Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.77 KB, 6 trang )

Chương 7:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
Ổ LĂN
.Trục I
đây là bánh răng thẳng nên không có lực dọc trục nên chọn ổ
bi đở một dãy với d=30mm ta có sơ đồ trục
Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8-1) trang
158.

0,3
ang
( )
b
C Q nh C 
n=645,45 v/phút.
h=24000(giờ).
Q=(K
v
R+mA
t
)K
n
K
t
công thức (8-6).
Hệ số m=1,5 (bảng 8-2),trang 161.
K
t
=1 tải trọng chịu va đập nhẹ, bơi trơn bằng phương pháp ngâm
d
ầu (bảng 8-3)trang 162


K
n
=1 nhiệt độ làm việc dưới 100
0
(bảng 8-4) trang 162.
K
v
=1 vòng trong của ổ quay (bảng 8-5) trang 162.
+R
A
=
2 2 2 2
(1672,3) (844) 1873, 2
Ay Ax
R R N   

+R
B
=
2 2
(844) (209,8) 869,7N 
.
Ta nhận xét thấy, chỉ cần tính cho gối đỡ tại A vì có lực tác
dụng lớn, còn tại tiết diện B ta sử dụng ổ đỡ cùng loại
Q
B
= R
A
= 1873,2 N = 187,3 daN
C

B
=187,3

(645,45

24000)
0,3
=26888
Ứng với d=30mm tra bảng 14P lấy loại ổ ký hiệu 306 với
C
bảng
=33000, đường kính ngoài D=72mm,chiều rộng
B=19mm ổ bi đở một dãy cỡ trung tải trọng tỉnh cho phép.
Q
1
=1400 (daN)
n1=10000 v/p.
.Trục II
Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8-1) trang 158.

bảng
,
C)nh(QC 
30
n=186 v/phút.
h=24000(giờ).
Q=(K
v

R+m


A
t
)

K
n

K
t
công thức (8-6).
Hệ số m=1,5 (bảng 8-2),trang 161.
K
t
=1 tải trọng tónh (bảng 8-3)trang 162.
K
n
=1 nhiệt độ làm việc dưới 100
0
(bảng 8-4)
trang 162.
K
v
=1 vòng trong của ổ quay (bảng 8-5) trang
162.
+R
c
=
cxcy
RR

22

=
2 2
(732, 26) (2489,18) 2594,6N 

+R
d
=
DxDy
RR
22

=
2 2
(916,5) (4067) 4169N 
Ta nhận thấy vì không có lực dọc trục nên ta chỉ cần tính cho
gối đỡ tại D vì có lực tác dụng lớn hơn nhiều so với điểm C, tại
điểm C ta dùng ổ đỡ cùng loại
Q
D
=R
D
= 4169N = 416,9 daN
C
D
=416,9

(186


24000)
0,3
=41204
Ứng với d=40mm tra bảng 14P lấy loại ổ ký hiệu 308 với
C
bảng
=48000,đường kính ngoài D=90mm,chiều rộng B=23mm ổ
bi đở một dãy cỡ trungï tải trọng tỉnh cho phép.
Q
1
=2100 (daN)
n
1
=8000 v/p.

.Truc III.
Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8-1) trang
158.

bảng
,
C)nh(QC 
30
n= 64,5 v/phút.
H =24000(giờ).
Q = (K
v
R+mA
t
)K

n
K
t
công thức (8-6).
Hệ số m =1,5 (bảng 8-2),trang 161.
K
t
=1 tải trọng tónh (bảng 8-3)trang 162.
K
n
=1 nhiệt độ làm việc dưới 100
0
(bảng 8-4) trang
162.
K
v
=1 vòng trong của ổ quay (bảng 8-5) trang 162.
+R
E
=
ExEy
RR
22

=
2 2
(517,38) (2434) 2488, 4N 

+R
F

=
FxFy
RR
22

=
2 2
(517,38) (2434) 2488, 4N 
Nhận xét rằng, ta có thể chọn cho một trong hai gối E hoặc F
chọn một trong hai, cái còn lại là cùng loại. Ta chọn gối đỡ cho
điểm E
Q
E
= R
E
= 2488,4N = 248,84 daN
C
E
=248,84

(64,5

24000)
3
=17900 daN
Ứng với d=50mm tra bảng 14P lấy loại ổ ký hiệu 310 với
C
bảng
=72000,đường kính ngoài D=110mm,chiều rộng
B=27mm ổ bi đở một dãy cở trungï tải trọng tỉnh cho phép.

Q
1
=3500 (daN)
n
1
=6300 v/p.
Như vậy các ổ đỡ thoã mãn điều kiện bèn.
* Chọn kiểu lắp ổ lăn.
Để cố đònh ổ bi cũng như chọn kiểu lắp ổ trên trục và
trong vỏ hộp ta có thể chọn theo chương 8.
+Đai ốc và đệm: cách sử dụng cách này chắc chắn nhưng
tương đối mắc tiền, không kinh tế, chỉ dùng trong trường
hợp lực dọc trục lớn. Như vậy ta chỉ đưa ra để tham khảo
+Đệm chắn mặt đầu: là phương pháp đơn giản và chắc
chắn. Được giữ bằng vít và đệm hãm; hoặc vít và dây néo.
+Vòng hảm lò xo: đây là phương pháp thông dụng dùng
trong trường hợp không có tác dụng của lực dọc trục.
Như vạy theo sơ đồ kết cấu của bộ truyền, theo tính toán ở trên,
ta chọn phương pháp thứ 3 là tối ưu nhất cho trường hợp này.
Tức là dùng vòng hãm lò xo để cố đònh ổ bi.
* Cố đònh trục theo phương dọc trục.
Để cố đònh theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều
chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm đệm kim loại giữa nắp ổ
và thân hộp giảm tốc.Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc bằng
vít(đai ốc)loại này dùng để lắp ghép.
* Bôi trơn ổ lăn.

×