Tải bản đầy đủ (.docx) (173 trang)

GIAO AN DAI SO 8 KY 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 173 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 8 Thanh Mỹ, ngày 23 tháng8 năm 2015 CHƯƠNG I:. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC TIẾT 1.. §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu, thước thẳng. - HS : Ôn tập các khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức ở lớp 7. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’) - Phép nhân đơn thức với đa - HS nghe và chuẩn bị §1. NHÂN ĐƠN THỨC thức có gì mới lạ, phải thực tâm thế học bài mới… VỚI ĐA THỨC hiện như thế nào?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2: Vào bài mới (20’) 1.Qui tắc: - HS thực hiện (mỗi em - Cho HS thực hiện ?1 a/ Ví dụ : - GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS làm bài với ví dụ của 2 5x.(3x –4x + 1) mình) lên bảng trình bày 2 = 5x.3x + 5x.(-4x) + 5x.1 - Một HS lên bảng trình 3 2 = 15x – 20x + 5x bày b/ Qui tắc : (sgk tr4) - Cho HS kiểm tra kết quả lẫn 5x.(3x2 –4x + 1) Muốn nhân một đơn thức với nhau = 5x.3x2 + 5x.(-4x) + một đa thức, ta nhân đơn thức 5x.1 với từng hạng tử của đa thức = 15x3 – 20x2 + 5x rồi cộng các tích với nhau. - Cả lớp nhận xét,HS đổi A.(B+C) = A.B +A.C bài, kiểm tra lẫn nhau 2.Áp dụng: - Từ cách làm, em hãy cho biết - HS phát biểu Ví dụ : Làm tính nhân - HS nhắc lại và ghi qui tắc nhân đơn thức với đa 1 công thức thức? 3 2 - GV phát biểu và viết công (-2x ).(x + 5x - 2 ) 3 2 3 3 - HS nghe và ghi nhớ = (-2x ).x + (-2x ).5x + (-2x ) thức lên bảng 1 - GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng (- 2 ) 5 4 3 - GV lưu ý: Khi thực hiện phép = -2x -10x +x nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc (…) Hoạt động 3 : Củng cố (15’) Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 8 * Thực hiện ?2 1 2 1   3  3 x y  x  xy  2 5  .6xy3  3. 3. = 3x y.6xy. 1 +(- 2 x2).6xy3. +. xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 * Thực hiện ?3. 1 5 6 5. 1 2 [(5x+3). S= + (3x+y).2y] 2 = 8xy + y +3y Với x = 3, y = 2 thì S = 58 (m2) Bài tập 1 trang 5 Sgk 2. 1 -2. 3. a) x (5x - x ) 2 = 5x5-x3-1/2 x 2. 2 y) 3. b) (3xy– x + x2y = 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2 1 +2x)(- 2 xy). c) (4x3 – 5xy = -2x4y+2/5x2y2-x2y. BTVN. Bài tập 2 trang 5 Sgk Bài tập 3 trang 5 Sgk Bài tập 6 trang 5 Sgk. - Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng) - Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS - Đánh giá, nhận xét chung - Treo Phấn màubài giải mẫu. - Một HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở. - Đọc ?3 - Cho biết công thức tính diện tích hình thang? - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - HS báo cáo kết quả - GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số - Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng , gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài) - Nhận xét bài làm ở bảng? - GV chốt lại cách giải. - HS đọc và tìm hiểu ?3 S = 1/2(a+b)h. - Nhận xét bài giải ở bảng. - HS thực hiện theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - 3 HS cùng lúc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - HS nhận xét bài ở bảng 2 a) 5x5-x3-1/2 x b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2 c)-2x4y+2/5x2y2-x2y - Tự sửa vào vở (nếu có sai). Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (3’) GV dặn dò, hướng dẫn: - HS nghe dặn - Học thuộc qui tắc Bài tập 2 trang 5 Sgk * Nhân đơn thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị Bài tập 3 trang 5 Sgk * Cách làm tương tự Bài tập 6 trang 5 Sgk * Cách làm tương tự - Ôn đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức đồng dạng.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 8 Thanh Mỹ, ngày 24 tháng 8 năm 2015 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II/ CHUẨN BỊ : - GV: Phấn màu, thước thẳng. - HS : Ôn đơn thức đồng dạng và cách thu gọn đơn thức đồng dạng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. NỘI DUNG KTCB. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Phát biểu qui tắc nhân - Treo bảng , nêu câu hỏi và - Một HS lên bảng trả lời đơn thức với đa thức. biểu điểm câu hỏi và thực hiện phép (4đ) - Gọi một HS tính. 2/ Làm tính nhân: (6đ) - Kiểm tra vở bài tập - - - - - Cả lớp làm vào vở bài tập. 3 a) 2x(3x – x + ½ ) Đánh giá, cho điểm a) 6x4-2 x2+x b) (3x2 – 5xy +y2)(- - GV chốt lại qui tắc, về dấu b) -6x3y+10x2y2-2xy3 2xy) - Nhận xét bài làm ở bảng Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §2. NHÂN ĐA THỨC - GV ghi đề bài lên bảng - HS ghi vào vở VỚI ĐA THỨC Hoạt động 3 : Quy tắc (20’) 1. Quy tắc: - Ghi bảng: - HS suy nghĩ cách làm và 2 a) Ví dụ : (x – 2)(6x –5x +1) trả lời 2 (x –2)(6x –5x +1) - Theo các em, ta làm phép 2 = x.(6x –5x +1) +(-2). tính này như thế nào? 2 (6x -5x+1) * Gợi ý: nhân mỗi hạng tử 2 = x.6x + x.(-5x) +x.1 + của đa thức x-2 với đa thức (-2).6x2+(-2).(-5x) +(- 6x2-5x+1 rồi cộng các kết - HS nghe hướng dẫn, thực 2).1= quả lại hiện phép tính và cho biết 3 2 2 6x – 5x + x –12x - GV trình bày lại cách làm kết quả tìm được +10x –2 - Từ ví dụ trên, em nào có 3 2 = 6x – 17x +11x – 2 thể phát biểu được quy tắc b) Quy tắc: (Sgk tr7) nhân đa thức với đa thức Quy tắc: Muốn nhân một - GV chốt lại quy tắc - 2-3HS phát biểu đa thức với một đa thức, - GV nêu nhận xét như Sgk ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức. - Cho HS làm ?1 Theo dõi - HS thực hiện ?1 . Một HS 3 ?1 (½xy – 1).(x – 2x – 6) HS làm bài, cho HS nhận làm ở bảng – cả lớp làm vào Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 8 = ½xy.(x3–2x–6) –1(x3– xét bài làm cuả bạn rồi đưa vở sau đó nhận xét ở bảng 2x–6) ra bài giải mẫu (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) = = ½x4y –x2y – 3xy – x3+ = ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x– 2x +6 6) - Giới thiệu cách khác = ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x * Chú ý: Nhân hai đa thức - Cho HS đọc chú ý SGK +6 sắp xếp - Hỏi: Cách thực hiện? - HS đọc SGK 6x2 –5x + 1 - GV hướng dẫn lại một - HS trả lời x–2 cách trực quan từng thao tác - Hs thực hiện phép tính - 12x2 + 10x –2 theo cột dọc) 6x3 – 5x2 + x 6x3 –17x2 + 11x –2 Hoạt động 4 : Ap dụng (14’) 2. Ap dụng : - GV yêu cầu HS thực hiện - HS thực hiện ?2 2 ?2 a) (x+3)(x +3x – 5) ?2 vào phiếu học tập a) (x+3)(x2 +3x – 5) = … = x3 + 6x2 + 4x – 15 … = x3 + 6x2 + 4x – 15 c) (xy – 1)(xy + 5) d) (xy – 1)(xy + 5) = … 2 2 = x y + 4xy – 5 … = x2y2 + 4xy – 5 ?3 S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 – - GV yêu cầu HS thực hiện - HS thực hiện ?3 (tương ?3 y2 tự ?2) 2 S = 4(5/2) –1 = 25 –1 - GV nhận xét, đánh giá S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 = 24 m2 chung S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2 Hoạt động 5 : Dặn dò (5’) - Học thuộc quy tắc, xem lại - HS nghe dặn . Ghi chú vào các bài đã giải vở BTVN. - Bài tập 7 trang 8 Sgk Bài tập 7 trang 8 Sgk * Áp dụng qui tắc - Bài tập 8 trang 8 Sgk - Xem lại qui tắc Bài tập 8 trang 8 Sgk * Tương tự bài 7 - Bài tập 9 trang 8 Sgk Bài tập 9 trang 8 Sgk * Nhân đa thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị - Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị. Thanh Mỹ, ngày30 tháng 8 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 3. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức. + Kĩ năng: Học sinh được thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận II/ CHUẨN BỊ : - GV: Phấn màu, thước thẳng - HS : Ôn các qui tắc đã học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (10’) 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa - Treo Phấn màughi câu hỏi - Một HS lên bảng trả thức với đa thức (4đ) kiểm tra ; gọi 1 HS lời câu hỏi và thực hiện 2 2/Tính: (x-5)(x +5x+25) - Kiểm tra vở bài làm vài phép tính ; còn lại làm (5đ) HS tại chỗ bài tập Từ kết quả trên => => x3- 125 (5-x)(x2+5x+25) => 125- x3 giải thích? (1đ) - Cho HS nhận xét bài làm - Cả lớp nhận xét - Chốt lại vấn đề: Với A,B - HS nghe GV chốt lại là hai đa thức ta có : (vấn đề và ghi chú ý vào A).B= -(AB) vở Hoạt động 2 : Luyện tập (25’) Bài 12 trang 8 Sgk - Bài 12 trang 8 Sgk - Đọc yêu cầu của đề bài 2 2 A= (x -5)(x+3)+(x+4)(x-x ) * HD : thực hiện các tích rồi - Nghe hướng dẫn A= -x-15 rút gọn. Sau đó thay giá trị a) x=0 => A= -15 - Chia 4 nhóm: nhóm 1+2 - HS chia nhóm làm b) x=15 => A= -30 làm câu a+b, nhóm 3+4 làm việc c) x= -15 => A= 0 câu c+d A= -x-15 d) x=0,15 => A= -15,15 - Cho HS nhận xét. a) x=0 => A= -15 Bài 13 trang 8 Sgk - GV nhận xét, đánh giá b) x=15 => A= -30 Tìm x, biết : c) x= -15 => A= 0 (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x) Bài 13 trang 8 Sgk d) x=0,15 => A= -15,15 = 81 - Gọi một HS làm ở bảng. - Còn lại làm vào tập - 1 HS lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở 2 Đ/S: 48x -12x-20x+5+3x(12x-5)(4x-1) +(3x-7) 2 48x -7+112x = 81 (1-16x) =81 83x = 83 48x2-12x-20x+5+3xGiáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 8 x. =1 - Cho HS nhận xét - Chốt lại cách làm. 48x2-7+112x =81 83x = 83 x=1 - Nhận xét kết quả, cách làm. Hoạt động 3 : Củng cố (5’) - Nhắc lại các qui tắc đã học - HS phát biểu qui tắc cách làm bài dạng bài 12, - Cách làm bài dạng bài 13? 12, 13 * Nhân đơn thức,đa thức với đa thức, sau đó thu - Cho HS nhận xét gọn - Nhận xét Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (5’) BTVN. Bài tập 11 trang 8 Sgk Bài tập 14 trang 9 Sgk Bài tập 15 trang 9 Sgk. - Bài tập 11 trang 8 Sgk - HS nghe dặn , ghi chú * Nhân đơn thức,đa thức với vào vở đa thức, sau đó thu gọn - Bài tập 14 trang 9 Sgk * x, x+2, x+4 - Bài tập 15 trang 9 Sgk * Tương tự bài 13. Thanh Mỹ, ngày 31 tháng 8 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 4.. §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức: - Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức : bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. + Kĩ năng:- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính, nhanh tính nhẩm. Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận II/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa - Gọi một HS lên bảng - Một HS lên bảng, cả lớp theo thức với đa thức. (4đ) - Cho cả lớp nhận xét dõi và làm nháp 2/ Tính : (2x+1)(2x+1) = - GV đánh giá, cho điểm => 4x2+4x+1 (6đ) - HS nhận xét Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §3. NHỮNG HẰNG - Không thực hiện phép nhân - HS tập trung chú ý, suy ĐẲNG THỨC ĐÁNG có thể tính tích trên một cách nghĩ… NHỚ nhanh chóng hơn không? - Giới thiệu bài mới - Ghi tựa bài Hoạt động 3 : Tìm qui tắc bình phương một tổng (11’) 1.Bình phương của một -GV yêu cầu: Thực hiện phép - HS thực hiện trên nháp tổng: - Tổng quát: A, B là nhân: (a+b)(a+b) (a+b)(a+b) = a2+2ab+b2 các biểu thức tuỳ ý - Từ đó rút ra - Từ đó rút ra: 2 2 2 2 (A + B) = A + 2AB + B (a+b) = (a+b)2 = a2+2ab+b2 Bình phương của một tổng - Dùng tranh vẽ (H1 sgk) - HS ghi bài bằng bình phương biểu hướng dẫn HS ý nghĩa hình thức thứ nhất với tổng hai học của HĐT - HS quan sát, nghe giảng lần tích biểu thức thứ nhất - Phát biểu HĐT trên bằng - HS phát biểu vời biểu thức thứ hai tổng lời? bình phương biểu thức thứ - Cho HS thực hiện áp dụng - 4 HS làm trên bảng hai. sgk a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 * Ap dụng: - Thu một vài phiếu học tập b) x2+ 4x+ 4 = … = (x+2)2 a) (a+1)2 = a2 + 2a + 1 của HS c) 512 = (50 + 1)2 = … = 2601 b) x2+ 4x+ 4 = … = (x+2)2 d) 3012= (300+1)2 c) 512 = (50 + 1)2 = … = - Cho HS nhận xét ở bảng =… = 90601 2601 - GV nhận xét đánh giá chung - Cả lớp nhận xét ở bảng d) 3012=(300+1)2 = …= - Tự sửa sai (nếu có) 90601 Hoạt động 4 : Tìm qui tắc bình phương một hiệu (8’) 2. Bình phương của một hiệu:(A-B)2 = A2 –2AB+ B2 - Hãy tìm công thức (A –B)2 (? - HS làm trên phiếu học tập: Bình phương của một hiệu 3) (A – B)2 = [A +(-B)]2 = … bằng bình phương biểu - GV gợi ý hai cách tính, gọi 2 (A –B)2 = (A –B)(A –B) thức thứ nhất với hiệu hai HS cùng thực hiện - HS nhận xét rút ra kết quả lần tích biểu thức thứ nhất - Cho HS nhận xét - HS phát biểu và ghi bài vời biểu thức thứ hai tổng - Cho HS phát biểu bằng lời. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 8 bình phương biểu thức thứ ghi bảng - HS làm bài tập áp dụng vào hai. - Cho HS làm bài tập áp dụng vở Áp dụng a) (x –1/2)2 = x2 –x + 1/4 2 2 a) (x –1/2) = x –x + 1/4 b) (2x–3y)2 = 4x2 –12xy+9y2 b) (2x–3y)2 = 4x2 – c) 992 = (100–1)2 = … = 9801 12xy+9y2 - HS nhận xét và tự sửa 2 2 c) 99 = (100–1) = … = - Cho HS nhận xét 9801 Hoạt động 5 : Tìm qui tắc hiệu hai bình phương (11’) 3. Hiệu hai bình phương : - Thực hiện ?5 : - HS thực hiện theo yêu cầu 2 2 A – B = (A+B)(A –B) - Thực hiện phép tính (a+b) GV Hiệu hai bình phương bằng (a-b) , từ đó rút ra kết luận a2 (a+b)(a-b) = a2 –b2 tích của tổng biểu thức thứ –b2 = … => a2 –b2 = (a+b)(a-b) nhất với biểu thức thứ hai - Cho HS phát biểu bằng lời - HS phát biểu và ghi bài với hiệu của chúng . và ghi công thức lên bảng - HS trả lời miệng bài a, làm Ap dụng: - Hãy làm các bài tập áp dụng phiếu học tập bài b+c a) (x +1)(x –1) = x2 – 1 (sgk) lên phiếu học tập a) (x +1)(x –1) = x2 – 1 b) (x –2y)(x +2y) = x2 –4y2 b) (x –2y)(x +2y) = x2 –4y2 c) 56.64 = (60 –4)(60 +4) = c) 56.64 = (60 –4)(60 +4) = 2 2 60 –4 = … = 602 –42 = … = 3584 3584 - Cả lớp nhận xét - Cả lớp nhận xét Hoạt động 6 : Củng cố (7’) Bài tập ?7 - GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS đọc ?7 (sgk trang 11) + Cả Đức và Thọ đều đúng và trả lời bằng miệng. - Trả lời miệng: … 2 2 + HĐT : (A-B) = (B-A) * Gợi ý: - Kết luận: - Bài Tập 16(bc), 18(ab): 1/ Đức và Thọ ai đúng? (x –y)2 = (y –x)2 16b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2 2/ Sơn rút ra được HĐT? c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 - Cho HS làm các bài tập Sgk - HS làm bài tại chỗ và 2 em 18a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2 (tr11) lên bảng trình bày bài giải. 2 2 b) x –10xy+25y * Gợi ý: xác định giá trị của 16b/ 9x2 +y2 +6xy = (3x +y)2 = (x–5y)2 A,B bằng cách xem A2 = ?  c/ 25a2+4b2–20ab = (5a-2b)2 A 18a) x2 +6xy +9y2 = (x+3y)2 B2 = ? B b) x2 –10xy+25y2 = (x–5y)2 Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 7 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc lòng hằng đẳng - HS nghe dặn thức BTVN. chú ý dấu của hằng đẳng thức Bài tập 16 trang 11 Sgk - Bài tập 16 trang 8 Sgk * Áp dụng HĐT 1+2 Bài tập 17 trang 11 Sgk - Bài tập 17 trang 11 Sgk * VT: Áp dụng HĐT 1 VP: Nhân đơn thức với đa - Ghi chú vào vở Bài tập 18 trang 11 Sgk thức - Bài tập 18 trang 11 Sgk * Tương tự bài 16. Thanh Mỹ, ngày 6 tháng 9 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 5. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức: Củng cố, mở rộng ba hằng đẳng thức đã học. + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều, tính nhanh, tính nhẩm. + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic, thao tác phân tích tổng hợp. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phiếu học tập. - HS : Học bài cũ, làm bài tập ở nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Viết ba HĐT đã học - Treo Phấn màu– đề kiểm - Một HS lên bảng, còn lại (6đ) tra chép đề vào vở và làm bài 2/ Viết các biểu thức sau - Kiểm vở bài làm ở nhà tại chỗ. dưới dạng bình phương 1 (3HS) a) (x+1)2 tổng (hiệu) (4đ) b) (5a-2b)2 - Nhận xét bài làm ở bảng a) x2 +2x +1 2 2 - Cho HS nhận xét - Tự sửa sai (nếu có) b) 25a +4b –20ab - GV đánh giá cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập (35’) Bài 20 trang 12 Sgk - Vế phải có dạng HĐT nào? - Đọc đề bài và suy nghĩ 2 2 2 x + 2xy +4y = (x +2y) Hãy tính (x+2y)2 rồi nhận trả lời (kết quả này sai) xét? VP= x2+4xy+4y2 Bài 21 trang12 Sgk VT≠VP =>(kết quả này sai) Tính nhanh - Gọi 2 HS cùng lên bảng - Hai HS cùng lên bảng 2 2 a) 9x -6x+1= (3x-1) * Gợi ý với HS yếu: đưa bài còn lại làm vào vở từng bài 2 b) (2x+3y) +2(2x+3y)+1 toán về dạng HĐT (áp dụng a) 9x2-6x+1= (3x-1)2 = (2x+3y+1)2 HĐT nào?) b) (2x+3y)2+2(2x+3y)+1 = (2x+3y+1)2 - Cho HS nhận xét ở bảng - HS nhận xét kết quả, - GV đánh giá chung, chốt lại cách làm từng bài Bài 23 trang 12 Sgk - HS đọc đề bài 23. Chứng minh - Hướng dẫn cách thực hiện - Nghe hướng dẫn sau đó bài chứng minh hai biểu thức hợp tác làm bài theo nhóm bằng nhau. Yêu cầu HS hợp : nhóm 1+3 làm bài đầu, tác theo nhóm làm bài nhóm 2+ 4 làm bài còn lại. 2 2 * (a+b) =(a-b) +4ab - Cho đại diện nhóm trình * (a+b)2 =(a-b)2 +4ab VP = a2 -2ab + b2 +4ab bày, cả lớp nhận xét. VP = a2 -2ab + b2 +4ab = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 = a2 +2ab +b2 = (a+b)2 =VT =VT 2 2 * (a-b) =(a+b) –4ab * (a-b)2 =(a+b)2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab VP = a2 +2ab + b2 –4ab = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 - GV nêu ý nghĩa của bài tập = a2 –2ab +b2 = (a-b)2 =VT Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Đại số 8 =VT Ap dụng: a) (a -b)2 = 72 - 4.12 =49 -48 =1 b)(a+b)2=2024.3=400+12=412. - Áp dụng vào bài a, b?. - Cho HS nhận xét - GV đánh giá. - HS nghe và ghi nhớ - HS vận dụng, 2 HS làm ở bảng a) (a -b)2 = 72 - 4.12 =49 -48 = 1 b)(a+b)2=202 -4.3=400+12=412 - Nhận xét kết quả trên bảng. Hoạt động 3 : Củng cố (3’) - nhận xét ưu khuyết điểm - Nêu các vấn đề thường của HS qua giờ luyện tập mắc sai lầm. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’) . - Xem lại lời giải các bài đã - HS nghe dặn và ghi chú giải. vào vở BTVN. Bài tập 22 trang 12 Sgk - Bài tập 22 trang 11 Sgk * Tách thành bình phương của một tổng hoăc hiệu Bài tập 24 trang 12 Sgk - Bài tập 24 trang 11 Sgk * Dùng HĐT Bài tập 25 trang 12 Sgk - Bài tập 25 trang 11 Sgk * Tương tự bài 24. Thanh Mỹ, ngày 7 tháng 9 năm 2015 TIẾT 6.. §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Đại số 8 I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. + Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận II/ CHUẨN BỊ : - HS : Thuộc bài (ba hằng đẳng thức bậc hai), làm bài tập ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8phút) 1/ Viết 3 hằng đẳng thức - Treo đề bài - Một HS lên bảng (6đ) - Gọi một HS lên bảng - HS còn lại làm vào vở 2/ Tính : - Cho HS nhận xét ở bảng bài tập 2 a) (3x – y) = … (2đ) - Đánh giá cho điểm 1/ … = 9x2 – 6xy + y2 b) (2x + ½ )(2x - ½ ) (2đ) 2/ … = 4x2 – ¼ Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4, 5. NHỮNG HẰNG - GV vào bài trực tiếp: ta đã - Ghi bài vào vở ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ học ba hằng đẳng thức bậc (tiếp) hai - Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các hằng đẳng thức bậc ba Hoạt động 3 : Tìm HĐT lập phương một tổng (10’) 4. Lập phương của một - Nêu ?1 và yêu cầu HS thực - HS thực hiện ?1 theo tổng: hiện yêu cầu : (A+B)3= A3+3A2B+3AB2+B3 - rút ra công thức (a+b)3 = * Đứng tại chỗ báo cáo Lập phương của một tổng … kết quả bằng lập phương của biểu - HS phát biểu, HS khác thức thứ nhất tổng 3 lần tích - Từ công thức hãy phát biểu hoàn chỉnh nhắc lại… bình phương biểu thức thứ bằng lời? (A+B)3= nhất với biểu thức thứ hai - Với A, B là các biểu thức A3+3A2B+3AB2+B3 tổng 3 lần tích biểu thức thứ tuỳ ý, ta cũng có: (A+B)3 = nhất với bình phương biểu … - HS phát biểu (thay từ thức thứ hai tổng lập phương - Cho HS phát biểu bằng lời “số” bằng từ “hạng tử”) biểu thức thứ hai. thay bằng từ “hạng tử” (?2) - HS thực hiện phép tính Ap dụng: - a) (x + 1)3 = - Ghi bảng bài áp dụng - a) (x + 1)3 =x3+3x2+3x+1 - Ghi bảng kết quả và lưu ý - b) (2x + y)3= - b) (2x + y)3 HS tính chất hai chiều của 3 2 2 3 =8x +12x y+6xy +y phép tính Hoạt động 4 : Tìm HĐT lập phương một hiệu (10’) 5. Lập phương của một - Nêu ?3 - HS làm ?3 trên phiếu hiệu: - Ghi bảng kết quả HS thực học tập 3 3 2 2 3 (A-B) = A -3A B+3AB -B hiện cho cả lớp nhận xét - Từ [a+(-b)]3 rút ra (aLập phương của một hiệu - Phát biểu bằng lời HĐT b)3 bằng lập phương của biểu trên ?4 (A-B)3= A3-3A2B+3AB2 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Đại số 8 thức thứ nhất hiệu 3 lần tích -B3 bình phương biểu thức thứ - Làm bài tập áp dụng - Hai HS phát biểu bằng nhất với biểu thức thứ hai - Gọi 2 HS viết kết quả a,b lời tổng 3 lần tích biểu thức thứ lên bảng (mỗi em 1 câu) nhất với bình phương biểu a. (x -1/3)3=..= x3thức thứ hai hiệu lập phương x2+1/3x - 1/27 biểu thức thứ hai. b) (x-2y)3=…=x3 Ap dụng: - Gọi HS trả lời câu c -6x2y+12xy2-y3 a) (x -1/3)3=..= x3-x2+1/3x - Cả lớp nhận xét 1/27 - GV chốt lại và rút ra nhận - Đứng tại chỗ trả lời và 3 3 b) (x-2y) =…=x xét giải thích từng câu 2 2 3 -6x y+12xy -y c) Khẳng định đúng: 1, 3 (A-B)2 = (B-A)2 (A-B)3  (B-A)3 Hoạt động 5. Luyện tập – Củng cố (12’) Bài tập 26 tr 14 SGK 2HS lên bảng thực hiện Cho hai HS lên bảng làm? - HS lớp nhận xét Bài tập 29 tr 14 SGK - GV: đưa đề bài lên bảng , *HS lên bảng thực hiện cho HS hoạt động nhóm. ? Em hiểu thế nào là con người nhân hậu Hoạt động 7: Dặn dò (3’) - Viết mỗi công thức nhiều lần. - HS nghe dặn - Diễn tả các hằng đẳng thức đo - Ghi chú vào vở bằng lời. Các hằng đẳng thức đáng - Bài tập: 26;27(tr 14SGK) nhớ. 1) (A+B)2=A2+2AB+B2 2) (A-B)2=A2-2AB+B2 3) A2-B2=(A+B)(A-B) 4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2B3. Thanh Mỹ, ngày 13 tháng9 năm 2015 TIẾT 7.. §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Đại số 8 I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. + Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phiếu học tập - HS : Thuộc bài (5 hằng đẳng thức bậc hai), làm bài tập ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (9 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra: - Treo đề bài - 2 HS lên bảng thực HS1: Viết hằng đẳng thức: - Gọi một 2 HS lên bảng hiện 3 (A+B) = - Cho HS nhận xét ở bảng 3 (A- B) = Tính (2x – y )3 = ? HS nhận xét cho điểm HS2: Chữa bài tập 28a tr14 - Đánh giá cho điểm SGK Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4, 5. NHỮNG HẰNG - GV vào bài trực tiếp: ta đã - Ghi bài vào vở ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ học 5 hằng đẳng thức bậc (tiếp) hai - Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các hằng đẳng thức bậc ba Hoạt động 3: Tìm hiểu HĐT Tổng hai lập phương(8 phút) 6. Tổng hai lập phương: - Nêu ?1 , yêu cầu HS thực - HS thực hiện ?1 cho Với A và B là các biểu thức hiện biết kết quả: tuỳ ý ta có: (a + b)(a2 – ab + b2) = … A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2) - Từ đó ta rút ra a3 + b3 = ? = a3 + b3 Tổng hai lập phương bằng - Với A và B là các biểu thức A3+B3= (A+B)(A2tích của tổng biểu thức thứ tuỳ ý ta có? AB+B2) nhất, biểu thức thứ hai với - Yêu cầu HS phát biểu bằng - HS phát biểu bằng lời bình phương thiếu của hiệu lời hằng đẳng thức … A-B - GV phát biểu chốt lại 2 2 Qui ước gọi A – AB + B là - HS nghe và nhắc lại bình phương thiếu của một - Ghi bảng bài toán áp dụng (vài lần) hiệu A – B Áp dụng: - GV gọi HS nhận xét và - Hai HS lên bảng làm 3 2 a) x +8 = (x+2)(x - 2x+ 4) hoàn chỉnh a) x3+8=(x+2)(x2- 2x+ b) (x+1)(x2 –x+1) = x3 + 1 4) b) (x+1)(x2 –x+1) = x3+ 1 Hoạt động 4 : Tìm hiểu HĐT Hiệu hai lập phương(8phút). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Đại số 8 7. Hiệu hai lập phương: -HS thực hiện ?3 cho Với A và B là các biểu thức biết kết quả: tuỳ ý ta có: - Nêu ?3 , yêu cầu HS thực (a -b)(a2 + ab + b2) = … A3-B3= (A-B)(A2+AB+B2) hiện = a 3 - b3 Hiệu hai lập phương bằng - Từ đó ta rút ra a3 - b3 = ? A3-B3= (A-B) thích của tổng biểu thức thứ - Với A và B là các biểu thức (A2+AB+B2) nhất , biểu thức thứ hai vời tuỳ ý ta có? bình phương thiếu của tổng - Nói và ghi bảng qui ước, - HS phát biểu bằng lời A+B yêu cầu - HS phát biểu bằng … 2 2 Qui ước gọi A + AB + B là lời Hđt bình phương thiếu của một - GV phát biểu chốt lại. - HS nghe và nhắc lại tổng A + B - Treo Phấn màu(bài toán áp (vài lần) Áp dụng: dụng), gọi 3HS lên bảng . - Ba HS làm ở bảng (mỗi 2 2 a) = (2x+y)(4x -2xy + y ) em một bài), còn lại làm 3 b) = x - 1 vào vở Hoạt động 5 : Củng cố - Luyện tập (15 phút) Nêu Bảy hằng đẳng thức HS nhắc lại 7 hằng đẳng đáng nhớ. thức đáng nhớ + Làm bài tập 31a tr16 SGK -HS lên bảng thực + Làm bài tập 32 tr 6 SGK hiện ...? + Bài tập: Cho HS hoạt - HS lớp nhận xét..? động nhóm trong2’ Các khẳng định sau đúng hay sai ? *HS lên bảng thực 3 2 a) (a - b) = (a – b)(a + ab + hiện ..? a) Sai b2) b) Đúng b) (a + b)3 = a3 + 3a2b c) Sai +3ab2+b3 d) Sai c) x2 + y2 = (x + y)(x – y) e) Đúng d) (a - b)3 = a3 - b3 e) (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 Hoạt động 7: Dặn dò (3’) Kiến thức ôn tập: Nắm vững - HS nghe dặn - Bài tập về nhà: 31(b), 33, 7 HĐT đáng nhớ. - Ghi chú vào vở 36, tr16 SGK. - Bài tập về nhà: 31(b), 33, 17. 18 tr5 SBT 36, tr16 SGK. 17. 18 tr5 SBT. Thanh Mỹ, ngày 14 tháng 9 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 8.. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU :. + Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - HS được củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các hằng đẳng thức đã học.. + Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. - HS vận dụng các hằng đẳng thức giải các bài toán.. + Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận II/ CHUẨN BỊ : - GV : thước. - HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đã học, làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Đàm thọai, gởi mở, nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) 1/ Viết công thức lập phương - Treo bảng đưa ra đề kiểm - Một HS lên bảng, còn lại của một tổng, lập phương của tra. Gọi một HS làm vào giấy một hiệu, tổng hai lập a) 8x3 – 1=(2x-1)(4x2+2x+1) phương, hiệu hai lập phương b)27+64y3=(3+4y)(9(5đ) 12y+16y2) 2/ Viết các biểu thức sau dưới - Thu và kiểm giấy vài em - HS được gọi nộp giấy làm dạng tích: (5đ) - Cho HS nhận xét- Sửa sai bài. a) 8x3 – 1 và đánh giá cho điểm - Nhận xét bài làm ở bảng 3 b) 27 + 64y Hoạt động 2 : Chữa bài tập ở nhà (10’) Bài 31 trang 16 Sgk - Ghi bài tập 31 lên bảng , - HS lên bảng trình bày lời a)VP: (a + b)3 – 3ab(a + b) cho một HS lên bảng trình giải, còn lại trình vở bài làm 3 2 2 3 2 = a + 3a b+ 3ab + b –3a b – bày lời giải, GV kiểm vở bài trước mặt 3ab2 = a3 + b3 . làm HS - HS nhận xét sửa sai bài làm 3 3 3 Vậy :a + b = (a+b) - Cho HS nhận xét lời giải ở bảng 3ab(a+b) của bạn, sửa chữa sai sót và - HS nghe ghi để hiểu hướng b) (a – b)3 + 3ab(a-b) = a3 – chốt lại vấn đề (về cách giải giải bài toán cm đẳng thức 3a2b +3ab2 – b2 = a3- b3 một bài chứng minh đẳng thức). Hoạt động 3 : Luyện tập trên lớp (20’) Bài 33 trang 16 Sgk -Treo máy tính .Gọi 2 HS lên - HS làm việc cá nhân , 2 HS bảng (mỗi em 3 câu), yêu cầu làm ở bảng 2 2 2 a) (2+xy) = 4 + 4xy + x y cả lớp cùng làm a) (2+xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 2 2 b) (5 -3x) = 25 - 30x + 9x b) (5 -3x)2 = 25 - 30x + 9x2 c) (5 – x2)(5+ x2) = 25 – x4 c) (5 – x2)(5+ x2) = 25 – x4 d) (5x –1)3 d) (5x –1)3=125x3–75x2+15x– 3 2 = 125x – 75x + 15x –1 1 2 2 3 e) (x -2y)(x +2xy + 4y )=x - - Cho vài HS trình bày kết e)(x -2y)(x2 +2xy + 4y2)=x38y3 quả, cả lớp nhận xét 8y3 f) (x+3)(x2-3x+9) = x3 + 27 - GV nhận xét và hoàn chỉnh f) (x+3)(x2-3x+9) = x3 + 27 - Trình bày kết quả – cả lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) - Tự sửa sai và ghi vào vở. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 34 trang 17 Sgk - Ghi đề bài 34 lên bảng, cho a) (a+b) – (a-b) = … = 4ab HS làm việc theo nhóm nhỏ b) (a+b)3-(a-b)3-2b3 =…= ít phút 6a2b - Gọi đại diện một vài nhóm 2 c) (x+y+z) –2(x+y+z)(x+y)+ nêu kết quả, cách làm (x+y)2 - GV ghi bảng kiểm tra kết = … = z2 quả Bài 35 trang 17 Sgk - Ghi bảng đề bài 35 lên bảng 2 2 a) 34 + 66 + 68.66 - Hỏi: Nhận xét xem các 2 2 = 34 + 66 + 2.34.66 = (34 + phép tính này có đặc điểm 66)2 gì? (câu a? câu b?) = 1002 = 10.000 - Hãy cho biết đáp số của các 2 2 b)74 + 24 – 48.74 phép tính. GV trình bày lại 2 2 = 74 + 24 – 2.24.74 = (74 – 24)2 = 502 = 2500. Bài 36 trang 17 Sgk - Ghi đề bài 37 lên bảng, cho 2 2 HS làm việc theo nhóm nhỏ a, x  4 x  4  x  2  ít phút 2  2  98  1002 10000 - Gọi đại diện một vài nhóm nêu kết quả, cách làm b, x 3  3x 2  3 x  1 3 3 - GV ghi bảng kiểm tra kết  x  1  99  1 quả 2. 2. - HS làm bài tập theo nhóm nhỏ cùng bàn - Đại diện nêu cách làm và cho biết đáp số của từng câu - Sửa sai vào bài (nếu có) - HS ghi đề bài vào vở - HS suy nghĩ trả lời a) Có dạng bình phương của một tổng b) Bình phương của một hiệu - HS làm việc cá thể-nêu kết quả - HS làm bài tập theo nhóm nhỏ cùng bàn - Đại diện nêu cách làm và cho biết đáp số của từng câu - Sửa sai vào bài (nếu có. 1003 1000000. Hoạt động 4: Củng cố (5’) 1/ Rút gọn (x+1) -(x-1) ta - Chia 4 nhóm hoạt động, thời - HS chia nhóm làm bài được: gian (3’). 2 3 2 a) 2x +2 b)2x +6x - GV quan sát nhắc nhở HS c) 4x2+2 d)Kết quả nào không tập trung khác - Sau đó gọi đại diện nhóm - Câu 1 b đúng 4 2 2/Phân tích 4x +8x +4 thành trình bày - Câu 2 d đúng tích - Câu 3 b đúng a)(4x+1)2 b) (x+2)2 - Yêu cầu các nhóm nhận xét -Cử đại diện nhận xét bài của c)(2x+1)2 d) (2x+2)2 lẫn nhau nhóm khác 2 3 3 4 3/ Xét (2x +3y) =4x + ax y + 18x2y2 +by3. Hỏi a,b bằng ? a/ a=27 b=9 b)a=18 b=27 c/ a=48 b=27 d)a=36 b=27 Hoạt động 5 : Dặn dò (2’) - Học lại các hằng đẳng thức - HS nghe dặn , ghi chú vào BTVN. - Bài tập 37 trang 17 Sgk vở Bài tập 37 trang 17 Sgk - Bài tập 38 trang 17 Sgk Bài tập 38 trang 17 Sgk - Xem lại tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng 3. 3. Thanh Mỹ, ngày 20 tháng 9 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 9.. §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung thông qua các ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng: - HS biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung với các đa thức không quá ba hạng tử. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu - HS : Ôn các hằng đẳng thức đáng nhớ, nhân đơn thức, nhân đa thức. - Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) - Viết 7 hđt đáng nhớ: - Treo máy tính . Gọi một HS lên - Một HS lên bảng viết công (7đ) bảng. Cả lớp cùng làm bài tập thức và làm bài 2 (x+y) = - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cả lớp làm vào vở bài tập (x -y)2 = x2 – y2 = Nhận xét, đánh giá bài làm của (x+y)3 = - Cho HS nhận xét ở bảng 3 bạn trên bảng (x –y) = 3 3 x +y = x3 – y3 = - Rút gọn biểu thức: (3đ) - GV đánh giá cho điểm (a+b)2 + (a –b)2 = Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §6. PHÂN TÍCH ĐA - Chúng ta đã biết phép nhân đa - HS nghe để định hướng công THỨC THÀNH NHÂN thức ví dụ: (x +1)(y - 1)=xy–x+y– việc phải làm trong tiết học. TỬ BẰNG PHƯƠNG 1 PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ thực chất là ta đã biến đổi vế trái - Ghi vào tập tựa bài học CHUNG thành vế phải. Ngược lại, có thể biến đổi vế phải thành vế trái? Hoạt động 3 : Ví dụ (15’) 1/ Ví dụ 1: - Nêu và ghi bảng ví dụ 1 Hãy phân tích đa thức - Đơn thức 2x2 và 4x có hệ số và 2x2 = 2x . x 2x2– 4x thành tích của biến nào giống nhau ? 4x = 2x . 2 những đa thức. - GV chốt lại và ghi bảng - HS ghi bài vào tập 2 2x -4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x- Nói:Việc biến đổi như trên gọi là 2) phân tích đa thức thành nhân tử. * Tóm lại: Phân tích đa - Vậy phân tích đa thức thành - Phân tích đa thức thành thức thành nhân tử nhân tử là gì? nhân tử là biến đổi đa thức (hay thừa số) là biến đó thành một tích của những đổi đa thức đó thành - Cách làm như trên… gọi là đa thức một tích của những đa phương pháp đặt nhân tử chung - HS hiểu thế nào là phương thức. - Nêu ví dụ 2, hỏi: đa thức này có pháp đặt nhân tử chung mấy hạng tử? Nhân tử chung là - HS suy nghĩ trả lời: gì? + Có ba hạng tử là…. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Đại số 8 Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 15x3 - 5x2 +10x Giải: 15x3 - 5x2 +10x = = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x.(3x2 – x +2) 2/ Ap dụng : Giải?1 :. a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1) b) 5x2(x –2y) – 15x(x – 2y) = 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) –5x(y - x) = 3(x - y) + 5x(x - y) = (x - y)(3 + 5x) @ Chú ý :Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chất A= - (- A) ). Giải ?2 : 3x2 – 6x = 0  3x.(x –2) = 0  3x = 0 hoặc x –2 = 0  x = 0 hoặc x = 2. BTVN. Bài 39 trang 19 Sgk Bài 40 trang 19 Sgk Bài 41 trang 19 Sgk Bài 42 trang 19 Sgk. + Nhân tử chung là 5x - Hãy phân tích thành nhân tử? - HS phân tích tại chỗ … - GV chốt lại và ghi bảng bài giải - HS ghi bài - Nếu chỉ lấy 5 làm nhân tử chung - Chưa đến kết quả cuối cùng ? Hoạt động 4 : Áp dụng (15’) - Ghi nội dung ?1 lên bảng - HS làm ?1 theo nhóm nhỏ - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm cùng bàn. nhỏ, thời gian làm bài là 5’ - Đại diện nhóm làm trên máy - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày tính . Sau đó trình bày lên bảng a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1) b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y) = 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x - y) – 5x(y - x) = 3(x - y) + 5x(x - y) = (x - y)(3 + 5x) - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - Cả lớp nhận xét, góp ý - GV sửa chỗ sai và lưu ý cách - HS theo dõi và ghi nhớ cách đổi dấu hạng tử để có nhân tử đổi dấu hạng tử chung - Ghi vào vở đề bài ?2 - Ghi bảng nội dung ?2 - Nghe gợi ý, thực hiện phép * Gợi ý: Muốn tìm x, hãy phân tính và trả lời 2 tích đa thức 3x –6x thành nhân - Một HS trình bày ở bảng tử 3x2 – 6x = 0  3x . (x –2) = 0  3x = 0 hoặc x –2 = 0  x = 0 hoặc x = 2 - Cả lớp nhận xét, tự sửa sai - Cho cả lớp nhận xét và chốt lại Hoạt động 5 : Dặn dò (5’) - Đọc Sgk làm lại các bài tập và - HS nghe dặn và ghi chú vào xem lại các bài tập đã làm tập - Bài 39 trang 19 Sgk * Đặt nhân tử chung - Bài 40 trang 19 Sgk * Đặt nhân tử chung rồi tính giá trị - Bài 41 trang 19 Sgk * Tương tự ?2 - Bài 42 trang 19 Sgk * 55n+1 = ? - Xem lại 7 hằng đẳng thức để tiết sau học bài §7. Thanh Mỹ, ngày 21 tháng 9 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 10.. §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG DÙNG HẲNG ĐẲNG THỨC. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đằng thức thông qua các ví dụ cụ thể. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước kẻ, Phấn màu. - HS : Ôn kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) - Phân tích đa thức thành - Treo Phấn màuđưa ra đề kiểm - HS đọc yêu cầu kiểm tra nhân tử : tra - Hai HS lên bảng thực hiện 2 a) 3x - 6x (2đ) phép tính mỗi em 2 câu b) 2x2y + 4 xy2 (3đ) - Kiểm tra bài tập về nhà của HS a) 3x2 - 6x = 3x(x -2) c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x-y) - Cả lớp làm vào bài tập b) 2x2y + 4 xy2 = 2xy(x +2y) (3đ) + Khi xác định nhân tử chung c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x-y) d) 5x(y-1) – 10y(1-y) của các hạng tử , phải chú ý cả = 2xy(x-y)(x+3y) (2đ) phần hệ số và phần biến. d) 5x(y-1) – 10y(1-y) = 5x(y-1) + Chú ý đổi dấu ở các hạng tử - 10y(y-1) = 5(y-1)(x-2y) thích hợp để làm xuất hiện nhân tử chung . - Cho cả lớp nhận xét ở bảng - Nhận xét ở bảng .Tự sửa sai - Đánh giá cho điểm (nếu có) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §7. PHÂN TÍCH ĐA - Chúng ta đã phân tích đa thức - Nghe giới thiệu, chuẩn bị vào THỨC THÀNH NHÂN thành nhân tử bằng cách đặt bài TỬ BẰNG PHƯƠNG nhân tử chung ngoài ra ta có thể PHÁP DÙNG HẰNG dùng 7 hằng đẳng thức để biết - Ghi vào vở tựa bài ĐẢNG THỨC được điều đó ta vào bài học hôm - HS ghi vào bảng : nay Hoạt động 3 : Ví dụ (15’) 1/ Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành - Ghi bài tập lên bảng và cho - HS chép đề và làm bài tại chỗ nhân tử : HS thực hiện - Nêu kết quả từng câu 2 a) x – 6x + 9 = a) = … = (x – 3)2 b) x2 – 4 = b) = … = (x +2)(x -2) 3 c) 8x – 1 = - Chốt lại: cách làm như trên c) = … = (2x-1)(4x2 + 2x + gọi là phân tích đa thức thành 1) nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Giải ?1 - Ghi bảng ?1 cho HS - Gọi HS báo kết quả và ghi - HS thực hành giải bài tập ?1. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Đại số 8 a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 bảng b) (x+y)2–9x2 =(x+y)2– (3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x) - Chốt lại cách làm: cần nhận dạng đa thức (biểu thức này có dạng hằng đẳng thức nào? Cần biến đổi ntn?…) Giải ?2 - Ghi bảng nội dung ?2 cho 1052 – 25 = 1052 – 52 HS tính nhanh bằng cách tính = (105+5)(105-5) = 110.100 nhẩm = 11000. 2/ Ap dụng: (Sgk) (2n+5)2-52 =(2n+5+5)(2n+5-5) =2n(2n+10)=4n(n+5). Bài 43 trang 20 Sgk a) x2+6x+9 = (x+3)2 b) 10x – 25 – x2 = -(x2-10x+25)= -(x-5)2 c) 8x3-1/8 =(2x-1/2) (4x2+x+1/4) d)1/25x2-64y2 = (1/5x+8y)(1/5x-8y) BTVN. Bài 44 trang 20 Sgk Bài 45 trang 20 Sgk Bài 46 trang 20 Sgk. (làm việc cá thể) a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 b) (x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 – (3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x) - Ghi kết quả vào tập và nghe GV hướng dẫn cách làm bài. - HS suy nghĩ cách làm … - Đứng tại chỗ nêu cách tính nhanh và HS lên bảng trìng bày 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105+5)(105-5) = 110.100 = 11000 - Cho HS khác nhận xét - HS khác nhận xét Hoạt động 4 : Áp dụng (7’) - Nêu ví dụ như Sgk - HS đọc đề bài suy nghĩ cách - Cho HS xem bài giải ở Sgk làm và giải thích - Xem sgk và giải thích cách 2 * Biến đổi (2n+5) -25 có làm dạng 4.A * Dùng hằng đẳng thức thứ 3 (2n+5)2-52=(2n+5+5)(2n+5-5) - Cho HS nhận xét =2n(2n+10)=4n(n+5) - HS khác nhận xét Hoạt động 5 : Củng cố (10’) Bài 43 trang 20 Sgk - Gọi 4 HS lên bảng làm, cả a) x2+6x+9 = (x+3)2 lớp cùng làm b) 10x – 25 – x2 = -(x2-10x+25) = -(x-5)2 c) 8x3-1/8=(2x-1/2)(4x2+x+1/4) d) 1/25x2-64y2 = (1/5x+8y) - Gọi HS khác nhận xét (1/5x-8y) - GV hoàn chỉnh bài làm - HS nhận xét bài của bạn Hoạt động 6 : Dặn dò (3’) - Xem lại cách đặt nhân tử - HS nghe dặn. Ghi chú vào tập chung - Bài 44 trang 20 Sgk * Tương tự bài 43 -Bài 45 trang 20 Sgk * Phân tích đa thức thành nhân tử trước rồi mới tìm x - Bài 46 trang 20 Sgk * Dùng hằng đẳng thức thứ 3 để tính nhanh - Xem trước bài §8. Thanh Mỹ, ngày 27 tháng 9 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 11.. §8.. