Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.17 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 CHỦ ĐỀ: Những nghề bé thích (Lễ hội 20/11) Thời gian: 4 Tuần ( Từ 2/11 – 27/11/2015) I MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: - Hình thành và phát triển ở trẻ các kỹ năng: giữ gìn sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, đồ dùng đồ chơi trong gia đình và biết sử dụng tiết kiệm hợp lý. - Trẻ biết cách ăn uống sao cho đủ chất, dinh dưỡng hợp lý. Mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Biết tập luyện thể dục, vui chơi và tham gia tích cực các hoạt động, biết giữ gìn sức khỏe cùng người thân. + Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh + Bật tách khép chân qua 5 ô và qua vật cản. + Chạy 15m trong khoảng 10 giây + Ném trúng đích bằng 1 tay 2/Phát triển nhận thức: - Biết được một số nghề phổ biến ở địa phương nơi mình sinh sống - Biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, ngày tết của thầy cô giáo - Biết được một số nghề phổ biến quen thuộc + Tìm hiểu về nghề nông + Tìm hiểu về nghề bác sĩ + Tìm hiểu về nghề giáo viên + Tìm hiểu về nghề bộ đội - Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của mỗi nghề trong xã hội - Biết được những công cụ đồ dùng phục vụ cho nghề đó + Nhận biết chữ số số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 + Đếm trên đối tượng trong PV 10 và đếm theo khả năng 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu mong muốn bằng ngôn ngữ của mình . Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi - Biết sử dụng từ ngữ của mình để kể lại chuyện theo tranh, hình vẽ, về những sở thích và hứng thú của trẻ với nghề nghiệp. + Thơ: Làm bác sĩ + Truyện: Lợn và cừu - Hình thành một số kỹ năng khi cách đọc sách (giở từ đầu, lật từng trang) 4/. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Biểu lộ cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc khi giao tiếp - Thông qua giao tiếp trẻ hiểu được tính chất của từng công việc, có thái độ yêu quý và tôn trọng những người trực tiếp tham gia công việc - Thích đóng vai nhân vật, ngành nghề mà trẻ yêu thích 5/ Phát triển thẩm mĩ: - Hình thành ở trẻ khả năng cảm nhận cái đẹp xung quanh và môi trường sống tự nhiên - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động và nghệ thuật. + TH: Vẽ vườn cây ăn quả ( đề tài).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + TH: Nặn sản phẩm nghề bé thích + TH: Vẽ hoa tặng cô giáo ( đề tài) + TH: Nặn cái nón chú bộ đội ( Mẫu) - Biết yêu quý cái đẹp và bảo vệ chúng + Dạy hát: Lớn lên cháu láy máy cày + Dạy vận động: Cháu yêu cô chú công nhân + Dạy hát: Cô giáo + Dạy vận động: Chú bộ đội. II. NỘI DUNG: 1. Nội dung giáo dục: 1.1 Phát triển thể chất: - Tập bài tập TDS số 5, số 6 - Vận động cơ bản: - Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh (1 Tiết) - Bật tách chân, khép chân qua 5 ô và qua vật cản (1 Tiết) - Chạy 15m trong khoảng 10 giây (1 Tiết) - Ném trúng đích bằng 1 tay (1 Tiết) VĐ tinh: + Vê, véo, miếng, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối + Tô vẽ hình người DDSK: - Dạy trẻ nhận biết một số loại thịt cá. Có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi VS - Nhận biết được các bữa ăn trong gia đình, ăn uống đủ chất. - Biết sử dụng đúng đồ dùng cá nhân: ca, dép, khăn,… mặc trang phục phù hợp 1.2 Phát triển nhận thức: a/ Khám phá khoa học: - Biết tên gọi, công dụng, sản phẩm các hoạt động và có ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. + Tìm hiểu về nghề nông (1 Tiết) + Tìm hiểu về nghề bác sĩ (1 Tiết) + Tìm hiểu về nghề giáo viên (1 Tiết) + Tìm hiểu về nghề bộ đội (1 Tiết) b/ Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán: + Nhận biết chữ số số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 (1 Tiết) + Đếm trên đối tượng trong PV 10 và đếm theo khả năng (1 Tiết) c/ Khám phá xã hội: - Tìm hiểu về ý nghĩa của các nghề phổ biến ở địa phương - Tìm hiểu về lễ hội cô giáo như mẹ hiền 20/11 1.3 Phát triển ngôn ngữ: - Cho trẻ lắng nghe và cùng trao đổi sự hiểu biết của mình về một số ngành nghề phổ biến của địa phương. - Nghe và hiểu các nội dung bài thơ, bài hát, câu truyện về các ngành nghề + Thơ: Làm bác sĩ (1 Tiết) + Truyện: Lợn và cừu (1 Tiết) - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về các ngành nghề Tiếp xúc với chữ viết qua tranh ảnh, truyện, thơ, bài hát, về các ngành nghề 1.4Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong giao tiếp - Biết tiết kiệm nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.5 Phát triển thẩm mỹ: - Biết cảm nhận vẽ đẹp của các nghề - Biểu lộ cảm xúc khi nghe nhạc - Biết phối hợp một số nhạc cụ gõ đệm theo nhịp bài hát + Dạy hát: Lớn lên cháu láy máy cày (1 Tiết) + Dạy vận động: Cháu yêu cô chú công nhân (1 Tiết) + Dạy hát: Cô giáo (1 Tiết) + Dạy vận động: Chú bộ đội (1 Tiết) - Dạy trẻ hát và vận động theo nhạc một số bài hát có liên quan đến chủ đề - Cho trẻ vẽ, nặn và vận động hát, múa nhịp nhàng cùng cô trang trí chủ đề + TH: Vẽ vườn cây ăn quả ( đề tài) (1 Tiết) + TH: Nặn sản phẩm nghề bé thích (1 Tiết) + TH: Vẽ hoa tặng cô giáo ( đề tài) (1 Tiết) + TH: Nặn cái nón chú bộ đội ( Mẫu) (1 Tiết) - Dạy trẻ tạo ra âm thanh bằng các hình thức khác nhau - Biết nhận xét sản phẩm của mình và của người khác 2. Nội dung chủ đề : Tuần 1: Bác nông nông dân (2- 6/11/2015) Tuần 2: Bác sĩ (9- 13/11/2015) Tuần 3: Bé yêu cô giáo (16 - 20/11/2015) Tuần 4: Nghề bộ đội (23 - 27/11/2015).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. LỊCH HOẠT ĐỘNG: 1. Mạng nội dung:. Tuần 2: Bác sĩ Từ 9 - 13/11/2015. Tuần 1: Bác nông dân Từ 2- 6/11/2015. NHỮNG NGHỀ BÉ THÍCH “ LH: 20/11” THỜI GIAN 4 TUẦN TỪ 2/11 ĐẾN 27/11/2015. Tuần 3: Bé yêu cô giáo Từ 16 - 20/11/2015. Tuần 4: Chú bộ đội Từ 23 - 27/11/2015.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Mạng hoạt động:. LV Phát triển nhận thức. LV Phát triển thể chất - Thực hiện bài tập thể dục số 5 và 6. - Đi chạy thya đỏi tốc độ theo hiệu lệnh. - Bật tách chân, khép chân qua 5 ô và qua vật cản. - Chạy 15m trong khoảng 10 giây. - Ném trúng đích bằng 1 tay. - Khám phá khoa học + Tìm hiểu về nghề nông + Tìm hiểu về nghề bác sĩ + Tìm hiểu về nghề giáo viên + Tìm hiểu về nghề bộ đội - Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán + Nhận biết chữ số số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 + Đếm trên đối tượng trong PV 10 và đếm theo khả năng. NGHỀ BÉ THÍCH “ LH: 20/11” THỜI GIAN 4 TUẦN TỪ 2/11 ĐẾN 27/11/2015. LV Phát triển ngôn ngữ + Truyện: Lợn và cừu + Thơ: Làm bác sĩ. LV Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - Biểu lộ cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc khi giao tiếp - Thông qua giao tiếp trẻ hiểu được tính chất của từng công việc, có thái độ yêu quý và tôn trọng những người trực tiếp tham gia công việc - Thích đóng vai nhân vật, ngành nghề mà trẻ yêu thích. LV Phát triển thẫm mĩ + Dạy hát: Lớn lên cháu láy máy cày + Dạy vận động: Cháu yêu cô chú công nhân + Dạy hát: Cô giáo + Dạy vận động: Chú bộ đội - Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động âm nhạc và tạo hình. + TH: Vẽ vườn cây ăn quả ( đề tài) + TH: Nặn sản phẩm nghề bé thích ( Đề tài) + TH: Vẽ hoa tặng cô giáo ( Đề tài) + TH: Nặn cái nón chú bộ đội ( Mẫu).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Lịch hoạt động: Tuần Tuần 1 Bác nông dân (từ 2 -6/11/2015). Thứ hai Thể Dục: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Tuần 2 Bác sĩ (từ 9 – 13/11/2015). VĂN HỌC Thơ “Làm bác sĩ”. Tuần 3 Bé yêu cô giáo (từ 16 – 20/11/2015). Thứ ba KPKH: Tìm hiểu về nghề nông. Thứ tư Thứ năm ÂM NHẠC TẠO Lớn lên HÌNH cháu láy Vẽ vườn máy cày cây ăn quả NDTT: Dạy ( Đề tài) hát KPKH ÂM NHẠC THỂ DỤC Tìm hiểu về Cháu yêu cô Bật tách nghề bác sĩ chú công chân, khép nhân chân qua 5 NDTT: dạy ô và qua vật vận động cản KPKH ÂM NHẠC TD: Chạy Tìm hiểu về Cô giáo 15 m trong nghề giáo NDTT: Dạy khoảng 10 viên hát giây. Thứ sáu VĂN HỌC Truyện “Lợn và cừu” TẠO HÌNH Nặn sản phẩm nghề bé thích ( Đề tài) TẠO HÌNH: Vẽ hoa tặng cô giáo ( Đề tài). LQVT Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5. Tuần 4 LQVT KPKH TẠO THỂ DỤC ÂM NHẠC Chú bộ đội Đếm trên đối Tìm hiểu về HÌNH Ném trúng Chú bộ đội (từ 23/11 – tượng trong nghề bộ đội Nặn cái nón đích bằng 1 NDTT: Dạy 27/11/2015) PV 10 và chú bộ đội tay vận động đếm theo khả ( Mẫu) năng 4. Hoạt động đóng mở và khám phá chủ đề: a/ Đóng chủ đề: - Đàm thoại để trẻ nhớ lại những gì đạt được từ chủ đề “ Sự kỳ diệu của nước” - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa bài hát có liên quan đến chủ đề. - Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cho trẻ xem lại các sản phẩm của trẻ đã làm được trong chủ đề và gợi mở cho trẻ tìm hiểu khám phá chủ đề mới bằng cách cho treû laøm cuøng coâ laøm album về các nghề. b/Mở chủ đề: - Trò chuyện với trẻ về những nghề bé thích. - Coâ vaø treû cuøng laøm album ….. - Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức ảnh về các nghề, bày biện các đồ dùng, đồ chơi ở các góc.. Hướng trẻ chú ý đến sự thay đổi trong lớp. c/. Khám phá chủ đề: - Trò chuyện đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ kể và nói về các nghề mà cháu biết… , kể cho trẻ nghe những câu chuyện về những nghề bé thích … - Cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tạo tình huống qua các trò chơi để trẻ được trải nghiệm phát huy khả năng và trí tưởng tượng của trẻ . - Tham gia hoạt động tạo hình: Tạo ra các sản phẩm ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tổ chức cho cháu chơi thực hành . - Tổ chức cho trẻ hát múa, trò chơi vận động lên quan đến chủ đề. IV. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI: A. Đặc điểm tình hình chơi theo chủ đề “ Những nghề bé thích” * TCĐV: Biết thực hiện được các thao tác của vai chơi và biết thỏa thuận giữa các vai chơi. * TCVĐ: Giúp trẻ chơi được các trò chơi phổ biến, chơi đúng cách chơi luật chơi. * TCHT: Cháu chơi thành thạo các trò chơi học tập theo chủ đề * TCVĐ: Nội dung chơi phong phú cháu hứng thú khi chơi B. Kế hoạch hướng dẫn trò chơi theo chủ đề “Những nghề bé thích” NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tuần V TCĐV TCĐV Giúp trẻ Tổ chức cho Gợi ý cháu Gợi ý cháu - Giúp trẻ - Giúp trẻ triển khai trẻ chơi. triển khai triển khai mở rộng nội mở rộng nội trò chơi Quan sát đặt trò chơi, bao trò chơi, bao dung và tổ dung và tổ bằng gợi ý câu hỏi cho quát, trợ quát, trợ chức thêm chức thêm chuẩn bị trẻ đưa ra giúp cho giúp cho trò chơi mới trò chơi mới dùng đồ tình huống: cháu khi cháu khi Khuyến Khuyến chơi từ ngày cuối tuần rồi cháu gặp cháu gặp khích trẻ khích trẻ hôm trước nhà mình đi khó khăn. khó khăn. đưa ra các đưa ra các như: hôm mua sắm ở tình huống tình huống nay chúng đâu? để chơi để chơi ta sẽ đi đâu? Và mua những gì? TCXD - Giúp trẻ Giúp trẻ làm rõ ý tưởng về mô hình bằng Bao quát trợ - Giúp trẻ mở rộng đề trò chơi “kiến trúc sư tí hon” cho cháu vẽ giúp trẻ mở rộng đề tài: xây công hoặc nêu ý tưởng của mình về mô hình sẽ phân công tài: xây công viên, siêu xây dựng. và làm mô viên, siêu thị thị, xây nhà Cùng trẻ chuẩn bị các loại cây xanh, các hình. khối gỗ, mô hình …. TC Học - Trang trí - Trang trí bài tập ở góc chơi: Sử dụng - Kể chuyện Tập: Giúp bài tập ở góc tranh truyện sáng tạo, bài tập mở, vật liệu Lợn và cừu trẻ thể hiện chơi: Sử phế thải về chủ đề những nghề bé thích Đọc thơ: “ một số nội dụng tranh Làm bác sĩ” dung về bài truyện sáng - Ca dao, tập chủ đề. tạo, bài tập đồng dao: mở, vật liệu Kéo cưa lừa phế thải về xẻ chủ đề “ - Vẽ trang Những nghề trí lớp theo bé thích” chủ đề TC Vận - Hướng dẫn cháu chơi nề nếp đúng luật chơi, cháu biết tự phân công Động: Giúp vai chơi. cháu biết - Quan sát trẻ thực hiện trò chơi: chơi bullin, ném vòng, chơi bò chui cách chơi và qua cổng,, mèo đuổi chuột…. luật chơi. - Giáo dục cháu biết kiềm chế khi chơi, không chơi hiếu động với bạn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Biết thỏa thuận tham gia cùng bạn tích cực. V/ CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ: * Lớp: - Giấy vẽ, các loại bút, phẩm màu, hồ dán, đất nặn, bảng con… - Tranh aûnh veà các nghề cho chaùu quan saùt vaø nhaän xeùt. - Tranh aûnh veà các nghề cho chaùu laøm album. * Nguyên vật liệu: - Bộ đồ chơi xây dựng, các loại khối hộp khác nhau…. - Các loaị phế liệu, hột hạt các loại, các loại sách báo cũ. - Một số đồ dùng khác để trẻ phân biệt và nhận xét.. * Truyên truyền Phụ huynh: - Tuyên truyền với phụ huynh đóng góp các nguyên vật liệu như: tranh ảnh về các nghề, hoa kiểng để trang trí cho chủ đề những nghề bé thích, góc thiên nhiên.. VI TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: 1/Chuẩn bị : - Chủ đề được tổng kết ngày 27/11/2015. - Chọn khách mời- mời khách. - Thảo luận sản phẩm trưng bày - Tập dợt các bài hát, bài thơ trình diễn văn nghệ - Sắp xếp chỗ ngồi, vị trí cho cô, trẻ, khách mời 2/ Sắp xếp chương trình: * Giới thiệu khách mời: - Hát chào mừng khách mời. * Trưng bày sản phẩm: - Cô giới thiệu sản phẩm của từng nhóm: + Nhóm 1: Giới thiệu tranh vẽ vườn cây ăn quả, Vẽ hoa tặng cô giáo. + Nhóm 2: Giới thiệu các sản phẩm nặn sản phẩm nghề bé thích, nặn cái nón chú bộ đội. + Nhóm 3: Giới thiệu các sản phẩm khác( Tranh ảnh, sách báo, album về những nghề bé thích) + Nhĩm 4: Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cho cháu trang trí lớp cùng cô để kích thích tính tò mò thích khám phá về chủ đề mới. *Văn nghệ: + Tốp ca: Lớn lên cháu láy máy cày. + Song ca: Cháu yêu cô chú công nhân + Đọc thơ: Làm bác sĩ - Tặng quà khách mời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VII. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 5 VÀ 6 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác. - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: - Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. - Trẻ : Trang phục gọn gàng , gậy, bông tua đủ cho số lượng trẻ III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn. - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang. 1/ Hoạt động 2: Trọng động: - HH: + Thổi bóng bay + Ngưởi hoa -Tay : + Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao + Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Chân : + Đứng nâng cao chân gập gối + Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Bật chụm chân + Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy, bông tua 3/Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp - Nhận xét – tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỞ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH I Chủ đề: Bác nông dân ( Từ 2 – 6/11/2015) I/ .Chuẩn bị : - Tranh aûnh baøi thô, caâu ñố veà bác nông dân, đồ dùng đồ chơi trong lớp - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây, hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Mở chủ đề - Cô và cháu cùng trò chuyện về bác nông dân. + Đây là nghề gì ? + Nghề nông là nghề làm gì? ….. - Cô gợi cho cháu kể về các những nghề bé thích. 2. Hoạt động 2: Khám phá chủ đề - Tổ chức hco cháu hát về chủ đề “Bác nông dân” - Trò chuyện đàm thoại về nghề nông dân( công việc bác bông dân, trang phục bác nông dân….. ) - Cho cháu tự làm thiệp để mừng sinh nhật bạn trong lớp. - Giáo dục cháu biết tiết kiệm khi sử dụng nước. 3/ Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhóm làm đồ dùng đồ chơi về dụng cụ bác nông dân - Nhóm vẽ, xé dán, tô màu về bác nông dân. - Nhóm làm Album về dụng cụ bác nông dân cô.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 Tuần 1: Bác nông dân ( Từ 2 – 6/11/2015) - Quan sát, đàm thoại công việc của bác nông dân - Dạy haùt : Lớn lên cháu láy máy cày - TH: Vẽ vườn cây ăn quả - Keå chuyeän theo tranh - TC: Cửa hàng bán dụng cụ nghề noâng. Coâng vieäc cuûa baùc noâng daân - Quan saùt, troø chuyeän veà duïng cuï cuûa ngheà noâng - Truyện: Lợn và cừu - Vẽ vườn cây ăn quả. Duïng cuï. Bác nông dân ( Từ 2 – 6/11/2015. - Xem tranh, đàm thoại veà caùc saûn phaåm cuûa ngheà noâng. - Truyện: Lợn và cừu - Vẽ vườn cây ăn quả. - Laøm album veà ngheà noâng. Saûn phaåm. Chaát lieäu. - Quan saùt, troø chuyeän veà chaát lieäu cuûa caùc duïng cuï ngheà noâng - Phân loại chất lieäu - Chôi troø chôi gaùnh thoùc - Truyện: Lợn và cừu. Lợi ích. - Troø chuyeän veà yù nghóa cuûa baùc noâng daân, ngheà noâng - Keå chuyeän theo tranh. - Laøm album veà ngheà noâng - Đọc thơ : Đi bừa - Chôi troø chôi gaùnh thoùc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề: Bác nông dân ( Từ 2 – 6/11/2015) Thứ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Nội dung Đón trẻ. TDS. Điểm danh. - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui định - Cô trò chuyện với phụ huynh về chủ đề tuần: Bác nông dân - Cùng cháu trò chuyện về đánh răng súc miệng, và giữ gìn răng miệng sạch sẽ. Bài tập số 5 - HH: Thổi bóng bay -Tay : Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Chân : Đứng nâng cao chân gập gối - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Bật chụm chân *Dụng cụ hỗ trợ: Gậy ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) Bổ sung: Bổ sung: * Ñieåm Boå sung: Boå sung: Thời gian. Thời gian. danh - Thoâng tin - Thoâng tin - Chủ đề - Thời tiết - Điểm danh sự kiện sự kiện ngày. - Chủ đề - Thời gian - Thời tiết - Thời tiết - Giới thiệu ngày. - Thời tiết - Chủ đề - Chủ đề sách mới. - Giới thiệu - Thoâng tin ngaøy. ngaøy. - Cho cháu sách mới. Cô và cháu Cô và sự kiện xem tranh - Cô và cùng trò cháu cùng ảnh và đàm cháu cùng + Chủ đề chuyện về trò chuyện thoại với cô trò chuyện ngaøy dụng cụ nghề về trang về “Công về hoạt - Giới thiệu nông phục bác việc của bác động sinh sách mới về - Giới thiệu nơng dân nông dân” hoạt của bé chủ đề: Bác - Giới trong ngày. sách mới nông dân thieäu saùch mới. QS: Lá rau Hoạt cải xanh - TCVĐ: động ngoài trời Chuyền bĩng qua đầu - TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý. - Q/s : Rau húng quế TCVĐ: Chạy tiếp cờ TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý. Q/s : Rau díp cá TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo. Q/s : Hoa Lan TCDG: ô tô vào bến TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý thích với. Q/s : Cây nha đam TCVĐ: Tung bóng TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý thích với.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động chung. Hoạt động góc. Hoạt động lao động Hoạt động chiều. Sự kiện lễ hội. thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. TD: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. KPKH Tìm hiểu về nghề nông. Góc GĐ: rèn kỹ năng giao tiếp Góc Sách: Rèn kỹ năng lật sách. Góc XD: Mở rộng nội dung chơi Góc HT: Rèn khả năng ghi nhớ, phân loại Vệ sinh góc gia đình. Vệ sinh góc nghệ thuật - Giáo dục cháu nhận biết môi trường sạch và môi trường bẩn. ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên. ÂM NHẠC Lớn lên cháu láy máy cày NDTT: Dạy hát Góc GĐ: Phát triển ngôn ngữ Góc HT: Rèn khả năng phân nhóm. Vệ sinh góc xây dựng Giáo dục vệ - Cháu vào sinh cá nhân góc hát đánh răng múa bài súc miệng “Lớn lên cháu láy máy cày”. Lễ hội: Ngày nhà giáo việt Nam 20/11 Lễ hội được tổ chức tại lớp. những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. TẠO HÌNH Vẽ vườn cây ăn quả ( Đề tài). VĂN HỌC Truyện: Lợn và cừu. Góc GĐ: Rèn thao tác với vật thay thế Góc NT:Rèn kỹ năng vẽ. Góc XD: Rèn khả năng xếp chồng, xếp cạnh Góc TN: Rèn ý thức BVMT Tổng vệ sinh cuối tuần -Cho cháu kể lại truyện “Lợn và cừu”. Lau kệ góc sách Hoàn thành sản phẩm vẽ vườn cây ăn quả.