Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

modun 16182535 da chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.94 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NỘI DUNG I (30 tiết) I. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG: (30 tiết/giáo viên). Giáo viên cần nắm vững và thực hiện những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước và của các cơ quan quản lý giáo dục về bậc học, cấp học, ngành mà mình đang đảm nhiệm. cần nắm vững và thực hiện: 1. Chỉ thị số 03-CT/TW của bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về giáo dục và đào tạo. 3. Chỉ thị số 3008/CT/-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 – 2015 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 4. Việc thực hiện các phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giảng dạy và giáo dục. II. THỜI GIAN BỒI DƯỠNG: Từ ngày 01 tháng 08 năm 2014 đến ngày 28 tháng 09 năm 2014 III. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG: Tự học IV. KẾT QUẢ: 1 Chỉ thị 03 của Bộ chính trị (về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)- thực hiện tháng 08 năm 2014 Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Bộ Chính trị (khóa X) đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 về “Tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Là rất quan trọng và cần thiết, chẳng những đáp ứng yêu cầu cấp bách trước mắt mà còn có ý nghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. 1.1-Mục đích Phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện cuộc vận động. Làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh; Tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực; Góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng. 1.2-Yêu cầu - Tạo sự thống nhất cao về nhận thức trong Đảng và xã hội. Đây là công việc thường xuyên hằng ngày, là trách nhiệm cụ thể thiết thân của mọi cán bộ, đảng viên và nhân dân. - Đồng thời góp phần chỉnh đốn Đảng, góp phần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng ngành, từng địa phương, cơ quan, đơn vị. Kết hợp giữa xây và chống. - Đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi người, nhất là vai trò gương mẫu của cán bộ chủ chốt các cấp, của người đứng đầu, của cấp trên 1.3- Các nội dung chủ yếu cần thực hiện - Tiếp tục tổ chức học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bao gồm cả việc học tập và làm theo tác phong, phong cách của Bác, thể hiện cụ thể trong công việc thường ngày,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp... Đặc biệt nhấn mạnh việc làm theo qua những hành vi thiết thực, cụ thể. - Tiếp tục xây dựng và tổ chức thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh, phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị trong giai đoạn hiện nay. - Quy định rõ trách nhiệm tự giác đi đầu, gương mẫu của cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu các cấp, của cán bộ, đảng viên. Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát của tổ chức đảng và nhân dân đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên. - Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ. Cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp có biện pháp cụ thể để tổ chức, chỉ đạo thực hiện hiện tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. 2. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về giáo dục và đào tạo. Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) đã cụ thể hóa, bổ sung, phát triển và làm sáng tỏ thêm một số nội dung mới. Thể hiện ở những điểm sau: Một là, đặc trưng về con người XHCN nêu trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) được diễn đạt gọn hơn song vẫn bảo đảm đúng bản chất xã hội XHCN mà chúng ta xây dựng. Đó là: “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”. Để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và thực hiện được mục tiêu phát triển con người mà Cương lĩnh 2011 đề ra, Đảng ta nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”. Điểm mới trong tư duy của Đại hội Đảng lần thứ XI là, một mặt, khẳng định vai trò chủ thể của con người. Mặt khác, chỉ rõ để con người có điều kiện phát triển toàn diện và thực sự là chủ thể, cần phải có cơ chế thích hợp. Cơ chế đó là mở rộng dân chủ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho nhân dân phát huy tối đa quyền làm chủ của mình. Bởi lẽ, dân chủ là một trong những điều kiện căn bản nhất để phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của con người. Hai là, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, là khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2020. Đại hội Đảng lần thứ X (2006) đã chỉ rõ, để thực hiện thắng lợi công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức phải phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Tức là, chuyển hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo chiều rộng sang chiều sâu, coi trọng và gia tăng chất lượng của nguồn nhân lực. Song, Đại hội Đảng lần thứ X cũng như các kỳ đại hội trước chưa xác định đó là khâu đột phá, là những khâu trọng yếu của sự phát triển. Trong ba khâu đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định thì “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao” được xem là khâu đột phá thứ hai. Ba là, phải “gắn kết chặt chẽ giữa phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Trong điều kiện khoa học - công nghệ và kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng, những nước có trình độ phát triển thấp vẫn có thể tận dụng thời cơ, ứng dụng những thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại để vươn lên tránh nguy cơ tụt hậu và tạo ra sự phát triển nhanh, bền vững. Đối với Việt Nam, một nước có xuất phát điểm thấp thì sự gắn kết này là yêu cầu nghiêm ngặt và càng phải được coi trọng, thậm chí là vấn đề sống còn của sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Do vậy, “gắn kết chặt chẽ giữa phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” là một nội dung mới thể hiện tính hướng đích của Đảng ta trong chiến lược phát triển nhanh và bền vững..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đại hội Đảng lần thứ XI đã nêu ra giải pháp cơ bản để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao: 2.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống giá trị của con người Việt Nam trong thời đại mới. Tiếp tục cụ thể hoá quan điểm của Đại hội Đảng lần thứ X (2006) về sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam thời kỳ mới, Đại hội XI đã nêu ra những tiêu chí, những chuẩn mực của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cần phải chăm lo xây dựng để có nguồn nhân lực chất lượng cao. Những chuẩn mực đó là: “Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính”, có khả năng sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ vào quá trình lao động sản xuất và quản lý. Yêu nước là truyền thống quí báu của dân tộc ta từ ngàn xưa và đã được phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh. Hiện nay, truyền thống yêu nước của dân tộc càng phải được giữ gìn, phát huy và bổ sung thêm những nội dung mới. Đó là không cam chịu đói nghèo, là phải xây dựng đất nước phồn vinh, để “sánh vai với các cường quốc năm châu” và phải có tinh thần quốc tế chân chính. Con người Việt Nam hiện nay ngoài lao động giỏi, trình độ cao..., còn phải coi trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức, sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tưởng. Để phát triển nhanh nguồn nhân lực cả về lượng và chất, Đại hội Đảng lần thứ XI chỉ rõ: “Phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Trong nhiều năm qua, mặc dù giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định, song nhìn chung, giáo dục Việt Nam chưa theo kịp trình độ phát triển của giáo dục thế giới, thậm chí nhiều tiêu cực nảy sinh và phát triển trong hệ thống giáo dục. Do vậy, phát triển đội ngũ này một cách toàn diện thực sự là một trong những khâu then chốt hàng đầu. 2.2. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội. Chất lượng của nguồn nhân lực phải được đánh giá một cách toàn diện cả về thể lực, trí tuệ, đạo đức, nhân cách, phẩm chất... của con người. Đảng ta khẳng định: “Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam”. Trong đó, lĩnh vực y tế đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Trong xã hội hiện nay, còn một bộ phận nhân dân đời sống còn rất nhiều khó khăn vì nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan. Với truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa tương thân, tương ái của người Việt Nam, Đảng ta khẳng định, tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhất là các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn, rủi ro trong đời sống. Những điểm mới trong tư duy của Đảng về chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam được nêu trong Đại hội Đảng lần thứ XI, một mặt là sự tiếp nối những quan điểm, tư tưởng nhất quán của Đảng về vấn đề này tại các kỳ đại hội trước, mặt khác, là sự bổ sung, phát triển, cụ thể hóa hơn để triển khai có hiệu quả trong thực tế, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu Đại hội đề ra. 3. Chỉ thị 3008/CT-BGDDT ngày 18 tháng 8 năm 2018. – thực hiện tháng 09 năm 2014 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị và tổ chức các hoạt động giáo dục. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, tổ chức hội nghị, hội thảo của các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục. Tiếp tục triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với việc thiết thực kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục (15/10/1968-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 15/10/2013) Đưa nội dung các cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thành hoạt động thường xuyên của ngành. Đặc biệt chú trọng vấn đề chất lượng giáo dục ở các cấp học và đối với giáo dục dân tộc, giáo dục vùng khó khăn. Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục thể chất, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Tiếp tục triển khai mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN), nhân rộng mô hình này theo các mức độ khác nhau phù hợp với điều kiện của địa phương. Thực hiện Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phổ thông giai đoạn 2011-2015″. Tiếp tục chỉ đạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản;. Tăng cường các giải pháp bảo đảm an toàn cho học sinh; Phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội trong trường học. Triển khai thực hiện có hiệu quả các Đề án, Chương trình và Dự án về giáo dục đào tạo. Để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm nêu trên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu: 4. Việc thực hiện các phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giảng dạy và giáo dục Trong nhà trường THCS Tân Lập. Nhà trường luôn sáng tạo, rút kinh nghiệm trong việc tổ chức và chỉ đạo phong trào thi đua. Ngay từ đầu năm học, đã thành lập Ban Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với các thành viên trong trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh và lồng ghép với các cuộc vận động: "Hai không" và "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Sau một năm thực hiện, kết quả triển khai thực hiện phong trào đã góp phần nâng cáo chất lượng giáo dục, biểu hiện cụ thể ở chất lượng dạy và học, ở mối quan hệ thân thiện giữa các thành viên trong nhà trường, với môi trường, sự tích cực học tập của học sinh, sự giảm đi các biểu hiện tiêu cực trong học sinh. 4.