Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giao an dao duc 4 5 Bai Vuot kho trong hoc tap Tinh ban Em yeu que huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.62 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 2 (Lớp 4) Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 2015 Đạo đức Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP. I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: - Hiểu và nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết và hiểu được ý nghĩa của việc vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ. Rèn luyện các đức tính tốt như sự kiên trì, chăm chỉ, ý chí tiến thủ… cần thiết cho các em trong học tập và cuộc sống sau này. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức và vốn kinh nghiệm để xử lí các tình huống có liên quan đến vượt khó trong học tập. Thái độ: - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, đồng tình, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. - Nhắc nhở, không đồng tình với những bạn không có ý thức vượt khó trong học tập. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp có liên quan đến vượt khó khăn trong học tập). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan vượt khó khăn trong học tập. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ có liên quan đến vượt khó khăn trong học tập. - Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập - Kỹ năng tìm hiểu sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. - Động não IV. Chuẩn bị: GV: - Tranh SGK. Giấy Ao, A2, Phiếu học tập - Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập. - Thay thế truyện kể: Một học sinh vượt khó (ghi ở giấy Ao) HS: - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẫu chuyện về chủ đề bài học. - Thẻ màu dùng cho HĐ2 (T1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát tập thể 4’ 2. Bài cũ: Trung thực trong học tập - Thế nào là trung thực trong học - Trả lời tập? Kể những câu chuyện trung thực trong học tập. - Vì sao cần trung thực trong học tập? - Lắng nghe – Nhận xét. Em đã thực hiện trung thực trong học tập như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV nhận xét 2’ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới: (Kết nối). - Trong cuộc sống ai cũng thể có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là chúng ta phải biết vượt qua. Để hiểu rõ hơn chúng ta hãy cùng nhau theo dõi bài học hôm nay: “Một học sinh nghèo vượt khó trong học tập” (“Một học sinh nghèo vượt khó”) 10’ b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Một học sinh nghèo vượt khó - Trò chơi đóng vai - GV kể chuyện. - GV yêu cầu HS đọc lại truyện. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời 3 câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS đại diện trả lời. + Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? + Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?. + Nếu ở hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì? Vì sao? - Cho HS đóng vai. Đàm thoại - Qua câu chuyện trên, em rút ra được điều gì? - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần. - Lắng nghe.. - HS lắng nghe - 1 HS đọc lại câu chuyện cho cả lớp nghe. - HS hoạt động nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày. - HS tham gia trao đổi, chất vấn. + Thảo đã gặp khó khăn trong học tập và cuộc sống như: nhà Thảo nghèo, ba mẹ lại hay đau ốm, Thảo vừa phải giúp ba mẹ việc nhà, vừa vẫn cố gắng học. + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, Thảo vẫn học tốt. Thảo tập trung học tập ở trên lớp, chỗ nào không hiểu thì Thảo hỏi ngay cô giáo hoặc bạn bè. Buổi tối Thảo học và làm bài, còn buổi chiều thì em giúp mẹ chăm gà, vịt, tưới rau. Sáng Thảo dậy sớm để xem lại các bài. + Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo, em cũng sẽ cố gắng làm như bạn Thảo. - HS đóng vai theo phân công. - HS cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. - 2, 3 học sinh trả lời. + Qua câu chuyện trên, em thấy mình phải học tập bạn Thảo, biết vươn lên khó khăn để học tập tốt. + Qua câu chuyện trên, em thấy mình cần có ý chí vượt lên cả những khó khăn, vì nếu có ý chí vượt lên khó khăn thì vẫn có thể đạt kết quả tốt trong học tập. + Qua câu chuyện trên, em học tập được ở bạn Thảo cách học hợp lí để có.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> học tập tấm gương của bạn. thể đạt được kết quả tốt trong học tâp. - GV nhận xét, kết luận: - HS lắng nghe. * Kết luận: Trong cuộc sống, trong học tập, mỗi người đều có thể gặp khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn đó. - Có thể thay thế truyện kể: Một học sinh vượt hoàn cảnh khó (ghi ở giấy Ao) Một học sinh lớp 4C tên là Nguyễn Thị Anh có hoàn cảnh rất thương tâm. Ba mẹ ly dị nhau, ba đi biệt xứ không có tin tức, mẹ đi lấy chồng khác, em ở với ngoại nhưng ít lâu sau, ngoại cũng bị tù tội. Em có một người chị học lớp 5, một đứa em học lớp 1. Nhà ở cách trường khoảng bốn cây số. Phương tiện để em đến trường là đôi chân nhỏ bé nhưng không lúc nào Anh đến lớp muộn. Dù nắng hay mưa gì em cũng đi học đều đặn. Năm nào em của đạt học sinh tiên tiến. Các năm học qua, cô chủ nhiệm lớp cùng các bạn trong lớp hỗ trợ em sách vở. Trường cũng đã trích tiền quỹ đóng góp của giáo viên hàng tháng (hỗ trợ cho học sinh nghèo gặp khó khăn) để giúp em vượt qua khó khăn trước mắt. Giờ chơi, tôi tranh thủ tìm đến Anh và trò chuyện: - Đi học xa như thế, em có chán nản không? - Không cô ạ! Em rất thích học. Anh trả lời. - Gia đình như thế, cả ba em làm gì để sinh sống? - Dạ, đi học về, nhờ số tiền hỗ trợ của trường, em và chị em tranh thủ lãnh vé số để bán. - Thế ai nấu cơm cho mấy chị em? - Tụi em tranh thủ thức dậy từ lúc bốn giờ ôn bài và nấu sẵn cơm. Thức ăn thì có khi là nước mắm, có khi là cá cơm kho ăn ba, bốn ngày, hôm nào có tiền thì mua thêm rau luộc hoặc mua chuối ăn. - Vậy em học bài lúc nào? - Dạ, em chú ý nghe cô giảng bài, tranh thủ học và làm bài trên lớp vào giờ chơi. Tối về, em học lại. Chỗ nào chưa hiểu em hỏi lại bạn hoặc cô. Nếu em được có đủ điều kiện như các bạn trong lớp thì chắc chắn em sẽ học giỏi… (Theo lời kể của cô giáo chủ nhiệm lớp 4C, trường Hàm Nghi) 10’ Thay thế: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Một học sinh vượt hoàn cảnh khó”. - GV treo ở góc phải bảng truyện kể - HS lắng nghe thay thế ghi sẵn trên giấy Ao. - 1 HS đọc lại câu chuyện cho cả lớp - GV kể chuyện. nghe. - GV yêu cầu HS đọc lại truyện. - HS hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để - Đại diện các nhóm trình bày. trả lời 3 câu hỏi trong SGK và yêu cầu - HS tham gia trao đổi, chất vấn. + Nhà nghèo, ba mẹ li dị, ba bỏ nhà đi, HS đại diện trả lời. + Anh đã gặp khó khăn gì trong cuộc mẹ có chồng khác, ngoại bị tù tội, không ai chăm sóc, nhà lại xa trường, sống và trong học tập? cuộc sống thiếu thốn, phải đi bán vé số….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đi học đều, không đến lớp muộn dù + Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào nhà xa trường. Ở lớp tập trung nghe cô Anh vẫn học tốt? giảng bài, tranh thủ học và làm bài tập vào giờ chơi, chỗ nào không hiểu hỏi cô, bạn. Buổi tối học bài và làm bài, sáng dậy sớm nấu cơm, xem lại bài. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. - HS cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến.. + Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn + Nếu ở hoàn cảnh khó khăn như Anh như bạn Anh, em cũng sẽ biết khắc em sẽ làm gì? Vì sao? phục khó khăn cố gắng vươn lên để học - GV kết luận về cách giải quyết tốt tập tốt. nhất. Bạn Anh đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn. Đàm thoại - 2, 3 học sinh trả lời: - Qua câu chuyện trên, em rút ra được + Qua câu chuyện trên, em thấy mình điều gì? phải học tập bạn Thảo, không nản chí, - GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên biết vươn lên khó khăn để học tập tốt. bảng. + Qua câu chuyện trên, em thấy mình cần có ý chí vượt lên cả những khó khăn, vì nếu có ý chí vượt lên khó khăn thì vẫn có thể đạt kết quả tốt trong học tập. + Qua câu chuyện trên, em học tập được ở bạn Thảo cách học hợp lí để có thể đạt được kết quả tốt trong học tập. - GV tổng kết, kết luận: - HS lắng nghe. Trong cuộc sống, trong học tập, mỗi người đều có thể gặp khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn đó. 8’ Hoạt động 2: Lựa chọn cách giải quyết (Bài tập 1 T.7) - GV cho HS đọc bài tập 1 SGK Tr.7). - Lắng nghe Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách nào dưới đây: a) Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b) Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c) Chép luôn bài của bạn. d) Nhờ người khác làm bài hộ. đ) Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e) Bỏ không làm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo bạn, bạn sẽ chọn cách của bạn nào? Vì sao chọn như thế? - GV nêu cách giải quyết tốt nhât: + Các cách giải quyết tích cực: a, b, đ. + Các cách giải quyết tiêu cực: c, d, e. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để giải thích: Vì sao chọn như thế?. HS hoạt động cá nhân - HS lựa chọn bằng cách đưa thẻ đỏ là cách giải quyết đúng và thể xanh là cách giải quyết sai. + Cách giải quyết tích cực: a, b, đ + Cách giải quyết tiêu cực: c, d, e. - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện trình bày. a. Chọn cách giải quyết a, b, đ vì không giải được bài tập khó phải kiên trì giải ("Cần cù bù thông minh"), cũng có thể nhờ bạn giảng giải cho mình hiểu rõ rồi giải, nếu bạn không rõ thì hỏi thầy, cô giáo, người lớn. Có như thế thì việc học tập của mình mới mau tiến bộ. b. Cách giải quyết c, d, e là tiêu cực vì làm như thế sẽ lười biếng, không biết vượt khó trong học tập dẫn đến kết quả học tập sẽ thấp. - Qua bài học em rút ra được điều gì? - Học sinh rút ra kết luận: Vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. - GV treo ghi nhớ lên bảng (Ghi sẵn - Vài học sinh nêu ghi nhớ về vượt khó trên giấy A2) trong học tập. Hoặc GV có thể hướng dẫn HS đóng vai: (1 nhóm) GV dự kiến tiểu phẩm: Cách giải quyết bài toán khó Nhóm học sinh gồm ba bạn: An, Ba và Tâm đang bàn bạc với nhau về một đề toán khó mà thầy giao về nhà làm. - An 1: Bài toán này sao mà khó quá! Mình không làm cách nào giải được. - Ba 1: Ừ khó thiệt. Chắc mình bỏ không làm. - Tâm 1: Bạn nói thế không được đâu. Phải cố làm chứ! - An 2: Hay là bạn giúp giảng giải để mình cố gắng làm xem nào? - Ba 2: Mình thì không cần đâu, mình mượn anh Hai của mình làm dùm thôi. - Tâm 2: Không được, mình giúp hai bạn suy nghĩ rồi giải nghe. - An 3: Ừ, như thế cũng được. Nếu không giải được chúng mình sẽ nhờ thầy chỉ lại cách giải. - Ba 3: Thôi, hai bạn giải đi, mình bận đi bắn đạn với Tuấn rồi. Bao giờ xong, mình mượn bài giải của bạn chép lại là được. 8’. Thay đổi phương pháp Hoạt động 2: Đóng vai - Lựa chọn cách giải quyết (Bài tập 1 T.7) – Thay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thế tiểu phẩm. - GV có thể hướng dẫn HS đóng vai (1 nhóm): cho 1 HS dẫn chuyện, 1 HS đóng vai An, 1 HS đóng vai Tâm, 1 HS đóng vai Ba. - Qua tiểu phẩm các bạn vừa diễn em chọn cách của bạn nào khi gặp một bài tập khó? Hướng dẫn HS lựa chọn bằng cách đưa thẻ đỏ là cách giải quyết đúng và thể xanh là cách giải quyết sai. - GV nêu cách giải quyết tốt nhât: + Các cách giải quyết tích cực: a, b, đ. + Các cách giải quyết tiêu cực: c, d, e. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để giải thích: Vì sao chọn như thế?. 6’. - HS diễn tiểu phẩm theo phân công của GV.. - HS lựa chọn bằng cách đưa thẻ đỏ là cách giải quyết đúng và thể xanh là cách giải quyết sai. + Các bạn giải quyết tích cực: An, Tâm + Bạn giải quyết tiêu cực: Ba - HS thảo luận nhóm đôi để giải thích vì sao chọn. + Chọn cách giải quyết của bạn An, Tâm. Vì không giải được bài tập khó phải kiên trì giải ("Cần cù bù thông minh"), cũng có thể nhờ bạn giảng giải cho mình hiểu rõ rồi giải, nếu bạn không rõ thì hỏi thầy, cô giáo, người lớn. Có như thế thì việc học tập của mình mới mau tiến bộ. b. Không chọn cách giải quyết của bạn Ba. Vì làm như thế sẽ lười biếng, không biết vượt khó trong học tập dẫn đến kết quả học tập sẽ thấp - Qua bài học em rút ra được điều gì? - Học sinh rút ra ghi nhớ: Vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. - GV treo ghi nhớ lên bảng (Ghi sẵn - Vài học sinh nêu ghi nhớ về vượt khó trên giấy A2) trong học tập. Hoạt động 3: Tìm hiểu những biểu hiện của vượt khó trong học tập - GV chia nhóm, phân nhóm trưởng, - HS thực hiện thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu và đại diện đọc kết thư kí - phát phiếu học tập: Đánh dấu Đ vào ô trong trường quả đã đánh vào ô vuông. hợp vượt khó và S vào ô trong - Đại diện HS giải thích lần lượt: trường hợp chưa vượt khó. Giải thích. 1. Nhà bạn Tiên nghèo, ba bạn lại bị 1. Đ. Tiên đã biết khắc phục khó khăn của bản thân và gia đình mình để tiếp ốm, nhưng bạn vẫn học tập tốt. tục vươn lên trong học tập. 2. Nam đòi ba mua quà mỗi khi Nam 2. S. Nam làm như thế là không tốt, phấn đấu trong học tập không phải vì được điểm cao. để mình có thêm kiến thức mà chỉ vì lí.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Chưa học bài xong, Mai đã đi ngủ. 4. Bài tập khó mấy, Minh vẫn cố gắng làm được. - GV tổng kết, kết luận: Vượt khó trong học tập được thể hiện ở nhiều hành vi, hành động như: Biết khắc phục khó khăn của bản thân để vẫn vươn lên học tập tốt, có ý chí không dễ khuất phục trước những bài tập khó, có tinh thần ham học,... rất đáng khen.. do muốn được quà. 3. S. Mai cần phải học tập xong, mới đi ngủ. Điều đó mới thể hiện ý chí và tinh thần trách nhiệm trong học tập. 4. Đ. Minh biết vượt khó vì bài tập khó cũng là một khó khăn cần vượt qua để thể hiện sự phấn đấu và nỗ lực trong học tập. - HS lắng nghe, bổ sung - Học sinh rút ra ghi nhớ: Vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.. Phiếu học tập Nhóm ..... Lớp ...... Trưởng nhóm: ............................................... Thư ký: ................................................ Các thành viên: 1. .............................................. 2. .............................................. 3. .............................................. 4. .............................................. Nội dung thảo luận: 1. Nhà bạn Tiên nghèo, ba bạn lại bị ốm, nhưng bạn vẫn học tập tốt. ......................................................................................................................................... 2. Nam đòi ba mua quà mỗi khi Nam được điểm cao. ......................................................................................................................................... 3. Chưa học bài xong, Mai đã đi ngủ. ......................................................................................................................................... 4. Bài tập khó mấy, Minh vẫn cố gắng làm được. ......................................................................................................................................... Đánh dấu Đ vào ô trong trường hợp vượt khó và S vào ô trong trường hợp chưa vượt khó. Giải thích rõ vì sao đánh như thế. 7’. 3. Củng cố –dặn dò: Hoạt động 3: Liên hệ bản thân và mở rộng: - Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS - HS nêu một vài ví dụ về tấm gương vượt khó trong học tập trong trường, vượt khó hay không? trong lớp mà em biết. - GV nhận xét các trường hợp vượt khó của mỗi HS đưa ra. - GV cho HS liên hệ bản thân. Qua bài + Em thấy mình càng phải thêm cố.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì? - GV giới thiệu 2 tấm gương tiêu biểu: Nguyễn Ngọc Ký (Báo điện tử Lao động, địa chỉ http/vnexpress net/gl/xơhoy/loi-song/2006/11), Nghi lực vượt khó, học giỏi của cô học trò nghèo miền núi (Theo tác giả Viết Hào). (Xem bên dưới) - GV nhận xét, kết luận: Mỗi người chúng ta đều có thể hoặc sẽ gặp phải những khó khăn trong học tập. Điều quan trọng và đáng quý là mỗi người cần phải có ý chí, nỗ lực phấn đấu, vượt lên các khó khăn đó để vẫn đạt được các kết quả tốt trong học tập. (Giáo viên dán ghi nhớ lên bảng) - Chuẩn bị: + Sưu tầm thêm các bài báo, câu chuyện kể về các tấm gương vượt khó trong học tập. + Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK. + Bài tập 3, 4 trong SGK.. gắng hơn nữa trong học tập. + Em thấy cần phải học tập ý chí và nỗ lực trong học tập của các bạn.. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên và làm bài tập 3, 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Ngọc Ký – Người thầy dùng chân viết lên số phận Lên 4 tuổi, sau một cơn sốt, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay. Từ đó, ngày nào cậu bé Ký cũng nhìn đôi tay mềm nhũn của mình mà khóc. Bố, mẹ nhìn thấy cũng nghẹn ngào khóc theo: “Mai sau bố mẹ chết đi, con biết làm gì mà sống”, 7 tuổi Ký bắt đầu tập viết bằng chân. Ở nhà, Ký lang thang ra vườn, thấy chim tha mồi bằng mỏ, bèn bắt chước tập viết bằng miệng, nhưng không được. Thấy gà bới rác ở vườn, Ký lấy chân quặp viên gạch tập viết. Nhiều lần mẹ ứa nước mắt khi nhìn thấy con mình mồ hôi nhễ nhại đánh vật với các chữ viết đầy sân. Ký bắt đầu tập viết chữ O, chữ V, rồi tiếp tục kẹp bút viết lên tập. Thế là một hôm, vì nể gia đình nên cô giáo cho Ký vào lớp học, nhưng cô không tin rằng Ký viết được”. Khó khăn thế, nhưng Ký miệt mài tập viết ngày đêm. Cuối cùng, Ký cũng đều làm bằng đôi chân kì diệu của mình. Năm 1962, Ký được Bác Hồ tặng huy hiệu cao quý của Người. Năm 1963, Ký được tỉnh Hà nam Ninh cử đi dự kì thi học sinh giỏi toán toàn quốc. Năm ấy, xuất sắc đứng thứ 5 và một lần nữa được Bác Hồ tặng huy hiệu cao quý lần hai. Lên cấp 3, theo lời động viên của bạn bè khắp cả nước gửi thư về, Ký đã chọn ngành Văn. Năm 1966, anh được Đại học Tổng hợp Hà Nội gửi giấy mời nhập học ngành Ngữ văn. Trong 4 năm học đại học, dù bệnh tật luôn đe dọa tính mạng, anh vẫn miệt mài đèn sách. Anh quan niệm: “Xa trường, xa lớp nhưng không xa sách vở”. Vì thế, ngay cả trên giường bệnh, anh vẫn miệt mài học tập. Năm 1970, anh bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp và cho ra đời tập truyện ký đầu tiên viết bằng chân ở Việt Nam, nhan đề: “Những năm tháng không quên”. Cũng đôi chân ấy, anh đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Năm 2005, Trung tâm Sách Kỉ lục Việt Nam đã tặng Nguyễn Ngọc Ký danh hiệu: “Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết”. Ông được mời đi giao lưu, giáo dục lẽ sống và bồi dưỡng lòng ham học cho nhiều thế hệ trẻ trong cả nước, 1.500 buổi nói chuyện tại các THCS, THPT, THCN, cao đẳng, đại học trong cả nước là một con số mà nhiều người thầy “nằm mơ” cũng không thấy. Mặc dù đã 60 tuổi, nhưng sức làm việc của ông vẫn rất khỏe. Hằng ngày, ông làm công tác tư vấn tâm lý và giáo dục cho giới trẻ qua tổng đài 108, vẫn miệt mài ngồi máy tính, dùng chân gõ những câu đố, vần thơ – Ông nói: “Niềm vui lớn nhất trong năm nay là tôi vừa được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Các con tôi đều thành đạt, mạnh khỏe”. Báo điện tử Lao động, địa chỉ http/vnexpress net/gl/xơ-hoy/loi-song/2006/11 Nghi lực vượt khó, học giỏi của cô hoch trò nghèo miền núi Sống chật vật trong căn nhà trọ hoang tàn, gia cảnh khốn khó mọi bề nhưng em Vũ Thị Cẩm Nhung – học sinh lớp 10ª8, Trường THPT Lê Duẫn (TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk) vẫn luôn gắng gượng vượt khó, nhiều năm liền là HS giỏi. Khi Chúng tôi đến nhà em Vũ Thị Cẩm Nhung đúng lúc em Nhung tất bật giúp mẹ thu dọn ve chai mua được quanh vùng. Cô học trò gấp gáp làm thay công việc của mẹ vừa lo nấu cơm cho kịp ăn trưa trước khi cuốc bộ hơn 3km đến trường. Khoảng thời gian ngắn ngủi, Nhung kể trong nước mắt về câu chuyện gia cảnh éo le của mình, Nhung kể: Biến cố gia đình xảy ra cách đây hơn 3 năm, bố em thường hay say rượu, trong một lần vì không làm chủ được mình, bố cháu đánh mấy mẹ con nhừ tử. Bố mẹ chia tay, em theo mẹ cùng em trai lưu lạc lập cuộc sống mới. Nơi đất khách quê người, mấy mẹ con em Nhung suốt ngày mưu sinh, tối lại côi cút trong ngôi nhà trọ hoang phế được người ta cho thuê rẻ. Mẹ em bươn chải đủ nghề: làm công nhân nhà máy gỗ, bưng bê phụ nhà hàng, sửa quần áo, mua ve chai… Gia cảnh khốn khó nhưng nhiều năm liền từ cấp 1 đến cấp II, Nhung đều là học sinh giỏi, đạt nhiều giải trong các cuộc thi học sinh giỏi, xuất sắc của tỉnh và được tặng học bổng Y Jut – một nhân sĩ yêu nước người dân tộc Ê-đê. Theo tác giả Viết Hào.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 4 Thứ , ngày tháng năm 2015 Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: - Hiểu và nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết và hiểu được ý nghĩa của việc vượt khó trong học tập giúp các em học tập mau tiến bộ. Rèn luyện các đức tính tốt như sự kiên trì, chăm chỉ, ý chí tiến thủ… cần thiết cho các em trong học tập và cuộc sống sau này. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức và vốn kinh nghiệm để xử lí các tình huống có liên quan đến vượt khó trong học tập. Thái độ: - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, đồng tình, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. - Nhắc nhở, không đồng tình với những bạn không có ý thức vượt khó trong học tập. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp có liên quan đến vượt khó khăn trong học tập). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan vượt khó khăn trong học tập. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ có liên quan đến vượt khó khăn trong học tập. - Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập - Kỹ năng tìm hiểu sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong ... III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. - Động não IV. Chuẩn bị: GV: - Tranh SGK. Giấy Ao, Phiếu học tập - Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập. - Bổ sung dự kiến các mẫu chuyện tấm gương vượt khó học tập. Ghi ra giấy Ao HS: - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẫu chuyện về chủ đề bài học. III. LÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Vượt khó trong học tập - Vì sao chúng ta phải vượt khó trong - 1 học sinh trả lời học tập? Bản thân em có vượt khó - Học sinh khác nhận xét. trong học tập chưa? Nêu Vd. 2’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Vượt khó trong học tập (T2) 6’ b. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nội dung Phiếu học tập – Có kèm theo lời giải thích lí do. a. Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập.. b. Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ ba mẹ.. c. Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. - GV nhận xét, bổ sung. Tổng kết, kết luận: Vượt khó trong học tập, có ý chí vươn lên phấn đấu ngay cả gặp khó khăn là một đức tính tốt, cần phải được phát huy.. - HS thảo luận nhóm 3. - 3 HS trình bày. - HS cả lớp lắng nghe, bổ sung. a. Không tán thành, bởi vì nhà giàu là có thêm điều kiện tốt về vật chất, nhưng nếu không có ý chí vươn lên trong học tập, các bạn vẫn có thể ỷ lại, lười học, do đó mà kết quả học tập vẫn không thể tốt. Như vậy, bất kể ai, dù giàu hay nghèo cũng cần phải luôn ý thức vươn lên trong học tập. b. Tán thành. Bởi vì khi em học tập tốt, đạt kết quả cao, vươn lên từ những khó khăn thì bố mẹ em sẽ rất hài lòng, cảm thấy yên tâm và tự hào về em. c. Tán thành, vì nhiệm vụ của một người học sinh là phải học tập tốt, lao động tốt, cho dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Trong trường hợp bình thường mà học tập tốt, đã là điều đáng khen, nếu gặp khó khăn mà vẫn vươn lên và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập thì càng đáng khen hơn.. Phiếu học tập Nhóm ..... Lớp ...... Trưởng nhóm: ............................................... Thư ký: ................................................ Các thành viên: 1. .............................................. 2. .............................................. 3. .............................................. Nội dung thảo luận: a. Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... b. Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ ba mẹ. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... c. Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lựa chọn cách nào, giải thích cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8’. 7’. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2 SGK Tr.7) – Đóng vai Tình huống: Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam em có thể làm gì để giúp bạn? - HS thảo luận theo phân công - GV phân nhóm cho HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. Nhóm 1, 2, 3: + Nếu em là Nam, em + Nếu em là Tuấn, em sẽ tranh thủ sẽ làm gì để việc học tập vẫn theo kịp lúc rảnh, mượn vở của bạn để chép bài, làm bài và nhờ bạn giảng lại bài, các bạn ở lớp? nếu chưa rõ, hỏi thêm thầy cô để việc học tập vẫn theo kịp các bạn ở lớp Nhóm 4, 5, 6 + Nếu em là bạn cùng + Nếu em là bạn cùng lớp với Tuấn, lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp em có thể nhận vở của Tuấn để chép bài giúp, sẵn sang giảng giải lại bài bạn? học để giúp bạn nắm vững kiến thức. - 2 HS đóng vai Cho 2 HS đóng vai: - Tú: Nam ơi, đi học. Sao bạn nghĩ hoài vậy? - Nam: Bạn cứ đi học đi. Mình không đi học được đâu, vì mình ốm nặng hôm nay không ngồi dậy được. - Tú: Thế à, vậy mà mình không hay, xin lỗi bạn nhé! - Nam: Không có gì đâu. - Tú: Bạn đưa vở đây, mình và các bạn sẽ chép bài giúp bạn. Trưa nay mình - HS lắng nghe sẽ giảng giải lại bài cho bạn hiểu. - Nam: Cám ơn bạn nghe. - Tú: Bạn bè mà bạn khách sáo quá! Thôi, ráng uống thuốc, dưỡng bệnh cho mau khỏi để đi học. - Qua tình huống trong tiểu phẩm, em - HS nhận xét, kết luận. có kết luận gì? + Chúng ta phải biết vượt qua mọi - GV nhận xét, kết luận Kết luận: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn để học tập tốt. Nếu em biết khó khăn trong học tập và trong cuộc bạn gặp khó khăn, em sẽ sẵn sàng sống. Chúng ta cần phải biết vượt qua. giúp đỡ để bạn vượt qua khó khăn để cùng học tập tiến bộ. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Bài tập 4: Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và - 1 HS đọc yêu cầu – HS đã chuẩn bị những biện pháp khắc phục những sẵn ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> khó khăn đó theo mẫu dưới đây:. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi . - Lần lượt đại diện nhóm trình bày khó khăn và cách giải quyết: 1. ………………………. 2. ………………………. + Gặp bài toán khó không giải được. 3. ………………………. x. Nhờ bạn, anh chị, thầy cô,… 4. ………………………. giảng giải, nếu chưa được, nhờ 5. ………………………. hướng dẫn kĩ lại từng bước. - HS chuẩn bị sẵn ở nhà, đến lớp GV + Nhà cách xa trường nên đi học yêu cầu HS giải thích. muộn. - Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng. x. Ngủ sớm, nhờ ba mẹ gọi dậy sớm hơn để kịp đến lớp đúng giờ. + Bị cảm, nóng sốt, sáng nay lại có - Nhận xét - khuyến khích HS thực bài kiểm tra. hiện những biện pháp khắc phục khó x. Nhờ gia đình xin phép nghỉ học khăn đã đề ra để học tốt. cho đến khi khỏi ốm, sau đó hỏi lại nội dung kiểm tra và ôn tốt, xin thầy cô kiểm tra lại. ……………………………………. - Lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết. 4. . Củng cố – dặn dò: Hoạt động 4: Chia sẻ thông tin - Nêu - 1 HS đọc yêu cầu gương sáng Bài tập 5 SGK Tr.7 - Sưu tầm kể 1 tấm gương gặp khó - Lắng nghe khăn mà em cảm phục. - Giáo viên kể: Vượt khó học giỏi: + Nguyễn Thiên Chí, học sinh lớp 4A, trường Tiểu học C Mỹ Hội Đông, Chợ Mới, An Giang là tấm gương của tinh thần phấn đấu vượt khó học giỏi. Sinh ra trong gia đình có 9 anh chị em, ba mẹ làm thuê, làm mướn chạy ăn từng đồng, cơm bữa no, bữa đói. Tuy vậy, Thiện Chí chưa bao giờ nản chí trong việc học. Ngoài giờ học, Chí giúp ba mẹ trông em, nấu cơm, quét nhà, hái rau,… Dù gia đình gặp khó khăn nhưng 04 năm liền Thiện Chí đều phấn đấu, nỗ lực cao trong học tập và đạt học sinh giỏi. Năm nào Thiện Chí cũng nhận được học bổng của nhà trường. Năm học này, Thiện Chí được Công ty Sổ số kiến thiết tỉnh An Giang tặng học bổng vượt khó học tập. Đây là thành quả đáng ghi nhận của Chí mà mỗi học sinh chúng ta khâm phục và noi theo.. Những khó khăn có thể gặp phải 1. …………………. 2. ………………… 3. ………………… 4. ………………… 5. …………………. 8’. Những biện pháp khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Tinh thần hiếu học + Em Thúy An, quê ở An Giang, bị ung thư và phải điều trị liên tục tại bệnh viên ung bướu. Những lúc không nhập viện Thúy An vẫn miệt mài đến lớp học tập. Những cơn đau thể xác không đánh gục tinh thần hiếu học của em. Thường xuyên nằm trên giường bệnh nhưng em vẫn phấn đấu để tiếp tục việc học hành. Đàm thoại: + Bạn trong câu chuyện em kể đã gặp khó khăn gì? + Bạn đã vượt qua những khó khăn đó như thế nào? + Em học tập được gì ở bạn?. - HS đã chuẩn bị sẵn ở nhà, lần lượt trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. + Gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống: + Cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. + Cố gắng thực hiện những biện pháp đề ra để vượt khó khăn trong học tập. + Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập. + Thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập……….. - HS trao đổi, nhận xét những ý của - Giáo viên nhận xét biểu dương bạn những HS đã sưu tâm những câu chuyện hay, có ý nghĩa. - GV kết luận: Với mỗi khó khăn, các em có nhiều cách khắc phục khác nhau, nhưng cuối cùng đều thể hiện được sự cố gắng và nỗ lực, phấn đấu, đảm bảo đạt kết quả tốt trong học tập. Đây là điều rất đáng khen và đáng để Chúng ta học tập. - Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu của - Chuẩn bị: giáo viên. + Tiếp tục sưu tầm gương vượt khó + Bài mới: Biết bày tỏ ý kiến. + Xem tranh và phát biểu ý kiến + Thực hiên tình huống và cách giải quyết. + Làm bài tập 1 + Đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 5 (Lớp 5) Tiết 9: TÌNH BẠN (Tiết 1) (CKT - KN: 83 SGK 17, 18). Tuần 9. I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Kiến thức: - Biết bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi gặp khó khăn hoạn nạn. (Biết được ý nghĩa của tình bạn). - Biết những cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống. - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. Kĩ năng: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Có hành vi, việc làm xây dựng tình bạn tốt. Thái độ: - Có thái độ trân trọng tình bạn, yêu quý các bạn bè xung quanh. - Biết phê phán nhắc nhở những người có những biểu hiện không tốt trong tình bạn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Chuẩn bị: - GV: + Phiếu học tập + Các bông hoa đủ cho học sinh, trong bông hoa có ghi số để chia nhóm học sinh. + Thay đổi truyện kể khác: Phiếu thông tin. - HS: + Liên hệ tình bạn của bản thân. + Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. IV. Các hoạt động:. 4’. Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đối với tổ tiên, dòng họ ta phải có thái độ như thế nào? - Đọc ghi nhớ - Hãy kể những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ mình? Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên.. