Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án mĩ thuật lớp 5 công văn 2345 sách mĩ thuật đan mạch, năm học 2021 2022 (mới nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.65 KB, 65 trang )

Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

TUẦN 1
Chủ đề 1 : CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 1)
Thời gian thực hiện:(Từ: /

/ đến:

/

/)

I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở
học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
- Biết yêu thương, có trách nhiệm với bản thân và bạn bè
- Biết chia sẻ suy nghĩ
2. Về năng lực
Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng l ực sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các đặc điểm chi tiết trên khuôn mặt;
- Vẽ được chân dung bạn em
- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình, màu đ ặc tr ưng
của chân dung.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận q trình h ọc/th ực hành


trưng bày, nêu tên SP.
- Biết dùng vât liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, gi ấy màu,…) đ ể th ực
hành sáng tạo chủ đề “Chân dung tự họa”
2.3. Năng lực khác
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đ ổi, gi ới thi ệu, nh ận
xét.
- Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về biểu cảm của gương mặt đ ể
áp dụng vào các môn học khác và cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 Giáo viên:
Một số tranh, ảnh, sản phẩm của học sinh, loa đài....
2 Học sinh:
Giấy vẽ A4, giấy màu, màu, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu
khác...
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận
nhóm,... và kết hợp với những phương pháp tích cực khác.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo án Mĩ thuật khối 5

1

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của

học sinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Đốn tâm
trạng qua biểu hiện trên khuôn mặt.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sách Học MT
để tìm hiểu về tranh chân dung tự họa và cách
vẽ tranh chân dung tự họa qua các câu hỏi gợi
mở.
- GV tóm tắt:
+ Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ
theo quan sát qua gương mặt hoặc vẽ theo
trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn
mặt và biểu đạt cảm xúc của người vẽ.
+ Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận:
Mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng với nhau
qua trục dọc chính giữa khn mặt.
+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khn
mặt, nửa người hoặc cả người và thể hiện
bằng nhiều hình thức, chất liệu.
+ Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối,
màu sắc hài hòa, kết hợp đậm nhạt để biểu
đạt được cảm xúc của nhân vật.
CÁCH THỰC HIỆN

* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách thể hiện
tranh chân dung tự họa phù hợp qua một số
câu hỏi gợi mở.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thảo luận
nhóm để tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung tự
họa.
- Yêu cầu HS tham khảo hình 1.3 để có thêm ý
tưởng tạo hình cho bức tranh chân dung chân
dung tự họa của mình.
- GV tóm tắt, minh họa trực tiếp:
+ Vẽ phác hình khn mặt.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

2

- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, mở bài học

- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo
kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Ghi nhớ
- Lắng nghe, tiếp thu

- Tiếp thu
- Có thể vẽ màu, xé cắt dán bằng
giấy màu, vải, đất nặn...
- Tiếp thu


- Thảo luận, trả lời
- Quan sát, thảo luận nhóm và báo
cáo
- Quan sát, tìm ra thêm ý tưởng hay
cho bài vẽ của mình.

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

+ Vẽ các bộ phận.
+ Vẽ màu hoàn thiện bài.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC
HÀNH.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS vẽ chân dung tự họa bằng các
chất liệu tự chọn.
- Quan sát, động viên HS hoàn thành bài vẽ.

- Quan sát, tiếp thu cách làm
- Vng, trịn, trái xoan...
- Mắt, mũi, miệng, tóc...
- Theo ý thích

- Vẽ cá nhân
- Thể hiện chân dung tự họa bằng

chất liệu tự chọn.
- Thực hiện

* Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện
thêm để trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 2
Chủ đề 1 : CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của
- Trình bày đồ dùng HT
HS.
- Trình bày sản phẩm
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết - Thực hiện
1.
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH

* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện
sản phẩm của Tiết 1.
3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Có thể tạo một hoặc vài chân dung
Giáo án Mĩ thuật khối 5

3

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

TRẢI NGHIỆM:
- Gợi ý HS tạo hình chân dung người
thân bằng các chất liệu khác.
TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN
PHẨM
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm
của nhóm mình.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết
trình:
+ Em thấy bức chân dung nào được vẽ
giống tác giả nhất?
+ Em có nhận xét gì về bố cục, màu sắc

trong sản phẩm của mình, của bạn?
+ Em hãy giới thiệu về bản thân mình?
+ Em hãy mời tác giả bức tranh chân
dung mà em thích lên chia sẻ về tác
phẩm?
- Nhận định kết quả học tập của HS,
tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở
sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích
cực.

trong một tranh, bằng các chất liệu khác.
- Trưng bày sản phẩm
- HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, trình
bày cảm xúc, học tập lẫn nhau...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS
- Trả lời
- 1, 2 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy

* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI.

