Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

So ke hoach bo mon mau moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.24 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH . TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN ĐÔNG HUYỆN TÂN CHÂU. SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NĂM HỌC: 205- 2016. HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ LINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỜI DẶN Sổ Kế hoạch giảng dạy bộ môn gồm có 4 phần sau: I/ Các môn được phân công giảng dạy II/ Bảng đăng kí phấn đấu nâng cao chất lượng. III/ Phần theo dõi chất lượng học sinh IV/ Các nội dung và biện pháp để nâng cao chất lượng. Các cột, mục ghi trong sổ này yêu cầu giáo viên phải thực hiện đầy đủ - kịp thời đúng quy định. Sổ này được áp dụng từ năm học 2014 – 2015. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ngày tháng Kiểm tra. NHẬN XÉT. Ký tên. …………….. ……………………………..………………….………….. ... …………….. ………………………………………………..……….….. ………………. ... …………….. ……………………………………………………..……... ………..………. …………….. ……………………………………....……...…………….. …..……..………. …………….. ………………………………..…….....………………….. …..……..………. …………….. ………………………………..…….....………………….. …..……..………. …………….. ………………………………..…….....………………….. …..……..………. …………….. …………………………………………..…….....……….. …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... ..…………..……. …………….. …………………………………………………....……..... ..…………..……. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... ..…………..……. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... …..……..………. …………….. …………………………………………………....……..... ………....………. …………….. …………………....……...... ………....……….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ..………………... SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH . TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN ĐÔNG HUYỆN TÂN CHÂU. SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NĂM HỌC: 205- 2016. HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ LINH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.CÁC MÔN ĐƯỢC PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY. TT. Phân công giảng dạy. Số tiết dạy. 1. Môn Tin. Lớp 6A1. 2 tiết/ tuần. 2. Tin. 6A2. 2 tiết/ tuần. 3. Tin. 6A3. 2 tiết/ tuần. 4. Tin. 6A4. 2 tiết/ tuần. 5. Tin. 6A6. 2 tiết/ tuần. 6. Tin. 7A1. 2 tiết/ tuần. 7. Tin. 7A2. 2 tiết/ tuần. 8. Tin. 7A3. 2 tiết/ tuần. 9. Tin. 7A4. 2 tiết/ tuần. 10. Tin. 7A5. 2 tiết/ tuần. Tổng số học sinh. Số học sinh có sách giáo khoa bộ môn TS. %. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 11 12. II. BẢNG PHẤN ĐẤU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẾ Học kỳ I Cuối năm Tổng (điểm TBM từ 5 trở lên ) (điểm TBM từ 5 trở lên ) Môn số Lớp Nữ Đăng ký Kết quả thực Đăng ký Kết quả thực học phấn đấu tế phấn đấu tế sinh TS % TS % TS % TS % Tin 6A1 Tin 6A2 Tin 6A3 Tin 6A4 Tin 6A6 Tin 7A1 Tin 7A2 Tin 7A3 Tin 7A4 Tin 7A5. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. PHẦN THEO DÕI CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Môn. Lớp. TS HS. Nữ. Loại Kém. Loại Yếu. Loại TB. Loại Khá. Loại Giỏi. TB Trở lên. HỌC KỲ I. GIỮA HỌC KÌ I. TS % TS % TS % TS % TS % TS %.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIỮA HỌC KÌ II CẢ NĂM. IV. CÁC NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 1/Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi. Môn / Lớp Tin học 7. Các nội dung cần bồi dưỡng (Kiến thức, kỹ năng) Phần I: Bảng tính điện tử 1/ Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? - Nhận biết được dạng bảng tính, cách nhập dữ liệu trong bảng tính - Biết cách di chuyển trên trang tính, biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu. 2/ Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối - Làm quen và phân biệt được. Các biện pháp thực hiện - Đặt vấn đề học sinh trao đổi. - Thuyết trình. - pp đàm thoại. - Dạy học trực quan. - Chia nhóm thực hành. - Đặt vấn đề học sinh trao đổi. - Thuyết trình.. Chỉ tiêu phấn đấu ( số lượng/lớp/ học kỳ) HK I 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: HK II 