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 5 I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác. - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/CHUẨN BỊ: - Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. - Trẻ : Trang phục gọn gàng, gậy thể dục đủ cho số lượng trẻ III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn. - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang. 2/ Hoạt động 2: Trọng động: - HH: + Thổi bóng bay -Tay : + Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Chân : + Đứng nâng cao chân gập - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Bật chụm chân luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 8 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy 3/Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp - Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH. I/ Muïc ñích : - Cháu biết được thời gian thời tiết, nêu được thơng tin trong ngày, tích cực và trả lời được tất cả các câu hỏi của cơ đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/ Chuaån bò : -Đồ dùng của cô: các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng hát bài “ Sáng thứ hai”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh đánh răng súc miệng? - Moãi ngaøy đánh răng vaøo luùc naøo ? - Đánh răng để làm gì ? 2/Hoạt động 2: Thời gian - Chơi trò chơi ”trời tối trời sáng”. - Cho cháu trò chuyện hôm qua, hôm nay, ngày mai, hôm nay ngày mấy? thứ mấy? Còn hôm qua?Vậy ngày mai là? - Tổ chức cho cháu xem lịch lốc, bốc lịch đúng ngày hôm nay, giới thiệu từ, số ngày. - Tổ chức cho cháu gắn từ vào bảng thời gian. 3/Hoạt động 3: Thời tiết: - Chơi trò chơi ” Trời nắng trời mưa” - Cô cho cháu nhận xét buổi trong ngày, thời tiết buổi sáng hôm nay như thế nào? - Trẻ nhận xét và tìm biểu tượng gắn vào bảng thời tiết. 4/ Hoạt động 4: Giới thiệu chủ đè tuần - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp chồi của chúng ta - Coâ giới thiệu cho treû veà truyện lợn và cừu - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Lá rau cải xanh. I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết được màu sắc, số lượng lá cây rau cải xanh, biết được nội dung cách chơi của trò chơi vận động, trò chơi dân gian. - Thao tác nhanh nhẹn, quan sát, tri giác, nhận xét, ghi nhớ có chủ đích. - Tích cực tham gia hoạt động, hợp tác, cùng bạn tham gia. II/ Chuaån bò: - Coâ: Luống rau cải xanh - Sân trường sạch sẽ, đồ chơi ngoài trời - Dây thung, phấn, xô nước, thùng tưới, sọt rác, kéo. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Hoạt động 1: Quan saùt “Lá rau cải xanh” - Cho chaùu haùt baøi “Lá xanh” + Trong bài hát “Cái cây xanh thì lá cũng xanh” + Hôm nay mình cùng quan sát xem lá rau cải xanh có màu gì nha! + Cô giao nhiệm vụ cho từng nhóm bạn quan sát lá rau cải xanh, đếm xem cây có bao nhiêu lá - Sau khi quan sát cô đặt câu hỏi: + Lá rau có màu gì? + Con có đếm xem cây rau hôm nay được bao nhiêu lá? => Giáo dục cháu biết chăm sóc cây, lau lá cây, nhặt lá úa, bắt sâu cho cây 2/ Hoạt động 2: Trò chơi * Troø chôi vận động : “Chuyeàn boùng qua đầu” - Coâ hoûi treû caùch chôi vaø luaät chôi. - Cho cả lớp chơi thử, cả nhóm cùng chơi, đổi vai chơi (2-3 lần chơi). - Cô bao quát chú ý khi trẻ chơi. Chuyeån tieáp: Treû cuøng đọc baøi thơ“ Đi cày” * Troø chôi daân gian :” Nu na nu nống” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao 3/ Hoạt động 3: Trị chơi tự do - Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên của lớp, chơi đong nước, chơi với vòng ,bóng, cầu trượt, xích đu….. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG GÓC. I/ Mục đích yeâu caàu: - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận chọn góc chơi, vai chơi theo ý thích. - Trẻ làm được một số bài tập ở góc học tập, vẽ, chăm sóc hoa kiểng + cát nước, xây dựng lớp chồi - Trẻ chơi có nề nếp, biết liên kết giữa các góc chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi ngaên naép, goïn gaøng. II/ Chuaån Bò: - Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. - Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. - Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) - Một số đồ chơi phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi: - Hát “ Lại đây với cô” - Tập trung trẻ lại, các con thấy lớp mình hôm nay như thế nảo? - Có các góc chơi gì? - Con thích chơi ở góc nào? Vào đó con sẽ làm gì? - Góc trọng tâm hôm nay là góc gia đình : Bán dụng cụ nghề nông + Trước tiên con phải làm gì? Chuẩn bị như thế nào? * GÓC XÂY DỰNG: Xây cánh đồng lúa + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình cánh đồng lúa, tranh chủ đề. * GÓC GIA ĐÌNH : Bán dụng cụ nghề nông + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cửa hàng bán dụng cụ nghề nông, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ vườn cây ăn quả, nặn sản phẩm nghề bé thích, vẽ quà tặng chú bộ đội. Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. + Hát các bài hát về “Những nghề bé thích”. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày, nhận biết phân biệt được các hình. Đọc thơ diễn cảm. + Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC SÁCH: Đọc thơ, tập tranh truyện về “Những nghề bé thích” * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm nước đổi màu. + Ngoài ra lớp chúng ta còn có thêm các đồ chơi vận động như: Vòng, bóng, Bullin, ném vòng, ném xa bằng túi cát. 2/ Hoạt động 2: Trẻ tham gia chơi + Cho trẻ vào chọn góc chơi theo ý thích, chơi theo chủ đề với sự gợi ý của cô. + Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô + Các bạn thích chơi chỗ nào thì vào đó chơi, chơi xong sẽ kể lại cho cô và các bạn nghe về những điều lý thú đó nhé! (Trong quaù trình treû vaøo goùc chôi, coâ theo giuùp caùc chaùu chôi, quan saùt caùc goùc . 3/ Hoạt động 3: Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô đến nhận xét từng góc chơi, xem kết quả sau khi chơi xong. Và tập trung trẻ lại góc trọng tâm cho trẻ nói lên ý tưởng chơi và cho bạn nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Nhắc cháu biết thực hiện vệ sinh sau khi chơi. * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được môi trường sạch và môi trường bẩn - Trẻ biết nhặt rác bỏ vào thùng, giữ gìn vệ sinh chung - Trẻ nhớ được các việc làm đạt được trong ngày để cấm cờ theo tiêu chuẩn bé ngoan. II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh minh hoạ về môi trường sạch, môi trường bẩn. - Mỗi trẻ chổ ngồi hợp lý, nơi hoạt động sạch sẽ III/ Tổ chức hoạt động 1/ Hoạt động 1 GD cháu nhận biết môi trường sạch và môi trường bẩn. - Tổ chức cho cháu chơi trò chơi “ Đôi bàn tay xinh” - Hàng ngày hàng ngày con bỏ rác ở đâu? Cháu trả lời theo suy nghĩ - Cho cháu xem tranh về môi trường sạch và môi trường bẩn. - Đàm thoại về nội dung tranh và giáo dục cháu. + Môi trường sạch: có không khí trong lành, trồng nhiều cây xanh, hoa kiềng để tạo cảnh quang đẹp, làm sạch bầu không khí, môi trường nơi hoạt động cũng phải được vệ sinh lau chùi sạch sẽ thường xuyên… + Môi trường bẩn: Không khí có nhiều bụi, có mùi hôi của các chất thải, được thông thoáng, ẩm thấp, không có cây xanh, 2/ Hoạt động 2: Nêu gương cắm cờ bé ngoan - Cô gợi ý: Hôm nay bạn nào thấy mình ngoan, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Các con có thấy bạn nào ngoan nữa không? - Bạn đố ngoan như thế nào? - Trong giờ học, giờ chơi bạn có ngoan không? - Bạn có chú ý nghe cô dạy không? - Vậy bạn nào chưa ngoan vậy các con, tại sao bạn đố không ngoan? - Bạn đã làm gì? - Cô nhận xét thấy lớp chúng ta hôm nay rất ngoan. - Trong đó có một số bạn chưa ngoan về vài đặc điểm chưa đạt. - Cho cháu ngoan lên cắm cờ bé ngoan. 3/ Hoạt động 3: Chơi tự do, trả trẻ - Cho các cháu còn lại thỏa thuận và vào góc chơi tự do. - Cô chú ý quan sát và trả trẻ. - Chuẩn bị trang phục sạch sẽ, tay chân sạch sẽ trả trẻ. * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015. THỂ DỤC: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Chaùu đi, chạy không nghiên, ngã người về trước, sau.. - Cháu tích cực hoạt động. II/ Chuaån bò : - Đồ dùng của cô : Phấn vẽ đường thẳng. - Đồ dùng của cháu : Nơi hoạt động sạch sẽ. II/ Tieán haønh : 1/ Hoạt động 1 : Khởi động - Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chuyển thành 3 hàng ngang. 2/ Hoạt động 2 : Trọng động + Baøi taäp phaùt trieån chung : - HH: + Thổi bóng bay -Tay : + Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Chân : + Đứng nâng cao chân gập - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Bật chụm chân luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy Nhấn mạnh động tác trọng tâm : chân : nâng cao chân gập gối tập 4 lần x 4 nhịp * Vận động cơ bản : Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh! - Coâ laøm maãu laàn 1:Khoâng GT - Coâ laøm maãu laàn 2: giaûi thích. Khi nghe hi ệu lệnh thì đi, chạy thay đổi tốc độ, khi chạy mắt nhìn thẳng về phía trước và chú ý nghe hiệu lệnh của cô. - Cho 2,3 cháu khá lên thực hiện cho các bạn cùng xem. - Cháu thực hiện - Cô chia làm hai tổ cho cháu thực hiện lần lượt đến hết lớp. - Giáo viên chú ý quan sát cháu. Giáo dục cháu không xô đẩy bạn. * Troø chôi : “ Tung boùng " - Cô cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Chaùu chôi 3 - 4 laàn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3/ Hoạt động 3 : Hồi tỉnh - Cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng - Nhaän xeùt, tuyeân döông * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015. KPKH: TÌM HIỂU VỀ NGHEÀ NOÂNG. I. Mục ñích yeâu caàu: - Trẻ nhận biết được công việc của bác nông dân làm việc rất cực khổ để có cơm để ăn, biết được nghề nơng trồng nhiều cây xanh cũng nhằm bảo vệ mơi trường. - Trẻ phân biệt được các công việc của nghề nông. Mở rộng vốn từ hiểu biết của trẻ qua nhận thức - Treû bieát yeâu quí baùc noâng dân và biết quý trọng sản phẩm bác nông dân. II. Chuaån bò: -Tranh aûnh ngheà noâng, baùc noâng daân ñang laøm vieäc - Baøn gheá, giaáy buùt maøu, tranh roãng veà ngheà noâng, tranh loâ toâ .. III. Tieán haønh: 1/ Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho chaùu nghe baøi haùt :” Tía maù em “ - Gợi hỏi : Bài hát nói về điều gì? ( tía má ) - Tía má em hừng đông đi đâu ? ( Đi cày bừa ) - Laøm ruoäng laø ngheà gì ? ( ngheà noâng ) - Ở nhà bạn nào có ba mẹ là nghề nông ? - Vaäy hoâm nay coâ chaùu mình cuøng tìm hieåu veà ngheà noâng nheù ! 2/ Hoạt động 2: Khám phá - Cô chia lớp ra làm 3 nhóm để cháu quan sát và nhận xét về tranh công việc cuûa ngheà noâng . - Cho 1 nhoùm quan saùt vaø nhaän xeùt tranh baùc noâng daân ñang xaï luùa, laøm coû - Cho 2 nhóm tập trung lại và nhận xét xem các cháu vừa quan sát được gì? ( tranh baùc noâng daân ñang caáy luùa, raõi phaân thuoác, xòt thuoác coû ,) - Nhoùm 3 xem tranh baùc noâng daân ñang gaët luùa vaø suoát luùa ñem veà nhaø … - Taäp trung chaùu laïi vaø chôi troø chôi : “ Gieo hạt “ gợi hỏi cháu các chú xem tranh bác nông dân đang làm gì ?(gieo hạt ) - Bác phải làm gì để cho cây ra hoa kết quả ? ( Chăm sóc , bón phân ) - Sau đó bác làm những gì khi thu hoạch? ( Gặt lúa – suốt lúa – phơi lúa , xây thaønh gaïo naáu thaønh côm …) - Làm động tác của công việc của bác nông dân - Cô cho trẻ xem từng giai đoạn của nghề nông, gợi trẻ nói lên được đặc điểm , ích lợi của nghề nông đối với con người. Giáo dục trẻ biết lao động để tạo ra sản.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> phẩm giúp ích cho con người, nghề nơng là nghề trồng cây tạo khơng khí trong lành, cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường 3/ Hoạt động 3: Trãi nghiệm - Cho chaùu chôi choïn tranh theo yeâu caàu, chôi tranh loâ toâ , - Cho chaùu chôi gheùp tranh duïng cuï, saûn phaåm cuûa baùc noâng daân taïo ra * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 4 Tháng 11 năm 2015. ÂM NHẠC: Lớn lên cháu láy máy cày NDTT: Dạy hát. I/ Mục đích yeâu caàu: - Treû biết tên baøi haùt, tên tác giả, thể hiện niềm vui qua bài hát. Biết lắng nghe lời bài hát chơi được trò chơi âm nhạc. - Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát. - Bieát yeâu quí caùc baùc noâng daân, ăn hết suất để các bác nông dân vui. II/ Chuaån bò: - Coâ thuoäc baøi haùt, máy hát, baêng nhaïc. Dụng cụ âm nhạc: phách tre, trống lắc, vòng đeo tay. - Trẻ: quần áo gọn gàng, ngồi ngay ngắn. III/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Dạy hát - Cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” + Bài thơ nhắc đến gì? Là sản phẩm của nghề nào? + Ngoài ra các con còn biết nghề nào nữa? Cô có 1 bài hát nói về nghề nông. - Coâ haùt laàn 1 (Cử chỉ điệu bộ). Cho trẻ đoán tên bài hát. + Giới thiệu tên bài hát, tác giả (Lớn lên cháu láy máy cày, Kim Hữu) + Hỏi lại tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Hỏi trẻ nội dung bài hát?(Bạn nhỏ được xem bác nông dân làm việc gì để tạo ra haït gaïo? Dùng sức của con gì để kéo cày?, Công việc như thế nào? Lớn lên bạn nhỏ sẽ làm gì? ). - Cô cho trẻ hát từng câu theo cơ cho đến hết. + Cho toå hát - tổ vỗ tay luân phiên. Nhoùm bạn trai – bạn gái, caù nhaân 1 trẻ haùt (Coâ hướng dẫn trẻ hát, sửa sai, khuyến khích, động viên trẻ hát ). + Cho trẻ biễu diễn với nhiều hình thức: tốp ca, song ca, đơn ca. => GD: Bieát yeâu quí caùc baùc noâng daân,ăn hết suất để các bác nông dân vui. 2/ Hoạt động 2: Nghe hát + Cô giới thiệu bài hát “Lý hoài nam”, tên tác giả -Cô xướng âm cho trẻ nghe - Haùt treû nghe laàn 1 (vỗ tay theo nhịp). - Hát trẻ nghe lần 2 kết hợp cho trẻ nghe nhạc và vận động cùng cơ. + Đàm thoại về nội dung bài hát: Bạn nhỏ trong bài hát làm gì? Dắt bạn đi đâu? Lời bài hát có nhắc đến các con vật nào?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3/ Hoạt động 3: Trị chơi  Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu, tìm đồ vật. -Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. Cho treû chôi 2 – 3 laàn. (Cô khuyến khích động viên trẻ tham gia chơi). * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………….. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015. TẠO HÌNH: Vẽ vườn cây ăn quả ( Đề tài). I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng để vẽ, tô màu tạo thành vườn cây ăn quả. - Reøn treû bieát cầm viết màu đúng kỹ naêng, ngồi vẽ ngay ngắn, đúng tư thế để tạo ra saûn phaåm - GD treû yeâu quí saûn phẩm của mình và của bạn II. Chuaån bò: - Coâ : Tranh maãu, viết màu, giấy A4,… - Treû: Bàn ghế, giấy vẽ, sáp màu,… . III. Tieán haønh: 1/ Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại: - Cho cả lớp đọc bài thơ “Em vẽ”. - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Cô giới thiệu đề tài - Các con xem cô có tranh gì đây ? - Cho trẻ quan sát tranh của cô và nhận xét kỹ năng vẽ. - Coâ gợi hỏi cách vẽ và dùng những kỹ năng gì? - Cô nhắc lại kỹ năng vẽ, cách cầm viết,… kết hợp thao tác mô phỏng - Cho trẻ mô phỏng động tác vẽ nét xiên, nét thẳng đứng, nét cong,….. - Mời trẻ lên vẽ thử. 2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện . - Cô cho trẻ hát :”Trời nắng trời mưa” - Cô quy định thời gian thực hiện trong 1 bài nhạc. - Trẻ thực hiện cô bao quát, quan sát, gợi ý vẽ sáng tạo đối với trẻ khá. - Nhắc nhỡ kỹ năng đối với trẻ yếu. 3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Taäp trung chaùu laïi - Cho trẻ tự trưng bài sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp của bạn, của chính mình? nhận xét vì sao đẹp ? - Mời 2 trẻ đếm số sản phẩm đẹp - Giaùo duïc chaùu yeâu quí saûn phaåm cuûa mình - Coâ nhaän xeùt chung. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... Thứ sáu ngày 6 Tháng 11 năm 2015. VĂN HỌC : Truyện:. Lợn và cừu. I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhớ được tên truyện và nội dung câu chuyện - Rèn luyện kĩ năng phát âm cho trẻ - Giáo dục cháu tích cực hoạt động và chú ý lắng nghe, biết xin lỗi khi làm việc chưa tốt, cảm ơn khi dược người khác giúp. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tập tranh truyện chữ to - Đồ dùng của cháu: Đất nặn, bút màu, giấy vẽ III. Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Kể chuyện - Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? Vậy ở nhà ba mẹ con làm nghề gì? - Hôm nay cô cũng có một câu chuyện nói về một số nghề đó là truyện ” Lợn và cừu” - Trẻ nhắc lại 1 – 2 lần - Cô kể cho cháu nghe câu chuyện lần 1: Thật diễn cảm - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh và giải thích nội dung, giải thích từ khó. - GD qua câu truyện Lợn và Cừu dạy cho chúng mình biết khi mua hàng thì phải trả tiền rồi cảm ơn người bán hàng để nhận lại sản phẩm. *Trẻ tập kể chuyện - Cô kể lại truyện cho cháu nghe kết hợp minh họa - Trẻ nhắc lại các lời thoại trong truyện, câu nói của các nhân vật - Trẻ xem tranh truyện và kể tiếp theo cô (phân công trẻ đóng các vai, cô làm người dẫn truyện - Cho nhiều trẻ tham gia kể chuyện cùng cô và các bạn - Cô chú ý việc thể hiện giọng điệu của các nhân vật 2/Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô đặt một số câu hỏi đàm thoại + Cô vừa kể nghe câu truyện gì? + Trong truyện có những con vật gì? + Bạn lợn đi bán gì? Cừu đi bán gì? + Cừu đã hỏi lợn thế nào khi mua? + Lợn đã nói gì với cừu? 3/Hoạt động 3:Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ nhớ lại.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho cháu tiến hành chơi. Cô quan sát bao quát khi trẻ chơi * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH I Tuần 1:Bác nông dân ( Từ 2 - 6/11/2015) I/ Chuẩn bị : - Khách mời : Cô Hằng, cô triều cô Hà. - Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. - Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. - Sản phẩm của trẻ qua tạo hình, hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , tô màu về các dụng cụ của nghề nông - Bài hát : Lớn lên cháu láy máy cày …. II/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Lớn lên cháu láy - Giới thiệu khách mời : Cô Hằng, cô triều cô Hà. - Lớp : Tất cả các cháu lớp chồi 1 - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Bác nông dân” 2/ Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo saûn phaåm taïo hình ( tranh veõ, tô màu về các dụng cụ của nghề nông…) maø chaùu bieát 3/ Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Lớn lên cháu láy máy cày … - Cho chaùu quan saùt vaø keå veà các nghề phổ biến cần thiết ở địa phương maø chaùu bieát để kích thích tình tò mò của cháu . * Kết thúc. Duyệt của TKT Ngày: / /2015. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngô Mỹ Liền. Nguyễn Thị như Lan. MỞ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH II. Tuần 2: Bác sĩ ( Từ 9 – 13/11/2015). I .Chuẩn bị : - Tranh ảnh bài thơ, câu đố về nghề bác sĩ, đồ dùng của bác sĩ. - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây, hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Mở chủ đề - Cô và cháu cùng trò chuyện về một số dụng cụ nghề của bác sĩ. + Bác sĩ làm gì ? + Khi khám bệnh bác sĩ cần những dụng cụ gì? Khám bệnh xong bác sĩ phải làm gì?... - Cô gợi cho cháu kể về đặc điểm của bác sĩ. 2/Hoạt động 2: Khám phá chủ đề - Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm, đồ dùng, của nghề bác sĩ. - Cho cháu tự làm thiệp để mừng sinh nhật . - Giáo dục cháu biết quí mến và giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp. 3/Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhóm làm Đ D Đ C của bác sĩ. - Nhóm vẽ, xé dán, tô màu đồ dùng bác sĩ. - Nhóm làm Album cùng cô ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH II Chủ đề: Bác sĩ ( Từ 9 – 13/11/2015) - Quan sát, đàm thoại về công việc cuûa baùc só. - Vận động : Cháu yêu cô chú công nhân - Nặn sản phẩm ngheà beù thích - Keå chuyeän theo tranh. Coâng vieäc cuûa ngheà bác sĩ - Quan saùt, troø chuyeän veà caùc duïng cuï cuûa baùc só - Bật tách khép chân qua 5 ô và qua vật cản - Nặn sản phẩm ngheà beù thích - Trò chơi: Cửa hàng bán duïng cuï nghề bác sĩ. Duïng cuï. Trang phuïc. - Quan saùt, troø chuyeän veà chaát lieäu cuûa caùc duïng cuï baùc só - Phân loại chất liệu - Chôi troø chôi khaùm beänh. Ngheà Baùc Só. ( Từ 9 – 13/11/2015). Chaát lieäu. Lợi ích.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Xem tranh, đàm thoại về trang phuïc cuûa baùc só - Đọc thơ : Làm bác sĩ - Laøm album veà ngheà chaêm sóc cộng đồng. - Troø chuyeän veà yù nghóa cuûa ngheà bác sĩ - Keå chuyeän theo tranh. - Chôi troø chôi khaùm beänh cho beù.. KẾ HOẠCH TUẦN II Chủ đề: Bác sĩ ( Từ 9 – 13/11/2015) Thứ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Nội dung - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui định - Cô trò chuyện với phụ huynh về chủ đề tuần: Bác sĩ - Cùng cháu trò chuyện về lợi ích của năng lượng từ gió, làm mát cơ thể, làm khô quần áo…. Bài tập số 6 - HH: Ngưởi hoa -Tay : Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân : Đứng nâng cao chân gập gối TDS - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Luân phiên chân trước chân sau * Dụng cụ hỗ trợ: Bông tua ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Điểm NDTT: NDTT: NDTT: NDTT: danh Điểm danh, Điểm danh Điểm danh, Điểm danh, - Ñieåm danh trẻ biết tên kiểm tra vệ trẻ nhận biết đếm số bạn sinh móng thứ ngày lượng bạn - Thời gian vắng,quan tay. tháng năm không mặc - Thoâng tin tâm bạn khi NDKH: Giới NDKH: đồ đồng sự kiện bạn đi học thiệu tập thơ Quan sát lịch phục + Chủ đề Điểm lại mới: “Làm NDKH: ngaøy danh NDKH: bác sĩ” Giới thiệu - Giới thiệu Nhận biết thông tin sách mới về thời tiết mới chủ đề: Bác sĩ - Q/s : Rau Q/s : Hoa Q/s : Hoa Q/s : Cây QS: Rau húng quế cúc Lan nha đam muống Hoạt TCVĐ: TCVĐ: TCDG: ô tô TCVĐ: - TCVĐ: động Chạy tiếp Nhảy qua vào bến Tung bóng ngoài trời Cáo ơi ngủ à cờ suối nhỏ TCDG: Nu TCDG: - TCDG: Đón trẻ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Dung dăng dung dẻ Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. Hoạt động chung. Hoạt động góc. Hoạt động lao động Hoạt động chiều. Sự kiện lễ hội. VĂN HỌC Thơ “Làm bác sĩ”. Góc GĐ: rèn kỹ năng giao tiếp Góc Sách: Rèn kỹ năng lật sách. Vệ sinh góc sách Giáo dục cháu giữ vệ sinh cá nhân. TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên. KPKH Tìm hiểu về nghề bác sĩ. TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. na nu nống - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. Rồng rắn - Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.. ÂM NHẠC Cháu yêu cô chú công nhân NDTT: dạy vận động. THỂ DỤC Bật tách chân, khép chân qua 5 ô và qua vật cản. TẠO HÌNH Nặn sản phẩm nghề bé thích ( Đề tài). Góc XD: Mở rộng nội dung chơi Góc HT: Rèn khả năng ghi nhớ, phân loại Vệ sinh góc gia đình Ôn: Tìm hiểu về nghề bác sĩ. Góc GĐ: Phát triển ngôn ngữ Góc HT: Rèn khả năng phân nhóm. Góc GĐ: Rèn thao tác với vật thay thế Góc NT:Rèn khả năng bật. Góc XD: Rèn khả năng xếp chồng, xếp cạnh Góc TN: Rèn ý thức BVMT. Vệ sinh góc nghệ thuật. Lau kệ góc vận động. Vào góc hát bài Cháu yêu cô chú công nhânThực hiện lại vận động. Bật tách chân khép chân qua 5 ô và qua vật cản. Tổng vệ sinh cuối tuần Hoàn thành sản phẩm còn dang dở Nặn sản phẩm nghề bé thích ( Đề tài). Lễ hội: Ngày nhà giáo việt Nam 20/11 Lễ hội được tổ chức tại lớp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 6 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác. - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: - Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. - Trẻ : Trang phục gọn gàng, bông tua đủ cho số lượng trẻ III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn. - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang. 2/ Hoạt động 2: Trọng động: - HH: + Ngưởi hoa -Tay : + Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: + Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: Bông tua 3/Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp - Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ Muïc ñích : - Cháu biết được thời gian thời tiết, nêu được thơng tin trong ngày, tích cực và trả lời được tất cả các câu hỏi của cơ đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/ Chuaån bò : -Đồ dùng của cô: các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu: các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng hát bài “ Sáng thứ hai”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh đánh răng súc miệng? - Moãi ngaøy đánh răng vaøo luùc naøo ? - Đánh răng để làm gì ? 2/Hoạt động 2: Thời gian - Chơi trò chơi ”Con thỏ”. - Cho cháu trò chuyện hôm qua, hôm nay, ngày mai, hôm nay ngày mấy? thứ mấy? Còn hôm qua?Vậy ngày mai là? - Tổ chức cho cháu xem lịch lốc, bốc lịch đúng ngày hôm nay, giới thiệu từ, số ngày. - Tổ chức cho cháu gắn từ vào bảng thời gian. 3/ Hoạt động 3: Thời tiết: - Chơi trò chơi ” Thỏ đi học” - Cô cho cháu nhận xét buổi trong ngày, thời tiết buổi sáng hôm nay ntn? - Trẻ nhận xét và tìm biểu tượng gắn vào bảng thời tiết. 4/ Hoạt động 4: Thông tin - Cô thông tin về những kiện xung quanh trẻ - Coâ thoâng tin cho treû veà taäp thơ “ Làm bác sĩ” 5/ Hoạt động 5: Giới thiệu sách mới.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp chồi của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Rau muống. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết được tên rau muống, Nhận biết luật chơi, cách chơi, hiểu được nội dung yêu cầu của hoạt động. - Phân biệt được rau muống với các loại rau khác - Chơi tích cực không tranh giành đồ chơi với bạn 2/ Chuaån bò: - Đồ dùng của cô: Luống rau muống - Các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cháu chơi: Đồ chơi ở khu phát triển vận động, Gĩc thiên nhiên, các loại đồ dùng, đồ chơi để cháu chơi tự do. .III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Hoạt động 1: Quan saùt “Rau muống” - Cho chaùu hát bài hát: “Lá xanh” + Trong bài hát “Cái cây xanh thì lá cũng xanh” + Hôm nay mình cùng quan sát xem rau muống có điểm gì giống và khác với các loại rau khác nha! + Cô giao nhiệm vụ cho từng nhóm bạn quan sát lá rau muống, đếm xem cây có bao nhiêu lá - Sau khi quan sát cô đặt câu hỏi: + Lá rau muống có màu gì? + Lá rau muống có dạng hình tròn hay hình dài? + Con có đếm xem cây rau hôm nay được bao nhiêu lá? => Giáo dục cháu biết chăm sóc cây, lau lá cây, nhặt lá úa, bắt sâu cho cây 2/ Hoạt động 2: Trò chơi *Troø chôi vận động: “Cáo ơi ngủ à?” - Coâ hoûi treû caùch chôi vaø luaät chôi. - Cho cùng chơi, đổi vai chơi (2-3 lần chơi). - Cô chú ý bao quát khi trẻ chơi. Chuyeån tieáp: Treû cuøng đđọc bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề” * Troø chôi daân gian :” Dung dăng dung dẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao- Cháu biết được màu sắc, số lượng lá cây rau cải xanh, biết được nội dung cách chơi của trò chơi vận động, trò chơi dân gian..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3/ Hoạt động 3: Trị chơi tự do - Trẻ chơi tự do theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi ở các góc như: Khu phát triển vận động, đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên. - Trẻ tự nhận đồ dùng đồ chơi và chơi theo nhóm: Nhóm tưới cây, nhóm nhảy dây, nhảy vòng, nhóm chơi bóng đá, nhóm chơi cầu tuột, đu quay, nhóm xếp lá * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………….. Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG GÓC. I/ Mục đích yeâu caàu: - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận chọn góc chơi, vai chơi theo ý thích. - Trẻ làm được một số bài tập ở góc học tập, vẽ, chăm sóc hoa kiểng + cát nước, xây dựng lớp chồi - Trẻ chơi có nề nếp, biết liên kết giữa các góc chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi ngaên naép, goïn gaøng. II/ Chuaån Bò: - Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. - Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. - Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) - Một số đồ chơi phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi: - Hát “ Lại đây với cô” - Tập trung trẻ lại, các con thấy lớp mình hôm nay như thế nảo? - Có các góc chơi gì? - Con thích chơi ở góc nào? Vào đó con sẽ làm gì? - Góc trọng tâm hôm nay là góc xây dựng : Xây cánh đồng lúa + Trước tiên con phải làm gì? Chuẩn bị như thế nào? * GÓC XÂY DỰNG: Xây phòng khám bệnh + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình phòng khám bệnh, tranh chủ đề. * GÓC GIA ĐÌNH : Bán dụng cụ nghề bác sĩ + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cửa hàng bán dụng cụ nghề bác sĩ, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ hoa tặng cô, nặn sản phẩm nghề bé thích, vẽ quà tặng chú bộ đội. Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. + Hát các bài hát về “Những nghề bé thích”. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày, nhận biết phân biệt được các hình. Đọc thơ diễn cảm. + Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện. * GÓC SÁCH: Đọc thơ, tập tranh truyện về “Những nghề bé thích” * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm nước đổi màu. + Ngoài ra lớp chúng ta còn có thêm các đồ chơi vận động như: Vòng, bóng, Bullin, ném vòng, ném xa bằng túi cát..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2/ Hoạt động 2: Trẻ tham gia chơi + Cho trẻ vào chọn góc chơi theo ý thích, chơi theo chủ đề với sự gợi ý của cô. + Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô + Các bạn thích chơi chỗ nào thì vào đó chơi, chơi xong sẽ kể lại cho cô và các bạn nghe về những điều lý thú đó nhé! (Trong quaù trình treû vaøo goùc chôi, coâ theo giuùp caùc chaùu chôi, quan saùt caùc goùc . 3/ Hoạt động 3: Nhận xét - Cô đến nhận xét từng góc chơi, xem kết quả sau khi chơi xong. Và tập trung trẻ lại góc trọng tâm cho trẻ nói lên ý tưởng chơi và cho bạn nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Nhắc cháu biết thược hiện vệ sinh sau khi chơi. Chúng ta lại chia tay với các đồ chơi thôi, ngày mai mình cùng chơi tiếp nhé! * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết chào hỏi khi gặp người lớn. - Trẻ thực hiện đúng thao tác, và đúng trình tự của động tác. - GD cháu biết đoàn kết hoà đồng cùng bạn, không đùa giỡn. II/ Chuẩn bị: - Cô: Bảng bé ngoan, kiến thức đã học. - Trẻ: Chỗ ngồi hợp lý. III/ Tổ chức hoạt động 1/Hoạt động 1: GD cháu biết giữ vệ sinh cá nhân - Ôn luyện kiến thức trong ngày, cho cháu nhắc lại kiến thức, hoàn thành sản phẩm. Trước khi đến lớp thì móng tay, móng chân của các con phải như thế nào? - Móng tay móng chân sạch sẽ để làm gì? - Trang phục đầu tóc thì phải như thế nào? 2/ Hoạt động 2: Nêu gương cắm hoa bé ngoan - Cô gợi ý: Hôm nay bạn nào thấy mình ngoan, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Các con có thấy bạn nào ngoan nữa không? - Bạn đố ngoan như thế nào? - Trong giờ học, giờ chơi bạn có ngoan không? - Bạn có chú ý nghe cô dạy không? - Vậy bạn nào chưa ngoan vậy các con, tại sao bạn đó không ngoan? - Bạn đã làm gì? - Cô nhạn xét thấy lớp chúng ta hôm nay rất ngoan. - Trong đó có một số bạn chưa ngoan về vài đặc điểm chưa đạt. - Cho cháu ngoan lên cắm cờ bé ngoan. 3/ Hoạt động 3: Chơi tự do, trả trẻ - Cho các cháu còn lại thỏa thuận và vào góc chơi tự do. - Cô chú ý quan sát và trả trẻ. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015. Vaên Hoïc: Thô “LÀM BÁC SĨ” I. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết tên câu bài thơ tên tác giả qua đó nắm được nội dung của bài thơ . - Biết đọc rõ lời, trả lời tròn câu . - Giáo dục cháu biết lợi ích công việc của bác sĩ khi khám bệnh thông qua đó, trẻ ước mơ sau này làm bác sĩ , II. Chuaån bò : - Tranh khổ chữ to. Tập thơ « Làm bác sĩ » - Giaáy veõ, buùt maøu. III. Tieán haønh : 1/ Hoạt động 1: Dạy đọc thơ - Cô tạo tình huống đến nhà búp bê chơi và búp bê nóng gợi hỏi cháu nên làm thế naøo ? phaûi ñöa buùp beâ ñi ñaâu ? - Ởû nhaø baïn naøo coù cha meï laøm baùc só , con thaâùy cha meï laøm gì khi khaùm beänh cho bệnh nhân , hôm nay cô có một bài thơ nói về một bạn thiùch làm bác sĩ đó là bài “ ù Laøm baùc só “ taùc giaû Leâ Ngaân - Cho chaùu nhaéc laïi teân baøi thô, teân taùc giaû . - Cô đọc lần 1: cho cháu nghe, cháu hiểu và tri giác toàn bộ bài thơ - Cô đọc lần 2 :kết hợp cho cháu xem tranh, giảng nội dung bài thơ - Cô giải thích từ khó: đầy nắng ,tiêm , khóc nhè * Dạy cháu đọc thơ: - Dạy cháu đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau - Chú ý rèn cách phát âm và sửa sai cho cháu - Cho nhóm đọc và cho cháu đếm số bạn trai và số bạn gái - Đọc thơ chữ to - Cô và cả lớp đọc 1 lần - Mời cá nhân cháu đọc và chỉ vào chữ to 2/ Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa dạy các con bài thơ gì ? - Baøi thô noùi veà ñieàu gì ? - Baùc só khuyeân meï neân uoáng thuoác nhö theá naøo ? - Neáu tieâm thì sao ? - Giáo dục cháu biết nên giữ gìn sức khoẻ giữ thân thể của mình luôn sạch sẽ và tránh được nhiều bệnh tật ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3/Hoạt động 3: Trò chơi: “ Bé sáng tạo” - C/c bằng trí tưởng tượng, Sự sáng tạo dùng hình ảnh sưu tầm ghép thành bức tranh theo ý tưởng của đội mình, sau đó chọn bút màu, màu nước để tạo ra các hiện tượng thời tiết mà chúng ta đã được làm quen. - Cho trẻ nói về ý tưởng của đội mình theo nội dung tranh. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015. KPKH : TÌM HIỂU VỀ NGHỀ BÁC SĨ. I. Muïc ñích , yeâu caàu: - Trẻ nhận biết được tên nghề vàbiết được lợi ích của nghề bác sĩ đối với con người . - Trẻ phân biệt được các công việc của bác sĩ và y tá. Mở rộng vốn từ hiểu biết của trẻ qua nhận thức trong công việc của nghề y - Trẻ biết yêu quí kính trọng bác sĩ và ham thích trở thành bác sĩ . II. Chuaån bò: -Tranh aûnh veø coâng vieäc cuûa ngheà y, trang phuïc, duïng cuï ngheà baùc só , buùp beâ . - Baøn gheá, giaáy buùt maøu, tranh roãng veà duïng cuï ngheà baùc só tranh loââ toâ .. III. Tieán haønh: 1/ Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Coâ taïo tình huoáng : Em buùp beâ sao em hoâm nay noùng quaù? Vaäy ta phaûi laøm sao đây ? ( Đưa búp bê đi bác sĩ khám bệnh )Bác sĩ làm việc ở đâu ? ( Ở trong bệnh viện ,hoặc phòng khám ở nhà bác sĩ ) Cô cháu mình cùng đưa búp bê đi khaùm baùc só nheù ! 2/Hoạt động 2: Khám phá - Đến nhà bác sĩ rồi c/c xem bác sĩ làm c/c thao tác gì nhé! Cô giã làm bác sĩ gợi hỏi cháu - Bác sĩ đang làm gì ? ( Đặt ống thuỷ ) để làm gì ?( đo nhiệt độ ) Ai là người phát thuốc ? ( cô y tá ) .C/c thấy bác sĩ mặc đồ gì ? ( Đồ trắng ) trên cái nón có hình gì ? ( chữ thập màu đỏ ) Bác sĩ khám bệnh bằng dụng cụ nào ? ( ống nghe ) - Cho cháu xem tranh cô y tá gợi hỏi cháu cô đang làm gì ? - Cho chaùu keå caùc coâng vieäc cuûa coâ y taù vaø baùc só caàn laøm ( Ghi teân khaùm beänh ,cho toa ,chaêm soùc ,vui veõ daën doø beänh nhaân …) - Giáo dục trẻ yêu quí và kính trọng bác sĩ và luôn bảo vệ sức khoẻ mình . - Cho chaùu so saùnh caùc coâng vieäc cuûa baùc só vaø y taù gioáng vaø khaùc nhau nhö theá naøo ?. 3/ Hoạt động 3: Trãi nghiệm - Cho chaùu chôi choïn tranh caùc duïng cuï cuûa ngheà y theo yeâu caàu, cho chaùu chôi gheùp tranh duïng cuï cuûa ngheà y * Gợi ý hoạt động tiếp theo: Cho chaùu vaøo goùc veõ vaø toâ maøu tranh caùc coâng vieäc, duïng cuï ngaønh y.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015. ÂM NHẠC: Chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân NDTT: Dạy vận động. I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát và biết vận động các động tác múa minh hoïa cho baøi haùt. - Trẻ hát thuộc rõ lời, biết múa minh họa cho bài hát một cách mềm dẻo, tự nhiên. Luyeän khaû naêng nghe nhaïc cho treû. - Phấn khởi, hứng thú tham gia biễu diễn. II/Chuaån bò - Coâ: Maùy nghe nhaïc, nhaïc cuï - Treû, nhaïc cuï, muõ noùn III/Tieán haønh : 1/Hoạt động 1: Dạy vận động - Cho cháu đọc thơ : Chiếc cầu mới - Cô cho c/c đọc bài thơ gì? ( Chiếc cầu mới) - Ai laø ra chieác caàu ? ( Coâ chuù coâng nhaân) - Chú công nhân làm việc ở đâu? - Ngoài việc xây cầu ra chú công nhân còn làm những công việc gì nữa? Chuù coâng nhaân laøm raát nhieàu coâng vieäc vaát vaû vì vaäy caùc con phaûi bieát yeâu thöông và kính trọng cô chú công nhân nhé! Để tỏ lòng biết ơn đối với cô chú công nhân chú Hoàng Văn Yến có một bài hát rất hay các con có biết bài hát đó tên gì không? Đó là bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân. Sáng tác : Hoàng Văn Yến. - Cô cho cả nhóm hát lại bài “ Làm chú bộ đội” một lần nhắc lại tên bài hát , tên taùc giaû . - Để bài hát hay hơn cô sẽ dạy các con vận động theo tiết tấu chậm - Cô hát và vận động + giải thích cách vỗ tay : Vỗ tay 3 cái vở ra - Cho cả lớp cùng thực hiện cô chú ý sửa sai. - Cô mời nhóm ( 3-4 trẻ) cho trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn vận động . * Giaùo duïc chaùu yeâu thöông vaø bieát ôn kính troïng coâ chuù coâng nhaân. - Cho nhoùm , caù nhaân vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cho chaùu so saùnh soá baïn trai bạn gái - Coâ chuù yù sửa sai 2/ Hoạt động 2 : Nghe hát - C/c hát rất giỏi cô tặng c/c một bài hát đó là bài “ Lí hoài nam”.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Cô mở nhạc cho cháu nghe, gợi ý cho cháu đoán tên làn điệu dân ca Miền Trung. + Cho chaùu nghe 2 laàn. Gợi hỏi nội dung bài hát. 3/ Hoạt động 3:Troø chôi: Thỏ nghe haùt nhaûy vaøo chuoàng - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Caùch chôi: Coâ haùt treû ñi xung quanh , coâ haùt chaäm treû ñi chaäm , coâ haùt nhanh treû ñi nhanh , coâ haùt nhoû treû ñi gaàn voøng, coâ haùt to treû nhaûy vaøo voøng , moãi treû vaøo 1 vòng ai không vào vòng được thì thua. - Cô cho trẻ chơi thử 1 lần - Sau đó cả lớp cùng chơi vài lần . * Nhận xét: Cô: …………………………………………………………………… Trẻ:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ Năm ngày 12 tháng 11 năm 2015. THỂ DỤC: Bật tách chân khép chân qua 5 ô và qua vật cản. I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết bật liên tục, tách chân khép chân qua 5 ô và qua vật cản - Chaùu bật đúng kỹ năng bằng hai chânø - Cháu tích cực hoạt động. II/ Chuaån bò : - Đồ dùng của cô : Phấn vẽ vòng tròn. - Đồ dùng của cháu : Nơi hoạt động sạch sẽ.. II/ Tieán haønh : Hoạt động 1 : Khởi động 1/ - Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chuyển thành 3 hàng ngang. 2/Hoạt động 2 : Trọng động + Baøi taäp phaùt trieån chung : - HH: Ngưởi hoa -Tay : Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân : Đứng nâng cao chân gập gối - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Luân phiên chân trước chân sau * Dụng cụ hỗ trợ: Bông tua - Taäp 4 laàn x 4 nhòp + Vận động cơ bản : Bật tách chân khép chân qua 5 ơ và qua vật cản - Coâ laøm maãu laàn 1:Khoâng GT - Coâ laøm maãu laàn 2: giaûi thích. Choáng caû hai baøn tay vào hông, dùng sức chân bật tách chân, khép chân liên tục qua 5 ô - Cho 2,3 cháu khá lên thực hiện cho các bạn cùng xem..