- Quan sát các đồ vật xem nó có dạng khối gì.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, một số vật liệu chai, lọ,…
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

TUẦN 3
Giáo án Mĩ thuật khối 5

4

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

Chủ đề 2 : SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
(Thời lượng 3 tiết * Thực hiện tiết 1)
Thời gian thực hiện:(Từ: /
/ đến:
/
/)
I.MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống,
tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ

thuật ở HS. Thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:
- Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống.
- Yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn
trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo ra.
- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và giữ vệ sinh lớp học như nhặt
giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,...
2. Năng lực.
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật.
- Nhận biết một số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một
số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nêu được tên một số đồ dung, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong
bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.
- Bước đầu biết chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những
người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn
nội dung thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phat biểu
về các nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng
quan sát. Biết sử dụng công cụ, giấy màu, ống hút, bìa cac ton , vật liệu tái chế, …) trong
thực hành sáng tạo.
2.3. Năng lực đặc thù khác.
- Năng lực ngơn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận
xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.
- Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực
hành sản phẩm như vẽ tranh, cắt hình, tạo hình 2D &3D, hoạt động vận động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:

- Sách học MT lớp 5, hình ảnh về các đồ vật, con v ật, ngơi nhà...
- Những sản phẩm tạo hình của HS nếu có.
2.Học sinh:
- Sách học MT lớp 5.
- Giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, các vật tìm được như vỏ chai, sỏi, đá...
Giáo án Mĩ thuật khối 5

5

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

*. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình:
+ Tạo hình 3D_Tiếp cận theo chủ đề.
+ Điêu khắc_Nghệ thuật tạo hình khơng gian.
*. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:
- Cho HS chơi trò chơi: Bịt mắt đốn đồ vật
và hình khối cơ bản của đồ vật.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN

THỨC MỚI
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, thảo luận để
nêu tên và đặc điểm của các hình khối.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 và cho biết
đồ vật đó được tạo thành từ những khối
chính nào.
- u cầu HS quan sát hình 2.3, thảo luận để
tìm hiểu về hình khối và cách tạo sản phẩm
từ các hình khối.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế để kể tên các
đồ vật, cơng trình kiến trúc... được tạo nên
từ các hình khối.
- GV tóm tắt:
+ Trong cuộc sống có rất nhiều cơng trình
kiến trúc, đồ vật, sự vật... được tạo nên bởi
sự liên kết của các hình khối.
+ Có thể tạo hình các sản phẩm dựa trên sự
liên kết của các hình khối.
CÁCH THỰC HIỆN
- Gợi ý HS thảo luận lựa chọn nội dung,
hình thức, vật liệu để tạo hình sản phẩm từ
sự liên kết của các hình khối.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.4 và 2.5 để
tham khảo cách tạo hình sản phẩm.
- GV tóm tắt cách làm:
+ Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm.
+ Tạo các khối chính từ các vật liệu.
Giáo án Mĩ thuật khối 5


6

Hoạt động của HS
- 2-4 HS lên tham gia chơi bịt mắt
sờ đoán tên, khối cơ bản của đồ
vật.
- Lắng nghe, mở bài học

- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo
- Quan sát, trả lời
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu về
hình khối và cách tạo sản phẩm từ các
hình khối.
- HS liên hệ thực tế, kể theo hiểu biết
của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiếp thu
- Tiếp thu

- Thảo luận, tìm ra cách thực hiện
- Quan sát, tham khảo, học tập

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề


+ Liên kết các khối chính tạo dáng sản
phẩm.
+ Thêm chi tiết trang trí hồn thiện sản
phẩm.
* Tổ chức cho HS vẽ phác hình đồ vật
bằng các hình khối.

