Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on thi HKI nam 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC LỚP 6</b>


<b>(Năm học 2015-2016)</b>



<b>Câu 1: Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất ?</b>


Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái Đất như: Đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc,…
<b>Câu 2 : Đặc điểm chung của thực vật</b>


<b>-</b> Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ để nuôi sống cơ thể và cung cấp cho người và
động vật.


<b>-</b> Khơng có khả năng tự di chuyển.


<b>-</b> Phản ứng chậm với các kích thích bên ngồi.


<b>Câu 3: Thực vật nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng </b>
<b>thêm cây và bảo vệ chúng ?</b>


- Thực vật nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta cịn cần phải trồng thêm
cây và bảo vệ chúng vì:


- Dân số tăng, nhu cầu về mọi mặt sử dụng các sản phẩm từ thực vật cũng tăng.
- Tình trạng phá rừng bừa bãi làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quí hiếm bị
khai thác đến cạn kiệt.


<b>Câu 4: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có </b>
<b>hoa?</b>


- Dựa vào hoa, quả, hạt để nhận biết thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa.
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.



- Thực vật khơng có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa,
quả.


<b>Câu 5: Kể tên một vài cây có hoa, cây khơng có hoa.</b>
- Những cây có hoa là: lúa, ngơ, cam, bưởi, mít.


- Những cây khơng có hoa là: bèo hoa dâu,cây kim giao, cây thông, cây rêu.


<b>Câu 6: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực , theo em những cây lương thực thường là</b>
<b>cây một năm hay lâu năm ?</b>


- Ví dụ cây lương thực là: Lúa, ngô, khoai lang, khoai mì, lúa mì.
- Những cây lương thực thường là cây một năm.


<b>Câu 7: Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần ? chức năng của từng phần </b>
- Cấu tạo miền hút của rễ gồm: vỏ và trụ giữa.


 Vỏ gồm: biểu bì và thịt vỏ


 Trụ giữa gồm: Các bó mạch (mạch rây, mạch gỗ); ruột.


- Chức năng của từng phần:


 Lớp biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong rễ.


 Lông hút: hút nước và muối khống hịa tan ( quan trọng nhất của rễ ).
 Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.


 Mạch rây: chuyển các chất hữu cơ nuôi cây.



 Mạch gỗ: chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
 Ruột: chứa chất dự trữ.


<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT</b>



<b>CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Vì sao nói mỗi lơng hút là một tế bào ? Nó tồn tại mãi khơng ?</b>


- Mỗi lơng hút là một tế bàovì nó có đủ thành phần của một tế bào như : vách tế
bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào.


- Lơng hút sẽ khơng tồn tại mãi vì khi già sẽ rụng đi.


<b>Câu 9: Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút khơng ? Vì sao ?</b>


Khơng phải tất cả các rễ cây đều có lơng hút vì có những cây mà rễ ngập trong
nước, thì nước và muối khống hịa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì
của rễ (không cần lông hút).


<b>Câu 10: Kể tên những rễ biến dạng và chức năng của chúng ? Cho ví dụ ?</b>
- Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả


+ Ví dụ : khoai lang, sắn, cà rốt
- Rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên


+ Ví dụ : trầu khơng, hồ tiêu


- Rễ thở: giúp cây hơ hấp trong khơng khí
+ Ví dụ: bụt mọc, bần, mắm



- Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ
+ Ví dụ: tầm gửi, tơ hồng


<b>Câu 11 : Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?</b>


- Vì trong rễ củ có chứa các chất dinh dưỡng dự trữ cho cây dùng khi cây ra hoa
tạo quả.


- Nếu sau khi cây ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ bị giảm cả về chất lượng và
khối lượng.


<b>Câu 12: Thân gồm những bộ phận nào?</b>


Thân gồm các bộ phận sau: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.


 Chồi nách có 2 loại: chồi lá, chồi hoa.
 Chồi ngọn giúp thân, cành dài ra.


<b>Câu 13: sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá.</b>


<b>- </b>Giống nhau: ở chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá bao bọc
- Khác nhau:


 Chồi lá là mô phân sinh sẽ phát triển thành cành mang lá.


 Chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.


<b>Câu 14: Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại thân đó.</b>
Có 3 loại thân: thân đứng, thân leo, thân bị



- Thân đứng: có 3 dạng


 Thân gỗ: Bạch đàn, xồi, nhãn, ...
 Thân cột: cau, dừa..


 Thân cỏ: Cỏ mần trầu, lúa


<b>- </b>Thân leo:


 Leo bằng thân quấn: mồng tơi, bìm bìm
 Leo bằng tua cuốn: Đậu Hà lan, mướp, ...


<b>- </b>Thân bò: rau má, .


<b>BIẾN DẠNG CỦA RỄ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15 : Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp</b>
<b>nó nhận được nhiều ánh sáng?</b>


- Phiến lá ( chứa diệp lục ) có bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.
- Lá xếp trên cây theo 3 kiểu là: mọc đối, mọc cách, mọc vòng.


- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
<b>Câu 16: Hãy cho ví dụ về 3 kiểu xếp lá trên cây:</b>


- Mọc cách: các lá mọc so le trên thân hay cành như : lá dâm bụt, lá bưởi, lá dâu.
- Mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên thân hay cành như : lá ổi, lá dừa cạn, …
- Mọc vòng: lá mọc vòng xung quanh thân hay cành như cây dây quỳnh, cây trúc
đào, …



<b>Câu 17: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?</b>


- Có 3 kiểu xếp lá ( mọc cách, mọc đối, mọc vòng ) và 3 kiểu gân lá ( hình mạng,
hình cung, song song )


- Hình dạng và kích thước của phiến lá rất khác nhau.
- Có 2 loại lá : Lá đơn, lá kép.


<b>Câu 18: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể </b>
<b>các loại rong ?</b>


Người ta thường thả thêm rong vào trong bể ni cá cảnh vì trong quá trình chế tạo
tinh bột, cây rong đã nhả khí ơxi hịa tan vào trong nước của bể tạo điều kiện cho cá hô
hấp tốt hơn.


<b>Câu 19: Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng ?</b>
Ta phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng vì:


- Lá mới chế tạo được chất diệp lục.


- Lá mới có đủ ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.


<b>Câu 20: Quang hợp là gì ? Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp? Những yếu tố </b>
<b>nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?</b>


- <i>Khái niệm quang hợp: </i>quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng
nước, khí cácbơnic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí
cácbơnic.



- <i>-Sơ đồ quang hợp:</i>


Nước + Khí cacbônic ánh sáng Tinh bột + Ô xi


Diệp lục


<i> </i>Những điều kiện cần thiết cho quang hợp: nước, khí cacbonic, ánh sang, diệp lục.


<b>ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>



<b>QUANG HỢP</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×