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cô chia làm hai tổ cho cháu thực hiện xem tổ nào bậtø nhanh và khơng chạm vạch. - Giáo viên chú ý quan sát cháu. Giáo dục cháu không xô đẩy bạn. + Troø chôi : “ Tung boùng " - Cô cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơ - Cho chaùu chôi 3 - 4 laàn 3/ Hoạt động 3 : Hồi tỉnh - Cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàn - Nhaän xeùt, tuyeân döông * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2014. TẠO HÌNH: Nặn sản phẩm nghề bé thích( Đề tài). I. Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết gọi tên, hình dáng, đặc điểm của một số sản phẩm nghề - Cháu biết cách chia đất, làm lõm và miết mịn tạo thành hình các sản phẩm nghề - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học, cháu chú ý cẩn thận và biết giữ gìn sản phẩm làm ra II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu nặn sẵn, bàn ghế, trống lắc, dĩa đựng mẫu,… - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng, dĩa, khăn lau,… III. Tieán haønh: 1/ Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Cho cả lớp đọc bài thơ “Em vẽ”. - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Cô giới thiệu đề tài - Các con xem cô có gì đây ? - Cho trẻ quan sát mẫu của cô và nhận xét - Coâ gợi hỏi cách nặn và dùng những kỹ năng gì? - Cô nhắc lại kỹ năng nặn, cách cầm viết,… kết hợp thao tác mô phỏng - Cho treû moâ phoûng thao tác nặn 2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện . - Cô cho trẻ hát :’Trời nắng trời mưa ’’cho trẻ về chổ ngồi - Trẻ thực hiện cô bao quát, qs, gợi ý đối với trẻ khá . - Nhắc nhỡ kỉ năng đối với trẻ yếu. 3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Taäp chung chaùu laïi - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp của bạn, của chính mình ? nhận xét vì sao đẹp ? - Giaùo duïc chaùu yeâu quí saûn phaåm cuûa mình - Coâ nhaän xeùt chung. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KH tiếp theo:……………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUAÀN 2. Chủ đề: Bác sĩ ( Từ 9-13/11/2015) I/Chuẩn bị : - Khách mời : Cô Tú, cô mai - Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. - Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. - Sản phẩm của trẻ qua tạo hình, hoạt động góc: Tranh vẽ, cắt , tô màu về các dụng cụ của bác sĩ. -bBài hát : Cháu yêu cô thợ dệt …. II/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Cháu yêu cô thợ dệt …. - Giới thiệu khách mời : Cô Tú, cô mai - Lớp : Tất cả các cháu lớp Choài 1 - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Bác sĩ ” 2/ Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo saûn phaåm taïo hình ( tranh veõ, tô màu về các dụng cụ của bác sĩ…) maø chaùu bieát . 3/ Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Cháu yêu cô thợ dệt …. - Đọc thơ : Làm bác sĩ - Cho chaùu quan saùt vaø keå veà các nghề phổ biến cần thiết ở địa phương maø chaùu bieát để kích thích tình tò mò của cháu . * Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Duyêt của TKT Ngày / /2015. Ngô Mỹ Liền. Giáo viên. Nguyễn Thị Như Lan. MỞ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH III Tuần 3: Bé yêu cô giáo (Từ 16 - 20 /11/2015) I .Chuẩn bị : - Tranh ảnh bài thơ, Câu đố về thầy cô giáo để kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây, hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô và cháu cùng trò chuyện về ngaøy truyeàn thoáng nhaø giaùo Vieät Nam. - Để đền đáp công ơn của thầy cô giáo thì c/c phải làm gì ? - Cô gợi cho cháu kể về ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam. 2/Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Trị chuyện đàm thoại về ngày truyền thống, các thực phẩm, các hoạt động tổ chức ngaøy leã….. - Cho cháu tự làm thiệp để chuùc mừng ngaøy teát thaày coâ . - Giáo dục cháu biết quí mến caùc thaày coâ giaùo. 3/ Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhĩm làm Đ D Đ C để trang trí ngày lễ. - Nhĩm vẽ, xé dán, tơ màu các thực phẩm . - Nhóm làm Album cùng cô ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH III Chủ đề:Bé yêu cô giáo (Từ 16 - 20/11/2015). - Trò chuyeän veà ngày truyền thống nhà giáo VN và một hoạt động tổ chức ngày lễ. - Phân công trẻ bày bàn ghế, làm bánh, nước, tiếp khách - Caét daùn, veõ hình caùc duïng cuï để tổ chức lễ hội - Gd cháu thu dọn sau lễ hội. Tổ chức lễ hội. - Quan sát , trò chuyện về cách trang trí lễ hội - Làm dây hoa, dây xúc xích, mũ đội - Haùt : Cô giáo - Toâ maøu trang phuïc lễ hội - Keå chuyeän theo tranh - Sân khấu - Thiệp chúc mừng 20/11. Trang trí. Bé yêu cô giáo (Từ 16 – 20/11-2015). - Quan saùt, troø chuyeän cách làm thiệp - Làm thiệp từ hoa khô, lá khô - Viết sao chép lời chúc. - Nhận biết chữ số số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 -Tô màu các dụng cụ của giáo viên . - Làm album. Làm thiệp.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Văn nghệ. Ẩm thực. - Xem tranh, đàm thoại về việc tổ chức văn nghệ cho lễ hội - Toâ maøu, trang trí nơi biểu diễn văn nghệ - Trò chơi : Cô giáo, tạo dáng - Hát : Cô giáo - Kể truyện theo tranh.. - Troø chuyeän veà về các món ăn, thức uống cho lễ hội. - Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm. - Keå chuyeän theo tranh. - Haùt : Cô giáo - Làm album - Chạy 15m trong khoảng 10 giây. KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ đề: Bé yêu cô giáo (Từ 16 – 20/11-2015) Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Nội dung Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui định - Cô trò chuyện với phụ huynh về chủ đề tuần: Bé yêu cô giáo - Cô cho trẻ vào góc chơi theo ý thích. Gợi ý cho cháu làm bảng chủ đề cùng cô Bài tập số 5 TDS - HH: Thổi bóng bay -Tay : Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Chân : Đứng nâng cao chân gập gối - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Bật chụm chân * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ). Hoạt động điểm danh. NDTT: Điểm danh, kiểm tra bạn không mặc đồng phục, móng tay dơ - Thời gian - Thời tiết - Thông tin. NDTT: Điểm danh, trẻ biết tên bạn vắng,quan tâm bạn khi bạn đi học lại NDKH: Nhận biết. NDTT: Điểm danh kiểm tra vệ sinh móng tay. NDKH: Giới thiệu tập thơ mới: “Em cũng là cô. NDTT: Điểm danh, trẻ nhận biết thứ ngày tháng năm NDKH: Quan sát lịch. NDTT: Điểm danh, đếm số lượng bạn không mặc đồ đồng phục NDKH: Giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chung. Hoạt động góc. Hoạt động lao động. Hoạt động chiều. - Chủ đề ngày QS: Hoa mười giờ - TCVĐ: Chuyền bóng qua chân - TCDG: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. thời tiết. giáo”. - Q/s : Hoa giấy TCVĐ: Chạy tiếp cờ TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do. Q/s : Hoa hoàng anh TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do. thông tin mới Q/s : Hoa Q/s : Vườn Lan rau TCDG: ô TCVĐ: tô vào bến Tung bóng TCDG: Nu TCDG: na nu nống Rồng rắn - Chơi tự - Chơi tự do do. LQVT Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5. Góc PV: rèn kỹ năng giao tiếp Góc TV: Rèn kỹ năng lật sách. KPKH Tìm hiểu về nghề giáo viên. ÂM NHẠC Cô giáo NDTT: Dạy hát. TD: Chạy 15 m trong khoảng 10 giây. TH: Vẽ hoa tặng cô giáo ( Đề tài ). Góc XD: Mở rộng nội dung chơi Góc HT: Rèn khả năng ghi nhớ, phân loại. Góc PV: Phát triển ngôn ngữ Góc HT: Rèn khả năng phân nhóm. Góc PV: Rèn thao tác với vật thay thế Góc ÂN:Rèn ky năng chạy. Góc XD: Rèn khả năng xếp chồng, xếp cạnh Góc TN: Rèn ý thức BVMT. *Yeâu caàu: - Cháu biết cách nhặt rác sân trường sạch sẽ, biết lợi ích của việc giữ gìn saân trường sạch đẹp. - Thực hiện nhặt rác sạch sẽ, gọn gàng cùng các bạn. - Cháu có ý thức giữ vệ sinh sân trường sạch sẽ. * Thực hiện: - Cho cháu nhặt rác tập trung sân trường. - Cô bao quát động viên hướng dẫn cháu nhặt rác sạch sẽ gọn gàng cho sân trường sạch đẹp. - Giúp cháu đổ rác vào thùng lớn, rửa sọt rác sạch sẽ. - Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác quét sân để lần sau giúp chaùu queùt saân. * Nhận xét: Cơ động viên khen ngợi cháu tích cực lao động tập thể. Ôn: Nhận Giáo dục Cho cháu Ôn ky năng Ôn kỹ năng biết chữ số, cháu nhận làm thiệp chạy vẽ hoa tặng số lượng và biết các chúc mừng mẹ số thứ tự nghề ngày 20/11 trong phạm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Sự kiện lễ hội. vi 5. Lễ hội: Ngày nhà giáo việt Nam 20/11 Lễ hôi được tổ chức tại lớp. Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 5 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác. - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: - Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. Kết hợp bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân - Trẻ : Trang phục gọn gàng, gậy, đủ cho số lượng trẻ III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn. - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang. 2/ Hoạt động 2: Trọng động: - HH: + Thổi bóng bay -Tay : + Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Chân : + Đứng nâng cao chân gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Bật chụm chân ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy 3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp - Nhận xét – tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ Muïc ñích : - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú, tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/ Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng hát bài “ Sáng thứ hai”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh đánh răng súc miệng? - Moãi ngaøy đánh răng vaøo luùc naøo ? - Đánh răng để làm gì ? 2/ Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày, tháng, năm, mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? 3/ Hoạt động 3:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng 4/ Hoạt động 4: Giới thiệu sách mới - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp chồi của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………. Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Hoa mười giờ. I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Nhận biết luật chơi, cách chơi, hiểu được nội dung yêu cầu của hoạt động. - Thao tác nhanh nhẹn, quan sát, tri giác, nhận xét, ghi nhớ có chủ đích. - Tích cực tham gia hoạt động, hợp tác, biết rủ bạn cùng chơi, để vườn hoa của lớp mình thêm đẹp thì các bạn sẽ giúp cô chăm sóc cho hoa: tưới nước, nhặt lá khô,… II/ Chuaån bò: - Đồ dùng của cô: Chậu hoa mười giờ - Đồ dùng của cháu phấn, bĩng, Gĩc thiên nhiên, các loại đồ dùng, đồ chơi để cháu chơi tự do. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Hoạt động 1: Quan saùt “Hoa mười giờ” - Cho chaùu hát bài hát: “ Ra chơi vườn hoa” + Các bạn trong bài hát ra chơi ở đâu? (vườn hoa). - Hôm nay cô cũng dắt các con ra chơi vườn hoa, các con nhìn xem vườn hoa lớp mình có những loại hoa nào?(…hoa mười giờ) + Hoa có màu gì? Cánh hoa có dạng hình gì? Thân hoa ra sao? Trồng hoa để làm gì? Để hoa ngày càng thêm nhiều và đẹp các con sẽ làm gì? ( Nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước, trồng thêm nhiều hoa,…) => GD: Để vườn hoa của lớp mình thêm đẹp thì các bạn sẽ giúp cô chăm sóc cho hoa: tưới nước, nhặt lá khô,… 2/ Hoạt động 2: Trò chơi * Troø chôi vận động: Chuyền bóng qua chân. - Coâ hoûi treû caùch chôi vaø luaät chôi. => GD: Tích cực tham gia hoạt động, hợp tác, biết rủ bạn cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cho cả lớp chơi thử, cả nhóm cùng chơi, đổi vai chơi (2-3 lần chơi). * Troø chôi daân gian :” Dung dăng dung dẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao 3/ Hoạt động 3: Trị chơi tự do - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi: tưới cây, nhảy dây, vẽ phấn, bong bĩng xà phịng, - Trẻ tự nhận đồ chơi và tham gia chơi theo ý thích.( Cô báo quát, động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi tích cực). * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… Trẻ:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………. Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG GÓC. I/ Mục đích yeâu caàu: - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận chọn góc chơi, vai chơi theo ý thích. - Trẻ làm được một số bài tập ở góc học tập, vẽ, chăm sóc hoa kiểng + cát nước, xây dựng lớp chồi - Trẻ chơi có nề nếp, biết liên kết giữa các góc chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi ngaên naép, goïn gaøng. II/ Chuaån Bò: - Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. - Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. - Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) - Một số đồ chơi phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi - Hát “ Lại đây với cô” - Tập trung trẻ lại, các con thấy lớp mình hôm nay như thế nảo? - Có các góc chơi gì? - Con thích chơi ở góc nào? Vào đó con sẽ làm gì? - Góc trọng tâm hôm nay là góc xây dựng : Xây cánh đồng lúa + Trước tiên con phải làm gì? Chuẩn bị như thế nào? * GÓC XÂY DỰNG: Xây cánh đồng lúa + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình cánh đồng lúa, tranh chủ đề. * GÓC GIA ĐÌNH : Bán dụng cụ nghề bác sĩ + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cửa hàng bán dụng cụ nghề bác sĩ, nói lên ý tưởng và cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ hoa tặng cô, nặn sản phẩm nghề bé thích, vẽ quà tặng chú bộ đội. Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. + Hát các bài hát về “Những nghề bé thích”. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày, nhận biết phân biệt được các hình. Đọc thơ diễn cảm. + Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC SÁCH: Đọc thơ, tập tranh truyện về “Những nghề bé thích” * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm nước đổi màu. + Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô + GÓC VẬN ĐỘNG: Đến đây chúng ta sẽ được chơi với các đồ chơi vận động: Vòng, bóng, Bullin, ném vòng, ném xa bằng túi cát. + Các bạn còn lại thích chơi chỗ nào thì vào đó chơi, chơi xong sẽ kể lại cho cô và các bạn nghe về những điều lý thú đó nhé! (Trong quaù trình treû vaøo goùc chôi, coâ theo giuùp caùc chaùu chôi, quan saùt caùc goùc . 2/ Hoạt động 2: Trẻ tham gia chơi Cô nhận xét các góc, cho cháu dọn dẹp đồ chơi lên kệ: - Các bạn ơi, nãy giờ các bạn chơi có vui không? - Thế những bạn tập làm họa sĩ vẽ tranh gì ? Đã làm được những gì? Hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? 3/ Hoạt động 3: Nhận xét - Cô đến nhận xét từng góc chơi, xem kết quả sau khi chơi xong. Và tập trung trẻ lại góc trọng tâm cho trẻ nói lên ý tưởng chơi và cho bạn nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Nhắc cháu biết thược hiện vệ sinh sau khi chơi. Chúng ta lại chia tay với các đồ chơi thôi, ngày mai mình cùng chơi tiếp nhé! Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ hai ngày 16 tháng 11năm 2015. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nói được các thao tác xếp quần áo, biết chào hỏi khi gặp người lớn. - Trẻ thực hiện đúng thao tác, và đúng trình tự của động tác. - GD cháu biết đoàn kết hoà đồng cùng bạn, không đùa giỡn, làm đổ nước ra ngoài. II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh minh hoạ các thao tác xếp quần áo, hoặc quần áo cho trẻ thực hiện. - Mỗi trẻ một bộ quần áo, chổ ngồi hợp lý. III/ Tổ chức hoạt động 1/Hoạt động 1: Ôn Thao tác xếp quần áo - Các con xếp quần áo để làm gì? - Xếp quần áo vào lúc nào ? - Mời một cháu nhắc lại các thao tác xếp quần áo - Cô nhắc lại các thao tác xếp quần áo cho trẻ nghe. - Cho cả lớp thực hiện thao tác xếp quần áo - Cô quan sát sửa sai cho những cháu chưa thực hiện được, khuyến khích cháu thực hiện từ từ từng động tác 2/Hoạt động 2: Nêu gương cắm hoa bé ngoan - Cô gợi ý: Hôm nay bạn nào thấy mình ngoan, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Các con có thấy bạn nào ngoan nữa không? - Bạn đố ngoan như thế nào? - Trong giờ học, giờ chơi bạn có ngoan không? - Bạn có chú ý nghe cô dạy không? - Vậy bạn nào chưa ngoan vậy các con, tại sao bạn đố không ngoan? - Bạn đã làm gì? - Cô nhạn xét thấy lớp chúng ta hôm nay rất ngoan..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Trong đó có một số bạn chưa ngoan về vài đặc điểm chưa đạt. - Cho cháu ngoan lên cấm cờ bé ngoan. 3/ Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho các cháu còn lại thỏa thuận và vào góc chơi tự do. - Cô chú ý quan sát trẻ. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… Trẻ:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………. Thứ hai ngày 16 tháng 11năm 2015. LQVT: Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5. I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát đếm các nhóm đồ dùng có số lượng từ 1đến 5,nhận biết số lượng 5. - Rèn kỹ năng đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 và khả năng xếp tương ứng 1-1 - Giáo dục cháu tích cực trong hoạt động và trong trị chơi II/ Chuaån bò : - Đồ dùng của cô : Thẻ số từ 1- 5, đồ dùng viết, cuốn tập, cập da - Đồ dùng của cháu : Nơi hoạt động sạch sẽ ,viết, cuốn tập, cập da II/Tieán haønh : 1/ Hoạt động 1 : Ơn số lượng 4 - Cô cho trẻ hát bài hát tập đếm - Các con ơi các con nhìn xem trong lớp của mình hôm nay các góc đêu có rất nhiều đồ dùng đồ chơi vậy cô và các con muốn xem đó là gì không ? - Cô cho trẻ đi đến các các góc có đồ dùng cho trẻ xem và đếm số lượng đồ dùng và đặc thể số tương ứng. - Cho trẻ xem số cải ở góc bán hàng và đếm xem có bao nhiêu cho trẻ đặc số tương ứng. cho trẻ xem tiếp các góc con lại và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Để biết thêm số 5 có gì lạ không hôm nay cô và các con cùng nhau xem số 5 như thế nào nhe. - Cho trẻ nhắc lại đề tài 2 -3 lần 2/ Hoạt động 2 : Nhận biết số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 - Các con ơi các con nhìn xem cô có gì nè. - Các con nhìn xem cô mua được bao nhiêu cây viết nhe! - Cô xếp các thẻ đồ dùng lên các nhắc trẻ xép từ trái sang phải và cho trẻ đếm và đặc bên phải là thẻ số 5. - Xong cô rở thẻ số 5 xuống, - Các con nhìn xem cô có gì đây. - Cô xếp cập da lên bảng và xếp tương ứng với cây viết chì. và cho trẻ đếm và gắn thẻ số 5 - Cô cho trẻ nhắc lại số 5 - Cô nói cấu tạo của số 5 ( một nét ngang, một nét thẳng và một nét cong hở trái) - Các con ơi hai nhóm đồ dùng này có bằng nhau không ? bằng nhau là mấy ( là 5) - “ Gió thổi gió thổi ” “ thổi gì thổi gì” - Thổ cái rổ về phía trước mặt mình. - Cô cho trẻ lấy rổ về phía trước mặt và xếp theo yêu cầu của cô 5 cây viết và 5 cái cập. - Cô cho trẻ xếp cùng cô - Cô cho trẻ kiểm tra bạn xếp - “ Trời tối rồi” cô rở xuống 1 cái cập da, cho trẻ so sánh số viết và số cập da. - Xong cô rở cập da xuống đến hết và cho trẻ đếm số viết còn lại. 3/Hoạt động 3 : Trị chơi “Tìm vê đúng nhà ” - Cô nói cách chơi và luật chơi - Cô có các vòng có đặc các thẻ số và cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số khi hát hết bài hát “ trời nắng trời mưa” khi đến câu mưa to rồi mau mau về nhà thôi thì các con sẽ về các vòng có số tương ứng với thể số con cầm trên tay được không nào. - Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần sau đó cô nhận xét cháu chơi . - Nhaän xeùt các con hôm nay học rất giỏi như mà nảy giờ mình học tay mình rất là bẩn vậy cô và các con cùng nhau vào rửa tay nhe, vậy bạn nào cho cô biết rửa tay gồm có bao nhiêu bước - Cho cháu vào rửa tay - Kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………. Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015. KPKH : TÌM HIỂU VEÀ NGHEÀ GIÁO VIÊN. I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam, biết được công việc của nghề giáo viên - Cháu phân biệt được đặc điểm đặc trưng của các nghề, có khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng ông bà cha mẹ, cô giáo II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh nói về ngày nhà giáo Việt Nam - Đồ dùng của cháu: bút màu, giấy vẽ III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát gì? ( Thưa cô Trường chúng cháu là trường mầm non) - Trong bài hát nói về gì? - Trường của mình tên là trường gì? Trong trường có những ai? - À đùng rồi trường của mình có các cô, chú bảo vệ, cô cấp dưỡng,... - Các con có biết trong tháng này có ngày lễ gì nói về thầy cô giáo? (Cá nhân) - À trong tháng này trương chúng ta có tổ chức ngày lễ 20/11 là ngày nhà giáo Việt nam. Để biết được ngày lễ này như thế nào, hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé!.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2/ Hoạt động 2: Khám phá - Cho cháu chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Các con xem cô có tranh gì đây? ( Tranh cô giáo) - Con xem trong tranh các bạn đang làm gì vậy? - À đúng rồi đây là tranh nói về các bạn đang tặng hoa cho cô giáo nhân ngày lễ nhà giáo Việt Nam - Vậy con biết gì về ngày lễ nhà giáo Việt Nam? ( Cá nhân) - Cô cho cháu quan sát tranh nói về ngày lễ 20/11 - Cô và cháu cùng trò chuyện về ngày nhà giáo Việt nam - Các con biết không ngày nhà giáo Việt Nam là ngày lễ truyền thống của dân tộc ta, là ngày tết của thầy cô giáo thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta,.. 3/ Hoạt động 3: luyện tập - Các con đã được tìm hiểu về ngày lễ truyền thống nhà giáo Việt Nam 20/11. Bây giờ các con về chỗ và những món quà thật đẹp để tặng cho cô giáo của mình nhé! - Cô cho cháu tô màu, vẽ, quà tặng cho cô giáo - Cô quan sát và giúp đỡ khi cần thiết - Cô nhận xét một vài sản phẩm đẹp - Cô giáo dục cháu phải biết yêu thương kính trọng cô giáo và học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ và cô giáo nghe các con * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:………………………………………………………………… Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015. ÂM NHẠC : Cô giáo NDTT : Dạy hát I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát và biêùt vận động các động tác múa minh hoïa cho baøi haùt. - Trẻ hát thuộc bài hát rõ lời, biết múa minh họa cho bài hát một cách mềm dẻo, tự nhieân. Luyeän khaû naêng nghe nhaïc cho treû. - Phấn khởi, hứng thú tham gia biễu diễn. II/ Chuaån bò - Coâ: Maùy nghe nhaïc, nhaïc cuï - Treû, nhaïc cuï, muõ noùn III/ Tieán haønh : 1/ Hoạt động 1:Dạy hát - Cho cháu đọc thơ : Cơ và cháu - Cô cho c/c đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói đến ai ? - Các con ơi để tổ chức tốt ngày lễ hội 20/11 hôm nay cô dạy các con bài hát mới để hát tặng các cô nhân ngày 20/11 đó là bài “Cô giáo”..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cô hát mẫu lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát tên người sáng tác - Hoûi treû baøi haùt noùi veà ai ? - Coâ haùt laàn 2: Giaûng noäi dung baøi haùt Giaùo duïc chaùu qua bài hát. - Cho cả lớp hát cùng cô, sau đĩ mời nhóm, cá nhân hát - Cho chaùu so saùnh soá baïn haùt - Coâ chuù yù sửa sai 2/Hoạt động 2: Nghe haùt: - C/c hát rất giỏi cô tặng c/c một bài hát đó là bài “Cơ và mẹ ” + Cô mở nhạc cho cháu nghe, gợi ý cho cháu đoán tên làn điệu dân ca . + Cho chaùu nghe 2 laàn. Gợi hỏi nội dung bài hát. 3/ Hoạt động 3: Troø chôi: Nghe haùt nhaûy vaøo chuoàng - Cô giới thiệu tên trò chơi , - Caùch chôi: Coâ haùt treû ñi xung quanh , coâ haùt chaäm treû ñi chaäm, coâ haùt nhanh treû ñi nhanh , coâ haùt nhoû treû ñi gaàn voøng, coâ haùt to treû nhaûy vaøo voøng, moãi treû vaøo 1 vòng ai không vào vòng được thì thua. - Cô cho trẻ chơi thử 1 lần - Sau đó cả lớp cùng chơi vài lần . Cô: ………………………………………………………………………………… Trẻ:………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………… Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015. THỂ DỤC: Chạy 15m trong khoảng 10 giây I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết chạy 15m trong khoảng 10 giây - Chaùu bết định hướng trong không gian ,và hướng thẳng. - Cháu tích cực hoạt động. II/ Chuaån bò : - Đồ dùng của cô : Phấn vẽ đường thẳng. - Đồ dùng của cháu : Nơi hoạt động sạch sẽ. II/ Tieán haønh : 1/ Hoạt động 1 : Khởi động - Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chuyển thành 3 hàng ngang. 2/ Hoạt động 2 : Trọng động.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Baøi taäp phaùt trieån chung : - HH: + Thổi bóng bay -Tay : + Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao - Chân : + Đứng nâng cao chân gập - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Bật chụm chân luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy * Vận động cơ bản : chạy 15m trong khoảng 10 giây - Coâ laøm maãu laàn 1: Khoâng GT - Coâ laøm maãu laàn 2: giaûi thích. Khi nghe hi ệu lệnh thì chạy thay đổi tốc độ, khi chạy mắt nhìn thẳng về phía trước và chú ý nghe hiệu lệnh của cô. - Cho 2,3 cháu khá lên thực hiện cho các bạn cùng xem. - Cháu thực hiện - Cô chia làm hai tổ cho cháu thực hiện lần lượt đến hết lớp. - Giáo viên chú ý quan sát cháu. Giáo dục cháu không xô đẩy bạn. * Troø chôi : “ ai nhanh hơn " - Cô cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Chaùu chôi 3 - 4 laàn 3/ Hoạt động 3 : Hồi tỉnh - Cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng - Nhaän xeùt, tuyeân döông * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:…………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015. TẠO HÌNH: Vẽ hoa tặng cô giáo ( Đề tài) I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Treû bieát vẽ những nét xiên, nét cong để tạo thành những bông hoa thật đép để tặng cô nhân ngày 20/11. - Reøn treû bieát cầm viết màu đúng kỹ naêng, ngồi vẽ ngay ngắn, đúng tư thế để tạo ra saûn phaåm - GD treû yeâu quí saûn phaåm cuûa mình laøm ra II. Chuaån bò: - Coâ : Tranh mẫu, viết màu, giấy A4,… - Treû: Bàn ghế, giấy vẽ, sáp màu,… ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> III. Tieán haønh: 1/ Hoạt động 1: quan sát đàm thoại - Cho cả lớp đọc bài thơ “Em vẽ”. - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Cô giới thiệu đề tài - Các con xem cô có gì đây ? - Cho trẻ quan sát mẫu của cô và nhận xét - Coâ gợi hỏi cách vẽ và dùng những kỹ năng gì? - Cô nhắc lại kỹ năng vẽ, cách cầm viết,… kết hợp thao tác mô phỏng - Cho trẻ mô phỏng động tác vẽ 2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện . - Cô cho trẻ hát :’Trời nắng trời mưa ’’ - Trẻ thực hiện cô bao quát, qs, gợi ý đối với trẻ khá . - Nhắc nhỡ kỉ năng đối với trẻ yếu. 3/ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Taäp trung chaùu laïi - Cho trẻ tự trưng bài sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp của bạn, của chính mình ? nhận xét vì sao đẹp ? - Giaùo duïc chaùu yeâu quí saûn phaåm cuûa mình - Coâ nhaän xeùt chung. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… Trẻ:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH III Chủ đề: Bé yêu cô giáo ( Từ 16/11 - 20/11/2015) I/Chuẩn bị : - Khách mời : Cô Tú, cô huyền, cô Mai - Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. - Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. - Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , tô màu về các dụng cụ của nghề giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Bài hát : Cô và mẹ, Cô giáo …. II/Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Cô giáo - Giới thiệu khách mời : Cô Tú, cô huyền, cô Mai - Lớp : Tất cả các cháu lớp chồi 1 - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Bé yêu cô giáo” 2/ Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo saûn phaåm taïo hình ( tranh veõ, tô màu về các dụng cụ của nghề giáo viên…) maø chaùu bieát . 3/Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Cô giáo - Cho chaùu quan saùt vaø keå veà các nghề phổ biến cần thiết ở địa phương maø chaùu biết để kích thích tình tò mò của cháu . * Kết thúc Duyệt của BGH Ngày / / 2015. Ngô Mỹ Liền. Giáo viên. Nguyễn Thị Như Lan. MỞ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 Chú bộ đội ( Từ 23/11 – 27/11/2015) I .Chuẩn bị : - Tranh ảnh bài thơ, câu đốvề nghề bộ đội. - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây, hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cơ và cháu cùng trị chuyện về nghề bộ đội. - Nghề bộ đội thì làm những công việc gì ? - Cơ gợi cho cháu kể về nghề bộ đội. 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Trị chuyện đàm thoại về nghề bộ đội làm những gì? Nghề bộ đội cần những duïng cuï gì?….. - Cho cháu tự làm các dụng cụ của nghề bộ đội . - Giáo dục cháu biết quí mến các thầy cô giáo và các chú bộ đội. 3/ Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhĩm làm Đ D Đ C để trang trí theo chủ đề tuần. - Nhóm vẽ, xé dán, tô màu caùc duïng cuï . - Nhóm làm Album cùng cô .. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 Chú Bộ Đội ( Từ 23/11 – 27/11/2015) - Xem -tranh, thoạchuyệ i veà trang Quanđà saùm t, troø n veà phuïc cuûcaùacchuù độcủ i. a chuù boä duïnboä g cuï Vẽ hoađộ tặng i. chú bộ đội. - Laøm -album veà ngheà an ninh Đếm trên đối tượng trong quoác phoø ng. vi 10 và đếm theo khả phạm năngn theo tranh . - Keå chuyeä -trên Nặnđối cái nón c chuù boäphạm đội. - Đếm tượng trong Trang phuï vi 10 và đếm theo khả năng.. - Quan sát, đàm thoại về công việc của nghề bộ đội. - Troø chuyeän veà yù nghóa cuûa - Haùt + VĐ : Chú bộ đội nghề bộ đội. - Nặn cái nĩn chú bộ đội. - Nặn cái nĩn chú bộ đội. - Keå chuyeän theo tranh - Xeáp moâ hình doanh traïi chuù bộ đội. Lợi ích - Keå chuyeän theo tranh..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Chú bộ đội ( Từ 23 – 27/11/2015). KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề: Chú Bộ đội ( Từ 23 – 27/11/2015) Thứ 3 Thứ 4. Thứ Thứ 2 Thứ 5 Thứ 6 Nội dung Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui định - Cô trò chuyện với phụ huynh về chủ đề tuần: Chú bộ đội - Cô cho trẻ vào góc chơi theo ý thích. Gợi ý cho cháu làm bảng chủ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> TDS. Hoạt động điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chung. Hoạt động góc. Hoạt động. đề cùng cô Bài tập số 6 - HH: Ngưởi hoa -Tay : Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: bông múa NDTT: NDTT: NDTT: Điểm danh, Điểm danh, Điểm danh kiểm tra bạn trẻ biết tên kiểm tra vệ không mặc bạn sinh móng đồng phục, vắng,quan tay. móng tay dơ tâm bạn khi NDKH: - Thời gian bạn đi học Giới thiệu - Thời tiết lại thông tin - Thông tin NDKH: mới Nhận biết thời tiết - Q/s : Q/s : Bập QS: Quả đu Hoa mai bênh đủ chiếu thủy TCVĐ: - TCVĐ: TCVĐ: Nhảy qua Gieo hạt Chạy tiếp suối nhỏ - TCDG: cờ TCDG: Kéo cưa lừ TCDG: Rồng rắn xẻ Rồng rắn - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự do do LQVT KPKH TẠO Đếm trên đối Tìm hiểu HÌNH tượng trong về nghề bộ Nặn cái PV 10 và đội nón chú bộ đếm theo khả đội ( Mẫu) năng Góc PV: rèn Góc XD: Góc PV: kỹ năng giao Mở rộng Phát triển tiếp nội dung ngôn ngữ Góc TV: Rèn chơi Góc HT: kỹ năng lật Góc HT: Rèn khả sách Rèn khe năng phân năng ghi nhóm nhớ, phân loại. NDTT: Điểm danh, trẻ nhận biết thứ ngày tháng năm NDKH: Quan sát lịch. NDTT: Điểm danh, đếm số lượng bạn không mặc đồ đồng phục NDKH: Giới thiệu thông tin mới. Q/s : Hoa Lan TCDG: ô tô vào bến TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do. Q/s : vườn rau TCVĐ: Tung bóng TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do. THỂ DỤC: Ném trúng đích bằng 1 tay. ÂM NHẠC Chú bộ đội NDTT: Dạy vận động. Góc PV: Rèn thao tác với vật thay thế Góc ÂN:Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc. Góc XD: Rèn khả năng xếp chồng, xếp cạnh Góc TN: Rèn ý thức BVMT. *Yeâu caàu: - Cháu biết cách nhặt rác sân trường sạch sẽ, biết lợi ích của việc.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> lao động. Hoạt động chiều Sự kiện lễ hội. giữ gìn sân trường sạch đẹp. - Thực hiện nhặt rác sạch sẽ, gọn gàng cùng các bạn. - Cháu có ý thức giữ vệ sinh sân trường sạch sẽ. * Thực hiện: - Cho cháu nhặt rác tập trung sân trường. - Cô bao quát động viên hướng dẫn cháu nhặt rác sạch sẽ gọn gàng cho sân trường sạch đẹp. - Giúp cháu đổ rác vào thùng lớn, rửa sọt rác sạch sẽ. - Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác quét sân để lần sau giúp chaùu queùt saân. * Nhận xét: Cơ động viên khen ngợi cháu tích cực lao động tập thể. Ôn: Thao tác Ôn: TC về Dạy cháu Hoàn thành Ôn lại bài hát xếp quần áo nghề bộ đội trò chơi sản phẩm Chú bộ đội mới Nặn cái nón chú bộ đội Lễ hội: Ngày nhà giáo việt Nam 20/11 Lễ hội tổ chức tại lớp. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 6 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác. - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: - Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. - Trẻ : Trang phục gọn gàng, bông múa đủ cho số lượng trẻ III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1/ Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn. - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang. 2/ Hoạt động 2: Trọng động: - HH: + Ngưởi hoa -Tay : + Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: + Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: bông múa 3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp - Nhận xét – tuyên dương. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ Mục đích yêu cầu - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú, tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/ Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng hát bài “ Sáng thứ hai”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh đánh răng súc miệng? - Moãi ngaøy đánh răng vaøo luùc naøo ? - Đánh răng để làm gì ? 2/ Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày, tháng, năm, mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ? - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? 3/ Hoạt động 3:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng 4/Hoạt động 4: Trò chuyện về chủ đề nhánh - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp chồi của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2015. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Quả đu đủ I/ Mục đích yeâu caàu : - Treû biết được đặc điểm bên ngoài, ích lợi cuûa quả đu đủ . - Chôi thaønh thaïo caùc troø chôi . - Bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa coâ. II/ Chuaån bò :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Đồ dùng của cô: vật mẫu để cho cháu quan sát . - Đồ dùng của cháu phấn, các loại đồ dùng, đồ chơi để cháu chơi tự do . III/ Tieán haønh: 1/ Hoạt đông 1: Quan sát quả đu đủ - Cô và cả lớp cùng hát bài “Vè trái cây” . - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh và phát hiện ra hôm này ở trong sân trường mình có một quả đu đủ chín . - Quả đu đủ có màu gì ? - Quả có dạng hình gì? - Cô bổ quả đu đủ ra cho cháu quan sát bên trong quả đu đủ có gì? - Hạt dùng để làm gì? - Coù ích lợi nhö theá naøo đối với chúng ta ? - Khi cho treû quan sát xong coâ giaùo duïc cho chaùu về cách chăm sóc cây như thế nào để cho trái ngon, giáo dục cahus ăn nghiều đu đủ có nhiều viatamin A tốt cho sức khỏe. 2/ Hoạt động 2: Troø chôi * Trò chơi vận động “ Gieo hạt” - Luật chơi trẻ làm các động tác theo lời ca - Cách chơi : Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác, cho trẻ thuộc lời ca sau : * Troø chôi daân gian :” Kéo cưa lừa xẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao 3/ Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi: tưới cây, nhảy dây, vẽ phấn - Trẻ tự nhận đồ chơi và tham gia chơi theo ý thích.( Cô báo quát, động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi tích cực). * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG GÓC I/ Mục đích yeâu caàu: - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận chọn góc chơi, vai chơi theo ý thích. - Trẻ làm được một số bài tập ở góc học tập, vẽ, chăm sóc hoa kiểng + cát nước, xây dựng lớp chồi.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Trẻ chơi có nề nếp, biết liên kết giữa các góc chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi ngaên naép, goïn gaøng. II/ Chuaån Bò: - Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. - Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. - Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) - Một số đồ chơi phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi: - Hát “ Lại đây với cô” - Tập trung trẻ lại, các con thấy lớp mình hôm nay như thế nảo? - Có các góc chơi gì? - Con thích chơi ở góc nào? Vào đó con sẽ làm gì? - Góc trọng tâm hôm nay là góc xây dựng : Xây cánh đồng lúa + Trước tiên con phải làm gì? Chuẩn bị như thế nào? * GÓC XÂY DỰNG: Xây cánh đồng lúa + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình cánh đồng lúa, tranh chủ đề. * GÓC GIA ĐÌNH : Bán dụng cụ nghề bộ đội + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cửa hàng bán dụng cụ nghề bộ đội, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ hoa tặng cô, nặn sản phẩm nghề bé thích, vẽ quà tặng chú bộ đội. Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. + Hát các bài hát về “Những nghề bé thích”. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày, nhận biết phân biệt được các hình. Đọc thơ diễn cảm. + Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC SÁCH: Đọc thơ, tập tranh truyện về “Những nghề bé thích” * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm nước đổi màu. + Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô + Ngoài ra chúng ta còn có các đồ chơi vận động. Đến đây chúng ta sẽ được chơi với các đồ chơi vận động: Vòng, bóng, Bullin, ném vòng, ném xa bằng túi cát. + Các bạn còn lại thích chơi chỗ nào thì vào đó chơi, chơi xong sẽ kể lại cho cô và các bạn nghe về những điều lý thú đó nhé! (Trong quaù trình treû vaøo goùc chôi, coâ theo giuùp caùc chaùu chôi, quan saùt caùc goùc . 2/ Hoạt động 2: Trẻ tham gia chơi Cô nhận xét các góc, cho cháu dọn dẹp đồ chơi lên kệ: - Các bạn ơi, nãy giờ các bạn chơi có vui không? - Thế những bạn tập làm họa sĩ vẽ tranh gì ? Đã làm được những gì? Hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? 3/ Hoạt động 3: Nhận xét - Cô đến nhận xét từng góc chơi, xem kết quả sau khi chơi xong. Và tập trung trẻ lại góc trọng tâm cho trẻ nói lên ý tưởng chơi và cho bạn nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Nhắc cháu biết thược hiện vệ sinh sau khi chơi. Chúng ta lại chia tay với các đồ chơi thôi, ngày mai mình cùng chơi tiếp nhé!.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nói được các thao tác xếp quần áo, biết chào hỏi khi gặp người lớn. - Trẻ thực hiện đúng thao tác, và đúng trình tự của động tác..