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử, không quá hai biến. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu, thước kẻ. - HS : học và làm bài ở nhà, ôn nhân đa thức với đa thức. III.PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, đàm thoại, hợp tác nhóm. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) 1. Phân tích đa thức thành - Treo máy tính . Gọi 2 HS - 2 HS lên bảng trả lời và làm nhân tử : lên bảng 1/ a) x2 – 4x + 4 = (x-2)2 b)x3+1/27= a) x2 – 4x + 4 (5đ) - Cả lớp cùng làm b) x3 + 1/27 (5đ) - Kiểm tra bài tập về nhà của (x+1/3)(x2 -1/3x+1/9) HS 2/ a)542 – 462 2. Tính nhanh: = (54+46)(54-46) = a) 542 – 462 (5đ) 2 2 100.8=800 b) 73 – 27 (5đ) - Cho HS nhận xét bài làm ở b) 732 – 272 bảng = (73+27)(73- Đánh giá cho điểm 27)=100.46=4600 - HS nhận xét bài trên bảng Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) - Xét đa thức x2 – 3x + xy - HS nghe để tìm hiểu §8. PHÂN TÍCH ĐA -3y, có thể phân tích đa thức THỨC THÀNH NHÂN TỬ này thành nhân tử bằng BẰNG PHƯƠNG PHÁP phương pháp đặt nhân tử - HS trả lời : không … NHÓM CÁC HẠNG TỬ chung hoặc dùng hằng đẳng thức được ko?(có nhân tử - HS tập trung chú ý và ghi bài chung ko? Có dạng hằng đẳng thức nào không?) - Có cách nào để phân tích? Ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 3 : Tìm kiến thức mới (15’) 1. Ví dụ : - Ghi bảng ví dụ - HS ghi vào vở Phân tích đa thức sau thành Hỏi: có nhận xét gì về các - HS suy nghĩ (có thể chưa trả nhân tử : hạng tử của đa thức này ? lời được) * Gợi ý : Nếu chỉ coi là một - HS suy nghĩ – trả lời đa thức thì các hạng tử - HS tiếp tục biến đổi để biến 2 a) x – 3x + xy – 3y không có nhân tử chung. đa thức thành tích … 2 = (x – 3x) + (xy – 3y) Nhưng nếu coi là tổng của x2-3x+xy–3y=(x2–3x)+(xy – = x(x – 3) + y(x – 3) hai biểu thức, thì các đa thức 3y) = (x – 3)(x +y) này như thế nào? = x(x–3)+y(x–3)=(x–3)(x +y). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Đại số 8 - Hãy biến đổi tiếp tục - HS nghe giảng, ghi bài b) 2xy + 3z + 6y + xz - GV chốt lại và trình bày bài -1 HS lên bảng làm = (2xy + 6y) + (3z + xz) giải b) 2xy + 3z + 6y + xz = 2y(x+3) + z(3+x) - Ghi bảng ví dụ 2, yêu cầu = (2xy + 6y) + (3z + xz) = (x+3)(2y+z) HS làm tương tự = 2y(x+3) + z(3+x) - Cho HS nhận xét bài giải = (x+3)(2y+z) của bạn - Nhận xét bài làm ở bảng - Bổ sung cách giải khác - GV kết luận về phương pháp giải - Nghe để hiểu cách làm Hoạt động 4 : Vận dụng (13’) - Ghi bảng ?1 - Ghi đề bài và suy nghĩ cách 2. Ap dụng : ?1 Cho HS thực hiện tại chỗ làm Tính nhanh 15.64+ 25.100 - Chỉ định HS nói cách làm - Thực hiện tại chỗ ít phút . +36.15 + 60.100 và kết quả - Đứng tại chỗ nói rõ cách làm Giải 15.64+25.100+36.15+60.100 - Cho HS khác nhận xét kết và cho kết quả … quả, nêu cách làm khác . 15.64 + 25.100 + 36.15 + = (15.64+36.15)+(25.100+ - GV ghi bảng và chốt lại 60.100 60.100) = 15(64+36) + 25.100 + = 15(64+36) + 100(25+60) cách làm … 60.100 =15.100+100.85=100(15+85) Treo Phấn màuđưa ra ?2 = 15.100 + 25.100 + 60.100 = 100.100 = 10 000 - Cho HS thảo luận trao đổi = 100(15 + 25 + 60) = 100.100 theo nhóm nhỏ = 10 000 ?2 - Cho đại diện các nhóm trả - HS đọc yêu cầu của ?2 (xem Sgk) lời - Hợp tác thảo luận theo nhóm - Nhận xét và chốt lại ý kiến 1-2 phút … đúng - Đại diện các nhóm trả lời Hoạt động 5 : Củng cố (6’) Bài 47b,c trang 22 Sgk Bài 47b,c trang 22 Sgk - Ghi bài tập vào b) xz + yz – 5. (x + y) - Gọi HS lên bảng. Cả lớp 2 HS lên bảng làm. = z. (x+y) – 5. (x + y) cùng làm tập b) xz + yz – 5. (x + y) = (x + y) (z - 5) - Thu và chấm bài vài em = z. (x+y) – 5. (x + y) c) 3x2 –3xy – 5x + 5y = (x + y) (z - 5) = 3x(x - y) – 5(x - y) c) 3x2 –3xy – 5x + 5y = (x - y)(3x - 5) = 3x(x -y) – 5(x - y) - Cho HS nhận xét bài trên = (x - y)(3x - 5) bảng - HS nhận xét bài của bạn Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) BTVN Bài 47a trang 22 Sgk Bài 47a trang 22 Sgk * Tương tự bài 47, chú ý dấu trừ Bài 48 trang 22 Sgk Bài 48 trang 22 Sgk Bài 49 trang 22 Sgk * a) Dùng hằng đẳng thức A2 – B2 Bài 50 trang 23 Sgk * b,c) Dùng hằng đẳng thức (A  B)2. Thanh Mỹ, ngày 4 tháng 10 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 12.. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:- Nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích ra nhân tử. - HS giải bài tập thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử - Củng cố, khắc sâu nâng cao kỹ năng phân tích ra nhân tử 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích Đa thức thành nhân tử. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu, thước ke, - HS : học và làm bài ở nhà, ôn nhân đa thức với đa thức. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’) 1. Phân tích đa thức - Treo máy tính . Gọi 2 HS - Hai HS lên bảng trả lời và thành nhân tử : lên bảng làm a)  x – ay +  x - by - Cả lớp cùng làm HS1 : =(a+b)(x-y) (5đ) - Kiểm tra bài tập về nhà của a) ax – ay + bx - by HS =(a+b)(x-y) (5đ) b) ax+bx-cx+ay+byb) ax + bx – cx + ay + by cy=? (5đ) cy 2. Tính nhanh: 2 =x(a+b-c)+y(a+b-c) a) x -xy+x-y =(a+b-c)(x+y) (5đ) 2 HS2 : b) 3x -3xy-5x+5y a) x2-xy+x-y =x(x-y)+(x-y) (5đ) = (x-y)(x+1) - Cho HS nhận xét bài làm ở b) 3x2-3xy-5x+5y bảng = 3x(x-y)-5(x-y)=(x-y)(3x-5) - Đánh giá cho điểm - HS nhận xét bài trên bảng - Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Luyện tập (28’) Bài 47b trang 22 Sgk Bài 47b trang 22 Sgk - HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm xz+yz-5(x+y) xz+yz-5(x+y) - Hướng dẫn HS yếu, kém =z(x+y)-5(x+y) =z(x+y)-5(x+y) =(x+y)(z-5) =(x+y)(z-5) - HS khác nhận xét - Gọi HS khác nhận xét a) x2 + 4x - y2 + 4 Bài 48 trang 22 Sgk Bài 48 trang 22 Sgk = x2 + 4x + 4 - y2 - Dùng tính chất giao hoán = ( x + 2 )2 - y2 a) x2 + 4x - y2 + 4 của phép cộng =(x+2+y)(x+2–y) 2 2 2 = x + 4x + 4 - y - x + 4x + 4 có dạng hđt gì ? - Nhóm 1+2 làm câu b, nhóm 2 2 =(x+2) -y - ( x + 2 )2 - y2 có dạng hđt 3+4 làm câu c = ( x + 2 + y ) ( x + 2 – gì ? b) 3x2 + 6xy + 3y2 -3z2 y) = 3(x2 + 2xy + y2 -z2) b) 3x2 + 6xy + 3y2 -3z2 - Chia HS làm 4 nhóm . Thời = 3 [(x+y)2- z2] Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Đại số 8 = 3(x2 + 2xy + y2 -z2) = 3 [(x+y)2- z2] = 3[(x+y)+ z] [(x+y)- z] c) x2 -2xy+y2-z2+2zt-t2 = (x2 -2xy+y2)-(z22zt+t2) = (x-y)2 – (z-t)2 = (x-y+z-t)()x-y-z+t) Bài 49 trang 22 Sgk a) 37,5.6,5-7,5.3,4 6,6.7,5 +3,5.37,5 = (37,5.6,5+3,5.37,5)( 7,5.3,4+6,6.7,5) =37,5(6,5+3,5)7,5(3,4+6,6) = 37,5.10-7,5.10 = 375 – 75 = 300 b) 452+402-152+80.45 = 452+2.45.40+402-152 = (45+40)2-152 = (45+40+15)(45+4015) = 100.70 = 7000 Điền vào chỗ trống : x3z+x2yz-x2z2-xyz2 = x2z(x+y)- xz2(x+y) = (x+y)(  -  ) = (x+y)(  -  ) . gian làm bài là 5’ - Đại diện nhóm trình bày. = 3[(x+y)+ z] [(x+y)- z] c) x2 -2xy+y2-z2+2zt-t2 = (x2 -2xy+y2)-(z2-2zt+t2) = (x-y)2 – (z-t)2 = (x-y+z-t)(x-y-z+t) - Nhóm khác nhận xét nhóm - Nhóm khác nhận xét bạn - làm bài theo hướng dẫn - Đánh giá bài làm của các a) 37,5.6,5-7,5.3,4 - 6,6.7,5 nhóm. +3,5.37,5 Bài 49 trang 22 Sgk = (37,5.6,5+3,5.37,5)- Hướng dẫn HS làm ( 7,5.3,4+6,6.7,5) =37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6) - Dùng tính chất kết hợp và = 37,5.10-7,5.10 giao hoán để nhóm các hạng = 375 – 75 = 300 tử thích hợp - Các nhóm làm câu b - Dùng tính chất phân phối b) 452+402-152+80.45 của phép nhân đối với phép = 452+2.45.40+402-152 cộng = (45+40)2-152 - Làm tiếp tục = (45+40+15)(45+40-15) - Chia HS làm 4 nhóm. Thời = 100.70 = 7000 gian làm bài là 5’ - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - Yêu cầu các nhóm nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố (5’) - Gọi HS lên bảng điên vào - HS lên bảng điền chỗ trống x3z+x2yz-x2z2-xyz2 = x2z(x+y)- xz2(x+y) = (x+y)( x2z – xz2 ) = (x+y)( x- z ) xz - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) - Bài 50 trang 22 Sgk * Phân tích đa thức thành - HS ghi nhận và ghi vào tập nhân tử, sau đó cho từng thừa số bằng 0 - Về nhà xem lại tất cả phương pháp để tiết sau ta áp dụng tất cả các phương pháp đó để phân tích đa thức thành nhân tử. Thanh Mỹ, ngày 5 tháng 10 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 13 .. §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết phân tích đa thức thành nhân tử trong các tình huống cụ thể 2. Kỹ năng :- Rèn kỹ năng vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. - HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu. - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. 3. Thái độ: Cẩn thận trong việc vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử II/ CHUẨN BỊ : - GV : thước kẻ. - HS : Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. NỘI DUNG GB. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) Phân tích các đa thức sau - Gọi HS lên bảng - Một HS lên bảng trả lời và làm thành nhân tử: - Kiểm tra bài tập về nhà của bài, cả lớp làm vào vở bài tập a) x2 + xy + x + y HS a) =(x+1)(x+y) 2 b) 3x – 3xy + 5x – 5y - Cho HS nhận xét câu trả lời b) =(x-y)(3x+5) và bài làm ở bảng - Tham gia nhận xét câu trả lời - Đánh giá cho điểm và bài làm trên bảng Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §9. PHÂN TÍCH ĐA - Chúng ta đã học các phương pháp cơ bản phân tích đa thức THỨC THÀNH NHÂN thành nhân tử , đó là những phương pháp nào? TỬ BẰNG CÁCH PHỐI - Nêu ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. HỢP NHIỀU PHƯƠNG - Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu cách phối hợp PHÁP các phương pháp đó để phân tích đa thức thành nhân tử. Hoạt động 3 : Tìm tòi kiến thức (15’) 1.Ví dụ : Ví dụ 1 : Phân tích đa thức ?Có nhận xét gì về các hạng tử - Suy nghĩ cách làm sau thành nhân tử: của đa thức này? Chúng có - Quan sát biểu thức và trả lời: 3 2 2 5x + 10x + 5xy nhân tử chung không? Đó là có nhân tử chung là 5x 2 2 = 5x.(x + 2xy + y ) nhân tử nào? 2 = 5x.(x + y) - Hãy vận dụng các phương - thực hành phân tích đa thức pháp đã học để phân tích? thành nhân tử : nêu cách làm và - Ghi bảng, chốt lại cách giải cho biết kết quả … (phối hợp hai phương pháp…) - nghe giải thích cách làm Ví dụ 2 : Phân tích đa thức ? Có nhận xét gì về ba hạng tử - Có ba hạng tử đầu làm thành sau thành nhân tử: đầu của đa thức này? một hằng đẳng thức thứ 1 2 2 x – 2xy + y – 9 x2 – 2xy + y2 – 9 = 2 2 = (x – 2xy + y ) – 9 - Phân tích đa thức = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 – 32 (x – y)2 – 32 thành nhân tử = (x – y)2 – 32 = (x – y + 3)(x – y – 3) - Ghi bảng, chốt lại cách giải - Dùng hằng đẳng thức thứ 3 (phối hợp hai phương pháp…) = (x – y + 3)(x – y – 3) - Y/c HS thực hành giải ?1 -HS làm tại chỗ và 1 em lên Theo dõi hs làm bài bảng làm. ?1 Phân tích đa thức sau 2x3y - 2xy3 - 4xy2 – 2xy = thành nhân tử :. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Đại số 8 2x3y - 2xy3 - 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 –2y – 1) = 2xy[x2 –(y2 +2y + 1)] = 2xy[x2 –(y+1)2] = = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1). = 2xy(x2 – y2 –2y – 1) = 2xy[x2 –(y2 +2y + 1)] = 2xy[x2 –(y+1)2] = - Cho HS nhận xét bài giải của = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1) bạn - Nhận xét bài giải của bạn Hoạt động 4 : Vận dụng (10’) 2. Vận dụng : - Treo Phấn màuđưa ra ?2. - HS suy nghĩ cá nhân trước khi ?2 : Giải Chia HS làm 4 nhóm . Thời chia nhóm a) x2 + 2x + 1 – y2 = gian làm bài 5’ a) x2 + 2x + 1 – y2 = = (x2 +2x + 1) – y2 = = (x2 +2x + 1) – y2 = = (x+1)2 – y2 = (x+1)2 – y2 = (x+1+y)(x+1 –y) = (x+1+y)(x+1 –y) Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: (94,5+1+ 4,5)(94,5 +1 –4,5) (94,5+1+ 4,5)(94,5 +1 –4,5) = 100.91 = 9100. = 100.91 = 9100. b) Bạn Việt đã sử dụng các b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : phương pháp : - Nhóm các hạng tử + Nhóm các hạng tử - Dùng hằng đẳng thức + Dùng hằng đẳng thức - Đăt nhân tử chung. - Gọi đại diện nhóm trình bày + Đặt nhân tử chung. - Cho các nhóm nhận xét - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 5 : Củng cố (10’) 3 3 1. Rút gọn (2x+1) - (2x-1) - Treo Phấn màu. Gọi HS lên - HS lên bảng làm ta được : bảng 1. a 2. c 3. b 2 3 a. 24x +2 b. 16x +12x - Cả lớp cùng làm - HS nhận xét c.12x2+2 d. Đáp số khác - Gọi HS nhận xét 2. Tìm giá trị của x biết x2 – 1 = 0 a. x = 1 c. x=1 hoặc x=-1 b. x= -1 d. Kết quả khác 3. Tìm giá trị của x biết: (2x+1)2 = 0 a. x = 1/2 c.x=1/2hoặcx=1/2 - 2 HS lên bảng làm b. x= -1/2 d. Kết quả khác Bài 51a,b trang 24 Sgk a) x3 – 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1) Bài 51a,b trang 24 Sgk - Gọi 2 HS lên bảng làm = x(x - 1)2 a) x3 – 2x2 + x b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = x(x2 - 2x + 1) = x(x - 1)2 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2] b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2[(x + 1)2 - y2] 2 2 = 2[(x + 2x + 1) - y ] - Cho HS khác nhận xét = 2(x+1+y)(x+1-y) = 2[(x + 1)2 - y2] - HS khác nhận xét = 2(x+1+y)(x+1-y) Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) Bài 51c, 52, 53 Sgk. Thanh Mỹ, ngày 11 tháng 10 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 14. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết phân tích đa thức thành nhân tử trong các tình huống cụ thể 2. Kỹ năng :- Rèn kỹ năng vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. - HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu. - HS được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (ba phương pháp cơ bản) - HS biết thêm phương pháp “tách hạng tử” , cộng , trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử vào biểu thức 3. Thái độ: Cẩn thận trong việc vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng , thước, phấn màu … - HS : Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân từ đã học; làm bài tập về nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Nội dung Phân tích đa thức thành nhân từ a)x 4  x 3  x  1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra 15’ - Treo Phấn màuđưa ra đề - HS đọc yêu cầu đề kiểm kiểm tra tra và làm bài vào giấy.. b) x 2 y  xy 2  x  y c) ax 2  ay  bx 2  by d ) x( x  1) 2  x( x  5)  5( x  1) 2. Bài 54 trang 25 Sgk a) x3+ 2x2y + xy2 –9x b) 2x –2y –x2 +2xy –y2 c) x4 – x2 Giải 3 2 a) x + 2x y + xy2 –9x = x(x2+ 2xy + y2 –9) = x[(x+y)2 - 32 ] = x(x+y+3)(x+y-3) b) 2x –2y –x2 +2xy –y2 = 2(x-y) – (x2 -2xy +y2) = 2(x-y) – (x-y)2 = (x-y)(2-x+y) c) x4 – x2 = x2 (x2-1) = x2 (x -1)(x+1) * Bài 55 trang 25 Sgk a) x3 – 1/4x = 0 b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Hoạt động 2 : Luyện tập (28’) - Ghi bảng đề bài 54, yêu - HS hợp tác làm bài theo cầu HS làm bài theo nhóm. nhóm.Thời gian làm bài 5’ - Đại diện nhóm trình bày a) x3+ 2x2y + xy2 –9x bài giải lên máy tính . 2 b) 2x –2y –x +2xy 2 –y - Đứng tại chỗ nêu cách làm 4 2 2 2 c) x – x = x (x -1 từng bài. - Gọi bất kỳ một thành - Cả lớp nhận xét góp ý bài viên của nhóm nêu cách giải của từng nhóm làm từng bài. - HS sửa sai trong lời giải - Cho cả lớp có ý kiến của mình nếu có nhận xét - GV đánh giá cho điểm các nhóm - Suy ngh t×m c¸ch gi¶i - 1hs nêu cách giải : phân tích vế trái thành nhân tử. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Đại số 8 c) x2(x-3)+12-4x = 0 Cho mỗi nhân tử = 0  x Giải - Ghi bảng bài tập 55b … 3 a) x – 1/4x = 0 sgk : giải như thế nào? - 2 HS cùng giải ở bảng, cả 2 2 x[x – (½) ] = 0 - GV nói lại cách giải, ghi lớp làm vào vở x (x - ½ ) (x+½) = 0 chú ở góc bảng Khi x=0 hoặc x - ½ = 0 - gọi 2HS cùng lên bảng - HS nhận xét bài làm ở hoặc - Theo dõi, giúp đỡ HS bảng x+½ =0 làm bài - HS nghe để hiểu và ghi  x=0 - Thu, kiểm bài làm của nhớ cách giải loại toán này  x-½ =0 vài em x=½ - Cho HS nhận xét ở bảng  x+½ =0 - GV chốt lại cách làm: x=-½ + Biến đổi biểu thức về c) x2(x – 3 ) + 12 – 4 x = 0 b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 dạng tích x2(x – 3 ) - 4(x – 3 ) = 0 (2x – 1+x+3)(2x–1–x–3) = + Cho mỗi nhân tử bằng 0, (x – 3 ) (x2 – 4) = 0 0 tìm x tương ứng. (x-3) (x-2) (x+2) = 0 (3x +2)(x – 4) = 0 + Tất cả giá trị của x tìm Khi (x-3) = 0 hoặc (x-2) = 0 Khi 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = được đều là giá trị cần tìm hoặc (x+2) = 0 0  x+2=0  3x + 2 = 0 x = -2 3x = - 2  x–3=0 x = -2/3 x=3  x–4=0  x–2=0 x=4 x=2 Hoạt động 3 :Cũng cố, dặn dò (2’) BTVN. - Học ôn các phương pháp - HS nghe dặn Bài 57 trang 25 Sgk phân tích đa thức thành - HS ghi chú vào vở bài tập Bài 58 trang 25 Sgk nhân tử Bài 57 ,Bài 58 trang 25 Sgk - Ôn phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.. Thanh Mỹ, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 15.. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2.Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (chủ yếu là trong các trường hợp chia hết). 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu(ghi đề bài kt, bài giải mẫu…), phấn màu. - HS : Ôn chia hai luỹ thừa cùng cơ số, làm các bài tập về nhà. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nôi dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) Phân tích các đa thức sau - Treo Phấn màughi đề . Gọi - HS đọc đề bài thành nhân tử : một HS đọc đề a) x4 – 2x3y + x2y2 Gọi HS lên bảng làm - Một HS lên bảng làm 2 2 2 = x (x – 2xy + y ) - Cả lớp cùng làm - Nhận xét bài làm ở bảng 2 2 = x (x-y) - Kiểm tra vở bài tập vài em b) x3y2 – x2y3 – x + y - Cho HS khác nhận xét - Nghe ghi và hiểu được 2 2 = x y (x – y) – (x – y) - GV đánh giá, cho điểm 2 2 = (x – y)(x y – 1) - GV chốt lại nói các cách làm khác nhau của câu c Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §11. CHIA ĐƠN THỨC - Khi nhân đơn thức cho đơn -Tr¶ li : Ta nhân hệ số với hệ CHO ĐƠN THỨC thức ta làm như thế nào ? số, biến víi biến - Vậy khi chia đơn thức với đơn thức có giống như vậy không, để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay Hoạt động 3: Tìm qui tắc (20’) Đa thức A gọi là đa thức - Nhắc lại định nghĩa về một số - Số nguyên a chia hết cho số bị chia, đa thức B gọi là đa nguyên a chia hết cho một số nguyên b  0 nếu có số thức chia, đa thức Q gọi là nguyên b? nguyên q sao cho a = b. q đa thức thương. - Trong phép chia đa thức cho - Cho hai đa thức A và B A : B Q đa thức, ta cũng có định nghĩa (B 0). Đa thức A chia hết tương tự. Em nào có thể nêu cho đa thức B nếu có đa thức A Q được? Q sao cho A= B.Q B - GV chốt lại: (như sgk) … - HS nhắc lại … Q = A : B (B 0) - Nhắc lại qui tắc và công thức - HS nhắc qui tắc và công A : Đa thức bị chia của phép chia hai luỹ thừa cùng thức B : Đa thức chia cơ số xm : xn = xm – n Q : Đa thức thương 1. Qui tắc : - Cho HS làm ?1 - HS thực hiện ?1 Quy tắc: - HS nhận xét Muốn chia đơn thức A cho - Gọi 3 HS lên bảng làm Cho HS khác nhận xét kết quả đơn thức B (trường hợp A - HS thực hiện ?2 chia hết cho B) ta làm như - GV chốt lại cách làm - Cho HS làm ?2 - HS nhận xét sau: - HS đọc nhận xét ở sgk -Chia hệ số của đơn thức - Gọi 2 HS lên bảng làm Cho HS khác nhận xét kết quả A cho hệ số của đơn thức ? Khi nào đơn thức A chia hết - HS nêu qui tắc B.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Đại số 8 -Chia lũy thừa của từng cho đơn thức B? biến trong A cho lũy thừa ? Muốn chia đơn thức A chia của cùng biến đó trong B. đơn thức B ta làm như thế nào ? -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Với mọi x  0, m,n  N, m n thì : xm : xn = xm-n nếu m > n xm : xn = 1 nếu m = n .?1 a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 c) 20x5 : 12x = 5/3x4 ?2 a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x b) 12x3y : 9x2 = 4/3xy Nhận xét : (trang 26 SGK) Qui tắc : (trang 26 SGK) Hoạt động 4 : Ap dụng (7’) 2. Ap dụng ?3 . - Cho HS làm ?3 a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z - Gọi 2 HS lên bảng làm b)12x4y2 :(-9xy2) = - 4/3x3 - Cho HS khác nhận xét kết quả Thay x = -3, y= 1,005, ta được :P = -4/3(-3)3 = -4/3. (-27) = 36 Hoạt động 5 : Củng cố (8’) Bài 60 trang 27 SGK Bài 60 trang 27 SGK 10 8 2 2 - Gọi 3 HS lên bảng làm . Cả a) x : ( x ) ( x) = x lớp cùng làm vào tập 5 3 2 b) ( x) : ( x) x - Cho HS khác nhận xét 5 4 (  y ) : (  y )  y c) Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) BTVN Bài 59, 61, 62 trang 27 SGK Bài 59 trang 27 SGK - Về xem lại cách chia đơn thức Bài 61 trang 27 SGK cho đơn thức để tiết sau học bài Bài 62 trang 27 SGK “§11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC”. Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. -Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia - HS thực hiện ?3 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét. -. Thanh Mỹ, ngày 18 tháng 10 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 16.. §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC. I/ MỤC TIÊU : KT - HS biết được đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B; HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. KN - HS thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (trong trường hợp chia hết) và biết trình bày lời giải ngắn gọn (chia nhẩm từng đơn thức rồi cộng kết quả lại với nhau). II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu, thước - HS : Ôn phép chia đơn thức cho đơn thức, làm bài ở nhà. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) 1/ Phát biểu quy tắc chia - Treo Phấn màughi đề - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra một đơn thức A cho đơn - Gọi HS lên bảng - Một HS lên bảng trả lời và thức B (trường hợp A chia - Cả lớp làm vào vở bài tập làm bài hết cho B) (5đ) 1/ Phát biểu qui tắc trang 26 2/ Tính: - Kiểm tra bài tập về nhà của SGK 5 3 HS 2/ Tính : a) x : (-x) (2đ) 3 2 2 a) x5 : (-x)3 = -x2 b) 4x y : 2x y (3đ) - Cho HS nhận xét câu trả lời b) 4x3y2 : 2x2y = 2xy - GV đánh giá cho điểm - HS nhận xét - HS tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §11. CHIA ĐA THỨC - Ở tiết trước các em đã biết - HS chú ý nghe và ghi tựa bài CHO ĐƠN THỨC chia đơn thức cho đơn thức . Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách chia đa thức cho đơn thức Hoạt động 3 : Qui tắc (15’) 1. Qui tắc : ?1. - Cho HS làm ?1 - Thực hiện ?1 theo yêu cầu của Qui tắc : trang 27 SGK - Ghi bảng các ví dụ của HS GV Muốn chia đa thức A cho - Cho cả lớp nhận xét - HS1 đưa ra một vd… đơn thức B (trường hợp - Đa thức tìm được là thương - HS2 đưa ra một vd… cá hạng tử của đa thức A của phép chia của đa thức …… - Cả lớp nhận xét về các ví dụ đều chia hết cho đơn thức cho đơn thức 3xy2. của bạn: tính chia hết, kết quả B), ta chia mỗi hạng tử - Vậy muốn chia một đa thức A của các phép chia, tổng thu của A cho B rồi cộng các cho một đơn thức B ta làm như được… kết quả với nhau. thế nào? - Phát biểu cách tìm => qui tắc Ví du : Thực hiện phép tính - Ghi bảng ví dụ cho HS làm (30x4y3 – 25x2y3 –3x4y4): Thực hiện phép tính 2 3 5x y (30x4y3 – 25x2y3 –3x4y4): 5x2y3 - HS nhắc lại 4 3 2 3 = (30x y : 5x y ) - Lưu ý cho HS: có thể tính - Một HS lên bảng thực hiện (25x2y3 : 5x2y3) -(3x4y4: nhẩm… 5x2y3) = 6x2 – 5 – 3/5x2y Hoạt động 4 : Vận dụng (13’) 2. Ap dụng : - Treo Phấn màuđưa ra ?2 - HS quan sát, xem cách làm ?2 a) Nhận xét : Lời giải a) Để HS nhận xét cách làm của bạn Hoa, suy nghĩ và trả. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Đại số 8 của bạn Hoa là đúng. (4x4-8x2y2+12x5y):(- 4x2) = [-4x2(-x2+2y2–3 x3y)]:(4x2) = -x2 + 2y2- 3x3y b) Làm tính chia: C1, (20x4y – 25x2y2 –3x2y) : 5x2y = (20x4y: 5x2y) - (25x2y2: 5x2y) - (3x2y: 5x2y) = 4x2 – 5y –3/5 C2. (20x4y – 25x2y2 –3x2y) : 5x2y = [x2y(20x2 – 25y – 3)] : 5x2y = = 4x2 – 5y –3/5. của bạn Hoa - GV: Nếu A = B.Q thì A:B = Q b) Cho HS làm - Ta có thể làm với cách khác không ? GV chốt lại có hai cách : làm phép chia theo qui tắc , phân tích thành nhân tử rồi rút gọn.. Hoạt động 5: Củng cố (5’) Bài 63 trang 28 SGK Bài 63 trang 28 SGK Không làm tính chia hãy - Gọi HS đọc đề . Cho HS phân xét xem đa thức A có chia tích để hiểu yêu cầu của bài hết cho đơn thức B không : - Gọi HS trả lời A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 - Cho HS nhận xét B = 6y2 - GV hoàn chỉnh BTVN, Bài 64 trang 28 SGK Bài 65 trang 29 SGK Bài 65 trang 29 SGK. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. lời… - HS khác nhận xét…. - HS thực hiện - Cả lớp nhận xét đúng sai.. - HS đọc đề và phân tích - Vì A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 = y2(15x + 17xy + 18) Nên A chia hết cho B - HS nhận xét - HS sửa bài vào tập. Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) Bài 64 trang 28 SGK Bài 65 66 trang 29 SGK - Vễ xem lại qui tắc và cách làm . Tiết sau học bài §12. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Đại số 8 Thanh Mỹ, ngày 20 tháng 10 năm 2015 TIÊT 17.. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP. I/ MỤC TIÊU :. - HS hiểu được khái niệm phép chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp - HS thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó, chủ yếu B là một nhị thức. Trong trường hợp B là một đơn thức, HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không hết . II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng , thước - HS : Ôn phép chia đa thức cho đơn thức, làm bài ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) -Phát biểu quy tắc chia một đa - Treo Phấn màughi đề - Một HS lên bảng trả lời thức A cho đơn thức B (trường kiểm tra và làm bài, cả lớp làm hợp chia hết - Gọi HS lên bảng vào vở bài tập - Làm tính chia : - Kiểm tra vở bài tập vài 1/ Qui tắc trang 27 SGK 5 2 3 2 (-4x +5x – 6x ) : 2x HS 2/ (-4x5 +5x2 – 6x3) : 2x2 - Cho HS nhận xét = - 2x3 + 5/2– 3x - GV đánh giá cho điểm - HS tham gia nhận xét sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) Hoạt động 3 : Phép chia hết (15’) 1. Phép chia hết - Để thực hiện phép chia đa - Nghe giảng, nhớ lại phép Ví dụ : Thực hiện phép chia thức A cho đa thức B, trước chia số học. 4 3 2 2 (2x –13x + 15x +11x-3) : (x –4x hết ta sắp xếp các hạng tử - 3) trong mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần rồi thực hiện 2x4 -13x3+15x2+11x-3 x2 -4x-3 phép chia tương tự phép - HS nghin cứu ví dụ - 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2-5x+1 chia trong số học. Ví dụ … - Nghe hướng dẫn và thực -5x3 +21x2 +11x -3 - GV hướng dẫn từng bước hiện : - -5x3 +20x2 +15x + Chia hạng tử bậc cao nhất x2 - 4x -3 của đa thức bị chia cho - x2 - 4x -3 hạng tử bậc cao nhất của đa 0 thức chia 2x4 - 3x3 - 3x2+ 6x - 2 x2- 2 + Tìm dư thứ nhất : nhân - 2x4 - 4x2 2x2-3x+1 2x2 với đa thức x2- 2 rồi lấy -3x3 + x2 + 6x -2 đa thức bị chia trừ đi tích - -3x3 + 6x tìm được x2 -2 + Chia hạng tử bậc cao nhất x2 -2 của dư thứ nhất cho hạng 0 tử bậc cao nhất của đa thức Vậy 4 3 2 2 chia (2x –3x –3x +6x-2): (x –2) Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Đại số 8 = 2x2 – 3x + 1 + Tìm dư thứ hai : nhân 3x Chú ý: với đa thức x2-2 rồi lấy đa Khi R = 0 phép chia A cho B là thức bị chia trừ đi tích tìm phép chia hết. được + Tương tự đến dư cuối cùng bằng 0 - Yêu cầu HS làm ? - HS làm ? - Cho HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết Hoạt động 4 : Phép chia có dư (10’) 2. Phép chia có dư : - Hãy áp dụng cách làm - HS thực hiện theo yêu Ví dụ : Thực hiện phép chia như ở ví dụ 1 để làm ví dụ cầu GV 3 2 2 (5x – 3x +7) : (x +1) 2 - Một HS thực hiện ở 3 2 2 5x – 3x +7 x +1 - GV nêu lại phép chia, lưu bảng, còn lại làm phép 3 - 5x +5x 5x – 3 ý HS viết cách khoảng đa chia tại chỗ 2 -3x –5x +7 thức bị chia khi khuyết - Nghe hiểu 2 - -3x -3 hạng tử … -5x +10 - Ta có phép chia này là 3 2 Vậy: 5x – 3x + 7 phép chia có dư : A = B.Q 2 = (x +1)(5x –3) –5x +10 +R Lưu ý: tranG 31 SGK (bậc của R nhỏ hơn bậc của - đọc lại lưu ý SGK B) - Nêu lưu ý như sgk Hoạt động 5 : Củng cố (10’) 1/ ...... hạng tử ....... luỹ thừa ..... 2/ ........ cao nhất....... cao nhất 3/ ....đa thức chia ... đa thức bị chia .... - Treo Phấn màughi đề Điền vào ô trống - Khi chia đa thức 1 biến cho đa thức 1 biến ta có các bước gì ? 1/ Sắp xếp các …trong mỗi đa thức theo …… giảm dần 2/ Chia hạng tử bậc …của đa thức bị chia cho hạng tử bậc … của đa thức chia 3/ Tìm dư thứ nhất bằng cách lấy thương vừa tìm được nhân với … rồi. - HS đọc đề - HS lên bảng điền vào ô trống - HS khác nhận xét. Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) Bài 67 ,68 , 69 trang 31 SGK - Về nhà xem lại cách chia đa thức một biến đã sắp xếp - Tiết sau “ Luyện tập §12.”. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Đại số 8 Thanh Mỹ, ngày 25 tháng 10 năm 2015 TIẾT 18. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS được rèn luyện kỹ năng phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết A = B . Q + R Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phép chia đa thức cho đa thức bằng phương pháp phân tích đa thức bị chia thành nhân tử. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II/ CHUẨN BỊ : - GV :Thước, phấn màu … - HS : Ôn phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, phân tích đa thức thành nhân tử .III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’) a) x3– x2 –7x +3 x -3 - Treo Phấn màughi đề 3 2 2 - x –3x x +2x-1 1/ Thực hiện phép chia đa thức 2 2x –7x+3 a) (x3 –x2 –7x +3) : (x –3) 2 - 2x – 6x b) (x2 + 2xy +y2) : (x +y) -x +3 2/ Thực hiện phép chia đa thức - -x +3 a) (2x4 –3x3 –3x2 +6x) : (x2 –3) 0 b) (x2 - 2xy +y2) : (y-x) 2 2 b) (x + 2xy +y ) : (x +y) = (x+y)2 : (x+y) = x+y - Gọi 2 HS lên bảng - HS2 : - Cả lớp làm vào vở bài tập 4 3 2 2 a) 2x –3x –3x +6x x -3 Kiểm tra vở bài tập vài HS - 2x4 –6x2 2x2 -3x-3 - Bài 1b và 2b dùng hằng đẳng -3x3 +3x2 +6x thức 2 - -3x +9x 2 3x - 3x - Cho HS nhận xét bài làm - 3x2 - 3x - Sửa lại những chỗ sai của HS 0 - GV đánh giá cho điểm 2 2 b) (x - 2xy +y ) : (y-x) = (x-y)2 : (y-x) = y-x Hoạt động 2 : Luyện tập (32’) Bài 71 trang 32 SGK - Treo Phấn màughi đề bài 71 Không thực hiện phép chia, hãy Bài 71 trang 32 SGK xét xem đa thức A có chia hết Không thực hiện phép chia, hãy cho đa thức B không? xét xem đa thức A có chia hết a) 15x4 –8x3 + x2 ½ x2 cho đa thức B không? 4 2 2 - 15x 30x -16x +2 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 3 2 -8x +x - Gọi một hs của nhóm nêu cách 2 - -8x làm từng bài. x2 - Cho cả lớp có ý kiến nhận xét 2 - x - GV đánh giá cho điểm nhóm 0 - Đưa ra Phấn màulời giải mẫu (15x4 –8x3 +x2 ) : (½ x2) các bài toán trên. 2 2 = [x2(15x -8x+1)]: (½ x ). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Hoạt động của HS. - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Hai HS lên bảng làm bài - HS1 : - HS tham gia nhận xét - Tự sửa sai (nếu có). - HS đọc đề và suy nghĩ cá nhân - HS hợp tác làm bài theo nhóm. - Nhóm 1,2 làm câu a,b C1; nhóm 3,4 làm câu a,b C2 - Đại diện nhóm trình bày bài giải lên máy tính . Đứng tại chỗ nêu cách làm từng bài. - Cả lớp nhận xét góp ý 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Đại số 8 = (15x2-8x+1) : ½ = 30x2 -16x2 +2 b) x2 –2x +1 -x+1 2 -x -x -x+1 -x +1 - - x +1 0 (x2 –2x +1) : (1 –x) = (x-1)2 : (1 –x) = 1 – x Bài 72 trang 32 SGK 2x4+ x3 -3x2+5x–2 x2–x +1 - 2x4- 2x3+2x2 2x2 +3x-2 3x3 -5x2+5x-2 - 3x2 -3x2+3x -2x2 +2x-2 - -2x2 +2x-2 0. BTVN. Bài 70 trang 32 SGK Bài 73 trang 32 SGK Bài 74 trang 32 SGK. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. - GV kết luận : Khi chia một đa thức cho một đơn thức ta có thể thực hiện phép chia theo qui tắc hoặc phân tích đa thức bị chia thành nhân tử … - Viết đề lên bảng - Cho HS lên bảng làm - Cho HS nhận xét bài làm Lưu ý cho HS : + Viết số mũ theo luỹ thừa giảm dần của biến + Khi đa thức bị chia khuyết một hạng tử nào đó -> viết cách khoảng + Lưu ý dấu khi thực hiện phép trừ . Hoạt động 3 : Dặn dò (3’) Bài 70 ,73 , 74 trang 32 SGK * Chia đa thức một biến đã sắp xếp sau đó cho số dư bằng 0 để tìm a -Về soạn 5 câu hỏi ôn Chương I trang 32 SGK - Tiết sau ôn tập Chương I. bài giải của từng nhóm - HS sửa sai trong lời giải của mình nếu có - HS nghe hiểu và ghi nhớ cách làm. - HS đọc đề - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS nghe và ghi nhớ cách làm - Tự sửa sai vào vở …. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Đại số 8 Thanh Mỹ, ngày 27 tháng 10 năm 2015 TIẾT 19.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, máy tính - HS : Ôn tập kiến thức của chương (trả lời 5 câu hỏi ở mục A trang 32) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết (15’) 1. Nhân đơn thức với đa thức - Trong chương I này chúng - Nêu những vấn đề đề nghiên A . (B + C) = AB + AC ta đã tìm hiểu những vấn đề cứu trong chương 1 2. Nhân đa thức với đa thức: gì ? - HS đứng tại chỗ trả lời qui (A+B)(C+D) ? Nêu qui tắc nhân đơn thức tắc nhân đơn thức với đa thức, = AC + AD + BC + BD với đa thức? Nhân đa thức với nhân đa thức với đa thức … Các hằng đẳng thức đáng nhớ đa thức? (máy tính ) - GV nhắc lại và ghi bảng - HS ghi công thức vào vở 3. Chia đơn thức cho đơn công thức thức. ? Viết 7 HĐT đáng nhớ? - HS ghi ra 7 hằng đẳng thức 4. Chia đa thức cho đơn thức ? Khi nào thì đơn thức A chia - Nêu định nghĩa hết cho đơn thức B? + đơn thức A chia hết cho đơn 5. Chia đa thức cho đa thức - Khi nào thì đa thức A chia thức B hết cho đơn thức B ? + đa thức A chia hết cho đơn - Khi nào thì đa thức A chia thức B hết cho đa thức B? + Đa thức A chia hết cho đa - GV chốt lại từng nội dung thức B Hoạt động 2 : Bài tập (23’) Bài 75 trang 33 SGK - Ghi bảng đề bài tập Làm tính nhân : - Y/ c cả lớp cùng làm vào tập - HS thực hành làm phép tính 2 2 a) 5x .(3x –7x +2) - Gọi 2 HS lên bảng làm tại chỗ (hđộng cá nhân) = (5x2. 3x2) - (5x2. 7x) + (5x2. - Cho HS khác nhận xét - 2HS lên bảng làm. 2) - GV hoàn chỉnh - HS khác nhận xét 4 3 2 = 15x – 35x +10x - HS sửa bài vào tập 2 2 b) 2/3xy(2x y – 3xy +y ) = (2/3xy.2x2y) – (2/3xy3xy) + (2/3xy. y2) = 4/3x3y2 – 2x2y2 + 2/3xy3 Bài 76 trang 33 SGK - Ghi bảng đề bài tập 78 Rút gọn biểu thức : a) (2x2 –3x)(5x2 –2x +1) a) (2x2 –3x)(5x2 –2x +1) b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = (2x2. 5x2) – (2x2 2x) + - Gọi 2 HS lên bảng làm - Hai HS cùng làm ở bảng 2 2 (2x .1) – (3x. 5x ) + (3x.2x) - Yêu cầu HS cả lớp cùng làm - HS khác nhận xét – (3x. 1) - Cho cả lớp nhận xét kết quả - HS sửa bài vào tập 4 3 2 = 10x –19x + 8x –3x - GV hoàn chỉnh bài. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Đại số 8 b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) =(x.3xy)+(x.5y2)+(x.x)– (2y.3xy) – (2y.5y2) – (2y.x) =3x2y+5xy2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy+ x2 = 3 x2y– xy2 – 10y3 – 2xy+ x2 Bài 79 trang 33 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử : a) x2 – 4 + (x –2)2 = (x+2)(x-2) + (x –2)2 = (x –2)(x + 2 + x –2) = 2x (x –2) b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x (x2 –2x +1 –y2) = x [(x-1)2 –y2] = x (x –1 + y) (x –1 –y). - Ghi bảng đề bài tập 79 a) x2 – 4 + (x –2)2 b) x3 – 2x2 + x – xy2 c) x3 – 4x2 –12x + 27 - Yêu cầu HS chia nhóm hoạt động. -Cho đại diện nhóm trình bày - Cho nhóm khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. Hoạt động 3 : Củng cố (5’) 1d 2c 3b - Treo Phấn màughi đề 1/ Kết quả của phép tính (x – 5) .(x+5) là : a) 25 – x2 b) x2 + 25 c) x2 – 10 d) x2 – 25 2/ Phân tích đa thức 2x2 – 4x + 1 thành nhân tử kết quả là : a) x2 – 1 b) (x + 1)2 2 c) (2x – 1) d) (x – 1)2 3/ Kết quả của phép nhân (7x2 – 2x + 1) (-3x2) a) 21x4 – 6x3 – 3x2 b) - 21x4 + 6x3 – 3x2 c) 21x2 + 6x – 3x d) Kết qủa khác - Gọi HS lên bảng chọn - Cả lớp cùng làm - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) BTVN. Bài 77 , 78 trang 33 Bài 77 ,78 trang 33 SGK SGK - Học ôn toàn bộ lý thuyết của chương ; xem lại các bài đã giải. - Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương. Tiết sau tiếp tục Ôn Chương I. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm làm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - HS sửa bài vào tập c) x3 – 4x2 –12x + 27 = (x3 + 33) – 4x (x – 3) = (x+3)(x2 – 3x + 9) – 4x (x – 3) = (x+3)( x2 – 3x + 9– 4x) = (x+3)( x2 – 7x + 9) - HS đọc đề - HS lên bảng chọn - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. - HS nghe dặn - HS ghi chú vào vở bài tập. Thanh Mỹ, ngày 1 tháng 11 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 20.. ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT). I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, máy tính . - HS : Ôn tập kiến thức của chương (trả lời 5 câu hỏi ở mục A trang 32) III/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, gợi mở, hợp tác theo nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’) 1/ Tìm x biết - Treo Phấn màughi đề a) (x+1)(x-1)- x(x – 3)= 0 1/ Tìm x biết : 2 2 x – 1 –x + 3x = 0 a) (x+1)(x-1) – x(x – 3)= 0 - 1 + 3x = 0 b) (3x2 + 15x) : 3x = 6 3x = 1 2/ Tính : x = 1/3 a) 21a4b2x3 : 3a2bx2 2 b) (3x + 15x) : 3x = 6 b) (2x +1)2 x+5 = 6 - Gọi HS lên bảng làm x=1 - Cả lớp cùng làm bài 2/ Tính : - Kiểm tra bài tập về nhà của 4 2 3 2 2 a) 21a b x : 3a bx HS = 7a2bx - Cho HS khác nhận xét 2 2 b) (2x +1) = 4x +4x+1 - GV hoàn chỉnh bài, cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập (28’) Bài 80 trang 33 SGK Bài 80 trang 33 SGK Làm tính chia : a) a) (6x3 –7x2 –x +2) : (2x +1) 6x3 –7x2 –x + 2 2x + 1 b) (x4–x3– x2+3x) : (x2-2x +3) 6x3 +3x2 3x 2 –5x c) (x2 –y2 +6x +9) : (x +y+3) +2 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài -10x2 –x + 2 - Cả lớp cùng làm bài 2 -10x –5x - Cho HS khác nhận xé 4x +2 - GV hoàn chỉnh bài làm 4x +2 0 b) x4 – x3 – x2 + 3x x2-2x +3 x4– 2x3– 3x2 x2+x x3 + 2x2 + 3x x3 + 2x2 + 3x 0 c) (x2 –y2 +6x +9) : (x +y+3) = [(x2 +6x +9)–y2] : (x +y+3) = [ (x+3) )2–y2] : (x +y+3) = (x+y+3)(x+3 – y) : (x +y+3) = (x+3 – y) Bài 81 trang 33 SGK. