tâm sự? Tâm sự ấy là gì? Tấc lòng nhà thơ vẫn còn phong kín. Vả lại với thi pháp của thơ xưa, bốn câu thơ tả cảnh đã hoàn thành sứ mệnh cũng như chức năng của nó. Muốn hiểu rõ hơn tâm sự này chúng ta cùng đến với hai câu luận. Có ý kiến cho rằng ở hai câu luận có một sự chuyển đổi trong cảm nhận của thi sĩ về Đèo Ngang. Em có thấy thế không? Nếu có thì theo em đó là sự chuyển đổi nào? Phép đối tiếp tục được sử dụng như thế nào trong hai câu thơ này? Phép tu từ nghệ thuật nào đã được vận dụng trong hai câu thơ trên? Qua những tín hiệu nghệ thuật trên người đọc cảm nhận được nỗi niềm và tâm trạng gì của tác giả? Đã từ lâu hai câu thơ này đã trở thành mấu mực của những bài HS nghe.. quán chợ nghèo bên sông nghĩa là cảnh đầu chỉ có cỏ cây hoa lá mà cành còn có thêm dấu hiệu sự sống của con người * Cảnh Đèo Ngang dù có dấu hiệu của sự sống con người những bao trùm toàn cảnh vẫn là một không gian vắng lặng hoang sơ đìu hiu, gợi một nỗi buồn man mác của thi nhân. 3. Hai câu luận: Nhớ nước – thương nhà Đau lòng mỏi miệng Con quốc quốc – cái gia gia Nghệ thuật ẩn dụ, lối chơi chữ đồng âm: Con quốc quốc – cái gia gia. Tác giả đã mượn chuyện vua thục mất nước hóa thành chim cuốc kêu hoài nỗi nhớ nước và âm thanh của chim đa đa để biểu lộ tâm trạng thương nhà. Đó là nỗi nhớ nước thương nhà bồn chồn trong dạ của thi sĩ. 4. Hai câu kết. -Trời – non - nước - Nhịp thơ: 2- 2- 1- 1- 1  Tác dụng: Tạo ra một ấn tượng mênh mang xa lạ,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thơ Đường luật mà chưa ai vượt nỗi . Ở đây người đọc nhận thấy cả sự sáng tạo ngôn ngữ khá mạnh bạo của tác giả. Em có đồng ý với nhận định này không? *Không chỉ bằng hình ảnh mà dường như nhà thơ lắng lại để cảm nhận những âm thanh nơi đây. Tiếng chim quốc, chim đa đa vọng về như đánh thức cái không gian im lìm tĩnh lặng của buổi chiều tà. Tiếng chim quốc quốc đa đa vừa gợi tả sự hoang vắng, vừa khơi dậy nỗi nhớ thương. Nghệ thuật chơi chữ dùng từ đồng âm thật đặc sắc: con chim quốc quốc khắc khoải gợi nên tình nhớ nước, con đa đa khơi mở nỗi nhớ nhà. Nối nhà là tình cảm của người con tha hương – ta dễ hiểu những nhớ nước vì sao? Khi nước nhà không có chiến tranh, phải chăng đây là nỗi hoài niệm về một thời triều Lê đã mất. Bài thơ đã khép lại bằng hai câu thơ. Toàn cảnh Đèo Ngang được hiện lên qua từ ngữ nào trong phần kết? Em nhận xét gì về nhịp thơ ở đây? Nhịp thơ đã có tác dụng gì trong việc tả cảnh tâm trạng của tác giả? Theo em trời non nước có phải là đơn thuần tả cảnh hay không? Vì sao? Theo em mảnh tình riêng là gì? tại sao lại là mảnh tình riêng?. tĩnh vắng ( bình thêm) =>Thực ra cả bài thơ đã diễn tả hành động đang đi rồi từ từ đứng lại và mải mê ngắm trời mây, sông biển, núi non, từ trên đỉnh đèo hoang vu và ngoạn mục những rồi nét vẽ vẫn được hiện ra như khắc sâu thêm cái ấn tượng buồn, cảnh vật hoang vắng rời rạc: Trời – non - nước… Cùng các không gian nối tiếp: trời, rồi đén núi, đến rời rạc: Trời – non nước…Cùng các không gian nối tiếp: trời, rồi đén núi, đến biển đông…. Phải chăng đó chính là vì lòng người đang buồn, đang cô lẻ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Một Èn dụ khá quen thuộc trong thơ cổ. Mảnh tình riêng ở đây thật khác xa với mảnh tình nhỏ nhặt nơi chốn riêng tư. Mà đây là một thế giới nội tâm chất chứa, là nỗi buồn cô đơn thăm thẳm, vời vợi của một con người. Giữa cái mênh của trời nước,thăm thẳm của núi đèo với một con người nhỏ bé đơn chiếc đang ôm một mảnh tình riêng càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn Cụm từ “ ta với ta gợi cho em được những suy nghĩ gì về tâm trạng của tác giả? Ta tuy hai mà một, chỉ để nói 1 con người, 1 nỗi buồn, 1nỗi cô lẻ không có ai chia sẻ ngoài trời, non nước, bát ngát mênh mông, hoang vắng, lặng lẽ nơi đỉnh đèo xa lạ. Đối diện và chiêm ngưỡng thiên nhiên vô tận cô cùng trong ánh hoàng hôn dần tắt, lòng nữ sĩ càng thấy trống vắng, nhỏ bé biết bao nhiêu. Phải chăng cái phút dừng chân trên đèo dốc là cái phút dừng chân của tâm trạng thi sĩ. hoạt động 4: TổNG KếT, ĐáNH GIá (4’) - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình - Kĩ thuật : Động não H§ cña ThÇy H§ cña Trß ND cần đạt Qua tìm hiểu bố cục bài thơ em cho biết bài thơ tả cảnh hay tả tình Nét đặc sắc của nó là g×. HS tr¶ lêi.. Em hãy cho biết tình cảm, tâm trạng nhà thơ được thể hiện bằng cách nào?. HS béc lé.. * Qua Đèo Ngang trước hÕt là một bài thơ tả cảnh Đèo Ngang và lúc chiều tà. Bài thơ cũng là bày tỏ tâm trạng Đó chính là tâm trạng u buồn, nhớ tiếc quá khứ, nỗi thương nhà…. - Nét đặc sắc chính là ở chỗ tả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cảnh ngụ tình. - Bộc lộ tâm trạng bằng cánh Yªu cÇu HS ®rót ra ghi nhí. gián tiếp là chủ yếu “Mượn cảnh để gửi cái tình” Chính điều này HS đọc ghi nhớ tạo ra nét đặc sắc của bài thơ. * Ghi nhớ: SGK/ hoạt động 5: Luyện tập (4') - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Động não 1/ Đọc diễn cảm. 2/ Bài tập: 3. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. V. Hương dẫn bài tậpvề nhà (1’) - Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét về cách biểu lộ cảm xúc của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ. - Học thụộc bài thơ năm được nột đặc trưng của thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Soạn bài Bạn đến chơi nhà *Rút kinh nghiệm: Thời gian:........................................................................................................ Phương pháp………………………………………………………………… Kiến thức:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×