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GD cháu biết đoàn kết hoà đồng cùng bạn, không đùa giỡn. II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh minh hoạ các thao tác xếp quần áo, hoặc quần áo cho trẻ thực hiện. - Mỗi trẻ một bộ quần áo, chổ ngồi hợp lý. III/ Tổ chức hoạt động 1/ Hoạt động 1: Ôn thao tác xếp quần áo - Các con xếp quần áo để làm gì? - Xếp quần áo vào lúc nào ? - Mời một cháu nhắc lại các thao tác xếp quần áo - Cô nhắc lại các thao tác xếp quần áo cho trẻ nghe. - Cho cả lớp thực hiện thao tác xếp quần áo - Cô quan sát sửa sai cho những cháu chưa thực hiện được, khuyến khích cháu thực hiện từ từ từng động tác. 2/ Hoạt động 3: Nêu gương cắm hoa bé ngoan - Cô gợi ý: Hôm nay bạn nào thấy mình ngoan, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Các con có thấy bạn nào ngoan nữa không? - Bạn đố ngoan như thế nào? - Trong giờ học, giờ chơi bạn có ngoan không? - Bạn có chú ý nghe cô dạy không? - Vậy bạn nào chưa ngoan vậy các con, tại sao bạn đố không ngoan? - Bạn đã làm gì? - Cô nhạn xét thấy lớp chúng ta hôm nay rất ngoan. - Trong đó có một số bạn chưa ngoan về vài đặc điểm chưa đạt. - Cho cháu ngoan lên cấm cờ bé ngoan. 3/ Hoạt động 3: Chơi tự do, trả trẻ - Cho các cháu còn lại thỏa thuận và vào góc chơi tự do. - Cô chú ý quan sát và trả trẻ. - Chuẩn bị trang phục sạch sẽ, tay chân sạch sẽ trả trẻ. * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015. LQVT: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng I/ Muïc ñích yeâu caàu:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Chaùu bieát trên đối tượng tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng . - Rèn khả năng đếm trên đối tượng . - Cháu tích cực hoạt động và chú ý. II/ Chuaån bò : - Đồ dùng của cô: tranh lơ tơ về: Nĩn chú bộ đội, áo chú bộ đội, giầy chú bộ đội. - Đồ dùng của cháu : Nơi hoạt động sạch sẽ, tranh lơ tơ về: Nĩn chú bộ đội, áo chú bộ đội, giầy chú bộ đội II/ Tieán haønh : 1/Hoạt động 1 : Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5 - Cả lớp hát“Chú bộ đội” - Trò chuyện và đàm thoại về nội dung bài hát - Cho cháu đếm số lượng nón chú bộ đội và gắn chữ số tương ứng - Cháu nhắc lại cấu tạo chữ số 5 2/ Hoạt động 2 : Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng - Cho cháu xem lô tô nón chú bộ đội và đếm trên đối tượng . - Cho trẻ đếm trên các đối tượng như: nón chú bộ đội, áo chú bộ đội, giầy chú bộ đội. - Cho trẻ đếm bằng nhiều cách khác nhau - Cho trẻ nhận biết số thông qua các trò chơi “Tìm đúng số nhà” 3/ Hoạt động 3 : Trị chơi “Tìm theo hiệu lệnh” - Cô cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ tìm theo hiệu lệnh của cô. Quan sát bao quát lớp xem trẻ tìm có đúng không - Nhaän xeùt, tuyeân döông * Gợi ý hoạt động tiếp theo: Cho cháu vào gĩc thực hiện các bài tập trong sách. * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015. KPKH: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ BỘ ĐỘI. I. Mục ñích yeâu caàu: - Trẻ nhận biết được đặc điểm về trang phục, công việc của chú bộ đội : bộ binh , hải quân , bộ đội đặc công..... - Trẻ phân biệt được đặc điểm đặc trưng của các chú bộ đội. - Cháu có khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ biết yêu quí biết ơn các chú bộ đội. II. Chuaån bò: -Tranh ảnh chú bộ đội , nhạc về chú bộ đội - Bàn ghế, giấy bút màu, tranh về chú bộ đội. II. Tieán haønh: 1/ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho cháu chơi trò chơi : Tập làm chú bộ đội - Caùc chuù boäi laøm gì vaäy ? - Có rất nhiều chú bộ đội đóng quân ở các doanh trại quân đội , các chú làm việc raát vaát vaû vaø raát nhieàu coâng vieäc khaùc nhau. Vaäy caùc con coù muoán bieát coâng vieäc của chú như thế nào không? Để biết rõ hơn về công việc của chú bộ đội như thế naøo coâ chaùu mình cuøng xem nheù! 2/ Hoạt động 2: Khám phá - Cô chia lớp ra làm 3 nhóm để cháu quan sát và nhận xét về tranh chú bộ đội . - Cho 1 nhóm quan sát và nhận xét tranh chú bộ đội bộ binh. Nhóm 2 quan sát chú bộ đội hải quân. - Cho 2 nhóm tập trung lại và nhận xét xem các cháu vừa quan sát được gì. - Cho cháu hát bài hát : Làm chú bộ đội -Các con vừa quan sát được gì? - Trang phục của chú bộ đội mặc như thế nào? - Caùc chuù ñang laø gì? - Caùc chuù ñang ñi ñaâu? - Treân löng chuù ñeo caùi gì? - Chú làm việc ở đâu? - Cô chốt lại cho cháu hiểu : Chú bộ đội bộ binh mặc áo màu xanh lá cây, mũ có ngôi sao vàng , vai mang súng, các chú bộ đội làm rất nhiều công việc ngày đêm canh gác bảo vệ cho Tổ quốc . Còn chú bộ đội hải quân mặc trang phục quần áo màu trắng có viền xanh nước biển , mũ có màu trắng trên vai cũng có quân hàm. Chú bộ đội hải quân làm việc ngoài hải đảo rất xa và canh giữ vùng biển cho Tổ quoác cho moïi yeân taâm coâng taùc vaø caùc chaùu yeân taâm hoïc taäp vì vaäy caùc chaùu phaûi luôn nhớ ơn và yêu quý các chú bộ đội nhé! 3/ Hoạt động 3: Trãi nghiệm “ Chọn trang phục chú bộ đội” - Cho cháu chơi chọn trang phục của chú bộ đội : Yêu cầu cháu chọn đúng trang phục quần áo, mũ về chỗ có hình ảnh chú bộ đội tương ứng đối với tranh. - Cho cháu tô màu tranh chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2015. Tạo hình: Nặn cái nón chú bộ đội (Mẫu) I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết gọi tên, hình dáng, đặc điểm của cái nón chú bộ đội - Cháu biết cách chia đất, làm lõm và miết mịn tạo thành hình cái nón. - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học, cháu chú ý cẩn thận và biết giữ gìn sản phẩm làm ra II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu nặn sẵn, bàn ghế, trống lắc, dĩa đựng mẫu,… - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng, dĩa, khăn lau,… III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm mẫu - Cho cả lớp hát và vận động bài “Chú bộ đội” - Cô đàm thoại về bài hát - À! Hôm nay lớp mình trả lời hay quá nên cô Mai đến tặng cho lớp một hộp quà - Các con hãy đoán xem trong hộp quà có gì? - Cho trẻ lên mở hộp quà và lấy ra từng món quà - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì?(Cái nón chú bộ đội) + Cái nón có hình dáng như thế nào? (Tròn) + Phía trên của cái nón gọi là gì? + Còn đây là gì gì? Có màu gì? + Vậy cái nón dùng để làm gì? - Vậy hôm nay cả lớp mình cùng nặn cái nón để tặng cho chú bộ đội nhé ! - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích cách nặn: Trước tiên cô nhào viên đất lại, chia đất, xoay tròn viên đất, ấn bẹt dùng các ngón tay làm lõm và miết đều cho lòng nón rộng dần ra, sau đó cô dùng 1 viên đất khác màu cô lăn dọc và ấn betrj, vuốt miết để làm vành nón. - Cho trẻ nặn thử. Cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ GD trẻ khi về bàn thực hiện thì không chen lấn, phải ngồi ngay ngắn, không đùa giởn, nặn được nhiều sản phẩm đẹp,… 2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chơi trò chơi “gió thổi” về bàn thực hiện - Cô quan sát bao quát khi trẻ nặn và giúp đỡ trẻ nặn yếu, khuyến khích trẻ nặn sáng tạo và nặn được nhiều sản phẩm. - Giáo dục trẻ dùng khăn ướt lau tay . 3/ Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn và của mình, chọn sản phẩm đẹp. - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu sản phẩm đẹp. - Nhận xét tuyên dương - Gợi ý trẻ vào hoạt động tiếp theo - Giáo dục cháu rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ. * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015. THỂ DỤC: Ném trúng đích bằng 1 tay. I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát ném trúng đích bằng 1 tay - Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn, tập đúng nhịp, biết đưa tay lên cao để ném - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu biết được lợi ích của việc tập thể dục với sức khỏe, rèn luyện cĩ đồn kết tập thể II/ Chuaån bò : - Đ D coâ : Saân roäng saïch seõ, tuùi caùt, đích đứng - Đ D trẻ: Túi cát, đích đứng III/Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Khởi động: Coâ cho chaùu xếp thành 3 hàng dọc chuyeån đội hình thành voøng troøn ñi caùc kieåu kiểng chân rồi về 3 hàng ngang để tập các động tác 2/ Hoạt động 2:Trọng động : Bài tập phát triển chung: - HH: + Ngưởi hoa -Tay : + Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: + Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: bông múa - Riêng đông tác hỗ trơ, tay thực hiện thêm 2 lần 4 nhịp * Vận động cơ bản: À khi muốn cĩ một cơ thể mau lớn và khỏe mạnh thì chúng ta cần phải tập thể dục, ăn uống điều độ. Vậy hôm nay cô cháu mình cùng vận động bài thể dục ném trúng đích bằng 1 tay - Coâ laøm maãu laàn 1: không giải thích - Coâ laøm maãu laàn 2: giaûi thích TTCB đứng chân trước chân sau 1 tay cầm túi cát giơ cao ngang đầu và ném mạnh thẳng về phía trước trúng vào đích ném - Cô cho một cháu lên làm thử * Cháu thực hiện: - Cô tiến hành cho cháu thực hiện ( mỗi lượt 1 cháu đến hết lớp ) - Coâ chuù yù sửa sai cho chaùu - Cô cho cháu thực hiện tốt thực hiện lại cho các bạn xem + Troø chôi : “ Chuyền đất " - Cô cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. Cho chaùu chôi 3 - 4 laàn 3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Hồi tĩnh : Cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng, cho cháu nhắc lại tên vận động. * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trẻ:……………………………………………………………………………………… Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015. ÂM NHẠC: Chú bộ đội NDTT: Dạy vận động. I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sĩ, thuộc bài hát và biêùt vận động các động tác muùa minh hoïa cho baøi haùt. - Trẻ hát thuộc, rõ lời, biết múa minh họa cho bài hát một cách mềm dẻo, tự nhieân. Luyeän khaû naêng nghe nhaïc cho treû. - Phấn khởi, hứng thú tham gia biễu diễn. II/ Chuaån bò : - Coâ: Maùy nghe nhaïc, nhaïc cuï - Treû, nhaïc cuï, muõ noùn III/ Tieán haønh : 1/ Hoạt động 1: Dạy vận động - Cho cháu đọc thơ : Chú giải phóng quân - Cô cho c/c đọc bài thơ nói về ai ? ( Chú bộ đội) Chú bộ đội làm những công việc gì? Chú làm việc ở đâu? Vậy các con có thích làm chú bộ đội không? Chú bộ đội làm rất nhiều việc vất vả vì vậy chú Hoàng Long có một bài hát rất hay nói về chú bộ đội đó là bài hát : “Chú bộ đội” Các con hãy chú ý lắng nghe nheù! Cho chaùu nhaéc lại tên bài hát - Cô cho cả nhóm hát lại bài “ Chú bộ đội” một lần nhắc lại tên bài hát , tên nhạc sĩ. - Để bài hát hay hơn cô sẽ dạy các con múa nhé! - Cô hát và vận động + giải thích động tác - Cho cả lớp cùng thực hiện cô chú ý sửa sai. - Cho nhoùm, caù nhaân vận động + hát. Cho chaùu so saùnh soá baïn vận động - Cô mời nhóm ( 3-4 trẻ) cho trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn vận động . 2/ Hoạt động 2: Nghe haùt - C/c hát rất giỏi cô tặng c/c một bài hát đó là bài “ Cháu thương chú bộ đội” sáng tác : Hoàng Văn Yến . + Cô hát lần 1 diễn cảm kết hợp giới thiệu nội dung bài hát + Cô hát lần 2 : kết hợp dụng cụ âm nhạc để gõ đệm . 3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Cho cháu chơi trò chơi : Ai đoán giỏi - Coâ cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi thử 1 lần - Sau đó cả lớp cùng chơi vài lần . * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………. Trẻ:……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Kế hoạch tiếp theo:……………………………………………………………………... ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 Chú Bộ Đội ( Từ 23 - 27/11/2015) I/ Chuẩn bị : - Khách mời : Cô Triều, Cô Ngân, Cô Thủy - Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. - Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. - Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , tô màu về các dụng cụ của nghề bộ đội - Bài hát : Chú bộ đội …. II/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Chú bộ đội - Giới thiệu khách mời : Cô Triều, Cô Ngân, Cô Thủy. - Lớp : Tất cả các cháu lớp Chồi 1 - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đñề “ Chú bộ đội” 2/ Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo sản phẩm tạo hình ( tranh vẽ, tơ màu về doanh trại bộ đội…) mà cháu bieát . 3/ Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Chú bộ đội …. - Cho chaùu quan saùt vaø keå veà các nghề phổ biến cần thiết ở địa phương maø chaùu biết để kích thích tình tò mò của cháu . * Kết thúc Duyệt Của TKT Ngày: / / 2015. Ngô Mỹ Liền. Giáo viên. Nguyễn Thị Như Lan.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> MỞ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH IV Chủ đề : Chú bộ đội ( Từ 23- 27/2015) I .Chuẩn bị : - Tranh ảnh bài thơ, câu đốvề nghề bộ đội. - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây, hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cơ và cháu cùng trị chuyện về nghề bộ đội. - Nghề bộ đội thì làm những công việc gì ? - Cơ gợi cho cháu kể về nghề bộ đội. 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Trị chuyện đàm thoại về nghề bộ đội làm những gì? Nghề bộ đội cần những duïng cuï gì?….. - Cho cháu tự làm các dụng cụ của nghề bộ đội . - Giáo dục cháu biết quí mến các thầy cô giáo và các chú bộ đội. * Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhĩm làm Đ D Đ C để trang trí theo chủ đề tuần. - Nhóm vẽ , xé dán ,tô màu caùc duïng cuï . - Nhóm làm Album cùng cô ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH IV Chủ đề : Chú Bộ Đội ( Từ 23/11 – 27/11/2015) - Quan sát, đàm thoại về công việc của nghề bộ đội. - Haùt : Chú bộ đội - Nặn cái nĩn chú bộ đội. - Keå chuyeän theo tranh. Công việc của chú bộ đội - Quan saùt, troø chuyeän veà caùc duïng cuï cuûa chuù boä đội. - Nặn cái nón chú bộ đội - đếm trên đối tượng trong PV 10 và đếm theo khả năng. Duïng cuï. Chú bộ đội ( Từ 23/11 – 27/11/2015). - Quan saùt, troø chuyeän veà caùc nguyeân vaät lieäu của chú bộ đội. - Phân loại chất liệu - Chôi troø chôi chuù boä đội hành quân, mừng sinh nhaät .. Chaát lieäu. Trang phuïc Lợi ích - Xem tranh, đàm thoại về trang phục của chú bộ đội. Vẽ hoa tặng chú bộ đội. - Laøm album veà ngheà an ninh quoác phoøng. - Keå chuyeän theo tranh . - đếm trên đối tượng trong PV 10 và đếm theo khả năng. - Troø chuyeän veà yù nghóa cuûa nghề bộ đội. - Vẽ quà tặng chú bộ đội. - Xeáp moâ hình doanh traïi chuù bộ đội. - Keå chuyeän theo tranh..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> KẾ HOẠCH TUẦN V Chủ đề: Chú Bộ đội ( Từ 23/11- 27/11/2015) Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Nội dung Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui định - Cô trò chuyện với phụ huynh về chủ đề tuần: Chú bộ đội - Cô cho trẻ vào góc chơi theo ý thích. Gợi ý cho cháu làm bảng chủ đề cuøng coâ Bài tập số 6 - HH: Ngưởi hoa TDS -Tay : Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 4 lần 4 nhịp ) * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy, bông tua. Hoạt động điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Hoạt. NDTT: Điểm danh, kiểm tra bạn không mặc đồng phục, móng tay dơ - Thời gian - Thời tiết - Thông tin QS: Quả đu đủ - TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Kéo cưa lừ xẻ - Chơi tự do LQVT. NDTT: Điểm danh, trẻ biết tên bạn vắng,quan tâm bạn khi bạn đi học lại NDKH: Nhận biết thời tiết - Q/s : Hoa mai chiếu thủy TCVĐ: Chạy tiếp cờ TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do. NDTT: Điểm danh kiểm tra vệ sinh móng tay.. NDTT: Điểm danh, trẻ nhận biết thứ ngày tháng năm NDKH: Quan sát lịch. NDTT: Điểm danh, đếm số lượng bạn không mặc đồ đồng phục NDKH: Giới thiệu thông tin mới. Q/s : Bập bênh TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do. Q/s : Hoa Lan TCDG: ô tô vào bến TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do. Q/s : vườn rau TCVĐ: Tung bóng TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do. KPKH. TH: nặn cái. TD: Ném. ÂM NHẠC.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> động chung. Hoạt động góc. Hoạt động lao động. Hoạt động chiều. Sự kiện lễ hội. Đếm trên đối tượng trong PV 10 và đếm theo khả năng Góc PV: rèn kỹ năng giao tiếp Góc TV: Rèn kỹ năng lật sách. Tìm hiểu về nghề bộ đội. nón chú bộ đội ( Mẫu). trúng đích bằng 1 tay. Chú bộ đội NDTT: Dạy vận động. Góc XD: Mở rộng nội dung chơi Góc HT: Rèn khe năng ghi nhớ, phân loại. Góc PV: Phát triển ngôn ngữ Góc HT: Rèn khả năng phân nhóm. Góc PV: Rèn thao tác với vật thay thế Góc ÂN:Rèn khả năng ném. Góc XD: Rèn khả năng xếp chồng, xếp cạnh Góc TN: Rèn ý thức BVMT. *Yeâu caàu: - Cháu biết cách nhặt rác sân trường sạch sẽ, biết lợi ích của việc giữ gìn saân trường sạch đẹp. - Thực hiện nhặt rác sạch sẽ, gọn gàng cùng các bạn. - Cháu có ý thức giữ vệ sinh sân trường sạch sẽ. * Thực hiện: - Cho cháu nhặt rác tập trung sân trường. - Cô bao quát động viên hướng dẫn cháu nhặt rác sạch sẽ gọn gàng cho sân trường sạch đẹp. - Giúp cháu đổ rác vào thùng lớn, rửa sọt rác sạch sẽ. - Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác quét sân để lần sau giúp cháu queùt saân. * Nhận xét: Cơ động viên khen ngợi cháu tích cực lao động tập thể. Ôn: Đếm Ôn: TC về Hoàn thành Ôn kỹ năng Ôn lại bài hát trên đối nghề bộ đội sản phẩm ném trúng Chú bộ đội tượng trong nặn đích bằng 1 PV 10 và tay đếm theo khả năng Lễ hội: Ngày nhà giáo việt Nam 20/11.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 6 I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác. - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/. CHUẨN BỊ: - Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. Kết hợp bài hát: Khúc nhạc hồng - Trẻ : Trang phục gọn gàng, bông tua đủ cho số lượng trẻ III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn. - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: - HH: + Ngưởi hoa -Tay : + Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: + Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp ) Tập kết hợp với bài hát: Khúc nhạc hồng * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy, bông tua * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp - Nhận xét – tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/. Muïc ñích yêu cầu: - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú, tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/. Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng hát bài “ Sáng thứ hai”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ? -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh đánh răng súc miệng? - Moãi ngaøy đánh răng vaøo luùc naøo ? - Đánh răng để làm gì ? * Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày, tháng, năm, mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ? - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? * Hoạt động 3:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng * Hoạt động 4: Thông tin - Cô thông tin về những kiện xung quanh trẻ - Coâ thoâng tin cho treû veà taäp truyện “ Lợn và cừu” * Hoạt động 5: Giới thiệu sách mới - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp chồi của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Nhận xét: Cô: ………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếptheo: ………………………………………………………………………………. Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Quả đu đủ. I/ - Yeâu caàu : - Treû biết được đặc điểm bên ngoài, ích lợi cuûa quả đu đủ . - Chôi thaønh thaïo caùc troø chôi . - Bieát laéng nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa coâ. II/ - Chuaån bò : - Đồ dùng của cô: vật mẫu để cho cháu quan sát . - Đồ dùng của cháu phấn, các loại đồ dùng, đồ chơi để cháu chơi tự do . III/- Tieán haønh: *HĐ 1: Quan sát : - Cô và cả lớp cùng hát bài “Vè trái cây” . - Cô cho trẻ đi dạo xung quanh và phát hiện ra hôm này ở trong sân trường mình có một quả đu đủ chín . - Quả đu đủ có màu gì ? - Quả có dạng hình gì? - Cô bổ quả đu đủ ra cho cháu quan sát bên trong quả đu đủ có gì? - Hạt dùng để làm gì? - Coù ích lợi nhö theá naøo đối với chúng ta ? - Khi cho treû quan sát xong coâ giaùo duïc cho chaùu về cách chăm sóc cây như thế nào để cho trái ngon, giáo dục cahus ăn nghiều đu đủ có nhiều viatamin A tốt cho sức khỏe. * HĐ2: Troø chôi * Trò chơi vận động “ Gieo hạt” - Luật chơi trẻ làm các động tác theo lời ca - Cách chơi : Cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác, cho trẻ thuộc lời ca sau : * Troø chôi daân gian :” Kéo cưa lừa xẻ” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> * HĐ 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi: tưới cây, nhảy dây, vẽ phấn - Trẻ tự nhận đồ chơi và tham gia chơi theo ý thích.( Cô báo quát, động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi tích cực). * Nhận xét: Cô: ……. …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….. Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014. HOẠT ĐỘNG GÓC. I/ Mục đích yeâu caàu: - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận chọn góc chơi, vai chơi theo ý thích. - Trẻ làm được một số bài tập ở góc học tập, vẽ, chăm sóc hoa kiểng + cát nước, xây dựng lớp chồi - Trẻ chơi có nề nếp, biết liên kết giữa các góc chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi ngaên naép, goïn gaøng. II/ Chuaån Bò: - Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. - Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. - Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) - Một số đồ chơi phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú: - Hát “ Lại đây với cô” - Tập trung trẻ lại, các con thấy lớp mình hôm nay như thế nảo? - Có các góc chơi gì? - Con thích chơi ở góc nào? Vào đó con sẽ làm gì? - Góc trọng tâm hôm nay là góc xây dựng : Xây cánh đồng lúa + Trước tiên con phải làm gì? Chuẩn bị như thế nào? * GÓC XÂY DỰNG: Xây cánh đồng lúa + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình cánh đồng lúa, tranh chủ đề. * GÓC GIA ĐÌNH : Bán dụng cụ nghề bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cửa hàng bán dụng cụ nghề bộ đội, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ hoa tặng cô, nặn sản phẩm nghề bé thích, vẽ quà tặng chú bộ đội. Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. + Hát các bài hát về “Những nghề bé thích”. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày, nhận biết phân biệt được các hình. Đọc thơ diễn cảm. + Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC SÁCH: Đọc thơ, tập tranh truyện về “Những nghề bé thích” * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm nước đổi màu. + Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô + GÓC VẬN ĐỘNG: Đến đây chúng ta sẽ được chơi với các đồ chơi vận động: Vòng, bóng, Bullin, ném vòng, ném xa bằng túi cát. + Các bạn còn lại thích chơi chỗ nào thì vào đó chơi, chơi xong sẽ kể lại cho cô và các bạn nghe về những điều lý thú đó nhé! (Trong quaù trình treû vaøo goùc chôi, coâ theo giuùp caùc chaùu chôi, quan saùt caùc goùc . * Hoạt động 2: Trẻ tham gia chơi Cô nhận xét các góc, cho cháu dọn dẹp đồ chơi lên kệ: - Các bạn ơi, nãy giờ các bạn chơi có vui không? - Thế những bạn tập làm họa sĩ vẽ tranh gì ? Đã làm được những gì? Hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? * Hoạt động 3: Nhận xét - Cô đến nhận xét từng góc chơi, xem kết quả sau khi chơi xong. Và tập trung trẻ lại góc trọng tâm cho trẻ nói lên ý tưởng chơi và cho bạn nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Nhắc cháu biết thược hiện vệ sinh sau khi chơi. Chúng ta lại chia tay với các đồ chơi thôi, ngày mai mình cùng chơi tiếp nhé! * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nói được các thao tác xếp quần áo, biết chào hỏi khi gặp người lớn. - Trẻ thực hiện đúng thao tác, và đúng trình tự của động tác. - GD cháu biết đoàn kết hoà đồng cùng bạn, không đùa giỡn, làm đổ nước ra ngoài. II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh minh hoạ các thao tác xếp quần áo, hoặc quần áo cho trẻ thực hiện. - Mỗi trẻ một bộ quần áo, chổ ngồi hợp lý. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Thao tác xếp quần áo - Các con xếp quần áo để làm gì? - Xếp quần áo vào lúc nào ? - Mời một cháu nhắc lại các thao tác xếp quần áo - Cô nhắc lại các thao tác xếp quần áo cho trẻ nghe. - Cho cả lớp thực hiện thao tác xếp quần áo - Cô quan sát sửa sai cho những cháu chưa thực hiện được, khuyến khích cháu thực hiện từ từ từng động tác. * Hoạt động 2: GD cháu biết giữ vệ sinh cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Trước khi đến lớp thì móng tay, móng chân của các con phải như thế nào? - Móng tay móng chân sạch sẽ để làm gì? - Trang phục đầu tóc thì phải như thế nào?  Hoạt động 3: Nêu gương cắm hoa bé ngoan - Cô gợi ý: Hôm nay bạn nào thấy mình ngoan, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Các con có thấy bạn nào ngoan nữa không? - Bạn đố ngoan như thế nào? - Trong giờ học, giờ chơi bạn có ngoan không? - Bạn có chú ý nghe cô dạy không? - Vậy bạn nào chưa ngoan vậy các con, tại sao bạn đố không ngoan? - Bạn đã làm gì? - Cô nhạn xét thấy lớp chúng ta hôm nay rất ngoan. - Trong đó có một số bạn chưa ngoan về vài đặc điểm chưa đạt. - Cho cháu ngoan lên cấm cờ bé ngoan. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………. Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014. LQVT: So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng tượng trong phạm vi 10 . - Rèn khả năng so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng . - Cháu tích cực hoạt động và chú ý..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> II/. Chuaån bò : - Đồ dùng của cô : Thẻ số, que tính. - Đồ dùng của cháu : Nơi hoạt động sạch sẽ, thẻ số, que tính,... II/. Tieán haønh : * Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cả lớp đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” - Trò chuyện và đàm thoại về bài thơ - Cô giới thiệu đề tài . Cháu nhắc lại 2-3 lần * Hoạt động 2 : HD so sánh số lượng của hai nhĩm đối tượng trong phạm vi 10 - Cho chaùu tạo hai nhóm đối tượng có số lượng và so sánh . - Cho trẻ tạo nhóm bằng nhiều cách khác nhau. - Cho trẻ đếm và so sánh hai nhóm đối tượng. - Cho trẻ nhận biết số thông qua các trò chơi “Tìm đúng số nhà” * Hoạt động 3 : Trị chơi “Tìm theo hiệu lệnh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết - Cho trẻ tìm theo hiệu lệnh của cô. Quan sát bao quát lớp xem trẻ tìm có đúng không - Nhaän xeùt, tuyeân döông * Gợi ý hoạt động tiếp theo: Cho cháu vào gĩc thực hiện các bài tập trong sách. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014. KPKH: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ BỘ ĐỘI. I. Mục ñích yeâu caàu: - Trẻ nhận biết được đặc điểm về trang phục, công việc của chú bộ đội : bộ binh , hải quân , bộ đội đặc công..... - Trẻ phân biệt được đặc điểm đặc trưng của các chú bộ đội. - Cháu có khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ biết yêu quí biết ơn các chú bộ đội. II. Chuaån bò: -Tranh ảnh chú bộ đội , nhạc về chú bộ đội - Bàn ghế, giấy bút màu, tranh về chú bộ đội. II. Tieán haønh: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho cháu chơi trò chơi : Tập làm chú bộ đội - Caùc chuù boäi laøm gì vaäy ? - Có rất nhiều chú bộ đội đóng quân ở các doanh trại quân đội , các chú làm việc raát vaát vaû vaø raát nhieàu coâng vieäc khaùc nhau. Vaäy caùc con coù muoán bieát coâng vieäc của chú như thế nào không? Để biết rõ hơn về công việc của chú bộ đội như thế naøo coâ chaùu mình cuøng xem nheù! * Hoạt động 2: Khám phá - Cô chia lớp ra làm 3 nhóm để cháu quan sát và nhận xét về tranh chú bộ đội . - Cho 1 nhóm quan sát và nhận xét tranh chú bộ đội bộ binh. Nhóm 2 quan sát chú bộ đội hải quân. - Cho 2 nhóm tập trung lại và nhận xét xem các cháu vừa quan sát được gì. - Cho cháu hát bài hát : Làm chú bộ đội -Các con vừa quan sát được gì? - Trang phục của chú bộ đội mặc như thế nào? - Caùc chuù ñang laø gì? - Caùc chuù ñang ñi ñaâu? - Treân löng chuù ñeo caùi gì? - Chú làm việc ở đâu? - Cô chốt lại cho cháu hiểu : Chú bộ đội bộ binh mặc áo màu xanh lá cây, mũ có ngôi sao vàng , vai mang súng, các chú bộ đội làm rất nhiều công việc ngày đêm canh gác bảo vệ cho Tổ quốc . Còn chú bộ đội hải quân mặc trang phục quần áo màu trắng có viền xanh nước biển , mũ có màu trắng trên vai cũng có quân hàm. Chú bộ đội hải quân làm việc ngoài hải đảo rất xa và canh giữ vùng biển cho Tổ quoác cho moïi yeân taâm coâng taùc vaø caùc chaùu yeân taâm hoïc taäp vì vaäy caùc chaùu phaûi luôn nhớ ơn và yêu quý các chú bộ đội nhé! * Hoạt động 3: Trị chơi “ Chọn trang phục chú bộ đội” - Cho cháu chơi chọn trang phục của chú bộ đội : Yêu cầu cháu chọn đúng trang phục quần áo, mũ về chỗ có hình ảnh chú bộ đội tương ứng đối với tranh. - Cho cháu tô màu tranh chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Thứ tư, ngày 3 tháng 12 năm 2014. Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014. TẠO HÌNH: Vẽ quà tặng chú bộ đội( Mẫu). I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Treû bieát vẽ những nét xiên, nét cong để tạo thành hoa, bông bóng, quà tặng chú bộ đội - Reøn treû bieát cầm viết màu đúng kyû naêng , ngồi vẽ ngay ngắn, đúng tư thế để tạo ra saûn phaåm - GD treû yeâu quí saûn phaåm cuûa mình laøm ra II. Chuaån bò: - Coâ : Vaät maãu, viết màu, giấy A4,… - Treû: Bàn ghế, giấy vẽ, sáp màu,… . III. Tieán haønh: * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho cả lớp đọc bài thơ “Em vẽ”. - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Cô giới thiệu đề tài * Hoạt động 2 : Hướng dẫn - Các con xem cô có gì đây ? - Cho trẻ quan sát mẫu của cô và nhận xét - Coâ gợi hỏi cách vẽ và dùng những kỹ năng gì? - Cô nhắc lại kỹ năng vẽ, cách cầm viết,… kết hợp thao tác mô phỏng - Cho trẻ mô phỏng động tác vẽ * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện . - Cô cho trẻ hát :’Trời nắng trời mưa ’’ - Trẻ thực hiện cô bao quát, qs, gợi ý đối với trẻ khá . - Nhắc nhỡ kỉ năng đối với trẻ yếu. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Taäp chung chaùu laïi - Cho trẻ tự trưng bài sản phẩm - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp của bạn , của chính mình ? nhận xét vì sao đẹp ? - Giaùo duïc chaùu yeâu quí saûn phaåm cuûa mình - Coâ nhaän xeùt chung..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> * Gợi ý hoạt động tiếp theo: - Cho treû vào góc thực hiện tiếp * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014. ÂM NHẠC: Chú bộ đội NDTT: Dạy vận động I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả , thuộc bài hát và biêùt vận động các động tác muùa minh hoïa cho baøi haùt. - Trẻ hát thuộc, rõ lời, biết múa minh họa cho bài hát một cách mềm dẻo, tự nhieân. Luyeän khaû naêng nghe nhaïc cho treû. - Phấn khởi, hứng thú tham gia biễu diễn. II/. Chuaån bò : - Coâ: Maùy nghe nhaïc, nhaïc cuï - Treû, nhaïc cuï, muõ noùn III/. Tieán haønh : * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho cháu đọc thơ : Chú giải phóng quân - Cô cho c/c đọc bài thơ nói về ai ? ( Chú bộ đội) Chú bộ đội làm những công việc gì? Chú làm việc ở đâu? Vậy các con có thích làm chú bộ đội không? Chú bộ đội làm rất nhiều việc vất vả vì vậy chú Hoàng Long có một bài hát rất hay nói về chú bộ đội đó là bài hát : Chú bộ đội. Các con hãy chú ý lắng nghe nheù! Cho cháu nhắc lại đề tài * Hoạt động 2: Dạy vận động.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Cô cho cả nhóm hát lại bài “ Chú bộ đội” một lần nhắc lại tên bài hát , tên tác giaû . - Để bài hát hay hơn cô sẽ dạy các con múa nhé! - Cô hát và vận động + giải thích động tác - Cho cả lớp cùng thực hiện cô chú ý sửa sai. - Cho nhoùm, caù nhaân vận động + hát - Cho chaùu so saùnh soá baïn vận động - Cô mời nhóm ( 3-4 trẻ) cho trẻ đếm xem có bao nhiêu bạn vận động . * Hoạt động 3: Nghe haùt - C/c hát rất giỏi cô tặng c/c một bài hát đó là bài “ Cháu thương chú bộ đội” sáng tác : Hoàng Văn Yến . + Cô hát lần 1 diễn cảm kết hợp giới thiệu nội dung bài hát + Cô hát lần 2 : kết hợp dụng cụ âm nhạc để gõ đệm . * Hoạt động 4: Trò chơi: Cho cháu chơi trò chơi : Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi , - Cách chơi: Mời một bạn lên đội mũ chóp che kín mắt sau đó cô gọi một bạn ở dưới lên hát 1 đoạn hoặc một bài hát , bạn đội mũ sẽ phải đoán được tên bạn nào haùt , teân baøi haùt - Cô cho trẻ chơi thử 1 lần - Sau đó cả lớp cùng chơi vài lần . * Gợi ý hoạt động tiếp theo: - Cho trẻ vào góc âm nhạc biểu diễn văn nghe đóng vai cô giáo . * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 5 Chú Bộ Đội ( Từ 1/12 - 5/12/2014) I/. Chuẩn bị : - Khách mời : Cô Tú, Cô Tiên, cô Mai. - Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. - Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. - Sản phẩm của trẻ qua tạo hình , hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , tô màu về các dụng cụ của nghề bộ đội - Bài hát : Chú bộ đội …. II/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Chú bộ đội - Giới thiệu khách mời : Cô Tú, Cô Tiên, cô Mai..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Lớp : Tất cả các cháu lớp Chồi 1 - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đñề “ Chú bộ đội” * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình , giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo sản phẩm tạo hình ( tranh vẽ, tơ màu về doanh trại bộ đội…) mà cháu bieát . * Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Chú bộ đội …. - Đọc thơ : Chú giải phóng quân - Cho chaùu quan saùt vaø keå veà các nghề phổ biến cần thiết ở địa phương maø chaùu biết để kích thích tình tò mò của cháu . * Kết thúc Trường Thành ngày 20 tháng 11 năm 2014 Giáo viên. TKT Duyệt. Ngô Mỹ Liền. Trần Thị Cẩm Tú. MỞ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH IV Chủ đề: CHÚ CÔNG NHÂN ( Từ 23 – 27/11/2015) I .Chuẩn bị : - Tranh aûnh baøi thô, câu đố về nghề xây dựng, đồ dùng của chú công nhân. - Giaáy baùo cuõ, buùt maøu, giaáy veõ… Cho treû caét daùn laøm album - Laù caây, hoà, keùo,… - Taøi lieäu cho treû tham khaûo treân maùy - Bài tập mở về ATGT, VSCN, BVMT cho trẻ thực hiện II. Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô và cháu cùng trò chuyện về một số đặc điểm của nghề xây dựng. + Thợ xây làm gì ? + Muốn xây được cái nhà cần những dụng cụ gì? Khi xây xong các chú thợ xây phải làm gì?... - Cô gợi cho cháu kể về đặc điểm của nghề xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm , đồ dùng, sở thích….. - Cho cháu tự làm thiệp để mừng sinh nhật . - Giáo dục cháu biết quí mến và giữ gìn các nghề. 3/ Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia 3 nhóm trẻ và phân công: - Nhóm làm Đ D Đ C của thợ xây. - Nhóm vẽ, xé dán,tô màu đồ dùng công nhân. - Nhóm làm Album cùng cô .. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 Chú công nhân ( Từ 24 – 28/11/2014) - Quan sát, đàm thoại về coâng vieäc cuûa ngheà công nhân - Haùt : Chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân - Nặn cái bát - Keå chuyeän theo tranh. Công việc của nghề xây dựng - Quan saùt, troø chuyeän veà caùc dụng cụ của nghề xây dựng - Ném trúng đích bằng 1 tay - Caét daùn, veõ hình caùc duïng cuï của nghề xây dựng. - Quan saùt, troø chuyeän các nguyên vật liệu để xây dựng - Phân loại chất liệu - Chôi troø chôi xaây nhaø.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Chú công nhân. Duïng cuï. ( Từ 24 – 28/11/2014). Trang phuïc. Chaát lieäu. Lợi ích. - Xem tranh, đàm thoại về trang phục của chú thợ xây -Truyện: Người làm vườn và các con trai - Nặn cái bát. - Laøm album veà caùc ngheà trong xaõ hoäi.. - Troø chuyeän veà yù nghóa cuûa ngheà xây dựng - Nặn cái bát - Keå chuyeän theo tranh. - Haùt : Chaùu yeâu coâ chuù coâng nhaân. KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề: Chú công nhân ( Từ 24 – 28/11/2014). Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Nội dung (24/11/2014) (25/11/2014) (26/11/2014) (28/11/2014) (28/11/2014 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, gd cháu biết chào hỏi lễ phép, để tập dép đúng nơi qui địn - Cô trò chuyện với phụ huynh về chủ đề tuần: Chú công nhân - Cô cho trẻ vào góc chơi theo ý thích. Gợi ý cho cháu làm bảng chủ đề cùng co Bài tập số 6 - HH: Ngưởi hoa TDS -Tay : Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân : Đứng nâng cao chân gập gối - Bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Bật : Luân phiên chân trước chân sau Tập kết hợp với bài hát: Khúc nhạc hồng * Dụng cụ hỗ trợ: Bông tua ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp ) NDTT: Điểm. NDTT: Điểm. NDTT: Điểm NDTT: Điểm NDTT: Điểm.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chung. Hoạt động góc. Hoạt động lao động. Hoạt. danh, kiểm tra bạn không mặc đồng phục, móng tay dơ - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Giới thiệu sách “Ba chú heo con” QS: Cây nguyệt quế - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu - TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do THỂ DỤC Ném trúng đích bằng 1 tay. danh, trẻ biết tên bạn vắng,quan tâm bạn khi bạn đi học lại NDKH: Nhận biết thời tiết. danh kiểm tra vệ sinh móng tay. NDKH: Giới thiệu tập thơ mới: “ Ba chú heo con ”. danh, trẻ nhận biết thứ ngày tháng năm NDKH: Quan sát lịch. danh, đếm số lượng bạn không mặc đồ đồng phục NDKH: Giới thiệu thông ti mới. - Q/s : Hoa Q/s : Hoa mai cẩm tú chiếu thủy TCVĐ: Chạy TCVĐ: Nhảy tiếp cờ qua suối nhỏ TCDG: Rồng TCDG: Rồng rắn - rắn Chơi tự do - Chơi tự do. Q/s : Hoa Lan TCDG: ô tô vào bến TCDG: Nu na nu nống - Chơi tự do. Q/s : Vườn ra TCVĐ: Tung bóng TCDG: Rồng rắn - Chơi tự do. TẠO HÌNH ÂM NHẠC Nặn cái bát Cháu yêu cô ( Mẫu) chú công nhân NDTT: dạy vận động. VH: Truyện: Ba chú heo co. KPKH Tìm hiểu về nghề xây dựng. Góc PV: rèn Góc XD: Mở Góc PV: Phát Góc PV: Rèn Góc XD: Rèn rộng nội dung kỹ năng giao triển ngôn thao tác với khả năng xếp chơi tiếp ngữ vật thay thế chồng, xếp Góc HT: Rèn Góc TV: Rèn Góc HT: Rèn Góc ÂN:Rèn cạnh khe năng ghi kỹ năng lật khả năng khả năng cảm Góc TN: Rèn nhớ, phân loại sách phân nhóm thụ âm nhạc thức BVMT *Yeâu caàu: - Cháu biết cách nhặt rác sân trường sạch sẽ, biết lợi ích của việc giữ gìn sân trường sạch đẹp. - Thực hiện nhặt rác sạch sẽ, gọn gàng cùng các bạn. - Cháu có ý thức giữ vệ sinh sân trường sạch sẽ. * Thực hiện: - Cho cháu nhặt rác tập trung sân trường. - Cô bao quát động viên hướng dẫn cháu nhặt rác sạch sẽ gọn gàng cho sa trường sạch đẹp. - Giúp cháu đổ rác vào thùng lớn, rửa sọt rác sạch sẽ. - Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác quét sân để lần sau giúp cháu quét sân * Nhận xét: Cơ động viên khen ngợi cháu tích cực lao động tập thể. Ôn: Ném trúng Ôn: Tìm hiểu về Hoàn thành Ôn: bài hát Cho trẻ kể lại đích bằng 1 tay nghề xây dựng sản phẩm lúc Cháu yêu cô Truyện : Ba.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> động chiều Sự kiện lễ hội. sáng. chú công nhân. chú heo con. Lễ hội: Ngày nhà giáo việt Nam 20/11. Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014. BÀI THỂ DỤC SÁNG SỐ 6 I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên từng động tác biết cách thực hiện đúng từng động tác. - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng các cơ để thực hiện tốt bài tập. Phát triển các cơ toàn thân - Trẻ hứng thú tập trung tích cực tham gia vào hoạt động. II/. CHUẨN BỊ: - Cô: Sân tập thoáng mát sạch sẽ, an toàn. Kết hợp bài hát: Khúc nhạc hồng - Trẻ : Trang phục gọn gàng, bông tua đủ cho số lượng trẻ III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1 : Khởi động - Cháu xếp 2 hàng dọc – so hàng chuyển đội hình thành vòng tròn. - Cho cháu kết hợp đi các kiểu kiểng chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường…về đội hình 2 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: - HH: + Ngưởi hoa -Tay : + Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: + Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Luân phiên chân trước chân sau.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp ) Tập kết hợp với bài hát: Khúc nhạc hồng * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy, bông tua * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi tự do vung tay hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp - Nhận xét – tuyên dương. Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH. I/. Muïc ñích : - Cháu tham gia vào hoạt động một cách hứng thú, tích cực và trả lời được tất caû caùc caâu hoûi cuûa cô đặt ra. - Trẻ gắn được hình vào bảng bé đến lớp, nói được bạn chưa vệ sinh. - GD trẻ biết quan tâm đến bạn và giữ gìn VS sạch sẽ. II/. Chuaån bò : -Đồ dùng của cô : các loại biểu bảng phục vụ cho hoạt động. -Đồ dùng của cháu :các loại hình ảnh đặc trưng của từng bảng để cho trẻ gắn vaøo bảng III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Điểm danh. - Cô và cả lớp cùng hát bài “ Sáng thứ hai”. - Cô đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô mời tổ trưởng 3 tổ điểm danh xem bạn nào vắng? ( cháu đếm và báo cáo cho coâ ) - So sánh giữa số bạn trai và bạn gái vắng ?.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> -Hoûi xem chaùu coù bieát lyù do baïn vaéng khoâng ? - Giaùo duïc veä sinh đánh răng súc miệng? - Moãi ngaøy đánh răng vaøo luùc naøo ? - Đánh răng để làm gì ? * Hoạt động 2: Thời gian - Hôm nay thứ mấy ? ngày, tháng, năm, mấy ? - Cô cho trẻ lên gỡ lich tờ ? - Moät thaùng coù bao nhieâu ngaøy ? - Moät thaùng coù maáy tuaàn ? - Moät tuaàn coù maáy ngaøy ? * Hoạt động 3:Thời tiết : - Cho chaùu dự báo trời tiết và gắn biểu tượng * Hoạt động 4: Thông tin - Cô thông tin về những kiện xung quanh trẻ - Coâ thoâng tin cho treû veà taäp truyện “Ba chú heo con” * Hoạt động 5: Giới thiệu sách mới - Đàm thoại chủ đề nhánh lớp chồi của chúng ta - Cho cháu nói về lớp của mình có những đồ dùng gì và khi chơi phải giữ gìn đồ chơi không quăng vứt * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………. Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cây Nguyệt Quế. I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Nhận biết được tên cây, đặc điểm bên ngồi của cây, cách chơi, hiểu được nội dung yêu cầu của hoạt động. - Thao tác nhanh nhẹn, quan sát, tri giác, nhận xét, ghi nhớ có chủ đích. - Tích cực tham gia hoạt động, hợp tác, cùng bạn tham gia. Giáo dục cháu khơng chơi gần những dụng cụ sắc nhọn, biết chăm sóc cây II/ Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Đồ dùng của cô: Chậu hoa nguyệt quế - Đồ dùng của cháu phấn, bĩng, Gĩc thiên nhiên, các loại đồ dùng, đồ chơi để cháu chơi tự do III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Quan saùt “Cây Nguyệt Quế” - Cho chaùu haùt baøi “Lá xanh” + Đàm thoại về bài hát + Các con quan sát xem cây này có những bộ phân nào? + Cây có lá màu gì? Thân cây màu gì? + Trồng cây có tác dụng gì? Tại sao ta phải chăm sóc vây? => Giáo dục cháu biết chăm sóc cây, không ngắt lá bẻ cành, thường xuyên tưới nước cho cây * Hoạt động 2: Trò chơi * Troø chôi vận động : “Chuyeàn boùng qua đầu” - Coâ hoûi treû caùch chôi vaø luaät chôi. - Coâ nhaéc laïi: + Caùch chôi: Trẻ chia làm 2 đội. Chuẩn bị: chân bước rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao, mắt nhìn về bóng. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn trước chuyền bóng qua đầu, bạn sau bắt bóng và tiếp tục chuyền. Bạn cuối hàng bắt bóng và đem lên cho cô. + Luaät chôi: Rơi bóng phải nhặt và chuyền lại, chuyền qua đầu tấc cả các bạn, đội nào đem bóng co cô trước sẽ chiến thắng. - Cho cả lớp chơi thử, cả nhóm cùng chơi, đổi vai chơi (2-3 lần chơi). - Cô bao quát chú ý khi trẻ chơi. * Troø chôi daân gian :” Nu na nu nống” - Luật chơi đưa 2 tay theo đúng nhịp điệu của bài đồøng dao - Cách chơi vừa đọc thuộc lời đồng dao * Hoạt động 3: Trị chơi tự do - Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi: tưới cây, nhảy dây, vẽ phấn, bong bĩng xà phịng - Trẻ tự nhận đồ chơi và tham gia chơi theo ý thích.( Cô báo quát, động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi tích cực). * Nhận xét: Cô: ……. …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………. Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014. HOẠT ĐỘNG GÓC I/ Mục đích yeâu caàu:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận chọn góc chơi, vai chơi theo ý thích. - Trẻ làm được một số bài tập ở góc học tập, vẽ, chăm sóc hoa kiểng + cát nước, xây dựng lớp chồi - Trẻ chơi có nề nếp, biết liên kết giữa các góc chơi. Chơi xong biết cất đồ chơi ngaên naép, goïn gaøng. II/ Chuaån Bò: - Khối gỗ, khối xốp, đồ chơi lắp ghép, hộp sữa giấy, khối nhựa…. - Góc chơi sạch sẽ, hình ảnh hoạt động của cô và trẻ, trống lắc, một số đồ dùng đồ chơi ở lớp. - Cát nươc, xô, chậu làm thí nghiệm, các vật chìm vật nổi( giấy xốp, cát sỏi) - Một số đồ chơi phục vụ cho chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú: - Hát “ Lại đây với cô” - Tập trung trẻ lại, các con thấy lớp mình hôm nay như thế nảo? - Có các góc chơi gì? - Con thích chơi ở góc nào? Vào đó con sẽ làm gì? - Góc trọng tâm hôm nay là góc xây dựng : Xây cánh đồng lúa + Trước tiên con phải làm gì? Chuẩn bị như thế nào? * GÓC XÂY DỰNG: Xây cánh đồng lúa + Gợi ý hướng dẫn: Gợi ý cho trẻ xem tranh mô hình cánh đồng lúa, tranh chủ đề. * GÓC GIA ĐÌNH : Bán dụng cụ nghề bác sĩ + Gợi ý hoạt động: Cho trẻ xem tranh cửa hàng bán dụng cụ nghề bác sĩ, nói lên ý tưởng và cách chơi. * GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ hoa tặng cô, nặn sản phẩm nghề bé thích, vẽ quà tặng chú bộ đội. Gắn tranh mẫu trong góc gợi ý trẻ thực hiện. + Hát các bài hát về “Những nghề bé thích”. * GÓC HỌC TẬP : Nhận biết được các con số được sử dụng hằng ngày, nhận biết phân biệt được các hình. Đọc thơ diễn cảm. + Gắn bài tập trong góc gợi ý trẻ thực hiện * GÓC SÁCH: Đọc thơ, tập tranh truyện về “Những nghề bé thích” * GÓC THIÊN NHIÊN: Chơi cát nước, thí nghiệm nước đổi màu. + Trẻ vào góc thực hiện với sự hướng dẫn của cô + GÓC VẬN ĐỘNG: Đến đây chúng ta sẽ được chơi với các đồ chơi vận động: Vòng, bóng, Bullin, ném vòng, ném xa bằng túi cát. + Các bạn còn lại thích chơi chỗ nào thì vào đó chơi, chơi xong sẽ kể lại cho cô và các bạn nghe về những điều lý thú đó nhé! (Trong quaù trình treû vaøo goùc chôi, coâ theo giuùp caùc chaùu chôi, quan saùt caùc goùc . * Hoạt động 2: Trẻ tham gia chơi Cô nhận xét các góc, cho cháu dọn dẹp đồ chơi lên kệ: - Các bạn ơi, nãy giờ các bạn chơi có vui không? - Thế những bạn tập làm họa sĩ vẽ tranh gì ? Đã làm được những gì? Hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? * Hoạt động 3: Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Cô đến nhận xét từng góc chơi, xem kết quả sau khi chơi xong. Và tập trung trẻ lại góc trọng tâm cho trẻ nói lên ý tưởng chơi và cho bạn nhận xét góc chơi, sau đó cô nhận xét chung - Nhắc cháu biết thược hiện vệ sinh sau khi chơi. Chúng ta lại chia tay với các đồ chơi thôi, ngày mai mình cùng chơi tiếp nhé! * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 11năm 2014. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nói được các thao tác vệ sinh cá nhân, biết chào hỏi khi gặp người lớn. - Trẻ thực hiện đúng thao tác, và đúng trình tự của động tác. - GD cháu biết đoàn kết hoà đồng cùng bạn, không đùa giỡn, làm đổ nước ra ngoài. II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh minh hoạ các thao tác vệ sinh cá nhân, kem đánh răng bàn chải cho trẻ thực hiện. - Mỗi trẻ một cái bàn chải, 1 chai kem, chổ ngồi hợp lý. III/ Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: GD cháu biết giữ vệ sinh cá nhân. - Cô cho cháu nhắc lại các bước chải răng - Cho cháu thực hành chải răng tại lớp  Hoạt động 3: Nêu gương cắm hoa bé ngoan - Cô gợi ý: Hôm nay bạn nào thấy mình ngoan, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Các con có thấy bạn nào ngoan nữa không? - Bạn đố ngoan như thế nào? - Trong giờ học, giờ chơi bạn có ngoan không? - Bạn có chú ý nghe cô dạy không? - Vậy bạn nào chưa ngoan vậy các con, tại sao bạn đố không ngoan? - Bạn đã làm gì? - Cô nhạn xét thấy lớp chúng ta hôm nay rất ngoan. - Trong đó có một số bạn chưa ngoan về vài đặc điểm chưa đạt. - Cho cháu ngoan lên cấm cờ bé ngoan. * Hoạt động 4: Chơi tự do: phân vai, xây dựng, âm nhạc, gia đình - Cho các cháu còn lại thỏa thuận và vào góc chơi tự do. - Cô chú ý quan sát trẻ. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2014. THỂ DỤC: Ném trúng đích bằng 1 tay. I/. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu bieát ném trúng đích bằng 1 tay - Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn, tập đúng nhịp, biết đưa tay lên cao để ném - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học , cháu biết được lợi ích của việc tập thể dục với sức khỏe, rèn luyện cĩ đồn kết tập thể II/- Chuaån bò : - Đ D coâ : Saân roäng saïch seõ, tuùi caùt, đích đứng - Đ D trẻ: Túi cát, đích đứng III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động: Coâ cho chaùu xếp thành 3 hàng dọc chuyeån đội hình thành voøng troøn ñi caùc kieåu kiểng chân rồi về 3 hàng ngang để tập các động tác * Hoạt động 2:Trọng động : Bài tập phát triển chung: - HH: + Ngưởi hoa -Tay : + Hai tay đưa sang ngang,đưa lên cao - Chân: + Đứng một chân nâng cao, gập gối - Bụng : + Đứng nghiêng người sang bên - Bật : + Luân phiên chân trước chân sau ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp ) Tập kết hợp với bài hát: Khúc nhạc hồng * Dụng cụ hỗ trợ: Gậy, bông tua ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp) * Vận động cơ bản: À khi muốn cĩ một cơ thể mau lớn và khỏe mạnh thì chúng ta cần phải tập thể dục, ăn uống điều độ. Vậy hôm nay cô cháu mình cùng vận động bài thể dục ném trúng đích bằng 1 tay - Coâ laøm maãu laàn 1: không giải thích - Coâ laøm maãu laàn 2: giaûi thích TTCB đứng chân trước chân sau 1 tay cầm túi cát giơ cao ngang đầu và ném mạnh thẳng về phía trước trúng vào đích ném - Cô cho một cháu lên làm thử * Cháu thực hiện: - Cô tiến hành cho cháu thực hiện ( mỗi lượt 1 cháu đến hết lớp ) - Cô chú ý sữa sai cho cháu - Cô cho cháu thực hiện tốt thực hiện lại cho các bạn xem * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Hồi tĩnh : Cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng, cho cháu nhắc lại tên vận động..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014. KPKH : TÌM HIỂU VEÀ NGHEÀ XÂY DỰNG 1/ Mục đích yeâu caàu: - Trẻ biết được cơng việc, dụng cụ, vật liệu, ý nghĩa của nghề thợ xây. - Treû so sánh coâng vieäc, phân loại dụng cụ, các vật liệu của chú thợ xây - Qua đó trẻ biết yêu quí và giữ gìn sản phẩm của chú thợ xây, yêu quí các nghề chân chính trong xã hội. 2/ Chuaån bò: - Cô: Tranh veà chú thợ xây xây nhà, cầu, trường, làm đường, các dụng cụ thợ xây. - Trẻ: Mỗi trẻ 1 cái rổ, tranh lô tô công việc của chú thợ xây, dụng cụ để xây. 3/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định bài hát: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân” - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cơ chú cơng nhân” (cháu hát kết hợp vận động minh họa theo lời bài hát) + Bài hát nói về ai? + Chú thợ xây làm gì? - Các con nhìn xem cô mang điều gì đến lớp chúng ta! * Hoạt động 2: Khám phá - Cho treû xem tranh chú thợ xây xây nhà . + Cô có bức tranh gì đây? + Người trong tranh đang làm laø gì? + Chú sử dụng vật liệu gì để xây? + Xây nhà để làm gì? Nếu không có nhà ở thì chúng ta sẽ như thế nào? => GD trẻ yeâu quí và giữ gìn sản phẩm của chú thợ xây. - Bây giờ các bạn xem cô có bức tranh gì nữa đây nhe! (Chú thợ xây xây cầu) + Chú thợ xây ñang laøm gì ñaây? + Chú sử dụng dụng cụ và vật liệu gì để xây? + Xây cầu để làm gì? +Nếu không có cầu thì sao? - Cho trẻ so sánh chú thợ xây xây nhà và xây cầu. - Ngoài xây nhà cầu ra chú thợ xây còn xây những gì? Lần lượt cho trẻ xem tranh chú thợ xây trường học, làm đường. - Ước mơ sau này con sẽ làm nghề gì?.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> => Giaùo duïc treû bieát yeâu quí các nghề chân chính trong xã hội. * Hoạt động 3: Củng cố bằng trò chơi: “Bé tài thế” Cách chơi: Trẻ phân loại tranh về công việc của cô theo yêu cầu (xây nhà, xây cầu, xây đường, xây trường học, làm đường,..). - Cho trẻ chơi lần 1. - Chơi lần 2: Trẻ tìm đúng số số lượng tranh nói về dụng cụ theo yêu cầu: 3, 4, 5 (chơi 2-3 lần). - Cô hỏi lại tên đề tài. - Cho tổ trưởng cá nhân nhận xét. - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc tiết học. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014. Tạo hình: Nặn cái bát (Mẫu) I/. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết gọi tên, hình dáng, đặc điểm của cái bát - Cháu biết cách chia đất, làm lõm và miết mịn tạo thành hình cái bát. - Giáo dục cháu hứng thú tham gia giờ học, cháu chú ý cẩn thận và biết giữ gìn sản phẩm làm ra II/. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu nặn sẵn, bàn ghế, trống lắc, dĩa đựng mẫu,… - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng, dĩa, khăn lau,… III/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho cả lớp hát và vận động bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô đàm thoại về bài hát - À! Hôm nay lớp mình trả lời hay quá nên cô Tiên đến tặng cho lớp một hộp quà - Các con hãy đoán xem trong hộp quà có gì? - Cho trẻ lên mở hộp quà và lấy ra từng món quà - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì?(Cái bát) + Cái bát có hình dáng như thế nào? (Tròn) + Phía trên của cái bát gọi là gì? (Miệng bát) + Bên ngoài cái bát có gì? (Có những hoa văn rất đẹp) + Kế tiếp ở phía dưới cái bát có gì? (Đế bát) + Các con xem tiếp ở bên trong cái bát phần làm lõm đó gọi là gì? (Lồng bát) + Vậy cái bát dùng để làm gì? (Đựng thức ăn) Vậy hôm nay cả lớp mình cùng nặn cái bát để đem về tặng cho ba mẹ của mình nhé ! * Hoạt động 2: Hướng dẫn - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Vưà làm vừa giải thích cách nặn: Trước tiên cô nhào viên đất lại, chia đất, xoay tròn viên đất, ấn bẹt dùng các ngón tay làm lõm và miết đều cho lòng bát rộng dần ra, đệm một viên đất nhỏ làm đế..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Cho trẻ nặn thử. Cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ GD trẻ khi về bàn thực hiện thì không chen lấn, phải ngồi ngay ngắn, không đùa giởn, nặn được nhiều sản phẩm đẹp,… * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chơi trò chơi “gió thổi” về bàn thực hiện - Cô quan sát bao quát khi trẻ nặn và giúp đỡ trẻ nặn yếu, khuyến khích trẻ nặn sáng tạo và nặn được nhiều sản phẩm. - Giáo dục trẻ dùng khăn ướt lau tay . * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn và của mình, chọn sản phẩm đẹp. - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu sản phẩm đẹp. - Nhận xét tuyên dương - Gợi ý trẻ vào hoạt động tiếp theo - Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” - Giáo dục cháu rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ. * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2013. VH:Truyện: “Ba chú heo con” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nắm được tên truyện, nắm được nội dung truyện. - Trẻ kể lại câu truyện, thuộc lời đối thoại từng nhân vật. - Trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác. Có ý thức bảo vệ môi trường, tôn trọng và biết ơn bác lao công. II. CHUẨN BỊ. - Tranh truyện, “Ba chú heo con”… - Thùng đựng rác, chổi, đồ hốt rác, khẩu trang... - Dụng cụ âm nhạc, hình ảnh về nội dung các bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày, Đi cấy... III. TIẾN HÀNH. * HĐ 1: Ổn định - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” và trò chuyện về nghề xây dựng. -+ Các con vừa hát song bài hát gì? + Bài hát đó có nội dung như thế nào? + Chú công nhân làm nghề gì các con? - Hôm nay cô cũng có 1 câu truyện nói về xây nhà nữa các con có muốn nghe câu truyên đó là câu truyện gì không? * HĐ 2: Kể chuyện “ Ba chú heo con” - Cô kể lần 1: dùng lời, cử chỉ. Giới thiệu tên truyện. - Cô kể lần 2: dùng tranh minh họa - Chia trẻ làm 3 đội cùng lắc xắc xô giành quyền trả lời khi nghe cô đặt câu hỏi. + Con vừa nghe chuyện gì? + Trong truyện có ai? + Các chú lợn rủ nhau làm gì? +Chó lîn Tr¾ng x©y nhµ b»ng g×? + Chó lîn §en x©y nhµ b»ng g×? + Lîn Hång x©y nhµ b»ng g×? +Chuyện gì đã xảy ra với ngôi nhà của lợn Trắng và lợn Đen? + Hai chú lợn đã chạy đến nhà của ai? +Con hổ có làm gì đợc ba chú lợn không? Vì sao? + Con thÝch chó lîn nµo nhÊt? V× sao? + Gi¸o dôc trÎ tÝnh chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác - Cô cho cả lớp kể cùng cô 2 lần - Cô mời nhóm 5-6 bạn kẻ câu truỵen ba chú heo con - Cô mời cá nhân kể 5-6 lần ( cô bao quát quan sát lắng nghe trẻ kể sửa sai cho trẻ khi trẻ kể) *Hoạt động 3:Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cho trẻ xem phim hoạt hình “Ba chú lợn nhỏ”..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Cho trẻ cùng giúp lợn Hồng xây nhà: chia làm 2 đội thi chuyển gạch xem đội nào nhiều hơn. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết - Cho cháu tiến hành chơi. Cô quan sát bao quát khi trẻ chơi * Nhận xét: Cô: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Trẻ: …………………………………………………………………………… ………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 Chú công nhân ( Từ 24/11 - 28/11/2014) I/. Chuẩn bị : - Khách mời : Cô Mai, Cô Trang, Cô Duy - Chỗ ngồi cho khách mời, trẻ. - Trang trí lớp qua tranh ảnh trẻ thực hiện được. - Sản phẩm của trẻ qua tạo hình, hoạt động góc : Tranh vẽ, cắt , nặn cái bát - Bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân, … II/. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Trò chuyện giới thiệu khách mời - Vỗ tay và vận động chào mừng bằng bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân - Giới thiệu khách mời : Cô Mai, Cô Trang, Cô Duy - Lớp : Tất cả các cháu lớp chồi 1 - Tuyên bố lí do: Tổ chức tổng kết chủ đề “ Chú công nhân ” * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - Trẻ điều khiển chương trình, giới thiệu sản phẩm của từng nhóm trẻ. - Treo saûn phaåm taïo hình ( tranh veõ, tô màu về các dụng cụ của nghề xây dựng…) maø chaùu bieát . * Hoạt động 3: Biễu diễn văn nghệ - Hát : Cháu yêu cô chú công nhân …. - Đọc thơ : Đi bừa - Cho chaùu quan saùt vaø keå veà các nghề phổ biến cần thiết ở địa phương maø chaùu biết để kích thích tình tò mò của cháu . * Kết thúc Trường Thành ngày 10 tháng 11 năm 2013 Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> TKT Duyệt. Ngô Mỹ Liền. Trần Thị Cẩm Tú.

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×