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5:. Kết quả thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu kí tự trên trang tính. 3/ Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính - Sử dụng địa chỉ trong công thức, biết được công thức đang dùng ở đâu trên bảng tính, cũng như nội dung cơ bản được lưu giữ trong ô tính là gì? - Rèn luyện các thao tác nhập, xoá dữ liệu. 4/ Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 5/ Bài 5: Thao tác với bảng tính - Biết điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng. - Biết chèn thêm cột, hàng, xoá cột và hàng. 6/ Bài 6: Định dạng trang tính - Nắm được cách định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. - Biết cách chọn màu phông. - Nắm được cách tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số. - Biết cách tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính. 7/ Bài 7: Trình bày và in trang tính - Biết cách xem nội dung trước lúc in. - Biết cách thực hiện ngắt trang. - Biết cách đặt lề trang và hướng giấy in. - Biết cách in trang tính ra giấy. 8/ Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu - Sắp xếp dữ liệu ở những điều kiện khác nhau. - Lọc dữ liệu theo tiêu chuẩn nào đó.. - Pp đàm thoại. - Dạy học trực quan - Đặt vấn đề học sinh trao đổi. - Thuyết trình. - pp đàm thoại. - Dạy học trực quan - pp đàm thoại. - Chia nhóm thực hành. - Đặt vấn đề học sinh trao đổi. - Thuyết trình. - pp đàm thoại. - Dạy học trực quan. - Đặt vấn đề học sinh trao đổi. - Thuyết trình. - pp đàm thoại. - Dạy học trực quan. - Hướng dẫn học sinh biết làm một bảng tính đẹp, biết sử dụng cách copy công thức. - Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mỹ khi sử dụng trang tính - Hướng dẫn học sinh sắp xếp dữ liệu ở những điều.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tin học 6. 9/ Bài 9: Trình bày dữ liệu kiện khác nhau. bằng biểu đồ - HS nắm được cách lọc - Nắm được mục đích của việc dữ liệu theo tiêu chuẩn sử dụng biểu đồ. nào đó. - Biết được một số dạng biểu đồ cần dùng . - Đặt vấn đề học sinh - Biết các bước cần thực hiện để trao đổi. tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu. - Thuyết trình. - pp đàm thoại. - Dạy học trực quan Vì sao cần có hệ điều hành - Đặt vấn đề học sinh - HS hiểu được sự cần thiết máy trao đổi. tính phải có hệ điều hành, Vai - Thuyết trình. trò của hệ điều hành. - pp đàm thoại. - Dạy học trực quan. Soạn thảo văn bản - Gõ văn bản và văn bản tiếng Việt. - Định dạng trang văn bản: căn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. - Sao chép, cắt, dán đoạn bản.. - Hướng dẫn học sinh soạn thảo văn bản. - Hướng dẫn các định dạng, sao chép… - Cho học sinh thực hành nhiều.. HK I 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A6: HK II 6A1: 6A2: 6A3: 6A4: 6A6. văn. - Lưu, mở, xóa tệp.. 2/ Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Mô n/ Lớp. Các nội dung cần phụ đạo (Kiến thức, kỹ năng). TIN Chương I: Làm quen với tin 7 học và máy tính điện tử. - Hiểu khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sông và học tập - Biết câu trúc của một bảng tính điện tử : dòng, cột, địa chỉ của ô tính.. Các biện pháp thực hiện. Khi trình bày khái niệm, nên so sánh với các bảng mà học sinh quen thuộc trong cuộc sống. GV mở chương trình bảng tính cho học sinh. Chỉ tiêu phấn đấu ( số lượng/lớp/ học kỳ) HK I 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: HK II 7A1:. Kết quả thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương II: Làm. việc với bảng tính điện tử. - Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính - Biết nhập dữ liệu, sử dụng lệnh copy dữ liệu - Biết định dạng một trang tính : dòng, cột, ô. - Biết sử cấu trúc trang bảng tính : chèn, xóa dòng, cột, ô - Biết các thao tác : mở tệp bảng tính, đóng tệp, tạo tệp mới, sử tệp cũ, ghi tệp - Biết in một vùng, một trang bảng tính. Chương III: Tính tóan. xác định: dòng, cột, địa 7A2: 7A3: chỉ của ô tính. 7A4: 7A5. GV nên lấy ví dụ quen thuộc, chẳng hạn như bảng điểm của lớp Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu.. trong bảng