Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 68 trang )

CHƯƠNG 6:

TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
THỰC TIỄN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY

GVHD: TS TRẦN NGUYÊN KÝ
Insert or Drag & Drop your photo

Nhóm 4:


I - KHÁI QUÁT CÁC QUAN NIỆM VỀ CHÍNH TRỊ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT
HỌC

Insert or Drag & Drop your photo

II- CÁC PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI

III- VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2


1

Quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học
ngồi mác xít

I - KHÁI QT CÁC QUAN NIỆM VỀ
CHÍNH TRỊ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT



2

Quan niệm về chính trị trong triết học Mác – Lênin

3

Quan niệm đương đại về hệ thống chính trị

HỌC


Triết học Ấn độ cổ - trung
đại
Phương Đông
Triết học Trung Quốc cổ - trung
đại

1/ Các quan niệm về
Trong triết học Hy lạp cổ đại

chính trị trong lịch
sử triết học ngồi
mác xít

Thời trung đại
Phương Tây
Thời cận đại

Giai đoạn đương đại



PHƯƠNG ĐƠNG

Triết học Ấn độ cổ - trung đại



Đạo Bàlamơn: Sự phân chia “chủng tính” – đẳng cấp, có tính thiên định, vì vậy mọi người phải tn
theo.



Phật giáo: Sự bất bình đẳng giữa con người, con người khơng nên tham, sân, si về quyền lực trính trị
vì sẽ gây đau khổ.

Triết học Trung Quốc cổ - trung đại





Nho giáo – Khổng tử: Làm XH bình ổn – thái bình thịnh trị.
Mặc gia – Mặc tử: Làm xã hội không loạn lạc, bớt đâu khổ.
Pháp gia – Hàn Phi: Theo nguyên tắc Pháp – Thế - Thuật

5


PHƯƠNG TÂY – TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI


Hêrôđốt:

Phân loại quyền lực:

-

Chính thể quân chủ
Chính thể dân chủ
Chính trị quý tộc
=> Tối ưu là chính thể hỗn hợp

Arixtốt:
Là khoa học lãnh đạo con người và là khoa học kiến
trúc xã hội công dân.

6


PHƯƠNG TÂY – TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Xênôphôn:
Công việc của thủ lĩnh biết chỉ huy, giỏi kỹ thuật, thuyết phục và cảm
hóa, biết bảo vệ lợi ích chung và có khả năng tập hợp quần chúng, có
ý chí nghị lực, yêu lao động và liêm khiết.

7


PHƯƠNG TÂY – TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI


Platôn:
Sự thống trị của trí tuệ tối cao.
Phân chia thành pháp lý, hành chánh, tư pháp và ngoại giao.
Là nghệ thuật cai trị bằng sự dẫn dắt bởi trí tuệ.

8


PHƯƠNG TÂY – THỜI TRUNG ĐẠI

Giáo chủ, nhà thần học – triết học Augustiso:
- Quyền lực của nhà nước.
- Nhà nước phải phụ thuộc Giáo hội.
- Nếu khơng nó chẳng khác gì tốn cướp lớn.

Nhà thần học, triết học T.Aquinơ:
Chính trị không thuần túy là kết quả của bản năng mà là của lý trí và ý chí .

9


PHƯƠNG TÂY – THỜI CẬN ĐẠI

Gi.Lốccơ:
- Sự thực hiện và bảo vệ pháp quyền tự nhiên trong đời sống xã hội.
- Bảo vệ quyền tự nhiên con người: quyền sống, quyền tự do và quyền được chiếm hữu.

S.L.Môngtexkiơ:
- Giải quyết mối quan hệ giữa con người với pháp luật.

- Con người được làm trong khuôn khổ pháp luật, pháp luật là thước đo tự do.

Gi.Gi.Rútxơ:

-

Ý chí khơng phải của tất cả mà là của đa số.

-

Xây dựng trên nguyên tắc đa số.
10


PHƯƠNG TÂY – GIAI ĐOẠN ĐƯƠNG ĐẠI

Max Weber (1864 – 1920) Đức:
- Giành lấy quyền lực - phân phối quyền lực

Harold Lasswell (1902 – 1978) Mỹ:

-

Bernard Crick (1929 – 2008) Anh:
- Sự dung hịa các địi hỏi chính đáng về phân phối hàng hóa, dịch vụ.

Hoạt động lợi ích chứ khơng phải vị trí.

CanadaDavid Easton :


-

Phân phối thẩm quyền các giá trị.

Các nhà tư tưởng Nhật bản:
- Hoạt động tìm kiếm những khả năng áp đặt quyền lực để bảo vệ lợi ích của thế lực cầm quyền.