- Quan sát, tiếp thu cách thực hiện
- Từ những vật liệu đã chuẩn bị
- Tiếp thu
- Quan sát
- Tiếp thu
- HĐ cá nhân

* Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 4
Chủ đề 2 : SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
(Thời lượng 3 tiết * Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
1. KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS
cho tiết học.
* HS nhắc lại cách thực hiện ở HĐ1
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Gợi ý HS lựa chọn vật liệu đã chuẩn bị
để tạo hình sản phẩm theo ý tưởng đã
chọn.
- Hoạt động nhóm:
+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý tưởng về
sản phẩm.
+ Chọn các sản phẩm cá nhân, sắp xếp
Giáo án Mĩ thuật khối 5

7

Hoạt động của HS
- Trình bày đồ dùng học tập cần cho tiết
học.
- HS trình bày

- Thực hành cá nhân
- Tạo hình từ các khối mình có và thêm
chi tiết để thành vật mới...
- Thực hành nhóm
- Thảo luận nhóm và thống nhất ý tưởng

chung.
- Kết nối các sản phẩm cá nhân thành sản
phẩm tập thể, tạo khơng gian và có chủ đề
Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

thành một bố cục và thêm các chi tiết tạo
rõ ràng thì càng tốt.
khơng gian cho sản phẩm của nhóm.
- Thực hiện
- GV quan sát, khuyến khích HS làm bài. - Thực hiện
* Tổ chức cho HS tạo đồ vật bằng các
hình khối.
* Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện
thêm và trưng bầy, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 5
Chủ đề 2 : SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
(Thời lượng 3 tiết * Thực hiện tiết 3)

I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS - Trình bày đồ dùng học tập cần cho tiết
cho tiết học.
học.
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH.
* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm - Thực hiện
của Tiết 2.
3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TRẢI
NGHIỆM:
- Gợi ý HS lắp ghép các hình khối từ vật
tìm được hoặc nặn hình khối ba chiều tạo
sản phẩm theo ý thích.
* TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN
PHẨM
* Tiến trình của hoạt động:

Giáo án Mĩ thuật khối 5

8

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng


Trường Tiểu học Triệu Đề

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm
của nhóm mình.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Sản phẩm của em được tạo bởi những
hình khối gì? Bằng vật liệu gì?
+ Trong khi tực hành em thấy khó khăn
nhất ở cơng đoạn nào? Em khắc phục
bằng cách nào để hồn thiện sản phẩm
của mình?
+ Em hãy giới thiệu về sản phẩm của
nhóm mình?
- Nhận định kết quả học tập của HS,
tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích
cực.

- Trưng bày bài tập
- Tự giới thiệu về bài của mình, nhóm
mình.
- Trả lời câu hỏi, khắc sâu kiến thức
- Đại diện nhóm trả lời

- 1, 2 HS

- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy

* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC.
- Quan sát các đồ vật xem nó có dạng khối gì?
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo, kéo, thước kẻ …
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 6

I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất

Chủ đề 3 : ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU
(Thời lượng 3 tiết * Thực hiện tiết 1)
Thời gian thực hiện:(Từ: /

Giáo án Mĩ thuật khối 5

9


/ đến:

/

Năm học : 2020 – 2021

/)


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, siêng năng ở học sinh, cụ
thể qua một số biểu hiện:
- Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống.
- Yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Biết bảo quản sản phẩm của mình, tơn
trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo ra.
- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và giữ vệ sinh lớp học như nhặt
giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính trên bàn, ghế,...
2. Năng lực.
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật.
- HS nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, chuyển được âm thanh và
giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy, nhận biết tên gọi một số
sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- HS biết, hiểu về đường nét trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ các đường nét, màu sắc
có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.
- Bước đầu biết chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những

người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn
nội dung thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phat biểu
về các nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng
quan sát. Biết sử dụng cơng cụ, giấy màu, ống hút, bìa cac ton , vật liệu tái chế, …) trong
thực hành sáng tạo.
2.3. Năng lực đặc thù khác.
- Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận
xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập.
- Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực
hành sản phẩm như vẽ tranh, cắt hình, tạo hình 2D &3D, hoạt động vận động.
- Biết ứng dụng hình thức vẽ theo nhạc vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách học MT 5. Sản phẩm của HS.
- Âm nhạc. Tranh, ảnh minh họa.
2. Học sinh:
- Sách học MT 5.
- Màu, giấy, keo, kéo, băng dính…
* Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ theo nhạc.
* Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

10


Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
- Tổ chức cho HS thi ghi tên nhanh các
màu lên bảng.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Vẽ theo nhạc:
+ Hướng dẫn HS trải nghiệm vẽ theo nhạc:
. Dùng băng dính cố định tờ giấy vào mặt
bàn.
. Lựa chọn màu sắc để vẽ theo thứ tự từ
các màu nhạt đến đậm.
. Cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc và
vẽ.

- Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng
các hình ảnh trên bức tranh vẽ theo nhạc:
+ Hướng dẫn HS:
. Treo các bức tranh vẽ theo nhạc của
nhóm lên tường, bảng, giá vẽ.
. Sử dụng khung giấy hình chữ nhật để lựa
chọn phần màu sắc mình thích trên bức
tranh vẽ theo nhạc và tưởng tượng ra hình
ảnh có ý nghĩa.
. Tìm ra các phần màu có hịa sắc
nóng_lạnh, tương phản, đậm nhạt trong
bức tranh.
. Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu chuyện
tưởng tượng được từ bức tranh.
- Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức
tranh vẽ theo nhạc.
+ Cho HS quan sát hình 3.3 và thảo luận
nhóm tìm hiểu cách trang trí bìa sách, bưu
thiếp...qua một số câu hỏi gợi mở.
- GV tóm tắt:
+ Bức tranh vẽ theo nhạc là sản phẩm
được kết hợp giữa âm nhạc và hội họa.
+ Từ những bức tranh đầy màu sắc, có thể
tưởng tượng ra những hình ảnh phong phú
và đa dạng.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

11

- 1, 2 HS lên bảng

- Lắng nghe, mở bài học

- Hoạt động nhóm
- Giấy khổ to
- Có thể vẽ vài màu cùng một lúc
- Thân người vận động, lắc lư theo nhịp
điệu của âm nhạc.

- Thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện

- Thực hiện theo cảm nhận riêng
- Theo cảm nhận riêng
- Thấy được vẻ đẹp của tranh cũng như
sản phẩm.
- Quan sát, thảo luận tìm hiểu cách làm
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Màu sắc trong bức tranh là các hịa sắc
nóng lạnh, đậm nhạt, sáng tối...
- Và mang nhiều ý nghĩa

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

+ Từ bức tranh vẽ theo nhạc, có thể sáng - Như bìa sách, truyện, thơ, bưu thiếp,
tạo ra các sản phẩm mĩ thuật đẹp.

bìa lịch...
CÁCH THỰC HIỆN
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 thảo luận
nhóm tìm hiểu cách trang trí sản phẩm từ
- Quan sát, thảo luận tìm ra cách làm bài.
bức tranh vẽ theo nhạc.
- GV tóm tắt:
+ Nội dung phần chữ phải phù hợp với các - Ghi nhớ
hình ảnh mà em tưởng tượng được từ bức - Có thể vẽ thêm các đường nét và màu
tranh vẽ theo nhạc.
sắc để làm rõ ý tưởng.
+ Trên bìa sách, bưu thiếp...thường có hình
ảnh, chữ và các con số. Có thể đặt hình
- Tên sách thường có cỡ chữ lớn nhất,
ảnh, chữ và số theo chiều dọc, ngang, ở
sau đó đến tên tác giả, tên nhà xuất bản
trên, dưới, bên phải, trái hay ở giữa bìa
và các nội dung khác. Màu sắc của chữ
sách, bưu thiếp.
phải nổi bật.
- Cho HS xem một số sản phẩm ở hình 3.5
để các em có thêm ý tưởng tạo hình sản - Quan sát, học tập
phẩm.
* Dặn dò:
- Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau
hoàn thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 của chủ đề này.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 7
Chủ đề 3 : ÂM NHẠC VÀ SẮC
(Thời lượng 3 tiết * Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIEU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
1. KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS

Giáo án Mĩ thuật khối 5

Hoạt động của HS
- Trình bày đồ dùng HT
12

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

cho tiết học.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện
- HS Trình bày

Tiết 1. HĐ2
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân.
- Thực hành cá nhân
- Yêu cầu HS chọn phần hình đã cắt rời từ - Thực hiện
bức tranh vẽ theo nhạc, sau đó thêm các
đường nét và màu sắc để trang trí bìa
sách, bìa lịch...theo ý thích.
- GV bật nhạc không lời giai điệu tươi vui - Thực hiện
tạo không khí vui vẻ, tăng thêm cảm xúc
cho HS thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản - Hoàn thành bài tập
phẩm.
* GV tổ chức cho HS trang trí bìa sách - Thực hiện
hoặc sản phẩm mĩ thuật mình u
thích.
* Dặn dị:
- Nhắc nhở, dặn dị HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau
hoàn thiện thêm cho trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3 của chủ đề này
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.