tính điện tử. - Hiểu cách thực hiện một số phép tóan thông dụng - Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính - Biết sử dụng lệnh copy công thức. Chương IV: Đồ thị - Biết một số thao tác chủ yếu vẽ đồ thị, trang trí đồ thị dạng : LINE, BAR, PIE - Biết in đồ thị. - GV giới hạn ở các hàm tính tổng, tính trung bình - Giới hạn công thức chỉ chứa địa chỉ tương đối.. - GV cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. TIN Chương I:Một số khái niệm Giới thiệu các dạng HỌ cơ bản của tin học thông tin, dữ liệu. C 6 - Biết khái niệm ban đầu về - Giới thiệu cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thông tin và dữ liệu. - Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử. - Biết được tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử. Chương II: Hệ điều hành - Biết được chức năng của hệ điều hành. - Biết được quy trình làm việc với hệ điều hành, khởi động/ra khỏi hệ điều hành.. MTĐT: thiết bị ngoại vi và một số chức năng của các bộ phận chính của MTĐT. Điểm qua một số đặc thù của MTĐT: tốc độ, độ chính xác,... - Sử dụng một hệ điều hành thông dụng như WINDOWS. - Hướng dẫn hs thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn; biết trả lời một số yêu cầu của hệ điều hành.. Chương IV: Soạn thảo văn bản - Biết một số chức năng cơ bản - Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn của phần mềm soạn thảo văn bản bằng máy tính. bản. - Biết một số khái niệm định dạng trang văn bản như: lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang. Chương II:Khai thác phần - GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cho học mềm học tập. sinh thực hành thao tác Biết cách sử dụng phần mềm với các phẩn mềm học học tập đã lựa chọn tập này. 3/Kế hoạch làm và sử dụng đồ dung dạy học: a.Giáo viên làm đồ dùng dạy học có chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn/ Lớp. Tên đồ dùng dạy học. Bài dạy. Tiết CT. Chất lượng. Nhận xét việc sử dụng ĐDDH sau tiết dạy. b.Sử dụng đồ dùng dạy học: ( Giáo viên lên kế hoạch sử dụng ĐDDH từ đầu năm học) :. Môn/ Lớp. Tên đồ dùng dạy học. Bài dạy Làm quen với một số thiết bị máy tính Luyện tập chuột. Tin học 6. Phòng máy. Tiết CT 8 9-10. Học gõ mười ngón Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời Làm quen với Windows. 10-11. Các thao tác với thư mục. 29-31. Văn bản đầu tiên của em. 41-42. Em tập chỉnh sửa văn bản. 45-46. Em tập trình bày văn bản. 49-50. Em "viết" báo tường. 59-60. Danh bạ riêng của em. 63-64. Du lịch ba miền Làm quen với phần mềm Excel. 67-68 3-4. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính.. 13-14 17-18 27-28. 7-8. Chất lượng. Nhận xét việc sử dụng ĐDDH sau tiết dạy.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tin học 7. Phòng máy. Bảng điểm của lớp em. 17-18. Bố trí lại trang tính của em. 25-26. Định dạng trang tính. 38-39. In danh sách lớp em. 43-44. Ai là người học giỏi. 47-48. Tạo biểu đồ để minh họa. 56-57. Thực hành tổng hợp. 59-62. 4/Việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn: Môn/ Lớp. Nội dung Tiếp tục đổi mới quá trình thu nhận kiến thức, tạo động cơ và hứng thú học tập cho học sinh.. Tin 6. Các biện pháp thực hiện. GV luôn có tình huống vào bài dựa trên gợi ý SGK và có sáng tạo riêng nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS. Đa dạng hóa các hoạt động của các nhân, nhóm qua các thí nghiệm thực hành, quan sát hình ảnh, mô hình, vật thật. Thực hiện dưới hình thức tương tác trong từng nhóm Đặc biệt chú và giữa các nhóm với nhau nhằm xử lý kết quả đo, kết trọng kỹ năng quả quan sát và xử lý tình huống mới khi liên hệ với thu thập và xử lý tình huống tương tự. thông tin. Sử dụng có hiệu quả các bài giảng bằng powerpointViolet, flash… Tiếp tục ứng Khai thác Internet qua các trang wed giáo dục, ứng dụng công nghệ dụng các phầm mềm dạy học để quản lý HS thực hành thông tin trong và sửa bài cho HS nhanh chống và hướng dẫn cho các dạy học. em từ máy chủ. Tiếp tục đổi mới GV luôn có tình huống vào bài dựa trên gợi ý SGK và quá trình thu có sáng tạo riêng nhằm kích thích hứng thú học tập nhận kiến thức, cho HS. tạo động cơ và Đa dạng hóa các hoạt động của các nhân, nhóm qua hứng thú học tập các thí nghiệm thực hành, quan sát hình ảnh, mô hình, cho học sinh. vật thật.. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tin 7. Thực hiện dưới hình thức tương tác trong từng nhóm Đặc biệt chú và giữa các nhóm với nhau nhằm xử lý kết quả đo, kết trọng kỹ năng quả quan sát và xử lý tình huống mới khi liên hệ với thu thập và xử lý tình huống tương tự. thông tin. Sử dụng có hiệu quả các bài giảng bằng powerpointViolet, flash… Tiếp tục ứng Khai thác Internet qua các trang wed giáo dục, ứng dụng công nghệ dụng các phầm mềm dạy học để quản lý HS thực hành thông tin trong và sửa bài cho HS nhanh chống và hướng dẫn cho các dạy học. em từ máy chủ. 5/Kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Các nội dung tự bồi dưỡng Các biện pháp thực hiện 1.Thực hiện các loại hồ sơ Thực hiện đúng mẫu theo quy sổ sách định, đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo yêu cầu của ngành; thực hiện có chất lượng và chú ý trình bày. Thực hiện dự giờ theo lịch tháng, dự giờ rút kinh nghiệm, dự chuyên 2.Dự giờ đề qua đó rút kinh nghiệm cho bản thân. 3.Thực hiện thông tin báo Thực hiện kịp thời đúng thời gian cáo quy định và có chất lượng. 4.Thực hiện chuyên đề 5.Chất lượng tiết dạy trên lớp- đổi mớiphương pháp dạy học. Chỉ tiêu HSSS được đánh giá từ Trung bình trở lên 2 tiết/ tháng. Kịp thời đúng quy định 100% Tham gia đúng , đủ, nghiêm túc Tham gia 2 các triển khai và thực hiện chuyên chuyên đề đề Kết hợp phương pháp dạy học một Các tiết dạy cách khoa học, linh hoạt về đạt từ Trung phương pháp, triệt để sử dụng đồ bình khá trở dùng dạy học hiện có và tự làm, lên(100%). tạo không khí học tập thân thiện thoải mái, có hệ thống câu hỏi tư duy kích thích học sinh, dự giờ Dự giờ 2 học hỏi kinh nghiệm. tiết/tháng Sử dụng kỹ thuật dạy học bằng bản đồ tư duy vào hệ thống hóa bài học, chủ đề, chương kiến thức cho học sinh. Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin, tiện ích internet vào tiết. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dạy. 6.Đổi mới kiểm tra, đánh Đa dạng giá. tra đánh khi tham dựng bài nhóm… 7.Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 8.Cuộc vận động: “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.. 9.Cuộc vận động “Hai không” gồm 4 nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi sai lớp”. 10.Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.. hóa các hình thức kiểm Thường xuyên giá: cho điểm học sinh kiểm gia thảo luận, góp ý xây tra HS thong học tiến hành hoạt động qua các hoạt động dạy bài mới, nhóm. Rèn luyện các đức tính: Cần kiệm, Thực hiện tốt liêm chính, chí công, vô tư. 100% theo kế Học tập nghiêm túc các chuyên đề hoạch Tổ về tư tưởng Hồ Chí Minh: nâng CM- trường cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. Bản thân tự rèn luyện và tu dưỡng Thực hiện đạo đức, phẩm chất nhà giáo. 100% nội Gần gũi quần chúng nhân dân, phụ quy của huynh, luôn động viên chia sẻ và ngành- cơ giúp học sinh vượt qua mọi khó quan. khăn trong cuộc sống và học tập. Luôn chuẩn mực trong giao tiếp và các hoạt động giáo dục. Tự bồi dưỡng Tự nghiên cứu tài liệu chuyên trình độ tin môn, tin học, ngoại ngữ và học, ngoại internet. Tìm tòi các phương pháp ngữ. giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất. Làm đồ dùng dạy học có chất lượng phục vụ cho tiết dạy. Ký cam kết thực hiện nghiêm túc cuộc vận động. Tham gia và kiến nghị những giải pháp tốt trong việc nâng cao chất lượng bộ môn phụ đạo học sinh yếu kém. Thực hiện tốt Đảm bảo đúng các quy định, quy 100% nội chế chuyên môn trong đánh giá và dung công xếp loại học sinh. việc. Thực hiện đúng vai trò nhiệm vụ trong công tác thi cử. Phối hợp tốt trong công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp và Thực hiện tốt kế an toàn. hoạch Tổ CMĐảm bảo công bằng quan tâm một trường.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cách đúng mức đối tượng học sinh yếu kém. Lồng ghép rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×