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trường 4.1.1. Đã đảm bảo trường, lớp an toàn- xanh- sạch- đẹp. Trường lớp sạch sẽ, có cây xanh, lớp học đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa nóng và ấm áp về mùa lạnh, đủ bàn ghế hợp với lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên, nhà trường chưa có nhân viên y tế học đường, chưa có nhà tập đa năng theo yêu cầu. 4.1.2. Đã tổ chức cho học sinh trồng cây trong khuôn viên và chăm sóc cây vào thời điểm thích hợp. 4.1.3. Có đủ nhà vệ sinh dành riêng cho giáo viên, nhân viên và học sinh. Nhà vệ sinh đặt ở vị trí phù hợp và vệ sinh thường xuyên sạch sẽ, không gây ô nhiễm môi trường 4.1.4. Đã tổ chức cho học sinh tham gia bảo vệ cảnh quan, môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp thường xuyên. Đã có thùng rác đặt trong khuôn viên, thu gom rác thải về đúng nơi quy định, hạn chế hiện tượng vứt rác bừa bãi trong trường. 4. 2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh tự tin học tập 4. 2.1. Trong năm học 2013-2014, các đồng chí giáo viên đã tích cực cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá nên chất lượng dạy và học ngày càng tiến bộ. Cụ thê là đã thao giảng được 32 tiết cấp trường, trong đó đạt 20 tiết loại giỏi, có 3 đồng chí giáo viên tham gia dự thi giáo viên giỏi cấp huyện và đạt kết quả 100%. Ngày càng có nhiều thầy cô giáo gần gũi, yêu thương học sinh. Các thầy cô đã trân trọng lắng nghe ý kiến góp ý của học sinh để giảng dạy ngày càng có hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. 2.2 Học sinh được động viên, khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao. 4.3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 4.3.1 Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. Toàn trường đã tập trung rèn các kỹ năng sống cho học sinh nhằm giúp các em ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Trên lớp giáo viên đã rèn các kỹ năng sinh hoạt theo nhóm khi tổ chức học tập. 4.3.2 Giáo viên dạy thể dục giúp học sinh rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ. Trường đã tổ chức hội thao cấp trường dịp 26/3. Học sinh đã tổ chức giao lưu về bóng đá, các trò chơi dân gian,... Tổng phụ trách đội và các anh chị phụ trách giúp học sinh phòng tránh các tai nạn giao thông, kỹ năng ứng phó với thiên tai, tai nạn về điện và các thương tích thông thường khi giảng dạy chương trình rèn luyện đội viên. 4.3.3. Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống thân thiện, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội. Toàn trường đã quyết tâm đẩy lùi bạo lực học đường. Học sinh không vi phạm các tệ nạn xã hội và các điều cấm theo nội quy. 4. 4. Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh 4.4.1. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. Trong năm học, nhà trường đã tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao sôi nổi cho học sinh. Tham gia đầy đủ Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện, cấp tỉnh, hội thi văn nghệ, thể thao do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức. 4.4.2. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh. 4. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương Tổ chức cho học sinh thường xuyên thắp hương vào các dịp lễ 27/7, tết V. NHỮNG NỘI DUNG BẢN THÂN SẼ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC TẠI ĐƠN VỊ: 1. Vận dụng thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ chính trị (về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh) * Nội dung vận dụng: Tiếp tục tổ chức học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bao gồm cả việc học tập và làm theo tác phong, phong cách của Bác, thể hiện cụ thể trong công việc thường ngày, trong quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp... Đặc biệt nhấn mạnh việc làm theo qua những hành vi thiết thực, cụ thể. Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, có biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện hiện tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. Luôn luôn kiểm tra, đôn đốc, phát hiện và biểu dương tuyên truyền các điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh bằng nhiều hình thức phong phú và sinh động. Đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện của mỗi người, nhất là vai trò gương mẫu của cán bộ giáo viên trong trường. * Cách thức vận dụng: -Phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện cuộc vận động thông qua quá trình giảng dạy ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Làm cho học sinh, phụ huynh học sinh nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh bằng nhiều hình thức khác nhau; -Luôn luôn kiểm tra, đôn đốc, phát hiện và biểu dương các điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về giáo dục và đào tạo. *Nội dung vận dụng: Đảng ta nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”. Quan điểm này là sự tiếp nối tư tưởng nhất quán của Đảng, coi con người là chủ thể và là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định sự phát triển xã hội và sự nghiệp cách mạng Việt Nam; mọi quá trình phát triển kinh tế - xã hội phải hướng tới mục tiêu nhân văn cao cả là vì con người. Phát triển nguồn nhân lực theo chiều rộng sang chiều sâu, coi trọng và gia tăng chất lượng của nguồn nhân lực. Phải “gắn kết chặt chẽ giữa phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Những chuẩn mực: “Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính”, có khả năng sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ vào quá trình lao động sản xuất và quản lý. * Cách thức vận dụng: Trong quá trình giảng dạy luôn lồng ghép giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập. Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự học, phát triển năng lực tư duy của học sinh. Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trong nhà trường. Trong quá trình giảng dạy luôn lồng ghép kỹ năng sông cho học sinh để học sinh có nhận thức đúng và xác định rõ khả năng và năng lực của mình để phấn đấu đạt được kết quả cao nhất trong học tập cũng như trong cuộc sống. 3. Chỉ thị số 3008/CT/-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 – 2015 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: *Nội dung vận dụng: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị và tổ chức các hoạt động giáo dục. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, tổ chức hội nghị, hội thảo của các cơ quan quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các nhà trường. * Cách thức vận dụng: Tiếp tục triển khai học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với việc thiết thực kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục (15/10/196815/10/2013) Đưa nội dung các cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thành hoạt động thường xuyên của ngành. Đặc biệt chú trọng vấn đề chất lượng giáo dục ở các cấp học và đối với giáo dục dân tộc, giáo dục vùng khó khăn. Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục thể chất, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nghiêm túc thực hiện phương pháp dạy và học, phương thức thi, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục phổ thông. Nghiêm túc thực hiện các chủ đề tích hợp liên môn; Tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; Phát động sâu rộng cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học; Tăng cường các giải pháp bảo đảm an toàn cho học sinh; Phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội trong trường học. 4. Việc thực hiện các phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giảng dạy và giáo dục. *Nội dung vận dụng: 4.1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trường 4. 2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh tự tin học tập 4.3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh 4. 4. Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh 4. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. * Cách thức vận dụng: Nhà trường luôn sáng tạo, rút kinh nghiệm trong việc tổ chức và chỉ đạo phong trào thi đua. Ngay từ đầu năm học, đã thành lập Ban Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với các thành viên trong trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh và lồng ghép với các cuộc vận động: "Hai không" và "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Đối với bản thân trực tiếp giảng dạy ở các lớp luôn lồng ghép các nội dung trên vào bài giảng một phần bài học sinh động một phần giúp học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ và gìn giữ những giá trị di tích lịch sử văn hoá ở địa phương. VI. TỰ ĐÁNH GIÁ: Đạt 85 %.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NỘI DUNG 3. (60 tiết). I. NỘI DUNG Mu đun 16: Hồ sơ dạy học: 1. Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THCS 2. Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học 3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy học II. THỜI GIAN BỒI DƯỠNG: Từ ngày 1 tháng 10 năm 2013 đến ngày 28 tháng 10 năm 2013 III. HÌNH THỨC: Tự học IV. KẾT QUẢ: I/ Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THCS Hồ sơ dạy học của môn học gồm: 1.1/Hồ sơ tổ chuyên môn (CM) là tập hợp các vàn bản chỉ đạo chuyên môn cửa các cẩp, những tài liệu chuyên môn về chương trình, khung phân phổi chương trình, các chuẩn kiến thúc kỉ năng, mục tìêu của môn học; các kế hoạch phân công dạy học, sinh hoạt.. Hồ sơ này do tổ trưởng chuyên mòn chủ trì xây dụng. 1.2/Sổ bồi duõng chuyên môn cá nhãn (BDCMCN) là những tích lũy ghi chép và tụ bồi dưỡng cửa GV trong các đợt lập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, hoặc tụ bồi dưỡng về các lĩnh vục: 1.3/Sổ dự giờ là vàn bản ghi các đánh giá cửa GV về tiết dạy của đồng nghiệp theo các tìêu chí tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình công tác. sổ dụ giờ do GV xây dụng và ghi chép khi dụ giờ thăm lớp đồng nghiệp. 1.4/Sổ điềm cá nhân: là văn bản ghi chép tóm tắt những đặc điểm cửa HS về bộ môn và các đánh giá kiểm tra thường xuyên và định kì trong quá trình HS theo học môn học. sổ điễm cá nhân do GV bộ môn xây dụng và ghi chép thường xuyén. 1.5/Sổ mượn thiết bị dạy học :là sổ ghi chép phương tiện, thiết bị dạy học của GV với nhà trường thường xuyên trong quá trình công tác. sổ này do nhà trường xây dựng và quản lí. 1.6/Sổ báo gịảng ghi kế hoạch lịch dạy học của GV bộ môn theo kế hoạch tuần, học kì và cả năm phù hợp với TKB của nhà trường. Nôi dung ghi chi tiết cho từng tiết dạy: tên bài dạy, lớp dạy, thiết bị dạy học. Người phụ trách thiết bị dạy học của trường sẽ căn cứ vào sổ này để hỗ trợ cho GV chuẩn bị thiết bị dạy học. sổ này do GV bộ môn xây dụng trước ít nhất 1 tuần trước thục hiện. 1.7/Kế hoạch bài dạy (Giáo án) Giảo ản là bản kế hoạch chuẩn bị trước của GV, ước lượng những hoạt động học tập cửa HS trong tiết học, đề xuất những tình huổng cỏ thể gặp phải và dự kiến cách giải quyết để giúp HS thục hiện được mục tìêu bài dạy. Đây là tài liệu quan trọng nhất, bắt buộc đổi với mọi GV khi dạy học. Nội dung cửa giáo án thể hiện phương pháp dạy học của GV, hoạt động cửa HS, kiến thức cơ bản. *Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học gồm các bước: Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi về các văn bản chỉ đạo của các cẩp, xây dụng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa, khung phân phổi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chương trình, chuẩn kiến thúc kĩ năng cửa chương trình, khung ma trận đề kiểm fra, những vấn đề về sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, những ván đề về phương pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học tích cục... Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung. Bước 3: Tìm hiểu và cập nhât sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: Khung phân phổi chương trinh, các chuẩn kiến thúc kĩ năng, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cục... Bước 4: Tìm hiểu và cập nhât sổ dự giờ, sổ mượn thiết bị dạy học, xây dụng sổ điểm cá nhân. Bước 5: Xây dụng kế hoạch bài dạy. Dụa vào thòi khoá biểu để xây dựng sổ báo giảng. II/. Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học: * Một sổ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong xây dựng, bảo quản và bổ xung hồ sơ dạy học ở trường THCS hiện nay : Nhận thức của một sổ GV còn hạn chế, chua thấy sự cấp thiết phải đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, đặc biệt là việc xây dựng và quản lí hồ sơ dạy học. Nhiều GV cho rằng cứ dạy tổt theo phuơng pháp cũ cũng có thể chuyển tải được hết nội dung kiến thúc của sách giáo khoa cho HS và đảm bảo đuợc một tỉ lệ HS đuợc lên lớp, như thế là việc dạy học đã có hiệu quả tốt. Họ cho rằng hồ sơ dạy học không lìên quan gì đến quá trình dạy học, việc lên lớp không có hồ sơ dạy học vẫn xảy ra ờ các trường học. Một sổ GV quan niệm việc xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học được tiến hành lâu nay là việc chuẩn bị, sử dụng những thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu , máy vitính, projector, Microsoft Power Point... trong giờ học. Họ thực sự chưa thấy được sự khác biệt căn bản giữa mục tìêu của bài học mà chúng ta kì vọng hiện nay và mục tìêu của bài dạy trước đây. Một khó khăn rất lớn ảnh hưởng đến việc xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học phục vụ đổi mới dạy học ờ cẩp THCS là khổĩ lượng kiến thức của chương trình còn quá tải, trong khi đỏ thời lượng dành cho mỗi môn học lại quá hạn chế. Thời gian của mỗi tiết học ờ THCS chỉ có 45 phút nên khó khăn cho việc tổ chức dạy học theo phương pháp mới. Sự đổi mới chậm chạp việc đánh giá kết quả học tập cửa HS. Hiện nay, mục đích của các kì thi còn nặng về kiểm tra nội dung, chưa chú trọng đánh giá năng lực của người học. Đồng thời việc đánh giá kết quả giảng dạy của GV cũng chưa thật quan tâm đến vấn đề xây dựng hồ sơ dạy học phục vụ đổi mới giáo dục. chẳng hạn, khi dự giờ thao giảng, nhiều người chỉ chăm chú xem GV dạy chính xác hay không chính xác, cỏ đặt nhìều câu hỏi hay không, cỏ bị "cháy" giáo án hay không?... Họ ít khi chú ý phân tích xem cách thức mà GV tổ chúc cho HS hoạt động học tập trong tiết học cỏ phù hợp hay không? (Từ khâu chuẩn bị cho đến khi thực thi dạy học) Hiệu quả dạy học của tiết học cao hay thấp? vi vậy GV ít chú trọng đến vấn đề xây dựng hồ sơ dạy học. III. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy học Việc ứng dụng CNTT trong xây dung và sử dụng hồ sơ dạy học ờ trường THCS biểu hiện rất đa dạng, trong thực tế nó được triển khai ờ các múc độ rất khác nhau. Tuy từng trường hợp cụ thể, tuỳ múc độ nhận thức và kĩ năng công nghệ thông tin của GV,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trang thiết bị mà các trường ứng dụng CNTT ờ múc độ khác nhau: Mức l, ứng dựng CNTT trợ giúp GV một số thao tác nghề nghiệp: Nhờ các thiết bị CNTT mà công tác chuẩn bị của GV dễ dàng hơn và chất lượng được nâng cao hơn hẳn. Lúc này các thiết bị CNTT không cần nhiều, chỉ cần một vài máy vi tính và bộ thiết bị máy quét ảnh, máy photo, một máy tính có kết nối Internet, một máy in là đủ phục vụ cho tất cả GV của trường. Đây là múc độ thấp nhất nhưng phổ biến nhất hiện nay. Mức 2, ứng dụng CNTT hỗ trợ một khâu trong quá trình dạy học. Ngoài việc sử dụng CNTT để chuẩn bị cho tiết dạy học cụ thể, GV có thể sử dụng CNTT để hỗ trợ một công việc nào đó trong quá trình dạy học. Ví dụ thay cho việc dùng phấn viết lên bảng đen truyền thống GV dùng máy chiếu để trình diễn những nội dung kiến thức toán học cốt lõi. Việc trình chiếu bài dạy học giúp GV có thể đưa các thông tin ra nhanh chóng, ngoài kênh chữ còn kèm theo các kênh âm thanh, hình ảnh, phim... có thể tạo ra hiệu ứng tốt tới HS. - Mức 3, ứng dựng CNTT hổ trợ việc tổ chức hoạt động dạy học một số chủ đề theo chương trình dạy học Để đạt được mức độ này, cần có các phần mềm dạy học tốt, dành cho từng lớp học khác nhau. Không những thế, cần trang bị máy tính đủ để mỗi HS có cơ hội sử dụng máy tính thường xuyên trong khi học toán. Máy vi tính có thể được trang bị tập trung trong một hoặc vài phòng máy (computer lab), hoặc đưa về từng phòng học bộ môn (mỗi phòng có vài máy tính). Múc độ này chỉ có ờ một số trường có điều kiện và tập trung ờ khu vực đô thị. Mức 4, tích hợp CNTT vào toàn bộ quá trình dạy học. Mức độ mà việc ứng dụng CNTT đều được tính đến trong quá trình triển khai mỗi thành tố của quá trình dạy học. Việc ứng dụng CNTT được đưa vào một cách tối ưu nhằm mang lai hiệu quả cao. Như vậy, khả năng ứng dụng CNTT phải được tính đến khi xem xét từng yếu tổ của quá trình dạy học ở trường THCS. Mức 5, ứng dựng CNTT vào dạy học qua mô hình e-learning: Mức độ này đã đưa đến mô hình “trường học thông minh". Đây là một kiểu trường học mới. Đặc điểm của nó là hết sức giàu công nghệ và phương thức làm việc khác với nhà trường truyền thống, tập trung vào HS với sự hỗ trợ đắc lực của CNTT. chương trình học được GV thiết kế phù hợp với trình độ, nguyện vọng của HS. Tốc độ dạy học và phương pháp phù hợp với khả năng nhận thức của HS. HS có cơ hội được tự học một cách chủ động, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề theo phong cách nghiên cứu khoa học với sự trợ giúp của GV; việc dạy học bằng lớp học ảo theo hình thức e-learning, m-learning..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ giúp duy trì và phát huy việc học thông qua kiến tạo xã hội. Trong dạy học, kiến tạo xã hội được thực hiện tốt nhất thông qua các hoạt động cùng nhau giải quyết nhiệm vụ nhận thức để từ đó hình thành năng lực thực hiện mới. Cơ sở kỉ thuật là các phần mềm, các kỹ thuật thiết kế tương tác, tổ chức dữ liệu. Điều này rất phù hợp với nguyên tắc tạo nên môi trường học tập kiến tạo theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ờ trường THCS hiện nay. IV/ NHỮNG NỘI DUNG BẢN THÂN SẼ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC TẠI ĐƠN VỊ: -Tìm kiếm, nghiên cứu thông tin mới, tài liệu tham khảo, các tình huống ứng dụng trong thực tiễn để rèn luyện cho HS. Để bắt nhịp được với đổi mới của giáo dục phổ thông và sự phát triển của khoa học công nghệ, Mặt khác, để rèn luyện HS ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, GV phải biết tìm kiếm các tình huống ứng dụng. - Tự bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hành, ngoại khoá, sử dụng các thiết bị dạy học. GV phải biết sắp xếp và xác định rõ mức độ cho các hoạt động thực hành, các hoạt động ngoại khoá, xác định những yêu cầu cụ thể và nội dung hoạt động tương ứng cùng các hướng dẫn cần thiết về tổ chức các hoạt động này. GV cũng phải có năng lực sử dụng các phương tiện dạy học nhất là phương tiện công nghệ thông tin để phát huy vai trò quan trọng của nó trong quá trình dạy học. Tích cực xây dựng hồ sỏ dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS. Cung cấp hướng dẫn HS và phụ huynh một số trang web để cung cấp thông tin điểm số, học lực, hạnh kiểm của từng em qua đó phụ huynh , GV chia sẻ thông tin và cộng tác một cách có hiệu quả. Ghi chép và đầu tư tích lũy chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng thiết bị dạy học,CNTT và các kỹ thuật dạy học tích cực. Tham gia dự giờ thăm lớp, cập nhật hồ sơ thường xuyên, soạn bài đầy đủ. V/ NHỮNG NỘI DUNG KHÓ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG NỘI DUNG KHÓ NÀY: Khối lượng kiến thức của chương trình còn quá tải trong khi đó thời lượng dành cho mỗi tiết học còn hạn chế (45 phút) nên khó khăn cho việc dayh học theo phương pháp mới. Trình độ HS không đồng đều đặc biệt là HS miền núi ít được tiếp cận CNTT nên khó khăn trong việc triển khai theo phương pháp mới, Mục đích của các kỳ thi còn nặng nề vveef kiểm tra nội dung chưa chú trọng đánh giá năng lực của người học. Bên cạnh đó việc đánh giá kết quả giảng dạy của GV chưa thật quan tâm đến vấn đề xây dựng giáo án dạy học phục vụ đổi mới giáo dục( ví dụ khi thao giảng nhiều người chỉ chăm chú xem GV dạy có chính xác hay không, có bị cháy giáo án không.....họ ít chú ý đến cách thức mà GV tổ chức trong tiết học có phù hợp hay không? Hiệu quả dạy học cao hay thấp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Để khuyến khích động viên GV đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong xây dựng bổ xung thông tin lưu giữ hồ sơ dạy học . Cán bộ quản lý cần nắm được những khó khăn của họ để có giải pháp điều chỉnh như chia sẻ khó khăn về kiến thức tin học, đưa vào tiêu chí thi đua đối với việc ứng dụng CNTT trong xây dựng và sử dụng hồ sỏ dạy học, tạo thời gian hợp lý cho mỗi GV trong việc sử dụng hệ thống thiết bị hiện đại của nhà trường. Là một GV dạy môn đặc thù Tiếng Anh việc đầu tư hồ sơ như giáo án bài giảng và đầu tư thiết bị dạy học là rất quan trọng. Vì vậy tôi rất mong được các cấp lãnh đạo quan tâm điều chỉnh số lượng tiết học phù hợp để tôi có điều kiện đầu tư hồ sơ dạy học đạt hiệu quả cao. VII. TỰ ĐÁNH GIÁ: 85%.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NỘI DUNG 2 (30 tiết) I. NỘI DUNG Bồi dưỡng về phòng chống ma túy và chất gây nghiện ở trường THCS II. THỜI GIAN BỒI DƯỠNG: Từ ngày 1 tháng 10 năm 2013 đến ngày 30 tháng 10 năm2014 III. HÌNH THỨC: Tự học, tự bồi dưỡng IV. KẾT QUẢ:: Sau khi bồi dưỡng xong nội dung về phòng chống ma túy và chất gây nghiện ở trường THCS tôi nắm được một số nội dung sau: 1/ Ma túy và chất gây nghiện là gì? Ma túy (MT) là các chất hóa học có guồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi thâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi tâm trạng , ý thức và trí tuệ của con người. MT làm cho con người bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên những tổn thương cho từng cá nhân và cộng đồng. -Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành. - Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng. - Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng. - Tiền chất là các hoá chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma tuý, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành. - Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần là các loại thuốc chữa bệnh được quy định trong các danh mục do Bộ Y tế ban hành, có chứa các chất quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. 2/ Phân loại MT : Tạm thời có thể chia ma túy thành 3 nhóm: - Ma túy thiên nhiên: Thuốc phiện, Cần sa (bồ đà) - Ma túy bán tổng hợp: Heroin - Ma túy tổng hợp (Hóa học): Ecstasy (thuốc lắc) Cùng với hàng trăm loại tân dược có khả năng gây nghiện nếu tùy tiện sử dụng (không có sự hướng dẫn của bác sĩ). Hiện không ít thanh thiếu niên (TTN) nghiện ma túy là tân dược: Morphine, Immenoctal, Seconal, Diazepam, Seduxen... 