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Hoạt động của HS - HS đọc đề - 2HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. - 3 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 81 trang 33 SGK Tìm x biết : a) 2/3x(x2 –4) = 0 2/3x(x +2)(x –2) = 0 Khi x = 0 hoặc x+2= 0 hoặc x2= 0  x = 0 ; x = 2; x = -2 b) (x+2)2 – (x – 2)(x+2) = 0 (x+2) (x+2 – x +2) = 0 (x +2) 4 = 0 x+2=0 Trắc nghiệm : 1a 2a. BTVN. Bài 82 trang 33 SGK Bài 83 trang 33 SGK. Tìm x biết : a) 2/3x(x2 –4) = 0 b) (x+2)2 – (x – 2)(x+2) = 0 ? Nêu cách giải bài toán?. - trả lời: dạng A .B = 0  A = 0 hoặc B = 0 và tìm x - Cho HS chia nhóm hoạt động . - HS suy nghĩ cá nhân sau - Cho đại diện nhóm trình bày đó chia nhóm hoạt động - Cho cả lớp nhận xét kết quả - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét kết quả Hoạt động 3 : Củng cố (5’) - Treo Phấn màughi đề Trắc nghiệm : 1/ Kết quả của phép chia (6x2 – 2x2 + 10x) : 2x a) 3x2 – x + 5 b) 3x4 –x3 + 5x2 c) 3x3 -2x2 + 5x d) Kết qủa khác 2/ Kết quả của phép chia (x3+x2 ): (x+1) (x – 1) a) x b) x2 c)x – 1 d) x +1 - Cho HS lên bảng chọn - Cả lớp cùng làm - Cho HS khác nhận xét Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) Bài 82 , 83 trang 33 SGK - Về nhà xem lại kiến thức cũ và các cách giải các bài tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết. - HS đọc đề - HS lên bảng chọn 1a 2a - HS khác nhận xét. - HS chú ý nghe và ghi chú vào tập. Thanh Mỹ, ngày 3 tháng 11 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Đại số 8. KIỂM TRA CHƯƠNG I. TIẾT 21.. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức  Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia đơn thức, đa thức để làm bài tập  Học sinh nắm chắc các hằng đẳng thức đáng nhớ  Học sinh nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 2. Kỹ năng  Học sinh biết vận dụng được các quy tắc nhân, chia đa thức, đơn thức vào giải toán  Học sinh vận dụng tốt các hằng đẳng thức đáng nhớ  Học sinh thành thạo các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử  Học sinh vạn dụng được các hằng đẳng thức đáng nhứ, phân tích đa thức thành nhân tử , nhân chia đa thức để giả một số dạng toán khác 3. Thái độ  Học sinh cẩn thận, tự giác, sáng tạo tư duy trong quá trình làm bài.  Biết cách nhìn nhận đánh giá giải quyết một vấn đề nhanh chính xác khoa học II. MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề. Tầm quan trọng (%).. Trọng số. Theo ma trận. Thang điểm. Làm tròn điểm. Nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức.. 20. 2. 40. 1,6. 1,5. Hằng đẳng thức đáng nhớ. 30. 3. 90. 3,6. 3,5. Phân tích đa thức thành nhân tử. 35. 3. 105. 4,2. 4,0. Chia đa thức cho đơn thức, Chia đa thức đã sắp thức đã sắp xếp. 15. 1. 15. 0,6. 1. Tổng. 100. 250. 10. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Đại số 8 Chủ đề /Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. 1. Nhân, đơn thức, -Biết nhân đa thức đơn thức với đa thức thức Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. -Biết nhân đa thức với đa thức. 1 0.75 7.5%. 1 0.75 7.5%. 2 1.5 15%. -Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ. -Biết vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để tính nhanh. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để giải bài tập. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tìm cực trị. 1 1 10%. 1 1 10%. 2 1 10%. 1 0.5 5%. -Biết sử dụng các phương pháp để phân tích thành nhân tử. - Vận dụng linh hoạt các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử. - Vận dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử đề giải toán. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2 3 30%. 1 0.5 5%. 1 0.5 5%. 4. Chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Biết thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức. - Biết chia đa thức một biến đã sắp xếp. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 0.5 5%. 1 0.5 5%. 4 4.5 45%. 5 2.75 27.5%. 2.Các hằng đẳng thức đáng nhớ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 2 1.75 17.5%. Cộng. 5 3.5 35%. 4 4 40%. 2 1 10% 2 1 10%. 13 10 100%. IV. BẢNG MÔ TẢ: Câu 1: Thực hiện phép tính 1a: Thực hiện nhân đơn thức với đa thức ( MĐ 2 ) 1b: Thực hiện nhân đa thức với đa thức ( MĐ 2) 1c: Thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức ( MĐ 2). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Đại số 8 1d: Thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp ( MĐ 3 ) Câu 2: Tính 2a: Khai triển hằng đẳng thức đáng nhớ ( MĐ 1 ) 2b: Tính nhanh ( có sử dụng hằng đẳng thức) ( MĐ 2 ) 2c: Tính nhanh ( có sử dụng hằng đẳng thức) ( MĐ 3 ) Câu 3: Tìm x 3a: Sử dụng hằng đẳng thức để tìm x ( MĐ 3 ) 3b: Sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x ( MĐ 4 ) Câu 4: Phân tích đa thức thành nhân tử 4a: Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung (MĐ 2) 4b: Phối hợp hai phương pháp: Đặt nhân tử chung và nhóm hạng tử (MĐ2) 4c: Sử dụng phương pháp nhóm và hằng đẳng thức đáng nhớ ( MĐ 3 ) Câu 5:Tìm cực trị hoặc sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình ( MĐ 4 ) V. ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1(2,5đ): Thực hiện phép tính: a. 4x( x2 + 3x ) b. ( 2x + 1 )( x + 5 ) 2 3 2 c. (5x y + 2xy + xy) : 2xy d. (2x3 – 6x2 + 5x – 1): (x -1) Câu 2 (2 đ): Tính: a. ( x + 2)3 b. 20152 – 20142 c. 2012 Câu 3 (1,5đ): Tìm x a. x2 – 12x + 36 = 0 b. x2 – 7x + 6 = 0 Câu 4 (3,5đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 3x2 + 12x b. x3 + 5x2 + x +5 c. x2 + y2 – 4+ 2xy Câu 5 (0,5đ): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A = 4x2 + 6x + 3. VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1. Ý a b c d. 2. a b c a. 3 b. Nội dung cần đạt 4x( x + 3x ) = 4x + 12x2 ( 2x + 1 )( x + 5 ) = 2x2 + 11x + 5 (5x2y3 + 2xy2 + xy) : 2xy = 5/2xy2 + y + 1/2 (2x3 – 6x2 + 5x – 1): (x -1) Thực hiện phép chia được thương 2x2 – 4x +1 ( x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8 20152 – 20142 = (2015 + 2014)(2015 – 2014) = 4029.1 = 4029 2012 = (200 + 1)2 = 2002 + 2.200 + 1 = 40401 x2 – 12x + 36 = 0 (x – 6)2 = 0 x–6=0 x=6 2 x – 7x + 6 = 0 x2 – x – 6x + 6 = 0 x(x – 1) – 6(x – 1) = 0 (x – 1)(x – 6) = 0 x- 1 = 0 hoặc x- 6 = 0 x = 1 hoặc x = 6 2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 3. Điểm 0,5 0,75 0,5 0,75 0,75 0,75 0,5 1,0. 0,5. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Đại số 8 a b 4 c. 5. 3x2 + 12x = 3x(x + 4) x3 + 5x2 + x +5 = (x3 + 5x2) + (x + 5) = x2(x + 5) + (x + 5) = (x + 5)(x2 + 1) x2 + y2 – 4+ 2xy = (x2 + 2xy + y2) – 4 = (x + y)2 - 22 = (x + y + 2)(x + y – 2) 2 A = 4x + 6x + 3 = (4x2 + 6x + 9/4) + 3/4 =2 (x + 3/2)2 + 3/4 Ta có (x + 3/2)2  0 với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi x = -3/2 Khi đó A = (x + 3/2)2 + 3/4  3/4 với mọi x. Dấu “=” xảy ra khi x = -3/2 Vậy GTNN của A bằng 3/4 đạt được khi x = -3/2. 1,5 1,0 1,0. 0,5. Thanh Mỹ, ngày 8 tháng 11 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Đại số 8. TIẾT 22.. CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức:- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. * Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài II/ CHUẨN BỊ : - GV : thước thẳng, máy tính . - HS : Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số, xem trước bài “Phân thức đại số” III/ PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề – Đàm thoại, hoạt động nhóm. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu chương (3’) - Gọi HS tìm thương trong - HS làm việc theo nhóm cùng Chương II: PHÂN THỨC các phép chia : bàn, đại diện nhóm trả lời: 2 ĐẠI SỐ a) (x -1) : (x+1) a) x – 1 2 §1. Phân thức đại số b) (x -1) : (x-1) b) x +1 c) (x2-1) : (x+2) c) Không tìm được thương - Từ đó có nhận xét gì? - Nhận xét: Đa thức x 2 –1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức  0 - GV giới thiệu chương II Nghe giới thiệu, ghi bài. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phân thức (14’) 1) Định nghĩa : - Hãy quan sát và nhận xét - HS quan sát, trao đổi nhóm cùng (SGK trang 35) dạng của các biểu thức sau: bàn, trình bày nhận xét: 3x  2 x  12 1 A Ví dụ: ; ; 2 3x  2 x  12 1 x 1 2 x  5x  1 1 - Có dạng B ; ; 2 x  1 … mỗi biểu thức như trên - A, B là các đa thức ; B  0 2 x  5x  1 1 được gọi là một phân thức là các phân thức đại số. đại số. Theo em thế nào là - HS trả lời: … phân thức đại số? - GV nêu định nghiã phân - HS nhắc lại định nghĩa, ghi bài thức đại số. vào vở - Gọi một số em cho ví dụ - Thực hiện ?1 : HS1 choví dụ… về phân thức đại số (làm ? - HS2 cho ví dụ… Chú ý: - Mỗi đa thức cũng được 1) - Thực hiện ?2 : HS trả lời cá Cho HS làm ?2 coi là một phân thức với nhân - GV chốt lại và nêu chú ý mẫu thức bằng 1 - Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số. Hoạt động 3 : Phân thức bằng nhau (15’) 2) Hai phân thức bằng - Cho HS nhắc lại định - HS nêu định nghĩa hai phân số nhau : nghĩa hai nhân số bằng nhau bằng nhau - GV nhắc lại và ghi ở góc bảng: a c  b d Û a.d = b.c. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Đại số 8 - Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? - Làm thế nào để khẳng định A C B = D Nếu A.D = B.C. - HS đưa ra định nghĩa hai phân thức bằng nhau - HS nhắc lại, ghi bài… - HS trao đổi cùng bàn , đứng tại A C chỗ trả lời: Kiểm tra tích A.D và hai phân thức B và D bằng C.B có bằng nhau không? nhau? 1 x 1  2 x  1 đúng - Đứng tại chỗ xét ví dụ, trả lời Vd: nói 1  x. hay sai? Giải thích? - Cho HS thực hiện lần lượt Ví dụ : ?3, ?4, ?5 1 x 1 - Gọi lần từng em lên bảng  1  x 2 x  1 vì (hoặc trả lời) (1 + x)(1 - x) = 1.(1 - x2) Cho HS lớp nhận xét. - Lần lượt thực hiện trên phiếu học tập (một em thực hiện ở bảng) - ?3 Đúng, vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 - ?4 Bằng, vì (3x+6) = 3(x2+2x) - ?5 Vân nói đúng, vì (3x+3)x = 3x(x+1) Quang nói sai, vì 3x+3  3x.3 Hoạt động 4 : Củng cố (12’) Bài 2 trang 36 SGK - Ghi bảng bài tập 2 - HS hợp tác theo nhóm làm bài Ba phân thức sau có bằng Yêu cầu HS thực hiện theo nhau không ? nhóm x2  2 x  3 x  3 x2  4x  3 x 2  2 x  3 x  3 x 2  4 x  3 Sửa sai cho từng nhóm x2  x = x = x2  x x2  x. 2. ; x ; x  x Bài 3 trang 36 SGK Chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức: x2 –4x, x2 +4, x2 +4x rồi điền vào chỗ trống:. - Ghi bảng bài 3 - Gọi một HS làm ở bảng. - Bài 3: HS làm cá nhân, một HS làm ở bảng : Ta có: (…)(x –4) = x(x2 –16) - Cho HS lớp nhận xét, sửa = x(x+4)(x-4) sai… vậy (…) = x2 +4x. ... x  x  16 x  4 2. Hoạt động 5 : Dặn dò (1’) BTVN. Bài 1 trang 36 SGK Bài 1 trang 36 SGK * Làm tương tự bài 2 - HS xem lại cách làm bài 2 - Về xem lại định nghĩa - HS xem lại bài cũ phân thức đại số và khi nào thì hai phân thức bằng nhau. Thanh Mỹ, ngày 10 tháng11 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 23.. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức:- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. * Kỹ năng: - Hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức. * Thái độ: - Có kỹ năng vận dụng tính chất và qui tắc trên. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, máy tính . - HS : Ôn tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), làm bài tập ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) 1. Nêu định nghĩa 2 phân - Treo Phấn màughi đề. - HS đọc câu hỏi kiểm tra thức bằng nhau. (5đ) - Gọi một HS lên bảng - Một HS lên bảng trả lời 2 2. Cho 3 đa thức: x –5x; - Cả lớp cùng làm bài - HS lên bảng phát biểu và làm bài 2 2 A C x +5; x + 5x. hãy chọn đa - Kiểm tra bài tập về nhà  thức thích hợp trong 3 đa của HS 1. B D nếu A.D = B.C thức trên điền vào “…” 2. x2 + 5x trong đẳng thức sau : ... x - Cho HS nhận xét câu trả - HS khác nhận xét  2 x  25 x  5 (5đ) lời - HS sửa bài vào tập - Nhận xét đánh giá, cho điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN - Tính chất của phân thức - HS chú ý nghe và ghi tựa bài CỦA PHÂN THỨC có giống tính chất của phân số hay không ? Để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay Hoạt động 3 : Tính chất cơ bản của phân thức (17’) 1) Tính chất cơ bản của - Cho HS nhắc lại tính chất - HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức : phân số cơ bản của phân số ?1 - Thực hiện ?2, ?3 theo nhóm, mỗi - Cho HS làm ?2, ?3 nhóm 1 bài : ?2 Sau khi nhân ta được phân thức x ( x  2) x x( x  2)  3( x  2) ta thấy 3 3( x  2). vì x.3(x +2) = 3.x(x +2) ?3 Sau khi chia ta được pthức 3x 2 y x x  2 3 2 2 y Tacó 6 xy 2y. - Từ ?1, ?2, ?3 hãy phát (SGK trang 37) biểu tính chất cơ bản của A A.M phân thức?  B B.M (M là 1 đathức - GV hoàn chỉnh và ghi khác đa thức 0) bảng. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 - HS suy ra tính chất của phân thức - HS phát biểu lại tính chất (vài lần) 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Đại số 8 A A: N  B B:N. (N là nhân tử - Cho HS thực hiện ?4. chung) Ví dụ : 2 x( x  1) 2 x ( x  1) : ( x  1)  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1) : ( x  1). 2x = x 1. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?4 : hợp tác làm bài theo 2 nhóm(mỗi nhóm 1 bài) a) Vì ta đã chia tử và mẫu cho đa thức (x –1) b) Vì ta đã nhân tử và mẫu của A phân thức B với (-1). Hoạt động 4 : Qui tắc đổi dấu (10’) 2) Qui tắc đổi dấu : - Từ ?4 hãy nêu qui tắc đổi - HS suy nghĩ và trả lời qui tắc dổi Nếu đổi dấu cả tử và mẫu dấu phân thức? dấu … của một phân thức thì được - GV phát biểu, ghi bảng - HS nhắc lại, ghi bài một phân thức bằng phân - Cho HS làm ?5 - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực A  A hiện ?5 theo nhóm  - Gọi hai đại diện trình bày - Hai HS lên bảng trình bày bài thức đã cho: B  B bài giải yêu cầu trình bày giải từng bước theo yêu cầu của y x x y từng bước không làm tắt. ?5  y x x y GV a) 4  x x  4  5 x x 5 a) 4  x x  4  2 2 x  11 5 x x 5 b) 11  x  2 - GV hoàn chỉnh bài làm 2 - HS sửa bài vào tập x  11 b) 11  x Hoạt động 5 : Củng cố (8’) Bài 5 trang 38 SGK Bài 5 trang 38 SGK Điền đa thức thích hợp vào - Ghi bảng bài 5 (hoặc chuẩn - HS làm bài tập 5 theo nhóm: mỗi ô trống trong các đẳng bị sẳn trên máy tính ) x3  x2 x 2 ( x  1) x2   thức sau : a) ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1) x  1 - Cho các nhóm trình bày, x3  x2 ...... b) 5x2-5y2 = 5(x2-y2) = 5(x+y)(x-y)  nhận xét chéo … a) (x  1)(x  1) x  1 - Vế trái chứng tỏ đã chia tử của vế 2 2 phải cho x –y. vậy phải điền vào 5(x  y) 5x  5y - GV sửa sai cho HS (nếu có)  chỗ trống là 2(x –y) 2 ......... b) Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) BTVN. Bài 4 trang 38 Bài 4 trang 38 SGK SGK Bài 6 trang 38 SGK - HS nghe dặn v ghi nhớ. Bài 6 trang 38 SGK - Về xem lại kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử - Tiết sau học bài mới §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. Thanh Mỹ, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 24.. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:- HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. * Kỹ năng: - Có kỹ vận dụng được qui tắc. Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, máy tính . - HS : Ôn tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu; làm bài tập ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại; gợi mở IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7’) 1/ Viết công thức tính chất - Treo Phấn màughi đề - HS đọc đề bài cơ bản của phân thức đại số. - Gọi 1 HS lên bảng cùng - 1 HS lên bảng làm (5đ) làm 1/ Phát biểu SGK trang 37 x  1 - Cả lớp cùng làm bài 2/ 2 x 1 (x  1) : (x  1) 1 Kiểm tra bài tập về nhà 2/ Cho phân thức x  1 .   2 x  1 (x  1)(x  1) : (x  1) x  1 Hãy dùng tính chất cơ bản của HS - HS khác nhận xét của phân thức để tìm một Cho HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập phân thức bằng phân thức đã GV hoàn chỉnh và cho cho và có mẫu là x +1 (5đ) điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) - GV giới thiệu : Nhờ tính chất cơ bản của phân số, - HS nghe giới thiệu và ghi tựa §3. RÚT GỌN PHÂN mọi phân số đều có thể rút bài THỨC gọn. Phân thức cũng có tính chất cơ bản… Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức giống như phân số hay không ? Hoạt động 3 : Hình thành nhận xét (18’) - Cho HS thực hiện ?1 - HS thực hiện ?1 - GV ghi kết quả lên bảng - Nhân tử chung: 2x2 Nói: Tử và mẫu của phân - Chia tử và mẫu cho 2x2 thức tìm được có hệ số và 4x3 4x3 : 2x 2 2x   số mũ của các biến thấp hơn 10 x 2 y 5y 10 x 2 y so với hệ số và số mũ tương ứng trong phân thức đã cho. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia - Treo Phấn màughi bài tập lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm  14 x 3 y 2 15 x 2 y 4 một bài ...; ...; 5 5 25 xy. 20 xy. 6x3 y  8x 2 y 2  ...;  12 x 2 y 10 x 3 y 3. - Cho HS làm ?2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm - Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Đại số 8 5 x  10 5( x  2) 1   2 25 x  50 x 25 x( x  2) 5 x. Nhận xét: (SGK trang 39) Ví dụ 1 : Rút gọn phân thức. - GV ghi bảng - Cách rút gọn một phân - HS trả lời thức? 3 2 2 x  4 x  4 x x( x  4 x  4) - GV chốt lại và nêu nhận  - HS thực hiện ?3 theo nhóm cùng ( x  2)( x  2) xét như sgk x2  4 - Ghi bảng ?3 2 bàn, một HS trình bày ở bảng x( x  2) x( x  2)   ?3 ( x  2)( x  2) x2 - Gọi HS nhận xét, sửa sai ở bảng nếu có. x 2  2x 1 ( x  1) 2 x 1   2 3 2 2 5x  5x 5 x ( x  1) 5 x. - HS khác nhận xét Hoạt động 4 : Qui tắc đổi dấu (10’) 2) Ví dụ 2 : Rút gọn phân - Ghi bảng ví dụ 2 - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo 1 x - Cho HS làm theo nhóm luận theo nhóm cùng bàn Gọi HS trình bày - HS đứng tại chỗ nói cách làm và thức : x( x  1) nêu kết quả 1 x  ( x  1)  1 - Cho HS khác nhận xét   - GV chốt lại cách làm và - HS nêu nhận xét x Giải: x( x  1) x( x  1) nêu chú ý như sgk - HS ghi bài. Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở - Ghi bảng ?4 - HS thực hiện ?4 vào vở (một HS tử hoặc mẫu để nhận ra nhân - Gọi 1 HS lên bảng làm làm ở bảng): tử chung của tử và mẫu 3( x  y ) 3( x  y ) y x. .  ( x  y).  3. Hoạt động 5 : Củng cố (7’) Bài 7 trang 40 SGK - Ghi bảng bài tập 7 - HS làm bài 7 trên phiếu học tập 2 2 - Yêu cầu HS làm vào phiếu (hai HS làm trên Phấn màucá 6x y 5 học tập nhân) a) 8xy 3x 2y Thu bài một vài HS 10xy 2 (x  y) 3 - Treo Phấn màucủa 2 HS a) …= 4 y ; b) …= 3( x  y ) 2 3 trên b) 15xy(x  y) - HS lớp nhận xét bài của hai bạn - Cho HS lớp nhận xét, sửa sai… - HS tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) BTVN. Bài 8 trang 40 Bài 8 trang 40 SGK SGK Bài 9 trang 40 SGK Bài 9 trang 40 SGK - Về xem lại cách phân tích - HS ghi chú vào tập đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản Bài 7 trang 40 SGK Rút gọn phân thức :. Thanh Mỹ, ngày 22 tháng 11 năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết 25.. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:- HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. * Kỷ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng rút gọn phân thức cụ thể biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng, máy tính . III/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở; hợp tác theo nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (15’) I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đỳng trớc đáp án đỳng các câu sau: 1)Hai phân thức sau có bằng nhau: x x2  A. 2 2 x. x x2  B. 2 x x2  4 2)Rút gọn phân thức x  2 bằng:. A. x-2 B.x+2 II.Tự luận 3/ Rút gọn phân thức: x 2  xy 2 a, 5 y  5 xy. C. x+3. D.x-3. x2  2 x 1 3 2 b, 5 x  5 x. Bài 11 trang 40 SGK Rút gọn phân thức: 12x3y 2 5 a) 18xy 15 x( x  5) 3 2 b) 20 x ( x  5). x 2x 2  x D. 2. x x  2 C. 2 2 x. Hoạt động 2 : Luyện tập (22’) Bài 11 trang 40 SGK - Treo Phấn màughi đề - HS đọc đề bài bài - HS lên bảng làm bài - Cho HS lên bảng làm bài a) NTC : 6xy2 2 - Cả lớp cùng làm bài 12x3 y 2 2x a,b) Nhân tử chung của tử 18xy 5 3y3 = và mẫu bằng bao nhiêu? b) NTC : 5x(x+5) 15 x( x  5) 3 3(x  5)2 20 x 2 ( x  5) = 4x. - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài 12 trang 40 SGK Bài 12 trang 40 SGK Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức - Treo Phấn màughi đề - Muốn rút gọn phân thức 3x2  12x  12 ta phải làm sao ? x 4  8x a) - Hướng dẫn câu a : 7x 2  14x  7 + Đặt nhân tử chung tử và 2 3x  3x b) mẫu + Tử xuất hiện hằng đẳng thức số 2, mẫu xuất hiện. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài - Muốn rút gọn phân thức ta phải phân tích tử và mẫu thành nhân tử 2 3x 2  12x  12 3(x  4x  4) 3 x 4  8x a) = x(x  8) 3(x  2)2 2 = x(x  2)(x  2x  4). 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Đại số 8. Bài 13 trang 40 SGK Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức 45 x(3  x) 3 a) 15 x( x  3) y2  x2 3 2 2 3 b) x  3 x y  3 xy  y. hằng đẳng thức số 7 - Hướng dẫn câu b : + Tương tự câu a + Tử xuất hiện hằng đẳng thức số 1 - HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài 13 trang 40 SGK - Treo Phấn màughi đề bài - Cho HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài a) Áp dụng qui tắc đổi dấu. Bài tập tương tự : 8xy(3x  1)3 3 a) 12x (1  3x) 20x 2  45 2 b) (2x  3). b) Áp dụng qui tắc đổi dấu sau đó dùng hằng đẳng thức số 3 ở tử và hằng đẳng thức số 5 ở mẫu - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. Trong những câu sau những câu nào đúng , những câu nào sai ? Em hãy giải thich 3xy x  9y 3 a) 3xy  3 x  9y  3 3 b). 3xy  3 x  1 x  1   9y  9 3  3 6 c) 3xy  3x x  9y  9 3 d). 3(x  2) 2 = x(x  2x  4) 2 7x 2  14x  7 7(x  2x  1) 2 b) 3x  3x = 3x(x  1) 7(x  1)2 7(x  1)   3x(x  1) 3x. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài. 45 x(3  x)  45x(x  3) 3 3 3 2 a) 15 x( x  3) = 15x(x  3) = (x  3) y2  x2 3 2 2 3 b) x  3 x y  3 xy  y.  (x 2  y 2 )  (x  y)(x  y)  3 (x  y) (x  y)3 =  (x  y) 2 = (x  y). - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 4 : Củng cố (7’) - Treo Phấn màughi đề - HS đọc đề bài - Cho HS chia nhóm làm - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia - Thời gian làm bài là 4’ nhóm hoạt động - Nhắc nhở HS chưa tập a) Đúng vì 3xy . 3 = 9xy trung b) Sai vì 3(3xy+3)  x(9y+3) 9xy + 9  9xy + 3x c) Sai vì 6(3xy+3)  (x+1)(9y+9) 18xy + 18  9xy+9x+9y+9 d) Đúng vì 3(3xy+3x) = x(9y+9) 9xy+9x = 9xy + 9x - Cho đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bảng trình bày - Cho HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS sửa bài vào tập. Hoạt động 5 : Dặn dò (1’) - Xem lại các bài đã giải. - HS nghe dặn và ghi chú vào vở - Ôn lại: phân tích đa thức thành nhân tử; qui tắc qui đồng mẫu số các phân số.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Đại số 8 Thanh Mỹ, ngày 26 tháng 11 năm 2015 TIẾT 26.. §3. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. MỤC TIÊU: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm chắc thế nào là quy đồng mẫu của nhiều phân thức 2/ Kỹ năng: -Tìm thành thạo MTC - Thực hành đúng các quy trình quy đồng. - HS nắm được qui trình qui đồng mẫu thức. Biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. 3/ Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài II. CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra, bài giải mẫu…) - HS : Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, qui tắc đổi dấu; cách qui đồng mẫu nhiều phân số; làm bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1 - Treo Phấn màughi đề kiểm - HS đọc đề bài tra - Hai HS cùng lên bảng Cho 2 phân thức x  1 và 1 1(x  1) - Gọi hai HS lên bảng làm 1  x  1 (x  1)(x  1) x  1 Dùng tính chất cơ bản - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS 1 1(x  1) của phân thức, hãy biến đổi  x  1 (x  1)(x  1) cặp phân thức trên thành cặp - Cho HS nhận xét câu trả lời phân thức bằng với chúng và - Nhận xét chung và cho điểm - HS khác nhận xét ở bảng có cùng mẫu? Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4. QUI ĐỒNG - GV giới thiệu : Cách làm như - HS suy nghĩ, trả lời:… PHÂN THỨC NHIỀU trên được gọi là qui đồng mẫu - HS ghi tựa bài PHÂN THỨC của nhiều phân thức. Theo các em quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức là gì? Hoạt động 3 : Tìm mẫu thức chung (13’) 1) Tìm mẫu thức chung : - Để QĐMT trước hết ta phải - HS suy nghĩ cá nhân sau đó Ví dụ 1 : Mẫu thức chung tìm mẫu thức chung (MTC) thảo luận nhóm cùng bàn, trả lời: 2 - Nêu ?1 , cho HS thực hiện có thể chọn được nhiều MTC 2 - Lưu ý HS: MTC phải chia nhưng nên chọn MTC đơn giản của hai phân thức 6 x yz và hết cho các mẫu thức của các nhất. 5 phân thức đã cho 4 xy 3 là 12x2y3z ; 24x3y4z ; Hỏi: Muốn tìm MTC của nhiều … phân thức ta làm như thế nào? - HS suy nghĩ (có thể chưa trả lời Ví dụ 2 : Tìm mẫu thức - Ghi bảng ví dụ 2. đựơc) chung - Gợi ý để HS nêu các bước - Ghi vào vở VD2 và thực hiện 1 5 tìm MTC và thực hiện : tìm MTC : 4 x 2  8 x  4 và 6 x 2  6 x - Cho 2HS phân tích 2 mẫu… + Phân tích các MT thành nhân tử - Gọi một HS chọn MTC cho (hai HS làm ở bảng) Ta tìm như sau : 4x2 – 8x + 2 = 4(x2 – 2x + 1) – Phân tích các mẫu thành hai mẫu thức… - Sau đó treo Phấn màumô tả = 4(x -1)2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Đại số 8 nhân tử: 4x2 –8x +2 = 4(x2 –2x + 1) = 4(x –1)2 2 6x – 6x = 6x(x –1) – Chọn MTC là:12x(x-1)2 Nhận xét : (SGK trang 42). cách lập MTC (như SGK) và giải thích - Từ đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức?. 6x2 – 6x = 6x(x –1) Trả lời MTC : 12x(x –1)2 - Theo dõi để nắm cách làm - Qua đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức.. Hoạt động 4 : Qui đồng mẫu thức (15’) 2) Qui đồng mẫu thức : Ví dụ : Qui đồng mẫu thức hai phân thức: 1 5 2 4 x  8 x  4 và 6 x  6 x 2. Giải MTC = 12x(x – 1) 1 1   4 x 2  8 x  4 4( x  1) 2 1.3 x 3x  2 4 ( x  1 ) . 3 x 12 x ( x  1) 2 =. 5 5  6 x  6 x 6 x( x  1) 2. 5.2( x  1) 10( x  1)  6 x( x  1).2( x  1) 12 x ( x  1) 2. = Nhận xét : (SGK trang 42). ?2 Qui đồng mẫu thức hai 3 phân thức x  5 x và 5 2 x  10 2. ?3 Qui đồng mẫu thức hai 3 phân thức x  5 x và 5 10  2 x 2. + Phân tích các mẫu thức thành nhân tử : x2 – 5x = x(x –5) 10 –2x = 2(5 –x) = -2(x –5) + Mẫu thức chung : 2x(x –5) + Qui đồng mẫu thức : 6 2 x ( x  5) * = 5.x 5x  2 ( x  5 ). x 2 x ( x  5) * =. BTVN. Bài 14 trang 43 SGK. - Hãy qui đồng mẫu của hai - HS suy nghĩ cách làm… phân thức trên? - Ghi bảng ví dụ , ta đã có - Ghi vào vở ví dụ MTC là gì? Trả lời: MTC = 12x(x –1) - Vậy phải làm thế nào để các - HS làm việc theo nhóm nhỏ phân thức trên có cùng MTC ? cùng bàn (Phải nhân tử và mẫu mỗi phân Trả lời: nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức nào?) thức thứ nhất với 3x, của phân - Gọi 2 HS làm ở bảng thức thức hai với 2(x-1) Ta gọi 3x và 2(x –1) là các - Hai HS làm ở bảng (mỗi HS nhân tử phụ. một phân thức) - Qua ví dụ, em hãy nêu các bước thực hiện khi qui đồng - HS nêu nhận xét về qui trình qui mẫu thức nhiều phân thức? đồng mẫu thức nhiều phân thức - Cho HS khác nhắc lại - HS khác nhắc lại và ghi bài… Hoạt động 5 : Củng cố (8’) - Nêu ?2 và ?3 cho HS thực - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia hiện HS làm hai nhóm, mỗi nhóm làm một bài (hai HS giải ở bảng, hoặc - Theo dõi và giúp đỡ HS làm máy tính ) bài ?2 Ptích MT được x(x - 5) và 2(x5)  MTC = 2x(x –5) 6 - Lưu ý HS thực hiện đổi dấu trong bài tập ?3 QĐMT được 2 x( x  5) và - Kiểm bài làm một vài HS - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa sai (nếu có) - GV trình bày bài giải mẫu (máy tính ) và chốt lại cách làm. 5x 2 x( x  5). ?3 : Ptích MT được x(x –5) và 2(5 - x) = -2(x - 5)  MTC : 2x(x-5) 6 QĐMT được 2 x( x  5) và 5x 2 x( x  5). - Cả lớp nhận xét bài giải của bạn trên bảng Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) Bài 14, 15 trang 43 SGK - Học bài: nắm vững cách làm - HS nghe dặn và ghi chú vào vở. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 15 trang 43. (nhận xét trang 42).. SGK. Thanh Mỹ, ngày 29 tháng 11 năm 2015 TIẾT 27.. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức: HS nắm được qui trình qui đồng mẫu thức. Biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. * Kỷ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc qui đồng mẫu thức vào các bài tập qui đồng mẫu thức * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra, bài tập…). - HS : Ôn “Phép cộng các phân thức đại số”; làm bài tập ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’) HS 1/ Quy đồng mẫu thức các phân - Treo Phấn màughi đề bài - HS đọc đề bài thức sau : - Gọi hai HS lên bảng làm - 2HS lên bảng làm bài 5 7 - Cả lớp cùng làm bài 5 3 3 4 - Kiểm tra bài tập về nhà của a) x y và 12x y HS MTC : 12 .x5 .y4 5 5.12y 60y  5 3  xy x y .12y 12x 5 y 4 5 3. 7 7.x 2 7x 2   12x 3y 4 12x 3y 4 .x 2 12x 5y 4 4 11 3 5 4 2 b) 15x y và 12x y. MTC : 60.x4y5. 4 4.4x 16x   3 5 3 5 15x y 15x y .4x 60x 4 y 5. 11 11.5x3 55x3   12x 4 y 2 12x 4 y2 .5x 3 60x 4 y 5. HS2/ Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : 5 3 2 a) 2x  6 và x  9. MTC : 2 .(x+3) .(x-3). 5 5(x  3)  2x  6 2(x  3).(x  3) 3 3.2 6   2 x  9 (x  3)(x  3).2 2(x  3)(x  3) 2x x 2 2 b) x  8x  16 và 3x  12x. MTC : 3x(x-4)2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án Đại số 8 2x 2x.3x 6x 2   x 2  8x  16 (x  4)2 .3x 3(x  4)2 x x.(x  4) x(x  4) - Cho HS khác nhận xét   - GV nhận xét và cho điểm 3x 2  12x 3x(x  4).(x  4) 3x(x  4)2. Hoạt động 2 : Luyện tập (33’) Bài 19 trang 43 SGK Bài 19 trang 43 SGK Quy đồng mẫu thức các phân thức - Treo Phấn màughi đề bài sau : - Cho 2HS lên bảng làm bài a) MTC : x(x+2)(2-x) - Cả lớp cùng làm bài 1 x(2  x)  x  2 x(x  2)(2  x) 8 8.(x  2)  2 2x  x x(2  x).(x  2). x3 x 3 2 2 3 2 c) x  3x y  3xy  y và y  xy. MTC : y(x-y). 3. x3 x3 .y  x3  3x 2 y  3xy 2  y3 (x  y)3 .y. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. - HS đọc đề bài - 2HS lên bảng làm bài c) MTC : y(x-y)3 x3 x3 .y  x3  3x 2 y  3xy 2  y3 (x  y)3 .y. - Dùng hằng đẳng thức (A-B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 -B3. x x(x  y)2  x(y  x)2   y2  xy y(y  x)(y  x)2 y(x  y)3. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. x x(x  y)2  x(y  x)2   y 2  xy y(y  x)(y  x)2 y(x  y)3. Bài 20 trang 44 SGK. - Treo Phấn màughi đề bài - HS đọc đề bài Cho hai phân thức - HS suy nghĩ cá nhân sau x  5x  4x  20 x  2 2 1 x đó chia nhóm hoạt động x  3x  10 NTP1 = 2 2 - MTC chia cho mẫu thức x  3x  10 và x  7x  10 x3  5x 2  4x  20 x  2 của mỗi phân thức sẽ được không dùng cách phân tích x 2  7x  10 NTP2 = các mẫu thức thành nhân tử NTP tương ứng 1 1.(x  2) hãy chứng tỏ rằng có thể qui - Đại diện nhóm trình bày   x 2  3x  10 (x 2  3x  10)(x  2) đồng mẫu hai phân thức này - HS nhóm khác nhận xét x 2 với mẫu thức chung là x3 +  3 2 x  5x  4x  20 5x2 – 4x – 20 x x(x  2) - Cho HS chia nhóm hoạt  2 2 x  7x  10 (x  7x  10).(x  2) động . - Cho đại diện nhóm x(x  2) trình bày 3 2 - Cho HS nhóm khác nhận = x  5x  4x  20 xét Hoạt động 4 : Dặn dò (2’) - Về xem lại quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Tiết sau học bài mới §4. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. 2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày 2 tháng 12 năm 2015 TIẾT 28.. §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức: - HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng phân thức đại số, biết cách trình bày bài giải : cộng phân thức đại số. * Kỷ năng: Vận dụng linh hoạt tính chất cơ bản của phép cộng thực hiện phép tính cộng nhanh; hợp lí. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(bài giải mẫu, chú ý, ?4, dặn dò …) - HS : Ôn phép cộng phân số; qui đồng mẫu thức; làm bài tập ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) 1/ Muốn qui đồng mẫu thức - Treo Phấn màughi đề - HS đọc đề bài nhiều phân thức ta làm như - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài thế nào ? (4đ) - Cả lớp cùng làm bài 1/ Phát biểu SGK trang 42 2/ Qui đồng mẫu thức 2 phân - Kiểm vở bài tập ở nhà 2 2x-2 = 2(x-1); x2-1 = (x+1)(x-1) thức HS MTC = 2(x+1)(x-1) x 1  2x 2 x  2 và x 2  1. - Cho HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét chung và cho điểm. x  1 (x  1)(x  1) (x  1)2   2x  2 2(x  1)(x  1 2(x  1)(x  1)  2x  2x.2  4x   2 x  1 2(x  1)(x  1) 2(x  1)(x  1). - HS khác nhận xét ở bảng - HS sửa bài vào tập Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §5. PHÉP CỘNG CÁC - Các em đã học cách cộng - HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài PHÂN THỨC ĐẠI SỐ hai phân số ở lớp 7. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem cách cộng hai phân thức có giống với cách cộng hai phân số hay không ? Hoạt động 3 : Cộng hai phân thức cùng mẫu (10’) 1) Cộng hai phân thức cùng - Phát biểu qui tắc cộng - HS nhắc lại phép cộng hai phân mẫu thức : hai phân số cùng mẫu ? số cùng mẫu. a) Qui tắc : (SGK trang 44) - Phép cộng hai phân thức - HS phát biểu SGK trang 44 b)Ví du : Thực hiện phép cùng mẫu thức cũng thực cộng hiện như vậy => Qui tắc 3x  1 2x  2 - Cho HS làm ?1 - HS thực hiện ?1  2 2 - Cả lớp cùng làm bài - HS khác nhận xét 7x y 7x y - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 3x  1  2x  2 5x  3  2 2 - GV hoàn chỉnh bài giải 7x y 7x y =. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án Đại số 8 Hoạt động 4 : Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (20’) 2) Cộng hai phân thức có - Nêu ?2 và hướng dẫn : - Có mẫu thức khác nhau mẫu thức khác nhau : + Nhận xét hai phân thức ? - Qui đồng mẫu thức để bài toán ?2 + Ta phải làm sao ? trở về cộng hai phân thức cùng x2+4x = x(x+4) mẫu 2x+8 = 2(x+4) - Cho HS chia nhóm làm ? - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực MTC : 2x(x+4) 2 hiện ?2 theo nhóm nhỏ cùng bàn 6 3 - HS phát biểu qui tắc SGK trang 45  2 Muốn cộng hai phân thức x  4x 2x  8 = khác mẫu ta phải làm sao ? 6 3  - Cho HS làm ?3 x(x  4) 2(x  4) 6.2  3.x 3 x  12  = 2 x ( x  4) 2 x ( x  4) 3(x  4) 3  = x(x  4) x. * Qui tắc : (SGK trang 45) Ví dụ : Thực hiện phép cộng y  12 6  2 6 y  36 y  6 y. - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. - HS làm ? 3 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. x2+6x = x(x+6) ; 2x+12=2(x+6 MTC : 2x(x+6). y  12 6  2 6y  36 y  6y = y  12 6  6(y  6) y(y  6) (y  12)y  6.6 y 2  12y  36 = 6y(y  6) = 6y(y  6) (y  6)2 y  6   y(y  6) y. Hoạt động 5 : Xét tính chất phép cộng phân thức (5’) 3) Chú ý : (SGK trang 45) - Treo bảng , giới thiệu - HS quan sát ?4 : các tính chất của phép - HS đọc các tính chất trên Phấn màu 2x 2 x x 1 cộng - HS làm ?4 :    2 2 x2 ( x  2) ( x  2) - Cho HS thực hiện ?4 x2 x 1 1 x 1    2 x2 x2 x2 ( x  2) x2  1 x2. - GV chốt lại : nhờ tính chất của phép cộng, ta có thể tính toán nhanh hơn Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) BTVN. Bài 21 trang 46 SGK Bài 21 trang 46 SGK Bài 22 trang 46 Bài 22 trang 46 SGK SGK Bài 23 Bài 23 trang 46 SGK - Xem lại ví dụ cộng hai phân thức trang 46 SGK - Về xem lại qui tắc qui cùng mẫu đồng mẫu thức và các - Xem lại qui tắc đổi dấu phân thức bài tập đã giải - Xem lại qui tắc qui đồng mẫu thức. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án Đại số 8 - Tiết sau Luyên tập. - HS nghe và ghi chú vào tập. Thanh Mỹ, ngày 6 tháng12 năm 2015 TIẾT 29.. LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:: HS nắm vững phép cộng các phân thức đại số. * Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng các phân thức đại số cụ thể: Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. + Rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung .Biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm. Rèn luyện tư duy phân tích; kỹ năng trình bày bài giải. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra, bài tập…). - HS : Ôn “Phép cộng các phân thức đại số”; làm bài tập ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động 2 : Luyện tập (28’) Bài 25 trang 47 SGK Bài 25 trang 47 SGK Làm tính cộng các phân thức sau : - Treo Phấn màughi đề bài 5 3 x - Cho HS lên bảng làm bài   3 2 2 - Cả lớp cùng làm bài theo y a) 2 x y 5 xy MTC : 10x2y3 các bạn 5 3 x   + Tìm nhân tử phụ tương 2 x 2 y 5 xy 2 y 3 ứng 5(5y 2 )  3(2xy)  x(10x 2 ) + Đặt nhân tử chung mẫu 2 3 10x y = 25y 2  6xy  10x3 10x 2 y3 = x 1 2x  3  b) 2x  6 x(x  3). Hoạt động của HS - HS đọc đề bài - 5HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. MTC = 2x(x+3). x 1 2x  3  2x  6 x(x  3) x 1 2x  3 (x  1)x  (2x  3)2    2(x  3) x(x  3) 2x(x  3) 2 2 x  x  4x  6 x  5x  6 x 2  2x  3x  6    2x(x  3) 2x(x  3) 2x(x  3) x(x  2)  3(x  2) (x  2)(x  3) x  2    2x(x  2) 2x(x  3) 2x 3x  5 25  x  2 c) x  5x 25  5x MTC = 5x(x-5) 3x  5 25  x  2 x  5x 25  5x 3x  5 x  25 (3x  5)5  (x  25)x   5x(x  5) = x(x  5) 5(x  5). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. +Tách hạng tử. - Chú ý đổi dấu phân thức 25  x x  25  25  5x 5x  25. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án Đại số 8 15x  25  x 2  25x x 2  10x  25   5x(x  5) 5x(x  5) 4 x 1 x2  1 1  x2 d) MTC = 1 – x2 x2 . x4 1 1  x2 x 4  1  1  1  x2 1  x2 = 1. (1  x )(1  x )  x  1 1  x2 1  x4  x4 1 2   2 1 x 1  x2 4x 2  3x  17 2x  1 6  2  3 x 1 x  x 1 1  x e) 2. 2. 4. . - Dùng tính chất giao hoán - Dùng hằng đẳng thức A2 – B2. MTC : (x – 1) (x2 + x + 1) 4x 2  3x  17 2x  1 6  2  3 x 1 x  x 1 1  x 2 4x  3x  17 2x  1 6  2  2 = (x  1)(x  x  1) x  x  1 x  1. - Dùng qui tắc đổi dấu - Dùng hằng đẳng thức A3 – B3. 