TUẦN 8

Chủ đề 3 : ÂM NHẠC VÀ SẮC
(Thời lượng 3 tiết * Thực hiện tiết 3)
I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV

Giáo án Mĩ thuật khối 5

Hoạt động của HS

13

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng
1. KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS
cho tiết học.
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH
* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
của Tiết 2.
3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TRẢI
NGHIỆM:
- Gợi ý HS sáng tạo tranh, sản phẩm khác
từ phần còn lại của tranh vẽ theo nhạc.
TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN

PHẨM
.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các hình ảnh hoặc kể các câu chuyện
tưởng tượng ra trong tranh.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết
trình:
+ Ý tưởng bức tranh của em là gì?
+ Em thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì
sao?
+ Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm
của các bạn trong lớp?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích cực.

Trường Tiểu học Triệu Đề
- Trình bày đồ dùng HT
- Thực hiện

- Sáng tạo sản phẩm kết hợp với các
nguyên liệu khác.

- Trưng bày bài tập

- Cử đại diện trình bày ý tưởng bài của
nhóm mình.
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm bài sau
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy hơn

* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ.
- Quan sát, sưu tầm các hình ảnh liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, đặc biệt là lá khô.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

Giáo án Mĩ thuật khối 5

14

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 9
Chủ đề4 : SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ
(Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 1)
Thời gian thực hiện:(Từ: /
/ đến:

/

/)

I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở
HS, cụ thể là:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;
- Biết yêu thiên nhiên, cây cối và ý thức bảo vệ môi trường;
- Biết xây dựng, vun đắp tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè;
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét.
2. Về năng lực
- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học
- Năng lực được hệ hình thực vật trong tự nhiên, trong tranh;
- Sử dụng chấm, nét, hình, mảng và cắt, xé giấy,… để tạo hình bức tranh cây lá,
hoa quả đề tài “Sáng tạo với những chiếc lá”;
- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, mơ tả và chia sẻ được cảm nhận về hình ảnh trong tranh
2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận
quá trình học/thực hành trưng bày, mơ tả và chia sẻ được cả nhận về sản phẩm;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm
(màu vẽ, giấy màu…) để thực hành sáng tạo chủ đề “Sáng tạo với những chiếc lá”.
2.3. Năng lực đặc thù của HS
+ Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi giới thiệu, nhận xét…;
+ Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về hệ thực vât để áp dụng vào các môn
học khác và trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Sách học MT lớp 5, sản phẩm sáng tạo từ lá cây của HS.
- Một số loại lá cây, hình minh họa cách tạo sản phẩm từ lá cây.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 5.
- Lá cây, giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, băng dính, keo dán, kéo...
Giáo án Mĩ thuật khối 5

15

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

* Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Tạo hình từ vật tìm được.
* Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: Tạo hình
cho những chiếc lá.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, biết được hình dáng, cấu tạo,
màu sắc...của lá cây.
+ HS tìm hiểu, biết được có thể kết hợp lá
cây với các chất liệu khác để tạo được một
sản phẩm đẹp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- u cầu HS quan sát hình 4.1, nêu câu hỏi
gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu hình dáng,
cấu tạo, màu sắc của lá cây.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 để tìm hiểu
các sản phẩm được tạo hình từ lá cây.
- GV tóm tắt:
+ Mỗi chiếc lá đều có hình dáng, màu sắc và
vẻ đẹp riêng.
+ Có thể kết hợp lá cây với các chất liệu

khác hoặc vẽ thêm màu sắc để tạo sản phẩm.
+ Nên sử dụng lá cây rụng hoặc lá khô, hạn
chế sử dụng lá cây tươi để góp phần bảo vệ
mơi trường.
CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nhận biết, nêu được cách tạo
hình sản phẩm từ lá cây theo cảm nhận
riêng.
+ HS nắm được cách thực hiện tạo hình sản
phẩm con vật, đồ vật... từ lá cây.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

Hoạt động của HS
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, mở bài học
- Biết được hình dáng, cấu tạo, màu
sắc...của lá cây.
- Biết được có thể kết hợp lá cây với các
chất liệu khác để tạo được một sản
phẩm đẹp.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận tìm ra đặc điểm,
hình dáng, cấu tạo, màu sắc…của lá cây.
- Quan sát, tìm hiểu
- Ghi nhớ
- Khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra những
sản phẩm phong phú, đẹp mắt.