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Học sinh đọc - 2, 3 Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4’. 10’. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)  Hoạt động 1: Kết nối Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa về tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. 1/ Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? * Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đôi bạn - Trò chơi đóng vai Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn hoạn nạn. - Trước khi vào hoạt động 2, GV cho HS tự chọn một bông hoa mình thích. Yêu cầu học sinh mở bông hoa xem số được ghi trong bông hoa và kết nhóm với bạn có cùng số hiệu với bông hoa. (Mỗi nhóm 4 HS) - GV phát phiếu thông tin cho mỗi nhóm – GV kể câu chuyện và yêu cầu các nhóm đọc truyện “Đôi bạn” – (Giáo viên ghi sẵn ra giấy Ao treo ở góc phải bảng). - GV: Dựa vào nội dung câu chuyện vừa đọc, các em hãy đóng vai các nhân vật trong truyện để thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn. - GV phân công học sinh đóng vai.. - Lớp hát đồng thanh: “Lớp chúng ta đoàn kết”, nhạc và lời Mộng Lân - Có - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - Buồn tẻ, cô đơn, lẻ loi - Có - Trẻ em được quyền tự do kết bạn. Điều này em được biết từ sách báo, từ ba mẹ, thầy cô và nó được quy định trong quyền trẻ em.. - HS nhận bông hoa mình thích, tìm bạn có cùng số hiệu bông hoa để lập nhóm (Ví dụ số 1a, 1b, 1c, 1d là nhóm 1) - HS nhận phiếu thông tin 1. Phân nhóm trường, cử bạn đọc, các bạn còn lại nghe, quan sát tranh. - 1 HS đọc truyện cho cả lớp nghe.. - Đóng vai diễn đạt lại truyện theo yêu cầu và phân công của giáo viên. - Đại diện 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận. - Thảo luận nhóm. - HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: sung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS tự trả lời. + Câu chuyện gồm có những nhân + 3 nhân vật: Đôi bạn và con gấu. vật nào? + Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp + Khi đi vào rừng, hai người bạn đã chuyện gì? gặp một con gấu. + Chuyện gì xảy ra sau đó? + Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất. + Hành động bỏ bạn để chạy thoát + Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện đã thân của nhân vật trong chuyện,đó là cho ta thấy nhân vật đó là người bạn một người bạn không tốt, không có như thế nào? tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ lại nói gì với người bạn kia? rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Em thử đoán xem, sau chuyện này, + Hai người bạn sẽ không bao giờ tình cảm giữa hai người sẽ như thế chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu nào? hổ và nhận ra lỗi của mình, ... + Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải cần cư xử với nhau như thế nào? yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng - GV nhận xét khen các nhóm giải ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua quyết tình huống đúng và diễn hay, khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau khuyến khích nhóm còn yếu. cùng tiến bộ trong học tập, thương - Theo em, bạn bè cần cư xử với yêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn nhau như thế nào? hoạn nạn. - GV nhận xét, kết luận: Đôi bạn - HS hoạt động cá nhân trong câu chuyện đã gặp một biến cố - 1HS đọc lại ghi nhớ. bất ngờ nhưng cũng nhờ đó mà hiểu + Bạn bè cần phải biết thương yêu, rõ hơn về tình bạn của nhau. Chúng đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những ta học được bài học từ câu chuyện là: lúc khó khăn, hoạn nạn, chí sẻ niềm Bạn bè yêu thương nhau tạo nên tình vui cùng bạn, như thế mới là bạn tốt. thân ái. Tình bạn tốt là phải biết chia Bạn bè là nghĩa tương thân, sẻ vui buồn, phải biết đoàn kết, - Khó khăn, thuận lợi ân cần bên thương yêu, giúp đỡ nhau trong lúc nhau khó khăn, hoạn nạn. Có như vậy, tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Lưu ý: Có thể truyện kể khác: Phiếu thông tin 1: Đôi bạn Diệu và Hiền là đôi bạn chơi thân hồi còn học lớp một. Cả hai bạn đều là học lớp 4A. Là hai cô bé tóc màu nâu, người khẳng khiu, khuôn mặt thon nhỏ và cặp mắt sáng long lanh. Một hôm, trời mưa rất to. Những ngả đường vào nhà Diệu ở bị ngập sâu, chân Diệu lại bị sưng to và đau nhức nên Diệu không thể đến lớp. Diệu rất tiếc, cứ ngồi, đứng không yên mặc dù mẹ an ủi, dỗ dành. Chiều hôm ấy, khi sắp ăn cơm thì Hiền xuất hiện, quần xắn cao quá gối, đầu tóc ướt rượt, tay cầm một bọc ni lông. Mẹ Diệu vội lấy khăn để Hiền lau khô. Sau khi chào hỏi mẹ Diệu xong, Hiền nhanh nhẩu nói: - Nước ngập cao ghê! Biết bạn không đi học được, mình sang ngay, đem theo cả vở nữa đây. Bạn chép bài đi, chỗ nào không hiểu mình giải thích cho! Diệu cảm động thực sự: - Mình cảm ơn Hiền nha! Hiền thật chân thành và tận tâm với mình quá! Hiền nhỏ nhẹ đáp lại: - Không có gì. Mình là bạn bè với nhau mà. - Mùa hè đến, Hiền về quê ngoại. Diệu nhìn theo cái bóng gầy gầy, mảnh khảnh của Hiền khuất dần sau lũy tre làng mà lòng thấy nao nao. Kim Thảo 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đôi - HS nhận bông hoa mình thích, tìm bạn có cùng số hiệu bông hoa để lập bạn - Trò chơi đóng vai Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần nhóm (Ví dụ số 1a, 1b, 1c, 1d là phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những nhóm 1) lúc khó khăn hoạn nạn. - Trước khi vào hoạt động 2, GV cho HS tự chọn một bông hoa mình thích. - HS nhận phiếu thông tin 1. Phân Yêu cầu học sinh mở bông hoa xem nhóm trường, cử bạn đọc, các bạn số được ghi trong bông hoa và kết còn lại nghe, quan sát tranh. nhóm với bạn có cùng số hiệu với bông hoa. (Mỗi nhóm 4 HS) - GV phát phiếu thông tin cho mỗi nhóm – GV kể câu chuyện và yêu cầu các nhóm đọc truyện “Đôi bạn” – (Giáo viên ghi sẵn ra giấy Ao treo ở góc phải bảng). - GV: Dựa vào nội dung câu chuyện vừa đọc, các em hãy đóng vai các nhân vật trong truyện để thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn. - Đóng vai diễn đạt lại truyện theo - GV phân công học sinh đóng vai. yêu cầu và phân công của giáo viên. - Đại diện 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận. - Thảo luận nhóm. + Câu chuyện gồm có những nhân + 3 nhân vật: Mẹ Diệu, Diệu và Hiền vật nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Câu chuyện xảy ra lúc nào? + Trời mưa to … Khi sắp ăn cơm tối + Câu chuyện xảy ra như thế nào? + Trời mưa rất to làm ngập sâu các x. Khi trời mưa to khu nhà Diệu ở ngả đường vào khu nhà Diệu. ra sao? + Chuyện gì xảy ra sau đó? + Diệu không đi học được vì chân Diệu lại bị sưng to và đau nhức. + Hiền đã làm gì để giúp Diệu? + Hiền không ngại khó đã mang vở - Em có nhận xét gì về hành động đến nhà cho Diệu viết bài và hứa sẽ của Diệu khi đến nhà Hiền? giải thích nếu chỗ nào Diệu chưa - Em thử đoán xem sau chuyến về hiểu. quê ngoại của Hiền, tình bạn giữa hai + Là người bạn tốt, chân thành, biết người sẽ như thế nào? quan tâm giúp đỡ bạn… - GV nhận xét khen các nhóm giải + Hai người vẫn là bạn tốt của nhau, quyết tình huống đúng và diễn hay, yêu thương, giúp đỡ nhau. khuyến khích nhóm còn yếu. - Theo em, bạn bè cần cư xử với + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải nhau như thế nào? yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng - GV nhận xét, kết luận: Đôi bạn ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua trong câu chuyện đã gặp một biến cố khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau bất ngờ nhưng cũng nhờ đó mà hiểu cùng tiến bộ trong học tập, thương rõ hơn về tình bạn của nhau. Chúng yêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn ta học được bài học từ câu chuyện là: hoạn nạn. Bạn bè yêu thương nhau tạo nên tình - HS hoạt động cá nhân thân ái. Tình bạn tốt là phải biết chia - 1 HS đọc lại ghi nhớ. sẻ vui buồn, phải biết đoàn kết, + Bạn bè cần phải biết thương yêu, thương yêu, giúp đỡ nhau trong lúc đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những khó khăn, hoạn nạn. Có như vậy, tình lúc khó khăn, hoạn nạn, chí sẻ niềm bạn càng thêm thân thiết, gắn bó. vui cùng bạn, như thế mới là bạn tốt. Bạn bè là nghĩa tương thân, Khó khăn, thuận lợi ân cần bên nhau Hoạt động 3: Liên hệ tình bạn của bản thân Mục tiêu: HS liên hệ được tình bạn của bản thân và trao đổi kinh nghiệm để có người bạn tốt. - GV yêu cầu học sinh tiếp tục làm việc - HS tiếp tục làm việc theo hướng theo nhóm: Phát mẫu phiếu thông tin: dẫn của GV. Việc nên làm Việc không nên làm Giải thích. Liên hệ thực tế về tình bạn của bản thân (việc làm tốt, việc làm chưa tốt với bạn), những việc sẽ rút kinh nghiệm và chia sẻ cho các bạn trong nhóm. - Tổ chức trao đổi, chia sẻ trên lớp. HS kể về tình bạn của mình, những việc tốt và chưa tốt đã gặp trong cư. - HS thảo luận về tình bạn của bản thân, rút kinh nghiệm, chia sẻ... Ghi vào phiếu thông tin 2. - Cử mỗi nhóm một đại diện kể trước lớp về bản thân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> xử với bạn bè của mình. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận: Nêu những việc nên làm và không nên - HS rút ra kết luận và từng phần có làm trong tình bạn và giải thích tại giải thích theo ý kiến bản thân. sao lại cho là như vậy. GV ghi lại các + Những việc nên làm trong tình bạn: ý trả lời của HS lên bảng x. Đoàn kết, yêu thương nhau/ x. Giúp đỡ nhau trong khó khăn/ x. Chia sẻ vui buồn cùng bạn/ x. Không ngại vất vả giúp đỡ bạn... + Những việc không nên làm: x. Bỏ mặc bạn lúc khó khăn/ x. Giúp bạn mà không động viên bạn cố gắng/ x. Không chới với bạn nữa vì nhà - GV nhận xét và yêu cầu HS đọc ghi bạn nghèo/ nhớ SGK Tr.17 và các kết quả ghi x. Bắt nạt bạn/ trên bảng. x. Bạn bị dị tật, chế giễu bạn... 7’. Hoạt động 4: Xử lí tình huống làm người bạn tốt. (Bài tập 2 SGK Tr.18) Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phối hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. - GV ghi sẵn tình huống trên giấy Ao, treo lên bảng. Chia nhóm đôi, mỗi tình huống tương ứng với một nhóm đôi. Nội dung tình huống: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau: a. Khi bạn em gặp chuyện vui.. - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi. Lựa cách ứng xử và giải thích lí do đưa ra cách ứng xử đó. - Học sinh trả lời. + Chúc mừng bạn/ Đến hỏi và chia vui với bạn/.... + Viết bài, giảng bài giúp bạn/ thăm b. Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học. hỏi bạn/... + Can ngăn/nhờ người lớn hơn can c. Khi bạn em bị bắt nạt. ngăn/... d. Khi bạn em bị kẻ xấu rủ rê lôi kéo + Khuyên ngăn không nên sa vào những việc làm không tốt/Nhanh vào những hành vi không tốt. chóng thông tin cho người lớn biết về kẻ xấu/... đ. Khi em nhìn thấy bạn em làm việc - Can ngăn và giải thích rõ cho bạn sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn hiểu/... không nghe. e. Bạn phê bình khi em mắc khuyết + Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, vui vẻ nhận khuyết điểm và sửa chữa điểm. - GV có thể tổ chức trò chơi, mỗi lượt khuyết điểm/ Cảm ơn, lắng nghe, sửa gọi 6 cặp HS xử lí 6 tình huống bằng chữa/....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5’. cách ghi bảng việc xử lí tình huống tương ứng. Ghi xong, lần lượt trình bày giải thích các tình huống từ a -> g: Tại sao lại lựa chọn như vậy? - GV tổng kết, khen thưởng những nhóm đưa ra ứng xử hay nhất và kết luận: Cần đối xử tốt với bạn bè xung quanh bằng cách chia sẻ vui buồn, chân thành khuyên can bạn không làm việc xấu, nhờ người khác giúp đỡ bạn, không bỏ bạn, không bao che cho bạn khi bạn làm việc xấu. 4. Củng cố – dặn dò: Hoạt động 4: Thi kể chuyện * Củng cố: Mục tiêu: Giúp HS biết được biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Thi kể chuyện: Hãy kể cho các bạn nghe một tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết? + Câu chuyện này kể về những ai? + Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em đã kể? - GV ghi nhanh lên bảng - GV nhận xét, khen HS kể hay, khuyến khích những bạn kể chưa được hay. - Những biểu hiện của tình bạn đẹp là gì? * Kết luận: Những biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, chia sẻ vui buồn cùng nhau. * Dặn dò: - Chuẩn bị: Tình bạn (tiết 2) - Làm bài tập 1, 3 - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Làm phiếu tự điều tra bản thân về những việc em kể những việc đã làm và sẽ làm để có 1 tình bạn tốt đẹp?. Việc đã làm *Nhận xét tiết học:. Việc sẽ làm. - Thực hiện 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó theo phân công của GV  1 – 2 nhóm đóng vai. - HS thực hiện - Lắng nghe và ghi nhận. - Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - HS kể cho cả lớp nghe và trả lời câu hỏi. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do. - Lắng nghe và ghi nhận. - Trân trọng tình bạn và cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - HS chuẩn bị ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 10. Tiết 10: TÌNH BẠN (Tiết 2) (CKT-KN: 83 SGK 18) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Kiến thức: - Biết bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi gặp khó khăn hoạn nạn. (Biết được ý nghĩa của tình bạn). - Biết những cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống. - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. Kĩ năng: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Có hành vi, việc làm xây dựng tình bạn tốt. Thái độ: - Có thái độ trân trọng tình bạn, yêu quý các bạn bè xung quanh. - Biết phê phán nhắc nhở những người có những biểu hiện không tốt trong tình bạn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV. Chuẩn bị: - GV: + Phiếu học tập + Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát… về chủ đề “Tình bạn”. - HS: + Trang phục, hoá trang để HS đóng vai BT1 + Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát… về chủ đề “Tình bạn”. + Thẻ màu III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu những việc làm tốt của em đối với - Học sinh nêu bạn bè xung quanh. - Em đã làm gì khiến bạn buồn? 1’ 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) Kết nối: Ở tiết học 1, bài Tình bạn chúng ta thấy mỗi người ai cũng cần có bạn bè, - Lắng nghe nhất là trong lúc khó khăn. Đã là bạn bè thì phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhau. Trẻ em có quyền được tự do kết bạn. Hôm nay chúng ta học tiết 2 về Tình bạn để biết tôn trọng đoàn kết, giúp đỡ những người bạn của mình, biết đồng tình, noi gương những bạn có hành vi tốt và phê phán những hành vi, cách đối xử không tốt trong tình bạn. 10’ Hoạt động 1: Em sẽ làm gì? (Bài tập 1 SGK T18). Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong Hoạt động cá nhân: trường hợp bạn mình làm sai. - Đọc BT 1 SGK. Nếu thấy bạn làm việc - HS đọc BT1 sai trái, em sẽ chọn cách ứng xử nào? a. Mặc bạn, không quan tâm. b. Tán thưởng việc làm của bạn. c. Bắt chước bạn. d. Bao che cho bạn. đ. Khuyên ngăn bạn. e. Mách thầy giáo, cô giáo. g. Không chơi với bạn nữa. Lựa chọn cách ứng xử Dùng thẻ màu để chọn cách ứng xử. + Dùng màu đỏ cho cách ứng xử + Màu đỏ cho cách ứng xử đúng. đúng. (đ) + Màu xanh cho cách ứng xử sai. + Dùng màu xanh cho cách ứng xử sai. (a, b, c, e, g) HS hình thành nhóm 6. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các - HS thảo luận và giải quyết tình nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống. Thảo luận nhóm, minh hoạ cách giải quyết của nhóm mình huống của bài tập. bằng đóng vai. - GV gợi ý: + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy + bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi + + em khuyên bạn không? + Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử - Theo dõi, đóng góp ý kiến bổ nào là phù hợp? vì sao? - GV nhận xét và khen những nhóm đã có sung. những hành động, việc làm đúng, khuyến khích nhóm chưa đóng học tập noi theo - Rút kết luận gương bạn. - GV kết luận: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp - HS nộp lại phiếu học tập bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV chuẩn bị một gương sáng: - GV đọc: Người bạn tốt là người luôn có tình cảm chân thành, trong sáng, vô tư, đầy tin tưởng và sẵn sàng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với nhau. Tình bạn thật cao quý, nó là món quà tinh thần vô giá dành cho những ai biết trân trọng, nâng niu nó. Tình bạn không chỉ tự nhiên mà có, nó là kết quả của một quá trình gắn bó dài lâu giữa những người bạn trung thành, thân thiết. Chúng ta phải biết giữ gìn, vun trồng cho tình bạn mãi mãi xinh tươi. Tôi nhớ lại khi trước, tôi đã từng có một người bạn rất thân, cùng nhau chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, cùng nhau vượt qua khó khăn. Một hôm, gặp tôi ngồi khóc, bạn đã đến bên cạnh và an ủi, dỗ dành: - Này! Bạn đừng buồn và cũng đừng khóc nữa nhé! Có chuyện gì thì chia sẻ với mình đi. Chúng ta hãy dang rộng vòng tay, nối kết bạn bè và tình thân ái. Các bạn ơi, hãy giữ mãi tình bạn bền vững và sống trong niềm hạnh phúc lớn lao vì có bạn. 7’  Hoạt động 2: Cùng nhau học tập gương sáng. (Thực hành SGK Tr.18) Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu nhóm chọn một câu chuyện - HS lắng nghe sự phân công của về tấm gương trong tình bạn mà các em giáo viên và thực hiện. Ghi bảng phụ phần thảo luận. đã chuẩn bị để kể. - GV hướng dẫn các thành viên trong nhóm luân phiên nhau kể, nhóm chọn 1 - HS trình bày luân phiên trong câu chuyện hay lên kể trước lớp. (Có thể nhóm. Đại diện nhóm lên thi kể là chuyện mắc sai lầm của mình với bạn. trước lớp. Việc xảy ra sau đó và rút được bài học - HS biết ứng xử phù hợp trong gì? Hoặc nêu những việc mình đã làm để trường hợp bạn mình làm sai. - Nhóm khác nhận xét. có tình bạn tốt…) + HS trả lời. + Câu chuyện này kể về những ai? + Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em đã kể? - GV nhận xét, khen HS kể hay, khuyến - Cả lớp lắng nghe. khích những bạn kể chưa được hay. - GV dựa vào nội dung các câu chuyện của HS kể để kết luận. - GV đọc một gương sáng đã chuẩn bị 5’  Hoạt động 3: Liên hệ bản thân Mục tiêu: HS biết vun đắp tình bạn. - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS thảo luận thống nhất những nhóm. Đối xử tốt với bạn bè xung quanh) việc nên làm để có tình bạn tốt. - GV yêu cầu nhóm kể những việc nên - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. làm để có tình bạn tốt. - Cả lớp lắng nghe. Lớp nhận xét, - GV cho vài HS trình bày trước lớp. - Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối bổ sung. với bạn bè trong các tình huống tương tự - Học sinh trả lời. - Biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - GV nhận xét và rút ra kết luận..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Kết luận: Tình bạn không phải tự - Tình bạn không phải tự nhiên mà nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây có. Mỗi chúng ta cần phải vun đắp, dựng từ cả hai phía. giữ gìn mới có tình bạn. 8’. 4. Củng cố – dặn dò:  Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn” (Bài tập 3 SGK T 18) * Củng cố: Mục tiêu: Giáo dục HS cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội sẽ thay phiên nhau đọc các câu ca dao, tục ngữ bài thơ về tình bạn. Đội nào không đọc được thì thua và phải hát một bài thưởng đội thắng cuộc. - Trọng tài thông báo đội nào thắng cuộc. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. - GV nhận xét, tuyên dương, động viên học sinh thể hiện tốt các nội dung đã chuẩn bị. - GV tổng kết bài: Chúng ta ai cũng phải có bạn bè. Bạn bè là người cùng học, chơi với em hằng ngày, cũng có thể là những người ở rất xa em chưa biết mặt… nhưng đều yêu quý nhau, xây dựng tình bạn ngày càng đẹp hơn. - Về nhà tiếp tục thực hiện hành vi đã học, trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ + Tìm hiểu truyện: Sau đêm mưa + Làm bài tập 1 + Đồ dùng, đóng vai. + Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về việc kính già yêu trẻ. Nhận xét tiết học.. - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát…chủ đề tình bạn đã chuẩn bị sẵn ở nhà. - Lớp chia thành 2 đội A – B và cùng chơi. Quản trò: phổ biến cách chơi và luật chơi. Trọng tài: nhận xét 2 đội và kết luận đội đúng sẽ nhận 1 bông hoa. - Cả lớp lắng nghe. - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhớ.. - Chuẩn bị ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI 9 học (Lớptập 5) Phiếu. Tuần ..... 19 Lớp ...... Ngày dạy:…… tháng…… năm 20 Nhóm Đạo đức Trưởng nhóm: ............................................... Tiết 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) Thư ký: ................................................ (CKT-KN: 84 SGK 29, 30) Các thành viên: I/ Mục tiêu:1.Học xong bài này, HS: .............................................. * Kiến thức: 2. .............................................. - Hiểu được quê hương là nơi ông bà, cha mẹ và bản thân các em được sinh ra, là 3. .............................................. nơi chôn nhao, cắt rốn, nuôi dưỡng mọi người khôn lớn 4. .............................................. - Biết làm việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê 5. những .............................................. hương. 6. .............................................. - HS khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia xây dựng quê hương. Nội dung thảo luận: Kĩ năng: Nếu *thấy bạn làm việc sai trái, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? - Nêu những a. Mặc bạn,được không quanviệc tâm.phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. ........................................................................................................................................... - Thực hành những việc làm phù hợp để góp phần xây dựng quê hương. ........................................................................................................................................... * Thái độ:việc làm của bạn. b. Tán thưởng - Yêu mến, tự hào về quê hương mình. ........................................................................................................................................... - Có mong muốn góp phần xây dựng quê hương và có ý thức tích cực tham gia ........................................................................................................................................... hoạtbạn. động phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương. c.vào Bắtcác chước - Đồng tình, yêu mến, noi theo những bạn, những người có lòng yêu quê hương, ........................................................................................................................................... đất nước. ........................................................................................................................................... Cácche kĩ cho năng sống cơ bản được giáo dục:: d.II/Bao bạn. - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). ........................................................................................................................................... - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc ........................................................................................................................................... khôngngăn phù bạn. hợp với quê hương). đ.làm Khuyên - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách ........................................................................................................................................... mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. ........................................................................................................................................... - Kĩ thầy nănggiáo, trình cô bàygiáo. những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. e. Mách III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: ........................................................................................................................................... - Thảo luận nhóm ........................................................................................................................................... - Độngchơi não với bạn nữa. g. Không - Trình bày một phút ........................................................................................................................................... - Dự án ........................................................................................................................................... II. Chuẩn bị: - GV: Câu hỏi gợi ý + Bài bài “Quê hương” – Đỗ Trung Quân + Nội “Chiếc cầukhi quêthấy ngoại”. + Vì sao dung em lạitruyện ứng xử như vậy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em + Tranh, ảnh về Tổ quốcViệt Nam, các bài hát nói về quê hương. khuyên bạn không? - Thay thế truyện kể khác: + Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn chongoại em làm điều sai trái? Em có giận có Chiếckhông cầu quê trách Cứbạn mỗikhông? độ hè về là Tâm theo ba mẹ về thăm quê ngoại. Quê ngoại Tâm là một vùng lánh, phương đi lại Muốn nhàCách ngoại,ứng Tâm + Emquê có nghèo, nhận xéthẻo gì về cách ứng xửtiện trong khikhó đóngkhăn. vai của cácqua nhóm? xử phảilàqua chiếc cầu tre lắt lẻo như lời hát mẹ Tâm thường hát ru cho bé Nga ngủ: nào phùmột hợp? vì sao? “Ầu ơi, ví dầu cầu ván đóng đinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi.” Chiếc cầu đã có từ lâu đời, năm năm trước bà con quê ngoại Tâm xúm nhau lại hùn tiền để sửa sang lại thành một cây cầu ván cho các em học sinh đi học, bà con đi chợ, chở thóc gạo, sinh hoạt… được dễ dàng hơn. Những lúc về thăm quê ngoại, chiều chiêu, Tâm cùng các bạn ở xóm ra đây để hóng mát, thả diều. Đêm đến mọi người tụ họp lại bên cầu để trò chuyện vui vẻ, bàn về công việc nhà nông, hóng mát và bọn trẻ đứng trên cầu đếm sao, ngắm trăng, rồi nhìn xuống nước. Ôi, thật lung linh và đẹp làm sao! Thế rồi! Mùa nghỉ hè năm nay, Tâm về quê ngoại như những năm trước. Chiếc cầu đã xuống cấp trầm trọng sau trận mưa bão kèm theo lốc xoáy. Dân làng cùng nhau đóng góp lại để xây chiếc cầu bê-tông kiên cố hơn. Kẻ góp công, người góp của mong cho cây cầu được hoàn thành nhanh chóng. Biết được điều này, Tâm cũng xin với cậu Tư cho mình đóng góp bằng số tiền dành dụm của mình mà Tâm đã dự định sẽ đãi tiệc nhỏ cho các bạn ở đây. Tâm mong muốn chiếc cầu khang trang sẽ sớm hoàn thành để quê ngoại có thêm niềm vui vì cây cầu này là huyết mạch giao thông của quê ngoại Tâm và cũng là công trình góp phần thực hiện nông thôn mới của Nhà nước. - HS: + Sưu tầm tranh ảnh, bài hát về quê hương. + Giấy A3, viết màu. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra định kì. 4’ 3. Giới thiệu bài mới: Khám phá: Hát bài “Quê hương” – Đỗ Trung Quân Kết nối – Đàm thoại - Em cảm nhận được điều gì sau khi nghe bài hát này? - Những hình ảnh nào mà em nhớ nhất trong bài hát? Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì với tác giả. - Vậy em phải làm gì để xây dựng quê hương? - GV nhận xét, tổng kết: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Tâm là một học sinh cùng lứa tuổi các em, tình cảm của bạn đối với quê hương mình như thế nào? Chúng ta cùng nghe qua câu chuyện “Chiếc cầu quê ngoại”. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh lắng nghe Cả lớp hát - HS trả lời: + Em cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước của tác giả trong bài hát. + Những hình ảnh mà em nhớ nhất trong bài hát là: chùm khế ngọt, con đường nhỏ, con đò nhỏ, con diều biếc, … đây là những hình ảnh gắn với tuổi thơ và cũng chính là gắn với quê hương của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 10’  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chiếc cầu quê ngoại” Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. - GV treo truyện kể thay thế ghi sẵn trên giấy Ao. GV phát phiếu thông tin cho mỗi nhóm – GV kể câu chuyện và yêu cầu các nhóm đọc truyện “Chiếc cầu quê ngoại” - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi ghi trong phiếu thông tin: + Chiếc cầu mang lại lợi ích gì cho dân làng?. + Tại sao bạn Tâm quyết định góp tiền để xây lại chiếc cầu?. + Những việc làm của bạn Tâm thể hiện điều gì với quê hương?. + Qua câu chuyện của bạn Tâm, em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì? + Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không? - GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận: Bạn Tâm góp tiền để xây dựng lại chiếc cầu. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Tâm. Kết luận: + Chúng ta cần yêu quý quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng đẹp. + Tham gia xây dựng quê hương là quyền và. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm 4. - 1 HS đọc truyện. Cả lớp lắng nghe. - Học sinh thảo luận nội dung truyện theo gợi ý của GV. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Vì chiếc cầu là biểu tượng của quê hương... nó đem lại nhiều lợi ích cho mọi người, là huyết mạch giao thông ở quê. - Mỗi lần về quê Tâm đã cùng các bạn đến hóng mát, thả diều, ngắm, đếm trăng sao, nhìn dòng nước chảy. Bà con trò chuyện vui vẻ, bàn về mùa vụ… - Để xây lại chiếc cầu kiên cố hơn sau trận mưa bão, lốc xoáy. Vì cầu này là huyết mạch giao thông và cũng để thực hiện chủ trương nông thôn mới của Nhà nước. - Bạn Tâm rất yêu quý quê hương. Bạn làm như thế vì với Tâm cũng như nhiều người dân ở quê ngoại Tâm, chiếc cầu gần gũi, gắn bó và rất cần cho mọi sinh hoạt đối với trẻ thơ, với dân làng. - Đối với quê hương, chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương. - Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương. - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. + Những hình ảnh thân thuộc, biểu tượng cho hầu hết mội người dân Việt Nam khi nhớ tới quê hương là hình ảnh, chiếc cầu, giếng nước, cây đa, chùm khế ngọt, con đường nhỏ, con đò.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi trẻ em. 7’  Hoạt động 2: Cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước (Bài tập 1/SGK Tr. 29, 30). Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương - Giáo viên nêu yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - Theo em trường hợp nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương? a. Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa. b. Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương. c. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. d. Quyên góp tiền của để tu bổ di tích, xây dựng công trình công cộng ở quê. đ. Không thích về thăm quê. e. Tham gia trồng cây ở đường làng nghĩa xóm. Kết luận: - Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương - Trường hợp (đ) chưa thể hiện tình yêu quê hương. Đàm thoại: + Vậy theo các em, những hoạt động, hành vi nào thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?. + Với vai trò là người học sinh, em có thể làm những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?. nhỏ, con diều biếc, …. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc bài tập và làm theo yêu cầu. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến: + Các trường hợp thể hiện tình yêu quê hương: a, b, c, d, e + Trường hợp chưa thể hiện tình yêu quê hương: đ - HS trả lời. + Đó là hành vi, hoạt động đóng góp vào xây dựng quê hương, đất nước, góp phần củng cố và phát triển sự lớn mạnh của quê hương. + Đó là hành vi, hành động gần gũi, bắt đầu từ những việc làm hàng ngày tại nơi mình sinh sống như tham gia quét dọn, vệ sinh đường phố, không vứt rác bừa bãi, trồng và chăm sóc hoa, ... + Đó là hành vi, hành động không gây tổn hại, làm ảnh hưởng đến sự phát triển của quê hương, đất nước. + Với vai trò là người học sinh, em có thể học tập tốt để sau này có cơ hội cống hiến kiến thức và sức lực để xây dựng quê hương, đất nước thêm giàu đẹp. + Với vai trò là người học sinh,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV nhận xét, tổng kết. * Kết luận: Mỗi người đều phải có trách nhiệm thể hiện tình yêu với quê hương của mình. Với tư cách là một người học sinh, em hãy chăm chỉ học tập, thực hiện đúng mọi nội quy của trường, lớp, nơi cư trú và tịch cực tham gia vào các hoạt động mà nơi cư trú tổ chức. Đó cũng là những hoạt động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. 6’ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Kể được những việc đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình - Nêu yêu cầu cho HS kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình. GV gợi ý trao đổi: (Ghi sẵn giấy Ao) + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? + Theo em, chúng ta yêu quê hương là yêu những điều gì?. em có thể thực hiện tốt mọi nội quy lớp, trường học và nơi cư trú, cổ vũ mọi người hoạt động mà ngõ, xóm, ấp tổ chức như tham gia văn nghệ và các hoạt động dành cho thiếu nhi nhân ngày 1/6, Trung thu,... - Cả lớp nhận xét và bổ sung.. - HS đọc, trao đổi, thảo luận nhóm cặp đôi. - Trả lời..... + .................................................. + Theo em, chúng ta yêu quê hương để biết yêu cội nguồn dân tộc, yêu nơi chôn nhao, cắt rốn. Yêu quê hương cũng là yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em, những người thân thuộc xung quanh em và yêu cả mãnh đất, con người, địa danh, các nét đẹp trong văn hóa của dân tộc + Chúng ta yêu quê hương để + Chúng ta yêu quê hương để làm gì? biết phấn đấu học tập, làm việc tốt, cống hiến sức lực, tài năng để xây dựng và làm giàu đẹp thêm quê hương đất nước. + Bản thân em đã làm được những việc gì để + Bản thân em đã làm những việc để thể hiện tình yêu quê thể hiện tình yêu quê hương? hương, đất nước là: học tập tốt, lao động tốt, về thăm quê vào những dịp hè, lễ, tết, tham gia các hoạt động tổ chức ở làng - GV kết luận và khen 1 số HS đã biết thể quê, giữ gìn truyền tốt của quê, hiện tình yêu quê hương bằng những việc đóng góp công sức, tiền của để xây dựng quê hương,.... làm cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> *Kết luận: Yêu quê hương cũng chính là yêu gia đình, mảnh đất và các nét đẹp văn hóa - HS lắng nghe. của dân tộc, quê hương mình. Do đó, mỗi người chúng ta cần pahir biết yêu quý quê hương, nơi chôn nhao cắt rốn của mình. - GV tích hợp biển đảo quê hương: - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo. - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo. - GV tích hợp tấm gương đạo đức HCM: Giáo dục cho HS lòng yêu quê hưong, đất nước theo tấm gương Bác Hồ. * GV giới thiệu thêm cho HS về một số danh nhân đất Việt và ảnh danh nhân: Chu Văn An (1292 - 1370) người làng Văn Thôn, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì-Hà Nội) đương thời đã nổi tiếng là một nhà giáo tài đức, có nhiều học trò thành đạt. Đời vua Trần Minh Tông, ông được mời làm Tư nghiệp Quốc tử giám để dạy Thái tử học. Đến đời Trần Dụ Tông, triều chính suy vị, bị bọn gian thần lũng đoạn, ông dâng sớ Thất trảm (xin chém 7 kẻ sủng thần). Vua không nghe, ông bỏ quan về ở ẩn. Với tài năng, đức độ và tính cương trực, ông được coi là tấm gương tiêu biểu cho nhà giáo Việt Nam Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791) là đại danh y có đóng góp lớn cho nền y học dân tộc Việt Nam. Sống trong thời buổi loạn lạc (Trịnh - Nguyễn phân tranh, các cuộc khởi nghĩa nổ ra liên miên) ông đã biết thoát khỏi vòng danh lợi, chuyên tâm nghiên cứu y thuật, viết sách, chữa bệnh cho nhân dân. Ông để lại nhiều tác phẩm lớn như Hải thượng y tông tâm lĩnh gồm 22 tập, 66 quyển chắt lọc tinh hoa của y học cổ truyền, các cuốn Lĩnh Nam bản thảo, Thượng kinh kế sự không chỉ có giá trị về y học mà còn có giá trị văn học, lịch sử, triết học. Lê Quí Đôn (1726 - 1784) quê tại Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Ngay từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh, năm 27 tuổi đỗ Đình Nguyên, làm tới chức Bồi tụng. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam trong lịch sử trung đại, là tác giả của 40 bộ sách gồm hàng trăm quyển viết về nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngoài ra, ông còn có cuốn Quí Đường thi tập với nghệ thuật thơ phong phú, đa dạng, tư tưởng sâu xa Lê Lợi (1385-1433) sinh tại Lam Sơn (nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Đất nước bị giặc Minh xâm lược, Lê Lợi với tài năng và uy tín lớn đã dựng cờ khởi nghĩa, chiêu mộ hiền tài, kêu gọi nhân dân cả nước cùng đứng lên đánh giặc. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nhân dân. Cùng với tư tưởng chiến lược quân sự đúng đắn, tài lãnh đạo kiệt xuất của Lê Lợi, tới năm 1428 cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lo chấn chỉnh nội trị, mở nhiều khoa thi... đặt nền móng cho nền thống trị lâu dài của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngô Sĩ Liên (không rõ năm sinh, năm mất) người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức (nay thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây), tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ khá sớm, đỗ tiến sĩ đời Lê Thái Tông. Trên cương vị và trọng trách của một sử thần, với ngòi bút tài hoa, lòng yêu nước và ý thức vươn tới sự hoàn thiện, ông đã góp phần công sức chủ yếu trong việc soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam. Bộ sử đồ sộ này được khắc in vào cuối thế kỷ 17 và còn lại nguyên vẹn tới ngày nay, là cống hiến to lớn của Ngô Sĩ Liên vào kho tàng văn hóa dân tộc Nguyễn Du (1766 -1820) quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là thi hào lớn nhất của dân tộc Việt Nam. Các tác phẩm của ông như Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (chữ Hán) và đặc biệt là chan chứa nỗi đau nhân thế, mang khát vọng hạnh phúc, tình yêu, tự do và công lý đồng thời tố cáo sâu sắc sự tàn bạo của chế độ phong kiến. Truyện Kiều, đỉnh cao của nền thi ca Việt Nam, chứa đựng những tư tưởng nhân văn lớn, đạt tới sự hoàn mỹ về nghệ thuật ngôn từ. 5’ 4. Củng cố - Dặn dò: * Củng cố: Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh Mục tiêu: Vẽ được tranh hoặc chuẩn bị bài - Các nhóm vẽ tranh nói về việc hát về quê hương. làm mà em mong muốn thực - Yêu cầu HS vẽ tranh hoặc chuẩn bị bài hát hiện cho quê hương hoặc sưu tùy theo sở thích nói về việc làm mà em tầm tranh, ảnh, bài hát về quê mong muốn thực hiện cho quê hương. hương mình. - Một số HS trưng bày sản phẩm Chuẩn bị: trước lớp. - Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, bài hát, bài thơ - Tiếp tục chuẩn bị tranh ảnh, bài ca ngợi đất nước Việt Nam. hát, bài thơ ,… nói về tình yêu - Liên hệ thực tế (gương tốt, xấu) về việc quê hương ở nhà. thực hiện hành vi bài học mà em biết. - Liên hệ bản thân. - Chuẩn bị bài mới: Em yêu quê hương (Tiết 2) – Làm bài tập 2, 3, 4. Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 20. Ngày dạy:…… tháng…… năm 20 Tiết 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: * Kiến thức: - Hiểu được quê hương là nơi ông bà, cha mẹ và bản thân các em được sinh ra, là nơi chôn nhao, cắt rốn, nuôi dưỡng mọi người khôn lớn - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - HS khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia xây dựng quê hương. * Kĩ năng: - Nêu được những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Thực hành những việc làm phù hợp để góp phần xây dựng quê hương. * Thái độ: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình. - Có mong muốn góp phần xây dựng quê hương và có ý thức tích cực tham gia vào các hoạt động phù hợp với khả năng để góp phần xây dựng quê hương. - Đồng tình, yêu mến, noi theo những bạn, những người có lòng yêu quê hương, đất nước. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm - Động não - Trình bày một phút - Dự án IV. Chuẩn bị: - GV: + Bài viết về quê hương Chợ Mới. + Tranh, ảnh, bài viết, bài hat về Tổ quốcViệt Nam, về quê hương. - Thay thế tình huống khác. - HS: + Sưu tầm tranh ảnh, bài hát, bài viết về quê hương. + Thẻ màu. V. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Tại sao lại phải tham gia xây - 2 học sinh trả lời dựng quê hương mình? - Lớp trưởng báo cáo chuẩn bị bài. - Nhận xét, đánh giá 2’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Em yêu quê hương” - Khám phá: Cả lớp hát bài Quê.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> hương tươi đẹp “ - Bài hát nói về điều gì? - Vậy em phải làm gì để xây dựng quê hương? 5’  Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (Thực hành). Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm với quê hương - GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu các bài thơ, bài hát, tranh ảnh hoặc viết, vẽ về quê hương em. - GV khen ngợi các nhóm trưng bày tốt, nhận xét các bài thơ, bài hát, tranh ảnh hoặc viết, vẽ về quê hương em của HS và bày tỏ niềm tin rằng sẽ làm được các công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. 8’  Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2/ SGK T30). Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến có liên quan đến tình yêu quê hương - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ qua việc đưa thẻ: đỏ là tán thành; xanh là không tán thành. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi (GV mời HS giải thích lí do): a) Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương. b) Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình đang sống. c) Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương d) Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương. *Giáo viên kết luận kết quả: - Tán thành ý kiến a, d. - Không tán thành ý kiến: b, c Giáo viên nhận xét, kết luận: Tùy thuộc vào khả năng của mình mà mỗi người có thể đóng. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - HS trưng bày và giới thiệu các bài thơ, bài hát, tranh ảnh hoặc viết, bài viết về quê hương em của nhóm mình. Mỗi nhóm chọn 1, 2 tranh có nội dung tốt để giới thiệu với lớp. + Tranh quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. + Văn Miếu nằm ở thủ đô hà Nội, là trường đại học đầu tiên của nước ta. - HS cả lớp xem tranh và giao lưu với tác giả bức tranh, bình luận. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. đỏ là tán thành; xanh là không tán thành. - HS thảo luận nhóm đôi giải thích lí do. HS khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác - Tán thành ý kiến a, d. + Tham gia xây dựng quê hương để nhà nhà được ấm no, hạnh phúc… + Giữ gìn truyền thống của ông cha để lại, góp phần làm cho quê hương thêm giàu đẹp… - Không tán thành ý kiến: b, c + Sống trong một đất nước thì đâu đâu cũng là quê hương. + Bảo vệ, đóng góp xây dựng quê hương là trách nhiệm của mọi người, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ… - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> góp công sức hoặc tiền của vào sự phát triển chung của quê hương, đất nước. * Lưu ý: Có thể thay tình huống Bài tập 2/ SGK Tr.30 bằng tình huống sau: - Tình huống 1: Hay tin miền Bắc bị bão lụt gây thiệt hại nặng nề, em sẽ: a) Vận động mọi người xung quanh cùng đóng góp cứu trợ. b) Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương. c) Coi như không có gì xảy ra. - Tình huống 2: Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng, em sẽ: a) Cho rằng đó là việc của người lớn, trẻ em không cần quan tâm. b) Bớt một phần tiền tiết kiệm để ống heo và nhờ ba mẹ gửi đóng góp. c) Nói chuyện với bạn, chia sẻ thông tin, vận động bạn đóng góp. - Tình huống 3: Để chuẩn bị cho dịp nghỉ hè ở địa phương quê em tổ chức thi văn nghệ, em sẽ: a) Xin phép ba mẹ cho phép em tham gia vào đội văn nghệ để dự thi. b) Không quan tâm, lên kế hoạch đi chơi và thư giãn cho kì nghỉ hè. c) Vận động các bạn có năng khiếu tham gia vào đội văn nghệ để dự thi và đến xem các bạn tập luyện văn nghệ và cổ vũ cho các bạn. 8’.  Hoạt động 2: Thay thế tình huống Bài tập 2/ SGK Tr.30: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến có liên quan đến tình yêu quê hương. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ qua việc đưa thẻ: đỏ là tán thành; xanh là không tán thành. GV xác định kết quả HS vừa chọn. - GV chia nhóm đôi, hướng dẫn HS thảo luận nhóm, đưa ra cách giải quyết phù hợp cho mỗi tình huống được đưa ra và giải thích lí do. - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. đỏ là tán thành; xanh là không tán thành. + Tán thành tình huống 1: a, b + Tán thành tình huống 2: b, c + Tán thành tình huống 3: a, c - HS làm việc nhóm và trình bày, giải thích lí do chọn: * Tình huống 1: Hay tin miền Bắc bị bão lụt gây thiệt hại nặng nề, em sẽ: +a. Vận động mọi người xung quanh cùng đóng góp cứu trợ. Vì đây là hoạt động thiết thực cần thiết để giúp những người dân nơi đây nhanh chóng vượt qua mọi khó khăn. +b. Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương vì miền Bắc và miền Nam đều cùng chung một đất nước, là khúc ruột liền. * Tình huống 2: Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> *Giáo viên nhận xét, kết luận: Tùy thuộc vào khả năng của mình mà mỗi người có thể đóng góp công sức hoặc tiền của vào sự phát triển chung của quê hương, đất nước. 10’ Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 3/SGK T30). Mục tiêu: Biết xử lí một số tình huống có liên quan đến tình yêu quê hương - Hướng dẫn các nhóm thảo luận xử lí các tình huống và trình bày. a) Thôn của Tuấn đang lập tủ sách dùng chung. Tuấn băn khoăn không biết làm gì để góp phần xây dựng tủ sách… - Các em có thể gợi ý giúp Tuấn nên làm những việc gì?. em sẽ: +b. Bớt một phần tiền tiết kiệm để ống heo và nhờ ba mẹ gửi đóng góp vì em muốn đóng góp một phần công sức của em vào việc chung của làng +c. Nói chuyện với bạn, chia sẻ thông tin, vận động bạn đóng góp để cùng bảo tồn di tích của địa phương. * Tình huống 3: Để chuẩn bị cho dịp nghỉ hè ở địa phương quê em tổ chức thi văn nghệ, em sẽ: +a. Xin phép ba mẹ cho phép em tham gia vào đội văn nghệ để dự thi vì dịp hè cùng là lúc em được nghỉ học, em có nhiều thời gian tập luyện để tham gia và đóng góp vào các hoạt động chung do địa phương tổ chức. Việc làm này sẽ giúp em hòa đồng, đóng góp một phần công sức của em vào sự phát triển của địa phương đó cũng là góp phần xây dựng được quê hương. +c. Vận động các bạn có năng khiếu tham gia vào đội văn nghệ để dự thi và đến xem các bạn tập luyện văn nghệ và cổ vũ cho các bạn. Việc làm này sẽ giúp em góp một phần công sức của em vào sự phát triển của địa phương đó cũng là góp phần xây dựng được quê hương. - HS lắng nghe, bổ sung…. - HS thảo luận để làm BT3 - Đại diện nhóm trình bày Tình huống 1: Những việc bạn Tuấn có thể làm là: + Kiểm tra, sửa sang, đóng lại sách, truyện của bản thân và góp vào tủ sách chung những quyển sách truyện còn mới mà bạn không dùng nữa. + Cùng với các bạn trong thôn đến nhà nhau cùng thu gom sách, truyện. + Rủ các bạn trong thôn đi thu gom sách,.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> truyện ở các nhà trong thôn. + Cùng các bạn trong thôn đến giúp các cô, chú bày biện, sắp xếp tủ sách. b) Đội thiếu niên quyết định tổng Tình huống 2: Những việc bạn Hằng có vệ sinh đường làng vào sang thứ thể làm là: bảy. Sáng hôm ấy, đang chuẩn bị đi thì Hằng chợt nhớ đến một chương trình trên ti vi mà bạn đã đợi cả tuần… - Theo em, bạn Hằng cần làm gì + Xin phép đến muộn một chút đế xem các khi đó? Vì sao? thông tin cần thiết của chương trình, rồi * Kết luận kết quả: sau đó khẩn trương đi sau. - Tình huống a: Bạn Tuấn có thể + Nhờ ba mẹ xem giúp chương trình đó và góp sách báo của mình, vận động nói lại các thông tin cần thiết. các bạn cùng tham gia đóng góp, + HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung các nhắc nhở các bạn giữ gìn sách thật cách xử lí đưa ra và lắng nghe, ghi nhớ, tốt để sử dụng lâu dài… kết luận. - Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là một việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm, bảo vệ tốt môi trường xung quanh... - GV có thể cho HS đóng vai xử lí - HS thực hiện theo yêu cầu của GV tình huống. - GV nhận xét, kết luận: Tình yêu quê hương được thể hiện bằng những hành động, hành vi rất gần - HS lắng nghe gũi hàng ngày. Thông qua những hành động đó, các em sẽ dần vun đắp được tình yêu quê hương của mình. - GV giới thiệu một số bài nói về Chợ Mới: + Địa hình Chợ Mới gồm hai cù lao hợp thành là: cù lao ông Chưởng và cù lao Viên, trên cù lao ông Chưởng có con rạch ông Chưởng chảy qua chia cù lao thành bên tả ngạn và hữu ngạn, con rạch cũng gớp phần bồi đắp phù sa trong huyện. Về hành chính Chợ Mới có hai thị trấn là: thị trấn Chợ Mới và thị trấn Mỹ Luông, và mười sáu xã gồm: Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đông, Long Giang, Long Kiến, Kiến An, Kiến Thành, Long Điền A, Long Điền B, Long Thạnh Trung, Mỹ An, Hội An, Hoà An, Hoà Bình, Mỹ Hiệp, Tân Mỹ, Bình Phước Xuân. + Chợ Mới quê tôi là vùng đất cù lao tuy không phát triển công nghiệp, nhưng trồng lúa lại sẽ có rất nhiều tiềm năng dịch vụ, nhất là du lịch sinh thái. Nếu ai một lần đến Chợ Mới hãy qua những địa điểm lịch sử quan trọng để thấy được vẻ đẹp huyền bí, đậm đà đời sống bình dân, nghe qua bài hát “về miền thương nhớ” hay “Chợ Mới” để thấy được một Chợ Mới hào hùng nhưng cũng đầy tình yêu, cảm nhận một ngày tuyệt vời khi hoà vào đời sống nhân dân để thấy được một “hòn ngọc An Giang” đang sừng sững theo tháng năm. + Quê hương tôi với những hàng cây xanh xanh trải dài như vô tận. Những chú chim.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> non hót ríu rít trong vòm cây. Một thảm cỏ dày khoát lên mình một chiếc áo xanh non kết đầy những giọt sương lấp lánh, mềm mại và dịu dàng. Rồi bướm, rồi hoa và rồi gió hoà quyện với những tia nắng mặt trời. Tất cả đã làm nên một sức sống tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. + Mùa nước nổi ở quê hương Chợ Mới phong phú cá, tôm, nhất là cá linh, em không sao quên được cái cảnh ngồi ăn cơm trên nhà ngoại mùa nước nổi với món “cá linh nhún giấm” vừa ăn vừa quan sát mấy bầy cá xung quanh, không khí thật ấm áp vô cùng . GV kết luận: Mỗi một miền quê đều có những nét đẹp riêng, niềm tự hào riêng với những danh nhân, phong tục tập quán và những danh lam thắng cảnh. Các em tự hào về chính quê hương của mình. 6’ Hoạt động 4: - HS Trình bày kết quả sưu tầm được về 4. Củng cố - dặn dò: cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân *Củng cố: Trình bày kết quả sưu của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu tầm (Bài tập 5/SGK T30). múa đã chuẩn bị: Mục tiêu: Củng cố bài – Trưng bày + Nói đến cách mạng phải kể đến xã Long phần sưu tầm Điền A, giáp với thị trấn Chợ Mới (trung - Hướng dẫn HS trưng bày phần tâm chính trị, kinh tế của Huyện). Nơi có sưu tầm về cảnh đẹp, phong tục tập bến đò Chợ Thủ đưa rước khách từ An quán, danh nhân của quê hương và Giang qua Đồng Tháp, đặc biệt là cột dây các bài thơ, bài hát, điệu múa đã thép sừng sững, hiên ngang, nơi đây là chuẩn bị sẵn. điểm tập hợp của quần chúng nhân dân đấu tranh của chi bộ Cộng sản 1930. + Trong phong trào giải phóng, Chợ mới còn có một bài vọng cổ mang tên “Chợ Mới”, nội dung nói lên tình cảm của chàng trai tên Tâm và cô gái tên Hồng yêu nhau, do chiến tranh Tâm phải tòng quân, để Hồng phải ngày đêm đợi chờ, khi giặc tan Tâm trở về gặp lại Hồng, hai người gặp lại nhau vui mừng khôn xiếc, thắm đượm cả tình yêu đôi lứa làm tình yêu quê hương - GV nhận xét khen ngợi HS Chợ Mới. - Vì sao cần phải yêu quê hương? - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài - Đọc và treo ghi nhớ viết sẵn. viết, bài thơ, bài hát… nói về quê hương. *Chuẩn bị: - 2 HS trả lời - GV nhắc nhở HS thể hiện tình - Nghe, ghi nhớ. yêu quê hương bằng những việc - HS chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. làm cụ thể phù hợp với khả năng. - Về nhà tiếp tục thực hiện hành vi đã học, trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị bài mới: Ủy ban nhân dân xã phường em - Đọc trước chuyện “Đến ủy ban nhân dân phường” - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi SGK. Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×