4x2  3x  17  (2x  1)(x  1)  6(x 2  x  1) (x  1)(x 2  x  1) = 4x 2  3x  17  2x 2  3x  1  6x 2  6x  6 (x  1)(x2  x  1) =  12x  12  12(x  1)  2 2 = (x  1)(x  x  1) (x  1)(x  x  1)  12 2 = x  x 1. Bài 26 trang 47 SGK a) Thời gian xúc 5000m3 đầu : 5000/x (ngày) Thời gian làm phần còn lại 11600  5000 6600  x  25 x  25 (ngày). T/gian làm việc để hoàn thành công việc : 5000 6600  x x  25. (ngày). 5000 6600  b) Thay x= 250 vào 250 250  25 ta 5000 6600  được : 250 250  25 = 44 (ngày). - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. - Treo Phấn màughi đề bài - Cho chia nhóm hoạt động , thời gian làm bài là 5’ - Nhắc nhở HS chưa tập trung - Cho đại diện nhóm trình bày - Cho HS nhóm khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. - HS đọc đề bài và tóm tắt HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia làm 4 nhóm hoạt động - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút Đề bài trắc nghiệm kèm theo Hoạt động 3 : Dặn dò (2’) - Bài 27 trang 48 SGK - Xem lại kiến thức đã học. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày 8 tháng 12 năm 2015 TIẾT 30.. §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức: - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức; HS nắm vững qui tắc đối dấu; biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép tính. * Kỷ năng: Thực hiện được phép trừ các phân thức đại số. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra, công thức). - HS : Ôn phép trừ hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5’) 1/ Phát biểu qui tắc cộng hai phân - Treo Phấn màughi đề thức cùng mẫu ? (4đ) - Gọi HS lên bảng làm 2/ Thực hiện phép tính : (6đ) - Kiểm vở bài tập ở nhà 2 3x  3x HS  - Cả lớp cùng làm vào nháp a) x  1 x  1. Hoạt động của HS - HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm - Nhận xét ở bảng, sửa sai - HS sửa bài vào tập. 3x  3x 3x  (  3 x)  x 1 x 1 = x 1 = 0 A  A A  ( A)  B b) B B = =0. - Cho HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét ,đánh giá cho điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN - GV giới thiệu - HS nghe giới thiệu bài THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động 3 : Phân thức đối (7’) 1. Phân thức đối : - Nhận xét gì về các kết quả - HS nêu nhận xét: Hai phân thức được gọi là đối nhau vừa tính? nếu tổng của chúng bằng 0. - Ta gọi chúng là những cặp A phân thức đối nhau. Vậy thế - HS trả lời: nào là hai phân thức đối Phân thức đối của phân thức B nhau? - HS tự cho ví dụ A - Cho ví dụ về hai phân thức được kí hiệu bởi – B đối nhau? - HS ghi bài Ta có : GV chốt lại và ghi bảng ví - HS suy nghĩ, trả lời:  A A A  A     dụ B B và B B A  A  Ví dụ: Phân thức đối của phân thức B B = 0 có thể kết Từ 1 x 1 x x  1  luận (suy ra) điều gì ? x là – x x - Từ đó hãy viết phân thức ?2 - HS thực hiện ?2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án Đại số 8 1 x Phân thức đối của x là 1 x x  1  x x x 3 Phân thức đối của x  2 là x 3  x  3   x 2 x 2 3 x Phân thức đối của 2x  5 là 3 x x 3   2x  5 2x  5. 2. Phép trư : a) Qui tắc : (sgk) b) Ví dụ : Trừ hai phân thức 3 x 6 3  ( x  6)  2   2 x  6 2 x  6 x 2( x  3) 2 x( x  3) 3x 6 x 3x  6  x    2 x( x  3) 2 x( x  3) 2 x( x  3) 2x  6 2( x  3) 1    2 x( x  3) 2 x( x  3) x. A  A bằng phân thức – B ; – B ?. - Cho HS thực hiện ?2 : Tìm phân thức đối của phân thức : 1 x x  3 3 x ; ; x x  2 2x  5. Hoạt động 3 : Phép trừ (15’) - Phát biểu qui tắc trừ hai phân số ? - Tương tự phép trừ 2 phân số, hãy thử phát biểu qui tắc phép trừ hai phân thức? A C - Kết quả phép trừ B cho D A C gọi là hiệu của B và D. - Hướng dẫn HS thực hiện từng phần (xem như bài giải mẫu) Hoạt động 4 : Ap dụng (10’) ?3 Làm tính trừ phân thức: - Nêu ?3 cho HS thực hiện x 3 x 1 (Chú ý HS tìm mẫu thức  2 2 chung ở nháp) x 1 x  x x 2  3x  x 2  2x  1 x 1 - Cho các nhóm trình bày  x(x  1)(x  1) x(x  1)(x  1) - Cho HS nhận xét, sửa sai . - HS nhắc lại qui tắc - HS phát biểu bằng lời qui tắc trừ hai phân thức. - Tóm tắt công thức. - HS thực theo hướng dẫn của GV tiếp tục thực hiện các bước sau - HS thực hiện ?3 theo nhóm : - HS nhận xét bài làm. 1 x(x  1). 4 Thực hiện phép tính: x2 x 9 x 9   x  1 1 x 1 x. x2 x 9 x  9   x 1 x 1 x 1 x  2  x  9  x  9 3x  16   x 1 x 1 . Bài 28 SGK trang 49 x2  2 x2  2 x2  2    a) 1  5x  (1  5x) 5x  1 4x  1 4x  1 4x  1    5  x  (5  x) x 5 b). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. - Nêu ?4 cho HS thực hiện - GV yêu cầu HS nhận xét bài toán và trình bày hướng giải - Cho HS tự giải, sau đó một em trình bày lên bảng - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Hoạt động 5 : Củng cố (5’) Bài 28 SGK trang 49 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS lên bảng làm bài - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. - HS làm việc cá nhân : - HS nhận xét bài làm của bạn - HS sửa bài vào tập. - HS đọc đề bài - Hai HS lên bảng làm bài - Cho HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án Đại số 8 -. Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) Học bài : nắm vững phân thức đối, qui tắc phép trừ . Bài 29 ,30 , 31 SGK trang 50. Thanh Mỹ, ngày 16 tháng12 năm 2015 TIẾT 31.. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:- HS nắm vững phép trừ các phân thức đại số. *Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ các phân thức đại số; củng cố kỹ năng đổi dấu phân thức . * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra, bài tập 34). - Phương pháp : Vấn đáp – Hợp tác nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Phát biểu qui tắc và viết - Treo Phấn màughi đề - HS đọc đề bài công thức phép trừ 2 phân kiểm tra - Một HS giải ở bảng thức (4đ) - Gọi một HS lên bảng 2/ Tính: (6đ) - Kiểm vở bài tập ở nhà 2 2x  7 3x  5 HS  - Nhận xét , đánh giá cho 10 x  4 4  10 x điểm Hoạt động 2 : Luyện tập (38’) Bài 33 trang 50 SGK Bài 33 trang 50 SGK Làm các phép tính sau : - Nêu đề bài 33ab (sgk) gọi - Nhận xét: Trừ 2 phân thức cùng HS nhận xét MT các phân mẫu (bài a: 10x3y; bài b: 2x(x+7)) thức , nêu cách thực hiện và làm bài vào vở - Tất cả HS làm bài, hai HS làm ở - Gọi hai HS lên bảng bảng: 2 - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu a)...  4 xy  5   6 y 2  5  4 xy  5  6 y 2  5 4 xy  5 6 y  5  3 làm bài 10 x 3 y 10 x 3 y 10 x 3 y 10 x 3 y a) 10 x y 7x  6 3x  6  2 b) 2 x( x  7) 2 x  14 x. Bài 34 trang 50 SGK Dùng qui tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính. - Kiểm tra, nhận xét bài làm vài HS. - Cho HS khác nhận xét - Nhận xét, sửa sai ở bảng Bài 34 trang 50 SGK - Nêu bài tập 34 sgk - Cho HS làm theo nhóm. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. . 4 xy  6 y 2 2 y(2 x  3 y ) 2 x  3 y   10 x 3 y 10 x 3 y 5x 3. 7x  6  3x  6   2 x ( x  7) 2 x( x  7) 7 x  6  3x  6 4x 2   2 x( x  7) 2 x ( x  7) x  7. b)... . - HS khác nhận xét bài của bạn - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm giải 1 bài) 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án Đại số 8 - Gọi lần lượt 4 nhóm lên bảng trình bày, nhóm còn lại nhận xét 4 x  13 x  48  a) 5 x( x  7) 5 x(7  x). 4 x  13 x  48  a) 5 x( x  7) 5 x(7  x) 4x  13 x  48 4x  13  x  48    5x(x  7) 5x(x  7) 5x(x  7) 5x  35 5(x  7) 1    5x(x  7) 5x(x  7) x 1 25 x  15   x(1  5 x) 1  25 x 2 1.(1  5 x) (25 x  15).x  x(1  5 x)(1  5 x) x(1  5 x)(1  5 x). b)... . 1  5 x  25 x 2  15 x 1  10 x  25 x 2   x(1  5 x)(1  5 x) x(1  5 x)(1  5 x). 1 25 x  15  2 25 x 2  1 b) x  5 x. . Bài 35 trang 50 SGK Thực hiện các phép tính x  1 1  x 2x(1  x)   2 a) x  3 x  3 9  x. - Cho HS khác nhận xét - GV sửa sai cho HS (nếu có) Bài 35 trang 50 SGK - Ghi bảng bài tập 35 - Cho HS nhận xét các mẫu, chọn MTC (lưu ý đổi dấu phân thức cuối) - Gọi hai HS giải ở bảng - GV theo dõi, giúp đỡ HS khi có khó khăn, theo dõi giúp đỡ HS yếu…. (1  5 x) 2 1  5x  x(1  5 x)(1  5 x) x(1  5 x). - HS nhóm khác nhận xét. - Bài a, b là hằng đẳng thức số 3 - Hai HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở x  1 1  x 2x(1  x)   2 a) x  3 x  3 9  x. x  1 1  x 2x(1  x)   x  3 x  3 x2  9 (x  1)(x  3)  (1  x)(x  3)  2x(1  x)  (x  3)(x  3) . x 2  3x  x  3  (x  3  x 2  3x)  2x  2x 2 ) (x  3)(x  3). x 2  4x  3  4x  3  x 2  2x  2x 2 (x  3)(x  3) 2x  6 2(x  3) 2    (x  3)(x  3) (x  3)(x  3) x  3 . 3x  1 1 x 3   2 2 b) ( x  1) x  1 1  x. b). -. 3x  1 1 x 3   x 1 1  x 2 ( x  1) 2. . 3x  1 1  (x  3)    (x  1)2 x  1  (1  x)2. . (3x  1)(x  1)  (x  1)2  (x  3)(x  1) (x  1)2 (x  1). x 2  4x  3 x 2  x  3x  3   2 (x  1) (x  1) (x  1)2 (x  1) x(x  1)  3(x  1) (x  1)(x  3)   (x  1)2 (x  1) (x  1)2 (x  1) x 3  (x  1)2 . Cho cả lớp nhận xét bài làm ở bảng (sau khi xong) - GV hoàn chỉnh (hoặc trình bày lại cách làm) BTVN. Bài 36,37t 51 SGK. - HS nhận xét bài làm Hoạt động 3 : Dặn dò (2’) - Xem lại các bài đã giải. Ôn lại phép nhân các phân số. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án Đại số 8 - Xem trước bài. Thanh Mỹ, ngày 17 tháng 12 năm 2015 TIẾT 32.. §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:- HS nắm vững qui tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số. * Kỷ năng: - Biết thực hiện phép nhân các phân thức đại số, áp dụng linh hoạt tính chất phép nhân để tính nhanh, hợp lí - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày lời giải. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : - Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra, minh hoạ qui tắc dấu của phép nhân). - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở , hoạt động nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) Thực hiện phép tính: - Gọi hai HS - HS đọc đề bài 1 1 - Cả lớp cùng làm vào - Hai HS cùng lên bảng  nháp - HS khác nhận xét ở bảng a) x x  1 - Kiểm vở bài tập ở - HS sửa bài vào tập 1 1  2 nhà 2 HS x 2  xy b) xy  y - Nhận xét, đánh giá cho điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §7. PHÉP NHÂN CÁC - GV giới thiệu : - HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động 3 : Qui tắc (12’) - Gọi HS phát biểu qui - HS phát biểu qui tắc nhân hai phân tắc nhân hai phân số số - Ghi ở góc bảng a c a.c .  b d b.d. - Cho HS thực hiện ? 1 - Thực hiện ? 1: HS thảo luận theo - Gọi HS trình bày tại nhóm cùng bàn, làm vào giấy : chỗ, GV ghi bảng 3x 2 x 2  25 3x 2 (x 2  25). x 5 Qui tắc : Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. .. 6x 3. . (x  5)6x 3. 3x 2 (x  5)(x  5) x  5   3x 2 (x  5)2x 2x. - Ta vừa thực hiện phép - HS phát biểu qui tắc nhân hai phân thức. - HS lặp lại qui tắc, ghi bài. Vậy muốn nhân hai - HS đứng tại chỗ nêu từng buớc thực phân thức ta làm thế 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án Đại số 8. A C A.C .  B D B.D Ví dụ: Thực hiện phép nhân. ?2 Làm tính nhân phân thức: ( x  13) 2  3 x 2   .  2 x 5  x  13  a). 4x  2x 1 .   3  3x  ( 2 x  1 )  b). nào? hiện : - Kết quả phép nhân gọi - HS1: Nhân tử , nhân mẫu… là tích, ta thường viết - HS2 : Rút gọn tích tìm được… tích dưới dạng rút gọn - HS ghi vào vở - Nêu ví dụ, cho HS thực hiện từng bước, GV ghi bảng (bổ sung thiếu sót) Hoạt động 4 : Áp dụng (15’) - Nêu ?2 cho HS thực ( x  13) 2  3x 2   .   x  13  hiện 2x5   a) + Lưu ý HS : (x  13)2 .3x 2 3(x  13)   - Nhân 2 phân thức 2x 5 (x  13) 2x 3 khác dấu. 3(13  x) - Đổi dấu phân thức để  2x 3 làm mất dấu “-” ở kết 4x 2x 1  .   3  quả (nếu được) 3x  ( 2 x  1 )  b) - Cho các nhóm trình 4x.(2x  1) 4   bày 3 (2x  1) .3x 3(2x  1)2 - Cùng HS nhận xét, - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực sửa sai cho các nhóm hiện ?3 theo nhóm (như trên). ?3 Thực hiện phép tính: x 2  6 x  9 ( x  1) 3 . 1 x 2( x  3) 3 a). - Nêu ?3 cho HS thực hiện. x 2  6 x  9 ( x  1) 3 . 1  x 2( x  3) 3 a) (x  3)2 .(x  1)3 (x  1)3   (1  x).2(x  3)3 (x  1)2(x  3). - Theo dõi, giúp đỡ các  (x  1) 2(x  3) nhóm yếu làm bài - Kiểm một vài bài cá 5x 2  2 x x  1 . nhân, nhận xét, cho b) x  1 2  5 x điểm (nếu thấy được). 2. 5x 2  2 x x  1 . x  1 2  5x b). . Chú ý : Phép nhân các phân thức có các tính chất : - Giao hoán : (SGK trang 52) - Kết hợp : (SGK trang 52) -- Phân phối đối với phép cộng ( SGK trang 52) ?4 Tính nhanh : 3x5  5 x3  1 x x 4  7 x 2  2 . . x 4  7 x 2  2 2 x  3 3x5  5 x3 1. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. x(5x  2).(x  1) x(5x  2)   x (x  1)(2  5x) 5x  2. - Cho các nhóm trình - HS nhận xét chéo giữa các nhóm bày, nhận xét chéo giữa các nhóm. Hoạt động 5 : Tính chất (7’) - Yêu cầu HS nhắc lại - HS nhắc lại tính chất của phép nhân phép nhân các phân số các phân số có các tính chất gì ? - HS đọc từng tính chất của phép - Treo bảng , giới thiệu nhân phân thức các tính chất của phép - Phân thức thứ nhất và phân thức nhân các phân thức thứ ba có tích bằng 1 Ghi bảng ? 4 cho HS - Cả lớp thực hiện ?4 (một HS làm ở thực hiện bảng) * Gợi ý: Có nhận xèt gì 3x 5  5 x 3  1 . x . x 4  7 x 2  2 x 4  7 x 2  2 2 x  3 3x 5  5 x 3  1 về bài toán ? - Ta có thể áp dụng các 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án Đại số 8 tính chất của phép nhân như thế nào? - Cho HS khác nhận xét.  3x 5  5x 3  1 x 4  7x 2  2  x  4 . 5 . 2 3  x  7x  2 3x  5x  1  2x  3 x x 1.  2x  3 2x  3. - HS khác nhận xét Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) BTVN. Bài 38,39,40 trang 52 SGK. Thanh Mỹ, ngày 18 tháng 12 năm 2015 TIẾT 33.. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:- HS nắm vững qui tắc của phép chia các phân thức đại số. Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy tính gồm phép chia và phép nhân. * Kỷ năng: - Biết tìm pt nghịch đảo của một phân thức cho trước; biết vận dụng qui tắc chia để giải các bài tập ở SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày lời giải. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra?1 , ?4) - HS : Ôn phép chia hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Phát biểu và viết công - Treo Phấn màughi đề - HS đọc đề bài thức của phép nhân các - Gọi một HS lên bảng - Một HS lên bảng trả lời PTĐS. (4đ) - Cả lớp cùng làm bài 1/ Phát biểu SGK trang 51 2. Thực hiện phép tính: - Kiểm vở bài tập ở nhà 2/ 3 2 HS x 5 x  7 x3  5 x  7 .. 3 a) x  7 x  5. (2đ). A B . b) B A (Với A/B  0). .. 3 a) x  7 x  5 = 1. A B . b) B A = 1. (2đ) - Các tích trên đều bằng 1. - Cho HS nhận xét câu Có nhận xét gì các tích trên ? trả lời - Cả lớp nhận xét ở bảng (2đ) - Nhận xét đánh giá cho - HS sửa bài vào tập điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) - GV giới thiệu : Ta đã - HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài §8. PHÉP CHIA CÁC biết qui tắc +, -, nhân các PHÂN THỨC ĐẠI SỐ phân thức đại số. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem qui tắc chia các PTĐS được thực hiện như thế nào? Hoạt động 3 : Phân thức nghịch đảo (12’) 1/ Phân thức nghịch đảo : - Tích các phân thức trên - HS nghe, suy nghĩ …. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án Đại số 8. A Nếu B là một phân thức A B . khác 0 thì B A = 1. Ta nói A B B và A là hai phân thức. nghịch đảo với nhau.. (câu 2a) bằng 1, ta nói hai phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau, câu 2b tương tự. Vậy hãy thử phát biểu thế nào là hai phân thức nghịch đảo? - Nghịch đảo của phân A A thức B (với B  0) là. gì? - Cho HS thực hiện ?2. - HS trả lời cá nhân : Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. - HS trả lời cá nhân : nghịch đảo của A B B là A và ngược lại.. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm cùng bàn - Đứng tại chỗ trình bày kết quả.. Hoạt động 4 : Phép chia (18’) 2/ Phép chia : - Yêu cầu HS nhắc lại qui - HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số tắc chia hai phân số ? - Tương tự như qui tắc - HS phát biểu qui tắc (bằng cách chia phân số, hãy phát tương tự) biểu qui tắc chia hai phân Qui tắc : (SGK trang 54) thức? - HS lặp lại và ghi bài A C A D C - GV phát biểu lại cho :  . B D B C với D  0 hoàn chỉnh và ghi bảng ?3 Làm tính chia phân thức : công thức. - Thực hiện ?3 theo cá nhân. Một HS - Ghi bảng ?3 cho HS làm ở bảng 2 thực hiện 1  4x 2 2  4x 1  4x 2 3x 1  4x 2  4x :  2 . : - GV theo dõi, giúp đỡ x 2  4x 3x x  4x 2  4x 3x x 2  4x HS yếu làm bài. (1  2x)(1  2x).3x . x(x  4).2.(1  2x) 3(1  2x)  2(x  4). ?4 Thực hiện phép tính : 4x 2 6x 2x : : 5y 2 5y 3y. Bài 42 trang 54 SGK Làm tính chia phân thức :  20 x   4 x 3     :  3 y 2   5 y   a). - Cho HS khác nhận xét, sửa sai ở bảng - Ghi bảng ?4 cho HS thực hiện. - HS khác nhận xét ở bảng - HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác thực hiện ?4 theo nhóm nhỏ cùng bàn 4x 2 6x 2x 4x 2 5y 3y : :  . . 1 5y2 5y 3y 5y 2 6x 2x. - Cho HS nhóm khác - HS nhóm khác nhận xét nhận xét - HS chữa bài vào tập. - GV hoàn chỉnh bài làm Hoạt động 5 : Củng cố (7’) Bài 42 trang 54 SGK - HS đọc đề bài - Treo Phấn màughi đề - HS lên bảng thực hiện bài  20 x   4 x 3     :  - HS lên bảng thực hiện 3 y 2   5 y   a) - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm bài cho điểm vài  20x . 5y  25 3y 2 4x3 3x 2 y HS. 4x  12 3(x  3) 4(x  3) (x  4) :  . 2 x4 (x  4)2 3(x  3) b) (x  4). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án Đại số 8 b). 4x  12 3(x  3) : (x  4)2 x  4. . 4 3(x  4). - Nhận xét ở bảng, tự sửa sai. - Cho HS nhận xét, sửa sai. - GV hoàn chỉnh bài làm Hoạt động 6 : Dặn dò (2’). BTVN. Bài 43, 44 SGK - Ôn lại phép cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số. - Xem trước bài §9. Thanh Mỹ, ngày 20 tháng 12 năm 2015 TIẾT 34.. §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:- HS có khái niệm về biểu thức hưũ tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. * Kỷ năng: - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một phân thức hữu tỉlà thực hiện các phép toán trong biểu thức dể biến nó thành một phân thức đại số. - HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. - HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra; ?1 , ?2 ) - HS : Ôn các phép tính phân thức; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Đàm thoại – Nêu vấn đề; hoạt động nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) 1/ Phát biểu qui tắc và viết - Treo Phấn màughi đề công thức phép chia? (4đ) - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài 2/ Thực hiện phép tính : (6đ) bài 1/ Phát biểu SGK trang 54 4 x  12 x  3 4 x  12 x  3 - Cả lớp cùng làm vào : : 2 2 nháp x  16 x  4 2/ x  16 x  4 - Kiểm vở bài tập ở nhà 4x  12 x  4  2 . 2 HS x  16 x  3 . 4(x  3).(x  4) 4  (x  4)(x  4)(x  3) x  4. - Cho HS nhận xét câu - Nhận xét ở bảng trả lời - Nhận xét đánh giá cho - HS sửa bài vào tập điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU - Khi nào thì giá trị phân - HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ thức được xác định để CỦA PHÂN THỨC biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay. GV ghi bảng. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án Đại số 8 Hoạt động 3 : Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ (7’) 1.Biểu thức hữu tỉ : - Cho HS đọc mục 1 biểu - HS đọc mục 1 sgk trang 55 thức hữu tỉ (trang 55 sgk). Hỏi: - HS suy nghĩ, trả lời - Trong các biểu thức Một phân thức hoặc một biểu trên, biểu thức nào là thức biểu thị một dãy các phép một phân thức? Biểu toán: cộng, trừ, nhân, chia trên thức nào biểu thị một những phân thức được gọi là dãy các phép tính ? biểu thức hữu tỉ. - Vậy tất cả các biểu thức Ví du : (sgk) trên gọi là biểu thức hữu tỉ. - GV nêu lưu ý như sgk. Hoạt động 4 : Biến đổi một biểu thức hữu tỉ (13’) 2. Biến đổi một biểu thức hữu - Biểu thức biểu thị 1 dãy tỉ thành một phân thức : các phép cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức; nên khi thực hiện các phép tính đó là ta đã biến đổi biểu thức thành Ví dụ 1: Biến đổi phân thức phân thức. 1 - Nêu ví dụ 1. Hỏi: Liệu - HS trả lời và thực hiện biến đổi, 1 có thể biến đổi biểu thức một HS làm ở bảng: x 1 1 1 x 1 x  1 này thành phân thức x A (1  ) : (1  )  : không ? x thành một phân thức x x x x A= Gọi một HS thực hiện ở x 1 x x 1 1 1 x 1 x  1  .  A (1  ) : (1  )  : bảng x x 1 x 1 x x x x . x 1 x x 1 .  x x 1 x 1. - HS thực hiện ?1. ?1 Biến đổi biểu thức : 2 x 1 2x 1 2 x 1 B= 1. - Cho HS thực hiện ?1. 2 2x 2 B = (1+ x  1 ) : (1+ x  1 ). x  1  2 x 2 1  2x : x 1 x 2 1 x 1 x 2 1 x 2 1  .  x  1 ( x  1) 2 ( x  1)( x  1) . - Theo dõi HS làm bài - Cho 2 HS làm ở Phấn màu. . x 2 1 x2  1. - HS khác nhận xét - HS sửa bài. - Cho HS lớp nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh. Hoạt động 5 : Giá trị của phân thức (15’) 3. Giá trị của phân thức : - GV : Khi làm bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức, trước hết - HS nghe hướng dẫn phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án Đại số 8. 3x  9 Vd 2 : Cho phân thức x( x  3). a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004. Giải a) Giá trị của phân thức trên xác định khi x(x-3)  0  x  0 và x-3  0 Vậy đk của x là x  0 và x  3 3x  9 3( x  3) 3   x ( x  3 ) x ( x  3 ) x b). Tại x = 2004 (thoã mãn đk trên) nên giá trị phân thức bằng 3/2004 = 1/668. của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng giá trị. - Nêu ví dụ 2 - Giá trị một phân thức xác định khi nào? Hãy tìm điều kiện để phân thức xác định?. 3( x  3) 3  - Rút gọn : … = x( x  3) x. - Để tính giá trị của phân Tại x = 2004 giá trị của phân thức thức được dễ dàng ta cần bằng 3/2004 = 1/668 làm gì? - Hãy rút gọn rồi tính giá trị của phân thức tại x = 2004 - Hướng dẫn HS trình bày. x 1 2 ?2 Cho phân thức : x  x. a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và tại x = -1. - HS thực hành ví dụ 2 - Giá trị của phân thức xác định với điều kiện x(x-3)  0. Do đó x 0 và x-3  0. Vậy đk: x  0 và x  3. - Nêu ?2 cho HS thực hiện. - Gọi hai đại diện trình bày, cả lớp nhận xét.. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm: a) x2 +x = x(x+1)  0  x 0 và x+1  0. Đk: x  0 và x  -1 x  1  x 1 1 2 b) x  x x(x  1) x. - Tại x = 1000000 thì phân thức có giá trị 1/1000000 - Tại x = -1 thì MT = x(x+1) = 0 nên giá trị của phân thức không xác định. - HS khác nhận xét. - Cho HS khác nhận xét Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) BTVN. Bài 46, 47, 48 SGK - HS nghe dặn và ghi chú vào vở - Học bài : Xem lại các bài đã giải.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án Đại số 8. TIẾT 35.. Thanh Mỹ, ngày 22 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức:- Củng cố cách biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ * Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức; thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, Phấn màu(đề kiểm tra, bài tập 48). - HS : Ôn bài vừa học; làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Nêu vấn đề; Đàm thoại – Hợp tác nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’) 1. Biến đổi biểu thức sau thành - Treo Phấn màughi đề - HS đọc đề bài phân thức : kiểm tra - Hai HS giải ở bảng - Gọi hai HS lên bảng - HS 1 : 1 1 - Kiểm vở bài tập ở nhà 2 1 1 HS x x 1 1 Cả lớp theo dõi, làm vào 1 1 vở x x a) A = a) A = 1 1 x 1 x  1 (1  ) : (1  ) ( ):( ) x x x x = x 1 x ( ).( ) x x  1) 1 a b 1 2 2 b) B = a  b. 1 a b 1 2 2 b) B = a  b 1 1 1 (a  b)(a  b)  : 2  . 2 ab a  b ab 1. 2. Tìm các giá trị của x để phân thức sau có giá trị xác định : 5x a) 2x  4. = a-b - HS 2 : Giá trị phân thức xác định khi : a) 2(x+2) 0 => x -2 b) x2 – 1 0 => (x+1) (x-1)  0 => x 1 và x  -1. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án Đại số 8 x 1 2 b) x  1. - Cho HS nhận xét bài - HS khác nhận xét làm - HS sửa bài vào tập - Nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập (33’) Bài 50 trang 58 SGK - HS đọc đề bài - Nêu đề bài 50 - Nhận xét: Trừ 2 phân thức cùng - Gọi HS nêu cách thực mẫu (bài a: 10x3y; bài b: 2x(x+7)) hiện và làm bài vào vở - Tất cả HS làm bài, hai HS làm ở - Cho hai HS làm Phấn máy tính : màu(mỗi em một bài) 3x 2   x   - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu  x  1  1 :  1  1  x 2     a)  làm bài. Bài 50 trang 58 SGK Thực hiện các phép tính :. 3x 2   x     1 :  1   x  1   1  x 2   a). (x 2  1).(. 2 2 2  x  x  1   1  x  3x   2x  1   1  x   :  .      2 2  x  1   1  x   x  1   1  4x  (2x  1)(1  x)(1  x) 1  x   (x  1)(1  2x)(1  2x) 1  2x 1 1 (x 2  1).(   1) x  1 x 1 b). 1 1   1) x  1 x 1. b) Bài tập tương tự.  x  1  (x  1)  (x 2  1)  (x 2  1).   (x  1)(x  1)    x 1  x 1  x2 1  (x 2  1).   (x 2  1)  . 3x 2x 6x 2  10x a)(  ): 1  3x 3x  1 1  6x  9x 2 x x 5 2x  5 b)( 2  2 ): 2 x  25 x  5x x  5x. - Kiểm tra, nhận xét bài làm HS - Sửa sai, hoàn chỉnh bài làm Bài 51 trang 58 SGK - Nêu bài 51 - Câu a chúng ta phải làm gì trước ? - Sau đó ta làm gì?. Bài 51 trang 58 SGK Làm các phép tính sau :. - Gọi HS lên bảng làm.  x2 y   x 1 1   2   :  2    x  y y x a)  y. b). . 3  x2 3  x 2 1. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS đọc đề bài - Ta phải qui đồng mẫu hai phân thức - Sau đó ta áp dụng qui tắc phép chia hai phân thức - HS lên bảng làm  x2 y   x 1 1   2   :  2    x  y y x a)  y  x2 .x  y.y 2   x.x  xy  y 2    :  2 xy xy2    . - Câu b cho HS chia nhóm  x3  y3   x2  xy  y 2  hoạt động . Thời gian làm   :  xy2   xy2   bài là 5’ 2 2  (x  y)(x  xy  y )    xy 2 - Nhắc nhở HS chưa tập  . 2  2 2  x trung xy    x  xy  y  ). 1 1   1 1    x2  4x  4  x2  4x  4  :  x  2  x  2     . Bài tập tương tự a)(. 9 1 x 3  ):( 2  x  9x x  3 x  3x 3x  9 2. . Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. xy x  y 1. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án Đại số 8 2 2 x 2  4x  4 b)(  ). x  2 x2 8. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động. 1 1   1 1    2 :    2 - Cho đại diện nhóm trình b)  x  4x  4 x  4x  4   x  2 x  2  bài 2  2  - Cho HS nhóm khác nhận  (x 2 4x  4)  (x2  4x  4)  :  x  2  x  2   (x  4x  4)(x  4x  4)   (x  2)(x  2)  xét. - GV hoàn chỉnh bài làm.  8x (x  2)(x  2) . 2 2 (x  2) (x  2) 2x 4  (x  2)(x  2) . - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài 54 trang 58 SGK Tìm các giá trị của x để phân thức sau có giá trị xác định. Bài 54 trang 58 SGK - Treo Phấn màughi đề - Cho HS nêu cách làm - HS lên bảng làm bài. 3x  2 2 a) 2x  6x. - HS đọc đề bài - Phân tích mẫu thành nhân tử sau đó cho mẫu thức khác 0 rồi giải - HS lên bảng làm bài a) 2x2 – 6x = 2x(x – 3) Phân thức có giá trị xác định khi 2x(x – 3)  0 => x0 và x3 b) x2 – 3 = (x  3)(x  3) Phân thức có giá trị xác định khi. 5 2 b) x  3. (x . - Cho HS khác nhận xét. 3)(x  3) 0  x 3 và x - 3. - HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS sửa bài vào tập Hoạt động 3 : Dặn dò (2’) BTVN. Bài 52, 53 ,55,56 SGK - HS nghe dặn và ghi chú vào vở - Xem lại các bài đã giải.Xem trước chương 3. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày 23 tháng 12 năm 2015 TiÕt 36. ¤n tËp ch¦¬ng II ( tiÕt 1 ) I) Môc tiªu : - Kiến thức: Học sinh đợc củng cố vững chắc các khái niệm : Phân thức đại số, Hai phân thức bằng nhau, Phân thức đối, Phân thức nghịch đảo; Biểu thức hữu tỉ; Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức đợc xác định - Kü n¨ng: TiÕp tôc cho häc sinh rÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông c¸c quy t¾c céng, trõ, nh©n, chia trªn c¸c ph©n thøc vµ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong mét biÓu thøc II) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh : GV: Gi¸o ¸n, b¶ng tãm t¾t ch¬ng II HS : Làm đáp án 12 câu hỏi ôn tập chơng II và các bài tập đã cho về nhà III) TiÕn tr×nh d¹y häc :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số C¸c em tr¶ lêi c©u hái 1 tr 61 SGK Mét HS tr¶ lêi c©u hái 1 ( GV ®a néi dung c©u hái lªn b¶ng ) A. C¸c em tr¶ lêi c©u hái 2 GV ®a phÇn 1 cña b¶ng tãm t¾c tr 60 SGK lªn màn hình để HS ghi nhớ. 1) Phân thức đại số là biểu thức có dạng B víi A, B lµ nh÷ng ®a thøc vµ B kh¸c ®a thøc 0 Mỗi đa thức đợc coi là một phân thức đại số víi mÉu b»ng 1. Mçi sè thùc bÊt k× lµ mét phân thức đại số Mét HS tr¶ lêi c©u hái 2 A C  2) Hai ph©n thøc b»ng nhau: B D nÕu A.D. Bµi 57 tr 61 SGK Chøng tá mçi cÆp ph©n thøc sau b»ng nhau : 3 3x  6 2 a) 2 x  3 vµ 2 x  x  6. Bµi nµy cã mÊy c¸ch lµm ? Mçi em lªn b¶ng lµm mét c¸ch. = B.C Mét HS tr¶ lêi c©u hái 3 3) ( SGK tr 37 ). A A.M  B B.M ( M lµ ®a thøc kh¸c ®a thøc 0 ) A A:N  B B:N ( N lµ mét nh©n tö chung ). Bµi tËp 57 / 61 Bµi nµy cã hai c¸ch lµm C¸ch 1 : Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau 3( 2x2 + x - 6 ) = 6x2 + 3x - 18 ( 2x - 3 )( 3x + 6 ) = 6x2 + 3x - 18  3( 2x2 + x - 6 ) = ( 2x - 3 )( 3x + 6 ) 3 3x  6  2 x  3 = 2 x2  x  6. C¸ch 2 : Rót gän ph©n thøc : 3x  6 2 x2  x  6. Hoạt động 2 :Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số C¸c em tr¶ lêi c©u hái 6 1) PhÐp céng ( GV ®a néi dung c©u hái lªn b¶ng ) HS ph¸t biÓu quy t¾c céng hai ph©n thøc cïng mÉu, céng hai ph©n thøc kh¸c mÉu Mét HS lªn b¶ng lµm tÝnh céng Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta 3x x 1  2 lµm thÕ nµo ? 3 x  1 x  x 1 HS nêu ba bớc quy đồng mẫu thức nhiều Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số ?. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án Đại số 8 ph©n thøc 2) PhÐp trõ Thế nào là hai phân thức đối nhau ?. A – HS Ph¸t biÓu quy t¾c trõ ph©n thøc B cho C ph©n thøc D ( tr 49 SGK ). – Hai phân thức đối nhau là hai phân thức cã tæng b»ng 0. Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ? Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số?. x 1 Phân thức đối của phân thức 5  2 x là phân 1 x x 1 thøc 5  2 x hoÆc 2 x  5. 2) PhÐp nh©n HS ph¸t biÓu quy t¾c nh©n hai ph©n thøc tr 51 SGK 4) PhÐp chia A – HS ph¸t biÓu quy t¾c chia ph©n thøc B C cho ph©n cho ph©n thøc D kh¸c 0 ( tr 54. SGK ) Bµi 58 c) / 62 Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau :. 1 x3  x  1 1   2 . 2   x  1 x 1  x  2x 1 1  x2   x  x 2  1  1 1 1  .    x 1 x 2  1   x  1 2  x  1  x  1  =. =. x  x 2  1 x  1  x  1 1  . x 1 x 2  1  x  1 2  x  1. x2 1  2 x 1 x 2  2 .  x  1  x 2  1 = x  1 x 1 x  1 =. Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà : ¤n tËp c¸c c©u hái lÝ thuyÕt vµ c¸c d¹ng bµi tËp cña ch¬ng Bµi tËp vÒ nhµ : 58 (b,c), 59, 60, 61, 62 tr 62 SGK. Thanh Mỹ, ngày 24 tháng12 năm 2015 TiÕt 37.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. ¤n tËp ch¦¬ng II ( tiÕt 2 ) 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án Đại số 8 I. Môc tiªu : * Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số. * Kü n¨ng: TiÕp tóc rÌn luyÖn kÜ n¨ng rót gän diÓu thøc, t×m ®iÒu kiÖn cña biÕn, tÝnh gi¸ trÞ cña biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0. - Cho HS làm một vài bài tập phát triển t duy dạng : tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức nguyªn, t×m gi¸ trÞ lín nhÊt(hoÆc nhá nhÊt) cña biÓu thøc. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh : HS : ¤ tËp lÝ thuyÕt vµ lµm c¸c bµi tËp theo yªu cÇu cña gi¸o viªn III. TiÕn tr×nh d¹y häc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1: Định nghĩa phân thức đại số ? Cho ví HS 1 : dô ? - Tr¶ lêi c©u hái, cho vÝ dô Ph¸t biÓu tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc ? Bµi 58 (b) / 62 Ch÷a bµi tËp 58 (b) tr 62 SGK Gi¶i 2 x   1  1   2  :  x   x  x x 1   x. ( GV đa đề bài lên màn hình ). 1 x  2  x x . x  x  1  1  x  2. = Bµi 60 / 62 Mét em ch÷a bµi tËp 60 tr 62. – Điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định là gì ? Muèn chøng minh gi¸ trÞ cña biÓu thøc kh«ng phụ thuộc vào biến ( khi giá trị biểu thức đã đợc xác định ) ta cần làm thế nào ?. Bµi 1 : Cho : 4 x2  7 x  3 A  2 2 1 x x  2 x 1. a) T×m ®a thøc A b) TÝnh A t¹i x = 1 ; x = 2 c) Tìm giá trị của x để A = 0.  2  2. 1 x . x 1 x  x  1  1  x  2 x  1 = = Gi¶i. 3 x  3  4 x2  4  x 1    . 2 5  2x  2 x 1 2x  2  a) §K cña biÕn lµ x 1 3 x  3  4x2  4  x 1  2   . 5 b)  2 x  2 x  1 2 x  2   x 1 3 x  3  4 x2  4    . 2  x  1  x  1  x  1 2  x  1  5  = 10.4 4 = 2.5 Vậy khi giá trị của biểu thức đợc xác. định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biÕn x Hoạt động 2 : Luyện tập Các em hoạt động theo nhóm Gi¶i 4x2  7 x  3 A  2 2 1 x x  2 x 1 2  4 x  7 x  3  x 2  2 x 1  A=. 1  x2.  4 x  3  x  1  x  1 1 x 1 x A=  3  4 x   1  x   x  1 1 x A=. 2. A = ( 3 – 4x )( x + 1 ) = 3 - x - 4x2 b) §K cña biÕn lµ : x 1 Tại x = 1, giá trị biểu thức A không xác định T¹i x = 2 ( tho¶ m·n ®iÒu kiÖn ) A = 3 – 2 – 4.22 = – 15 c) A = 0 Û ( 3 – 4x )( x + 1 ) = 0. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án Đại số 8 Bµi 62 tr 62 SGK Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức x 2  10 x  25 x2  5x b»ng 0. Û 3 – 4x = 0 hoÆc x + 1 = 0 3 Û x = 4 hoÆc x = -1 ( lo¹i ) 3 Û VËy A = 0 khi x = 4. Gi¶i Bµi nµy cã ph¶i t×m §K cña biÕn cña ph©n thøc Bµi 62 tr 62 SGK Bµi tËp nµy ph¶i t×m §K cña biÕn v× cã liªn kh«ng ? quan đến giá trị phân thức Phân thức đợc xác định khi : – H·y t×m §K cña biÕn ? x 2  5 x 0  x  x  5  0  x 0 vµ x 5 – Rót gän ph©n thøc ? VËy §K cña biÕn lµ x 0 vµ x 5 Rót gän ph©n thøc A 2. – Ph©n thøc B b»ng 0 khi nµo ? x 5 ¸p dông víi ph©n thøc x. Có phải x = 5 thì phân thức đã cho bằng 0 hay kh«ng ? C©u hái bæ sung : Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của ph©n thøc còng lµ sè nguyªn ?. x 2  10 x  25  x  5   x  5 x x 2  5x = x  x  5  A=0 A Û  B 0 Ph©n thøc B = 0  x  5 0 Û x 5   x 0. x 5 0 Û x. x = 5 kh«ng tho¶ m·n §K cña biÕn . VËy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thøc b»ng 0 x 5 5 1  x x. Cã 1 lµ sè nguyªn , vËy gi¸ trÞ cña ph©n thøc lµ 5 nguyªn khi x lµ sè nguyªn  x  ¦(5) hay x   1; 5. nhng theo §KX§ th× x = 5 lo¹i.   5;  1;1. VËy víi x  sè nguyªn Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà : ¤n tËp c¸c c©u hái lÝ thuyÕt vµ c¸c d¹ng bµi tËp cña ch¬ng Bµi tËp vÒ nhµ : 63 (b) , 64 tr 62 SGK TiÕt sau kiÓm tra ch¬ng 2. th× ph©n thøc cã gi¸ trÞ lµ. Thanh Mỹ, ngày 25 tháng 12 năm 2015 TIẾT 38.. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :- Học sinh được kiểm tra về phân thức đại số,tính chất cơ bản của phân thức đại số ,quy đồng mẫu nhiều phân thức đạ số , biến đổi biểu thức hữu tỷ. 2.Kỹ năng :- Nhận dạng phân thức rút gọn phân thức đại số . Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án Đại số 8 - Quy đồng mẫu nhiều phân thức đại số - Cộng trừ ,nhân chia phân thức 3.Thái độ : Làm bài nghiêm túc và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - Ra đề- đáp án - in đề sẵn cho Hs III.MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao. - Rút gọn phân thức. Hiểu được phương pháp phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung để rút gọn. Số câu. 01( Câu 3b). Số điểm. 01 1đ. 1đ. Tỉ lệ. 10%. Cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số. Thực hiện được Biết vận dụng phép toán trên phân các quy tắc thức đơn giản cộng ; trừ các phân thức đại số. Số câu. 1( Câu 1a). Số điểm Tỉ lệ. 10%. 1( Câu 1b) 2đ 20%. Biết tìm ĐKXĐ. Vận dụng tốt. Số điểm Tỉ lệ. 1đ 10%. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 02( Câu 2, câu 3c) 3đ 30%. 4đ 40%. Tính chất và quy tắc cộng ;trừ ;nhân phân thức để thực hiện giải toán , tính giá trị biểu thức 1( Câu 3a). 02. 2đ. 20%. Biến đổi biểu thức hữu tỷ. Số câu. Cộng. - Học sinh biết vận dụng nâng cao để rút gọn các phân thức và chứng minh biểu thức lớn hơn 0. 01( Câu 3d). 04. 1đ 10%. 5đ 50% 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án Đại số 8 03 Tổng cộng. 03 4đ. 01 5đ. 40%. 50%. 07 1đ. 10%. 10đ 100%. IV.ĐỀ BÀI SỐ 1. Câu 1( 4 điểm): Thực hiện các phép tính sau: x2  y2 x  y 7 x  1 3x  3 :  2 2 3 x y 6 xy 5 x 5 x a) b) Câu 2(2 điểm): Rút gọn biểu thức Q với x 4; và x – 4 1  3x  1 Q   : 2  x  4 x  4  x  16 5x  10 2 Câu 3 (4 điểm): Cho phân thức x  4 a, Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định. b, Rút gọn phân thức trên. c, Tính giá trị phân thức khi x= 7 d, Tìm x để phân thức có giá trị bằng -2. V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1. Câu. Đáp án 7 x  1 3 x  3 7 x  1  3x  3 10 x  2   5 x 5 x 5 x 5x a) = x 2  y 2 x  y ( x  y )( x  y ) 6 xy 2( x  y ) :  .  2 2 2 2 3 x y 6 xy 3 x y x  y xy b). 1. 1  3x  1 Q   : 2  x  4 x  4  x  16 với x # 4 ,x#-4 ta có : 2x 3x : Q = ( x  4)( x  4) ( x  4)( x  4) 2x ( x  4)( x  4) 2 .  ( x  4)( x  4) 3 x 3 Q=. 2. a, a, Điều kiện để phân thức xác định là: x -4≠ 0 Û x ≠ 2 5x  10 5( x  2) 5  2 b. b, Ta có: x  4 = ( x  2)( x  2) x  2 c. c, Giá trị phân thức tại x=7 ( TMĐK) là: 1. Điểm 2,0 2,0 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1 1. 3. c,. (. 5  2 d. Để phân thức có giá trị = -2 thì: x  2 ⇔ 5 = -2 (x - 2) Û 5  2x  4. 0,75. 1 2. 0,25. ⇔2 x=−1 ⇔ x=−. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. (Thỏa mãn điều kiện).. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án Đại số 8 VI.ĐỀ BÀI SỐ 2. Câu 1( 4 điểm): Thực hiện các phép tính sau: x2  y2 x  y 4x 1 2x  3 :  2 2 6 x y 3xy 3 x 3 x a) b) Câu 2(2 điểm): Q=. Rút gọn biểu thức Q với x. 5; và x. –5. 1 x ( x 1+5 + x −5 ): x 2−25 2. Câu 3 (4 điểm): Cho phân thức. 3 x +3 x 2 −1. a, Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định. b, Rút gọn phân thức trên. c, Tính giá trị phân thức khi x= 7 d, Tìm x để phân thức có giá trị bằng -2. VII.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2. Câu. Đáp án 4x 1 2x  3 4x 1  2x  3 6x  2   3x = 3x 3x a) 3 x 2 2 x  y x  y ( x  y )( x  y ) 3 xy x y :  .  2 2 2 2 3xy 6x y x  y 2 xy b) 6 x y. 1. Q=. 1 x ( x 1+5 + x −5 ): x 2−25 2. với x # 5 ,x#-5 ta có :. 2x 2x : Q = ( x  5)( x  5) ( x  5)( x  5) 2x ( x  5)( x  5) . 2x Q = ( x  5)( x  5) =1. 2. b. b, Ta có: c.. 2,0 2,0 0,5 1 0,5. a, a, Điều kiện để phân thức xác định là: x -1≠ 0 Û x ≠ ±1 3 x +3 x 2 −1. Điểm. 3( x  1) 3  = ( x  1)( x  1) x  1. 0,5 0,5 1. c, Giá trị phân thức tại x=7 ( TMĐK) là: 1/2 1. 3 c,. (. 3. d. Để phân thức có giá trị = -2 thì: x −1 =−2 ⇔ 3 = -2 (x - 1) ⇔ 3=−2 x+ 2. 0,75. 1 2. 