- Các chất liệu như giấy màu, vải, đất
nặn...
- Ghi nhớ

- Nhận biết, nêu được cách tạo hình sản
phẩm từ lá cây theo cảm nhận riêng.
- Nắm được cách thực hiện tạo hình sản
phẩm con vật, đồ vật... từ lá cây.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.

16

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
đạt trong hoạt động này.
- Thảo luận, báo cáo
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu cách tạo
- Quan sát, tiếp thu
hình sản phẩm từ lá cây.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.3 và 4.4 để
tham khảo cách tạo hình sản phẩm con vật,
- Quan sát, tiếp thu

đồ vật từ lá cây.
- Tiếp thu
- GV minh họa trực tiếp cách thực hiện:
+ Cách 1: Tưởng tượng hình ảnh rồi chọn lá
cây có hình dáng, màu sắc phù hợp để tạo
- Tiếp thu
hình sản phẩm.
+ Cách 2: Từ hình dạng của lá cây đã chọn,
tưởng tượng ra hình ảnh sản phẩm và tạo
- Quan sát, học tập
hình.
- Giới thiệu một số bài tham khảo ở hình 4.5
để HS có thêm ý tưởng sáng tạo từ lá cây.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THỰC
HÀNH
* Tiến trình của hoạt động:
- Thực hành cá nhân, nhóm
- Có thể tổ chức thực hành cá nhân hoặc
nhóm.
- Thực hành
- Yêu cầu HS lựa chọn hình thức để tạo hình
sản phẩm từ lá cây theo ý thích như đã
hướng dẫn.
- Hồn thành bài tập
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản
phẩm.
- Thực hiện
* GV tổ chức cho HS tạo hình các sản
phẩm mĩ thuật em u thích với lá.
* Dặn dị:

- Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau
hoàn thiện thêm cho trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 của chủ đề này
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.

TUẦN 10
Giáo án Mĩ thuật khối 5

17

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

Chủ đề 4 : SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ
(Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
1. KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS
cho tiết học.
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH
* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
của Tiết 1.
3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
SÁNG TẠO:
- Gợi ý HS vẽ màu bột, màu nước lên lá
cây và in vào giấy, vẽ bổ sung tạo thành
tranh theo ý thích hoặc vẽ màu trang trí
cho lá cây khơ.
* TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN
PHẨM
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm
của mình, nhóm mình.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em có thấy thích thú khi tham gia tạo
hình sản phẩm từ lá cây khơng? Vì sao?
+ Em đã tạo hình sản phẩm gì?
+ Em làm như thế nào để hồn thiện sản
phẩm?
+ Em thích sản phẩm nào của bạn? Vì
sao? Em học được điều gì từ sản phẩm
của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.

* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

Hoạt động của HS
- Trình bày đồ dùng HT
- Thực hiện

- Thực hiện theo nhóm, theo sự hướng dẫn
và yêu cầu trên khổ giấy A3.

- Trưng bày sản phẩm
- Tự giới thiệu về bài của mình, nhóm
mình.
- Trả lời, khắc sâu nội dung kiến thức bài
học.
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1, 2 HS
- Rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào vở của mình

18

Năm học : 2020 – 2021



Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

- Đánh giá giờ học, khen ngợi HS tích - Ghi lời nhận xét của GV vào vở
cực.
- Phát huy

* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRƯỜNG EM.
- Quan sát kỹ quang cảnh trường học của mình.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, một số vật liệu chai, lọ, vỏ
hộp…
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 11
Chủ đề 5 : TRƯỜNG EM
(Thời lượng 4 tiết * Thực hiện tiết 1)
Thời gian thực hiện:(Từ: /

/ đến:

/

I.MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất

* Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, siêng năng ở học
sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
- Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn làm ra
- Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm
- Biết sử dụng các vật liệu sưu tầm được như: Chai nhựa, hộp giấy, bìa cát tơng, hồ
dán, keo dán, giấy màu...để tạo thành mơ hình trường, lớp, cây xanh...
- Yêu mến bạn bè, thầy cô, trường lớp.
2. Năng lực
2.1. Năng lực mĩ thuật.
- HS khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình
sản phẩm hai chiều, ba chiều.
- Nhận biết được hình dáng,vẽ đẹp của ngơi trường thân u của mình
2.2. Năng lực chung.
- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật u thích.
- Biết cách tạo hình từ các vật liệu sưu tầm được bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán.
2.3. Năng lực đặc thù khác.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

