Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tài liệu Lý thuyết và suy luận trong mạch điện xoay chiều docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.83 KB, 9 trang )

Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
LÍ THUYẾT VÀ SUY LUẬN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời:
A. Giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều trong một chu kỳ bằng không.
B. Có thể sử dụng Ampe kế, Vôn kế khung quay để đo cường độ hay hiệu điện thế tức thời.
C. Mọi tác dụng của dòng điện xoay chiều đều giống dòng điện không đổi.
D. Mọi điểm trên đoạn mạch không phân nhánh có cường độ dòng điện như nhau vì hạt mang điện
chuyển động với vận tốc ánh sáng (cỡ 3.10
8
m/s).
Câu 2 . Dòng điện xoay chiều có i = 2cos(314t + π/4) (A; s). Tìm phát biểu sai.
A. Cường độ cực đại là 2 A B. Tần số dòng điện là 50 Hz
C. Cường độ hiệu dụng là 2
2
A D. Chu kì dòng điện là 0,02 s
Câu 3 . Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
B. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau.
Câu 4 . Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần u = U
0
cos(ωt +
π
/2) V.
Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là biểu thức nào sau đây?
A. i = I
0
cos(ωt +
π
/2) (A). B. i = I


0
cos(ωt -
π
/2) (A).
C. i = I
0
cosωt (A). D. i = I
0
cos(ωt +
π
/4) (A).
Câu 5 . Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 Ω mắc giữa hai điểm có hiệu
điện thế u = 200
2
cos (100πt -
π
/4) (V). Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 2
2
cos(100πt -
π
/4) (A) B. i = 2cos(100πt -
π
/4) (A)
C. i = 2cos100πt +
π
/4) (A) D. i = 2
2
cos(100πt +
π

/4) (A)
Câu 6 . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà?
A. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Hiệu điện thế dao động điều hoà ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của
khung dây đó khi nó quay trong từ trường.
C. Biểu thức hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng u = U
o
cos(ωt + φ).
D. A , B và C đều đúng.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
Câu 7 . Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện.
Câu 8 . Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch cùng ........... với cường độ dòng điện. Trong các cụm từ sau đây, cụm từ nào là thích hợp
để khi điền vào chỗ trống thành câu đúng nghĩa vật lí .
A. Tần số. B. Pha. C. Chu kì. D. A hoặc B hoặc C đều đúng.
Câu 9 . Một thiết bị điện xoay chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110 V. Thiết bị đó
phải chịu được hiệu điện thế tối thiểu là:
A. 220
2

V. B. 220 V. C. 110
2
V. D. 110 V.
Câu 10 . I) Có thể đo cường độ dòng điện hiệu dụng bằng Ampe kế nhiệt vì II) Về phương diện
tác dụng nhiệt, dòng điện xoay chiều tương đương dòng điện không đổi.
A. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tương quan.
B. Phát biểu I đúng. Phát biểu II đúng. Hai phát biểu không có tương quan.

C. Phát biểu I đúng. Phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai. Phát biểu II đúng.
Câu 11 . Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C, phát biểu nào sau đây đúng:
A. u sớm pha π/2 so với i.
B. Dung kháng của tụ tỉ lệ với tần số dòng điện.
C. U = CωI.
D. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua vì có sự nạp và phóng điện liên tục của tụ điện.
Câu 12 . Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. i trễ pha π/2 so với u.
B. U = LωI.
C. Do hiện tượng tự cảm nên trong cuộn dây có điện trở phụ gọi là cảm kháng.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 13 . Một đèn ống có chấn lưu ghi 220 V – 50 Hz. Điều nào sau đây đúng:
A. Đèn sáng hơn nếu mắc vào đèn mạng điện 220 V – 60 Hz.
B. Đèn tối hơn nếu mắc đèn vào mạng điện 220 V – 60 Hz.
C. Đèn sáng bình thường khi mắc đèn vào nguồn điện không đổi có U = 200V.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
Câu 14 . Ảnh hưởng của tụ điện C trong mạch điện không đổi và trong mạch điện xoay chiều.
Phát biểu nào sau đây sai:
A. Dòng điện không đổi không đi qua được đoạn mạch có chứa tụ điện.
B. Với mạch xoay chiều, hiệu điện thế hai đầu tụ trễ pha π/2 so với i.
C. Khi C có giá trị rất lớn dòng điện xoay chiều qua tụ dễ dàng.
D. Ba nhận định trên sai.
Câu 15 . Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải:
A. Tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện.
B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.