0,25. ⇔ 2 x=−1 ⇔ x=−. (Thỏa mãn điều kiện).. Thanh Mỹ, ngày 28 tháng 12 năm 2015 TIẾT 39.. ÔN TẬP HỌC KỲ I. I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức:- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương I, chương II. * Kỷ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án Đại số 8 II/ CHUẨN BỊ : - GV : Đề cương ôn tập; Phấn màu(ghi bài tập) - HS : Ôn tập lý thuyết chương I, II theo đề cương. - Phương pháp : Vấn đáp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn lý thuyết (5’) - GV hướng dẫn HS tự ôn lý - Nghe hướng dẫn, ghi chú (đánh thuyết theo đề cương đã phổ dấu những nội dung quan trọng). biến. Hoạt động 2 : Bài tập (39’) Bài tập 1 : Bài tập 1 : Làm tính nhân: - Ghi bảng bài tập 1. Cho HS - HS lần lượt nêu dạng bài toán a) 3x2(2x3 –3x –1) nhận dạng, nêu cách tính rồi và cách tính. Giải vào vở 2 b) (x +2xy –3)(-xy) thực hiện giải. Giải: 2 c) (5x –2y)(x –xy +1) - Theo dõi; kiểm tra bài của a) … = 3x2.2x3 + 3x2(-3x) +3x2(d) (x –1)(x +1)(x +2) một vài HS 1) - Cho HS trình bày lên bảng = 6x5 – 9x3 – 3x2 - GV chốt lại cách làm : b) … = x2(-xy)+2xy(-xy)+(-3)(A(B + C) = AB + AC xy) (A+B)(C+D) = -x3y –2x2y2 + 3xy =AC+AD+BC+BD c) …= 5x3-7x2y +5x +2xy2 +2y - Cho HS khác nhận xét d) … = (x2 –1)(x+2) = x3+2x2 - x- GV hoàn chỉnh bài làm 2 Bài tập 2 : Bài tập 2 : - HS khác nhận xét Tính - Ghi bảng bài tập 2. - HS sửa bài vào tập 2 a) (-2x) - Cho HS nhận dạng, rồi lên 2 b) (x +2y) bảng giải. c) (3 –y)2 - Theo dõi; kiểm tra bài của - Bốn HS thực hiện theo yêu cầu 2 2 d) (x +y )(x –y ) một vài HS và làm ở bảng (cả lớp làm váo - Cho HS trình bày lên bảng vở) a) … = 4x2 b) … = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = - Cho HS khác nhận xét x2 + 4xy + 4y2 - GV chốt lại cách làm. c) … = 32 –2.3.y +y2 = 9 –6y +y2 Bài tập 3 : Bài tập 3 : d) …= x2 – (y2)2 = x2 – y4 Phân tích đa thức thành - Ghi bảng bài tập 3. Cho HS - HS khác nhận xét nhân tử: nhắc lại các phương pháp phân - HS sửa bài vào tập a) 5x-20y tích đa thức thành nhân tử, rồi b) 5x(x –1) –3x(x –1) thực hiện giải. - HS nhắc lại các phương pháp c) x(x +y) –3x –3y - Theo dõi; kiểm tra bài của phân tích đa thức thành nhân tử. 2 d) 4x –25 một vài HS Lần lượt giải ở bảng: 4 3 2 e) x + 2x + x a) …= 5(x –4y) b) … = (x -1)(5x -3x) = 2x(x –1) - Cho HS nhận xét ở bảng c) … = x(x+y)-3(x+y) = (x+y)(x- GV chốt lại cách làm. 3) Bài tập 4 : Bài tập 4 : d) … = (2x)2 –52 = (2x + 5)(2x – Làm tính chia: - Ghi bảng bài tập 4. Cho HS 5) 4 2 2 2 a) 27x y z : 9x y nhắc lại phép chia đơn thức, e) … = x2(x2 +2x +1) = x2(x +1)2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án Đại số 8 b) 5a3b : (-2a2b) c) (x –y)5 : (y –x)4 d) (5x4 –3x3 + x2) : 3x2. chia đa thức rồi thực hiện giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng. - Cho HS nhận xét ở bảng - GV chốt lại cách làm.. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS nhắc lại phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơnthức - Làm vào vở, đứng tại chỗ nêu kết quả : . 5 2a. a) … = 3x2z ; b) … = c) … = (x –y)5 : (x –y)4 = x –y 5 1 d) … = 3 x2 – x + 3. - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 3 : Dặn dò (1’) - Học lý thuyết theo đề cương hướng dẫn - Làm bài tập còn lại, chuẩn bị - HS nghe dặn và ghi chú vào vở các bài tập tiếp theo (5, 6, 7, bài tập 8) của đề cương.. TIẾT 40.. Thanh Mỹ, ngày29 tháng 12 năm 2015 ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT). I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức:- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương I và II. * Kỷ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. * Thái độ: Tự giác nghiên cứu bài, học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ :. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án Đại số 8 - GV : Đề cương ôn tập; Phấn màu(ghi bài tập) - HS : Ôn tập lý thuyết chương I và II. theo đề cương. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn lý thuyết (5’) - GV hướng dẫn HS tự ôn lý - Nghe hướng dẫn, ghi chú thuyết theo đề cương đã phổ (đánh dấu những nội dung biến. quan trọng). Hoạt động 1 : Bài tập (39’) Bài tập 1 : Bài tập 1 : Tìm x biết - Ghi bảng bài tập 1. Cho HS - Đứng tại chỗ nêu hướng giải 2 a) 2x(x +1) – x + 1 = 0 nêu cách tính. Lần lượt gọi từng bài sau đó lên bảng thực b) x(2x –3) –2(3 –2x) = 0 HS thực hiện giải. hiện, cả lớp làm vào vở: c) (x +1)2 = x + 1 - Theo dõi giúp đỡ HS làm a)Û (x+1)(2x-x+1) = 0 … x= 2 d) (4x – 8x) : 2x = 1 bài -1 3 e) 5x(x–2005) – x +2005 = - Cho HS nhận xét sửa sai 0 ngay từng bài. b)Û(2x-3)(x+2) = 0 x= 2 ;x= 3x  2 4 x  1 - GV chốt lại cách làm: -2  1 + Đưa về dạng f(x) = 0 5 15 f) c)Û (x+1)2 –(x+1) = 0 …Û x= + Phân tích vế trái thành nhân 0; x= -1 tử rồi áp dụng A.B = 0  A = d)Û 2x –4 = 0 Û x = 2 0 hoặc B = 0 để tìm x e)Û (x-2005)(5x-1) = 0  x = Bài tập 2 : Bài tập 2 : 2005; x =1/5 Ghi bảng bài tập 2a,b. Rút gọn: f)Û 5x –20 = 0  x = 4 5 Gọi 2 HS lên bảng - Hai HS cùng lên bảng thực 14 xy (2 x  3 y ) Theo dõi; kiểm tra bài của 2 2 hiện (mỗi em giải 1 bài) a) 21x y ( 2 x  3 y ) một vài HS 2y4 25  10 x  x 2 5 y  xy b). Bài tập 3 : Thực hiện phép tính: x  12 6  2 a) 6 x  36 x  6 x x 3 x 1  2 2 b) x  1 x  x. a) = 3x(2 x  3 y ) - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm. Bài tập 3 : - Ghi bảng bài tập 3. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - GV chốt lại cách làm: + Qui đồng mẫu thức. + Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức. + Rút gọn (nếu có thể) - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng - GV chốt lại cách làm.. (5  x) 2 5  x  y b) = y (5  x). - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập - HS nhận dạng, nêu cách tính và giải: a)... . x  12 6 x( x  12)  6.6   6( x  6) x( x  6) x.( x  6). x 2  12 x  36 ( x  6) 2 x  6   x.( x  6) x( x  6) x x 3 x 1 b)...    ( x  1)( x  1) x( x  1) x( x  3) ( x  1)( x  1)   x( x  1)( x  1) x( x  1)( x 1) . x2  3x  x 2  2 x  1 1  x( x  1)( x  1) x ( x  1). - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. Hoạt động 2 : Dặn dò (1’). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án Đại số 8 - Học thuộc lý thuyết . Làm lại các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại có trong đề - HS nghe dặn và ghi chú vào cương vở bài tập - Chuẩn bị thật tốt để thi HKI đạt kết quả cao. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 38.. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :- Học sinh được kiểm tra về phân thức đại số,tính chất cơ bản của phân thức đại số ,quy đồng mẫu nhiều phân thức đạ số , biến đổi biểu thức hữu tỷ. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án Đại số 8 2.Kỹ năng :- Nhận dạng phân thức rút gọn phân thức đại số . - Quy đồng mẫu nhiều phân thức đại số - Cộng trừ ,nhân chia phân thức 3.Thái độ : Làm bài nghiêm túc và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - Ra đề- đáp án - in đề sẵn cho Hs III.MA TRẬN NHẬN THỨC. IV.MA TRẬN ĐỀ . Cấp độ. Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. - Rút gọn phân thức. Hiểu được phương pháp phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung để rút gọn. Số câu. 01( Câu 3b). Số điểm Tỉ lệ. Cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số Số câu. Cấp độ cao. 01 1đ. 10%. 10%. Thực hiện được Biết vận dụng phép toán trên phân các quy tắc thức đơn giản cộng ; trừ các phân thức đại số 1( Câu 1a). 1( Câu 1b) 2đ 20%. Biết tìm ĐKXĐ. Vận dụng tốt Tính chất và quy tắc cộng ;trừ ;nhân phân thức để thực hiện giải toán , tính giá trị biểu thức. 1( Câu 3a). Số điểm Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1đ. 02. 2đ. 20%. Biến đổi biểu thức hữu tỷ. Số câu. Cộng. 1đ. Số điểm Tỉ lệ. Vận dụng. 02( Câu 2, câu 3c). 4đ 40% - Học sinh biết vận dụng nâng cao để rút gọn các phân thức và chứng minh biểu thức lớn hơn 0. 01( Câu 3d) 1đ. 04 5đ 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án Đại số 8 Tỉ lệ. 10%. 3đ. 10%. 50%. 01. 07. 30% 03 Tổng cộng. 03 4đ. 40%. 5đ 50%. 1đ 10%. 10đ 100%. VI.ĐỀ BÀI SỐ 1. Câu 1( 4 điểm): Thực hiện các phép tính sau: x2  y2 x  y 7 x  1 3x  3 :  2 2 3 x y 6 xy 5 x 5 x a) b) Câu 2(2 điểm): Rút gọn biểu thức Q với x 4; và x – 4 1  3x  1 Q   :  2  x  4 x  4  x  16 5x  10 2 Câu 3 (4 điểm): Cho phân thức x  4 a, Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định. b, Rút gọn phân thức trên. c, Tính giá trị phân thức khi x= 7 d, Tìm x để phân thức có giá trị bằng -2. VII.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1. Câu. 1. Đáp án 7 x  1 3x  3 7 x  1  3 x  3 10 x  2   5 x 5 x 5 x 5x a) = x 2  y 2 x  y ( x  y )( x  y ) 6 xy 2( x  y ) :  .  2 2 2 2 3 x y 6 xy 3 x y x  y xy b) 1  3x  1 Q   : 2  x  4 x  4  x  16 với x # 4 ,x#-4 ta có :. 2. 2x 3x : Q = ( x  4)( x  4) ( x  4)( x  4) 2x ( x  4)( x  4) 2 .  3x 3 Q = ( x  4)( x  4). a, a, Điều kiện để phân thức xác định là: x -4≠ 0 Û x ≠ 2 5( x  2) 5 5x  10  2 3 b. b, Ta có: x  4 = ( x  2)( x  2) x  2 c. c, Giá trị phân thức tại x=7 ( TMĐK) là: 1 c, Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Điểm 2,0 2,0 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1 1. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án Đại số 8 5  2 d. Để phân thức có giá trị = -2 thì: x  2 ⇔ 5 = -2 (x - 2) Û 5  2x  4. 0,75. 1 2. 0,25. ⇔2 x=−1 ⇔ x=−. (. (Thỏa mãn điều kiện).. VI.ĐỀ BÀI SỐ 2. Câu 1( 4 điểm): Thực hiện các phép tính sau: x2  y2 x  y 4x 1 2x  3 :  2 2 6 x y 3xy 3 x 3 x a) b) Câu 2(2 điểm): Rút gọn biểu thức Q với x 5; và x – 5 Q=. 1 x ( x 1+5 + x −5 ): x 2−25 2. Câu 3 (4 điểm): Cho phân thức. 3 x +3 x 2 −1. a, Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định. b, Rút gọn phân thức trên. c, Tính giá trị phân thức khi x= 7 d, Tìm x để phân thức có giá trị bằng -2. VII.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2. Câu. Đáp án 4x 1 2x  3 4x 1  2x  3 6x  2   3 x 3 x 3 x 3x a) = x 2  y 2 x  y ( x  y )( x  y ) 3xy x y :  .  2 2 3xy 6x2 y 2 x  y 2 xy b) 6 x y. 1. Q=. 1 x ( x 1+5 + x −5 ): x 2−25 2. với x # 5 ,x#-5 ta có :. 2x 2x : Q = ( x  5)( x  5) ( x  5)( x  5) 2x ( x  5)( x  5) . 2x Q = ( x  5)( x  5) =1. 2. 3 b. b, Ta có: c.. 2,0 2,0 0,5 1 0,5. a, a, Điều kiện để phân thức xác định là: x -1≠ 0 Û x ≠ ±1 3 x +3 2 x −1. Điểm. 3( x  1) 3  = ( x  1)( x  1) x  1. 0,5 0,5 1. c, Giá trị phân thức tại x=7 ( TMĐK) là: 1/2 1. c, 3. d. Để phân thức có giá trị = -2 thì: x −1 =−2 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 0,75 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án Đại số 8 ⇔ 3 = -2 (x - 1). (. ⇔ 3=−2 x+ 2 1 ⇔ 2 x=−1 ⇔ x=− (Thỏa mãn điều kiện). 2. 0,25. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015. TIẾT 51.. CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: – Hiểu và nắm được khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (tuy nhiên chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.  Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. * Kỹ năng: Biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đối với đẳng thức số. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV:  Thước kẻ, phấn màu, Phấn màughi các bài tập? - HS:  Đọc trước bài học  bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thay cho việc kiểm tra GV giới thiệu chương III: GV cho HS đọc bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn” Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? HĐ 1: Phương trình một ẩn: GV ghi bảng các hệ thức: 2x + 5 = 3(x  1) + 2 2x2 + 1 = x + 1 2x5 = x3 + x H: Có nhận xét gì về các nhận xét trên GV: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x. H: Theo các em thế nào là. 1. Phương trình một ẩn Ta gọi hệ thức: HS Ghi các hệ thức vào vở 2x + 5 = 3(x  1) + 2 là một phương trình với ẩn số x (hay ẩn x). HS: Vế trái và vế phải là Một phương trình với ẩn x có một biểu thức chứa biến x. dạng A(x) = B(x), trong đó vế HS nghe giáo viên giới thiệu trái A(x) và vế phải B(x) là hai về phương trình với ẩn x. biểu thức của cùng một biến x. HS: Khái niệm phương trình. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án Đại số 8 một phương trình với ẩn x tr 5 SGK. GV gọi 1HS làm miệng bài? 1 HS cho ví dụ: 1 và ghi bảng a) 2y + 1 = y H: Hãy chỉ ra vế trái, vế phải b) u2 + u = 10 HS Trả lời: của mỗi phương trình trên a) Vế trái là: 2y + 1 và vế phải là y b) Vế trái là u2 + u và vế GV cho HS làm bài?2 H: Khi x = 6 thì giá trị mỗi phải là 10 vế của phương trình là 2x + *HS thực hiện thay x bằng 6 Cho phương trình: 5 = 3 (x  1) + 2 như thế và hai vết của phương trình 2x + 5 = 3(x  1) + 2 nhận cùng một giá trị là 17 Với x = 6, ta có: nào? GV giới thiệu: số 6 thỏa mãn HS nghe GV giới thiệu về VT: 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP: 3(x  1) + 2 = 3(6  1) + 2 = (hay nghiệm đúng) phương nghiệm của phương trình 17 trình đã cho nên gọi 6 (hay x Ta nói 6 (hay x = 6) là một = 6) là một nghiệm của nghiệm của phương trình trên phương trình 1HS đọc to đề bài GV cho HS làm bài?3 Cả lớp thực hiện lần lượt (máy tính ) thay x = 2 và x = 2 để tính Cho PT:2(x + 2) 7 =3x giá trị hai vế của PT và trả a) x = 2 có thỏa mãn lời: a) x = 2 không thỏa mãn PT phương trình không? nên không phải là nghiệm b) x = 2 có là một nghiệm của PT b) x = 2 thỏa mãn PT nên là của PT không? nghiệm của PT GV giới thiệu chú ý (a) H: Hãy dự đoán nghiệm của 1 HS nhắc lại chú ý (a) HS Thảo luận nhóm nhẩm các phương trình sau: nghiệm: a/ x2 = 1 a/ PT có hai nghiệm là: b/ (x  1)(x + 2)(x3) = 0 x = 1 và x = –1 c/ x2 = 1 b/ PT có ba nghiệm là: Từ đó rút ra nhận xét gì? x = 1 ; x = –2 ; x = 3 c/ PT vô nghiệm Chú ý (SGK. HS rút ra nhận xét như ý (b) SGK tr 6 Hoạt động 2: Giải phương trình GV cho HS đọc mục 2 giải 2. Giải phương trình phương trình HS đọc mục 2 giải phương a/ Tập hợp tất cả các nghiệm của H: Tập hợp nghiệm của một trình một phương trình được gọi là tập phương trình là gì? HS trả lời: ý thứ nhất của hợp nghiệm của phương trình đó mục 2 giải phương trình và thường được ký hiệu bởi chữ GV cho HS thực hiện?4 1 HS đọc to đề bài trước lớp S. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án Đại số 8 và điền vào chỗ trống Ví dụ a/ PT x = 2 có tập hợp  Tập hợp nghiệm của PT nghiệm là S = 2 x = 2 là S = 2 b/ PT vô nghiệm có tập hợp  Tập hợp nghiệm của PT x2 = 1 nghiệm là S = Æ là S = Æ H: Giải một phương trình là HS Trả lời: ý thứ hai của b/ Giải một phương trình là tìm gì? mục 2 giải phương trình tất cả các nghiệm của phương trình đó Hoạt động 3: Phương trình tương đương: H: Có nhận xét gì về tập hợp 3. Phương trình tương đương nghiệm của các cặp phương HS cả lớp quan sát đề bài và Hai phương trình có cùng một tập trình sau: nhẩm tập hợp nghiệm của hợp nghiệm là hai phương trình a/ x = –1 và x + 1 = 0 các phương trình, sau đó trả tương đương b/ x = 2 và x  2 = 0 lời: Mỗi cặp phương trình Để chỉ hai phương trình tương c/ x = 0 và 5x = 0 có cùng một tập hợp nghiệm đương với nhau, ta dùng ký hiệu GV giới thiệu mỗi cặp “Û” phương trình trên được gọi HS: Nghe giáo viên giới Ví dụ là hai phương trình tương thiệu a/ x = – 1 Û x + 1 = 0 đương b/ x = 2 Û x  2 = 0 H: Thế nào là hai phương HS Trả lời tổng quát như c/ x = 0 Û 5x = 0 trình tương đương? SGK tr 6 Hoạt động 4: Luyện tập,củng cố Bài 2 tr 6 SGK GV gọi 1HS đọc đề bài 2 Bài 2 tr 6 SGK GV cho HS cả lớp làm vào 1 HS đọc to đề trước lớp t = –1 và t = 0 là hai nghiệm của vở HS cả lớp làm vào vở PT: GV gọi 1HS làm miệng (t + 2)2 = 3t + 4 Bài 4 tr 7 SGK 1 HS: trả lời miệng GV treo Phấn màubài 4 tr 7 Bài 4 tr 7 SGK SGK HS: đọc đề bài (a) nối với (2) GV cho HS hoạt động theo (b) nối với (3) nhóm trong 3 phút HS: hoạt động theo nhóm (c) nối với (1) và (3) Gọi đại diện nhóm trả lời GV gọi HS nhận xét Đại diện nhóm trả lời Bài 5 tr 7 SGK Một vài HS khác nhận xét Bài 5 tr 7 SGK Hai phương trình x = 0 và Thử trực tiếp x = 1 thoả mãn PT x(x  1) = 0 có tương đương HS nhẩm nghiệm và trả lời x (x – 1) = 0 nhưng không thỏa không vì sao? hai PT đó không tương mãn PT x = 0 đương Do đó hai PT không tương đương Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững các khái niệm: phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu.  Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4.  Nhận xét giờ học.  Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải”. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 52.. §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Nắm chắc được khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn). Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. * Kỹ năng: Thực hiện tốt các qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải PT bậc nhất. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, phiếu học tập, Phấn màu 2. HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1:  Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì? Cho biết ký hiệu?  Giải bài tập 1 tr 6 SGK HS2:  Thế nào là hai phương trình tương đương? Và cho biết ký hiệu?  Hai phương trình y = 0 và y (y  1) = 0 có tương đương không vì sao? Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn H: Hãy nhận xét dạng của các PT 1. Định nghĩa phương trình sau: bậc nhất một ẩn 1 HS: Quan sát đề bài máy a/ Định nghĩa x  5 0 tính ; cả lớp suy nghĩ... Phương trình dạng ax + b = 0, a/ 2x  1 = 0; b/ 2 HS trả lời: có dạng ax + b với a và b là hai số đã cho và a 1 = 0; a, b là các số thực, a  0, được gọi là phương trình c/ x  2 = 0; d/ 0,4x  4 = 0 0 bậc nhất một ẩn GV giới thiệu: mỗi PT trên là HS nghe GV giới thiệu b/ Ví dụ một PT bậc nhất một ẩn 2x  1 = 0 là PT bậc nhất một H: Thế nào là một PT bậc nhất 1HS Trả lời định nghĩa ẩn x một ẩn? SGK tr 7 3  5y = 0 là PT bậc nhất một Yêu cầu HS khác nhắc lại định nghĩa Một vài HS nhắc lại định ẩn y PT bậc nhất một ẩn nghĩa Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình GV nhắc lại hai tính chất quan 2. Hai quy tắc biến đổi trọng của đẳng thức số phương trình Nếu a = b thì a + c = b + c. HS: Nghe GV nhắc lại. a) Quy tắc chuyển vế Ngược lại, nếu Trong một phương trình, ta có. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án Đại số 8 a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu ac = bc thì a = b (c  0) GV cho HS làm bài?1 :. thể chuyển một hạng tử từ vế 1HS nêu lại hai tính chất này sang vế kia và đổi dấu hạng quan trọng của đẳng thức tử đó. số Ví dụ 3 a) x  4 = 0 Û x = 0 + 4 a/ x  4 = 0 ; b/ 4 + x = 0 (chuyển vế) Û x = 4 c) 0,5  x = 0 3 3 GV gọi 1HS lên bảng giải các PT HS đọc đề bài b) 4 + x = 0 Û x = 0  4 trên H: Các em đã vận dụng tính chất 1HS lên bảng giải 3 gì để tìm x? (chuyển vế) Û x =  4 GV giới thiệu quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với 1 số: HS: đã vận dụng tính chất GV cho HS làm bài?2 Trong một phương trình, ta có chuyển vế x thể nhân cả hai vế với cùng một HS nghe giới thiệu và 2 số khác 0. a/ =  1 ; b/ 0,1x = 1,5 nhắc lại Ví dụ c)  2,5x = 10 x x GV gọi 1HS lên bảng giải bằng HS đọc đề bài cách nhân hai vế với cùng một số 1HS lên bảng giải theo yêu a) 2 =  1 Û 2 . 2 =  1. 2 Û x khác 0 =2 cầu của GV GV giới thiệu quy tắc nhân với b) 0,1x = 1,5 Û 0,1x. 10 = một số HS: nghe giới thiệu và 1,5.10 Û x = 15 GV gọi 1 HS giải câu (a) bằng Quy tắc nhân còn phát biểu: nhắc lại cách khác Trong một PT ta có thể chia cả HS lên bảng giải câu (a) hai vế cho cùng một số khác 0 x x H: Hãy thử phát biểu quy tắc cách khác: 2 =  1 Û 2 : nhân dưới dạng khác 1 1 2 =  1: 2  x =  2 HS: Phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác tr 8 SGK Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn GV giới thiệu phần thừa nhận tr 9 3. Các giải phương trình bậc SGK và yêu cầu 2HS đọc lại nhất một ẩn 2 HS đọc lại phần thừa *Từ một PT, dùng quy tắc nhận ở SGK chuyển vế hay quy tắc nhân, ta GV cho HS cả lớp đọc ví dụ 1 và luôn nhận được một PT mới ví dụ 2 tr 9 SGK trong 2phút tương đương với PT đã cho. Sau đó gọi HS1 lên bảng trình Sử dụng hai quy tắc trên để giải bày ví dụ 1, HS2 trình bày ví dụ 2 PT bậc nhất một ẩn GV gọi HS nhận xét HS: cả lớp đọc ví dụ 1 và Ví dụ 1 Giải PT 3x  9 = 0 H: PT 3x  9 = 0 có mấy nghiệm ví dụ 2 trong 2 phút. Giải: 3x  9 = 0 2 HS: lên bảng Û 3x = 9 (chuyển  9 sang vế GV giới thiệu ví dụ 2 là cách HS1: trình bày ví dụ 1 phải và đổi dấu) trình bày trong thực hành HS2: trình bày ví dụ 2 Û x = 3 (chia cả 2 vế cho 3) Vậy phương trình có một. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án Đại số 8 Một vài HS nhận xét nghiệm duy nhất x = 3 7 GV yêu cầu HS nêu cách giải PT: Trả lời: PT có một nghiệm ax + b = 0 (a  0) duy nhất x = 3 Ví dụ 2 Giải PT 1  3 x = 0 H: PT bậc nhất ax + b = 0 có bao HS: nghe GV giới thiệu và 7 7 nhiêu nghiệm? ghi nhớ cách làm Giải: 1 3 x = 0 Û  3 x = 1 Û x 7 3 GV cho HS làm bài?3 HS nêu cách giải tổng quát = (1): ( 3 ) Û x = 7 Giải PT:  0,5x + 2,4 = 0 3 như SGK tr 9   Trả lời: Có một nghiệm Vậy: S =  7  b Tổng quát, PT ax + b = 0 (với a  0) được giải như sau: ax + b duy nhất x =  a 1 HS đọc đề bài b 1 HS lên bảng giải = 0 Û ax =  b Û x =  a  0,5x + 2,4 = 0 Vậy PT bậc nhất ax + b = 0 Û  0,5x = 2,4 luôn có một nghiệm duy nhất x Û x = 2,4: (0,5) b Vậy x = 4,8 = a Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố Bài tập 7 tr 10 SGK Bài tập 7 tr 10 SGK GV treo Phấn màubài tập 7 và Có 3 PT bậc nhất là: yêu cầu 1 HS làm miệng 1HS đọc to đề trước lớp a) 1 + x = 0 HS làm miệng bài tập 7 c) 1  2t = 0 Bài tập 8 (a, c) tr 10 SGK d) 3y = 0 GV phát phiếu học tập bài tập 8 Mỗi HS nhận một phiếu Bài tập 8 (a, c)tr 10 SGK (a, c) cho HS học tập a) 4x  20 = 0 GV cho HS hoạt động theo nhóm HS làm việc cá nhân, rồi Û 4x = 20 Û x = 5 GV gọi đại diện nhóm trình bày trao đổi ở nhóm về kết quả Vậy: S = 5 bài làm Đại diện nhóm trình bày c) x  5 = 3  x Û 2x = 3 + 5 Û bài làm 2x = 8 Û x = 4 Vậy: S = 4 Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà:  HS nắm vững hai quy tắc biến đổi PT và cách giải PT bậc nhất 1 ẩn.  Làm các bài tập: 6 ; 8 (b, d) , 9 tr 9  10 SGK  Bài tập 11 ; 12 ; 17 SBT  Nhận xét giờ học.  Soạn trước bài: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 54.. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. * Kỹ năng: Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. GV: Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, Phấn màu 2. HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Giải bài tập 8 a, d tr 10 SGK. HS2: Giải bài tập 9 (a, c) tr 10 SGK GV: Trong bài “Phương trình đưa về dạng ax + b = 0” ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax =  b Hoạt động 2: Cách giải GV cho HS đọc ví dụ 1 tr 1. Cách giải 10 SGK sau đó gọi HS nêu HS đọc ví dụ 1 trong 2’ sau Ví dụ 1 Giải PT: các bước chủ yếu để giải đó 1HS nêu các bước giải 2x  (3  5x) = 4(x + 3) PT: phương trình Û 2x  3 + 5x = 4x + 12 2x  (3  5x) = 4(x + 3) Û 2x + 5x  4x = 12 + 3 GV ghi bảng Û 3x = 15 Û x = 5 GV đưa ra ví dụ 2:Giải PT: Vậy PT có nghiệm x = 5  HS cả lớp xem phương Ví dụ 2: Giải PT 5x  2 5  3x  x 1  pháp giải ví dụ 2 tr 11 SGK 5x  2 5  3x 3 2  x 1  Tương tự như ví dụ 1 GV 3 2 cho HS đọc phương pháp 2( 5 x  2 )  6 x 6  3( 5  3 x )  giải như SGK tr 11 1 HS lên bảng trình bày lại Û 6 6 Sau đó gọi 1HS lên bảng các bước giải Û 10x  4 + 6x = 6 + 15  9x trình bày  HS suy nghĩ trả lời: Û 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 GV yêu cầu HS làm?1: Hãy Û 25x = 25 Û x = 1 nêu các bước chủ yếu để + Bước 1:.... Các bước chủ yếu để giải phương giải PT trong hai ví dụ trên trình: GV nhận xét, uốn nắn và. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án Đại số 8 ghi tóm tắt các bước giải + Bước 2:.... lên bảng. + Bước 3:..... B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia; B3: Giải p.trình nhận được. Hoạt động 3: Áp dụng GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3 Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV yêu cầu HS nhắc lại các bước chủ yếu khi giải phương trình GV cho HS thực hiện?2 giải PT: 5x  2 7  3x  4 x 6. 2. Áp dụng HS Thực hiện theo yêu cầu Ví dụ 3: Giải PT: của GV ( 3x  1)( x  2) 2x2  1 11   1HS lên bảng trình bày bài 2 2 Û 3 làm của mình 1 vài HS khác nhận xét 2( 3 x  1)( x  2 )  3( 2x2  1) 33 6. . 6. 1 HS nhắc lại phương pháp Û 2(3x  1)(x + 2)  3(2x2 + 1) = giải phương trình 33 Û (6x2 + 10x  4)  (6x2 + 3) = 33 HS lên lớp trình bày?2 Û 6x2 + 10x  4  6x2  3 = 33 Û 10x = 33 + 4 + 3 5x  2 7  3x  Û 10x = 40 Û x = 4 6 4 x Û PT có tập hợp nghiệm S = 4 12x  2(5x + 2) = 3(7  3x) Û 12x  10x  4= 21 9x Û 12x  10x + 9x = 21+ 4 Û 11x = 25. 25 Û x = 11 Hoạt động 4: Chú ý: GV cho HS đọc chú ý 1 tr 12 SGK Sau đó GV đưa ra ví dụ 4 và hướng dẫn cách giải khác các ví dụ trên.. Chú ý 1HS đọc to chú ý 1 tr 12 1) (SGK) SGK Ví dụ 4 Giải PT: HS nghe giáo viên hướng x  1 x  1 x  1   dẫn cách giải khác trong 2 3 6 = 2 trường hợp ví dụ 4  1 1 1     Û (x  1)  2 3 6  = 2. GV gọi HS đọc chú ý 2 tr 12 SGK GV cho HS làm ví dụ 5 Hỏi: Phương trình có mấy nghiệm? GV cho HS làm ví dụ 6 tr 12 SGK Hỏi: Phương trình có mấy nghiệm. 4 1 HS đọc chú ý 2 tr 12 SGK Û (x  1) 6 = 2 Ûx1=3Ûx=4 1 HS làm ví dụ 5 2) (SGK) Trả lời: PT vô nghiệm Ví dụ 5 Giải PT x+1=x1Ûxx=11 1 HS Làm ví dụ 6 Trả lời: Phương trình Û 0x =  2. PT vô nghiệm Ví dụ 6 Giải PT nghiệm đúng với mọi x x + 1 = x + 1 Û x x = 11 Û ( 1  1)x = 0 Û 0x = 0. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án Đại số 8 Vậy PT nghiệm đúng với mọi x Hoạt động 5: Luyện tập,củng cố Bài 10 tr 12 SGK GV treo Phấn màubài 10 tr 12 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải trên. Bài 10 / 12 a) Chỗ sai: Chuyển  6 sang vế HS đọc đề bài phải và  x sang vế trái mà không HS hoạt động theo nhóm đổi dấu. Đại diện nhóm lên bảng Sửa lại: 3x + x + x = 9 + 6 Û 5x = 15 Û x = 3 trình bày và sửa lại chỗ sai b) Chỗ sai: Chuyển 3 sang vế phải mà không đổi dấu. Sửa sai: 2t + 5t  4t = 12 + 3 Û 3t = 15 Û t = 5 1 HS lên bảng giải Bài 11 (c) / 13 Bài 11 (c) tr 13 SGK GV gọi 1HS lên bảng giải 1 vài HS nhận xét và sửa sai Giải PT: 5  (x  6) = 4(3  2x) Û 5  x + 6 = 12  8x bài 11(c) Û  x + 8x = 1265 GV gọi HS nhận xét và sửa 1 sai Û 7x = 1 Û x = 7 . 1 Vậy PT có nghiệm là x = 7 Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững các bước chủ yếu khi giải phương trình  Xem lại các ví dụ và các bài đã giải  Bài tập về nhà: Bài 11 còn lại, 12, 13 tr 13 SGK.  Nhận xét giờ học.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án Đại số 8 Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 55.. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. * Kỹ năng: Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: Thước kẻ, phấn màu, III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (9’) 51 HS1: Giải bài tập 12b tr 2 HS lên bảng thực hiện 13 SGK Đáp số: S =   2  HS2: Giải bài tập 13b tr Đáp án: Hòa giải sai vì đã chia cả 13 SGK hai vế của PT cho ẩn x (được PT mới không tương đương). Cách giải đúng: x(x + 2) = x(x + 3) Û x2 + 2x = x2 + 3x Û 2x  3x = 0 Û 1x = 0 Û x = 0 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 14 tr 13 SGK Bài 14 / Tr 13 GV treo Phấn màubài 14 tr HS: đọc đề bài Giải: *1 là nghiệm của PT: 13 SGK 6 GV cho HS cả lớp làm bài HS: cả lớp làm bài 1 x = x + 4 GV lần lượt gọi HS làm HS1: Giải thích câu (1) *2 là nghiệm của PT: |x| = x miệng HS2: Giải thích câu (2) *  3 là nghiệm của PT: HS3: Giải thích câu (3) x2 + 5x + 6 = 0 Bài 15 tr13 SGK (máy tính ) HS đọc kỹ đề bài Bài 15 / 13 Hãy viết các biểu thức biểu HS cả lớp suy nghĩ làm Giải: Trong x giờ, ô tô đi được 48x thị: bài (km)  Quãng đường ô tô đi HS1: Viết biểu thức biểu Thời gian xe máy đi là x + 1 (giờ) trong x giờ thị ý 1 Quãng đường xe máy đi được là:  Quãng đường xe máy đi HS2: Viết biểu thức biểu 32(x + 1)(km) từ khi khởi hành đến khi thị ý 2 Phương trình cần tìm là: gặp ô tô giải PT:48x = 32(x + 1) 48x = 32(x + 1). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 17 tr 14 SGK Cho HS làm bài 17(e, f) Giải phương trìnH: e) 7  (2x + 4) = (x + 4) f) (x  1) (2x 1) = 9  x GV gọi 2 HS lên bảng làm bài GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Bài 18 tr 14 SGK GV cho HS làm bài 18 (a) GV gọi HS nêu phương pháp giải PT trên GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét. HS: cả lớp làm bài 2 HS lên bảng giải. HS1: Câu e HS2: Câu f 1 vài HS nhận xét HS đọc đề bài HS nêu phương pháp giải.. Bài 17 Tr14 e) 7  (2x + 4) = (x + 4) Û 7  2x  4 =  x  4 Û 2x + x =  4 + 4  7 Û x = 7 Û x = 7 f) (x  1) (2x  1) = 9  x Û x  1  2x + 1 = 9  x Û x  2x + x = 9 + 1  1 Û 0x = 9  PT vô nghiệm Bài 18 Tr 14 x 2x  1 x   2 6x Giải: a) 3. Û 2x  3(2x + 1) = x  6x Û 2x  6x  3 = x  6x Û 2x  6x  x + 6x = 3 Û x = 3. S = 3 Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập GV yêu cầu HS nêu lại các HS: nêu phương pháp bước chủ yếu để giải PT B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn Bảng nhóm: các hằng số sang vế kia. Gọi số mà Nghĩa nghĩ trong đầu là B3: Giải phương trình x (x  N) GV treo Phấn màubài 20 tr nhận được Nếu làm theo bạn Trung thì Nghĩa 14 SGK 1HS đọc to đề bài trước đã cho Trung biết số GV cho HS hoạt động theo lớp A =[(x +5)2 10]3 + 66: 6 nhóm HS hoạt động theo nhóm A = (6x + 66): 6 GV gọi đại diện nhóm cho Đại diện nhóm trình bày A = x + 11  x = A  11 biết bí quyết của Trung bài làm Vậy: Trung chỉ việc lấy kết quả của GV gọi HS nhận xét bài Một vài HS nhận xét bài Nghĩa cho biết thì có ngay được số làm của nhóm làm của nhóm Nghĩa đã nghĩ Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:  HS nắm vững phương pháp giải phương trình 1 ẩn  Xem lại các bài tập đã giải  Ôn lại các kiến thức: Cho a, b là các số: Nếu a = 0 hoặc b = 0 thì a.b = 0 và ngược lại: Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.  Bài tập về nhà bài 16, 17 (a, b, c, d) ; 19 tr 14 SGK  Bài tập 24a, 25 tr 6 ; 7 SBT * Bài làm thêm: Phân tích các đa thức thành nhân tử: 2x2 + 5x ; 2x(x2  1)  (x2 1)  Nhận xét giờ học. 1HS lên bảng làm bài Một vài HS nhận xét. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giáo án Đại số 8 TIẾT 57.. §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Nắm vững: Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử là đa thức bậc nhất một ẩn) * Kỹ năng: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành và trình bày bài làm. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, Phấn màu 2. HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) Đáp án: Kết quả: (x+1)(2x  3) HS: Giải bài?1: Phân tích 1 HS lên bảng giải. đa thức P(x) = (x2  1) + (x + 1)(x  2) thành nhân tử Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải: * Hãy nhận dạng các HS: ví dụ 1: Các PT sau: phương trình sau: a); b) ; c) VT là một tích, VP a) x(5 + x) = 0 a)x(5 + x) = 0 bằng 0 b) (x + 1)(2x  3) = 0 b)(x + 1)(2x  3) = 0 HS: nghe GV giới thiệu và là các phương trình tích c)(2x  1)(x + 3)(x + 9) = 0 ghi nhớ Giải phương trình GV giới thiệu các PT trên (2x  3)(x + 1) = 0 Û gọi là PT tích 2x  3 = 0 hoặc x + 1= 0 GV yêu cầu HS làm bài?2 HS: Áp dụng tính chất bài?2 1) 2x  3 = 0 Û 2x = 3 Û x = 1,5 (máy tính ) để giải 2) x + 1 = 0 Û x = 1 GV yêu cầu HS giải PT:  Một vài HS nhận xét Vậy PT đã cho có hai nghiệm: x1 = (2x  3)(x + 1) = 0 GV gọi HS nhận xét và sửa HS: nêu dạng tổng quát của 1,5; x2 = 1 Ta viết: S = 1,5; 1 sai phương tình tích. GV gọi HS nêu dạng tổng HS: Nêu cách giải như SGK Tổng quát Phương trình tích có dạng A(x) quát của phương trình tích tr 15 B(x) = 0 H: Muốn giải phương trình Phương pháp giải: Áp dụng công dạng A(x) B(x) = 0 ta làm thức: thế nào? A(x)B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 và ta giải 2 PT A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. Hoạt động 3: Áp dụng. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giáo án Đại số 8 GV đưa ra ví dụ 2: Giải PT: (x + 1)(x + 4) = (2 –x)(2 + x) GV yêu cầu HS đọc bài giải SGK tr 16 sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày lại cách giải GV gọi HS nhận xét H: Trong ví dụ 2 ta đã thực hiện mấy bước giải? nêu cụ thể từng bước GV cho HS hoạt động nhóm bài?3 Sau 3ph GV gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm GV yêu cầu HS các nhóm khác đối chiếu với bài làm của nhóm mình và nh.xét GV đưa ra ví dụ 3: giải phương trình: 2x3 = x2 + 2x  1 GV yêu cầu HS cả lớp gấp sách lại và gọi 1HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV gọi 1 HS lên bảng làm bài?4. 1 HS: đọc to đề bài trước lớp HS: đọc bài giải tr 16 SGK trong 2ph 1 HS: lên bảng trình bày bài làm 1 HS nhận xét. HS: Nêu nhận xét SGK trang 16 HS: hoạt động theo nhóm Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm Sau khi đối chiếu bài làm của nhóm mình, đại diện nhóm nhận xét bài làm của bạn.. Ví dụ 2 Giải PT (x + 1)(x + 4) = (2  x)(2 + x) Û (x + 1) (x + 4)  (2  x)(2 + x) = 0 Û x2 + x + 4x + 4  22 + x2 = 0 Û 2x2 + 5x = 0 Û x(2x + 5) = 0 Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 Û x = 2,5 Vậy: S = {0 ; 2,5} Nhận xét “SGK tr 16” Giải PT: (x  1)(x2 + 3x  2)  (x3 1) = 0 Û (x – 1)[(x2 + 3x – 2) –(x2 + x + 1)] =0 Û (x – 1)(2x – 3 ) = 0 Û x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 =0 3 Û x = 1 hoặc x = 2. 3 Vậy S = 1 ; 2  HS: gấp sách lại và cả lớp Ví dụ 3 Giải PT quan sát đề bài trên bảng. 2x3 = x2 + 2x  1 1 HS lên bảng giải Û 2x3  x2  2x + 1 = 0 Û (2x3  2x)  (x2  1) = 0 Û 2x(x2  1)  (x2  1) = 0 Một vài HS nhận xét bài làm Û (x2  1)(2x  1) = 0 của bạn Û (x + 1)(x  1)(2x – 1) = 0 1 HS: lên bảng giải PT Û x + 1 = 0 hoặc x  1 = 0 hoặc 2x 3 2 2 (x + x ) + (x + x) = 0 Û  1 = 0 x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 1/ x + 1 = 0 Û x = 1 ; 2 Û (x + 1)(x + x) = 0 2/ x  1 = 0 Û x = 1 Û (x + 1)x(x + 1) = 0 3/ 2x 1 = 0 Û x = 0,5 Û x (x + 1)2 = 0 Vậy: S –1 ; 1 ; 0,5 Û x = 0 hoặc x =  1 Vậy S = 0 ; 1 Hoạt động 4: Luyện tập,củng cố. Bài tập 21(a) GV gọi 1 HS lên bảng giải 1 HS lên bảng giải bài 21a Bài 21(a) Bài tập 21 (a) a) (3x  2)(4x + 5) = 0 Û GV gọi HS nhận xét Một HS nhận xét bài làm của 3x  2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 bạn. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giáo án Đại số 8 Bài tập 22 (b, c): GV cho HS hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm câu (b), Nửa lớp làm câu (c) GV gọi đại diện mỗi nhóm Đại diện mỗi nhóm lên bảng lên bảng trình bày bài làm trình bày bài làm GV gọi HS khác nhận xét Một vài HS khác nhận xét bài làm của từng nhóm. 2 5 Û x = 3 hoặc x =  4 2 5 S = 3 ;4. Bài tập 22 (b, c) b) (x2  4) + (x 2)(3 –2x) = 0 Û (x  2)(5  x) = 0 Û x = 2 hoặc x = 5 Vậy S = 2 ; 5 c) x3  3x2 + 3x  1 = 0 Û (x  1)3 = 0 Û x = 1 Vậy S = 1 Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững phương pháp giải phương trình tích.  Làm các bài tập 21 (b, c, d) ; 22 (e, f) tr 17 SGK.  Nhận xét giờ học.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 58.. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giáo án Đại số 8 * Kiến thức: Nắm vững: Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử là đa thức bậc nhất một ẩn) * Kỹ năng: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành và trình bày bài làm. Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích, đồng thời rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: SGK, SBT, Phấn màughi sẵn các bài tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Giải các phương trình: 2 HS lên bảng thực hiện Kết quả: a) 2x(x 3) + 5(x  3) = 0 b) a) S = 3 ; 2,5 2 (4x + 2)(x + 1) = 0 b) S =  0,5 HS2: Giải các phương trình: c) S = 1 ; 7 ; c) (2x  5)2  (x + 2)2 = 0 d) S = 1 ; 3 d) x2  x (3x  3) = 0 Hoạt động 2. Chữa bài tập về nhà Bài 23 (b,d)tr 17 SGK 2 HS lên bảng Bài 23 / 17 SGK GV gọi 2 HS đồng thời lên HS1: bài b b) 0,5x(x  3) = (x  3)(1,5x– 1) bảng sửa bài tập 23 (b, d) HS2: bài d Û0,5x(x3)–(x3)(1,5x–1)=0 Gọi HS nhận xét bài làm của Một vài HS nhận xét bài làm Û(x  3)(0,5x  1,5x + 1) = 0 bạn và bổ sung chỗ sai sót của bạn Û (x  3)( x + 1) = 0 Û x  3 = 0 hoặc 1  x = 0 Û x = 3 hoặc x = 1 Vậy S = 1 ; 3 3 1 GV yêu cầu HS chốt lại HS nêu phương pháp: phương pháp bài (d)  Quy đồng mẫu để khử mẫu d) 7 x  1 = 7 x (3x  7)  Đặt nhân tử chung để đưa Û 3x  7 = x(3x  7) về dạng phương trình tích. Û (3x  7)  x (3x  7) = 0 Û (3x  7)(1  x) = 0 Û 3x  7 = 0 hoặc 1  x = 0 Û 3x  7 = 0 hoặc 1  x = 0 7 S = 1 ; 3  Bài 24 / 17 SGK 2 HS lên bảng c) 4x2 + 4x + 1 = x2 Bài 24 (c, d) tr 17 SGK HS1: câu c, Û (2x + 1)2  x2 = 0 GV tiếp tục gọi 2 HS khác lên HS2: câu d. bảng sửa bài tập 24 (c, d) tr 17 Một vài HS nhận xét bài làm Û (2x + 1 + x)(2x + 1  x) = 0 Û (3x + 1)(x + 1) = 0 SGK của bạn Û 3x + 1 = 0 hoặc x + 1= 0. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giáo án Đại số 8 Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai sót H: Bài (d) muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta dùng phương pháp gì?. Bài 25 (b) tr 17 SGK: GV gọi 1HS lên bảng giải bài tập 25 (b) Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung chỗ sai sót. Bài 1: Giải phương trình a) 3x  15 = 2x(x  5) b) x2  2x  3 = 0 GV cho HS cả lớp làm bài trong 3 phút Sau đó GV gọi 2 HS lên bảng giải. Bài 2 (31b tr 8 SBT) Giải phương trình: b) x2  5 = (2x  5 )(x + 5 ) H: giải PT này ta làm thế nào? GV gọi 1 HS lên bảng giải tiếp GV gọi HS nhận xét và sửa sai. 1 Trả lời: Bài (d) dùng Vậy S = – 3 ; –1 phương pháp tách hạng tử d) x2  5x + 6 = 0 để phân tích đa thức thành Û x2  2x  3x + 6 = 0 nhân tử Û x(x  2)  3 (x  2) = 0. Û (x  2)(x  3) = 0 Vậy S = 2 ; 3 Bài 25 / 17 SGK 1HS lên bảng giải bài tập 25 b) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – (b) 10) Một vài HS nhận xét bài làm Û (3x –1)(x2 + 2 – 7x +10) = 0 của bạn Û (3x  1)(x2 7x + 12) = 0 Û (3x  1)(x2  3x– 4x + 12) = 0 Û (3x  1)(x  3)(x  4) = 0 1 Vậy S =  3 ; 3 ; 4 Hoạt động 3. Luyện tập tại lớp Bài tập thêm HS cả lớp ghi đề vào vở Bài 1: Giải các PT 1 HS đọc to đề trước lớp 3x  15 = 2x(x  5) Û 3(x  5)  2x(x  5) = 0 HS: cả lớp làm bài trong 3 Û (x  5)(3  2x) = 0 3 phút 2 HS lên bảng giải S = 5 ; 2  HS1: câu a b) x2  2x + 1  4 = 0 HS2: câu b Û (x 1)2  22 = 0 Û (x  1  2)(x – 1 + 2) = 0 Û (x  3)(x + 1)= 0. S = 3; 1 Bài 2 (31b tr 8 SBT) HS đọc to đề. b) x2 5= (2x  5 )(x + Phải phân tích vế trái thành Û (x + 5 )(x  5 )  nhân tử ta có:. 