19

Năm học : 2020 – 2021

/)


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật u thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Sách học MT lớp 5, một số hình ảnh về trường học.
- Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 5.
- Màu, giấy, keo, phế liệu sạch, các vật tìm được như vỏ hộp, cành cây khơ...
* Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề.
+ Điêu khắc _ Nghệ thuật tạo hình khơng gian.
* Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
- Đồng ca bài: Em yêu trường em.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Tìm hiểu nội dung chủ đề qua trải
nghiệm thực tế:
+ Gợi ý HS liên hệ thực tế, nhớ lại các hình
ảnh về trường học sau đó thảo luận nhóm để
tìm hiểu về chủ đề Trường em qua một số câu

hỏi gợi mở.
+ Yêu cầu HS ghi chép và cử đại diện nhóm
báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ GV tóm tắt:
. Quang cảnh trường học thường có cổng
trường, sân trường, các phòng học.
. Các hoạt động thường diễn ra ở trường như
học tập, vui chơi, lao động hay các dịp kỉ
niệm, các ngày lễ, các hoạt động ngoại khóa...
- Tìm hiểu cách thể hiện chủ đề qua sản
phẩm:
+ Cho HS quan sát hình ảnh các sản phẩm tạo
hình chủ đề Trường em ở hình 5.1 và nêu câu
Giáo án Mĩ thuật khối 5

20

Hoạt động của HS
- Lớp hát đồng ca
- Lắng nghe, mở bài học

- Hoạt động nhóm
- Quan sát
- Nhớ lại các hình ảnh, thảo luận nhóm
và cử đại diện trình bày, bổ sung…về
chủ đề.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Khắc sâu
- Cổng trường có biển ghi tên trường,
sân có cột cờ, cây, hoa...

- Lễ chào cờ, lễ khai giảng, hội thi, văn
nghệ...

- Quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện
báo cáo.
Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về
hình thức, màu sắc, vật liệu tạo hình sản
phẩm.
+ GV tóm tắt:
- Ghi nhớ
. Có thể sử dụng nhiều hoạt động trong nhà
- Tiếp thu
trường để làm hình ảnh tạo hình với chủ đề
Trường em.
. Có thể tạo hình sản phẩm bằng cách vẽ, xé
- Tiếp thu
dán, nặn, tạo hình khối ba chiều.
* CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS chọn được nội dung thể hiện chủ đề và - Chọn được nội dung thể hiện chủ đề
nêu được cách thực hiện theo cảm nhận của
và nêu được cách thực hiện theo cảm
mình.

nhận của mình.
+ HS nắm được các bước thực hiện sản phẩm - Nắm được các bước thực hiện sản
tập thể chủ đề Trường em.
phẩm tập thể chủ đề Trường em.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
đạt trong hoạt động này.
động.
* Tiến trình của hoạt động:
- Gợi ý HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội
- Thảo luận nhóm
dung, hình thức, vật liệu tạo hình sản phẩm
chủ đề Trường em.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và 5.3 để
- Quan sát, nhận biết
nhận biết cách thực hiện.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 để các em có - Quan sát, học tập
thêm ý tưởng sáng tạo về sản phẩm.
- GV minh họa trực tiếp cách thực hiện:
- Quan sát, tiếp thu bài
+ Lựa chọn nội dung, nhân vật, khung cảnh,
- Theo ý thích, phù hợp chủ đề
chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm.
+ Vẽ, xé, cắt dán, nặn hoặc tạo hình khối ba
- Theo ý thích
chiều các nhân vật, cảnh vật tạo kho hình ảnh.
+ Sắp xếp hình ảnh, thêm chi tiết tạo sản
- Cho sinh động, đẹp mắt, đúng với chủ
phẩm tập thể.
đề...