Câu 16 . Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một
chiều.
B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kỳ dòng điện xoay chiều.
C. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện
Câu 17 . Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có
dạng u = U
0
cos(ωt + α) và i = I
0
cos(ωt -
π
/4). I
0
và α có giá trị nào sau đây?
A. I
0
= U
0
Lω; α =
π
/4 rad.
π
B. I
0
=
ω
L
U

0
; α =
π
/4 rad.
C. I
0
=
ω
L
U
0
; α =
π
/2 rad. D. I
0
= U
0
Lω; α = -
π
/2 rad.
Câu 18 . Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u =
U
0
cos(ωt +
π
/4) và i = I
0
cos(ωt + α). I
0
và α có giá trị nào sau đây:

A. I
0
=
ω
C
U
0
; α = 3
π
/4 rad. B. I
0
=U
0
Cω; α = -
π
/2 rad.
C. I
0
= U
0
Cω; α = 3
π
/4 rad. D. I
0
=
ω
C
U
0
; α = -

π
/2 rad.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
Câu 19 . Dòng điện xoay chiều i = I
0
cos(ωt +
π
/4) qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa
2 đầu cuộn dây là u = U
0
cos(ωt + ϕ). U
0
và ϕ có các giá trị nào sau đây?
A. U
0
=
0
I
L
ϖ
; ϕ =
π
/2 rad. B. U
0
= LωI
0
; ϕ = 3
π
/4 rad.

C. U
0
=
ϖ
L
I
0
; ϕ = 3
π
/4 rad. D. U
0
= LωI
0
; ϕ = -
π
/4 rad.
Câu 20 . Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch RLC mắc nối tiếp?
A. U= U
R
+ U
L
+U
C
B. u= u
R
+ u
L
+u
C
C.

CLR
UUUU ++=
D.
22
)(
CLR
UUUU
−+=
Câu 21 . Chọn câu sai. Đối với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ta luôn thấy:
A. độ tự cảm L tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
B. điện trở R tăng thì tổng trở của đoạn mạch tăng.
C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng điện trở R.
D. điện dung C của đoạn mạch tăng thì dung kháng của đoạn mạch giảm.
Câu 22 . Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U
o
sinωt. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện qua mạch được xác định bằng hiệu thức nào sau đây:
A. I =
222
CR
U
ω
+
B. I =
222
2 CR
U
o
ω

+

C. I =
222
2 CR
U
o
ω
+
D. I =
22
2
1
2
C
R
U
o
ω
+
Câu 23 . Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc
nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng.
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z =
( )
2
2
LR
ω
+
.

B. Dòng điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây.
D. Hiệu điện thế tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
Câu 24 . Một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó U
oL
= U
0C
/2. So với cường độ dòng điện
i thì hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch:
A. sớm pha. B. vuông pha. C. trễ pha. D. cùng pha.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
Câu 25. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ
A. giá trị tức thời của hiệu điện thế xoay chiều.
B. giá trị trung bình của hiệu điện thế xoay chiều.
C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế
giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là ϕ = - π/3. Chọn kết luận đúng.
A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện.
Câu 27. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì:
A. dòng điện tức thời nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời một lượng π/2.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0.
D. cả A, B và C đều đúng.
Câu 28. Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sinωt chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L
mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. u
L
sớm pha hơn u
R
một góc π/2 B. u
L
cùng pha với u giữa hai đầu đoạn mạch.
C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. u
L
chậm pha so với i một góc π/2.
Câu 29. Một mạch điện có 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm
L. Mạch có cộng hưởng điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của cuộn dây thuần cảm bằng hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu của phần tử nào.
A. Điện trở R B. Tụ điện C
C. Điện trở R và tụ C D. Toàn mạch điện.
Câu 30. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C.
Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I
0
, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực
đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng?
A.
2 2
2 2
0 0
u i
1
U I
− =

. B.
2 2
2 2
0 0
u i
1
U I
+ =
. C.
2 2
2 2
u i
1
U I
+ =
. D.
0 0
U I
1
U I
+ =
.
Câu 31: Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì:
A. Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 5

×