Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

AN 8 T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<b>TIẾT 12</b>



<b>HỌC HÁT : HÒ BA LÍ</b>



<i> </i>

<i><b>Dân ca Quảng Nam</b></i>



<i>Ngày sọan</i>

:

<i>01/ 11/ 2015</i>


<i> Ngày dạy: 09/11/ 2015</i>


I.

<b> MỤC TIÊU</b>

:


- Học sinh biết bài <i>Hị ba lí </i>là dân ca Quảng Nam
- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát .


- Nhắc nhở các em biết giữ gìn các làn điệu dân ca, giáo dục cho các em biết vai trò của dân ca
Việt Nam đối với con người Việt Nam.


II

<b>.CHUẨN BỊ:</b>



1. <b>Giáo viên :Nhạc cụ ( đàn organ ) máy chiếu</b>


Đàn và hát bài “ Hị ba lí ”sưu tầm vài bài hát có điệu hị.
2. <b>Học sinh : Sgk lớp 8, bút ,vở……….</b>


III.

<b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>

:


1. <b>Ổn định – kiểm tra sĩ số</b>


<i>Lớp 8A1……….. Lớp 8A4………</i>
<i>Lớp 8A2……….. Lớp 8A5………</i>
<i>Lớp 8A3……….. Lớp 8A6………</i>



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Dân ca là gì ? Bài “Lý dĩa bánh bị” là dân ca vùng nào ?
<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới : Học hát </b><i>“ Hị Ba Lí”</i>


<b>HĐ của GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bảng
GV giới thiệu
vài nét về
Quảng Nam
GV ghi bảng


GV cho nghe
nhạc


<b>Học hát : Bài “ </b><i><b>Hị ba lí ”</b></i>


<b>Dân ca Quảng Nam</b>
<b>1. giới thiệu bài hát :</b>


- Thuyết trình : Giới thiệu vài nét về vị trí địa lí và một vài nét tiêu
biểu về văn hóa Quảng Nam như : Phố cổ Hội An, văn hóa Mỹ
Sơn.


- Ghi bảng : Hị là là một khúc hát dân ca chiếm vị trí quan trọng
trong sinh hoạt tinh thần của người dân đồng bào Trung Bộ và Nam
Bộ, thường hát trong khi lao động, nhằm thúc đẩy động viên nhịp
độ lao động.



- Để đặt tên cho điệu Hò thường :


+ Lấy nội dung cơng việc: “<i>Hị giã gạo</i>”, “<i>Hị kéo gỗ</i>”, “<i>Hị qua</i>
<i>sơng hái củi</i>” …


+ Lấy địa danh là nơi xuất xứ: “<i>Hị Đồng Tháp</i>”, “<i>Hị sơng Mã” …</i>


+ Lấy tiếng “xô” hay đệm độc đáo để đặt tên: “<i>Hị Khoan</i>”, “<i>Hị Ba</i>
<i>Lí”, “Hị hụi” …</i>


- Cho HS nghe vài bài hát dân ca điệu hò.


- <i>Hò ba lí</i> là điệu hị đã dùng các từ “ba lí” làm câu “xô” được nhắc
đi nhắc lại nhiều lần,là bài hát thuộc dân ca Quang Nam được lấy


HS ghi bài
HS nghe
HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV hỏi
GV đàn
GV hát


GV hướng dẫn
GV đàn và hát
mẫu


GV tập tương
tự



GV nghe, sửa
sai


GV đàn
GV kiểm tra


từ câu ca dao :


<i>“Trèo lên trên rẫy khoai lang</i>
<i>Chẻ tre mà đan sịa cho nàng phơi khoai”</i>


<b>2. học hát :</b>


- Bài hát viết ở nhịp 2/4 giọng Đơ trưởng và có thể chia làm 3 câu.
+ Luyện thanh – khởi động giọng, thang âm “na”, “mi”


Na…na…na…na…….na..na….na…na………na
+ Hát mẫu cho học sinh nghe hai lần


+ Tập hát từng câu : Chia làm 3 câu


- Câu 1 : 9 nhịp, câu 2 : 12 nhịp, câu 3 : 10 nhịp


- Giáo viên đàn giai điệu và hát qua câu 1 hai lần, sau đó bắt nhịp
cho học sinh cùng hát


- Tương tự tập các câu con lại theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Ghép các câu lại với nhau, yêu càu học sinh hát đúng giai điệu và
lời ca bài hát.



* Chú ý : GV cần nghe kỉ học sinh hát để phát hiện chỗ học sinh
hát chưa đúng để chỉnh sửa, nhất là chỗ có tiết tấu đảo phách.
- Tiếp tục bắt nhịp và cho các em hát 2 đến 3 lần cho các em quen
và nhớ giai điệu.


- Gọi nhóm học sinh gồm 3 em trình bày lại bài hát ( gọi 2 dến 3
nhóm)


HS trả lời
HS luyện
thanh
HS nghe


HS chú ý
HS tập hát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát


HS trình bày


4. <b>Củng cố :</b>


- Gọi HS nhắc lại bài hát <i>Hò ba lí </i>dân ca vùng nào, cho HS hát lại một lần.


- Hướng dẫn và giới thiệu cho các em một số động tác vận động phù hợp với bài hát.
5. <b>Nhận xét, dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Rút kinh nghiệm và bổ sung.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×