11


2/ Quan niệm về chính trị trong triết học Mác – Lênin

Khái niệm:

Chính trị là hình thức hoạt động cơ bản của các tổ chức cộng đồng người trong XH có giai cấp để giành, giữ và thực thi
quyền lực nhà nước nhằm thỏa mãn lợi ích của tổ chức đó.

1
2


2/ Quan niệm về chính trị trong triết học Mác – Lênin

Quan hệ về lợi ích

Vừa là khoa học,

4 ĐẶC TRƯNG

vừa là nghệ thuật


Tổ chức chính
quyền nhà nước

Xây dựng nhà nước
về kinh tế

13


3/ Quan niệm đương đại về hệ thống chính trị

Khái niệm:

Hệ thống chính trị là khái niệm của khoa hoc chính trị đương đại, phản ánh hệ thống tổ chức xã hội hợp pháp bao gồm:
- Đảng phái chính trị
- Nhà nước
- Tổ chức chính trị - xã hội
Liên kết chặt chẽ với nhau nhằm thực thi quyền lực của giai cấp cầm quyền đối với các quá trình của đời sống xã hội để củng
cố, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền đó.

1
4


Hệ thống tổ chức xã hội hợp pháp, được xã hội thừa nhận.

Bao gồm đảng phái chính trị, nhà nước và các đảng phái chính trị - xã hội hợp
pháp khác.


4 ĐẶC TRƯNG

Liên kết với nhau chặt chẽ nhằm thực thi quyền lực của giai cấp cầm quyền.

Mục tiêu củng cố duy trì & phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp
cầm quyền.


II. Các phương diện cơ bản
về chính trị trong đời sống xã hội
Insert or Drag & Drop your photo

16


VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

Insert or Drag & Drop your photo

DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP, DÂN
TỘC VÀ NHÂN LOẠI

NHÀ NƯỚC-TỔ CHỨC ĐẶC BIỆT CỦA QUYỀN LỰC CHÍNH
TRỊ

17


QUAN ĐIỂM NGỒI MÁCXÍT
Quan niệm duy tâm tơn giáo



VẤN ĐỀ GIAI
CẤP VÀ

Quan niệm duy vật ngồi mác xít



GIAI CẤP

Lớp người cùng cấu trúc sinh học (sở thích, nghề nghiệp, tâm lý,
…)

Insert or Drag & Drop your photo

ĐẤU TRANH

Do sự sáng tạo mang tính tiền định của lực lượng siêu nhiên

Quan điểm của các nhà sử học người Pháp



Chinh phục bằng bạo lực, sự tan rã của xã hội cũ, bằng nơ dịch

Quan điểm của M.Weber




Được hình thành từ yếu tố của cải, địa vị, uy tín, quyền lực

18


QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ GIAI CẤP
(Theo C Mác và Ph.Ăngghen)

Insert or Drag & Drop your photo



Giai cấp khơng



Giai cấp xuất hiện gắn liền với những

phải là hiện tượng bẩm sinh của xã hội.

giai đoạn lịch sử nhất định của sản xuất. Giai cấp sẽ mất đi khi điều

kiện kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nó khơng cịn nữa.



Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun
tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã

chính vơ sản, nền chuyên chính này chỉ là bước quá độ tiến


hội khơng có giai cấp.

19


QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ GIAI CẤP
( Theo V.I.Lenin)



Giai cấp là



Tập đồn này có thể



Khác nhau về địa vị, quan hệ, vai trị trong tổ chức, hưởng thụ ít hay nhiều của cải,…

những tập đoàn người

chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác

20


Image SLide
Giai cấp nào nắm được quyền sở hữu đối với tư liệu

sản xuất, giai cấp đó sẽ nắm được quyền quản lý, tổ
chức sản xuất và quyền chi phối sản phẩm, từ đó, có
ĐỊA VỊ THỐNG TRỊ xã hội.

Giai cấp này chiếm đoạt lao động của giai cấp khác.
Insert or Drag & Drop your photo

Bản chất việc này chính là đối kháng giai cấp.

21


QUAN ĐIỂM VỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

“…Cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay
những

người vô sản chống những người hữu

sản hay giai cấp tư sản.”
V.I.Lenin

22


MÂU

c
Giai


hốn
t
p

tr ị

THUẪN

g

Giai
cấ

p bị

trị

23


Ý NGHĨA
Tạo điều kiện cho xã hội mới
cao hơn, tiến bộ và văn minh ra
đời

Xóa bỏ những chế độ xã hội cũ, lạc
hậu

24



RẤT PHỨC TẠP
1. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đơng Âu sụp đổ.

CUỘC ĐẤU TRANH
CỦA GIAI CẤP VƠ SẢN
TRONG ĐIỀU KIỆN
HIỆN NAY

2. Chủ nghĩa tư bản vẫn còn khả năng phát triển.

3. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ làm cho mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất biểu hiện rất phức tạp không
dễ nhận biết như trước đây.

25


×