3/ Đặc điểm của một số MT và chất gây nghiện (CNG) thường gặp. T Tên chất Ảnh hưởng đến thần kinh và sức khỏe Khả năng T gây nghiện 1 Thuốc phiện -Ức chế thần kinh. X -Sử dụng quá liều sẽ gây ngộ độc cấp tính : chóng mặt, buồn nôn... 2 Cần xa -Gây ảo giác X -Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây ảo giác, mất trí nhớ, rối loạn thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 1 0. Heroin. -Ức chế thần kinh, làm giảm đau mạnh. - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ dẫn đến liệt rung, làm ảnh hưởng đến thần kinh. Amphetamin -Kích thích thần kinh - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây loạn nhịp tim, rối loạn thần kinh. Morphin -Ức chế thần kinh, làm giảm. - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ dẫn đến ngộ độc cấp tính và gây nghiện. Methampheta -Kích thích thần kinh min - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây loạn nhịp tim, rối loạn thần kinh. Cocain - Kích thích thần kinh - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây chóng mặt,rối loạn hô hấp,chân tay co quắp, có thể tử vong. Seduxen -Kích thích thần kinh - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ dẫn đến mất trí nhớ, tổn thương hệ tuần hoàn, có thể tử vong. Caphein -Kích thích thần kinh, tỉnh táo , ngủ không sâu - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây đau đầu, bồn chồn, lo lắng, mê sảng. Nicotin -Kích thích thần kinh - Sử dụng liều cao hoặc kéo dài gây ho, ung thư phổi, đau dạ dày, nhăn da... X. X. X. X. X. X. X. X. 4/ Phân biệt được CGN là MT, Chất không gây nghiện,chất gây nghiện không phải l à MT TT Tên các chất Chất gây Chất gây nghiện Chất không gây nghiện là MT không phải là MT nghiện 1 Morphin X 2 Thuốc lá X 3 Thuốc phiện X 4 Chè X 5 Amphetamin X 6 Ecstasy X 7 Cần xa X 8 Tetraxylin 9 Cocain X 10 Cà phê X.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. Bia Seduxen Thuốc lào Sữa Heroin Rượu Vitamin Methamphetami n Dường Dolargan. X X X X X X X X X X. 5/ Nghiện ma túy là gì ?Dấu hiệu nào giúp nhận biết một người nghiện ma túy? Nghiện ma túy là trạng thái nhiễm độc mãn tính do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần chất ma túy nào đó. Dấu hiệu nào giúp nhận biết một người nghiện ma túy - Sa sút trong học tập nhanh chóng. Bài vở không ghi đầy đủ, sách tập trở nên bê bối khác thường, có hiện tượng ngăn cản phụ huynh liên lạc nhà trường. - Trầm tư – khi cáu gắt, bất cập vội vã, đặc biệt rất ngại khi bị kiểm tra vì không lý giải được việc sử dụng quỹ thời gian hàng ngày. - Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày có dấu hiệu biệt lập với người thân – không thiết tha với các loại hình sinh hoạt cộng đồng tập thể, mất hứng thú với thể thao, báo chí. - Ăn uống thất thường, hay về trễ sau 23 giờ, thường tìm kiếm đồ đạc sau khi đi về và thường lui tới những tụ điểm quán xá không dành cho học trò. Sáng dậy rất trễ, vệ sinh cá nhân lâu khác thường (do táo bón - tiểu gắt). Dần dần da mặt không còn trong sáng, hồng hào. Nhìn kỹ đồng tử (con ngươi) khi giãn to, khi teo nhỏ. - Xuất hiện một trong vài cố tật: cắn móng tay sát phao tay, cạo mặt thỉnh thoảng để lộ dấu cắt da, rái tay, nặn mụn, cầm một vật mân mê như không chủ định (các biểu hiện này sau khi đi về, đã no thuốc= “phê”). 6/ Nguyên nhân của việc lạm dụng, NMT? - Thiếu hiểu biết về MT và các chất gây nghiện - Hụt hẫng tình cảm đối với gia đình - Nhầm lẫn tình cảm với tình yêu → Quan hệ tình dục sớm → Hối hận, cảm giác tội lỗi → Không còn khả năng học tập → Bỏ - Trốn học. - Bế tắc trong cuộc sống. - Chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng thực dụng từ thông tin lệch lạc của bạn bè, bị mê hoặc kiểu cách “sành điệu”. Sự gia tăng của thị trường ma túy Tập quán địa phương Các nguyên nhân khác. 7/ Những tác hại do ma túy gây ra: Ảnh hưởng đến bản thân :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ, làm mất khả năng lao động, học tập, làm cho thần kinh người nghiện bị tổn hại. Dùng ma tuý quá liều có thể dẫn đến cái chết. - Gây nghiện mạnh, sức khoẻ giảm sút. Tiêm chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng dẫn đến lây nhiễm viêm gan vi rut B, C, đặc biệt là HIV (dẫn đến cái chết). Tiêm chích ma tuý là một trong những con đường lây nhiễm HIV phổ biến nhất tại Việt Nam. Người nghiện ma tuý có thể mang vi rut HIV và lây truyền cho vợ/bạn tình của con cái họ. - Thoái hoá nhân cách, rối loạn hành vi, lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật. - Mâu thuẫn và bất hoà với bạn bè, thầy cô giáo và gia đình. - Mất lòng tin với mọi người, dễ bị người khác lợi dụng, học tập giảm sút hoặc bỏ học, ảnh hưởng đến tương lai tiền đồ, nếu đã có việc làm thì dễ bị mất việc làm. - Ma tuý còn gây tác hại lâu dài cho con cái, nòi giống: các chất ma tuý ảnh hưởng đến hệ thống hoocmon sinh sản, làm giảm khả năng sinh hoạt tình dục, ảnh hưởng đến quá trình phân bào hình thành các giao tử, tạo cơ hội cho các gien độc có điều kiện hoạt hoá, dẫn tới suy yếu nòi giống. Ảnh hưởng đến gia đình : - Làm tiêu hao tiền bạc của bản thân và gia đình. Nhu cầu cần tiền để mua ma tuý của người nghiện là rất lớn, mỗi ngày ít nhất từ 50.000-100.000,đ thậm chí 1.000.000 2.000.000đ/ ngày, vì vậy khi lên cơn nghiện người nghiện ma tuý có thể tiêu tốn hết tiền của, tài sản, đồ đạc của gia đình vào việc mua ma tuý để thoả mãn cơn nghiện của mình, hoặc để có tiền sử dụng ma tuý, nhiều người đã trộm cắp, hành nghề mại dâm, hoặc thậm chí giết người, cướp của. - Sức khoẻ các thành viên khác trong gia đình giảm sút (lo lắng, mặc cảm, ăn không ngon, ngủ không yên...vì trong gia đình có người nghiện) - Gây tổn thất về tình cảm (thất vọng, buồn khổ, hạnh phúc gia đình tan vỡ, ly thân, ly hôn, con cái không ai chăm sóc...) - Gia đình tốn thời gian, chi phí chăm sóc và điều trị các bệnh của người nghiện do ma tuý gây ra. Ảnh hưởng đến xã hội : - Gây mất trật tự an toàn xã hội, gia tăng các tệ nạn xã hội: Lừa đảo, trộm cắp, giết người, mại dâm, băng nhóm... - Ảnh hưởng đến đạo đức, thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc. Làm giảm sút sức lao động sản xuất trong xã hội. Tăng chi phí ngân sách xã hội cho các hoạt động ngăn ngừa, khắc phục, giải quyết các hậu quả do ma tuý đem lại. Ma tuý còn là nguồn gốc, là điều kiện nảy sinh, lan truyền đại dịch HIV/AIDS (một hiểm hoạ toàn cầu chưa có thuốc chữa...Hiện nay nước ta có trên 130.000 người nhiễm HIV/AIDS thì có 75% là do tiêm chích ma tuý - Ảnh hưởng đến giống nòi, huỷ diệt giống nòi: do các chất ma tuý ảnh hưởng đến hệ thống hoocmon sinh sản, làm giảm khả năng sinh hoạt tình dục, ảnh hưởng đến quá trình phân bào hình thành các giao tử, tạo cơ hội cho các gien độc có điều kiện hoạt hoá, dẫn tới suy yếu nòi giống./8. Vậy chúng ta cần làm gì để các em tránh xa ma túy?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngoài việc cần lưu ý các tình huống đẩy trẻ đến với ma túy, gia đình và nhà trường cần lưu ý: - Trẻ TTN kể cả thành niên rất cần hơi ấm gia đình và những lời động viên, khuyến khích, chia sẻ cảm thông đối với trẻ để giúp trẻ thêm tự tin rằng mình có nơi nương tựa vững vàng. - Thầy cô, nhất là Cha mẹ có thể làm tổn thương trẻ khi giáo dục áp đặt quá nhiều mà thiếu sự yểm trợ tinh thần. Cha mẹ thường cho rằng trẻ là sản phẩm của mình, mình có quyền đặt để. Nên cho trẻ cơ hội phát triển suy nghĩ, bộc lộ ước mơ, khó khăn với cha mẹ và thầy cô. - Giúp trẻ phát huy tính tranh đua học tập, và khả năng tự khẳng định mình bằng những hoạt động tích cực, độc lập, đồng thời âm thầm yểm trợ giám sát các em từ phía sau. - Cha mẹ nên có qui ước để các em rèn luyện, tránh chìu chuộng quá mức. Cần giúp các em có trách nhiệm với chính mình và gia đình, ví dụ các em đòi xe gắn máy đắt tiền, cha mẹ lại yêu cầu thi đậu sẽ mua, mà không cho các em thấy thi đậu là việc phải hoàn thành nghĩa vụ là con, học trò và không đi xe đắt tiền là hành vi tiết kiệm, đỡ đần cha mẹ, (tất nhiên cha mẹ phải gương mẫu). - Nên trang bị kiến thức về tình dục và ma túy cho các em trong dịp thuận lợi một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, không rao giảng. Giúp các em xử lý một số tình huống giả định thường xảy ra ở tuổi học trò về tình bạn, sự ngộ nhận, đổ vỡ, hụt hẫng... Nhà trường và các cơ sở giáo dục có trách nhiệm: 1. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về phòng, chống ma tuý; giáo dục pháp luật về phòng, chống ma tuý và lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh viên, học viên; quản lý chặt chẽ, ngăn chặn học sinh, sinh viên, học viên tham gia tệ nạn ma tuý; 2. Phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức và chính quyền địa phương để quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, học viên về phòng, chống ma tuý; 3. Phối hợp với cơ quan y tế và chính quyền địa phương tổ chức xét nghiệm khi cần thiết để phát hiện học sinh, sinh viên, học viên nghiện ma tuý. V. NHỮNG NỘI DUNG BẢN THÂN SẼ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC TẠI ĐƠN VỊ: Thông qua nội dung bồi dưỡng về phòng chống MT và CGN ở trường THCS bản thân tôi sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục học sinh như: - Hướng dẫn các em phân biệt về đặc điểm của một số MT và CGN thường gặp. Từ đó để các em không lạm dụng thuốc có chứa MT và các CGN. - Định hướng cho HS cách phòng tránh MT thông qua việc tổ chức các chương trình giáo dục về phòng chống MT và rèn luyện lối sống lành mạnh cho HS. - Hướng dẫn các em kỹ năng nhận biết người nghiện qua HCĐT qua đó biết bày tỏ lòng tin đối với nhừng người nghiện MT có thể cai nghiện nếu có sự quyết tâm và chia sẻ động viên tránh trường hợp kỳ thị , xa lánh với người nghiện MT. - Giúp các em bước đầu phân biệt được các loại tội phạm MT, tuyên truyền một số hình thức xử lý người học có liên quan đến tệ nạn MT của BGD&ĐT. - Tham gia tổ chức thi tìm hiểu về MT và các CGN thể hiện ước mơ nguyện vọng về cuộc sống lành mạnh không có MT..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tích cực tuyên truyền tham gia các hoạt động về phòng chống MT, HIV/AIDS ở trường học và địa phương.. - Giáo dục lối sống lành mạnh, kỹ năng ứng xử và hành động kiên quyết không tham gia tệ nạn MT và các tệ nạn xã hội khác, không mua bán tàng trữ MT dưới mọi hình thức; không làm ngơ trước các biểu hiện của MT trong trường học và cộng đồng. VI. NHỮNG NỘI DUNG KHÓ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG NỘI DUNG KHÓ NÀY: - Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình- nhà trường và chính quyền địa phương cũng như các cơ sở y tế vì thế sự quản lý HS còn lỏng lẻo dẫn tới bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo, dễ bị ảnh hưởng của lối sống hưởng thụ một cách cực đoan đặc biệt với những HS thiếu sự quan tâm của gia đình xô đẩy các em tới con đường nghiện ngập và trở thành tội phạm. Vì vậy cần tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các cuộc thi tìm hiểu để HS và giáo viên tham gia tìm hiều về MT và các CGN qua đó nâng cao đời sống tinh thần, tránh xa tệ nạn MT và các tệ nạn xã hội. -- Nhà trường cần phối hợp với các cơ quan y tế và chính quyền địa phương ,tổ chức xét nghiệm định kỳ hoặc đột xuất cần thiết để phát hiện HS, cán bộ, nhà giáo sử dụng trái phép chất MT mục tiêu phấn đấu nhà trường không có MT và ngăn chặn hiểm họa MT trong toàn quốc gia. VII. TỰ ĐÁNH GIÁ: 85%.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NỘI DUNG 3 I. NỘI DUNG Mu đun 18: Phương pháp dạy học tích cực. 1. Dạy học tích cực. 2. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. 3. Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. II. THỜI GIAN BỒI DƯỠNG: Từ ngày 1 tháng 1 năm 2014 đến ngày 28 tháng 1 năm 2014 III. HÌNH THỨC: Tự học IV. KẾT QUẢ: I/ Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. "Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. II. Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. III. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: 1. Một số phương pháp dạy học tích cực: Một số phương pháp được sử dụng theo định hướng đổi mới: PP trò chơi PP đàm thoại Một số phương pháp được sử dụng theo định hướng đổi mới. PP trực quan. PP luyện tập PP trò chơi. PP phát hiện và giải quyết vấn đề PP hợp tác theo nhóm nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> .1.1. Phương pháp gợi mở- vấn đáp: a. B¶n chÊt: Là quá trình tơng tác giữa GV và HS, đợc thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng về một chủ đề nhất định. GV không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hớng dẫn HS t duy từng bớc để tù t×m ra kiÕn thøc míi. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS - Vấn đáp tái hiện - Vấn đáp giải thích minh hoạ - Vấn đáp tìm tòi XÐt chÊt lîng c©u hái vÒ mÆt yªu cÇu n¨ng lùc nhËn thøc - Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học - Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể hiện đợc các khái niệm, định lí… b. Quy trình thực hiện: * Tríc giê häc: Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học. Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dÉn d¾t HS. Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự của c¸c c©u hái. Dù kiÕn néi dung c¸c c©u tr¶ lêi cña HS, c¸c c©u nhËn xÐt hoÆc tr¶ lêi cña GV đối với HS. Bớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tợng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dÉn d¾t HS. * Trong giê häc: Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tợng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS. * Sau giê häc: GV chó ý rót kinh nghiÖm vÒ tÝnh râ rµng, chÝnh x¸c vµ trËt tù logic cña hÖ thèng c©u hái đã đợc sử dụng trong giờ dạy. c. Ưu điểm- Hạn chế của PP gợi mở – vấn đáp: ¦u ®iÓm - Là cách thức tốt để kích thích t duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn. - L«i cuèn HS tham gia vµo bµi häc, lµm cho kh«ng khÝ líp häc s«i næi, kÝch thÝch høng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt - Tạo môi trờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập. - Duy tr× sù chó ý cña HS; gióp kiÓm so¸t hµnh vi cña HS vµ qu¶n lÝ líp häc. Hạn chế - Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất qu¸n. - GV ph¶i cã sù chuÈn bÞ rÊt c«ng phu, nÕu kh«ng, kiÕn thøc mµ HS thu nhËn thiÕu tÝnh hÖ thèng, t¶n m¹n, thËm chÝ vôn vÆt. d. Một số lưu ý: Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc kh«ng. Câu hỏi phải sát với từng loại đối tợng HS. Nếu không nắm chắc trình độ của HS, đặt câu hái kh«ng phï hîp Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau, GV có thể sử dụng nhiều d¹ng c©u hái víi nhiÒu h×nh thøc hái kh¸c nhau. Bªn c¹nh nh÷ng c©u hái chÝnh cÇn chuÈn bÞ nh÷ng c©u hái phô.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sự thành công của phơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đợc hệ thèng c©u hái gîi më thÝch hîp 1.2.Dạy học giải quyết vấn đề: a. Khái niệm vấn đề - dạy học giải quyết vấn đề: Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua. Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần: Trạng thái xuất phát: không mong muốn Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn Sự cản trở * Ba tiêu chí của giải quyết vấn đề: Chấp nhận Cản trở Khám phá * Tình huống có vấn đề: Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết. b. Dạy học giải quyết vấn đề: Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein). DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. b.1. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÊn đề. I) Nhận biết vấn đề Ph©n tÝch tình huống Nhận biết, tr×nh bµy vấn đề cần giải quyết. II) Tìm các phương án giải quyết So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt. III) (gi¶i quyÕt VĐ) Ph©n tÝch các phuõng án §¸nh gi¸ các phuõng án Quyết định Giải quyÕt. b.2. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề: DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau: Thuyết trình GQVĐ, Đàm thoại GQVĐ, Thảo luận nhóm GQVĐ, Thực nghiệm GQVĐ Nghiên cứu GQVĐ…. Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong việc tham gia GQVĐ b.3. Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Tìm sai lầm trong lời giải; Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm... b.4.Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ: Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ sẽ giúp hình thành những cấu trúc đặc biệt của tư duy. Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại. Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể. Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các các tri thức qui định trong chương trình..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ của GV với mức độ nhiều ít khác nhau. HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ. 1.3/Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: a. Quy trình thực hiện : Bước 1: Làm việc chung cả lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm - Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo b. Một số lưu ý: Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hõn, hiệu quả hõn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phýõng pháp này. Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá. Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu huớng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm). Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp. 1.4/ PP trực quan: a. Quy trình thực hiện - GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS. - GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh. - Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải. b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan: Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp. - Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan. - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan. - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau. - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan. - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức. 1.5. Phương pháp luyện tập và thực hành: a. Qui trình PP luyện tập và thực hành: QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành. Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành. Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ. Thực hành đa dạng. Bài tập cá nhân b. Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành: Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn. Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và nhàm chán. Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS. Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập. 1.6/ Phương pháp trò chơi: Qui trình phương pháp trò chơi Qui trình PP trò chơi: Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi: Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS. - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp học. - Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng. - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học. - Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS. 2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 2.1. Kĩ thuật động não: 2.2. Kĩ thuật mảnh ghép: 2.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn: 2.4. Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: ..... IV. Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian ... - HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực - Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp. Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn Một số chú ý: Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiết trong quá trình DH, để HS có thể học tích cực. Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở thực tế trong hoạt động ĐMPPDH. V. NHỮNG NỘI DUNG BẢN THÂN SẼ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC TẠI ĐƠN VỊ: -Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động của học sinh -Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học .-Tăng cường việc học cá thể, phối hợp với dạy học hợp tác -Kết hợp đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh -Đổi mới cách xác định mục tiêu bài học, đổi mới cách soạn bài -Khai thác các yếu tố tích cực, khắc phục các mặt hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống. -Khai thác tối đa các phương tiện và điều kiện dạy học hiện có của Học sinh - Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Ví dụ: ( PPDH gợi mở vấn đáp) Unit 6 ( grade 9) “ Environment- lesson 1” + Yêu cầu HS quan sát một số bức tranh về ô nhiễm môi trường hiện nay. + GV hỏi : “ ô nhiễm MT do những nguyên nhân nào gây ra? Tác hại của nó đến cuộc sống?” Ví dụ : ( PPDH hợp tác nhóm nhỏ) Unit 9 ( grade 8) : A first aid course-Read + Sau khi hướng dẫn HS tìm hiểu về các trường hợp: Burns, shock, fainting. + GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ. (theo mẫu) Nhóm 1: Tìm hiều về “burns” Nhóm 2: Tìm hiều về “shock” Nhóm 3: Tìm hiều về “fainting” First aid Burns. Do ( nên) - ease the pain with ice or cold water packs... Don’t ( không nên). Shock Fainting Ví dụ : ( PPDH bằng bản đồ tư duy) Unit 6: (grade 6) Places. living room bathroom house. lake Places Hospital. trees park. flowers.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VI. NHỮNG NỘI DUNG KHÓ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG NỘI DUNG KHÓ NÀY: - Cần có văn bản quy định về việc thực hiện phương pháp dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy và đưa vào tiêu chí đánh giá giờ giảng. - Thường xuyên tổ chức đưa giáo viên đi tập huấn thêm về phương pháp dạy học tích cực. - Cần tiếp tục hỗ trợ cho giáo viên trong việc trang bị phương tiện hỗ trợ giảng dạy. Có kế hoạch mua sắm, bổ sung các phương tiện hỗ trợ giảng dạy. - Cần đổi mới quy trình và hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh. Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nên theo quá trình học tập của học sinh, chứ không chỉ dừng lại ở công đoạn cuối cùng là thi và kiểm tra. Nếu áp dụng cách thức đánh giá học tập theo quá trình, học sinh sẽ tích cực tham gia vào quy trình dạy học và đó cũng là điều thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới. Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả, giáoviên phải thực sự là người tâm huyết với nghề nghiệp và có kiến thức sâu rộng VII. TỰ ĐÁNH GIÁ: Đạt 80 %.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NỘI DUNG 3. (60 tiết). I. NỘI DUNG Mô đun 25: Viết SKKN trong trường THCS 1. Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục 2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết SKKN 3. Thực hiện viết SKKN II. THỜI GIAN BỒI DƯỠNG: Từ ngày 1 tháng 2 năm 2014 đến ngày 28 tháng 2 năm 2014 III. HÌNH THỨC: Tự học IV. KẾT QUẢ: I. Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục Để nắm được vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục , trước tiên chúng ta cần nắm được một số khái niệm: *SKKN là gì ? -Sáng kiến là ý kiến sinh ra từ những nhận xét mới. -Kinh nghiệm là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải mà có. -Kinh nghiệm là những tri thứ do qui nạp và thực nghiệm đem lại, đã được chỉnh lý và phân loại để lập thành cơ sở của khoa học. Như vậy nói tới kinh nghiệm là nói đến những việc đã làm, đã có kết quả, đã được kiểm nghiệm trong thực tế , không phải là những việc dự định hay còn trong ý nghĩ. “ Sáng kiến kinh nghiệm” là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được , góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên. *Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục: - Việc viết, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), áp dụng SKKN nhằm phát huy tinh thần lao động sáng tạo của CB, GV, NV, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường và thực hiện tốt cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” do Bộ GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam phát động. - Đánh giá, chọn lọc những SKKN có giá trị, mang lại hiệu quả thiết thực để phổ biến, nhân rộng trong CB, GV, NV để ứng dụng trong các hoạt động giáo dục. - Từ phong trào viết SKKN, giúp các trường đi sâu vào nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, nâng cao năng lực và bồi dưỡng đội ngũ ngày càng vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học. - Sáng kiến, kinh nghiệm (SKKN) có tác dụng thúc đẩy tiến bộ khoa học giáo dục, mang lại hiệu quả cao trong quản lý, giảng dạy; nâng cao chất lượng giáo dục và thực hiện đạt hiệu quả cao các mục tiêu hoạt động giáo dục đổi mới giáo dục. - Sáng kiến kinh nghiệm sát thực tiễn, sáng tạo phù hợp sẽ đáp ứng yêu cầu đổi mới, cải thiện nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục. - Sáng kiến kinh nghiệm là cơ sở để xét công nhận các tập thể xuất sắc và các danh hiệu thi đua cá nhân hàng năm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VIẾT SKKN 1. Những yêu cầu cơ bản đối với một sáng kiến kinh nghiệm. Khi viết một sáng kiến kinh nghiệm, tác giả cần làm rõ tính mục đích, tính thực tiễn, tính sáng tạo khoa học và khả năng vận dụng, mở rộng SKKN đó như thế nào? Sau đây là biểu hiện cụ thể cần đạt được của những yêu cầu trên: + Tính mục đích: - Đề tài đã giải quyết được những mâu thuẫn, những khó khăn gì có tính chất thời sự trong công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, trong công tác phụ trách Đội TNTP.Hồ Chí Minh? - Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì ? ( nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học… ) + Tính thực tiễn : - Tác giả trình bày được những sự kiện đã diễn ra trong thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục của mình, công tác Đội TNTP ở nơi mình công tác. - Những kết luận được rút ra trong đề tài phải là sự khái quát hóa từ những sự thực phong phú, những họat động cụ thể đã tiến hành ( cần tránh việc sao chép sách vở mang tính lý thuyết đơn thuần, thiếu tính thực tiễn ) + Tính sáng tạo khoa học: - Trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải quyết vấn đề đã nêu ra trong đề tài. - Trình bày một cách rõ ràng,mạch lạc các bước tiến hành trong SKKN - Các phương pháp tiến hành mới mẻ, độc đáo. - Dẫn chứng các tư liệu, số liệu và kết quả chính xác làm nổi bật tác dụng , hiệu quả của SKKN đã áp dụng. Tính khoa học của một đề tài SKKN được thể hiện cả trong nội dung lẫn hình thức trình bày đề tài cho nên khi viết SKKN, tác giả cần chú ý cả 2 điểm này. + Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN: - Trình bày, làm rõ hiệu quả khi áp dụng SKKN ( có dẫn chứng các kết quả,các số liệu để so sánh hiệu quả của cách làm mới so với cách làm cũ ) - Chỉ ra được những điều kiện căn bản, những bài học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu quả SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng trong việc vận dụng và phát triển SKKN đã trình bày ( Đề tài có thể vận dụng trong phạm vi nào? Có thể mở rộng, phát triển đề tài như thế nào? ) Để đảm bảo được những yêu cầu trên, đòi hỏi người viết SKKN : + Phải có thực tế ( đã gặp những mâu thuẫn, khó khăn cụ thể trong thực tiễn công tác giảng dạy ở cơ sở nơi mình công tác… ) + Phải có lý luận làm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giải quyết vấn đề. + Có phương pháp, biết trình bày SKKN khoa học, rõ ràng, mạch lạc: + Nắm vững cấu trúc của một đề tài + Nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học. + Thu thập đầy đủ các tư liệu, số liệu liên quan đến kinh nghiệm trình bày. 2. Mức độ và cách giới thiệu SKKN: Có thể chia SKKN thành 2 mức độ như sau:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Tường thuật kinh nghiệm: Tác giả kể lại những suy nghĩ, những việc đã làm, những cách làm đã mang lại những kết quả như thế nào? Ở mức độ tường thuật, tác giả cần: + Phân tích kinh nghiệm: Ở mức độ này, tác giả cần thực hiện được các yêu cầu như ở mức độ tường thuật kinh nghiệm. Ngoài ra cần nhận xét, đánh giá những ưu điểm, tác động và những mặt còn hạn chế của SKKN đã thực hiện,hướng phát triển nâng cao của đề tài ( nếu có thể ).. 3. Các bước tiến hành viết một SKKN: + Chọn đề tài ( đặt tên đề tài ): Các vấn đề có thể chọn để viết SKKN rất phong phú, đa dạng, gồm nhiều lĩnh vực như : - Kinh nghiệm trong việc giảng dạy (một chương, một bài, một nội dung kiến thức cụ thể… - Kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh - Kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Kinh nghiệm trong việc tổ chức một họat động giáo dục cụ thể cho học sinh ( Ví dụ: họat động giáo dục ngòai giờ lên lớp, công tác xã hội … ) - Kinh nghiệm giải quyết những vấn đề khó khăn, phức tạp trong khi tiến hành các họat động dạy học + Viết đề cương chi tiết: Đây là một công việc rất cần thiết trong việc viết SKKN. Nếu bỏ qua việc này, tác giả sẽ không định hướng được mình cần phải viết cái gì, cần thu thập những tư liệu gì về lý thuyết và thực tiễn ,cần trình bày những số liệu ra sao…? Việc chuẩn bị đề cương càng chi tiết bao nhiêu thì công việc viết SKKN càng thuận lợi bấy nhiêu. Khi xây dựng đề cương chi tiết, tác giả cần: - Xây dựng được một dàn bài chi tiết với các đề mục rõ ràng, hợp logic, chỉ ra được những ý cần viết trong từng đề mục cụ thể.Việc này cần được cân nhắc kỹ lưỡng sao cho đủ phán ánh nội dung đề tài, không thừa và cũng không thiếu. - Kiên quyết lọai bỏ những đề mục,những bảng thống kê, những thông tin không cần thiết cho đề tài. + Tiến hành thực hiện đề tài: - Tác giả tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận những công việc đã thực hiện trong thực tiễn ( biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể - Trong quá trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế. + Viết bản thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị. Khi viết SKKN tác giả cần chú ý đây là lọai văn bản báo cáo khoa học cho nên ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, chính xác. Cần tránh sử dụng ngôn ngữ nói hoặc kể lể dài dòng nhưng không diễn đạt được thông tin cần thiết. + Hoàn chỉnh bản SKKN, đánh máy, in ấn. + Yêu cầu về hình thức văn bản SKKN: Bản SKKN được đánh máy, in, đóng quyển theo đúng quy định: Soạn thảo trên khổ giấy A4 bằng MS Word, Font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ: 14; Dãn dòng đơn; Lề trái: 3 cm; lề phải: 2 cm; lề trên: 2 cm; lề dưới: 2 cm. Số trang tối thiểu để chấm cấp Ngành từ 20 trang trở lên. 4. Kết cấu sáng kiến kinh nghiệm (mẫu M9 – Theo TT 961/SGD&ĐT) Các phần chính Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bìa (Tên SKKH, tác giả, địa chỉ) Trang phụ bìa (Tên SKKH, tác giả, địa chỉ, năm) Mục lục Danh mục chữ cái viết tắt (nếu có) 1. Đặt vấn đề (Lý do chọn đề tài) 2. Giải quyết vấn đề (Nội dung SKKN) 2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề 2.2 Thực trạng của vấn đề 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2.4 Hiệu quả của SKKN 3. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục (Nếu có). Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới. Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới. Chú ý : Trong bảng trên, những phần in đậm là nội dung chính trong cấu trúc của đề tài, SKKN. III. THỰC HIỆN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (10 tiết tự học tự bồi dưỡng) IV/ NHỮNG NỘI DUNG BẢN THÂN SẼ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC TẠI ĐƠN VỊ: - Tìm hiểu nguồn gốc, bản chất nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống đã xảy ra từ đó áp dụng tại đơn vị. - Ưng dụng, nhân rộng những thành tựu, kết quả tốt vào thực tế dạy học ở đơn vị. - Tránh những sai lầm, thất bại trong hoạt động giáo dục.Loại trừ những khuyết điểm có thể lặp lại thông qua những kinh nghiệm thực tiễn. - Đổi mới cách xác định mục tiêu bài học, đổi mới cách soạn bài. - Khai thác các yếu tố tích cực, khắc phục các mặt hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao hiệu quả dạy học - Khai thác tối đa các phương tiện và điều kiện dạy học hiện có của Học sinh V/ NHỮNG NỘI DUNG KHÓ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG NỘI DUNG KHÓ NÀY: Việc tổng kết kinh nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người nghiên cứu. Do phạm vi quan sát hẹp, nhiều kinh nghiệm bị trùng với các kinh nghiệm ở cơ sở khác. Việc phát hiện, nhìn nhận và đánh giá kinh nghiệm phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất (vô tư, tinh thần khoa học tinh thần tập thể, …) và năng lực chuyên môn cả về mặt chuyên môn nghề nghiệp, cả về trình độ lí luận khoa học giáo dục của người nghiên cứu: thiếu những tiền đề cần thiết, có thể không nhìn ra kinh nghiệm tốt. Thường xuyên tổ chức đưa giáo viên đi tập huấn thêm về phương pháp viết SKKN..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến là kết quả lao động sáng tạo của cán bộ, giáo viên, trong ngành Giáo dục. Vì thế PGD cũng như các nhà trường đẩy mạnh công tác viết SKKN và phổ biến áp dụng rộng rãi sẽ tạo nên động lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và thực hiện thành công các mục tiêu đổi mới của ngành trong giai đoạn hiện nay. VII. TỰ ĐÁNH GIÁ: Đạt 80 %.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> NỘI DUNG 3. (60 tiết). I. NỘI DUNG.  .          . Mô đun 35: Giáo dục kĩ năng sống cho HS THCS 1. Quan niệm và phân loại kỹ năng sống 2. Vai trò và mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 3. Nội dung và nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS 4. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS qua các môn học và hoạt động giáo dục II. THỜI GIAN BỒI DƯỠNG: Từ ngày 1 tháng 3 năm 2014 đến ngày 28 tháng 3 năm 2014 III. HÌNH THỨC: Tự học IV. KẾT QUẢ: 1. Quan niệm và phân loại kỹ năng sống * Khái niệm kỹ năng sống. Khái niệm KNS được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo tồ chức UNESCO định nghĩa " kỹ năng sống" là: khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy đủ khả năng đối phó có hiệu quả với nhu cầu và thách thức cùa cuộc sống hằng ngày. Nói một cách dễ hiểu, đó là khả năng nhận thức của bản thân (giúp mỗi người biết mình là ai, sinh ra để làm gì, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, mình có thể làm được làm gì?) *Phân loại kỹ năng sống. Kỹ năng sống được chia làm hai loại: kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao. Kỹ năng cơ bản gồm: kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng,... Kỹ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kỹ năng cơ bản dưới một dạng thức mới hơn. Nó bao gồm: các khả năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp,... Ở các lớp THCS, kỹ năng nâng cao được xem trọng nhiều, còn kỹ năng cơ bản được xem trọng ở các lớp đầu cấp tiểu học. KNS được học qua 3 môi trường cụ thể, đó là: học từ những người truyền thụ trực tiếp kiến thức cho mình, học từ sách báo, truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng khác, học từ những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên xã hội. Hay nói cách khác, KNS có trong 3 môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội. * Nhóm kỹ năng sống cần thiết cho khối học sinh THCS Kỹ năng tự phục vụ bản thân Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân Kỹ năng giao tiếp và ứng xử Kỹ năng hợp tác và chia sẻ Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống Kỹ năng đánh giá người khác..