5). (2x  5 )(x + 5 ) = 0 x2 5=(x+ 5 )(x 5 ) HS lên bảng giải tiếp Û (x + 5 )( x) = 0 Một vài HS nhận xét bài làm Û x + 5 = 0 hoặc –x = 0 của bạn Û x =  5 hoặc x = 0 Vậy S =  5 ; 0. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giáo án Đại số 8 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:  Xem lại các bài đã giải.  Làm bài tập 30; 33; 34 SBT tr 8.  Nhận xét giờ học.  Ôn điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương. Xem trước bài học mới: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 59.. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 1). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giáo án Đại số 8 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một PT, cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của PT. * Kỹ năng: Nắm vững cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của PT và bước đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: - Phấn màughi bài tập, cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, thước kẻ III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa hai 1 HS lên bảng thực hiện PT tương đương  Giải PT: x3 + 1 = x(x + 1) S = –1 ; 1 GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2. 1. Ví dụ mở đầu: GV đưa ra PT 1. Ví dụ mở đầu: 1 1 HS: ghi PT vào vở Giải PT: 1  x 1 1 1 x+x 1 1  x 1 GV nói: Ta chưa biết cách giải HS: Chuyển các biểu thức x + x  1 1 1 PT dạng này, vậy ta thử giải chứa ẩn sang một vế  1 1 1 x  1 x  1 bằng phương pháp đã biết Û x +  1 xem có được không? x+x 1 x 1 Thu gọn ta được: x = 1 Ta biến đổi như thế nào? H: x = 1 có phải là nghiệm của PT hay không vì sao? Vậy PT đã cho và PT x = 1 có tương đương không? GV chốt lại: Khi biến đổi từ PT có chứa ẩn ở mẫu đến PT không chứa ẩn ở mẫu nữa có thể được PT mới không tương đương.. Thu gọn: x = 1  Giá trị x = 1 không phải là HS: x = 1 không phải là nghiệm của PT trên vì tại x = 1 nghiệm của PT vì tại x = 1 1 1 x 1. phân thức x  1 không xác định giá trị phân thức  Vậy: Khi giải PT chứa ẩn ở không xác định mẫu, ta phải chú ý đến một yếu tố HS: PT đã cho và PT x = 1 đặc biệt, đó là điều kiện xác định không tương đương vì của PT không có cùng tập hợp nghiệm Hoạt động 3. 2. Tìm điều kiện xác định của một PT: 1 1 Điều kiện xác định của PT (viết 1  x  1 có tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn PT x + x  1 để tất cả các mẫu trong PT đều chứa ẩn ở mẫu. khác 0 Hãy tìm điều kiện của x để giá 1 1 trị phân thức x  1 được xác HS: giá trị phân thức x  1 định được xác định khi mẫu. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giáo án Đại số 8 GV: đối với PT chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của PT bằng 0 không thể là nghiệm của PT. H: Vậy điều kiện xác định của PT là gì? GV đưa ra ví dụ 1: 2x  1 1 a) x  2 . GV hướng dẫn. khác 0. Nên x10x1 HS: nghe giáo viên trình bày Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi PT sau: 2x  1 HS: Điều kiện xác định của 1 PT là điều kiện của ẩn để a) x  2 . tất cả các mẫu trong PT Vì x  2 = 0  x = 2 đều khác 0 nên ĐKXĐ của PT là x  2. HS: ĐKXĐ của PT là x  2  HS: nghe GV hướng dẫn 0x2 2 1 1  x2 b) x  1. 2 1 1  x2 b) x  1 Vì x  1  0 khi x  1 và x + 2  0 khi x  2 H: ĐKXĐ của PT là gì? Vậy ĐKXĐ của PT là x  1 và x HS: ĐKXĐ của PT là: x  GV yêu cầu HS làm bài? 2 2.Tìm ĐKXĐ của mỗi PT 1 và x   2 HS: trả lời miệng?2 sau: a) ĐKXĐ của PT (a) là x x4  x1 a) x  1 x  1 b) ĐKXĐ của PT là x  2 3 2x  1  0x2 b) x  2 x  2  x Hoạt động 4. 3. Giải PT chứa ẩn ở mẫu: 3. Giải PT chứa ẩn ở mẫu: GV đưa ra Ví dụ 2: Ví dụ 2: giải PT x2 2x  3 x2 2x  3 HS: đọc ví dụ 2   2( x  2) x 2( x  2) (1) Giải PT x. H: Hãy tìm ĐKXĐ PT? GV: Hãy quy đồng mẫu hai vế của PT rồi khử mẫu H: PT có chứa ẩn ở mẫu và PT đã khử ẩn mẫu có tương đương không? GV nói: Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra () chứ không dùng ký hiệu tương đương (Û) GV yêu cầu HS tiếp tục giải PT theo các bước đã biết 8 H: x =  3 có thỏa mãn. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. ĐKXĐ của PT là: x  0 và x  2 2( x  2 )( x  2 ). x( 2 x  3 ).  HS: ĐKXĐ PT là x  0 và 2x( x  2 ) (1)Û 2x( x  2) x2 Suy ra: 2( x  2)( x  2) x( 2x  3)  2(x  2)(x +2) = x (2x + 3) 2x( x  2) 2x( x  2) Û 2(x2  4) = 2x2 + 3x  2(x  2)(x + 2) = x (2x + Û 2x2  8 = 2x2 + 3x 3) Û 2x2  2x2  3x = 8 HS: PT có chứa ẩn ở mẫu 8 và PT đã khử mẫu có thể Û 3x = 8 Û x =  3 không tương đương (thỏa mãn ĐKXĐ) HS: trả lời miệng. Vậy tập nghiệm của PT (1) là S 8 HS: x =  3 thỏa mãn. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo án Đại số 8 8 ĐKXĐ của PT không?  8   GV: Vậy để giải một PT có ĐKXĐ. Vậy x =  3 là =  3  chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua nghiệm của PT (1). Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu: những bước nào? HS: qua bốn bước như (SGK) SGK Hoạt động 5. Luỵện tập,củng cố Bài 27 tr 22 SGK Bài 27 tr 22 SGK 2x  5 3( x  5) 2x  5 HS: ghi đề vào vở Giải: x  5 = x  5 Giải PT: x  5 = 3. ĐKXĐ: x   5 HS: ĐKXĐ: x   5 H: Tìm ĐKXĐ của PT? GV yêu cầu HS tiếp tục giải 1HS lên bảng tiếp tục làm  2x  5 = 3x + 15 Û 2x  3x =15 + 5 PT Û  x = 20 Û x =  20 (thỏa mãn 1 HS nhận xét GV gọi HS nhận xét GV yêu cầu HS nhắc lại các HS nhắc lại bốn bước giải ĐKXĐ). Vậy tập nghiệm của PT là: S =  PT chứa ẩn ở mẫu bước giải PT chứa ẩn ở mẫu  So sánh với PT không chứa So với PT không chứa ẩn 20 ẩn ở mẫu ta cần thêm những ở mẫu ta phải thêm hai bước đó là: 1 và 4 bước nào? Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững ĐKXĐ của PT là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của PT khác 0  Nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu, chú trọng bước 1 (tìm ĐKXĐ) và bước 4 (đối chiếu ĐKXĐ, kết luận)  Bài tập về nhà số 27(b, c, d), 28 (a, b) tr 22 SGK.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 60.. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức:  Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT, kỹ năng giải PT có chứa ẩn ở mẫu.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo án Đại số 8 * Kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi PT và đối chiếu với. ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: - Phấn màughi bài tập, ghi câu hỏi III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (9’) HS1:  ĐKXĐ của PT là gì? 2 HS lên bảng thực hiện (là giá trị của ẩn để tất cả các HS lớp nhận xét bài của bạn mẫu thức trong PT đều khác 0)  Chữa bài 27 (b) tr 22 SGK. HS2:  Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.  Chữa bài tập 28 (a) SGK. Hoạt động 2: Áp dụng GV đưa ví dụ 3: giải PT 4. Áp dụng: x x 2x Ví dụ 3: Giải PT 2( x  3). . 2x  2. . ( x  1)( x  3). H: Tìm ĐKXĐ của PT? H: Quy đồng mẫu hai vế của PT và khử mẫu GV gọi 1HS lên bảng tiếp tục giải phươngtrình nhận được GV lưu ý HS: PT sau khi quy đồng mẫu hai vế đến khi khử mẫu có thể được PT mới không tương đương với PT đã cho nên ta ghi: suy ra hoặc dùng ký hiệu “” chứ không dùng ký hiệu “Û”.  Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ của PT thì là nghiệm của PT.  Giá trị nào không thỏa mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải loại ra. GV yêu cầu HS làm bài?3: Giải PT trong bài?2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. x. HS: ĐKXĐ của PT là: 2(x  3)  0 khi x  3 2(x + 1)  0 khi x  1 HS: Quy đồng mẫu, ta có x ( x  1)  x ( x  3 ) 2( x  3 )( x  1). . 4x 2( x  1)( x  3 ). Suy ra: x2 + x + x2  3x = 4x Û 2x2  2x  4x = 0 Û 2x2  6x = 0 Û 2x(x  3) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) x = 3(không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy: S = 0. HS: cả lớp làm bài?3 2 HS lên bảng làm HS1: làm câu (a). 2( x  3). . x 2x  2. . 2x ( x  1)( x  3).  ĐKXĐ: x  1 và x  3  Quy đồng mẫu ta có: x( x  1)  x( x  3) 2( x  3)(x  1). . 4x 2( x  1)( x  3). Suy ra: x2 + x + x2 3x = 4x Û 2x2  2x  4x = 0 Û 2x2  6x = 0 Û 2x(x  3) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) x = 3 (không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy: S = 0. Giải? 3 : 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo án Đại số 8 x x4  a) x  1 x  1. HS2: làm câu (b) 3 2x  1  b) x  2 x  2  x. x x4  a) x  1 x  1 ĐKXĐ: x   1 x( x  1). . ( x  1)( x  4). Û ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)  x(x + 1)=(x 1)(x + 4)  Một vài HS nhận xét bài Û x2 + x  x2  3x = 4 GV nhận xét và sửa sai (nếu làm của bạn Û  2x =  4 có) Û x = 2 (thỏa ĐKXĐ) Vậy S = 2 3 2x  1  b) x  2 x  2  x ĐKXĐ: x  2 3 2 x  1  x( x  2 )  x 2 Û x 2  3 = 2x  1  x2 + 2x Û x2  4 x + 4 = 0 Û (x  2)2 = 0 Û x  2 = 0 Û x = 2 (không thỏa ĐKXĐ). Vậy tập S = Æ Hoạt động 3. Luyện tập,củng cố Bài 36 tr 9 SBT: Đề bài đưa lên máy tính : Khi giải PT: 2  3x 3x  2   2x  3 2x  1 bạn Hà làm như sau: Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau ta có: 2  3x 3x  2   2x  3 2 x  1 Û (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2) (–x  3) Û  6x2 + x + 2 = 6x2  13x  6  4 Û 14x =  8 Û x = 7  4 Vậy PT có nghiệm x = 7. HS đọc đề bài máy tính HS1 nhận xét: Bạn Hà đã làm thiếu bước: tìm ĐKXĐ của PT và bước đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm. Cần bổ sung: ĐKXĐ của. Bài 36 tr 9 SBT: Bài giải đúng: 2  3x 3x  2   2 x  3 2x  1 ĐKXĐ là: 2x  3  0 và 2x + 1  0 hay x. 3 1 3 1   2 và x   2  (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(–x PT là: x   2 và x   2  3)  4 2 2 và đối chiếu x = 7 thỏa Û  6x + x + 2 =  6x  13x  6 Û 14x =  8 Û mãn ĐKXĐ  4  4 Vậy x = 7 là nghiệm của x = 7 (thỏa mãn ĐKXĐ). Vậy PT.  4 tập nghiệm của PT là: S =  7 . H: Em hãy cho biết ý kiến về lời giải của bạn Hà PT chứa ẩn ở mẫu và PT sau GV: trong bài giảng trên, khi khi khử mẫu thường là. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giáo án Đại số 8 khử mẫu hai vế của PT, bạn không tương đương, nên Hà dùng dấu “Û” có đúng dùng ký hiệu “Û” là chưa không. đúng. Bài 28 (c, d) tr 22 SGK HS: hoạt động theo nhóm. Đại diện hai nhóm trình bày 1 1 x3 x 2 x 2  2  x x  1 x =2 x d) c) x + ĐKXĐ: x +1  0 và x  0 ĐKXĐ: x  0  x   1 và x  0 Suy ra: x3 + x = x4 + 1 Û x4  x3  x + 1 = 0 x ( x  3 )  ( x  1)( x  2 ) 2 x ( x  1)  3 Û x (x 1)  (x  1) = 0 x ( x  1) x ( x  1) Û (x  1)(x3 1) = 0  x2 + 3x + x2  2x + x  2 2 2 Û (x  1) (x + x +1) = 0 = 2x2 + 2x 2 Û x = 1(thỏa ĐKXĐ) (còn x + x + 1 = (x + Û 2x2 + 2x  2x2 2x = 2 Û 0x = 2. 1 3 Vậy PT vô nghiệm, S = Æ 2 2 ) + 4 >0 Vậy S = 1 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững ĐKXĐ của PT là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của PT khác 0  Nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu, chú trọng bước 1 (tìm ĐKXĐ) và bước 4 (đối chiếu ĐKXĐ, kết luận)  Bài tập tr 22 SGK.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 62.. LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT. I. MỤC TIÊU: * Kiến thức:  Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT, kỹ năng giải PT có chứa ẩn ở mẫu. * Kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi PT và đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giáo án Đại số 8  Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.  Củng cố khái nịêm hai PT tương đương. ĐKXĐ của PT, nghiệm PT. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màughi đề bài tập. Phiếu học tập để kiểm tra học sinh 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm. Ôn tập các nội dung liên quan: ĐKXĐ của PT, hai quy tắc biến đổi PT, PT tương đương III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt dộng 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) 1 x 3 HS1:  Khi giải PT có chứa ẩn 3 x 2 2 x ở mẫu so với PT không chứa ẩn a. Giải PT: ở mẫu, ta cần thêm những bước (ĐKXĐ: x  2; Kết quả: S = Æ) nào? Tại sao?  Chữa bài 30(a) SGK. 2x 2 4x 2   HS2: Chữa bài 30(b) SGK. b. Giải PT: 2x  x  3 x  3 7 1   (ĐKXĐ: x  3. Kết quả: S =  2 . Hoạt động 2. Luyện tập: Bài 29 tr 22  23 SGK Bài 29 tr 22  23 SGK (Đề bài đưa lên máy tính ) HS cả lớp xem kỹ đề bài Lời giải đúng GV yêu cầu HS cho biết ý kiến 29 x 2  5x về lời giải của Sơn và Hà. HS: Cả hai bạn giải đều x  5 = 5. ĐKXĐ: x  5 Hỏi: Vậy giá trị tìm được x = 5 sai vì thiếu ĐKXĐ PT  x2  5x = 5(x  5) có phải là nghiệm của PT là x  5 Û x2  5x = 5x  25 không? HS:Giá trị tìm được x = Û x2  10x + 25 = 0 5 bị loại và kết luận là PT Û (x  5)2 = 0 Û x = 5 (không thoả vô nghiệm ĐKXĐ. Vậy: S = Æ. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 31 (a, b) tr 23 SGK Giải các PT 1 3x 2 2x  3  2 a) x  1 x  1 x  x  1 3 2  b) ( x  1)( x  2) ( x  3)( x  1). 1 = ( x  2)( x  3) GV gọi 2 HS lên bảng làm GV đi kiểm tra học sinh làm bài tập Sau đó gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 31 (a, b) tr 23 SGK HS đọc đề bài 2 HS lên bảng làm HS1: bài a HS2: bài b. 1 3x 2 2x  3  2 a) x  1 x  1 x  x  1 ĐKXĐ: x  1 2 2 x  x  1  3x 2 x ( x  1)  3 3 x  1 x  1 Û. Suy ra: 2x2 + x + 1 = 2x2  2x Û  4x2 + 3x + 1 = 0 Û 4x(1 – x) + (1 – x) = 0 Một vài HS nhận xét bài Û (1  x) (4x + 1) = 0 làm của bạn và bổ sung Û x = 1 hoặc x =  0,25 *x = 1 (không thỏa ĐKXĐ) chỗ sai *x =  0,25 (Thỏa ĐKXĐ) Vậy: S = { 0,25} 3 2  b) ) ( x  1)( x  2) ( x  3)( x  1) = HS: cả lớp làm bài tập. 1 ( x  2)( x  3). ĐKXĐ: x  1; x  2; x  3 3( x  3)  2( x  2) x 1 ( x  1)(x  2)(x  3) = ( x  1)(x  2)(x  3)  3x  9 + 2x  4 = x 1 Û 4x = 12 Û x = 3 (không thỏa ĐKXĐ) Vậy PT vô nghiệm.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 37 tr 9 SBT Bài 37 tr 9 SBT Các khẳng định sau đây đúng HS1: trả lời câu a và giải a) Đúng, vì ĐKXĐ của PT là với hay sai? thích mọi x nên PT đã cho 4 x  8  ( 4  2x ) Û 4x  8 + 4  2x = 0 0 2 x 1 Û 2x = 4 Û x = 2 a) PT: b) Vì x2  x + 1 > 0 với mọi x nên có nghiệm x = 2. HS2: trả lời câu b và giải PT đã cho tương đương với PT: b) PT thích 2x2  x + 4x  2  x  2 = 0 ( x  2)( 2x  1)  x  2 Û 2x2 + 2x  4 = 0 x2  x  1 =0 Û 2(x2 + x  2) = 0 Có tập nghiệm S = –2; 1 Û 2(x + 2)(x  1) = 0 Û x =  2 hoặc x = 1nên S = –2; x 2  2x  1 1. Vậy khẳng định trên là đúng. x 1 = 0 c) PT: HS3: Trả lời câu c và giải c) Sai. Vì ĐKXĐ của PT là x   1 có nghiệm là x =  1. thích d) Sai. Vì ĐKXĐ của PT là x  0 x 2 ( x  3) nên không thể có x = 0 là nghiệm x d) PT: = 0 có tập HS2 trả lời câu c của PT nghiệm: S = 0 ; 3 Hoạt động 3. Kiểm tra 15 phút 1. Giải phương trình: (5 điểm) a. 2x – 4 = 0 b. x2 – 2x + 3(x – 2) = 0 2. Giả phương trình: (5 điểm) 7x - 3 2 x + 5 x- 5 20 2 x-1 3 x – 5 x + 5 x - 25 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:  Xem lại các bài đã giải  Bài tập về nhà: 33 tr 23 SGK Bài 38; 39; 40 tr 9; 10 SBT 3a  1 a  3  * Hướng dấn bài 33 SGK: Lập thành PT: 3a  1 a  3 = 2 rồi tìm a, kết luận  Xem trước bài “giải bài toán bằng cách lập PT”.  Nhận xét giờ học. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015. TIẾT 63.. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập PT. Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. * Kỹ năng: *Biết liên kết các sự kiện, dữ liệu của bài toán cho để thành lập phương trình. Rèn khả năng phân tích và trừu tượng hóa các sự kiện đã cho trong bài toán thành các biểu thức và PT. Có sự chọn lựa nghiệm thích hợp phù hợp thực tế. *Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sát với thực tế. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: - SGK, Phấn màughi đề bài tập, tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập PT tr 25 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu các bước chủ yếu để giải HS1 đứng tại chỗ trả lời PT không chứa ẩn ở mẫu đưa được về dạng ax + b = 0 Hoạt động 2:Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: GV đưa ra ví dụ 1: Ví dụ: gọi x (km/h) là vận tốc của Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h) HS: nghe giáo viên trình một ô tô khi đó quãng đường ô tô Hỏi: Hãy biểu diễn quãng đường bày đi được trong 5giờ là: 5x (km) ô tô đi được trong 5h? HS: là 5x (km) Thời gian để ô tô đi được quãng Hỏi: Nếu quãng đường ô tô đi HS: Thời gian đi hết quãng đường 100km là: được là 100km, thì thời gian đi đường 100km của ô tô là: 100 của ô tô được biểu diễn bởi x (h). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giáo án Đại số 8 công thức nào? GV yêu cầu HS làm?1 (Đề bài đưa lên máy tính ) Hỏi: Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường như thế nào? Gọi 1HS trả lời câu a Hỏi: Biết thời gian và quãng đường. Tính vận tốc như thế nào và gọi 1HS trả lời câu b. GV yêu cầu HS làm?2 (Đề bài đưa lên máy tính ) a) GV: Ví dụ x = 12 số mới bằng 512 = 500 + 12 Hỏi: x = 37 thì số mới bằng gì? H: Vậy viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x, ta được số mới bằng gì? b) GV: Ví dụ x = 12  số mới bằng 125 = 12.10 + 5 Hỏi: x = 37 thì số mới bằng gì? Hỏi: Vậy viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta được số mới bằng gì?. 100 x (h). Bài? 1 a) Biểu thức biểu thị quãng đường HS1: Thời gian bạn Tiến tập Tiến chạy được trong x (ph) là chạy là x ph, vận tốc trung 180x (m) bình là 180m/ph thì quãng đường Tiến chạy được là 180x (m) b) Biểu thức biểu thị vận tốc trung HS2: Quãng đường Tiến bình của Tiến trong x (ph) là: chạy là 4500m, thời gian 4500 chạy là x(phút) thì vận tốc x (m/ph) 4500 TB của Tiến: x (m/ph). Bài? 2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta có biểu thức: 500 + x. HS: số mới bằng 537 = 500 + 37 HS: Viết thêm chữ số 5 bên trái số x, ta được số mới b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải bằng: 500 + x số x, ta có biểu thức: 10x + 5. HS: Số mới bằng: 375 = 37.10 + 5 HS: Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x, ta được số mới bằng 10x +5 Hoạt động 3: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập PT: GV đưa ví dụ 2 (Bài toán cổ) Ví dụ 2 (Bài toán cổ) GV gọi HS đọc đề bài.  Một HS đọc to đề bài: Hỏi: Hãy tóm tắt đề bài Số gà + số chó = 36 con Giải: Gọi số gà là x (con) chân gà + chân chó = ĐK: x là số nguyên dương và x < 100chân. Tính số gà? số 36 Hỏi: Hãy gọi 1 trong hai đại chó?  Số chân gà là 2x (chân) lượng đó là x, cho biết x cần HS: Gọi số gà là x (con)  Số chó là 36  x (con) điều kiện gì? ĐK: x nguyên dương,  Số chân chó là 4(36 x) x < 36 Tổng số chân là 100 nên ta có PT: H: Tính số chân gà? HS: 2x chân 2x + 4(36  x) = 100 Biểu thị số chó Số chó: 36  x (con) Û 2x + 144  4x = 100 H: Tính số chân chó HS: 4(36  x) chân Û 44 = 2x Û x = 22 (thỏa mãn H: Căn cứ vào đâu lập PT bài HS: Tổng số chân là 100, điều kiện của ẩn) toán? nên ta có PT: Vậy số gà là 22 (con)  số chó là. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Giáo án Đại số 8 2x + 4(36  x) = 100 1HS lên bảng giải HS: x = 22 thỏa mãn điều kiện của ẩn HS: Nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập PT như tr 25 SGK. GV yêu cầu HS tự giải PT H: x = 22 có thỏa mãn các điều kiện của ẩn không? GV hỏi: qua ví dụ trên, hãy cho biết: Để giải bài toán bằng cách lập PT ta cần tiến hành những bước nào? GV đưa tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập PT lên máy tính GV nhấn mạnh: Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, GV yêu cầu HS làm?3 Giải bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó GV: gọi 1 HS trình bày miệng bước lập PT. GV: yêu cầu 1HS khác giải PT lập được H: Đối chiếu điều kiện của x và trả lời bài toán Chốt lại: Tuy thay đổi cách chọn ẩn nhưng kết quả bài toán không thay đổi. HS: đọc đề?3 SGK 1 HS trình bày miệng bước lập PT 1HS khác lên bảng giải PT lập được. HS: x = 14 thỏa điều kiện vậy số chó là 14 (con) số gà là: 36  14 = 22 (con). 36  22 = 14 (con) *Các bước giải bài toán bằng cách lập PT: Bước 1: Lập PT  Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số  Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.  Lập PT biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải PT Bước 3: Trả lời (thỏa ĐK) Bài? 3 Gọi số chó là x (con) ĐK: x nguyên dương; x < 36  Số chân chó là 4x (chân)  Số gà là: 36  x (con) Số chân gà là: 2(36 x) (chân) Tổng số chân là 100 nên ta có PT: 4x + 2(36  x) = 100 Û x = 14(Thỏa mãn điều kiện) Vậy số chó là 14 (con) Số gà là: 36  14 = 22(con). Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 34 tr 25 SGK: H: Nếu gọi mẫu là x, thì x cần điều kiện gì? H: Hãy biểu diễn tử số, phân số đã cho. HS đọc đề bài ở máy tính HS: nghe giáo viên gợi ý HS: gọi mẫu là x (ĐK: x nguyên; x  0) HS: Vậy tử số là: x  3 x 3 H: Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số Phân số đã cho là x mới được biểu diễn thế nào? Phân số mới là: GV gọi 1HS lập PT bài toán x 32 x 1  x2 x2 GV gọi 1HS giải PT và đối x 1 1  chiếu điều kiện của x? HS: Lập PT: x  2 2. Bài 34 tr 25 SGK: Giải: Gọi mẫu là x ĐK: x nguyên và x  0  Tử số là x  3 x 3  Phân số đã cho là x Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới là: x 32 1  x2 2. Û. 2( x  1) x2  2( x  2) 2( x  2). Û x = 4 (TMĐK) 1 HS lên bảng giải PT và đối Vậy phân số đã cho là : chiếu ĐK, nêu kết quả là x 3 4 3 1 phân số đã cho là 0,25   x 4 4. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập PT  Bài tập về nhà: 35 ; 36 tr 25 ; 26 SGK  Bài 43 ; 44 ; 45 ; 46 ; 47 ; 48 tr 11 SBT  Đọc “có thể em chưa biết” tr 26 SGK và đọc trước § 7 SGK. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 64.. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt). I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập PT. Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. * Kỹ năng:- Biết liên kết các sự kiện, dữ liệu của bài toán cho để thành lập phương trình. Rèn khả năng phân tích và trừu tượng hóa các sự kiện đã cho trong bài toán thành các biểu thức và PT. Có sự chọn lựa nghiệm thích hợp phù hợp thực tế. - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sát với thực tế. - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập PT, chú ý đi sâu ở bước lập PT. Cụ thể: Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập PT - Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán về quan hệ các số.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giáo án Đại số 8 * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, Phấn màughi đề bài tập, 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS: Nêu tóm tắt các bước giải bài 1 HS lên bảng trả lời và Gọi số HS của lớp 8A là x toán bằng cách lập PT. Chữa bài làm bài tập (hs), x là nguyên dương tập 35 SGK tr 25 Số HS giỏi của lớp 8A ở HKI x x là 8 và ở HKII là 8 + 3. 20 x x Ta có PT: 8 + 3 = 100 . Giải PT ta được: 40(HS) Hoạt động 2: Ví dụ: GV: Để dễ dàng nhận thấy sự liên 1 Ví dụ: (SGK) quan giữa các đại lượng ta có thể HS: nghe GV trình bày lập lập bảng bài toán. bảng để dễ dàng thấy sự Giải:  GV đưa ra ví dụ tr 27 SGK (máy liên quan giữa các đại Cách 1: gọi thời gian từ lúc xe tính ) lượng máy khởi hành đến lúc hai xe H: Trong toán chuyển động có Một HS đọc to đề bài gặp nhau là x (h). Điều kiện x những đại lượng nào? 2 2 GV: ký hiệu quãng đường là s, thời Có 3 đại lượng: vận tốc, > 5 (24ph = 5 h) thời gian, quãng đường gian là t, vận tốc là v  Quãng đường xe máy đi H: công thức liên hệ giữa ba đại HS: nghe GV giới thiệu được là: 35x (km) s s lượng như thế nào? v  Ô tô xuất phát sau xe máy 24 v t HS: s = v.t; t = ; H: Trong bài toán này có những đối phút, nên ô tô đi trong thời HS: có một xe máy và một tượng nào tham gia chuyển động? 2 GV kẻ bảng ô tô tham gia chuyển động gian x  5 (h) Các dạng ngược chiều V s chuyển  Quãng đường đi được là t (h) (km) km/h động 2 45(x  5 ) (km) Sau đó GV hướng dẫn HS điền vào HS: Vận tốc xe máy là Vì tổng quãng đường đi được bảng. 35km/h. Vận tốc ô tô là của 2 xe bằng quãng đường H: Biết đại lượng nào của xe máy? 45km/h Nam Định  Hà Nội Ta có PT: 2 của ô tô? HS: gọi thời gian xe máy H: Hãy chọn ẩn số? Đơn vị của ẩn đi đến lúc hai xe gặp nhau 35x + 45(x  5 ) = 90 số là x(h). Û 35x + 45x  18 = 90 2 2 Û H: Thời gian ô tô đi? 80x = 108 H: Vậy x có điều kiện gì? HS: (x  5 )h ĐK x > 5 H: Tính quãng đường mỗi xe? HS: Xe máy là: 54x (km). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giáo án Đại số 8 H: Hai quãng đường này quan hệ với nhau như thế nào? GV yêu cầu HS lập PT bài toán GV yêu cầu HS trình bày miệng lại phần lời giải như tr 27 SGK GV yêu cầu cả lớp giải PT, một HS lên bảng làm GV yêu cầu HS làm? 4. 2 108 27  Ô tô là: 45(x  5 ) (km) Û x = 80 20 (T/hợp) HS: Hai quãng đường này Vậy thời gian để hai xe gặp có tổng là 90km. 27 HS: Ta có PT nhau là: 20 (h) 2 35x + 45(x  5 ) = 90. Một HS trình bày miệng lời giải bước lập PT Cách 2: Gọi quãng đường 1HS lên bảng giải PT. Kết của xe máy đến điểm gặp 7 nhau của 2 xe là: s(km) Đ.kiện: 0 < s < 90 quả: x = 1 20 (Thỏa ĐK)  Quãng đường đi của ô tô đến 1HS lên bảng điền điểm gặp nhau là: 90  s (km) Thời gian đi của xe máy là: s 35 (h). Thời gian đi của ô tô là: 90  s 45 (h) Theo đề bài ta có PT: s 90  s 2 35  45 = 5 H: Ta lập được PT như thế nào? GV yêu cầu HS làm bài?5 Giải PT nhận được. Û 9s  7(90 s) = 126 Û 9s  630 + 7s = 126 189 Û 16s = 756 Û s = 4. s 90  s 2 HS: 35  45 = 5 HS1: Giải PT s 189 189 H: So sánh hai cách chọn ẩn, cách Kết quả x = 4 Thời gian xe đi là: 35 = 4 . nào gọn hơn HS nhận xét: Cách này 1 27  phức tạp hơn, dài hơn 35 20 h * Nhận xét: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn Hoạt động 3: Hướng dẫn bài đọc thêm (SGK) Đưa bài toán lên Phấn màuvà HS nghe GV hướng dẫn hướng dẫn cho HS Hoạt động 4: Luỵên tập Bài 37 tr 30 SGK: (Máy tính ) 1HS đọc to đề Bài 37 tr 30 SGK: H: Bài toán có mấy đối tượng tham HS: có 2 đối tượng tham * Lập bảng v gia gia t (h) s (km) (km/h) H: Có mấy đại lượng liên quan với HS: Có 3 đại lượng liên. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giáo án Đại số 8 nhau? GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích Sau đó gọi 1HS lên bảng giải PT GV yêu cầu HS về nhà giải cách 2 Chọn ẩn là quãng đường AB. GV chốt lại: Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng. Thông thường ta hay lập bảng đối với toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng. quan với nhau: V, t, S HS: Điền vào bảng HS: lên bảng giải PT HS: về nhà giải cách 2. Xe máy. x (x >0). Ô tô. x+20. 7 2x. 7 2. 5 2. 5 2 (x+20. 7 5 Ta có PT: 2 x = 2 (x +20) Û x = 50 (thích hợp) HS: nghe GV chốt lại và Vận tốc trung bình của xe ghi nhớ để áp dụng cho máy là: 50km/h phù hợp Quãng đường AB là: 7 50. 2 = 175 (km) Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững hai phương pháp giải bài toán bằng cách lập PT  Bài tập về nhà 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 ; tr 30 ; 31 SGK. Nhận xét giờ học.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 65.. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU :  Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập PT qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập PT, giải PT, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời.  Chủ yếu luyện dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm II. CHUẨN BỊ : - SGK, Phấn màughi đề bài tập, III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (11’) HS1:  Chữa bài tập 40 trang Đáp án: Gọi tuổi Phương năm nay 31 SGK là x (tuổi). ĐK: x nguyên dương Ta có PT: 3x + 13 = 2(x + 13) Giải PT ta được: x = 13(thích hợp).. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Giáo án Đại số 8 HS2:  Chữa bài tập 38 tr 30 SGK. Bài 39 tr 30 SGK (Đề bài đưa lên máy tính ) H: Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu? H: Ta có thể chọn ẩn như thế nào? H: Cho biết điều kiện của ẩn? H: Viết biểu thức biểu thị số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT? H: Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại hàng thứ nhất? H: Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại hàng thứ hai? GV gọi HS lập PT GV yêu cầu cả lớp giải PT, một HS lên bảng làm GV gọi HS nhận xét và kết luận bài toán. Bài 41 tr 31 SGK: (Đề bài đưa lên máy tính ) GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Sau 5 phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét và bổ. Năm nay Phương 13 tuổi. Đáp án: Gọi tần số của điểm 5 là x. ĐK: x nguyên dương, x < 4 4.1  5.x  7.2  8.3  9(4  x) 10 Ta có PT: = 66. Giải PT ta được x = 3(TM ĐK) Suy ra tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 1 Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 39 tr 30 SGK: 1HS đọc to đề bài HS: Hai loại hàng chưa kể thuế VAT là: 110 nghìn đồng. Giải: Gọi số tiền Lan phải trả cho số HS: có thể chọn ẩn là số hàng thứ nhất không kể thuế VAT tiền phải trả cho loại hàng là: x (nghìn đồng) ĐK: 0 < x < 110 thứ nhất không kể thuế Vậy số tiền Lan phải trả cho loại VAT hàng thứ hai không kể thuế VAT là HS: 0 < x < 110 (110  x) nghìn đồng. HS: (110  x) nghìn đồng Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là:10%.x (nghìn đồng) HS: 10%x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là: 8% (110  x) (nghìn đồng). HS: 8% (110  x) nghìn Ta có PT: đồng 10 8 x 100 100 (110  x) = 10 1 HS: lập PT Û 10x + 880  8x = 1000 HS: cả lớp làm bài Û 2x = 120  x = 60 (TMĐK) HS lên bảng trình bày,vài Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất HS nhận xét và kết luận là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai là 50 nghìn đồng (không kể thuế VAT) Bài 41 tr 31 SGK: 1HS đọc to đề bài Gọi chữ số hàng chục là x HS: Nhắc lại ĐK: x nguyên dương, x < 5 Chữ số hàng đơn vị là 2x abc = 100a + 10b + c Chữ số đã cho là: 10x + 2x Nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì số mới là: 100x + 10 + 2x HS: hoạt động theo nhóm Ta có PT: Sau 5phút hoạt động nhóm, 102x  12x = 370 Û một đại diện nhóm trình 90x = 360 Û x = 4 thỏaĐK. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Giáo án Đại số 8 sung chỗ sai. bày bài giải HS: Lớp nhận xét góp ý. Vậy số ban đầu là 48. Bài 43 tr 31 SGK: Bài 43 tr 31 SGK: GV yêu cầu 1HS đọc to đề 1HS đọc to đề trước lớp trước lớp GV hướng dẫn HS phân tích HS phân tích đề toán dưới bài toán, biểu diễn các đại sự hướng dẫn của GV lượng và lập PT  GV yêu cầu HS1 đọc câu a rồi HS1: đọc câu a và chọn ẩn Gọi tử số của phân số là x chọn ẩn số, nêu điều kiện của x là tử số. Nêu điều kiện ĐK: x nguyên dương x £ 9; x  4 ẩn HS2: Hiệu giữa tử và mẫu Mẫu của phân số là x  4 x  HS2: đọc câu rồi biểu diễn bằng 4  mẫu số là x  4 mẫu số HS3: đọc câu b và lập PT: phân số cần tìm có dạng x  4  HS3: đọc câu c và lập PT bài Theo đề bài ta có PT: x 1  toán x 1 x 1 ( x  4)x 5    Gọi HS4 lên bảng giải PT, 5 hay ( x  4).10  x 5 HS4: Lên bảng giải PT đối ( x  4)x đối chiếu điều kiện của x và chiếu điều kiện của x và trả Suy ra: 10x  40 + x = 5x trả lời bài toán 20 lời bài toán GV gọi HS nhận xét và bổ Một vài HS nhận xét bài Û 6x = 40 Û x = 3 (không TMĐK) sung chỗ sai làm của bạn Vậy không có phân số nào có các GV chốt lại: Đối với các bài có HS: nghe GV trình bày tính chất đã cho nhiều đại lượng ta có thể giải bài toán bằng cách lập bảng. Chẳng hạn như bài 39 tr 30 SGK Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà:  Xem lại các bài đã giải  Làm bài tập số 45 ; 46 ; 48 tr 31 SGK  Bài số 49 ; 50 ; 51 tr 11  12 SBT.  Nhận xét giờ học  Tiết sau tiếp tục luyện tập. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 67.. LUYỆN TẬP (tt). I. MỤC TIÊU:  Tiếp tục cho HS luyện tập về giải bài toán bằng cách lập PT dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học  Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được PT bài toán II. CHUẨN BỊ: - SGK, Phấn màughi đề bài tập, III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (11’) HS: Chữa bài tập 45 tr 31 SGK 1 HS lên bảng lập bảng bằng cách lập bảng. Hoạt động 2: Luyện tập:. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 46 tr 31  32 SGK (Đề bài đưa lên máy tính ) GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu H:  Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào?  Thực tế diễn ra như thế nào?  Điền các ô trong bảng H: Điều kiện của x H: Nêu lý do lập PT bài toán GV yêu cầu 1 HS lên giải PT GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai. Bài 47 tr 32 SGK: (Đề bài đưa lên máy tính ) H: Nếu gởi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào? H: Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu?. H: Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai, vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính thế nào? H: Tổng số tiền lãi có được sau hai tháng là bao nhiêu? H: Nếu lãi suất là 1,2% và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có PT như thế nào? GV hướng dẫn HS thu gọn PT Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Bài 46 tr 3132SGK Lập bảng 1HS đọc to đề bài HS: Ô tô dự định đi cả đoạn đường AB với Gọi đoạn đường AB là x (km) ĐK: x > 48 vận tốc48km/h Theo đề bài ta có HS: Thực tế: + Một giờ đầu ô tô đi x 1 x  48 1   với vận tốc ấy. 48 6 54 + Ô tô bị tàu hỏa chắn x x 7 8    Û 48 54 6 9 1. PT:. Û 9x  8x = 504  384 10 ph = 6 h + Đoạn đường còn lại ô  x = 120 (thỏa ĐK) tô đi với vận tốc: 48 + 6 Vậy quãng đường AB dài 120km = 54 (km/h) HS: x > 48 HS: nêu lý do Bài 47 tr 32 SGK: 1HS đọc to đề bài đến Giải: a) Biểu thức biểu thị hết câu a + Sau một tháng, số lãi là: HS: số tiền lãi sau a%.x (nghìn đồng) tháng thứ nhất là: a% x + Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ (nghìn đồng) nhất là: x + a%.x = x(100% + a%) HS: số tiền (cả gốc lẫn (nghìn đồng) lãi) có được sau tháng + Tổng số tiền lãi có được sau 2 thứ nhất là: x + a% x = a a a x  ( 1  )x x(1 + a%)(nghìn đồng) tháng là: 100 100 100 HS: Tiền lãi của tháng (nghìn đồng) thứ hai là: a a (  2 )x x(1 + a%).a% (nghìn 100 100 hay (nghìn đồng) đồng) b) Theo đề bài ta có PT: HS: 48,288(nghìn) HS lên bảng viết 1, 2 1,2  1, 2  x 1  100 100  100  x. 1, 2 100. x. 1, 2. =. Û 100. 1, 2. 1, 2   1  100  100  x = 48,288.  . x 1  1 . 1, 2.   100  = 48,288. 48,288 1, 2 201, 2 HS: thu gọn PT dưới . 100 100 .x = 48,288 Û sự hướng dẫn của GV Û 241,44x = 482 880 HS: lên bảng làm tiếp. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Giáo án Đại số 8 hoàn thành tiếp bài giải Û x = 2000 (nghìn đồng) GV gọi HS nhận xét và bổ sung Vậy số tiền lãi của bà An gởi lúc đầu chỗ sai là 2 triệu đồng Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:  Xem lại các bài đã giải  Về nhà: + Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 32 ; 33 SGK + Bài tập 49 tr 32, bài 50 ; 51 ; 52 ; 53 tr 33 – 34 SGK  Hướng dẫn HS bài 49 tr 32 (trên máy tính ). Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 68.. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1). I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Ôn lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là PT một ẩn) * Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải PT một ẩn (PT bậc nhất một ẩn, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu) * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic II. CHUẨN BỊ:  SGK, Phấn màughi đề bài tập, phiếu học tập. Thước kẻ, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về PT bậc nhất và PT đưa được về dạng ax + b = 0 H: Thế nào là hai PT tương 1. Hai PT tương đương là hai PT có một đương? Cho ví dụ: tập hợp nghiệm. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Giáo án Đại số 8 H: Nêu hai quy tắc biến đổi PT. GV cho bài tập áp dụng Bài 1: Xét xem các PT sau có tương đương không? a) x  1 = 0 (1) và x2  1 = 0 (2). b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4) c) 0,5(x  3) = 2x + 1 (5) và (x  3) = 4x + 2 (6) d) |2x| = 4 (7) và x2 = 4 (8) e) 2x  1 = 3 (9) và x(2x 1) = 3x (10) Cho HS hoạt động nhóm khoảng 7phút sau đó yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày bài giải GV nhận xét và cho điểm. Bài 2 (bài 50b tr 32 SGK: GV gọi 1HS lên bảng giải bài tập 50b GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót H: Nêu lại các bước giải PT trên. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. HS trả lời và lấy ví dụ về hai PT tương đương HS Trả lời câu hỏi. HS: hoạt động theo nhóm (bảng nhóm). Đại diện nhóm trình bày bài giải  Nhóm 1 trình bày câu a, b  Nhóm 2 trình bày câu c, d  Nhóm 3 trình bày câu e. 2. Hai quy tắc biến đổi tương đương là: a) Trong một PT, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó b) Trong một PT ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế của PT cùng với một số khác 0. Áp dụng: a) x  1 = 0 (1) và x2  1 = 0 (2). PT (1) và (2) không tương đương vì tập nghiệm khác nhau. b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4) PT (3) và (4) tương đương vì có cùng tập hợp nghiệm: S = 3. c) 0,5(x  3) = 2x + 1 (5) và (x  3) = 4x + 2 (6) PT (5) và PT (6) tương đương vì từ PT (5) ta nhân cả hai vế của PT cùng với 2 thì được PT (6) d) |2x| = 4 (7) và x2 = 4 (8) PT (7) và (8) tương đương vì chung S = { 2} e) 2x  1 = 3(9) và x(2x 1) = 3x (10) Vậy PT (9) và (10) không tương đương vì S9 = {2}  S10 = {0; 2} Bài 2 (bài 50b tr 32 SGK:. 1HS lên bảng giải 2(1  3 x ) 2  3 x 3( 2 x  1)  7  bài tập 50 b 5 10 4 Û Vài HS nhận xét bài 8(1  3x)  2( 2  3x) 140  15( 2x  1) làm của bạn  20 20 HS: Làm các bước Û 8 – 24x  4  6x = 140  30x 15  Quy đồng – khử Û 30x + 30x =  4 + 140 15 Û 0x = mẫu  giải PT 121. PT vô nghiệm Hoạt động 2: Giải PT tích:. 