* GV tiến hành cho HS tạo hình nhân vật
- HĐ cá nhân
mà mình thích.
* Dặn dị:
- Nhắc nhở, dặn dị HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau
hoàn thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 của chủ đề này
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

Giáo án Mĩ thuật khối 5

21

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.
TUẦN 12
Chủ đề 5 : TRƯỜNG EM
(Thời lượng 4 tiết * Thực hiện tiết 2)
I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
1* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS
cho tiết học.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện của
Tiết 1, ở HĐ 2
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH.
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải
làm.
+ HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS thực hành tạo sản phẩm cá
nhân từ những vật liệu đã chuẩn bị theo sự
phân công để tạo kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm:
+ u cầu HS lựa chọn, sắp xếp các sản
phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm tập thể,
tạo không gian, thêm chi tiết cho sản
phẩm sinh động.
* GV tiến hành cho HS tạo hình bối
cảnh, khơng gian cho sản phẩm tạo
hình của Tiết 1.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản

phẩm.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

Hoạt động của HS
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày

- Hoạt động cá nhân theo sự phân cơng của
nhóm.
- Thực hiện
- Hoạt động nhóm
- Liên kết tạo thành chủ đề
- Hội ý dự định giới thiệu sản phẩm của
nhóm mình.
- HĐ cá nhân, nhóm
- Hồn thành bài tập

22

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

* Dặn dò:
- Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau
hoàn thiện thêm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3 của chủ đề này

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 13
Chủ đề 5 : TRƯỜNG EM
(Thời lượng 4 tiết * Thực hiện tiết 3)
I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1* KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS - Trình bày đồ dùng HT
cho tiết học.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 2.
- Trình bày sản phẩm của mình
2. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH ( Tiếp theo)
* Tiến trình của hoạt động:
- Hoạt động nhóm:
- Làm việc nhóm
+ Yêu cầu HS lựa chọn, sắp xếp các sản
- Thực hiện
phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm tập thể, - Liên kết tạo thành chủ đề
tạo không gian, thêm chi tiết cho sản
phẩm sinh động.
* GV tổ chức cho HS tiến hành tạo hình - HĐ nhóm

sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh của cá
nhân đã làm trong Tiết 2.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản
- Hoàn thành bài tập
phẩm.
* Dặn dò:
- Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau
hoàn thiện thêm và trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 4 của chủ đề này.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
Giáo án Mĩ thuật khối 5

23

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 14
Chủ đề 5 : TRƯỜNG EM
(Thời lượng 4 tiết * Thực hiện tiết 4)
I. MỤC TIÊU: (Tiết 1)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:(Tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV
1. KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS
cho tiết học.
- Kiểm tra sản phẩm của Tiết 3.
* Cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
của Tiết 3.
2. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG TRẢI
NGHIỆM:
- Gợi ý HS vận dụng kiến thức đã học để
tạo hình nhân vật và câu chuyện u thích
với các hình thức, chất liệu khác.
TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN
PHẨM
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm
của mình, nhóm mình.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc
trên sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn?
+ Nhóm em trình bày nội dung của sản
phẩm bằng hình thức sắm vai, thuyết trình
hay biểu diễn?
+ Nhóm em phân công nhiệm vụ cho các
thành viên như thế nào?

+ Hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau quá
Giáo án Mĩ thuật khối 5

Hoạt động của HS
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm của mình
- Thực hiện nhóm

- Có thể tạo một hoặc vài người từ vật tìm
được.

- Trưng bày sản phẩm
- Tự giới thiệu về sản phẩm của nhóm
mình.
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- 1, 2 HS nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo
- 1, 2 HS nêu
24

Năm học : 2020 – 2021


Giáo viên: Trần Mạnh Hùng

Trường Tiểu học Triệu Đề

trình tạo hình sản phẩm của nhóm?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên

dương, rút kinh nghiệm.
* ĐÁNH GIÁ:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên khen ngợi
HS.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Đánh dấu tích vào vở của mình
- Ghi lời nhận xét của GV vào vở
- Phát huy hơn

* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM.
- Quan sát các chương trình, hình ảnh về chú bộ đội.
- Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa…
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

TUẦN 15
Chủ đề 6 : CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM
(Thời lượng 2 tiết * Thực hiện tiết 1)
Thời gian thực hiện:(Từ: /
/ đến:
/
/)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở
HS, cụ thể là:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;
- Biết yêu thiên nhiên, cây cối và ý thức bảo vệ môi trường
- Biết xây dựng, vun đắp tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét.
- Biết yêu thương và tìm hiểu cuộc sống quanh em
2. Về năng lực
- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học
- HS biết được một số hoạt động cơ bản của bội đội và đặc điểm về trang phục của
một số quân chủng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Giáo án Mĩ thuật khối 5

25

Năm học : 2020 – 2021


×