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Vai trò và mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 2.1 .Vai trò của giáo dục kỹ năng sống Nhiều nghiên cứu đã cho phép đi đến kết luận là trong các yếu tố quyết định sự thành công của con người, kỹ năng sống đóng góp đến khoảng 85%. Theo UNESCO ba thành tố hợp thành năng lực của con người là: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Hai yếu tố sau thuộc về kỹ năng sống, có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, tính chuyên nghiệp… Thành công chỉ thực sự đến với những người biết thích nghi để làm chủ hoàn cảnh và có khả năng chinh phục hoàn cảnh. Vì vậy, kỹ năng sống sẽ là hành trang không thể thiếu. Biết sống, làm việc, và thành đạt là ước mơ không quá xa vời, là khát khao chính đáng của những ai biết trang bị cho mình những KNS cần thiết và hữu ích. Kỹ năng sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới, tạo dựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho bản thân, tự mình quyết định số phận của mình. Kỹ năng sống giúp giải phóng và vận dụng năng lực tiềm tàng trong mỗi con người để hoàn thiện bản thân, tránh suy nghĩ theo lối mòn và hành động theo thói quen trên hành trình biến ước mơ thành hiện thực. Cần lưu ý rèn luyện kỹ năng sống là một quá trình lâu dài, bền bỉ. Do đó, không phải vì kỹ năng sống có tầm quan trọng rất lớn mà cố đưa vào chương trình giảng dạy cho HS nhiều chuyên đề mang tính lý thuyết. Điều cần thiết là làm cho mọi người ý thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống và lồng nó vào các môn học. Những người đã đi làm thì cần bổ sung một vài chuyên đề cần thiết mà bản thân c 2.2.Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS - Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức . 3. Nội dung và nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS * Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS 3.1. Kĩ năng tự nhận thức. Tự nhận thức là tự mình nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân. Kĩ năng tự nhận thức là khả năng con người hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,… của bản thân mình; quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng. Tự nhận thức là một KNS rất cơ bản của con người, là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để có thể cảm thông được với người khác. Để tự nhận thức đúng về bản thân cần phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt là giao tiếp với người khác. 3.2/ Kĩ năng xác định giá trị..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giá trị là những gì con người cho là quan trọng, là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá trị có thể là những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái độ, và thậm chí là thành kiến đối với một điều gì đó… Giá trị có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, có thể thuộc các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế,… Mỗi người đều có một hệ thống giá trị riêng. Kĩ năng xác định giá trị là khả năng con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình. Giá trị không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian, theo các giai đoạn trưởng thành của con người. Giá trị phụ thuộc vào giáo dục vào nền văn hóa, vào môi trường sống, học tập và làm việc của cá nhân. 3.3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình hống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản thân và đối với người khác thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một các phù hợp. Kĩ năng xử lý cảm xúc còn có nhiều tên gọi khác như: xử lý cảm xúc , kiềm chế cảm xúc, làm chủ cảm xúc, quản lí cảm xúc. Một người biết kiểm soát cảm xúc thì sẽ góp phần giảm căng thẳng giúp giao tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và mang tính xây dựng hơn, giúp ra quyết định và giải quyết vấn đề tốt hơn. Kĩ năng quản lý cảm xúc cần sự kết hợp với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng ứng xử với người khác và kĩ năng ứng phó với căng thẳng, đồng thời góp phần củng cố các kĩ năng này. 3.4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng. Trong cuộc sống hàng ngày, con người thường gặp những tình huống gây căng thẳng cho bản thân. Tuy nhiên, có những tình huống có thể gâu căng thẳng cho người này nhưng lại không gây căng thẳng cho người khác và ngược lại. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng là khả năng con người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộc sống, là khả năng nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của căng thẳng, cũng như biết cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi bị căng thẳng. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng rất quan trọng, giúp con người: - Biết suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi căng thẳng. - Duy trì được trạng thái cân bằng, không làm tổn hại sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân,… - Biết suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi căng thẳng. -Duy trì được trạng thái cân bằng, không làm tổn hại sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh. 3.5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ. Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp những vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau: - Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ. - Biết xác định được những địa chỉ đáng tin cậy. - Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó. - Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp. Khi tìm đến các địa chỉ cần hỗ trợ, chúng ta cần: - Cư xử đúng mực và tự tin. - Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn. - Giữ bình tĩnh khi gặp sự cố đối xử thiếu thiện chí. Nếu vẫn cần sự hỗ trợ của người thiếu thiện chí, cố gắng tỏ ra bình thường, kiên nhẫn nhưng không sợ hãi. - Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, hãy kiên trì tìm kiếm sự hỗ trợ từ các địa chỉ khác, người khác. 3.6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một người có ích và tích cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành các nhiệm vụ. Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cực và lạc quan trong cuộc sống. Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm. 3.7. Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Kĩ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp và điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng không làm hại gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác như bày tỏ sự cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiếm soát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt biết dung hòa đối với mong đợi của những người khác, có cách ứng xử khi làm việc cùng và ở cùng với những người khác trong một môi trường tập thể, quan tâm đến những điều.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> người khác quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cách chính đáng. 3.8. Kĩ năng lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác (bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí trong quá trình giao tiếp. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn nhận là biết tôn trọng và quan tâm đến ý kiến của người khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng và hợp tác của họ hiệu quả hơn. Kĩ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn. 3.9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn là những người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn cảnh hoặc nhu cầu của họ Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xử với người khác; cải thiện các mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt trong bối cảnh đa văn hóa, đa sắc tộc. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông cũng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ. 3.10. Kĩ năng thương lượng. Thương lượng là khả năng trình bày, suy nghĩ, phân tích và giải thích, đồng thời có thảo luận để đạt được một sự điều chỉnh và thống nhất về cách suy nghĩ, cách làm hoặc một vấn đề gì đó. Kĩ năng thương lượng bao gồm nhiều yếu tố của kĩ năng giao tiếp như lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ và một phần quan trọng của giải quyết vấn đề và giải quyết mâu thuẫn. Một người có kĩ năng thương lượng tốt sẽ giúp giải quyết vấn đề hiệu quả, giả quyết mâu thuẫn một cách xây dựng và có lợi cho tất cả các bên. Kĩ năng thương lượng có liên quan đến sự tự tin, tính kiên định, sự cảm thông, tư duy sáng tạo, kĩ năng hợp tác và khả năng thỏa hiệp những vấn đề không có tính nguyên tắc của bản thân. 3.11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Mâu thuẫn là những xung đột, tranh cãi, bất đồng, bất bình với một hay nhiều người về một vấn đề nào đó. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là khả năng con người nhận thức được nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết những mâu thuẫn đó với thái độ tích cực, không dùng bạo lực, thỏa mãn được nhu cầu và quyền lợi các bên và giải quyết cả mối quan hệ giữa các bên một cách hòa bình. Yêu cầu trước hết của kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là phải luôn kiềm chế cảm xúc, tránh bị kích động, nóng vội, giữ bình tĩnh trước mọi sự việc để tìm ra nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn cũng như tìm ra cách giải quyết tốt nhất. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là một dạng đặc biệt của kĩ năng giải quyết vấn đề. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn cần được sử dụng kết hợp với nhiều kĩ năng liên quan khác như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định… 3.12. Kĩ năng hợp tác. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng làm việc có hiêu quả với những thành viên khác trong nhóm. Biểu hiện của người có kĩ năng hợp tác: - Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm; tôn trọng những quyết định chung, những điều đã cam kết. - Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm. - Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm. Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong nhóm. - Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm, về những sản phẩm do nhóm tạo ra. Có kĩ năng hợp tác là một yêu cầu quan trọng đối với người công dân trong một xã hội hiện đại, bởi vì: - Mỗi người đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng. Sự hợp tác trong công việc giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung. - Trong xã hội hiện đại, lợi ích của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đều phụ thuộc vào nhau, ràng buộc lẫn nhau; mỗi người như một cái chi tiết của một cỗ máy lớn, phải vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, không thể hành động đơn lẻ. - Kĩ năng hợp tác còn giúp cá nhân sống hài hòa và tránh xung đột trong quan hệ với người khác. Để có được sự hợp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dụng tốt nhiều KNS khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, đảm nhận.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> trách nhiệm, ra quyết định, giải quyết mâu thuẫn, kiên định, ứng phó với căng thẳng… 3.13. Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng tư duy phê phán là khả năng phân tích một cách khách quan và toàn diện các vấn đề, sự vật, hiện tượng…xảy ra. Để phân tích một cách có phê phán, con người cần: Kĩ năng tư duy phê phán rất cần thiết để con người có thể đưa ra được những quyết định, những tình huống phù hợp. Kĩ năng tư duy phê phán phụ thuộc vào hệ thống giá trị cá nhân. Một người có được kĩ năng tư duy phê phán tốt khi biết phối hợp nhịp nhàng với kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng xác định giá trị. 3.14. Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng tư duy sáng tạo giúp con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng tượng. Tư duy sáng tạo là một KNS quan trọng bởi vì trong cuộc sống con người thường xuyên bị đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra. Khi gặp những hoàn cảnh như vậy đòi hỏi chúng ta phải có tư duy sáng tạo để có thể ứng phó một cách linh hoạt và phù hợp. Khi một người biết kết hợp tốt giữa kĩ năng tư duy phê phán và tư duy sáng tạo thì năng lực tư duy của người ấy càng được tăng cường và sẽ giúp ích rất nhiều cho bản thân trong việc giải quyết vấn đề một cách thuận lợi và phù hợp nhất. 3.15. Kĩ năng ra quyết định Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn phải đối mặt với những tình huống, những vấn đề cần giả quyết buộc chúng ta phải lực chọn, đưa ra quyết định hành động. Kĩ năng ra quyết định là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịp thời. Mỗi cá nhân phải tự mình ra quyết định cho bản thân; không nên trông chờ, phụ thuộc vào người khác; mặc dù có thể tham khảo ý kiến của những người tin cậy trước khi ra quyết định. 3.16. Kĩ năng giải quyết vấn đề. Kĩ năng giải quyết vấn đề là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọn phương án tối ưu và hành động theo phương án đã chọn để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống. Giải quyết vấn đề có liên quan tới kĩ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> năng ra quyết định và cần nhiều KNS khác như: Giao tiếp, xác định giá trị, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, tìm kiếm sự hỗ trợ, kiên định… Để giải quyết vấn đề có hiệu quả, chúng ta cần: - Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống đang gặp phải, - Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống đã có. - Hình dung đầy đủ về kết quả xảy ra nếu ta lựa chọn phương án giả quyết nào đó. - Xem xét về suy nghĩ và cảm xúc của bản thân nếu thực hiện phương án giải quyết đó. - So sánh các phương án để đưa ra quyết định cuối cùng. - Hành động theo quyết định đã lựa chọn. Cũng như kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề rất quan trọng, giúp con người có thể ứng phó tích cực và hiệu quả trước những vấn đề, tình huống của cuộc sống. 3.17. Kĩ năng kiên định. Kĩ năng kiên định là khả năng con người nhận thức được những gì mình muốn và lí do dẫn đến sự mong muốn đó. Kiên định khác với hiếu thắng, nghĩa là luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản thân, bằng mọi cách để thỏa mãn nhu cầu của mình, không quan tâm đến quyền và nhu cầu của người khác. Thể hiện tính kiên định trong mọi hoàn cảnh là cần thiết song cần có cách thức khác nhau để thể hiện sự kiên định đối với từng đối tượng khác nhau. Kĩ năng kiên định sẽ giúp chúng ta tự bảo vệ được chính kiến, quan điểm, thái độ và những quyết định của bản thân, đứng vững trước những áp lực tiêu cực của những người xung quanh. Ngược lại, nếu không có kĩ năng kiên định, con người sẽ bị mất tự chủ, bị xúc phạm, mất lòng tin, luôn bị người khác điều khiển hoặc luôn cảm thấy tức giận và thất vọng. Kĩ năng kiên định giúp cá nhân giải quyết vấn đề và thương lượng có hiệu quả. 3.18. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẻ công việc với các thành viên khác trong nhóm. Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa trên những điểm mạnh, tiềm năng của bản thân, đồng thời tìm kiếm thêm sự giúp đỡ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm có liên quan đến kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng hợp tác và kĩ năng giải quyết vấn đề. 3.19. Kĩ năng đạt mục tiêu. Mục tiêu là cái đích mà chúng ta muốn đạt tới trong một khoảng thời gian hoặc một công việc nào đó. Mục tiêu có thể về nhận thức, hành vi hoặc thái độ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Kĩ năng đặt mục tiêu là khả năng của con người biết đề ra mục tiêu cho bản thân trong cuộc sống cũng như lập kế hoạch để thực hiện được mục tiêu đó. Muc tiêu có thể được đặt ra trong một khoảng thời gian ngắn, như một ngày, một tuần (mục tiêu ngắn hạn). Mục tiêu cũng có thể cho một thời gian dài như một năm hoặc nhiều năm (mục tiêu dài hạn). Kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống có mục đích, có kế hoạch và có khả năng thực hiện được mục tiêu của mình. Kĩ năng đặt mục tiêu được dựa trên kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,… 3.20. Kĩ năng quản lý thời gian. Kĩ năng quản lý thời gian là khả năng con người biết sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải quyết công việc trọng tâm trong một thời gian nhất định. Kĩ năng này rất cần thiết cho việc giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, đặt mục tiêu và đạt được mục tiêu đó; đồng thời giúp con người tránh được căng thẳng do áp lực công việc. Quản lý thời gian là một trong những kĩ năng quan trọng trong nhóm kĩ năng làm chủ bản thân. Quản lý thời gian tốt góp phần rất quan trọng vào sự thành công của cá nhân và của nhóm. 3.21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin là một KNS quan trọng giúp con người có thể có được những thông tin cần thiết một cách đầy đủ, khách quan, chính xác, kịp thời. Để tìm kiếm và xử lý thông tin chúng ta cần: -Xác định rõ chủ đề mà mình cần tìm kiếm thông tin là chủ đề gì. -Xác định các loại thông tin về chủ đề mà mình cần phải tìm kiếm là gì. -Xác định các nguồn/ các địa chỉ tin cậy có thể cung cấp những loại thông tin đó ( ví dụ: sách, báo, mạng internet, cán bộ các cơ quan/ tổ chức có liên quan, bạn bè, người quen…) -Chuẩn bị giấy tờ, phương tiện, bộ công cụ để thu thập thông tin (ví dụ: máy tính, máy ghi âm, phiếu hỏi, bộ câu hỏi phỏng vấn,…), nếu cần thiết. -Tiến hành thu thập thông tin theo kế hoạch đã xây dựng. -Sắp xếp các thông tin thu thập được theo từng nội dung và một cách hệ thống. -Phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải các thông tin thu thập được -Viết báo cáo, nếu được yêu cầu. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin cần kết hợp với kĩ năng tư duy phê phán và kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ. *5 nguyên tắc GD KNS :.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD - Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành - Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứcàhình thành thái độà thay đổi hành vi. - Thay đổi hành vi: Mức độ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực. - Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. 4. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS qua các môn học và hoạt động giáo dục 4.1. Phương pháp động não Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Đây là một phương pháp có ít để (lôi ra) một danh sách các thông tin. 4.2. Phương pháp dạy học nhóm Như bản thân tiêu đề của phương pháp đã ngụ ý thực chất của phương pháp này là để học sinh bàn bạc, trao đổi trong nhóm nhỏ. Thảo luận nhóm được sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề có liên quan đến bài học. 4.3. Phương pháp đóng vai Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này và hơn thế điều quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn ấy. 4.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điền hình Nghiên cứu tình huống thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một tình huống “ thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề. Đôi khi nghiên cứu tình huống có thể được thực hiện trên video hay một băng cátset mà không phải trên dạng chữ viết. Vì tình huống này được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản 4.5. Phương pháp trò chơi Trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó. Cùng với học tập, giao lưu với bạn bè, vui chơi cũng là một nhu cầu của thanh thiếu niên học sinh. Qua trò chơi, lớp trẻ không những được phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà còn được hình thành nhiều phẩm chất và hành vi tích cực. Chính vì vậy, trò chơi được sử dụng như là một phương pháp dạy học quan trọng 4.6. Phương pháp dự án.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Phương pháp dự án được hiểu như là một phương pháp trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh gia quá trình và kết quả thực hiện. Phương pháp dự án có 3 đặc điểm cơ bản sau: - Định hướng học sinh: Trong phương pháp dự án, học sinh tham gia tích cực và tự lực vào quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm và sáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của HS và mức độ khó khăn của nhiệm vụ. Sử dụng phương pháp này cần chú ý đến hứng thú của HS: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Hứng thú của các em cũng cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án. Trong khi xây dựng và thực hiện dự án còn cần có sự hợp tác làm việc theo nhóm và sự phân công công việc giũa các thành viên của nhóm. Phương pháp dự án đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng hợp tác của HS. - Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dự án kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Chủ đề dự án gắn liền với các vấn đề, tình huống, thực tiễn. Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ và khả năng HS. - Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dự án, các sản phẩm được tạo ra theo định hướng sản phẩm. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết mà còn tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn thực hành. Phương pháp đề án có ưu điểm: - Gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội - Kích thích động cơ, hứng thú học tập của HS - Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; kĩ năng hợp tác; năng lực đánh giá. - HS có cơ hội rèn luyện nhiều kĩ năng sống quan trọng như: giao tiếp, ra quyết định, giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu … V/ NHỮNG NỘI DUNG BẢN THÂN SẼ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC TẠI ĐƠN VỊ: Chú ý đến việc rèn luyện KNS cho các em. Chú ý kết hợp hài hòa giữa việc giáo dục kiến thức với giáo dục đạo đức, KNS cho HS. Trang bị cho các em các kỹ năng cần thiết để nhận thức về bản thân và đối phó với các tình huống đến từ các mối quan hệ xã hội và sự biến đổi tâm sinh lý của bản thân và sự biến đổi của môi trường. Tham mưu cho nhà trường tổ chức các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa. Tham quan, du lịch,..để các em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, gặp những trường hợp mà tự bản thân các em suy nghĩ và giải quyết,…Từ đó, giúp các em rèn luyện KNS tốt hơn. VI/ NHỮNG NỘI DUNG KHÓ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC NHẰM GIẢI QUYẾT NHỮNG NỘI DUNG KHÓ NÀY:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thực trạng cho nền giáo dục ở nước ta hiện nay là quá chú trọng vào việc giảng dạy kiến thức, sách vở, quản lý GD bằng những quy tắc cứng nhắc mà xem nhẹ việc GD về KNS, đạo đức cho học sinh. Chính vì thế mà Việt Nam là một trong những nước đứng đầu về bạo lực học đường. Công tác giáo dục KNS cho HS chưa được đầu tư đúng mức về tài liệu, cơ sở vật chất giảng dạy. Nội dung, cách thức giáo dục KNS đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút được sự quan tâm tham gia của các em HS. Bản thân giáo viên cũng còn thiếu KNS nên khó đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục KNS cho HS. Vì vậy, với không ít cơ sở GD, giáo dục KNS là nhiệm vụ bất đắc dĩ, và kết quả "được hay không thì tùy". Có nhiều HS học rất giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, các em chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó khả năng giao tiếp rất kém. Hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS chỉ có thể đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng GD, đáp ứng yêu cầu xã hội khi nội dung này được tuyên truyền rộng cùng với mục tiêu xóa bỏ tâm lý nặng nề về kết quả thi cử. Đầu tư thích đáng cho hoạt động này để các trường có điều kiện tổ chức các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp góp phần nâng cao chất lượng GD. Bộ GD&ĐT cần sớm có quy định về chương trình giáo dục KNS cho HS các cấp học, trong đó có cấp THCS. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để các trường chủ động lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục KNS cho HS phù hợp với thực tiễn nhà trường. VII. TỰ ĐÁNH GIÁ: Đạt 85 %.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×