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 51 a, d tr 33 SGK Giải các PT bằng cách đưa về PT tích a) (2x + 1)(3x  2) = (x  8)(2x + 1) d) 2x3 + 5x2  3x = 0 GV gọi 2 HS lên bảng trình bày và gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 51 a, d tr 33 SGK a) (2x + 1)(3x  2) = (x  8) (2x + 1) Û (2x HS: đọc đề bài +1)(3x  2  5x + 8) = 0 HS cả lớp làm bài Û (2x + 1)(2x + 6) = 0 2HS lên bảng trình Û 2x + 1 = 0 hoặc 2x + 6 = 0 Û x =  bày 0,5 hoặc x = 3 HS1: câu a S =   0,5; 3 . HS2: câu d d) 2x3 + 5x2  3x = 0 Một vài HS nhận Û x(2x2 + 5x  3) = 0 xét bài làm của bạn Û x(2x2 + 6x  x  3) = 0 Û x (x + 3)(2x  1) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 0,5 S =  0;  3; 0,5 Bài 53 tr 34 SGK: Giải PT: Bài 53 tr 34 SGK: HS: đọc đề bài x 1 x  2 x  3 x 4 Giải    HS: nhận xét ở mỗi x  1 x  2 x  3 x  4 9 8 7 6    H: quan sát PT, em có nhận xét phân thức tổng của 9 8 7 6 tử và mẫu đều bằng x 1 x2 gì? (  1)  (  1) x + 10 8 Û 9 nghe GV GV hướng dẫn: ta cộng thêm HS: x3 x4 (  1)  (  1) hướng dẫn và thực một đơn vị vào mỗi phân thức, 6 = 7 sau đó biến đổi PT về dạng tích hiện x  10 x  10 x  10 x  10 Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng Û 9 + 8 = 7 + 6 làm tiếp. Gọi HS nhận xét 1HS lên bảng giải 1 1 1 1 (    ) tiếp, vài HS nhận Û (x + 10) 9 8 7 6 = 0 xét Û x + 10 = 0 Û x =  10. Vậy PT có nghiệm x = 10 Hoạt động 3: Giải PT chứa ẩn ở mẫu Bài 52 (a) tr 33 SGK: Bài 52 (a) tr 33 SGK: 1 3 5 1 3 5     HS: đọc đề bài a) 2x  3 x( 2x  3) x a) 2x  3 x( 2x  3) x H: Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì?. 3 ĐKXĐ: x  2 và x  0 HS: Cần tìm ĐKXĐ x 3 5( 2x  3) của PT + Đối chiếu  Sau đó GV yêu cầu HS làm trên các giá trị của ẩn x( 2x  3) x( 2x  3) “phiếu học tập” với đ.kiện xác định Suy ra x  3 = 10x  15 Û 9x = 12 Khoảng 3 phút thì yêu cầu HS 4 để kết luận nghiệm. dừng lại. GV kiểm tra vài phiếu HS: làm trên phiếu Û x = 3 (thỏa ĐK). học tập học tập, nhận xét, 4 GV Gọi HS nhận xét   chữa bài Vậy S =  3 . Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Giáo án Đại số 8 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:  Ôn lại các Nội dung về PT, giải toán bằng cách lập PT  Bài tập về nhà: 54 ; 55 ; 56 tr 34 SGK  Bài tập: 65 ; 66 tr 14 SBT  Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập PT.  Nhận xét giờ học.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 69.. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2). I. MỤC TIÊU:  Giúp HS ôn lại các Nội dung đã học về PT và giải toán bằng cách lập PT.  Củng cố và nâng cao kỹ năng giải toán bằng cách lập PT II. CHUẨN BỊ: - SGK, Phấn màughi đề bài tập, bảng phân tích, thước kẻ, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (7’). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Giáo án Đại số 8 HS: Nêu các bước để giải bài 1HS lên bảng trả lời và toán bằng cách lập phương giải bài tập trình? Chữa bài tập 54 tr 34 SGK GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2. Luyện tập Bài 69 SBT tr 14 (Đề bài đưa lên máy tính ) GV hướng dẫn HS phân tích bài toán: H: Trong bài toán này hai ô tô chuyển động như thế nào? GV: Vậy sự chênh lệch thời gian xảy ra ở 120km sau. 1HS đọc to đề bài. Bài 69 SBT tr 14 Giải: Hai ô tô chuyển động Gọi vận tốc ban đầu của xe II là x trên quãng đường dài (km/h). ĐK: x > 0 163km. Trong 43 km Quãng đường còn lại sau 40 km đầu là: đầu hai xe có cùng vận 120(km) vkm/h t(h) s(km) tốc. Sau đó xe thứ nhất 120 tăng vận tốc lên gấp Ô tô I 1,2x 120 1,2x 1,2 lần vận tốc ban đầu 120 Ô tô II nên đã về sớm hơn xe x 120 x thứ hai 40 phút 2 H: Hãy chọn ẩn số và lập bảng HS chọn ẩn: gọi vận 40phút = 3 (h) phân tích. tốc ban đầu của hai xe 120 120 2   là x(km/h). ĐK x > 0. x 1 , 2 x 3 Quãng đường còn lại Theo đề bài ta có PT: 120 100 2 20 2 sau 43 km đầu là: 163     x x 3 x 3 Û Û 43 = 120km Û x = 30 (thỏa ĐK) 2 H: Hãy đổi 40ph ra giờ? Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30 GV yêu cầu HS lập PT bài toán HS: 40phút = 3 giờ (km/h) GV hướng dẫn HS thu gọn PT: HS lập PT 120 100 2   x x 3 rồi hoàn thành bài toán Bài 68 tr 14 SBT (Đề bài đưa lên máy tính ) GV yêu cầu HS lập bảng phân tích và lập PT bài tập. HS thu gọn PT và tìm ra kết quả x = 30. Bài 68 tr 14 SBT 1HS đọc to đề bài Giải: Gọi khối lượng than mà đội HS: lập bảng phân tích phải làm theo kế hoạch la x (tấn). và lập PT bài toán ĐK: x > 0 N.Suất 1ngày Số ngày Số than (tấn) (tấn/ ngày) (ngày) Kế x 50 x (x > 0) hoạch 50 Thực x  13 57 x + 13 hiện 57 GV gọi 1HS lên bảng giải PT và 1 HS lên bảng giải PT và Theo đề ta có PT: trả lời bài toán trả lời bài toán. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Giáo án Đại số 8 GV gọi HS nhận xét. Bài 55 tr 34 SGK (Đề bài đưa lên máy tính ) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài toán: H: Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối? lượng muối có thay đổi không? H: Dung dịch mới chứa 20% muối, em hiểu điều này cụ thể là gì? H: Hãy chọn ẩn và lập PT GV gọi 1 HS lên bảng giải PT GV gọi HS nhận xét. Toán phần trăm có nội dung thực tế Bài 56 tr 34 SGK (Đưa đề bài lên máy tính ) GV giải thích về thuế VAT là: Thuế VAT 10% ví dụ: tiền trả theo các mức có tổng là 100 000đồng thì còn phải trả thêm 10% thuế VAT. Tất cả phải trả: 100000. (100% + 10%) đồng = 100000. 110% Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài GV quan sát các nhóm hoạt động gợi ý nhắc nhở khi cần thiết. Sau 7phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài giải. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn. x x  13  50 57 = 1 Û 57x  50x  650 = 2850 Û 7x = 3500 Û x = 500 (thỏa ĐK).Theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than Bài 55 tr 34 SGK 1HS đọc to đề bài Giải: Gọi lượng nước cần pha thêm là: x (g). ĐK: x > 0 Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là: HS: Trong dung dịch có 200 + x(g) 50g muối. Lượng muối Khối lượng muối là 50(g) 20 không thay đổi Theo đề bài ta có PT: 100 (200 + HS: Điều này nghĩa là x) = 50 khối lượng muối bằng 20% Û 200 + x = 250 khối lượng dung dịch Û x = 50 (TMĐK) 1HS đứng tại chỗ chọn ẩn Vậy lượng nước cần pha thêm là và lập PT 50 (g) HS lên bảng giải PT và trả lời kết quả. Vài HS nhận xét. Bài 56 SGK HS: nghe GV giải thích HS: hoạt động theo nhóm Bảng nhóm: Gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất có giá trị là x (đồng) ĐK: x > 0. Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mức: + 100 số điện đầu tiên: 100 x (đồng) + 50 số điện tiếp theo: 50 (x+150) (đồng) + 15 số điện tiếp theo nữa là: 15. (x+350) (đồng) Kể cả thuế VAT nhà Cường phải trả 95700 (đồng) Vậy ta có PT: 110 [100x+50(x+150)+15(x+350)]. 100. = 95700. Giải PT ta được: x = 450 (TMĐK) Vậy giá một số điện ở mức thấp nhất là: 450 (đồng) Đại diện một nhóm trình bày bài giải HS lớp theo dõi sửa bài 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giáo án Đại số 8 Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà:  Xem lại các bài đã giải, ghi nhớ những đại lượng cơ bản trong từng dạng toán, những điều cần lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập PT  Ôn lý thuyết: định nghĩa hai PT tương đương, hai quy tắc biến đổi PT, định nghĩa, số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn.  Ôn lại và luyện tập giải các dạng PT và các bài toán giải bằng cách lập PT  Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III  Chú ý trình bày bài giải cẩn thận không sai sót.  Nhận xét giờ học.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 70. KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Học sinh được kiểm tra về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kỹ năng : - Biết cách giải các dạng phương trình . - Biết giải bài toán bằng cách lập phương trình theo các bước. 3.Thái độ : Làm bài nghiêm túc và yêu thích môn học. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Chương C1 a, b 2 Phương trình bậc III nhất một ẩn và Phương cách giải trình bậc 2đ 2đ nhất một C2 a, b 2 Phương trình đưa ẩn và cách được về dạng giải ax+b=0 2đ 2đ Phương trình tích C3 a C3 b 2. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Giáo án Đại số 8 – Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 1đ C4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình TỔNG CỘNG. 1đ. 2đ 1. 4đ 2. 4. 1. 2đ 4đ 4đ Câu 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2x + 8 = 0; b) 4x – 12 = 0 Câu 2. (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2x + 5 = x + 12; b) 4x – 13 = 6x – 3.. 4đ 7 10 đ. Câu 3. (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) (x – 5)(x + 4) = 0;.  12 2 3   1 2 b) x  9 x  3 x  3. Câu 4. (4 điểm) Năm nay, tuổi của bố gấp 3 lần tuổi của An. An tính rằng 14 năm nữa thì tuổi của bố chỉ còn gấp 2 lần tuổi của An thôi. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi? III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Câu 1 a) x = -4; b) x = 3. Câu 2 a) x = 7; b) x = -2. Câu 3  4;5 ; a) S=  b) S={2} Câu 4 Gọi x là tuổi của An năm nay (x>0), thì tuổi của bố An năm nay là 3x. Sau 14 năm thì tuổi của An là: x + 14, Sau 14 năm thì tuổi của bố An là: 3x +14. Theo bài ra thì sau 14 năm tuổi của bố chỉ còn gấp 2 lần tuổi của An, nên ta có phương trình: 2(x + 14) = 3x + 14 Giải phương trình tìm được x = 14. x = 14 thỏa mãn đk bài toán. Vậy An năm nay 14 tuổi.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015. Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT 72.. §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>; <; ; £). Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. * Kỹ năng: Cộng hoặc trừ hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số không đổi chiều. * Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép bài cẩn thận. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: Phấn màughi bài tập, hình vẽ minh họa. Thước kẻ có chia khoảng 2. Học sinh: Ôn tập “thứ tự trong Z” (Toán 6 tập 1) và “So sánh hai số hữu tỉ” (toán 7 tập 1)  Thước kẻ bảng nhóm, III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (4phút) GV Giới thiệu chương: Ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình. Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Giáo án Đại số 8 Tg. 12’. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ1: Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số H: Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào? GV giới thiệu các ký hiệu: a > b; a < b; a = b H: khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ nằm như thế nào đối với điểm biểu diễn số lớn GV yêu cầu HS quan sát trục số tr 35 SGK H: trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số nào là số hữu tỉ? số nào là vô tỉ? so sánh 2 và 3. GV yêu cầu HS làm?1 (đề bài đưa lên máy tính ) GV gọi 1 HS lên bảng điền vào ô vuông. H: Với x là số thực bất kỳ hãy so sánh x2 và số 0 GV giới thiệu: x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết: x2  0 H: Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết thế nào? H: Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết thế nào? H: Tương tự với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh  x2 và số 0. Viết kí hiệu H: Nếu a không lớn hơn b ta viết thế nào? H: Nếu y không lớn hơn 5 ta viết thế nào?. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Hoạt động của trò. HS: Xảy ra các trường hợp: a lớn hơn b hoặc a nhỏ hơn b hoặc a bằng b HS: nghe GV giới thiệu HS: trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn HS cả lớp quan sát trục số tr 35 SGK HS: số hữu tỉ là:  2; 1,3; 0; 3. Số vô tỉ là 2 So sánh: 2 < 3 vì 2 nằm bên trái điểm 3 trên trục số. HS: làm?1 vào vở 1HS lên bảng điền vào ô vuông: a) 1,53 < 1,8 b) 2,37 >  2,41 12  2 c)  18 = 3 ; 3 13 d) 5 < 20 HS: Nếu x là số dương thì x2 > 0. Nếu x là số âm thì x2 > 0. Nếu x = 0 thì x2= 0 HS: nghe GV giới thiệu. Nội dung 1. Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số  Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong 3 trường hợp sau + Số a bằng số b (a = b) + Số a nhỏ hơn số b (a< b) + Số a lớn hơn số b (a > b)  Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Điều đó cho ta hình dung về thứ tự trên tập hợp số thực.  Nếu số a không nhỏ hơn số b, thì có hoặc a > b hoặc a = b. Ta nói gọn: a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu: a  b. 1 HS lên bảng viết: c  0  Nếu số a không lớn hơn số b, thì có hoặc a < b hoặc a = b. Ta nói gọn: Ta nói: a HS: x là một số thực bất kỳ nhỏ hơn hoặc bằng b, kí thì  x2 luôn nhỏ hơn hoặc hiệu: a £ b bằng 0. Kí hiệu:  x2 £ 0 1 HS lên bảng viết a £ b HS: ta viết: a  b. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Giáo án Đại số 8 1 HS lên bảng viết y £ 5. 5’. 15’. HĐ 2: Bất đẳng thức GV giới thiệu: Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b a £ b; a  b) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức GV yêu cầu HS lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức. HĐ 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng H: Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (4) và 2 H: Khi cộng 3 vào cả 2 vế của bất đẳng thức đó, ta được bất đẳng thức nào? Sau đó GV đưa hình vẽ tr 36 SGK lên máy tính -4 -3 -2 -1 0 1 2. 3 4 5. 2+3. -4+3 -4 -3 -2 -1 0 1 2. 3 4. 5. GV giới thiệu về 2 bất đẳng thức cùng chiều: hình vẽ này minh họa kết quả: khi cộng 3 vào cả hai vế bất đẳng thức 4 < 2 ta được bất đẳng thức 1< 5 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho GV yêu cầu HS làm?2 H: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức 4 < 2 thì ta được bất đẳng thức nào? H: Dự đoán kết quả: khi cộng số c vào hai vế của bất đẳng thức 4 < 2 thì được bất đẳng thức nào? GV đưa tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng lên Phấn. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 2. Bất đẳng thức HS: nghe GV trình bày Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b; a £ b; a  b) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức HS: lấy ví dụ về bất đẳng Ví dụ 1: bất đẳng thức: thức: 2 < 1,5; a + 2 > a, 7 + (3) >  5 a + 2  b  1; 3x 7 £ 2x vế trái: 7 + (3) và chỉ rõ vế trái; vế phải vế phải:  5 của mỗi bất đẳng thức 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng HS: 4 < 2 a) Ví dụ: + Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức: HS: 4 + 3 < 2 + 3 4 < 2 thì được bất đẳng thức: 4 + 3 < 2 + 3 + Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức: HS: quan sát hình vẽ 4 < 2 thì được bất đẳng thức: 43 < 2  3 b) Tính chất: Với 3 số a, b và c ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b +c HS: nghe GV trình bày và Nếu a £ b thì a + c £ b + c ghi bài Nếu a  b thì a + c  b + c * Hai bất đẳng thức: 2 < 3 và 4 < 2 (hay 5 > 1 và  3 > 7) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều c) Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất HS: ta được bất đẳng thức đẳng thức mới cùng chiều 4 3 < 2  3 hay 7 < 1 với bất đẳng thức đã cho. HS: khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức 4 < 2 thì được bất đẳng thức 4 + c < 2 + c. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Giáo án Đại số 8 màu GV yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên GV cho vài HS nhắc lại tính chất trên GV nói: Có thể áp dụng tính chất trên để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong 1 phút sau đó gấp sách lại và 1 em làm miệng GV ghi bảng Yêu cầu HS làm?3 và?4 (đề bài đưa lên máy tính ) Gọi 2HS lên bảng trình bày GV giới thiệu tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức ở phần chú ý.. 1 HS nêu lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng HS: phát biểu thành lời tính chất tr 36 SGK 1 vài HS nhắc lại tính chất HS: nghe GV trình bày. HS: đọc ví dụ trong 2 phút 1 HS làm miệng 1HS đọc to đề bài HS1:?3 Có 2004 >2005  2004 +(-777) > -2005 + (777) HS2:?4 Có 2 < 3 (vì 3 = 9 ). Hay. 7’. HĐ 4: Luyện tập củng cố Bài 1 (a, b) tr 37 SGK (đề bài đưa lên máy tính ) GV gọi 2 HS lần lượt trả lời miệng GV gọi HS nhận xét Bài 2 tr 37 SGK Cho a < b, hãy so sánh a) a +1 và b + 1 b) a  2 và b  2 GV gọi 2 HS lên bảng trình bày, gọi HS nhận xét Bài số 3a tr 37 SGK So sánh a và b nếu a 5  b  5 GV gọi 1HS lên bảng trình bày và gọi HS nhận xét. Bài 4 tr 37 SGK (đề bài đưa lên máy tính ) GV yêu cầu HS đọc to đề bài và trả lời. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Ví dụ: Chứng tỏ 2003+ (35) < 2004+(35) Giải Từ bất đẳng thức 2003 < 2004, theo tính chất cộng 35 vào cả hai vế suy ra: 2003+ (35) < 2004+(35). 2  2< 3 + 2. Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. 22 <5. Bài 1 (a, b) tr 37 SGK HS: đọc đề bài a) 2 + 3  2. sai HS1: làm miệng câu a Vì 2 + 3 = 1 mà 1 < 2 HS2: làm miệng câu b b)  6 £ 2.(-3) đúng Một vài HS nhận xét Vì 2. (3) = 6 Bài 2 tr 37 SGK HS: đọc đề bài a) Vì a < b, cộng hai vế của HS1: câu a b.đ.t cho 1được: a + 1 < b + 1 HS2: câu b b) Vì a < b, cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức ta 1 vài HS nhận xét được: a  2 < b  2 Bài số 3a tr 37 SGK HS đọc đề bài Ta có: a 5  b  5 Cộng 5 vào hai vế của bất 1HS lên bảng trình bày. HS đẳng thức ta được nhận xét bài làm của bạn a 5 + 5  b  5 + 5 Hay a  b. HS: đọc to đề bài Bài số 4 tr 37 SGK HS trả lời: a £ 20 Trả lời: a £ 20. 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Giáo án Đại số 8. 2’. 3. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu thành lời)  Bài tập về nhà: 1 (c, d); 3b tr 37 SGK, bài tập 1, 2, 3, 4, 7, 8 tr 4142 SBT.  Nhận xét giờ học.  Xem trước bài học mới: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 73.. §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng BĐT. * Kỹ năng: Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kĩ thuật suy luận). Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập). * Thái độ: Học tập nghiêm túc, ghi chép bài cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - SGK, Phấn màu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5’) HS1: Thế nào là một bất đẳng thức. 2 HS lên bảng thực hiện Bài 3b / T 37 Làm bài tập 1c; d. 15 + a £ 15 + b. Trừ 15 vào hai HS2: Nêu các tính chất của BĐT. vế: 15 + a – 15 £ 15 + b – 15. Làm bài tập 3b Vậy a £ b. Hoạt động 2: 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Treo bảng 1. 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép Trục số ở trên cho ta thấy –2 < 3. nhân với số dương.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Giáo án Đại số 8 Mũi tên từ –2 đến (–2).2 và từ 3 đến 3.2 minh họa phép nhân 2 vào hai vế của BĐT –2 < 3. Quan sát, theo dõi GV Trục số ở dưới cho ta (–2).2 < 3.2 hướng dẫn. Vậy ở hình này ta thấy khi nhân cùng số 2 vào hai vế của BĐT –2 < 3 sẽ được BĐT (–2).2 < 3.2 ?1 Bây giờ các em hãy làm?1 Suy nghĩ và trả lời a) (–2).5091 < 3.5091 H: Vậy với ba số a, b, c > 0 nếu a < Trả lời: b) (–2).c < 3.c b thì ta sẽ có BĐT như thế nào? a c < b c. Tính chất: H: Nếu a > b hoặc a  b hoặc a £ Với a, b , c > 0 ta có: b thì sao? Đại diện 3HS trả lời… Nếu a < b thì ac < bc Đó là tính chất của liên hệ giữa thứ Nếu a > b thì ac > bc tự và phép nhân với số dương. Nếu a £ b thì ac £ bc GV đưa tính chất lên máy tính . Quan sát và đọc lại vài Nếu a  b thì ac  bc H: Vậy khi nhân cùng một số lần. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng dương vào cả hai vế của một bất Nghe GV giới thiệu thức với cùng một số dương ta đẳng thức ta được bất đẳng thức HS: được BĐT mới cùng được bất đẳng thức mới cùng mới như thế nào? chiều chiều với bất đẳng thức đã cho. Cho vài HS lặp lại. 1HS đọc lại vài lần. Cho HS làm?2 HS trả lời tại chỗ. Hoạt động 3: 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm –GV giới thiệu tương tự như trên. Tính chất: Với a,b, c < 0 ta có: Nếu a < b thì ac > bc Nếu a > b thì ac < bc Nếu a £ b thì ac  bc Nếu a  b thì ac £ bc Thảo luận nhóm. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng Đại diện nhóm trả lời. thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều Cho HS làm?4,?5 với bất đẳng thức đã cho. Hoạt động 4: 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự. Cho HS làm bài: Với ba số thực: a, b, c Cho m < n, hãy so sánh 5m với Nếu a < b, b < c thì a < c 5n và – 3m với – 3n. VD: Cho a > b chứng minh rằng H: Với ba số a, b, c nếu a < b còn b a+2>b–1 < c thì giữa a và c sẽ như thế nào? Giải: GV giới thiệu t.chất bắc cầu. Dự đoán a < c. Cộng 2 vào hai vế của BĐT a > Tương tự đối với các trường hợp: a b, ta được: > b, a  b, a £ b. a + 2 > b + 2 (1) * Cho HS làm VD Cộng b vào hai vế của BĐT 2 > Tính chất này được áp dụng trong –1 , ta được:. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Giáo án Đại số 8 bài tập 8. *Cả lớp nhận xét, bổ sung.. Dựa theo VD để làm. b + 2 > b – 1 (2) Làm theo nhóm, đại diện Từ (1), (2) theo tính chất bắc cầu nhóm trả lời. suy ra a + 2 > b – 1 Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập HS1: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương HS2: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Đáp án HS3: Tính chất bắc cầu. Bài 5 / T39 * Cho HS cả lớp làm bài tập 5, một HS lên bảng làm a) Đ b)S c) S d)Đ * Cho HS cả lớp làm bài tập 7, một HS lên bảng làm Bài 7 / T 40 Lớp nhận xét các bài làm trên bảng, GV sửa sai. a > 0; a < 0 ; a > 0 Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà: – Nắm vững mỗi liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (dương, âm), tính chất bắc cầu của thứ tự. – Làm BT 6, 8 trang 39, 40 SGK. Chuẩn bị các BT cho tiết sau luyện tập.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TẾT 74.. LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự * Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức II. CHUẨN BỊ: -: Phấn màughi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 11 tr 40 SGK Đáp án: a) Vì a < b  3a < 3b  3a + 1 < 3b + 1 b) a < b  2a > 2b  2a  5 > 2b  5 Hoạt động 2: Luyện tập Các khẳng định sau đây đúng hay HS: Đọc đề bài Bài 9 tr 40 SGK sai: Hai HS lần lượt trả lời a) Sai vì tổng ba góc của 1 D miệng: bằng 1800 a) Â + B̂  Ĉ > 1800 HS1: câu a, b b) Đúng b) Â + B̂ £ 1800 HS2: câu c, d c) Đúng vì B̂  Ĉ < 1800 0 B̂  Ĉ 1 vài HS khác nhận xét và c) £ 180 d) Sai vì Â + B̂ < 1800 bổ sung chỗ sai sót 0 d) Â + B̂  180 HS: đọc đề bài. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Giáo án Đại số 8 Bài 12 tr 40 Chứng minh: a)4(2) + 14 < 4.(1) + 14 b) (3)2 + 5 < (3)(5) +5 H: Câu (a) áp dụng tính chất nào để chứng minh? GV gọi 1 HS lên bảng trình bày câu (a) H: câu b áp dụng tính chất nào để chứng minh? Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng giải câu (b) GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót Bài 14 tr 40 SGK Cho a < b hãy so sánh: a) 2a + 1 với 2b + 1 b) 2a + 1 với 2b + 3 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải GV nhận xét bổ sung chỗ sai Bài 19 tr 43 SBT: (Máy tính ) Cho a là một số bất kỳ, hãy đặt dấu “<; >; £; ” a) a2 0 ; b) a2 0 2 c) a + 1 0; 2 d)  a  2 0 GV lần lượt gọi 2 HS lên bảng điền vào ô vuông, và giải thích GV nhắc HS cần ghi nhớ: Bình phương mọi số đều không âm.. HS: cả lớp làm bài HS Trả lời: Tính chất tr 38 SGK; tr 36 SGK HS1: lên bảng làm câu (a). Bài 12 tr 40 a)4(2) + 14 < 4.(1) + 14 Ta có: 2 < 1 Nhân hai vế với 4 (4 > 0)  4. (2) < 4. (1). HS Trả lời: Tính chất tr 39 Cộng 14 vào 2 vế SGK, tr 36 SGK  4(2) + 14 < 4.(1) + 14 HS2: lên bảng làm câu (b) b) (3).2 + 5 < (3).(5) +5 Ta có: 2 > (5) 1 vài HS nhận xét bài làm Nhân 3 với hai vế (3 < 0)  ( 3). 2 < (3).( 5) của bạn Cộng 5 vào hai vế (3).2 + 5< (3).(5)+5 HS: hoạt động theo nhóm Bảng nhóm: a) Có a < b. Nhân hai vế với 2 (2 > 0)  2a < 2b Cộng 1 vào 2 vế  2a + 1 < 2b + 1 (1) b) Có 1 < 3. Cộng 2 b vào hai vế  2b + 1 < 2b + 3 (2) Từ (1) và (2)  2a + 1 < 2b + 3 (tính chất bắt cầu) Đại diện một nhóm lên trình bày lời giải HS các nhóm khác nhận xét. Bài 19 tr 43 SBT: HS: đọc đề bài a) a2  0 Hai HS lần lượt lên vì: Nếu a  0  a2 > 0 bảng Nếu a = 0  a2 = 0 HS1: câu a, b và giải b) a2 £ 0 thích vì: Nhân hai vế bất đẳng thức a 2  0 với  1 c) a2 + 1 > 0 Vì cộng hai vế bất đẳng thức a2  0 với 1: a2 + 1  1 > 0 HS2: câu c, d và giải d)  a2  2 0 thích Vì cộng hai vế của bất đẳng thức a2 £ 0 với 2  a2  2 £  2 < 0 Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút. Câu 1: Cho a> b. Hãy so sánh: a) a + 30 và b + 30; b) 4a + 11 và 4b + 11 Câu 2: Cho p > q. Chứng tỏ rằng: 5(p – 3) > 5(q – 3) Câu 3: Cho a – 5 > 10, hãy chứng tỏ rằng a > 15. Điều ngược lại là gì? Điều đó có đúng không?. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Giáo án Đại số 8 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:  Xem lại các bài đã giải.  Bài tập: 17, 18 , 23, 26; 27 tr 43 SBT  Ghi nhớ: + Bình phương mọi số đều không âm. + Nếu m > 1 thì m2 > m.  Nhận xét giờ học.  Xem trước nội dung bài học mới: Bất phương trình một ẩn. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 75.. §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức:  Nắm được khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?  Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễ trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a; x > a; x £ a; x  a  Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương. * Kỹ năng: Tính nhanh giá trị hai vế của bất phương trình khi có giá trị của ẩn để kết luận nghiệm của b.p.t. Biểu diễn nhanh và chính xác tập nghiệm của b.p.t trên trục số II. CHUẨN BỊ: - Phấn màughi các câu hỏi, bài tập  Bảng tổng hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” trang 52 SGK III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Tg. Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng thực hiện. Nội dung. So sánh m2 và m nếu: a) m lớn hơn 1. b) m dương nhưng nhỏ hơn 1. Hoạt động 2. 1. Mở đầu GV yêu cầu HS đọc bài toán Bài toán: Nam có 25000 đồng. trang 41 SGK rồi tóm tắt bài 1HS đọc to bài toán trong Mua một bút giá 4000 và một toán SGK số vở giá 2000đ/q. Tính số vở Bài toán: Nam có 25000 Nam có thể mua được? 12’ đồng. Mua một bút giá HS: ghi bài Giải 4000đ và một số vở giá Nếu ký hiệu số vở của Nam có 2000đ/q. Tính số vở Nam có thể mua là x, thì x phải thỏa. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Giáo án Đại số 8 thể mua được? GV gọi 1 HS chọn ẩn cho bài toán H: Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu? H: Nam có 25000đồng, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có GV giới thiệu: hệ thức 2200.x + 4000 £ 25000 là một bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x H: Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc bằng 8... ) GV nói: khi thay x = 9 hoặc x = 6 vào bất phương trình, ta được một khẳng định đúng. Ta nói x = 9; x = 6 là nghiệm của bất phương trình. H: x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không? tại sao? GV yêu cầu HS làm?1 (đề bài đưa lên máy tính ) GV gọi HS trả lời miệng câu (a) GV yêu cầu HS làm nháp câu (b) khoảng 2phút sau đó gọi 1 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét. mãn hệ thức: HS: gọi số vở của Nam có 2200.x + 4000 £ 25000 thể mua được là x (quyển) khi đó ta nói hệ thức: HS: Số tiền Nam phải trả 2200.x + 4000 £ 25000 là: 2200.x + 4000 (đồng) là một bất phương trình với ẩn x. Trong đó: Vế trái: 2200.x + 4000 HS: Hệ thức là: Vế phải: 25000 2200.x + 4000 £ 25000. *Nếu thay x = 9 vào bất HS: nghe GV trình bày phương trình: 2200x + 4000 £ 25000 ta có: 2200.9 + 4000 £ 25000 HS có thể trả lời x = 9; Là khẳng định đúng. Ta nói số hoặc x = 8; hoặc x = 7... 9 (hay x = 9) là một nghiệm của bất phương trình HS Vì: 2200.9 + 4000 *Nếu thay x = 10 vào bất = 23800 < 25000...... phương trình: HS: nghe GV trình bày 2200x + 4000 £ 25000 ta có: 2200.10 + 4000 £ 25000 Là khẳng định sai. Ta nói số 10 HS: Vì khi thay x = 10 vào không phải là nghiệm của bất b.p.t ta được phương trình. 2200.10 + 4000 £ 25000 là Bài? 1 một khẳng định sai. Nên x a)VT là x2; VP là 6x  5 = 10 không phải là nghiệm b) Thay x = 3, ta được: của b.p.t. 32 £ 6.3  5 (đúng vì 9 < 13) HS đọc đề bài máy tính  x = 3 là nghiệm của các 1HS trả lời miệng phương trình Tương tự, ta có x = 4, x = 5 1HS lên bảng làm câu (b) không phải là nghiệm của bất phương trình Thay x = 6 ta được: 1 vài HS nhận xét 62 £ 6.6  5 (sai vì 36 >31)  6 không phải là nghiệm của bất phương trình Hoạt động 3. 2. Tập nghiệm của bất phương trình GV giới thiệu tập nghiệm Tập hợp tất cả các nghiệm của của bất phương trình. Giải một bất phương trình được gọi bất phương trình là tìm tập HS: nghe GV giới thiệu là tập nghiệm của bất phương hợp nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là trình đó tìm tập nghiệm của bất phương GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 trình đó. 11’ tr 42 SGK HS: đọc ví dụ 1 SGK Ví dụ 1: Tập nghiệm của bất. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Giáo án Đại số 8 GV giới thiệu ký hiệu tập hợp nghiệm của bất p.trình là x | x > 3 và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số GV lưu ý HS: Để biểu thị điểm 3 không thuộc tập hợp nghiệm của bất PT phải dùng ngoặc đơn “ ( ” bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được GV yêu cầu HS làm?2 GV gọi 1 HS làm miệng. GV ghi bảng. 5’. phương trình x > 3. Ký hiệu là: HS: viết bài x | x > 3 HS biểu diễn tập hợp Biểu diễn tập hợp này trên trục nghiệm trên trục số theo sự số như hình vẽ sau: hướng dẫn của GV. HS: đọc?2 , làm miệng *x > 3, VT là x; VP là 3; tập nghiệm: x / x > 3; *3 < x, VT là 3; VP là x Ví dụ 2: Bất phương trình x £ Tập nghiệm: x / x > 3 7 có tập nghiệm là: *x = 3, VT là x; VP là 3 x / x £ 7 GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 Tập nghiệm: S = 3 biểu diễn trên trục số như sau: tr 42 SGK HS: đọc ví dụ 2 SGK GV Hướng dẫn HS biểu HS: Biểu diễn tập nghiệm diễn tập nghiệm x / x £ 7 trên trục số dưới sự hướng dẫn của GV GV yêu cầu HS hoạt động HS: hoạt động theo nhóm Bảng nhóm: nhóm làm?3 và ?4 ?3 Bất phương trình: x  2. Tập nghiệm: x / x  -2 Nửa lớp làm?3 ( Nửa lớp làm?4 0. -2. GV kiểm tra bài của vài ?4 Bất phương trình: x < 4 tập nghiệm: x / x < 4 ) nhóm 0. 4. 5’. HS: lớp nhận xét bài làm của hai nhóm Hoạt động 4. 3. Bất phương trình tương đương H: Thế nào là hai phương Hai bất phương trình có cùng trình tương đương? tập nghiệm là hai bất phương GV: Tương tự như vậy, hai HS: Là hai phương trình có trình tương đương và dùng ký hiệu: “Û” để chỉ sự tương bất phương trình tương cùng một tập nghiệm đương đó. đương là hai bất PT có cùng HS: Nghe GV trình bày Và nhắc lại khái niệm hai một tập nghiệm bất phương trình tương GV đưa ra ví dụ: Bất PT Ví dụ 3: x > 3 và 3 < x là hai bất đương. 3<xÛx>3 phương trình tương đương. HS: ghi bài vào vở x5Û5£x Ký hiệu: x > 3 Û 3 < x H: Hãy lấy ví dụ về hai bất HS: x  5 Û 5 £ x PT tương đương x<8Û8>x Hoạt động 5. Củng cố - Luyện tập. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Giáo án Đại số 8. 3’. 3’. 2’. HĐ 4: Luyện tập, củng cố Bài 18 tr 43 Bài 18 tr 43 (đề bài đưa lên bảng) HS: đọc đề bài Giải: Gọi vận tốc phải đi của ô H: Phải chọn ẩn như thế HS: Gọi vận tốc phải đi của tô là x (km/h) nào? ô tô là x (km/h) Vậy thời gian đi của ô tô là: 50 H: Vậy thời gian đi của ô tô 50 (h ) (h ) được biểu thị bằng biểu thức HS: x x nào? Ta có bất phương trình: H: Ô tô khởi hành lúc 7giờ 1 HS lên bảng ghi bất 50 đến B trước 9(h), vậy ta có phương trình x <2 bất phương trình nào Bài 17 tr 43 SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm bài 17 HS hoạt động theo nhóm  Nửa lớp làm câu (a, b) Bảng nhóm: Kết quả:  Nửa lớp làm câu (c, d) a) x £ 6; b) x > 2; c) x  5; d) x < 1 GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả kết quả HS: xem bảng tổng hợp để ghi nhớ GV giới thiệu bảng tổng hợp tr 52 SGK Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà:  Ôn các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, hai quy tắc biến đổi phương trình  Bài tập: 15; 16 tr 43; Bài tập: 31; 32; 34; 35; 36 tr 44 SBT.  Nhận xét giờ học.  Xem trước bài học: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 77.. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt: * Kiến thức: Nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. * Kỹ năng: Vận dụng tốt hai qui tắc biến đổi để giải bất phương trình nhanh, đúng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màughi câu hỏi, bài tập; hai quy tắc biến đổi bất phương trình 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước  Thước thẳng, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 16 (a; d) tr 43 1 Hs lên bảng thực hiện SGK: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình: a) x < 4 ; d) x  1 Hoạt động 2. 1: Định nghĩa H: Hãy nhắc lại định nghĩa HS: PT có dạng ax + b = 0 Bất phương trình dạng phương trình bậc nhất một ẩn? Với a và b là hai số đã cho và ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0 H: Tương tự em hãy thử định a  0 ax + b £ 0, ax + b  0) trong nghĩa bất phương trình bậc HS: Phát biểu ý kiến của đó a và b là hai số đã cho, a nhất một ẩn mình  0, được gọi là bất phương GV nhấn mạnh: Ẩn x có bậc là 1 vài HS nêu lại định nghĩa trình bậc nhất một ẩn bậc nhất và hệ số của ẩn phải SGK tr 43 Ví dụ: a) 2 x  3 < 0; khác 0 b) 5x  15  0 HS: làm miệng?1 GV yêu cầu làm?1 a) 2x  3 < 0; b) 5x  15  0 (đề bài đưa lên máy tính ) là các bất PT bậc nhất một ẩn GV gọi HS làm miệng và yêu c) 0x + 5 > 0; d) x2 > 0 cầu giải thích không phải là b.p.t một ẩn vì hệ số a = 0 và x có bậc là 2 Hoạt động 3. 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình tương đương: H: Để giải phương trình ta thực HS: hai quy tắc biến đổi là: a) Quy tắc chuyển vế: hiện hai quy tắc biến đổi nào?  quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Giáo án Đại số 8 Hãy nêu lại các quy tắc đó a) Quy tắc chuyển vế GV yêu cầu HS đọc SGK đến hết quy tắc (đóng trong khung) tr 44 SGK GV yêu cầu HS nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương phương trình GV giới thiệu ví dụ 1 SGK Giải bất PT: x  5 < 18 (GV giới thiệu và giải thích như SGK). GV đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu 1 HS lên bảng giải và một HS khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số GV cho HS làm?2. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. HS1: Câu a HS2: Câu b. H: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giũa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) GV yêu cầu HS đọc quy tắc nhân tr 44 SGK H: Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình ta cần lưu ý điều gì? GV giới thiệu ví dụ 3: Giải bất PT: 0,5x < 3 (GV giới thiệu và giải thích như SGK. GV đưa ra ví dụ 4 SGK H: Cần nhân hai vế của bất PT với bao nhiêu để có vế trái là x, H: Khi nhân hai vế của bất PT. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú.  Quy tắc nhân với một số bất phương trình từ vế này HS: phát biểu lại hai quy tắc sang vế kia ta phải đổi dấu đó. hạng tử đó 1HS đọc to SGK từ “Từ liên hệ thứ tự... đổi dấu hạng tử đó” HS nhận xét: Hai quy tắc này tương tự như nhau Ví dụ 1: HS: nghe GV giới thiệu và Giải bất PT: x  5 < 18 ghi bài Ta có: x  5 < 18 Û x < 18 + 5 (chuyển vế số  5 sang vế phải) hay x < 23. Tập nghiệm của bất phương trình là: x / x < 23 HS làm ví dụ 2 vào vở, Ví dụ 2: HS1: lên bảng giải b.p.t Giải bất PT: 3x > 2x + 5 HS2: Biểu diễn tập nghiệm Ta có: 3x > 2x + 5 Û trên trục số 3x  2x > 5 (chuyển vế hạng 2 HS: lên bảng trình bày tử 2x sang vế trái) a) x + 12 > 21 Û x > 21  12 Û Û x > 5. Tập nghiệm của bất x > 9. Vậy S = x / x > 9 phương trình là: b) 2x >  3x  5 Û x / x > 5 2x + 3x > 5 Û x > 5 Tập nghiệm: x / x >  5 HS: Phát biểu tính chất liên b)Quy tắc nhân với một số hệ giũa thứ tự và phép nhân Khi nhân hai vế của bất (với số dương, với số âm) phương trình với cùng một số 1 HS: đọc to quy tắc nhân khác 0, ta phải: trong SGK  Giữ nguyên chiều bất HS: Ta cần lưu ý khi nhân hai phương trình nếu số đó vế của bất PT với cùng một số dương. âm ta phải đổi chiều bất PT  Đổi chiều bất phương trình đó nếu số đó âm Ví dụ 3: HS: nghe GV trình bày Giải bất PT: 0,5x < 3 Giải: 0,5x < 3 Û 0,5x.2 < 3.2 Ûx<6 Tập nghiệm: x / x < 6 1 HS: đọc đề bài  Ví dụ 4: Giải bất PT: 4 x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Giáo án Đại số 8 với ( 4) ta phải lưu ý điểu gì? GV yêu cầu một HS lên bảng giải và biễu diễn tập nghiệm trên trục số GV yêu cầu HS làm?3 GV gọi 2 HS lên bảng HS1: Câu (a) HS2: Câu (b) GV lưu ý HS: ta có thể thay việc nhân hai vế của bất PT với 1 2 bằng chia hai vế của bất PT cho 2 Chẳng hạn: 2x < 24 Û 2x : 2 < 24 : 2 Û x < 12 GV hướng dẫn HS làm?4 Giải thích sự tương đương của các b.p.t: a) x + 3 < 7 Û x  2 < 2 b) 2x <  4 Û 3x > 6 *Hãy tìm tập nghiệm của các bất PT Gọi 2 HS lên bảng làm. . 1 4x < 3. HS: Cần nhân hai vế của bất PT với ( 4) thì vế trái sẽ là x HS: Khi nhân hai vế của bất PT với ( 4) ta phải đổi chiều bất PT HS: Làm vào vở, một HS lên bảng làm. Ta có: 1  Û 4 x. ( 4) > 3. (4) Û x >  12 Tập nghiệm: x / x > 12 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.. HS: đọc đề bài, 2 HS lên bảng giải 1 1 a) 2x < 24 Û 2x. 2 < 24. 2 Û x < 12 Tập nghiệm: x / x < 12 b) 3x < 27 1 1 Û 3x. 3 > 27. 3 Û x>9 Tập nghiệm: x / x >  9 HS: đọc đề bài HS cả lớp làm theo sự hướng dẫn của GV 2 HS lên bảng làm HS1: câu a HS2: câu b. (. 0. -12. Bài?4 a)  x + 3 < 7 Û x < 4  x  2 < 2 Û x < 4. Vậy hai bất phương trình tương đương b)  2x < 4 Û x < 2  3x > 6 Û x < 2 Vậy hai bất phương trình tương đương. HĐ 3: Củng cố: GV nêu câu hỏi: HS trả lời câu hỏi:  Thế nào là bất phương trình bậc nhất một  SGK tr 43 ẩn?  Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương  SGK tr 44 bất phương trình 3. Hướng dẫn học ở nhà:  Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình  Bài tập về nhà số 19; 20; 21 tr 47 SGK; Số 40; 41; 42; 43; 44; 45 SBT  Phần còn lại của bài tiết sau học tiếp.  Nhận xét giờ học. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Giáo án Đại số 8. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 TIẾT 78.. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này HS cần đạt * Kiến thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình. * Kỹ năng: Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết cách giải một số bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản. * Giáo dục: Làm việc theo đúng qui tắc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phấn màughi các câu hỏi, bài tập, Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước  Thước thẳng, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: HS1:  Định nghĩa bất 2 HS lên bảng thực hiện Đáp án: c) Tập nghiệm phương trình bậc nhất một là:x / x > 2 ẩn. Cho ví dụ? d) Tập nghiệm là x/x < 3  Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình  Chữa bài tập 19 (c, d) SGK HS2:  Phát biểu quy tắc Đáp án: c) Tập nghiệm nhân để biến đổi tương là x / x < 4 đương bất phương trình d) Tập nghiệm là x /  Chữa bài tập 20 (c, d) x >  6 SGK: Hoạt động 2: 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn GV nêu ví dụ 5: Ví dụ 5: (SGK) Giải bất phương trình Giải 15’ 2x  3 < 0 và biểu diễn tập Ta có: 2x  3 < 0 Û 2x < 3 nghiệm trên trục số? 1 HS đọc to đề bài (chuyển vế 3) GV gọi 1HS làm miệng và HS: cả lớp làm bài Û 2x : 2 < 3: 2 (chia hai vế GV ghi bảng cho 2 > 0) GV yêu cầu HS khác lên 1HS làm miệng giải bất Û x < 1,5. biểu diễn tập nghiệm trên phương trình: 2x  3 < 0 Tập nghiệm của bất PT là trục số 1 HS lên biểu diễn tập x / x < 1,5 GV lưu ý HS: đã sử dụng nghiệm ). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 0 1,5. 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Giáo án Đại số 8 hai quy tắc để giải bất phương trình Giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm làm?5 Giải bất phương trình: 4x 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số GV kiểm tra các nhóm làm việc. HS hoạt động theo nhóm Bảng nhóm Ta có: 4x  8 < 0 Û  4x < 8 (chuyển  8 sang vế phải và đổi dấu) Û 4x: (4) > 8: (4) (chia hai vế cho  4 và đổi chiều) Û x >  2. Tập nghiệm của bất PT là x / x > 2 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ( 0. 2 GV gọi đại diện nhóm lên Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm bảng trình bày GV yêu cầu HS đọc “chú ý” 1HS đọc to “chú ý” tr 46 tr 46 SGK về việc trình bày SGK gọn bài giải b.p.t:  Không ghi câu giải thích  Trả lời đơn giản HS nghe GV trình bày Ví dụ 6: Giải bất PT  4x + 12 < 0 Cụ thể: bài?5 trình bày lại HS: ghi bài vào vở Û 4x <  12 như sau: Û 4x: (4) >  12: ( 4) 4x  8 < 0 Û  4x < 8 Û x > 3. Vậy nghiệm của Û 4x: (4) > 8: (4) bất PT là: x > 3. Û x >  2. Nghiệm của bất PT là x >  2 GV yêu cầu HS tự xem lấy HS: xem ví dụ 6 SGK ví dụ 6 SGK Hoạt động 3: 4Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b £ 0; ax + b  0 GV đưa ra ví dụ 7 SGK Ví dụ 7: Giải bất PT: Giải bất PT: 3x+5< 5x +7 3x + 5 < 5x  7 GV nói: Nếu ta chuyển tất Û 3x  5x <  7 5 10’ cả các hạng tử ở vế phải Û 2x <  12 sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ Û 2x: (2) > 12:(2) được bất PT bậc nhất một HS đọc đề bài Û x > 6. Vậy nghiệm của ẩn:  2x + 12 < 0 bất PT là x > 6. H: nhưng với mục đích giải bất phương trình ta nên làm thế nào? GV: HS tự giải bất PT trên GV gọi 1HS lên bảng. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. HS: Nghe GV trình bày HS: Nên chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử còn lại sang vế kia HS giải bất phương trình 1 HS lên bảng trình bày. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Giáo án Đại số 8 GV yêu cầu HS làm?6 Giải bất phương trình 0,2x  0,2 > 0,4x  2 GV gọi 1HS lên bảng làm GV gọi HS nhận xét. Bài? 6 :  0,2x  0,2 > 0,4x  2 Û 0,2x  0,4x > 2 + 0,2 Û 0,6x > 1,8 Û x <  1,8: (0,6) Û x < 3. Nghiệm của bất phương trình là x < 3. HS đọc đề bài HS cả lớp làm bài 1HS lên bảng làm Vài HS nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập:. 3’. 7’. Bài 26 (a) tr 47 Bài 26 (a) tr 47: (Đề bài đưa lên máy tính ) ] hình vẽ sau biểu diễn tập HS: quan sát hình vẽ Phấn 0 hợp nghiệm nào? màu Hình vẽ biểu12 diễn tập ] nghiệm của bất phương 1HS đứng tại chỗ trả lời 0 trình: x / x £ 12 12 H: Kể ba bất PT có cùng tập HS: tự lấy ví dụ ba bất PT Ví dụ: x  12 £ 0 hoặc nghiệm với: x / x £ 12 2x £ 24 hoặc x  2 £ 10 có cùng tập nghiệm Bài 23 tr 47 SGK Bài 23 tr 47 SGK GV yêu cầu HS hoạt động Học sinh hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm theo nhóm a) 2x  3 > 0 Û 2x > 3 Û b) 3x + 4 < 0 Û 3x <  4 3 x > 1,5  Nửa lớp giải câu a và c Nghiệm của b.p.t: x > 1,5 Û x <  4 . Nghiệm của  Nửa lớp giải câu b và d 3 b.p.t là: x)<  4 . 1,5 c) 4  3x £ 0 Û 3x £ 4 0  3 4 4 Ûx 3 d) 5  2x  0 Û 2x 5 (. 0. GV đi kiểm tra các nhóm làm bài tập. [. 2’. Sau 5’ GV gọi đại diện hai 0 4 Û x £ 2,5 nhóm lần lượt trình bày bài 3 ] 0 làm 2,5 GV gọi HS nhận xét Sau 5 phút, đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài Vài HS khác nhận xét 3. Hướng dẫn học ở nhà::  Nắm vững cách giải bất PT đưa được về dạng bất PT bậc nhất một ẩn  Bài tập về nhà: 22, 24, 25, 26 (b) , 27 , 28 tr 47  48 SGK.  Nhận xét giờ dạy  Xem lại cách giải PT đưa về dạng ax + b = 0 (chương III). Tiết sau luyện tập. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Giáo án Đại số 8 Tiết: 68. LUYỆN TẬP §3-4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN .. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:  Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn  Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: Phấn màughi các câu hỏi, bài tập,  Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước. Thước thẳng, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: 8 phút 2 1 HS1:  Giải bất phương trình: a) 3 x >  6 ; d) 5  3 x < 2 (bài 25 a, d SGK) HS2:  Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số: b) 3x + 9 > 0 ; d) 3x + 12 > 0 (bài tập 46 (b, d) SGK) Đáp án: Kết quả: a) Nghiệm của bất PT là: x >  9 d) Nghiệm của bất PT là: x > 9 ( Kết quả: b) Nghiệm của bất PT là: x > 3 0. 3. d) Nghiệm của bất PT là: x < 4 2. Bài mới: Tg 4’. Hoạt động của Thầy HĐ 1: Luyện tập Bài 31 tr 48 SGK: Giải các b.p.t và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 15  6x 3 >5 a) H: Tương tự như giải PT, để khử mẫu trong bất PT này ta làm thế nào? Gọi 1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét bài làm. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Hoạt động của Trò. 1HS đọc to đề bài. HS: ta phải nhân hai vế của bất phương trình với 3 HS tự làm BT, một HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét. ) 0. 4. Nội dung Bài 31 tr 48 SGK: 15  6x 3 a) >5 15  6x 3 > Û 3. 5. 3 Û 15  6x > 15 Û  6x > 15  15 Û  6x > 0 Û x < 0 Vậy: x / x < 0 ) 0. 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Giáo án Đại số 8 6’. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải các câu b, c, d còn lại của bài 31 SGK.. GV kiểm tra các nhóm hoạt động GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, GV nhận xét và sửa sai. 6’. Bài 63 tr 47 SBT: Giải bất PT: a) 1  2x 1  5x  2 4 8 GV hướng dẫn HS làm câu a đến bước khử mẫu thì. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm giải một câu Bảng nhóm 8  11x  13 4 b) Û 4. 8  11x  13 4 . 4 Û 8  11x < 52 Û  11x < 52  8 Û 11x < 44 Û x >  4. c) 1 x 4 ( x  1)  4 6 Û 3(x-1) < 2 (x  4) Û 3x  3 <2x 8 Û 3x  2x <  8 + 3 Û x < 5 2  x 3  2x  5 d) 3 Û 5 (2 x) < 3 (3 2x) Û 10  5x < 9  6x Û 5x + 6x < 9  10 Û x <  1 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày Một vài HS nhận xét bài làm của nhóm Bài 63 tr 47 SBT: a) HS: đọc đề bài 1  2x 1  5x  2 HS: cả lớp làm 4 8 theo sự hướng Û dẫn của GV 2(1  2x )  2.8 1  5x  1HS lên bảng giải 8 8 tiếp Û 2  4x  16 < 1 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Giáo án Đại số 8 gọi HS giải tiếp GV gọi HS nhận xét Tương tự GV gọi HS lên bảng giải câu (b) b) x 1 x 1  1 8 4 3 GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai. 3’. 4’. Bài 34 tr SGK: (đề bài đưa máy tính ) GV gọi HS1 sai lầm trong “lời giải” của (a) GV gọi HS2 sai lầm trong “lời giải” của (b). HS làm bài tập, 1HS lên bảng làm  Một vài HS nhận xét bài làm của bạn. 49 HS: Quan sát lời lên giải của câu (a) và HS làm miệng tìm chỉ ra chỗ sai của các câu (a) câu HS: Quan sát lời tìm giải của câu (b) các và HS làm miệng câu chỉ ra chỗ sai của câu (b). Bài 28 tr 48 SGK: (Đề bài máy tính ) GV gọi 2 HS lần lượt làm miệng câu (a) và (b) GV ghi bảng bài làm GV gọi HS nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. HS: Nhận xét. HS: đọc đề bài HS trình bày miệng HS1: Câu a HS2: Câu b HS: nhận xét.  5x Û  4x + 5x < 1+ 16  2 Û x < 15. Nghiệm của bất PT là x < 15 b) x 1 x 1  1 8 4 3 Û 3(x 1) 12< 4(x +1) +96 Û 3x  3  12 < 4x + 4 +96 Û 3x  4x < 100 + 15 Û x >  115. Nghiệm của bất PT là x >  115 Bài 34 tr 49 SGK: a) Sai lầm là đã coi 2 là một hạng tử nên đã chuyển 2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành + 2. b) Sai lầm là khi nhân hai vế của bất PT với –7/3 đã không đổi chiều bất PT. Bài 28 tr 48 SGK: a) Thay x = 2 vào x2 > 0 Ta có: 22 > 0 hay 4 > 0:Đúng Thay x =  3 vào x2 > 0 ta có: (3)2 > 0 hay 9 > 0:Đúng Vậy x = 2; x = 3 là nghiệm của bất PT đã cho. 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Giáo án Đại số 8. 5’. 5’. Bài 30 tr 48 SGK: (Đề bài đưa lên máy tính ) H: Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn H: Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 là bao nhiêu? H: Hãy lập bất PT của bài toán? Gọi 1HS lên bảng giải bất PT và trả lời bài toán GV gọi HS nhận xét. Bài 33 tr 48 SGK: (Đề bài đưa lên máy tính ) H: nếu gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x (đ). Ta có bất PT nào? GV gọi 1 HS lên giải bất phương trình và trả lời bài. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. HS Đọc đề bài HS: chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn HS: Số tờ giấy bạc loại 2000 là (15x) tờ HS: lập bất PT 1HS lên bảng giải bất PT và trả lời bài toán Một vài HS nhận xét. HS: đọc đề bài máy tính HS: lên bảng lập bất PT của bài toán. 1 HS lên bảng giải bất Phương trình và trả lời bài. b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất PT đã cho. Vì với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai. Bài 30 tr 48 SGK: Giải: gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ) ĐK: x nguyên dương Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là: (15  x) (tờ) Ta có b.p.t: 5000x + 2000(15  x) £ 70000 Û 5000x + 30000  2000x £ 70000 Û 3 000x £ 40 000 40 Û x £ 3 hay x 1 £ 13 3 Vì x nguyên dương nên số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể từ 1 đến 13 tờ. Bài 33 tr 48 SGK: Giải: Gọi điểm thi môn toán của Chiến là x điểm ĐK: x > 0 Ta có bất phương trình: 2x  2.8  7  10 8 6 Giải bất PT ta có x  7,5 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Giáo án Đại số 8. 3’. 1’. toán GV giải thích: điểm thi lấy đến điểm lẻ 0,5 HĐ 2: Củng cố: H: Nêu phương pháp giải PT không chứa ẩn ở mẫu H: Nêu phương pháp giải BPT không chứa ẩn ở mẫu So sánh hai cách giải trên. toán. Để đạt điểm giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là 7,5. HS:  Quy đồng mẫu và khử mẫu hai vế phương trình  Áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình HS: Quy đồng mẫu và khử mẫu hai vế bất phương trình  Áp dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình HS: tự so sánh hai cách giải trên. 3.Hướng dẫn học ở nhà:  Xem lại các bài đã giải  Bài tập về nhà: 29; 32 tr 48 SGK. Bài 55; 59; 60; 61; 62 tr 47 SBT  Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số và đọc trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”  Nhận xét giờ học. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 Tiết 69. §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI . I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Giáo án Đại số 8 * Kiến thức: Biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|. Biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối có dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d. * Kỹ năng: Khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối cần phân loại các khả năng xảy ra để xét theo mỗi khả năng, sau đó tổng hợp kết quả theo các khả năng đó. Biết so sánh giá trị của biến với điều kiện của từng khả năng đang xét để chọn nghiệm thích hợp. Rèn kỹ năng trình bày. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: Phấn màughi các câu hỏi, bài tập, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước. Thước thẳng, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: 6 phút HS1:  Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a 2  3 ; |0|  Tìm: | 12 | ; a khi a 0  Đáp án: |a | = - a khi a  0 ; 2. Bài mới:. Tg. 9’. Hoạt động của Thầy HĐ 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV: Cho biểu thức |x  3|. Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi: a) x  3; b) x < 3 GV nhận xét, cho điểm GV nói: Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. GV đưa ra ví dụ 1 SGK a) A = |x  3| + x  2 khi x  3 b) B = 4x + 5 + |2x| khi x >0 GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai GV cho HS hoạt động nhóm Bài?1 (máy tính ) GV gọi HS đọc to đề bài a)C = |3x| + 7x  4 khi x £0 b)D = 5  4x + |x  6| khi x <6. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. . | 12 | = 12;. 2 2  3 3; |0|=0. Hoạt động của Trò. 1HS lên bảng làm tiếp: a) Nếu x  3  x  3  0  |x  3| = x  3 b) Nếu x < 3  x  3 < 0  |x  3| = 3  x HS: nghe GV trình bày. HS: Làm ví dụ 1 2HS lên bảng làm HS1: câu a HS2: câu b 1 vài HS nhận xét. HS: quan sát máy tính 1HS đọc to đề bài HS: thảo luận nhóm. Nội dung 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối Giá trị tuyệt đối của số a, ký hiệu là |a|. Được định nghĩa như sau: |a| = a khi a  0 |a| =  a khi a < 0 Ví dụ 1: (SGK) Giải a) A = |x  3| + x  2 Với x  3  x  3  0 nên | x  3| = x  3 A = x  3 + x  2 = 2x  5 b) B = 4 x + 5 + | 2x | Với x > 0  2x < 0 nên | 2x| = 2x B = 4 x +5 + 2x = 6x + 5. Bài? 1 a) Khi x £ 0  3x  0 nên |3x| = 3x C = 3x + 7x  4 = 4x  4. Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải b)Khi x < 6  x  6 < 0 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Giáo án Đại số 8 Sau 4 phút GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, gọi HS nhận xét HĐ 2: Giải một số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối GV đưa ra Ví dụ 2: 18’ Giải phương trình |3x| = x + 4 GV hướng dẫn cách giải: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp:  Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm  Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm GV đưa ra Ví dụ 3:. HS: lớp nhận xét, góp ý. HS: nghe GV trình bày như SGK hướng dẫn cách giải và ghi bài học vào vở. nên | x  6 | = 6  x D = 5 4x + 6  x = 11 5x 2. Giải một số PT chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2: (SGK) a) Nếu 3x  0  x  0 thì | 3x | = 3x. Nên 3x = x + 4 Û 2x = 4 Ûx=2 (TMĐK) b) Nếu 3x < 0  x < 0 thì | 3x | = 3x. Nên 3x = x + 4 Û 4x = 4 Û x = 1 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là S = 1; 2 Ví dụ 3: Giải PT: |x 3| = 9  2x a) Nếu x  3  0  x  3 thì | x3 | = x  3. Ta có PT: x  3 = 9  2x Û x + 2x = 9 + 3 Û 3x = 12 Û x = 4 x = 4 (TMĐK) b) Nếu x  3 < 0  x < 3 thì | x 3| = 3  x Ta có: 3  x = 9  2x Û x + 2x = 9 3 Û x = 6 x = 6 (không TMĐK) Vậy: S = 4. HS: đọc đề bài H: Cần xét đến những HS: Xét hai trường hợp: x  3  0 và x  3 < 0 trường hợp nào? GV hướng dẫn HS xét lần HS: làm miệng, GV ghi lại lượt hai khoảng giá trị như HS: x = 4 TMĐK x  3 SGK H: x = 4 có nhận được nên nghiệm này nhận được HS: x = 6 không thỏa ĐK không? H: x = 6 có nhận được x < 3. Nên nghiệm này không nhận được không? HS: Tập nghiệm của PT là: H: Hãy kết luận về tập S = 4 nghiệm của PT? GV yêu cầu làm?2 Bài ? 2 (đề bài đưa lên máy HS: Đọc đề bài a) | x + 5| = 3x + 1 2HS lên bảng giải tính )  Nếu x + 5  0  x  5 thì |x + 5| = x + HS :câu a 5 nên PT thành x + 5 = 3x + 1 Û  2x =  4 1 GV gọi 2HS lên HS2: câu b Ûx=2 (TMĐK) bảng giải HS: cả lớp làm vào  Nếu x + 5 < 0  x < 5 thì |x + 5| =  x  a) | x + 5| = 3x + 1 vở 5 nên PT thành  x  5 = 3x + 1 Û 4x = 6 b) | 5x| = 2x + 21 Û x = 1,5 (Không TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là: S = 2 GV kiểm tra bài làm HS: nhận xét bài b) | 5x| = 2x + 21  Nếu 5x  0  x £ 0 thì |5x| = 5x nên của HS trên bảng và làm của bạn PT thành  5x = 2x + 21 Û 7x = 21 Û x = gọi HS nhận xét 3 (TMĐK)  Nếu  5x < 0  x > 0 thì |5x| = 5x nên 5x = 2x + 21 Û 3x = 21 Û x = 7 thỏa. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Giáo án Đại số 8 Tập nghiệm của PT là: S =  3 , 7 HĐ 3: Luyện tập HS: hoạt động nhóm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Bảng nhóm:  Nửa lớp làm bài 36 (c) tr 51 * Giải phương trình: | 4x| = 2x + 12 10’ SGK  Nếu 4x  0  x  0 thì |4x| = 4x nên PT thành 4x = 2x + 12 Û 2x = 12 Û x = 6 (TMĐK) Giải phương trình|4x| = 2x + 12  Nửa lớp làm bài 37 (a) tr 51 SGK  Nếu 4x < 0  x < 0 thì |4x| =  4x nên PT thành 4x = 2x +12 Û 6x = 12 Û x = 2 (TMĐK ). Giải PT: |x  7| = 2x + 3 Tập nghiệm của phương trình là: S = 6; 2 * Giải phương trình: |x  7| = 2x + 3 GV kiểm tra các nhóm hoạt động  Nếu x  7  0  x  7 thì |x 7| = x  7 Nên: x  7 = 2x + 3 Û x = 10 (Không TMĐK) Các nhóm hoạt động trong 5 phút Sau đó GV gọi đại diện 2 nhóm  Nếu x  7 < 0  x < 7 thì | x  7| = 7  x 4 lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét lẫn nhau Nên 7  x = 2x + 3 Û x = 3 (TMĐK) 4 Vậy tập nghiệm của PT là S =  3  3. Hướng dẫn học ở nhà:  HS nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2’  Bài tập về nhà 35; 36; 37 tr 51 SGK  Tiết sau ôn tập chương IV. Làm các câu hỏi ôn tập chương: + Phát biểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép tính (Phép cộng, phép nhân). + Làm bài tập ôn tập chương IV: 38; 39; 40; 41; 44 tr 53 SGK.  Nhận xét giờ học.. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 Tiết: 70. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS được ôn tập lại các kiến thức chương IV , có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình . Kỹ năng : HS rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và giải phương trình chứa ax cx  d. x  b cx  d. giá trị tuyệt đối dạng và dạng Thái độ : HS có ý thức chăm và cố gắng học toán tốt hơn . II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Giáo án Đại số 8 */ Đồ dùng dạy học : Phấn màu – Thước thẳng . Phấn màu( Ghi các câu hỏi , bảng tóm tắt kiến thức – tr 52.SGK ) */ Phương án tổ chức tiết dạy : Nêu và giải quyết vấn đề – Hoạt động nhóm . */ Kiến thức có liên quan : Các kiến thức chương IV III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : (6 phút) HS1 : Giải phương trình :. x  2 3 x  5 5 x 6  3 x. HS2 : Giải phương trình : 3) Giảng bài mới : G/v nêu vấn đềvào bài mới : Như vậy , các em đã nghiên cứu học xong các kiến thức chương IV về bất đẳng thức , bất phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . Trong tiết hôm nay các em sẽ ôn tập lại những gì đã học , đặc biệt là ôn luyện giải các dạng toán trong chương IV này . Tiến trình bài dạy : T/L. 10 phút. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hoạt động 1 : 1 .1 : GV nêu câu hỏi : ?1 : Thế nào là bất đẳng HS ( Trả lời ) : Hệ thức có thức ? dạng a < b hay a > b , a  b , a £ b là bất đẳng thức . HS ( Trả lời ) : ?2 :Viết công thức liên Với ba số a , b , c : hệ giữa thứ tự và phép Nếu a £ b thì a + b £ b + c cộng , giữa thứ tự và Nếu a £ b và c > 0 thì a.c £ phép nhân , Tính chất b.c bắt cầu của thứ tự ? Nếu a £ b và c < 0 thì a.c £ *) GV treo Phấn màu1 b.c ( Bảng : Liên hệ giữa thứ Nếu a £ b và b £ c thì a £ tự và phép tính – SGK ) c và chốt lại các tính chất trên . 1 .2 : GV yêu cầu một HS lần lượt phát biểu . số HS phát biểu bằng lời các tính chất trên .. Kiến thức. 1)Giảibàitập38(Tr53.SGK) HS thực hiện giải bài tập : 1 .3 : GV nêu bài tập 38 38. a) Từ : m > n , ta suy ra : (SGK) HS1 : a) Chứng minh : m+2 > n+2 Gọi 4 HS lên bảng giải m+2 > n+2 ( Cộng vào hai vế với 2 ) ( Mỗi HS giải 1 câu ) HS2 : b) Chứng minh : b) Từ : m > n , ta suy ra : Cho m > n , chứng minh – 2m < – 2n – 2m < – 2n : HS3 : c) Chứng minh : ( Nhân hai vế với – 2 < 0 ) a) m + 2 > n + 2 2m – 5 > 2n – 5 c) Từ : m > n. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Giáo án Đại số 8 b) – 2m < – 2n c) 2m – 5 > 2n – 5 d) 4 – 3m > 4 – 3n.  2m >2n HS4 : d) Chứng minh : 4 – 3m > 4 – 3n (Nhân hai vế với 2 > Các HS còn lại làm bài vào 0)  2m – 5 > 2n – 5 vở . ( Cộng vào hai vế với – 5) d) Từ : m > n  –3m < –3n 1 .4 : GV yêu cầu HS lớp nhận xét - GV góp ý, (Nhân hai vế với –3 < sửa chữa bài giải của 0)  4 – 3m > 4 – 3n HS1,2,3,4 ( Cộng vào hai vế với 4 ). Hoạt động 2 : 2 .1 : GV nêu câu hỏi : ?3 : Bất phương trình 12ph bậc nhất một ẩn có dạng út như thế nào ? Cho ví dụ . Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó .. HS ( trả lời ) : Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b < 0 ( Hoặc ax + b > 0 , ax + b £ 0 , ax + b  0 ) , trong đó a,b là hai số đã cho , a  0 . Ví dụ : … ( 3x + 2 > 5 ) Có một nghiệm là :…( x = 2). HS : Tiếp cận đề bài tập . 2 .2 : Luyện giải toán : GV treo Phấn màu2 ( ghi đề bài tập 39) : Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau : a) –3x +2 > –5 , b) 10 – 2x < 2 HS : Hoạt động nhóm Giải bài tập 39 : x c) x2 – 5 < 1 , d) < –2 là nghiệm của bất 3 phương trình : x e) > 2 , f) x + 1 > a) –3x + 2 > –5 c) x2 – 5 < 1 7 – 2x x GV : Yêu cầu HS hoạt d) <3 động nhóm trong 1 phút giải bài này .. Giải bài tập 39 ( Tr53 – SGK ) Ta có –2 là nghiệm của bất phương trình : a) – 3x + 2 > –5 Vì : – 3(–2 ) + 2 > –5,là đúng . c) x2 – 5 < 1 Vì : (–2 )2 – 5 < 1 , là đúng . d) Vì :. x. <3.  2. < 3 , là đúng .. GV : Thu phiếu học tập của các nhóm và gọi đại diện 2 nhóm trình bày HS(Trả lời ) : lời giải trên bảng - Qui tắc chuyển vế : . . .. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Giáo án Đại số 8 ( Có giải thích tại sao ) - Qui tắc nhân hai vế của GV : Nhận xét bài giải bất phương trình cho cùng và chốt lại cách nhận một số khác 0 : . . . biết nghiệm của một bất Giải bài tập 41 ( Tr 53 – phương trình . SGK ). 2 .3 : GV nêu câu hỏi : ?4 :Phát biểu các phép biến đổi tương đương bất phương trình ? Các qui tắc này dựa trên tính chất gì của thứ tự trên tập hợp số ? GV Treo Phấn màu3 ( Ghi : Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình (BT 41 Tr 53-SGK) và chốt lại các qui tắc , tập nghiệm , biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số .. 2 x 2 x 5 5 Û 4. 4 a) 4 .4 Û 2 – x < 20 Û – x < 20 – 2 Û – x < 18 Û x > – 18. HS : Thực hiện giải btập Vậy bất phương trình có 41 nghiệm là : x > – 18 ( 2 HS trình bày giải trên ////////////( –18 bảng ) 2x  3 4  x  3 d)  4 2x  3 4  x £ Û (–12).  4  3 .( –. 12) 3.(2x + 3) £ 4(4 – x) 6x + 9 £ 16 – 4x 6x + 4x £ 16 – 9 10x £ 7 Û x £ 0,7 Vậy bất phương trình có nghiệm là : x  0,7 Û Û Û Û. HS quan sát , đọc và hiểu ////////////  0,7 2 .4 : Luyện giải toán đề bài a) Tổ chức HS giải bài Các nhóm HS thực hiện Giải bài tập 43 ( Tr 53-SGK tập 41a,d ( SGK ) : giải ) - GV ghi đề bài lên bảng a) Giá trị của biểu thức 5 – . 2x là số dương , tức là : - Gọi 2 HS lên bảng , 5 – 2x > 0 Û – 2x > – 5 mỗi HS làm một câu HS quan sát bài làm của Û x < 2,5 (41a,41d ). các nhóm bạn và vừa cho Vậy : x < 2,5 - Yêu cầu HS còn lại nhận xét vừa hoàn chỉnh b) Giá trị của biểu thức x + 3 giải tại lớp . bài giải để ghi vào vở . nhỏ hơn Giá trị của biểu thức 4x – 5 , tức là : x + 3 < 4x – 5 Û x – 4x < –5 – 3 - 2HS giải xong , GV và Û – 3x < – 8 HS lớp nhận xét bài làm trên bảng và sửa chữa 8 sai sót ( nếu có ) Û x > 3 b) Tổ chức HS hoạt động nhóm giải bài tập 43-SGK : - GV treo Phấn màu4 ( Ghi đề bài tập 43 ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải bài tập trên. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 8 x > 3. Vậy : c) Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn Giá trị của biểu thức x + 3 , tức là : 2x + 1  x + 3 Û 2x – x  3 – 1 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Giáo án Đại số 8 bảng con học tập .. x  2 d) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn Giá trị của biểu thức ( x – 2 )2 , tức là : x 2 + 1 £ ( x – 2 )2 Û x2 + 1 £ x2 – 4x + 4 Û x2 – x2 + 4x £ 4 – 1 Û. - GV thu bảng con học tập của các nhóm và treo một số bảng để nhận xét , sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh bài giải .. 3 Û 4x £ 3 Û x £ 4 3 Vậy : x £ 4. Hoạt động 3 : 3 .1 : GV treo Phấn màu5 (Ghi đề bài tập 44 7phú – SGK ) và nêu vấn đề : t Ta phải giải bài toán này bằng cách nào ? Hỏi : Tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình , hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập bất phương trình ?. 3 .2 : Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nháp giải bài toán trong 2 phút . 3 .3 : GV gọi 1 HS trình bày miệng bài giải – GV ghi bảng . 3 .4 : GV nhận xét và hoàn chỉnh bài giải 10ph Hoạt động 4 : 4 .1 : GV nêu bài tập 45 (SGK) 3x. Giải phương trình : = x+8 Hỏi : Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào ? 4 .2 : Gọi 2 HS lên bảng , Mỗi HS xét một trường hợp . GV và HS lớp nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. HS : Quan sát đề toán , suy nghĩ và trả lời : Ta phải giải bài toán này bằng cách lập bất phương trình . HS nêu : - Chọn ẩn , nêu đơn vị , điều kiện của ẩn . - Biểu diễn các đại lượng ( hay số liệu ) chưa biết qua ẩn . - Lập bất phương trình . - Giải bất phương trình vừa lập - Trả lời bài toán . HS thực hiện nháp giải bài toán .. Giải bài tập 44 ( Tr54SGK ) : Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x ( câu ) . ĐK : 0 £ x £10 , x  Z Số câu trả lời sai là (10 – x)câu Ta có bất phương trình : 10 + 5x – ( 10 – x )  40 Û 10 + 5x – 10 + x  40 Û 6x  40 40 Û x 6. Đối chiếu với ĐK.  x.  7;8;9;10. 1HS nêu bài giải , các HS khác theo dõi góp ý .. Giải bài tập 45 ( tr 54 – HS quan sát và đọc đề bài SGK ) tập 45. a) Giải phương trình : HS(trả lời) : Ta xét 2 3x = x+8  trường hợp là : *) 3x 0  - Nếu 3x 0  x  0 *) 3x < 0 3x Thì = 3x 2HS lên bảng giải , các HS Ta có phương trình : khác làm bài vào vở . 3x = x + 8 Û 3x – x = 8 Û 2x = 8 HS nhận xét . Û x = 4 (Thoả mãn ĐK x 0) - Nếu 3x < 0  x < 0 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Giáo án Đại số 8 bài làm trên bảng  Hoàn chỉnh bài giải.. 3x. 2HS thực hiện giải :  2x. * Bài 45b) = 4x + 18 4 .3 : Gọi 2 HS lên bảng Kết quả : x = -3 giải bài 45 b,c ( Mỗi HS x 5 làm 1 bài ) * Bài 45c) = 3x. Thì = –3x Ta có phương trình : –3x = x + 8 Û –3x – x = 8 Û –4x = 8 Û x = –2 ( TM ĐK x < 0) Vậy phương trình có tập nghiệm là : S =  4; 2. 5 4 .4 : Gv nhận xét và sửa Kết quả ; x = 4. chữa sai sót của HS .. 4) Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị tiết học sau : (3 phút ) * Bài tập về nhà : 40 ; 41b,c ; 42 ; 45d . * Bài tập nâng cao : Bài 1 : Tìm giá trị của x sao cho : a) Giá trị của biểu thức A = ( x +2 ) ( 5 – 3x ) là số dương . 2x  3 b) Giá trị của biểu thức B = x  1 là số âm . 2 x  1  5  x  2. 2  x. Bài 2 : Giải phương trình : * Tiếp tục ôn tập kĩ chương IV .Tiết sau làm bài kiểm tra chương IV .. Thanh Mỹ, ngày tháng năm 2015 Tiết: 71. KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV-BẤT PHƯƠNG TRÌNH. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết học này HS cần đạt:  Kiểm tra việc thuộc bài và hiểu bài của học sinh  Biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập điền vào ô trống, chứng minh được bất đẳng thức  Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Giáo án Đại số 8  Rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên:  Chuẩn bị cho mỗi HS một đề 2. Học sinh:  Thuộc bài, giấy nháp III. NỘI DUNG KIỂM TRA: ĐỀ 1 Bài 1: (2điểm) Đúng Sai 1 1 (đánh dấu “´” vào ô thích hợp) a) a  2 < b  2 Cho biết a < b ta có: b)  2a <  2b c) 3a + 1 > 3b + 1 a b  d) 2 2 Bài 2: (4điểm). Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 2x  1 2 x  2  1 3 a) 4x  8  0 ; b) 5 Bài 3: (2điểm). a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 2  5x nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2(2  x) b) Chứng minh bất đẳng thức: Nếu a  b thì 3a + 2 £ 3b + 2 Bài 4: (2điểm). Giải phương trình |2x| = 3x  4 Đúng hay sai?. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. Câu. 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Giáo án Đại số 8 ĐỀ 2 Bài 1: (2điểm) Câu Đúng Sai 3 3 a b (đánh dấu “´” vào ô thích hợp) 5 a) 5 Cho biết a > b ta có: b) 4  2a < 4  2b c) 3a  5 < 3b  5 d) a2 > b2 Bài 2: (4điểm). Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 1 1  2x 2 x  1   3 6 a) 3x  9 £ 0 ; b) 2 Bài 3: (2điểm). a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 3 + 2x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(12x) b) Chứng minh bất đẳng thức: Nếu a £ b thì 2a + 5  2b + 5 Bài 4: (2điểm). Giải phương trình |3x| = x + 8 Đúng hay sai?. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1 Bài 1: (2điểm) a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S Mỗi ý (0,5điểm) Bài 2: (4điểm) a) 4x  8  0 Û 4x  8 Û x  2 Tập nghiệm: x / x  2 (1,5điểm) Biểu diễn đúng trên trục số (0,5điểm) 2x  1 2 x  2  1 3 b) 5 Quy đồng mẫu và khử mẫu đúng: 3(2x + 1)  5(2x  2) < 15 (0,5điểm) Biến đổi và thu gọn đúng:  4x < 2 (0,5điểm) 1 Tập nghiệm: x / x >  2  (0,5điểm) Biểu diễn đúng trên trục số (0,5điểm) Bài 3: (2điểm) a) Viết được bất phương trình: 2  5x < 2(2  x) (0,25điểm)  2 Tìm đúng kết quả: x > 3 (0,75điểm) b) Nếu a  b. Nhân 2 vế với 3. Ta có: 3a £ 3b (0,5điểm) Cộng hai vế với 2, ta có:. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. ĐỀ 2 Bài 1: (2điểm) a) Đ ; b) Đ ; c) S ; d) S Mỗi ý (0,5điểm) Bài 2: (4điểm) a) 3x  9 £ 0 Û 3x £ 9 Û x £ 3 Tập nghiệm: x / x £ 3 (1,5điểm) Biểu diễn đúng trên trục số (0,5điểm) 1 1  2x 2 x  1   3 6 b) 2 Quy đồng mẫu và khử mẫu đúng: 3  2 (1 + 2x) > 2x  1 (0,5điểm) Biến đổi và thu gọn đúng:  6x >  2 (0,5điểm) 1 Tập nghiệm: x / x < 3  (0,5điểm) Biểu diễn đúng trên trục số (0,5điểm) Bài 3: (2điểm) a) Viết được bất phương trình: 3 + 2x > 2(1 2x) (0,25điểm) 1 Tìm đúng kết quả: x >  6 (0,75điểm) b) Nếu a £ b. Nhân 2 vế với 2. Ta có: 2a  2b (0,5điểm) Cộng hai vế với 5, ta có: 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Giáo án Đại số 8 3a + 2 £ 3b + 2 (0.5điểm) Bài 4: (2điểm) Nếu 2x  0 Û x  0 thì PT: 2x = 3x  4 Û x =  4 Û x = 4 (thỏa) (0,75điểm) Nếu 2x < 0 Û x < 0 thì PT: 2x = 3x  4 Û 4 5x =  4 Û x = 5 (loại) (0,75điểm) Tập nghiệm: S = 4 (0,5điểm). Tuần: 33 Tiết: 71 Ngày soạn:. / / 2014. 2a + 5   2b + 5 (0.5điểm) Bài 4: (2điểm) Nếu 3x  0 Û x  0 thì PT: 3x = x + 8 Û 2x = 8 Û x = 4 (thích hợp) (0,75điểm) Nếu 3x < 0 Û x < 0 thì PT: 3x = x + 8 Û  4x = 8 Û x =  2 (thích hợp) (0,75điểm) Tập nghiệm S = 2; 4. (0,5điểm). KIỂM TRA CHƯƠNG IV. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Kiểm tra việc thuộc bài và hiểu bài của học sinh  HS biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập điền vào ô trống, chứng minh được bất đẳng thức  Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn  Rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Giáo án Đại số 8 II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 3. Giáo viên :  Chuẩn bị cho mỗi HS một đề 4. Học sinh :  Thuộc bài, giấy nháp III. NỘI DUNG KIỂM TRA : I.Trắc nghiệm:(4điểm) Bài 1 : (2điểm) Câu. Đúng hay sai ? (đánh dấu “´” vào ô thích hợp) Cho a < b ta có :. 1 2. Đúng. Sai. 1 2. a) a  < b  b)  2a <  2b c) 3a + 1 > 3b + 1 d). a b  2 2. Bài 2: (2 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau : a. Nghiệm của bất phương trình 3x+5 8 là : A.x1 B.x=1 C.x<3 b. Nghiệm của bất phương trình 2x+5 < 9 là : A.x> 2 B. x< 9 C.x< 2 I.Tự luận:(6điểm). D.x>3. D.x > 5.. Bài 1 : (2điểm). Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 4x  8  0 Bài2: (2điểm). c) Tìm x sao cho : Giá trị của biểu thức 2  5x nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3(2x) d) Chứng minh bất đẳng thức : Nếu a  b thì 3a + 2 £ 3b + 2 Bài 4 : (2điểm). Giải phương trình |2x| = 3x  4 IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :. I.Trắc nghiệm:(4điểm) Bài 1 : (2điểm) Bài 2:(2 điểm). a) Đ ; b) S a.A.x1. ; c) Đ ; d) S Mỗi ý (0,5điểm) b.C.x< 2 I.Tự luận:(6điểm). Bài 1 : (2điểm). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Giáo án Đại số 8 a) 4x  8  0 Û 4x  8 Û x  2 Tập nghiệm : x / x  2 (1,5điểm) Biểu diễn đúng trên trục số (0,5điểm) Bài 2 : (2điểm) a) Viết được bất phương trình :2  5x < 3(2  x) (0,25điểm) Tìm đúng kết quả : x >  2 (0,75điểm) b) Nếu a  b. Nhân 2 vế với 3. Ta có : 3a £ 3b (0,5điểm) Cộng hai vế với 2, ta có : 3a + 2 £ 3b + 2 (0.5điểm) Bài 3 : (2điểm) Nếu 2x  0 Û x  0. Ta có PT : 2x = 3x  4 Û x =  4Û x = 4 (thích hợp) (0,75) Nếu 2x < 0 Û x < 0 Ta có PT : 2x = 3x  4 Û 5x =  4 Û x = (0,75đ) Tập nghiệm : S = 4 (0,5điểm). Tuần: 34-35 Tiết: 72-73 Ngày soạn: / / 2014. 4 5. (không thích hợp). ÔN TẬP HỌC KỲ II (2013-2014). I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Ôn tập về cách giải phương trình ,bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Kỹ năng : Giải pt, bpt và các phép biến đổi suy luận. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác , tính cẩn thận , tính suy luận II/ CHUẨN BỊ 1.GV: Máy tính . 2. HS: Tham khảo trước bài tập SGK. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) 3) Giảng bài mới : G/v nêu vấn đề : ( 1 phút ) Để nắm được các kiến thức trong học kỳ 2 , hôm nay ta tổ chức ôn tập học kỳ 2 . Từ đó g/v giới thiệu tên bài học cho tiết : On tập Tiến trình bài dạy : T/L Hoạt động của giáo Hoạt động của học Kiến thức viên sinh. 10’. Hoạt động 1: Phương trình ,giải bài toán bằng cách lập phương trình: GV y/c HS nhắc lại: HS: A(x) =B(x) -Đ/n phương trình. HS: A(x0) =B(x0). Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. I. Phương trình , giải bài toán lập phương trình:. 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Giáo án Đại số 8. 32’. -Tập nghiệm của phương trình . -Phươngtrình tương đương, các phép biến đổi tương đương.. -Dạng phương trình đã họcvà cách giải. GV ghi chú HS cách giải các pt trên đều dựa vào hai phép biến đổi cơ bản. *Bài toán lập phương trình giải máy bước nêu cụ thể. Hoạt động 2:Luyện tập. Bài 7a,b/131 sgk: Nhận xét dạng pt Cách giải chính GV: Chỉ định 2HS thực hiện biến đổi lưu ý đến khử mẫu . GV: chú ý đến việc viết tập nghiệm của HS. Bài 10b sgk: Dạng pt? Gv cho HS thảo luận giải theo nhóm Y/c ghi các phép biến đổi cơ bản theo 4 bước . Bài 11a sgk: Dạng pt ? Cách đưa về dạng tích ? GV:On tập lại cách đưa về dạng tích . Dựa vào đó y/c HS tự thực hiện lời giải. Bài 13 sgk: Đây là loại toán nào ? Dạng toán cần lập ? Các mối quan hệ cần thiết lập theo công thức nào? Từ đó y/c HS giải:. -Chuyển vế -Nhân. HS Nêu cụ thể 4 bước II. Luyện tập: Bài 7a,b/131 sgk: a. Û Û x=-2 3(2 x  1) 3 x  1 2(3x  2)  1  HS đọc đề . 4 10 5 b. Đưa về bậc nhất. Û 0x=13 Dựa vào hai phép biến Vậy S= Æ. đổi . HS : giải.. Đọc đề. Chứa ẩn ở mẫu . HS nêu 4 bước . HS Thảo luận nhóm.. Bài 10b sgk: Đk: x  2 QĐ và KM : (x-1)(x-2) –x(x+2) =5x +2 Û 0=0 Suy ra S=R/ Bài 11a sgk:. HS Đọc đề Đưa về dạng tích HS Trả lời HS thực hiện.. 3x2 +2x -1=0 x=1 và x=1/3 Bài 13 sgk:. Đọc đề HS lập pt. HS Năng suất .. Chọn ẩn đk. Biểu diễn bằng lời hoặc Nêu kết luận sau khi bằng bảng. giải pt. PT lập được . Kết luận.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Giáo án Đại số 8 4.Hướng dẫn về nhà: (2’) On tập cách giải pt, bpt, giải bài toán lập pt. BTVN: các bài còn lại SGK.. Tuần: 37 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Tiết: 78 NĂM HỌC 2013 - 2014 Ngày soạn: / / 2013 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Giúp HS một lần nữa ôn lại những kiến thức cở bản về chương trình Toán 8 (HKII). 2.Kỹ năng: -Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận . -Thấy rõ những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân .. -Rèn kỹ năng tự nhận xét và biết sửa chữa lỗi sai. 3.Tư tưởng: Phát huy tính tự lực , sáng tạo khi làm bài của học sinh. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: -Chấm bài chung trong tổ , thống nhất điểm. -Ghi điểm nhận xét bài làm của HS. 2.HS: Tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp Điểm danh. Lớp 8A1 8A2 8A3 8A4. TG. Ngày dạy Tiết HS vắng mặt Ghi chú / / 2014 / / 2014 / / 2014 / / 2014 2.KTBC: 3.Bài mới:(Trả bài kiểm tra học kỳ cho học sinh). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC HS Hoạt động 1:Kiểm tra I.Phát đề kiểm tra : nhận thức của HS về (Nêu đáp án đúng ). đáp án và biểu điểm . Đọc đáp án , kiểm tra Phát bài kiểm tra , nêu rõ lại bài làm của mình . đáp án. Hoạt động 2:( Nhận xét II.Nhận xét: chung về bài làm của HS 1.Ưu điểm: ). Phần trắc nghiệm: Hầu hết các Hoạt động2:Nêu nhận em đều xác định đúng 70%. xét chung về kết quả bài làm của HS . Phần tự luận: (ưu điểm nổi bật , hạn HS theo dõi. Học sinh tìm được điều kiện xác chế chủ yếu )về các mặt định. nội dung , hình thức bài Vẽ được hình và chứng minh câu. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Giáo án Đại số 8 làm ở phần trắc nghiệm , tự luận).. a. 2.Hạn chế: Một số học sinh yếu làm chưa hiểu bài nên còn nhiều nhầm lẫn giữa các đáp án . Câu 12c và câu 13 đa số HS làm chưa được. III.Sửa lỗi: Sửa các dạng bài tập.. Hoạt động3: Sửa lỗi sai của HS . Hướng dẫn và tổ chức HS sửa một số lỗi sai . Hoạt động 4: Thống kê điểm bài thi. IV. Ghi điểm thống kê chất lượng: TS ĐIỂM KIỂM TRA Lớp học GHI CHÚ 0-dưới 2 2-dưới 3,5 3,5 dưới 5 5-dưới 6,5 6,5 dưới 8 8 đến 10 TB sinh SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8a1 8a2 8a3 K8 4.Dặn dò: Về nhà xem lại những bài đã giải ở chương trình học kỳ II để rút kinh nghiệm . Chuẩn bị sách giáo khoa , sách bài tập toán 9 tập1, 2 để học tốt chương trình toán 9. V. Nhận xét ,rút kinh nghiệm: GV khi dạy cần chú ý quan tâm nhiều đến đối tượng HS yếu để giúp các em tiến bộ nhiều hơn .Phân loại các dạng bài tập.. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1. Duyệt của Tổ phó.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Giáo án Đại số 8. Giáo viên: Nguyễn Văn Tú. 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×